Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
125,67 KB
Nội dung
23 không chấp nhận sự đối xử thô bạo của giới chủ. Đây là mầm mống của những phản ứng lao động tập thể. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số lợng các vụ tranh chấp lao động tập thể trong các dự án đầu t nớc ngoài có xu hớng ra tăng qua các năm. Năm 1990 có 3 vụ, đến 1996 có 29 vụ, 3 tháng đầu năm 1997 có 10 vụ. Số vụ tranh chấp lao động ra nhiều ở các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc liên doanh Đài Loan, Hàn Quốc. Nguyên nhân dẫn tới các vụ tranh chấp đó là: - Đối với ngời sử dụng lao động: + Nhiều giám đốc doanh nghiệp kể cả ngời đợc uỷ quyền điều hành không lám vững những qui định của pháp luật lao động hoặc cố tình không tuân thủ những qui định của pháp luật nh kéo dài thời gian làm việc trong ngày + Trù dập ngời lao động khi họ đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng, chấm dứt hợp đồng tuỳ tiện hoặc sa thải ngời lao động trở lên căng thẳng. + Vi phạm các qui định về điều kiện làm việc điều kiện lao động và các tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp +Một số cán bộ giúp việc cho các chủ doanh nghiệp nớc ngoài nắm các quy định của pháp luật không vững nên nhiều trờng hợp dẫn đến những vi phạm pháp luật. - Về phía ngời lao động: + Phần đông thiếu sự hiểu biết về các qui định của pháp luật lao động, cha nắm vững các chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của mình để tiến hành ký hộp đồng còn mang tính hình thức, bị thiệt thòi, bị áp đặt dẫn đến mâu thuẫn phát sinh tranh chấp. + Một số ngời lao động đòi hỏi vợt quá qui định pháp luật và do sự hạn chế về ngoại ngữ nên có những bất đồng do không hiểu nhau dẫn đến mâu thuẫn. Tuy nhiên chính sách lao động còn những hạn chế. Mặc dù đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho một lực lợng lao động nhất định, song mục tiêu nâng cao tay nghề cho công nhân, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế. 1.4.3 Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm Trớc năm 1996, chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vẫn chủ yếu là thay thế nhập khẩu. Do đó, chính sách về thị trờng chủ yếu là thị trờng trong nớc. Theo điều 3 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 Nhà nớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào: - Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu. -Sử dụng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, đầu t theo chiều sâu, khai thác và tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có. - Sử dụng nhiều lao động, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam. -Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. 24 - Dịch vụ thu tiền nớc ngoài nh dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu khác. Luật sửa đổi, bổ xung năm 1996 đã khuyến khích đầu t với mục tiêu u tiên hàng đầu là hàng xuất khẩu. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm ở các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã có định hớng xuất khẩu. Năm 1996, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 1997 tỷ lệ này đã tăng lên 17%và tỷ lệ này đang có xu hớng gia tăng. Tuy nhiên, việc thúc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tình trạng bên nớc ngoài bao tiêu sản phẩm, do đó bên Việt Nam không biết đợc bạn hàng nớc ngoài, giá cả, tình hình lơị nhuận thu đợc từ xuất khẩu. Đây là yếu tố gây thua thiệt cho bên Việt Nam một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. Thêm vào đó, tỉ lệ hàng xuất khẩu còn rất hạn chế. 1.4.4.Chính sách công nghệ. Mục tiêu của chính sách công nghệ là thu hút công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại của nớc ngoài để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại háo đất nớc, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, thực hiện nội địa hoá công nghệ để tăng năng lực nội sinh của công nghệ. Điều này đợc khẳng định trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là thu hút công nghệ hiện đại để đầu t theo chiều sâu vào các cơ sở kinh tế hiện có hoặc