Luận văn : Lý Luận tích luỹ tư bản - ý nghĩa và vai trò của nó trong việc huy động vốn ở các Doanh nghiệp trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, nớc ta đang nhanh chóng hội nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới vì vậy việc kinh doanh xuất nhập khẩu giữa nớc ta với các nớc khác đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Mỗi một thơng vụ xuất khẩu hay nhập khẩu điều quan trọng nhất chính là phải có một bản hợp đồng ngoại thơng hợp pháp Bản hợp đồng mua bán ngoại thơng là cơ sở pháp lý để xác định tất cả các quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên, nó cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết các khiếu kiện về mọi vấn đề liên quan đến thơng vụ đợc ghi trong bản hợp đồng đó
Sau một quá trình học tập trên lớp và tự nghiên cứu thêm, trong bài tiểu luận này tôi xin đợc trình bày các vấn đề chính về nội dung và cách thức lập một bản hợp đồng mua bán ngoại thơng Do tôi còn có nhiều giới hạn về kinh nghiệm thực tế và tài liệu tham khảo nên bài tiểu luận này chỉ phản ánh một cách nhìn phiến diện kính mong các thầy cô thông cảm và cho nhiều ý kiến phê bình các lỗi sai để làm vấn đề này trở nên khách quan và chính xác hơn
Nội Dung
1 khái quát chung về hợp đồng mua bán ngoại thơng
Hợp đồng mua bán ngoại thơng là thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết giữa một tổ chức ngoại thơng hoặc thong nhân trong nớc với một tổ chức ngoại thơng hay thơng nhân nớc ngoài Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì hợp đồng mua bán ngoại thơng là văn bản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất
Trang 2Nội dung của loại hợp đồng này có nhiều tính chất đặc biệt so với các hợp đồng mua bán hàng hoá trong nội địa do yếu tố cơ bản cuả hợp đồng mua bán ngoại thơng là có yếu tố nớc ngoài chính vì vậy khi chuẩn bị thoả thuận rồi đi đến ký kết các bên cần đặc biệt cẩn thận trong từng từ ngữ, từng
điều khoản trong bản hợp đồng
*Chủ thể của hợp đồng: Một trong các bên ký kết hợp đồng là ngời nớc
ngoài, có trụ sở kinh doanh ở nớc ngoài Đây chính là đặc điểm rất quan trọng để phân biệt các hợp đồng mua bán trong nớc với hợp đồng ngoại
th-ơng
*Đối tợng của hợp đồng: Là hàng hoá hữu hình có thể trao đổi vận chuyển,
qua biên giới
*Đồng tiền thanh toán: Là đồng tiền của nớc ngời xuất khẩu hoặc của nớc
ngời xuất khẩu hay là đồng tiền của một nớc thứ ba khác tuỳ các bên thoả thuận và phải đợc quy định rõ trong hợp đồng
2 điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng
2.1 Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực
*Chủ thể của hợp đồng: Là bên xuất khẩu và bên nhập khẩu phải có đủ t
cách pháp lý T cách pháp lý của mỗi chủ thể đợc xác định theo pháp luật của nớc mà chủ thể đó mang quốc tịch
*Đối tợng của hợp đồng ngoại thơng: Là hàng hoá không thuộc danh mục
hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu Nếu là hàng quản lý bằng hạn ngạch thì phải có phiếu hạn ngạch, hàng phải qua biên giới, hoặc không phải qua biên giới nhng đợc các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ Việt Nam
*Nội dung của hợp đồng ngoại thơng phảicó đủ cácnội dung chủ yếu :
- Tên hàng
- Số lợng
- Quy cách, phẩm chất
- Giá cả
- Phơng thức thanh toán
- Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
Trang 3*Hợp đồng mua bán ngoại thơng của Việt nam với thơng nhân nớc ngoài phải đợc lập thành văn bản Mọi thoả thuận bằng miệng kể cả sửa đổi bổ sung đều không có hiệu lực