thu hút công nghệ cao để sản xuất hàng xuất khẩu. Qua thẩm định các dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thông, các nghành cơ khí nông nghiệp, máy móc công cụ, máy phục vụ nghành công nghiệp nhẹ Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến nhập vào cha nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết cả về số lợng, lẫn qui mô,cha cân đối giữa các ngành kinh tế, nhất là ở một số ngành then chốt có tác dụng tạo môi trờng công nghệ cho công nghiệp nh cơ khí, năng lợng, hoá chất, giao thông cũng nh giữa các vùng. Nhìn chung trong các liên doanh với nớc ngoài, hàm lợng công nghệ thể hiện trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biến còn thấp, chỉ đạt 10% - 20%, trong khi chi phí vật t, nguyên liệu nhập từ nớc ngoài vợt quá 70%. Mức độ hiện đại và tinh vi của chính bản thân công nghệ còn thấp. Trừ một số ít dây chuyền công nghệ nhập vào tơng đối hiện đại, còn lại phần lớn ở trình độ thấp so với các nớc trong khu vực, thậm chí có cả công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, gây ô nhiễm môi trờng sau đó phải xử lý. Ngoài ra, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết công nghệ còn kém. 1.5. Kết quả thu hút vốn FDI trong thời gian qua. 1.5.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t nớc ngoài ở Việt Nam. Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2001, nhà nớc đã cấp cho 3631 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 41536,8 triệu USD.Tính bình quân mỗi năm, chúng ta 25 cấp phép cho 259 dự án với mức 2966,9 triệu USD vốn đăng ký. Cụ thể đợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép qua các năm (cha kể các dự án của VIETSOVPETRO) Vốn đăng ký Qui mô (triệu so với năm trớc(%) Năm Số dự án (triệu USD) USD/DA) Số dự án Vốn đăng ký Qui mô 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27 1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67 1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,0 130,46 163,73 125,57 1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00 1994 343 3765,6 10,98 127.51 129,85 101,85 1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75 1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16 1997 345 4649,1 13,48 106,15 54,71 58,23 1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12 1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57 2000 371 2012,4 5,42 119,3 128,3 107,5 2001 523 2535,5 4,88 140,97 126,88 90,08 2002 754 1557,7 2,066 144,17 61,44 42,34 Tổng 4447 43194 * Nguồn: Niên giám thông kê 2002, Nxb thống kê, Hà Nội 2002 Từ bảng 1 cho ta thấy nhịp độ thu hút đ ầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ năm 1998 đến 1995 cả về số dự án cũng nh cốn đăng ký. Riêng năm 1996, sở dĩ có lợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với qui mô dự án lớn ( hơn 3 tỷ USD 12 dự án ). Nh vậy nếu xét trong suốt cả thời kỳ 1988 2002 thì năm 1996 có thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh qui mô dự án). Biểu đồ 2. Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm,nhất là những năm 1998, 1999.Đến năm 2000, 2001 tình hình có sự chuyển biến tốt hơn (bắt đầu có xu hớng tăng lên), nhng số vốn đăng ký cũng đạt mức cao hơn năm 1992 không nhiều và đến năm 2002 lại giảm xuống. Nếu so với năm 1997,số dự án đợc duyệt năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 90,4%, năm 2000 tuy có tăng nhng cũng chỉ tăng 7,5 %so với năm 1997, tới 26 năm 2002 số dự án đã tăng 51,59%so với năm 1997, và tới năm 2002 số dự án đã tăng tới 118,55 so với năm 1997.Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký lần lợt là: 83,83%;33,73%; 43,29%; 54,54%;và 33,51%. Sự biến động trên phần nào có thể do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính _tiền tệ khu vực đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Biểu đồ 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 31.78 582.5 839 1322.3 2165 2900 3765.6 6530.8 8497.3 4649.1 3897 1568 2012.4 2535.5 1557.7 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Phần lớn vốn đầu t nớc ngoài (trên 70%) vào Việt Nam là xuất phát từ các nớc Châu á (trong đó các nớc ASEAN chiếm gần 25%, các nớc và lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc á nh Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan chiếm trên 31%). Khi nền kinh tế này lâm vào cuộc khủng hoảng, các nhà đầu t ở đây rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính, khả năng đầu t ra nớc ngoài bị giảm sút. Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng,đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam.Trong đó có sự giảm bớt một số u đãi trong luật đầu t nớc ngoài năm 1996 so với trớc. Nếu số lợng vốn đăng kýthì qui mô dự án bình quân thời kỳ 1988_2001 là 11,44 triệu USD/1 dự án. So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp. Nhng cũng có một vấn đề đáng quan tâm là qui mô thực hiện dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 lại nhỏ đi một cách đột ngột (5,04 triệu USD/1 dự án). Biểu đồ 3. Năm Triệu USD 27 Biểu đồ 3: Qui mô dự án FDI tại Việt Nam 10.05 8.67 7.77 8.76 11 10.78 10.98 17.65 26.15 13.48 14.17 5.04 5.42 4.85 2.06 0 5 10 15 20 25 30 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Qui mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 chỉ bằng 44,1% thời kỳ 1988_2001 và chỉ bằng 28,5% qui mô dự án bình quân cao nhất (năm 1996).Qui mô bình quân của các dự án mới đợc cấp phép trong năm 2000 đã tăng lên (bằng 107,5% mức bình quân năm 1999), nhng sang năm 2001 lại giảm,chỉ đạt 40,87% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ trong năm 2001 và 2002 có nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam là thuộc các dự án có qui mô nhỏ. 1.5.2.Về các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t Tính đến hết năm 2002 đã có trên 700 công ty thuộc 69 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Tính theo số vốn đăng ký thì trong tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1988 -2002 có 66,2% từ các nớc Châu á; 20,1% từ các nớc Châu Âu; 13,6% từ các nớc Châu Mỹ. Trong đó có 14 nớc và vùng lãnh thổ có tổng số vốn đầu t (đăng ký ) trên 1 tỷ USD theo thứ tự sau: Nhìn vào danh sách của các đối tác đầu t có số vốn đăng ký trên 1 tỷ USD cho thấy, chúng ta đang có điều kiện để đáp tiếp cận với các trung lớn về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ của thế giới. Tuy vậy cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn kinh tế cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam). Còn một số nhà đầu t Châu á,nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì các nhà đầu t còn lại phần lớn là ngời Hoa. Đay cũng là một đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đầu t sắp tới nhằm làm cho các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta đạt hiệu quả hơn. Năm Tr.USD/1DA 28 Bảng 4: Các nớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD tt Nớc Số DA vốn đăng ký (triệu USD) tt Nớc tt Vốn đăng ký ( triệu USD ) 1 Singapo 303 6199,9 8 Anh 62 1808,3 2 Đài Loan 952 5671,2 9 Nga 76 1617,0 3 Hông Kông 397 3884,5 10 Mỹ 182 1600,0 4 Nhật Bản 385 3706,8 11 Malaixa 137 1276,0 5 Hàn Quốc 543 3609,3 12 Ôxtrâylia 115 1199,9 6 Pháp 182 2588,8 13 Thái Lan 162 1178,1 7 Quần đảo Vigin (Anh) 171 1984,5 14 Hà Lan 48 1161,1 Tổng số 14 nớc 3714 36209,4 *Nguồn: tính từ niên giám thống kê năm 2002 NXB thống kê 1.5.3. Về địa bàn đầu t Với mong muốn thu hút hoạt động đầu t trc tiếp nớc ngoài góp phần lam chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính phủ ra đã có những chính sách khuyến khích, đãi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn nh miền núi,vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên cho đến nay vốn nớc ngoài vẫn đợc tập chung vào một số địa bàn có diều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các vùng lãnh thổ của Việt Nam đợc xếo thứ tự nh sau: 1.Đông Nam Bộ: 53,13% 2. Đòng Bằn Sông Hồng: 29,6% 3. Duyên Hải Nam Trung Bộ:7,64% 4. Đông Bắc: 4,46% 5. Đòng Bằng Sông Cửu Long: 2,46% 6.Bắc Trung Bộ:2,38% 7. Tây Nguyên: 0,16% 8. Tây Bắc: 0,15% Mức độ chênh lệch giữa các vùng về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là tơng đối lớn và đồng thuận với mức độ thuận lợi của yếu tố kinh tế_xã hội và cơ sở hạ tầng. Cho tới năm 2002, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đã chiếm hơn nửa (50.3%)tổng số vốn đầu t của cả nớc.Mời địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%.TP.Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm tới 28,3% tổn số vốn đăng ký của cả nớc); Hà Nội: 7763,5 triệu USD (chiếm 22%);Đòng Nai: 3439,0 triệu USD (chiếm 9,7%) ;Bà Rịa _Vũng Tầu; 2515,9 triệu USD (chiếm 7,1%; Bình Dơng và Bình Phớc: 16677,9 triệu USD (chiếm 4,8%); Hải Phòng: 1507,7( chiếm 4,3%) ;Quảng 29 Ngãi: 1333,0 triệu USD(chiếm 3,8%;Quảng Nam _Đà Nẵng:1013,7 triệu USD (chiếm 2,9%0;Quảng Ninh:872,8 triệu USD (chiếm : 2,5%); Lâm Đồng: 866 triệu USD (chiếm 2,4%). Số liệu trên phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao. Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này. 1.5.4.Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Xét một cách tổng thể, ta thấy cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH_HĐH. Nếu ở thời kỳ đầu các dự án đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuêthì thời gian từ 1995;1996 đến nay các dự án đã tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất nhiều hơn. Tính cả thời kỳ 1988_2002, các dự án đầu t vào các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn,du lịch và các ngành dịch vụ, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp có số dự ánlớn nhng tổng số vốn đầu t thấp. II. Kinh nghiệm của các nớc trong việc thu hút FDI 2.1. Trung Quốc Về chính sách chung,Trung Quốc huy đông FDI thông qua các hình thức nh hợp đồng sản xuất,liên doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài vào các khu đặc biệt. Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách thuế.Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu t:hợp tác liên doanh,100% vốn nớc ngoài cho 14 thành phố ven biển.Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho các địa phơng.Với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì thuế lợi tức từ 20-40% và 10% cho địa phơng. Về thuế xuất nhập khẩu,Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng nh:máy móc ,thiết bị, bộ phận rời , vật liệu đợc đa vào góp vốn liên doanh, hoặc các máy móc thiết bị, vật liệu do bên nớc ngoài đa vào khai thác dầu khí, đa vào xây dựng phát triển năng lọng, đờng sắt, đờng bộ, đa vào các khu chế xuất Về thủ tục hành chính,Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phơng về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu t. Sau khi có giấy phép đầu t,các thủ tục liên quan đến triển khai dự án đợc giải quiết mau lẹ. Các vấn đề giả phóng mặt bằng, cấp điện, cấp nớc, giao thông, môi trờng đợc giải quyết dứt điểm. Thực 30 hiện chính sách một cửa để tạo điều kiện thu hút FDI đợc thuận lợi.Ngoài ra,Trung Quốc cho thời hạn hợp đồng kéo dài hơn,có thể là 50 năm. 2.2. Inđônêxia Inđônêxia khuyến khích đầu t vào các dự án xuất khẩu,tiết kiệm ngoại tệ,chế biến thành phẩm và bán thành phẩm, chuyển giao công nghệ, sử dụng chuyên gia và lao động Inđônêxia. Về chính sách thuế: Đối với thuế lợi tức,nếu công ty có mức lãi ròng 10 triẹu rupi trỏ xuống thì đánh thuế 15%, trên 10 triệu rupi thì đánh thuế 25%,và trên 50 triệu rupi thì dánh thuế 35%.Các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tài nguyên, phí kỹ thuật,phí quản lí bị đánh thuế 15%trên doanh thu. Không miễn giảm thuế doanh thu và thuế lợi tức. Về thuế nhập khẩu: Inđônêxia có chính sách miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị ,phụ tùng đợc uỷ ban đầu t phê duyệt trong danh mục quy định. Đối với hàng xuất khẩu:Lãi suất tín dụng phục vụ xuất khẩu là 9%/năm, trong khi lãi xuất khác là 18-24%/năm. Đợc hoàn trả hoặc miễn thuế nhập khẩu các nặt hàng. Công ty sản xuất hàng xuất khẩu không chỉ đợc phép xuất khẩu hàng của mình mà cả hàng của công ty khác. Về chính sách thị tròng: Gần đây để tạo môi trờng cạnh tranh thuận lợi, Inđônêxia cho phép mọi ngành công nghiệp trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan, còn tự do trong thịo trờng nội địa. Inđônêxia còn dỡ bỏ các hạn chếvà thuế đối với việc sử dụng ngời nớc ngoài. Gần đây, nhà nớc đã quy định bất kỳ ngời nớc ngoài nào phải đóng thuế xuất cảnh thì đợc khấu trừ vào thuế thu nhập. Về thủ tục hành chính:Inđônêxia thực hiện đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t, đặc biệt đầu t vào công nghiệp. 