2.2 Trờng hợp vô hiệu hợp đồng
Nếu vi phạm một trong các điều kiện nêu trên hợp đồng thành trái pháp luật, là hợp đồng vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu từng phần
Trờng hợp vô hiệu toàn bộ do vi phạm điều cấm của pháp luật hay
ng-ời ký không đủ thẩm quyền
Trờng hợp vô hiệu từng phần do có một hoặc một vài điều khoản vi phạm luật nhng vẫn thi hành đợc hợp đồng, trừ các điều khoản vô hiệu toàn bộ
3 thể thức ký kết hợp đồng
*Trờng hợp trực tiếp : Các bên đều có mặt ở một nơi, trực tiếp ký một
lần vào hợp đồng
*Trờng hợp hai bên không cùng có mặt: Một bên ký vào hợp đồng trớc,
các bản hợp đồng đó gửi cho bên kia ký sau
*Chú ý : dù là ký trực tiếp hay gián tiếp thì hợp đồng đều có hiệu lực nh nhau các bên cần tôn trọng thực hiện đúng những gì đã ký kết
4 cách thức soạn thảo hợp đồng ngoại thơng
4.1Phần mở đầu của hợp đồng
Gồm các nội dung sau:
- Tên và số hợp đồng
- Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng
- Các bên ký hợp đồng (bên xuất khẩu, bên nhập khẩu): phải ghi rõ quốc tịch của mỗi bên, tên đơn vị, địa chỉ th, tên điện tín, số điện thoại, fax, tên và chức vụ của ngời ký hợp đồng
- Cam kết ký hợp đồng
Sau khi cam kết thì soạn thảo từng điều kiện cụ thể
4.2 Điều khoản về tên hàng
Nêu tên hàng, đặc tính chủng loại hàng: là đối tợng của hợp đồng Để
đảm bảo các bên đều hiểu chính xác, trong hợp đồng nên ghi rõ tên hàng
Trang 4bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh hoặc tiếng của nớc ngời xuất khẩu(nhập khẩu) với doanh nghiệp nớc mình
Nếu hợp đồng trao đổi nhiều loại hàng hoá hoặc một mặt hàng nhng chia thành nhiều loại có đặc điểm chất lợng khác nhau thì có thể lập một bản phụ lục là một phần không thể tách rời bản hợp đồng
4.3 Điều khoản về số lợng
Đây là điều khoản quan trọng, việc chọn đơn vị đo lờng nào phải căn
cứ vào tập quán buôn bán quốc về đo lờng mặt hàng đó Trên thế giới hiện có nhiều hệ thống đo lờng khác nhau nên thoả thuận dùng hệ thốngđo lờng nào phải qui định rõ ràng, cụ thể trong hợp đồng:
Đối với các mặt hàng nh: máy, thiết bị…có thể tính bằng đơn vịcó thể tính bằng đơn vị chiếc
Nếu hàng đóng trong bao bì thì tính bằng đơn vị chai, hộp, kiện, hòm thùng
Trong hợp đồng thờng qui định trọng lợng thô là trọng lợng bao bì bên trong và bên ngoài cộng với trọng lợng hàng hoá Trọng lợng tịnh là trọng l-ợng hàng thuần tuý mà không kể bất cứ loại bao bì nào Tuy nhiên có loại trọng lợng cả bì coi nh tịnh là loại hàng hoá có trọng lợng bao bì không quá 2% trọng lợng hàng hoá và giá bao bì tơng đơng lợng hàng bằng trọng lợng bao bì và trờng hợp này cũng phải qui định rõ trong hợp đồng
Khi xuất nhập khẩu bằng đờng biển các mặt hàng khó xác định ngay
số lợng chính xác nh nguyên liệu lơng thực…có thể tính bằng đơn vị thì phải dùng cách tính
“khoảng chừng” hoặc hơn hay kém (số) % và ghi ký hiệu +_ số % tức là
đ-ợc chọn tăng hay giảm số % đó Tập quán thơng mai quốc tế dành cho ngời nào thuê tàu đợc tận dụng lợi thế đó nếu không có thoả thuận khác trong hợp
đồng
4.4 Điều khoản về chất lợng
Chất lợng hàng ghi trong hợp đồng là tổng các đặc tính, các quy cách, phẩm chất …có thể tính bằng đơn vị nói lên mặt chất của hàng Trong hợp đồng ngoại thơng “chất lợng” là cơ sở để các bên mua bán đàm phán về giao nhận hàng hoá và quyết
định giá cả của hàng Nếu chất lợng không phù hợp bên mua có quyền đòi
Trang 5bồi thờng thiệt hại, sửa chữa, thay thế hàng thậm chí có thể từ chối nhận hàng và huỷ bỏ hợp đồng
Có hai phơng pháp chính thờng dùng để xác định chất lợng hàng hoá
a / Xác định dựa vào hàng thực hàng mẫu
Hai bên mua bán xem hàng để mua bán, có thể trực tiếp gặp nhau hoặc gửi mẫu hàng cho nhau xem và đàm phán với nhau theo phơng pháp
điện tín
- Nếu hàng mẫu của bên bán thì ghi trong hợp đồng “ mua bán dựa theo hàng mẫu của bên bán”
- Nếu hàng mẫu của bên mua thì trong hợp đồng ghi là “ chất lợng lấy mẫu hàng của bên mua làm chuẩn
- Hàng mẫu đối đẳng : Hàng do bên mua đa ra, bên bán sản xuất theo mẫu gửi cho bên mua xác nhận Hàng sau khi đợc bên mua xác nhận gọi là hàng mẫu đối đẳng, khi giao hàng bên bán lấy mẫu đối đẳng đó làm chuẩn
b/ Dùng thuyết minh mô tả để xác định chất lợng
- Theo quy cách mô tả để mua bán hàng: nêu chỉ tiêu chủ yếu đêt xác
định chất lợng
- Dựa theo đẳng cấp: đẳng cấp do các nhà sản xuất đa ra, có thể điều chỉnh theo ý muốn do hai bên thoả thuận
- Chất lợng dựa trên sách giới thiệu và hình ảnh mẫu thờng dùng cho thiết bị điện, máy cơ khí…có thể tính bằng đơn vị
- Dựa trên nhãn hiệu hàng hoá để xác định chất lợng
* Trong thơng mại quốc tế để tránh tranh chấp khi đo lờng nhằm xác định chất lợng, ngời ta thờng cho phép sai số có giới hạn so với hàng mẫu Và th-ờng phải ghi rõ trong hợp đồng giới hạn sai số cho phép
4.5 Điều khoản về giá cả
Giá cả hàng hoá đợc tính theo đơn số lợng, trọng lợng…có thể tính bằng đơn vị tuỳ theo tính chất của từng loại hàng hoá
Cơ sở giá còn tính tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng Thêm vào giá còn có tiền cớc vận tải, tiền bảo hiểm, gửi kho
Phải quy đinh cụ thể trong hợp đồng về loại tiền để tính giá Nên chọn loại tiền nào phải có cơ sở kinh tế, theo tập quán và có hiệu quả Có nhiều phơng pháp quy định giá nhng thờng thấy là các phơng pháp
Trang 6- Giá cố định: là giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay
đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng
- Giá định sau: đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng Trong hợp đồng định thời điểm tính giá
- Giá định lại: giá đã đợc xác định trong thời điểm ký kết, nhng trong hợp đồng có quy ớc “nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, giá thị trờng thay đổi giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đổi theo”
- Giá di động: giá đợc tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng cách
điều chỉnh giá cơ sở đã ghi trong hợp đồng, có tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trong quá trình chuẩn bị hàng
*Vì đây là điều khoản rất quan trọng nên các bên ký kết phải đặc biệt thận trọng trong từng điều kiện Mọi thoả thuận đều phải đợc hợp thức hoá trong hợp đồng để tránh tranh chấp sau này
4.7 Điều khoản cơ sở giao nhận hàng
Điều khoản này quy định ngời bán chuyển hàng sang sở hữu của ngời mua theo các điều kiện của hợp đồng mua bán Các bên cần xác định chính xác phơng thức, thời gian, địa điểm giao hàng
Giao hàng có định kỳ: chỉ dùng khi hai bên đã có quan hệ mua bán
thờng xuyên và quy định các đợt giao hàng vào thời gian nào
Giao hàng không định kỳ Các phơng thức chủ yếu là: giao nhanh, giao
ngay, giao càng sớm càng tốt
Địa điểm giao hàng : là địa điểm đã đợc hai bên thoả thuận có liên quan
đến điều khoản giao hàng Trong hợp đồng phải nêu chính xác địa điểm này, khi cần trong hợp đồng càn phải quy định địa điểm tiếp nhận sơ bộ và tiếp nhận cuối cùng
Phơng thức giao hàng:Phải quy định rõ giao sơ bộ hay giao cuối cùng.
Giao sơ bộ nhằm mục đích cho ngời mua xem xét mức độ hàng hoá của ngời bán đạt yêu cầu theo hợp đồng Nhờ tiếp nhận sơ bộ này ngời mua có thể loại
bỏ hàng hoá khi phát hiện sai sót đồng thời yêu cầu ngời bán khắc phục các thiếu sót đó
Giao cuối cùng có mục đích quy định hoàn thành thực tế việc giao hàng tại địa điểm và thời gian quy định Kết quả của việc giao nhận này là bắt buộc đối với cả hai bên và là cơ sở để tính toán theo hợp đồng
Trang 7Thời gian giao nhận hàng: Thời gian giao nhận hàng về số lợng và
chất lợng không trùng nhau Bởi vì ngời mua thờng dễ dàng tiếp nhận số l-ợng ngay khi hàng đến, còn tiếp nhận chất ll-ợng thì cần quy định thời gian dài hơn
Trong buôn bán quốc tế, ngời ta thờng sử dụng rộng rãi các điều kiện cơ sở giao hàng trong Incoterms Tuy nhiên đây không phải là luật buôn bán bắt buộc (giá trị pháp lý tuỳ ý) vì vậy để áp dụng đợc các bên phải dẫn chiếu
nó trong hợp đồng và phải ghi rõ là Incoterms nào Các bên có thể tuỳ ý thay
đổi, bổ sung một số quy định điều kiện trong Incoterms để phù hợp với từng trờng hợp xuất nhập khẩu và phải ghi rõ những sửa đổi, bổ sung đó trong hợp
đồng Mọi tranh chấp nếu có sau này đều đợc giải quyết trên cơ sở hợp đồng
đã ký kết Trong các điều kiện của Incoterms thì các điều kiện giao hàng theo FOB,CIF và CFR đợc dùng nhiều nhất ở Việt Nam
4.8 Điều kiện thanh toán
Khi quy định nội dung điều khoản thanh toán trong hợp đồng các bên phải nêu rõ các vấn đề : dùng loại tiền nào để thanh toán, phơng thức thanh toán và hình thức thanh tóan
Ngoại tệ để thanh toán: Trong hợp đồng phải quy định rõ dùng loại tiền của nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu hay nớc thứ ba
Thời hạn thanh toán: Trong bản hợp đồng các bên thờng xác định các thời hanh thanh toán cụ thể Nếu không quy định cụ thể, thì việc trả tiền th -ờng thực hiện sau một số ngày khi ngời bán đã thông báo cho ngời mua về việc hàng hoá đã đợc chuyển sang sở hữu của ngời mua, hoặc một số ngày sau khi ngời bán thông báo cho ngời mua là “ hàng đã gửi”
Thời hạn trả tiền thờng gặp là: Trả tiền trớc, trả tiền ngay, trả tiền sau, trả tiền chậm, trả tiền định kỳ, trả tiền sau khi hàng đến
Ngoài ra các bên có thể có những thoả thuận khác nhng phải đợc ghi rõ trong hợp đồng
Phơng thức thanh toán: Trong mua bán quốc tế thờng áp dụng các phơng thức cơ bản nh thanh toán bằng trao đổi hàng hoá, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng tín dụng
Phơng tiện thanh toán: Ngời xuất khẩu chủ yếu dùng hối phiếu để đòi tiền và ngời mua phát hành séc để thanh toán tiền hàng cho ngời bán
Trang 8Trong hợp đồng hai bên phải cam kết dùng phơng tiện thanh toán nào
đi kèm với hình thức thanh toán nào
Hình thức thanh toán: Trong hợp đồng mua bán quốc tế các hình thức thanh toán biểu hiện bằng tiền ngay thờng ít đợc áp dụng mà áp dụng chủ yếu là các hình thức thanh toán bằng hối phiếu, séc và các chứng từ phải chi trả khác nh:
- Thanh toán bằng nhờ thu
- Thanh toán bằng tín dụng th (L/C) không thể huỷ ngang Hình thức này đợc dùng rất phổ biến vì ngời xuất khẩu đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán số tiền hàng đã giao, ngời nhập khẩu đợc đảm bảo là hàng hoá đã đợc giao xuống phơng tiện vận chuyển vì ngời xuất khẩu chỉ đợc thanh toán khi
có vận đơn do thuyền trởng nhận hàng ký phát
- Thanh toán bằng chuyển tiền
4.9 Điều khoản về bao bì, đóng gói, ký hiệu, mã hiệu:
Trong thơng mại quốc tế, đa số hàng hoá khi chuyên chở phải có bao bì thích hợp và trong hợp đồng phải quy định rõ ràng về điều khoản này
Nếu quy định chung chung thì trong hợp đồng cần xác định nguyên tắc: bao bì phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, bao bì phải phù hợp với phơng tiện vận chuyển
Nếu quy định cụ thể : phải thoả thuận cả phơng thức đóng gói bao bì, vật liệu làm bao bì trong hợp đồng
Ký mã hiệu phải ghi rõ ở bao bì bằng mực không phai, số hợp đồng, ngời gửi, ngời nhận và địa chỉ, các ký hiệu chú ý, số kiện và tổng số kiện
4.10 Phần kết thuc hợp đồng
Sau khi kết thúc các điều khoản thoả thuận hai bên tiến hành ký kết Ghi rõ hợp đồng làm thành mấy bản, bằng tiếng nớc nào, mỗi bên giữ mấy bản, hiệu lực nh nhau, hiệu lực hợp đồng từ lúc nào
Bên bán bên mua ký
Trang 9Kết luận
Qua phần nội dung đợc trình bày ở trên, ngời viết chỉ dám nêu lên một
số nội dung chính cuả hợp đồng mua bán ngoại thơng và ý kiến chủ quan của mình về cách soạn thảo nó Còn trong thực tế kinh doanh xuất nhập khẩu thì còn nhiều điểm quan trọng khác nh điều khoản về khiếu nại, bảo hiểm…có thể tính bằng đơn vị nhng trong khuôn khổ một bài tiểu luận thì không làm sao có thể trình bày hết đợc kính mong các thầy cô thông cảm
Nói về hoạt động xuất nhập khẩu thì một thơng vụ thành công đầu tiên phải có một bản hợp đồng thành công, nếu ngay từ khi đàm phán, ký kết hợp
đồng mà sai sót gây nhiều bất lợi cho phía mình thì thơng vụ đó khó có thể thực hiện trót lọt, mà nếu chiếm đợc quá nhiều phần u thế có lợi cho phía mình thì thơng vụ đó khó tránh khỏi kiện tụng hoặc bị đổ vỡ Hợp đồng ngoại thơng vì có một vị trí rất quan trọng nh vậy nên trong khi thơng thảo với các đối tác cần tuyệt đối cẩn thận tránh những sai sót không đáng có Những điều khoản nào là chủ yếu, những điều khoản nào là phụ đều phải đợc cân nhắc kỹ càng Phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau, chấp hành luật pháp của hai nớc,tôn trọng các thông lệ quốc tế
Đến đây ngời viết xin kết thúc bài tiểu luận của mình, kính mong các thầy cô cho nhiều ý kiến phê bình các lỗi sai để ngời viết có thể nhận đợc nhiều kinh nghiệm quý báu
Ngời viết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!