2.3. Philippin Nớc này không hạn chế vốn nớc ngoài trong liên doanh, có thể 100% nếu dự án nằm trong khu chế xuất, và các dự án có sản phẩm xuất khẩu trên 70%. Chính phủ khuyến khích hình thức liên doanh hơn. Về vốn góp liên doanh: Trong đại bộ phận các hoạt đọng kinh doanh, vốn đầu t nớc ngoài chiếm từ 40%trở xuống, trừ các trờng hợp đặc biệt dợc uỷ ban đầu t cho phép. Về chính sách thuế: Philippin đánh thuế lợi tức 35%; các doanh nghiệp đầu t vào nghành mũi nhọn đợc miễn thuế 4 năm. Các doanh nghiệp đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng thiết bị. Philippin đã quyết định áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đa vào các khu chế xuất và cảng tự do và một số lĩnh vực có thể lựa chọn do các luật đặc biệt điều chỉnh. 31 Về quản lý ngoại hối, toàn bộ thu nhập và lãi phát sinh từ kinh doanh đã đăng ký ở ngân hàng trung ơng đợc phép chuyển ra nớc ngoài. Vấn đề về đất và lao động, hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sử dụng đất. Đất đai và tài nguyên liên doanh phải thuộc sở hữu của ngời Philippin ít nhất là 60% Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động nớc ngoài họ chỉ đợc thuê ngới nớc ngoài tối đa là 5 năm để làm việc nh: kiểm soát viên, kỹ thuật viên, cố vấn. Nếu kéo dài thời gian phải xin phép uỷ ban đầu t quốc gia. Về thủ tục hành chính, nớc này đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo cấp giấy phép đầu t nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác nớc ngoài, thực hiện nghiêm chỉnh các qui chế về hành chính. 2.4. Thái Lan Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu t hợp tác với các cơ quan nhà nớc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng, các dự án sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu đuợc nhà nớc u tiên. Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc. Tuy nhiên các dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì uỷ ban đầu t cấp chứng chỉ bảo lãnh. Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác có đăng ký tại thị trờng chứng khoán của Thái Lan và đánh thuế 35% vào các công ty và các đối tác khác. Tuỳ từng dự án mà có thể đợc miễn giảm thuế lợi tức từ 3-8 năm kể từ khi có lãi. Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp đợc miễn giảm 50% thuế nhập khẩu vào mà Thái Lan cha sản xuất đợc. Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế nhập khẩu vật t, phụ tùng, các chi tiết tạm nhập tái xuất, đợc miễn hoặc giảm thuế lợi tích 5%. Các doanh nghiệp trong khu vực chế xuất đợc miễn thuế nhập khẩu đối với vât t. Về quản lý ngoại hối, nhà đầu t đợc chuyển ra nớc ngoài các thu nhập, lợi nhuận, nhng có thể bị hạn chế trong trờng hợp để cân đối tình hình thu-chi. Trong trờng hợp hạ chế này thì cũng đợc chuyển ít nhất 15%/ năm so với tổng vốn đem vào Thái Lan. Việc sở hữu đất đai đợc qui định riêng cho từng loại công ty. Mỗi công ty đợc sở hữu bao nhiêu đất đai do luật qui định. Công nhân lành nghề, kỹ thuật viên và gia đình họ đợc phép vào Thái Lan làm việc. Uỷ ban đầu t chịu trách nhiệm xem xét. Thái Lan đã nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tục triển khai theo dự án theo hớng khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài. 32 2.5. Malaixia. Trong chiến lợc thu hút FDI, Malaixia rất coi trọng vai trò cuả các công ty xuyên quốc gia, gắn lợi ích cho công ty này với lợi ích của Malaixia. Hiện có khoảng 1000 công ty xuyên quốc gia của trên 50 nớc đang hoạt động ở Malaixia. Bên cạnh đó, chính phủ có thực hiện chế độ u đãi cho một số ngành có qui mô nhỏ tự cấp cho đồn điền, u đãi cho các công ty áp dụng cơ cấu sở hữu của t bản cổ phần hoặc áp dụng kỹ thuật công nghệ cao. Malaixia chủ trơng miễn thuế nhấp khẩu đối với máy móc thiết bị cho các khu chế xuất và các dự án hớng vào xuất khẩu. Malaixia áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu cầu của chủ đầu t, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động. Gần đây, nớc này có qui định, các nhà chuyên môn, chuyên gia quản lý và kỹ thuật đóng thuế thu nhập thì không phải trả thuế sử dụng nhân công nớc ngoài. Mọi thủ tục tạo nên sự phiền hà về đầu t nớc ngoài dần dần đợc loại bỏ và thay vào đó là cơ chế, thủ tục nhanh, gọn, thông thoáng và hiệu quả. Nhờ vậy, dòng FDI vào Malaixia ngày càng tăng lên trong những năm gần đây và một vài năm tới. [...]... hút vốn đầu tư nước ngoài và cần thiết phải khai thác đến mức tối đa nguồn vốn này để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ 20 trong khi nguồn vốn trong nước còn có hạn 1.2 Tập trung thu hút FDI vào những ngành, nghề, lĩnh vực có lợi thế so sánh của nước ta với các nước khác Nhà nước ta cần hướng vốn FDI vào những ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất hàng hoá và dịch vụ có lợi...Chương 3: Những định hướng và giải pháp thu hút FDI ở nước ta I Định hướng thu hút FDI 1.1.Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ trương thu hút FDI Một hệ thống quan điểm nhất quán trong việc tổ chức và hoạch định chính sách thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm tới đang là vấn đề cấp bách Cho đến nay, mặc dù Đảng và nhà nước ta dã có quan điểm rõ ràng về vai trò của FDI, coi vốn trong nước là... vốn FDI vào những ngành có công nghệ tiên tiến, có tỉ lệ xuất khẩu cao; còn những ngành ít vốn, công nghệ thấp thì huy động chủ yếu vốn đầu tư trong nước, nếu có liên doanh thì bên Việt Nam là đối tác chính 1 .3 Khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào khắc phục dần sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ Về khắc phục dần sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ, chúng ta cần khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn. .. tác đầu tư Việt Nam cần tập trung tăng cường hợp tác trực tiếp với các nước phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh, các công ty đa quốc gia, các tập đoàn lớn trên thế giới để tranh thủ được công nghệ gốc; tiếp cận với cách quản lý hiện đại, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào thị trường quốc tế Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải chú ý thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ngoài vì đó là 33 ... định, vốn nước ngoài là quan trọng Tuy nhiên, quan điểm rõ ràng chưa được thể hiện thật sự nhất quán trong tổ chức và chính sách thu hút vốn FDI Chính vì thế việc quán triệt trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương chưa thật đầy đủ, dẫn đến tình trạng thiếu sự nhất quán trong việc triển khai thực hiện thu hút nguồn vốn này Do đó, tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ trương thu hút vốn đầu tư. .. lãnh thổ, chúng ta cần khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào các khu vực địa bàn còn đang gặp khó khăn về cơ sở hạ tầng, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi như miền Trung, miền núi phía Bắc, vùng sâu, vùng xa Khi cần thiết, Chính Phủ phải huy động thêm cả vốn trong nước, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lãi suất thấp để xây dựng một số điểm kinh tế cho các khu vực như khu công nghiệp Dung Quất( Quảng . 8,76 139 ,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,0 130 ,46 1 63, 73 125,57 19 93 269 2900,0 10,78 136 ,55 133 ,95 98,00 1994 34 3 37 65,6 10,98 127.51 129,85 101,85 1995 37 0 6 530 ,8 17,65 107,87 1 73, 43 160,75. 1996 32 5 8497 ,3 26,15 87,84 130 ,11 148,16 1997 34 5 4649,1 13, 48 106,15 54,71 58, 23 1998 275 38 97,0 14,17 79,71 83, 83 105,12 1999 31 1 1568,0 5,04 1 13, 09 40,24 35 ,57 2000 37 1 2012,4 5,42 119 ,3. tăng tới 118,55 so với năm 1997 .Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký lần lợt là: 83, 83% ;33 , 73% ; 43, 29%; 54,54% ;và 33 ,51%. Sự biến động trên phần nào có thể do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính