1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

61 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thật vậy, vốn trong nền kinh tế ở bất cứ một giai đoạn, thời kỳ nào

nó luôn giữ một vị trí rất quan trọng, tạo điều kiện cho sự ổn định và pháttriển kinh tế ở nước ta hiện nay nền kinh tế vẫn còn lạc hậu về công nghệ

và trình độ quản lý Muốn giải quyết được vấn đề đó đòi hỏi một lượngvốn lớn để có thể đầu tư, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để đưa đất nước tathoát khỏi tình trạng tụt hậu, để tiến nhanh, tiến kịp với các nước trong khuvực và trên thế giới

Đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại nói chungvà chi nhánhngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Dũng nói riêngvốn là vấn đề hết sức quan trọng, làm cơ sở nền tảng quyết định đến mọihoạt động như cho vay, đầu tư làm các dịch vụ thanh toán, của Ngânhàng Với thực trạng như hiện nay ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện YênDũng, nhu cầu về vay vốn của khách hàng rất cao trong khi đó nguồn vốnhuy động chiếm tỷ trọng thấp chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn củachi nhánh Với thực trạng đó tong thời gian thực tập tại chi nhánh

NHNo&PTNT huyện Yên Dũng em quyết định nghiên cứu về đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng” làm đề tài tốt nghiệp Em hy vọng

chuyên đề góp phần về việc mở rộng, nâng cao chất lượng hiệu quả huyđộng vốn tại chi nhánh trong thời gian tới

Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Ngân hàng thương mại và hiệu quả huy động vốn trongNgân hàng thương mại

Trang 2

Chương II: Thực trạng công tác huy động động vốn tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Chương III: Giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy động vốntại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Do thời gian và trình độ của em còn hạn chế, nên vấn đề nêu ra khôngchánh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn củathầy giáo cùng toàn thể các cô chú trong chi nhánh để công tác nghiên cứu của

em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn củaGS-TS Cao Cự Bội và toàn thể cô chú ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện YênDũng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này

Chương i

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1 Ngân hàng thương mại

Trong hoạt động sản xuất ở bất kỳ thời điểm nào luôn nảy sinh hiệntượng; Một số cá nhân, tổ chức do tiết kiệm hay do điều kiện lịch sử để lại

mà có những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chưa có mục đích tiêu dùng hiệntại hay chưa có cơ hội đầu tư Mặt khác có các cá nhân, tổ chức chưa cóđiều kiện tích luỹ song họ có cơ hội đầu tư hay có mục đích tiêu dùng hiệntại nên họ rất cần đồng vốn nhàn rỗi đó Với sự “ thừa” vốn và “thiếu” vốn

đã xuất hiện quan hệ tín dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình làm chohoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không bị gián đoạn

Sự ra đời hoạt động Ngân hàng đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sửphát triển và tiến bộ của loài người Lênin đã coi đó như là “ sự phát minh

ra lửa” hay “ sự phát minh ra bánh xe” Có thể nói, Ngân hàng thương mại

Trang 3

ra đời là sự kết tinh của nền sản xuất hàng hoá, nhưng cũng chính ngànhNgân hàng là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.

Trong tất cả các ngành công nghiệp, Ngân hàng được coi là ngànhcông nghiệp lâu đời nhất Trải qua quá trình hình thành và phát triển của xãhội, nghề Ngân hàng được hoàn thiện và phát triển ở giai đoạn đầu hoạtđộng của mình, Ngân hàng mới chỉ thực hiện những nghiệp vụ đơn giảnphục vụ nhu cầu xã hội- chủ yếu là các nhà buôn là giữ hộ các của cải vàthanh toán hộ Đến nay hoạt động của Ngân hàng đã được phát triển mạnhvới nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và công nghệ ngày càng hiện đạithông qua sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội

Như vậy, Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính khôngthể thiếu được của nền kinh tế Nó đóng vai trò quan trọng cho việc gặp gỡgiữa cung- cầu tiền tệ thông qua huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư

và các tổ chức trong xã hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, tổ chức có nhucầu về vốn, góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng vốn, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đất nước

Hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam: Trước năm 1988 áp dụng mô hìnhNgân hàng 1 cấp Nhưng từ tháng 5 năm 1988 đến nay hệ thống Ngânhàng 2 cấp được hình thành bảo đảm sự hoạt động đồng bộ, có tổ chứctheo quy định và pháp luật Nhà nước ban hành

*Hệ thống Ngân hàng Trung Ương: Làm nhiệm vụ quản lý hoạtđộng của toàn hệ thống, đưa ra những quyết định về chính sách tiền tệ, tíndụng và thực hiện các nghiệp vụ phát hành tiền

*Hệ thống Ngân hàng thương mại: Là Ngân hàng chuyên doanh vớichức năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ thu lợi nhuận, thực hiện cácnghiệp vụ trung gian và chấp hành đúng theo sự quản lý của Ngân hàngTrung Ương

Trang 4

2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.

Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại hết sức phongphú, đa dạng và khác xa so với các tổ chức kinh tế khác Tuy nhiên, Ngânhàng thương mại là một doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tài chính trên thịtrường với mục tìm kiếm lợi nhuận Nên có thể phân nghiệp vụ của Ngânhàng thương mại thành 3 loại nghiệp vụ chính sau:

+ Nghiệp vụ huy động vốn

+ Nghiệp vụ cho vay

+ Nghiệp vụ môi giới trung gian ( dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn ,thông tin, )

Ba loại nghiệp vụ đó có quan hệ mật thiết với nhau tác động hỗ trợ,thúc đẩy nhau phát triển, tạo nên uy tín cho Ngân hàng, có huy động đượcvốn thì mới có nguồn vốn cho vay: Cho vay có hiệu quả, phát triển kinh tếthì mới có vốn để huy động vào; đồng thời muốn cho vay và huy động vốntốt thì Ngân hàng phải làm tốt nghiêp vụ trung gian của mình Hoạt độngcủa Ngân hàng được tóm lược theo sơ đồ sau:

Trang 5

Qua sơ đồ trên ta thấy hoạt động của Ngân hàng được hình thành từcác nghiệp vụ có mối quan hệ rất chặt chẽ, tác động hỗ trợ cho nhau cùngnhau phát triển cùng hướng tới mục tiêu an toàn, sinh lợi trong kinh doanh.

Để thấy rõ hơn về vai trò, vị trí của từng nghiệp vụ chúng ta hãy nghiêncứu nội dung bảng tổng kết tài sản của một Ngân hàng thương mại:

Bảng tổng kết của Ngân hàng thương mại

I Dự trữ

1 Tiền mặt tại quỹ

2 Tiền gửi ở các tổ chức TD

3 Đấu tư chứng khoán NH

II Cho vay

1.Cho vay ngắn hạn

2.Cho vay trung dài hạn

3.Cho vay tài trợ- uỷ thác

III Đầu tư

1.Chứng khoán dài hạn

2.Trái phiếu kho bạc NN

IV Tài sản có khác

I.Vốn huy động 1.Tiền gửi+ Có kỳ hạn+ Không kỳ hạn

2 Tiết kiệm+ Ngắn hạn+ Dài hạn 3.Kỳ phiếu, trái phiếu

II Vốn vayIII Vốn tài trợ uỷ thác

IV Vốn tự có

V Nguồn vốn khác

2.1.Dự trữ.

Đây là khoản mục không được sử dụng vào mục đích sinh lời, được

sử dụng để đảm bảo khả năng thanh toán khi khách hàng có nhu cầu rúttiền gửi của họ Vì vậy việc quản lý dự trữ là một nội dung hết sức quantrọng đối với bất kỳ một Ngân hàng nào

Trang 6

Dự trữ có thể tồn tại ở dạng: Tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng, tiềngửi của các tổ chức tín dụng và chứng khoán ngắn hạn, những tài sản cótính thanh khoản cao Dự trữ của Ngân hàng thương mại thường lớn hơn10% tổng số tiền gửi nhận được

2.2.Cho vay.

Đây là bộ phận tài sản có đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng,thường chiếm 80-90% trong tổng số tài sản có Khoản mục này thể hiệnmức độ đáp ứng của Ngân hàng đối với nhu cầu vay vốn của nền kinh tế

Xét theo góc độ về thời hạn số tiền mà Ngân hàng huy động được chovay theo hai loại: Cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn nhằm thực hiệncác dự án đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống

2.3.Đầu tư.

Ngân hàng có thể tìm kiếm con đường sinh lợi cho mình và chokhách hàng của mình bằng những hoạt động đầu tư Tham gia hoạt độngnày, Ngân hàng có thể chủ động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro cho mình và cho khách hàng, tăng khả năng sinh lợi

Tuỳ vào mục đích của mình ( an toàn hay sinh lợi ) mà Ngân hàng

sẽ đầu tư vào các loại chứng khoán khác nhau đối với những nước có nềnkinh tế phát triển cổ phiếu công ty(chứng khoán) và những hoạt động gópvốn kinh doanh đầu tư chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản có của Ngânhàng Nhưng ở nước ta do thị trường tài chính kém phát triển, trình độ,công nghệ Ngân hàng chưa cao nên việc đầu tư chủ yếu tập trung trái phiếukho bạc Nhà nước, tín phiếu có tính an toàn cao ( ít rủi ro)

2.4 Tài sản khác.

Trang 7

Là những tài sản của Ngân hàng như cơ sở vật chất kỹ thuật củaNgân hàng nhằm làm đơn giản, thuận tiện và giúp công việc giao dịch vớikhách hàng được diễn ra. nhanh chóng hơn.

2.5 Huy động vốn.

Tiền gửi là nền tảng cho sự phát triển của Ngân hàng Đây là khoảnmục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp Ngân hàng phân biệt với cáclaoi hình doanh nghiệp khác Trình độ của đội ngũ nhân viên cũng như củacác nhà quản lý Ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửitiết kiệm từ doanh nghiệp và cá nhân, là một thước đo quan trọng về sựchấp nhận của công chúng đối với Ngân hàng Nó là cơ sở chính của cáckhoản cho vay, do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triểntrong Ngân hàng

2.6 Vốn vay.

Khi Ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu rút tiền của người gửi,Ngân hàng buộc phải đi vay để thực hiện nhiệm vụ hoàn trả của mình Mặtkhác do nhu cầu vốn vay của các dự án đầu tư lớn vượt quá khả năng cấpvốn của mình Ngân hàng cũng sẽ vay của tổ chức tín dụng hay qua nguồnnhận của Ngân hàng Trung Ương chuyển về

2.7.Vốn tài trợ – Uỷ thác.

Sự phát triển kinh tế đã làm nảy sinh những yêu cầu mới và Ngânhàng lại tìm cách đáp ứng như: Những nguồn viện trợ, nhu cầu chi trả chomột món hanhg nhưng không biết chính xác khi nào thì trả, Để làm chovốn vận động có hiệu quả hơn, Ngân hàng đứng ra làm nhiệm vụ trunggian thanh toán, thực hiện việc chi trả cho khách hàng, hoặc phân phốigiúp nguồn tài sản của khách hàng cho những người mà họ yêu cầu đây lànguồn thu nhập đáng kể từ việc thu phí dịch vụ và khoản lãi do có sựchênh lệch giữa thời gian thu và chi hộ

Trang 8

2.8 Nguồn vốn khác.

Chẳng hạn như lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ dự phòng rủi ro,quỹ đầu tư phát triển,

2.9 Các hoạt động ngoại bảng.

Thanh toán và tín dụng là cơ sở của mọi hoạt động Ngân hàng trong

đó thanh toán là nền của hoạt động tín dụng nó là mảng có tốc độ phát triểnrất nhanh cả về phương thức lẫn phương diện Ngày nay tiền không còn làphương diện thanh toán duy nhất mà còn séc, thẻ tín dụng,

Các dich vụ Ngân hàng cũng được mở rộng Nhờ vào uy tín và khảnăng của mình Ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn, phát hànhthư bảo lãnh, bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty

Từ đó làm tăng doanh thu, thay đổi cơ cấu các nguồn thu đối vớicác nước có thị trường tài chính phát triển doanh thu của các hoạt độngngoại bảng chiếm tỷ trọng cao Doanh thu của các hoạt động này đã phảnánh mức độ hiện đại và uy tín của mỗi Ngân hàng trong thị trường tiền tệ ởmột quốc gia

3 Vai trò, vị trí của Ngân hàng trong nền kinh tế.

3.1 Nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Mỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh muốn thực hiện được đều cầnmột lượng vốn nhất định Số vốn đó được sử dụng để mua sắm tài sản, đấtđai, nguyên vật liệu và nhiều hoạt động khác Dù hoạt động ở lĩnh vựcnào,vốn luôn là mối quan tâm của các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà quản

lý và nhiều đối tượng khác có liên quan

Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta.Vốn chiếm vị trí quan trọng trong việc đổi mới trang thiết bị, đào tạo nhânlực, cải tiến chất lượng hàng hoá và dịch vụ đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh cơ sở hạ tầng và các hoạt động công ích cần có vốn để mở mang,

Trang 9

nâng cấp hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế Điều đó đỏi hỏi phải có lượngvốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển, đủ khả năng tài trợ cho các dự ánqui mô và thời hạn dài.

Thật vậy, muốn huy động được vốn trước hết cần xác định các kênhcác nguồn tạo vốn trong nền kinh tế vì nó liên quan mật thiết đến vấn đềchi phí, khai thác hiệu quả vốn huy động ở nước ta nguồn vốn có thể khaithác qua các kênh cơ bản:

- Nguồn vốn trong nước:

+ Vốn cấp từ ngân sách

+ Vốn từ thị trường tài chính trực tiếp (thị trường chứng khoán, )+ Vốn từ các trung gian tài chính như các Ngân hàng, công ty bảohiểm, các công ty tài chính, quỹ hỗ trợ phát triển,

- Nguồn vốn từ bên ngoài

+ Từ các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam + Từ các quỹ trên thế giới như IMF, WB,

3.2 Vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế:

Trong điều kiện nước ta hiện nay nguồn thu ngân sách còn hạn chếnên không hoàn toàn trông chờ vào vốn ngân sách Đối với vốn từ thịtrường tài chính trực tiếp, do thị trường chứng khoán ở nước ta vẫn cònnon trẻ, hàng hoá còn khan hiếm, hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa đápứng được yêu cầu của nền kinh tế Vì vậy, khai thác vốn từ các trung giantài chính như các Ngân hàng thương mại chiếm vị trí hết sức quan trọng cóthể khẳng định hoạt động của Ngân hàng là yếu tố quan trọng góp phầnthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Ta cũng phải khẳng định rằng không chỉ ở nước ta mà với bất cứmột nền kinh tế nào khác trên thế giới, Ngân hàng luôn đóng vai trò to lớn.Một số vai trò quan trọng có thể kể đến như sau:

Trang 10

Thứ nhất: Thông qua nghiệp vụ huy động vốn và cho vay đã giảiquyết sự “thừa”, “thiếu” vốn tạm thời trong nền kinh tế, giúp các doanhnghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh.

Ngân hàng thương mại ra đời đã trở thành nơi tích tụ tập trung vốn,thu hút mọi tiềm năng xã hội Nhờ vào việc thu gom những khoản tiền nhỏdải rác, Ngân hàng có thể cung cấp cho doanh nghiệp những khoản tiền lớntrong thời gian ngắn Như vậy Ngân hàng đóng vai trò cầu nối giữa tiếtkiệm và đầu tư, giúp cho các đơn vị kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuấtkinh doanh

Thứ hai: Ngân hàng thương mại đóng vai trò như một thủ quỹ củadoanh nghiệp

Thông qua những dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng như uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, séc thanh toán, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch

vụ để thu, để chi những khoản tiền có giá tri lớn với độ an toàn cao Mặtkhác Ngân hàng cũng là nơi trung tâm thông tin tài chính về các doanhnghiệp chính xác có độ tin cậy cao từ đó giúp cho hoạt động quản lý củadoanh nghiệp có hiệu quả tốt hơn

Thứ ba: Ngân hàng hoạt động có hiệu quả góp phần thực hiện cácmục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạmphát tạo công ăn việc làmvà tăng trưởng kinh tế

Ngân hàng với tư cách là trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán đãthông qua nghiệp vụ của mình để kiểm soát, điều hoà lưu tông tiền tệ CácNgân hàng thương mạicó thể thay đổi tiền trong lưu thông bằng việc thayđổi lãi suất tín dụng qua đó góp phần đẩy nhanh quay vòng của lượng tiềncung ứng, ổn định sức mua kìm chế lạm phát

Thứ tư : Ngân hàng thương mại là chiếc cầu nối giữa các nước bổsung, tạo nên môi trường phát triển ngoại thương

Trang 11

Để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại cần được mở rộng thúc đẩy hoạt động kinhdoanh trong nước đồng thời tạo điều kiện hoà nhập nền kinh tế trong nướcvới nền kinh tế trong khu vực và kinh tế toàn cầu.

Qua trên ta có thể khẳng định rằng: Ngân hàng thương mại đóng vaitrò như là “dầu nhớt” trong một cỗ máy giúp nền kinh tế vận hành trơn chuhơn hiệu quả hơn

II NGUỒN VỐN VÀ NGHIÊP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

1.Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.

1.1 Khái niệm về vốn.

Vốn là phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết của bất kỳ doanhnghiệp, ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ nào muốn tăng trưởng và pháttriển Nó do lao động thặng dư trong thành phần kinh tế thuộc các sở hữukhác nhau tồn tại một cách khác quan trong xã hội tích luỹ lại

Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ doNgân hàng huy động và tạo lập dùng để cho vay, đầu tư, thực hiện cácnghiệp khác trong hoạt động kinh doanh

Sự cần thiết của vốn trong nền kinh tế:

Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước hiện nay, là phải tạo một cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc, đào tạonguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao để tạo đà cho sự phát triểnkinh tế

Để thực hiện mục tiêu to lớn đó vốn là một nhân tố không thể thiếuđược trong sự nghiệp CNH-HĐH đặc biệt là nguồn vốn trung và dìa hạn.Được thể hiện nổi bật qua ba điểm sau:

Trang 12

Thứ nhất: Vốn góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếthông qua việc xác định cơ cấu vốn đầu tư hợp lý cho từng thành phần kinh

tế, từng ngành, từng vùng kinh tế theo mục tiêu đã định

Thứ hai: Vốn góp phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, thúcđẩy chuyển giao công nghệ hiện hiện đại

Thứ ba: Vốn bảo đảm sự phát triển bền vững bằng việc đầu tư vàongành giáo dục, y tế và bảo vệ môi trường sinh thái

Như vậy, vốn có tác động mạnh mẽ to lớn tới sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế xã hội, là nhân tố đóng vai trò quyết định tới việc tiếnhành CNH- HĐH

1.2 Vai trò nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ do đó vốn là một nhân tố quan trọng nhất, có vốn Ngânhàng mới có thể tồn tại và phát triển được Vì vậy, vai trò của nguồn vốntrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại là vô cung to lớnđược thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất: Vốn giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh MộtNgân hàng chỉ có thể tiến hành hoạt động kinh doanh tốt khi biết kết hợphài hoà giữa các nguồn vốn tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý: Lãi suất bìnhquân thấp, ổn định nguồn có như vậy mới có thể hoàn toàn tự quyết tronghoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốn rồi rào ổn định tạo ra khả năngchủ động đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, phân tán được rủi ro, thuđược lợi nhuận tối đa

Thứ hai: Vốn bảo đảm uy tín của Ngân hàng trên thi trường Trong

nền kinh tế thi trường có vô số các tổ chức tín dụng Ngân hàng hoạt độngtạo ra môi trường cạnh tranh rất khốc liệt mỗi một Ngân hàng muốn tồn tại,phát triển buộc phải có uy tín của mình trên thị trường đó là điều rất quan

Trang 13

trọng Uy tín được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả chokhách hàng, mà khả năng thanh toán cao thì đòi hỏi vốn khả dụng củaNgân hàng phải lớn, uy tín còn thể hiện khả năng sẵn sàng cung cấp cácdịch vụ Ngân hàng mà khách hàng yêu cầu, việc này cũng đòi hỏi Ngânhàng phải có lượng vốn rồi rào, linh hoạt Để đạt được điều đó thì Ngânhàng phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung, công tác huy động vốnnói riêng.

Thứ ba: Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.

+ Vốn giải quýêt được vấn đề về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết

bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động kinh doanh

+ Vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp Ngân hàng có đủ khả năng tàIchính, kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ cho vay mà còn mởrộng các hình thức liên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua, muabán,…

Thứ tư: Vốn ảnh hưởng đến qui mô tín dụng, năng lực thanh toán và

các hoạt động khác Nguồn vốn có tác động lớn đến việc mở rộng hay thuhẹp khối lượng tín dụng, khả năng thanh toán cũng như các hoạt động khác

2 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.

Cơ cấu vốn của Ngân hàng bao gồm:

Trang 14

hàng chống lại những rủi ro duy trì niềm tin của công chúng Vốn tự cócủa Ngân hàng bao gồm:

2.1.1 Vốn góp ban đầu.

Ở Việt Nam Ngân hàng là một trong những doanh nghiệp của Nhànước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước

2.1.2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia.

Đây là nguồn vốn có được nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Tuỳ theo mỗi chiến lược của Ngân hàng mà tỷ lệ phần trăm trích từ lợinhuận khác nhau, thông thường nguồn vốn này được đưa vào quỹ đầu tưxây dựng nhằm để đổi mới tài sản cố định như máy móc, nhà cửa với mụcđích tăng khả năng phục vụ đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng

2.2 Nguồn vốn huy động.

Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được bằng các nghiệp vụnhận tiền gửi và các nghiệp vụ khác của Ngân hàng để làm vốn kinhdoanh

Các khoản tiền này không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàngnhưng Ngân hàng được quyền sử dụng đối với những khoản tiền tạm thờinhàn rỗi Đây là nguồn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng nguồnvốn hoạt động của Ngân hàng Có thể phân nguồn vốn huy động thành hailoại như sau:

2.2.1 Huy động từ tiền gửi.

Tiền gửi là nguồn mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chứckinh tế và các cá, bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn

+ Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế: Đây là nguồn có tính

ổn định cao nhưng Ngân hàng phải trả chi phí cao cho những khoản đó

Trang 15

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn của các doanhnghiệp thường là khoản để các doanh nghiệp thanh toán cho các đối tác.Đây là nguồn không ổn định vì khách hàng có thể rút tiền vào bất cứ thờiđiểm nào Ngày nay các Ngân hàng thương mại rất chú trọng huy độngloại tiền gửi này vì chi phí cho nguồn huy động này rất thấp, nhờ vậy mà

hạ thấp được chi phí bình quân huy động vốn từ làm tăng khả năng cạnhtranh của Ngân hàng trong thị trường tài chính

2.2.2 Huy động qua thị trương vốn.

Đây là nguồn vốn Ngân hàng chủ động thu gom thông qua việcphát hành kỳ phiếu, trái phiếu hoặc các hình thức huy động khác Nguồnnày Ngân hàng có thể chủ động khai thác huy động một cách nhanh chóngđáp ứng nhu cầu của khách hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung

2.3 Vốn vay.

+ Vay từ Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụnh khác: Dotình trạng thừa, thiếu vốn tạm thời trong quá trình hoạt động kinh doanhnên các Ngân hàng thương mại có thể vay vốn lẫn nhau để bảo đảm khảnăng chi trả, tài trợ

+ Vay từ Ngân hàng Trung ương: Các Ngân hàng thương mại có thể vay vốn của Ngân hàng Trung ương khi gặp khó khăn hoặc khi có chính sách tiền tệ quốc gia

Trang 16

3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.

Có nhiều tiêu thức để phân loại hình thức huy động vốn Tuỳ theomục đích nghiên cứu ta có thể chọn một trong các cách sau:

 Phân loại theo thời gian huy động:

+ Huy động ngắn hạn: Đây là nguồn vốn có thời hạn dưói 1 nămthông thương là khoản tiền gửi tiết kiệm, khoản vay nợ trực tiếp Nguồnnày chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn huy động được sử dụng đápứng nhu cầu cho vay ngắn hạn Một phần được chuyển hoán kỳ hạn trongviệc cho vay trung và dài hạn

+ Huy động trung và dài hạn: Là khoản huy động có kỳ hạn từ mộtnăm trở nên khoản này có tính chất ổn định lâu dài được sử dụng chủ yếucho khoản tín dụng trung và dài hạn

* Phân loại theo đối tượng huy động: Bao gồm

+ Huy động từ dân cư

+ Huy động từ tổ chức kinh tế

+ Huy động từ các tổ chức tín dụng

Trong các nguồn trên nguồn vốn trong dân cư và tổ chức kinh tế là

cơ bản quan trọng vì các nguồn này mang tính thường xuyên, có chi phítthấp giúp Ngân hàng thực hiện được các mục đích khác nhau

* Phân loại theo tiền tệ:

+ Huy động vốn nội tệ

+ Huy động ngoại tệ

+ Huy động vàng, các giấy tờ có giá khác

 Phân loại theo phương thức thanh toán

- Thời điểm thanh toán lãi suất+ Lãi suất trả cuối mỗi kỳ tiền gửi

+ Lãi suất trả trước mỗi kỳ tiền gửi

Trang 17

- Số lần thanh toán lãi suất

+ Trả lãi một lần

+ Trả lãi nhiều lần trong kỳ tiền gửi

 Phân loại theo công cụ huy động của Ngân hàng

3.1 Huy động qua các hình thức tiền gửi.

3.1.1 Tiền gửi khách hàng.

3.1.1.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:

* Tiền gửi không kỳ hạn:

Là các tài khoản của các tổ chức kinh mở tài khoản tại Ngân hàng uỷnhiệm cho Ngân hàng thanh toán những khoản nợ của mình Đây là tàikhoản có thể rút ra bất cứ lúc nào

sự chấp nhận của Ngân hàng Nguồn này được chia làm 2 loại:

+ Loại tới hạn được lấy ra: Là loại tới hạn trả thì chủ tài khoản mớiđược rút ra sử dụng Nừu đến thời hạn trả mà người gửi vẫn chưa rút ra thìsau đó có thể sử dụng nó bất cứ lức nào

+ Loại lấy ra có báo trước: Là loại tiền gửi có thời hạn nhưng muốnlấy ra thì phải báo trước cho Ngân hàng như đã thoả thuận khi gửi

3.1.1.2 Tài khoản tiền gửi cá nhân.

Tài khoản tiền gửi cá nhân do khách hàng mở để gửi vào Nhữngkhoản tiền nhàn rỗi nhằm mục đích sinh lời hoặc để sử dụng thanh toán

Trang 18

qua Ngân hàng (séc, UNC, ) các khoản này có thể có kỳ hạn hoặc không

có kỳ hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa Ngân hàng với khách hàng

3.2 Huy động qua phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng.

Đây là hình thức huy động vốn qua thị trường vốn và là hình thứcchủ động thu gom vốn Được chia thành 2 loại:

+ Thị trường vốn ngắn hạn: Là thị trường mua bán các giấy tờ có giángắn hạn( có kỳ hạn dưới 1 năm ) hoặc các giấy tờ có giá sắp đến ngày đáo hạn

+ Thị trường vốn dài hạn: Là thi trường mua bán các chứng khoán,trái phiếu và các giấy tờ có kỳ hạn trên 1 năm

3.2.2 Trái phiếu Ngân hàng.

Trái phiếu là một giấy nhận nợ dài hạn của Ngân hàng cam kếtthanh toán tiền gốc vào ngày đáo hạn và thanh toán tiền lãi vào thời gianxác định với mức lãi suất xác định trước

Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, chủyếu huy động vốn trung và dài hạn để phục vụ cho kế hoạch phát triển các

dự án có qui mô lớn và dài hạn

Tóm lại, trên đây là các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.Vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng nơi huy động, số lượng, phương thức huy

Trang 19

động , chi phí huy động là các vấn đề mà Ngân hàng cần phải nghiên cứu.Những phần sau sẽ làm rõ vấn đề này.

III HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.

Có thể phân thành hai nhóm nhân tố tác động đến chất lượng huyđộng vốn của Ngân hàng:

+ Nhân tố khách quan ( nhân tố bên ngoài )

+ Nhân tố thuộc về Ngân hàng

1.1 Các nhân tố bên ngoài.

1.1.1 Pháp luật chính sách của Nhà nước.

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó có Ngân hàng đều phải chịu sựđiều chỉnh của pháp luật Với các hoạt động của Ngân hàng đó là luật các

tổ chức tín dụng và hệ thống các quy định cụ thể về lãi suất, dự trữ bắtbuộc, từ đó đã ảnh hưởng đến qui mô chất lượng, chi phí huy động vốncủa Ngân hàng

1.1.2 Tình trạng của nền kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế phát triển, thu nhập của dân cư cao ổn định

vì vậy nguồn tiền vào của các Ngân hàng cũng ổn định, số lượng vốn huyđộng rồi dào Trong khi đó cơ hội đầu tư cũng được mở rộng Nếu nềnkinh tế suy thoái thì khả năng khai thác vốn đưa vào nền kinh tế bị hạn chế,Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh công tác huy động vốn

1.1.3 Điều kiện thị trường và cạnh tranh.

Ở khu vực có điều kiện thuận lợi, nhiều cơ hội đầu tư thì ở đó xuấthiện nhiều các tổ chức tín dụng cùng tham gia hoạt động tạo nên môitrường cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng với nhau Từ đó ảnh

Trang 20

hưởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng Để tiến hành cạnh tranhđược các đối thủ, Ngân hàng buộc phải cải tiến chất lượng dịch vụ, ấn địnhmức lãi suất phù hợp với thị trường.

1.1.4.Đặc điểm của khách hàng.

Khách hàng của Ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tạiNgân hàng và cả những đối tượng sử dụng vốn Về phía khách hàng gửitiền, có hai yếu tố quan trọng là thu nhập và tâm lý Thu nhập ảnh hưởngđến số vốn tiềm tàng mà Ngân hàng có thể huy động Còn yếu tố tâm lý làniềm tin, sự thoả mãn về nhu cầu của khách hàng do Ngân hàng đáp ứng,yếu tố này tác động đến luồng tiền vào ra trong Ngân hàng

1.2 Yếu tố thuộc về Ngân hàng.

1.2.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Mỗi Ngân hàng có chiến lược kinh doanh riêng, tuỳ thuộc vào đặcđiểm hoạt động của bản thân Ngân hàng và điều kiện môi trường kinhdoanh theo đó việc huy động vốn có thể được mở rộng hay thu hẹp, cơ cấuvốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí huy động có thể tănghoặc giảm Nừu chiến lược kinh doanh lựa chọn đúng đắn các nguồn khaithác tối đa thì công tác huy động vốn phát huy hiệu quả Một số chiến lượckinh doanh thường được các Ngân hàng áp dụng như:

Chiến lược sản phẩm, chiến lược khách hàng, chiến lược giới thiệusản phẩm, Tuỳ từng giai đoạn, thời kỳ mà Ngân hàng quyết định áp dụnglinh hoạt này để thu hiệu quả

1.2.2 Trình độ công nghệ Ngân hàng.

Trình độ Ngân hàng thể hiện qua các yếu tố:

+ Các loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng

+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên Ngân hàng

+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ Ngân hàng

Trang 21

Trình độ công nghệ Ngân hàng cao khách hàng sẽ cảm thấy yêntâm, hài lòng về dịch vụ được cung ứng Đây là một yếu tố rất quan trọnggiúp Ngân hàng cạnh tranh phi lãi suất.

Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng là điều kiện thực hiệntốt các mảng nghiệp vụ Cán bộ phải có chuyên môn vững chắc mới có thểquản ký tốt các nguồn vốn, góp phần nâng cao chất lượng huy động vốn

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.

Hiệu quả huy động vốn được đánh giá theo nhiều khía cạnh khácnhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giáhiêu quả huy động vốn dưới góc độ là một nhà Ngân hàng, dựa trên khảnăng sử dụngvốn và chi phí vốn

2.1.Nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian.

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng nói riêng tăng trưởng và ổn định là mục tiêu hànhđầu Có ổn định, tăng trưởng các doanh nghiệp mới có thể chủ động, kiểmsoát được các hoạt động của mình hơn Đối với Ngân hàng việc tăngtrưởng ổn định nguồn vốn mới đáp ứng được nhu cầu về tín dụng củakhách hàng đồng thời giúp Ngân hàng có thể duy trì mở rộng, nâng caohiệu quả kinh doanh

Mặt khác, nguồn vốn huy động phải có sự ổn định theo thời gian

Vì nếu Ngân hàng huy động được vốn lớn nhưng không ổn định thườngxuyên có khả năng một lượng tiền lớn rút ra thì lượng vốn giành cho vay

và đầu tư sẽ không lớn do vậy hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao, Ngânhàng thường xuyên phải đối đầu với vấn đề thanh khoản

2.2 Chi phí huy động.

Trang 22

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng không thể thiếu được trong đánh giáhiệu quả nguồn vốn huy động, là một vấn đề mà hầu hết các Ngân hàngphải quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Ngânhàng Chi phí huy động được đánh giá qua các chỉ tiêu: Lãi suất huy độngtừng nguồn, lãi suất huy động bình quân.

Một Ngân hàng thường huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhaunên có những mức lãi suất khác nhau.Nếu xét theo thời gian huy động mỗimột kỳ hạn như 3 tháng, 6tháng, 12tháng, đều có mức lãi suất khác nhau,mức lãi suất được tăng dần theo thời gian Việc xác định mức lãi suất theothời gian là vấn đề rất quan trọng phải đảm bảo được tính đa dạng các sảnphẩm vừa đảm bảo được khả năng cạnh tranh và đảm bảo được mục tiêuchi phí bình quân của nguồn đã đề racủa Ngân hàng

Chi phí huy động được thể hiện: ng được thể hiện: c th hi n: ể hiện: ện:

+chi phi hoạt động

ở bộ phận khaithác nguồn

Lãi suất huy động bình quânđược tính bằng bình quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lưuợng Được tính theo công thức sau:

LSBQ=(Wd*Kd+Wp*Kp+ +Wn*Kn)/(Wd+Wp+ +Wn)

Trong đó: LSBQ là lãi suất bình quân huy động

Wd, Wp, Wn là tỷ trọng của từng nguồn vốn

Kd, Kp, Kn là lãi suất của từng nguồn

2.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của Ngân hàng.

Chỉ tiêu này được đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huyđộng với các nhu cầu tín dụng, thanh toán và các nhu cầu khác để thấynguồn huy động đáp ứng được bao nhiêu thừa hay thiếu, để từ đó có kếhoạch huy động vốn hiệu quả hơn

Trang 23

Để đạt được chỉ tiêu này, Ngân hàng phải có cơ cấu vốn hợp lý.Thông thường, cơ cấu vốn huy động bao gồm theo thời hạn ngắn, trung vàdài hạn; cơ cấu vốn theo nội ngoại tệ.

2.4.Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu chính trên Hiệu quả công tác huy động đánh giátheo một số chỉ tiêu sau:

+ Mức độ sử dụng vốn huy động: Hệ số sử dụng vốn càng tiến đến

1 thì càng tốt, điều này thể hiện nguồn vốn được sử dụng tối đa

+ Mức độ thuận tiên cho khách hàng được đánh giá qua các thủ tụcrút tiền, gửi tiền các dịch vụ của Ngân hàng

Tóm lại việc đánh giá hiệu quả huy động vốn không chỉ dựa vàomột chỉ tiêu, mà cần phải đánh giá qua nhiều chỉ tiêu kết hợp với nhau cóvậy mới phản ánh đầy đủ và thực chất của hiệu quả công tác huy động vốntại một Ngân hàng thương mại

3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

Ta có thể khẳng định rằng huy động vốn là một nghiệp vụ truyềnthống cơ bản và thiết yếu của một Ngân hàng Đó là cơ sở để thực hiện tất

cả các hoạt động sử dụng vốn vì thế chất lượng huy động vốn có mối quan

hệ mật thiết đén chất lượng của mọi hoạt động khác

Việc mở rộng hoạt động, mở rộng thi trường, tăng lợi nhuận làmong đợi của mọi Ngân hàng Nhưng khả năng thực hiện lại phụ thuộc vàotình hình nguồn vốn Có những dự án tốt, những cơ hội đầu tư tốt, nếuNgân hàng không đủ khả năng huy động về vốn thì cũng không thể tiếnhành được Khả năng về vốn ở đây không chỉ là số lượng mà còn là chấtlượng của các nguồn vốn đó khi đem sử dụng có đảm bảo lợi ích lâu dàicủa Ngân hàng

Đánh giá hiệu quả huy động vốn sẽ làm cho Ngân hàng phát huyđược thế mạnh khắc phục những điểm yếu trong công tác huy động vốn

Trang 24

của mình Có vậy mới chủ động trong công tác huy động vốn, tạo điều kiện

để giành ưu thế trong cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên thị trường

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH

NHNo&PTNT HUYỆN YÊN DŨNG

I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG

VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO&PTNT HUYỆN

YÊN DŨNG.

1 Một số nét về tình hình kinh tế- xã hội tại huyện Yên Dũng.

1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện Yên Dũng.

1.1.1. Điều kiện về tự nhiên, kinh tế.

Dựa trên nền kinh tế tự nhiên mang nặng tính tự cấp, tự túc kinh tếtrong địa bàn chậm phát triển, đời sống dân chí thấp, kinh tế hộ sản xuấtchưa phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp chỉ đạt 264USD/1người/1năm Giao thông đi lại khó khăn Cơ sở hạ tầng còn hạnchế, chưa tập trung nâng cấp phục vụ đời sống xã hội Việc sản xuất củanhân dân trên địa bàn còn chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu tự nhiênthường xuyên xảy ra thiên tai hạn hán, lũ lụt…làm hạn chế đổi mới , mởrộng sản xuất cây con giống có giá trị cao

Song với mục tiêu của huyện Yên Dũng là phấn đấu “xoá được đói,giảm được nghèo” với truyền thống tương trợ giúp đỡ lẫn nhau đoàn kếtnhất trí cùng vượt qua những khó khăn trước mắt Đồng tâm đồng lòngkhôI phục phát triển kinh tế đang còn lạc hậu, tiếp thu những cải tiến mới,khoa học công nghệ hiện đại chuyển hướng phát triển kinh tế huyện theo

cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Thực hiện đường lối chuyểnđổi vật nuôI, cơ cấu cây trồng Thực hiện các chương trình phát triển nôngthôn, xây dựng nông thôn mới

Trang 25

Trong năm vừa qua huyện Yên Dũng đã thực hiện chuyển mình từsản xuất cây lương thực là chủ yếu sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi và nâng cao mở rộng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Qua đó đãđạt được nhiều thành tựu về kinh tế như sau:

+ Trong lĩnh vực nông nghiệp:

Diện tích lúa chiêm xuân đạt 103,8% kế hoạch, diện tích lúa mùa đạt110% kế hoạch Điểm nổi bật trong sản xuất nông nghiệp đã đưa giốngmới vào sản xuất đạt 272% so với năm trước Năng suất giống lúa mới đạt

40tấn/ 1ha tăng giá trị sản lượng nông nghiệp 56,1 tỷ đồng năm 2003 tăng6.6% so với năm 2002

+ Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Ngay từ đầu năm UBND huyện Yên Dũng đã tập trung chỉ đạo cácngành chức năng, các xã thị trấn tập trung thực hiện chỉ đạo công tác lập

hồ sơ, giải phóng mặt bằng khuyến khích thu hút đầu tư công nghiệp, mởrộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề nông thôn trên địabàn huyện Đặc biệt là thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp Song Khê_NộiHoàng, đến hết năm 2003 đã có 32 Nhà đầu tư đăng kí đất trên địa bàn vớitổng số vốn đầu tư theo dự án là 271,527 tỷ đồng, đã có 5 dự án đang khởicông, 02 dự án hoàn thiện và bước đầu đi vào hoạt động góp phần giảiquyết lực lượng lao động nhàn rỗi trong địa bàn

1.1.2 Đặc đIểm xã hội.

Quán triệt sâu sắc chủ chương của Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang, Đảng

Bộ huyện Yên Dũng đã có những biện pháp cụ thể và chỉ đạo kịp thời vớiquyết tâm cao nên đã tạo được sự chuyển biến về nhận thức và hành độngtrong cán bộ, nhân dân trong huyện nên tình hình an ninh chính trị tronghuyện được giữ vững, đời sống xã hội từng bước được nâng cao Các xãthực hiện triệt để việc tuyên truyền quảng cáo thông qua đài báo, phim ảnh

Trang 26

cũng như về văn hoá giáo dục phổ biến kiến thức hiện đại cũng như kỹthuật tiên tiến được áp dụng vào trong sản xuất cho người dân Đã có nhiều

hộ gia đình thoát khỏi cuộc sống đói nghèo, vươn lên giàu có Nhiềutrường học, Nhà văn hoá, bưu điện được xây dựng phục vụ bà con ở vùngsâu , vùng xa Trẻ em đã được vận động đến trường học tập đầy đủ Cuộcsống sinh hoạt hàng ngày của người dân được cải thiện, các tệ nạn xã hội

đã được ngăn chặn kịp thời và giảm dần qua các năm

Với quan điểm “Ngân hàng là người bạn đồng hành của bà con nôngdân” Trong những thành tựu mà huyện Yên Dũng đã đạt được có phầnđóng góp không nhỏ của cán bộ NHNo&PTNT huyện Yên Dũng

Trong việc thực hiện các chương trình kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh

tế, xoá đói giảm nghèo Với trách nhiệm và quyết tâm vượt khó trong kinhdoanh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng đã 10 năm liên tục là đơn vị xuất sắccủa ngành NHNo Tỉnh Bắc Giang Đóng góp xứng đáng vào sự phát triểnkinh tế xã hội của Tỉnh nói chung, của huyện Yên Dũng nói riêng

1.2 Định hướng phát triển kinh tế của huyện Yên Dũng.

+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá(HĐH) Trọng tâm

là CNH, HĐH nông nghiệp- nông thôn và các vùng kinh tế trọnh điểm:Khai thác và phát huy cao nội lực, sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bênngoàI, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, hiệu quả và bền vững Tăng trưởngkinh tế gắn liền với việc giảI quyết tốt các vấn đề xã hội cảI thiện đời sốngvật chất, văn hoá của nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xãhội với tăng cường tiềm lực an ninh- Quốc phòng

+ Cải thiện một cách cơ bản, cơ cấu kinh tế nông thôn, hình thành cơcấu kinh tế công nghiệp- nông lâm nghiệp- dịch vụ gắn liền với phân cônglại lao động và sắp xếp lại dân cư trên địa bàn nông thôn, đưa nông thônthoát khỏi tình trạng thuần nông Xây dựng nền kinh tế hàng hoá có sức

Trang 27

cạnh tranh cao và bền vững; Tạo bước phát triển mới công nghiệp- tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ trong nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá.

+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐHtăng cường tiềm lực khoa học công nghệ và hệ thống cơ sở hạ tầng hìnhthành rõ những điểm động lực phát triển kinh tế xã hội của huyện ở từngvùng, trung tâm cụm xã theo hướng CNH-HĐH

+ Năm 2010 phấn đấu GDP tăng gấp 4 lần năm 2000 Trong đó côngnghiệp xây dựng chiếm 50%, nông lâm chiếm 29%, dịch vụ chiếm 21%

1.3.Mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp huyện Yên Dũng

Căn cứ vào tính chất đặc điểm và chức năng nhiệm vụ, trong chỉ đạođiều hành thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn hoạt động.Trong quá trình hoạt động và phát triển chi nhánh, từ ngày mới thành lập

cơ cấu tổ chức của chi nhánh còn rất đơn giản nhng từ đó đến nay chinhánh đã không ngừng đổi mới cơ cấu nhằm đạt đợc một mạng lưới hoạtđộng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng đợc bố trítheo:

Giám Đốc

Trang 28

* Màng lưới:

Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Dũng gồm 01 trụ sở chính, 02Ngân hàng cấp III loại 5 ( Ngân hàng cấp III Song Khê phụ trách hoạtđộng trên địa bàn gồm 5 xã khu tây bắc của huyện, Ngân hàng cấp III Tân

An phụ trách hoạt động trên địa bàn gồm 8 xã khu đông Bắc, tại trụ sởchính phụ trách 11 đơn vị xã thị trấn, 01 đơn vị khối cơ quan thuộc khuvực ba tổng huyện Yên Dũng

* Nguồn nhân lực: Toàn cơ quan có tổng số 50 nhân viên trong đó:

- Ban giám đốc: 03 đồng chí, 01 trình độ sau đại học còn lại trình độĐại học

- Phòng hành chính 05 ngời, 01 ngời đang theo học Đại học còn lại làtrung cấp

Trang 29

- Phòng tín dụng có 09 ngời trong đó 02 ngời trình độ Đại học, 02học cao cấp nghiệp vụ ,còn lại là trung cấp

- Phòng kế toán Ngân quỹ: 10 ngời 01 ngời có trình độ Đại học 02ngời đang theo học đại học, 02 ngời học cao cấp nghiệp vụ còn lại làtrung cấp

- Ngân hàng cấp III Song Khê 11 ngời 03 ngời đang theo học đại họccòn lại là trung cấp

- Ngân hàng cấp III Tân An 12 ngời trong đó 04 ngời đang theo đạihọc còn lại lá trung cấp

* Phòng tín dụng: Nghiên cứu chiến lợc kế hoạch tín dụng, phân loạikhách hàng, đề xuất những chính sách u đãi khách hàng, phân tích kinh tếngành, danh mục khách hàng để mở rộng nâng cao hiệu quả tín dụng, thẩmđịnh dự án tín dụng thực hiện cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế

đủ điều kiện vay vốn theo quy định, phân tích chất lợng tín dụng tìmnguyên nhân biện pháp khắc phục

* Phòng kế toán - ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toánthống kê và thanh toán theo quy định Xây dựng kế hoạch tài chính, tổnghợp lưu trữ hồ sơ số liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các báo cáo.Thực hiện thanh toán trong nớc và ngoài nớc, chấp hành quy định về antoàn công tác kho quỹ

* Hai Ngân hàng cấp 3 trực thuộc: Thực hiện các nghiệp vụ nh: Huyđộng vốn, cho vay, thu nợ, thu lãi ở các xã xa Ngân hàng trung tâm( Ngân hàng liên xã )

* Tổ chức kiểm tra kiểm toán- hành chính: Xây dựng chơng trìnhcông tác hàng tháng, quí của chi nhánh Ngân hàng, t vấn pháp chế trongviệc thi hành các nhiệm vụ cụ thể Thi hành pháp luật có liên quan đến anninh, trật tự phòng cháy, nổ tại cơ quan Là đầu mối giao tiếp với khách

Trang 30

đến làm việc công tác tại chi nhánh, trực tiếp quản lý con dấu của chinhánh, thực hiện các công tác hành chính khác nh: Văn thư, đánh máy, lễtân

Với điều kiện và đặc điểm nêu trên ban chi uỷ, ban giám đốc, banchấp hành công đoàn đã xác định công tác tổ chức quản lý, lãnh đạo điềuhành là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh trong đóxác định nhân tố con ngời là quan trọng nhất nó quyết định sự thành cônghay thất bại của một Ngân hàng cơ sở

2 Khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Dũng.

2.1.Thuận lợi, khó khăn và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng.

Thuận lợi:

- Đã có sự chỉ đạo sát sao với quyết tâm cao của các cấp uỷ , chínhquyền từ huyện xuống cơ sở theo những mục tiêu mà nghị quyết đại hộiĐảng, Hội đồng nhân các cấp đề ra về lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hộitrong địa bàn huyện

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ đã được chuyển biến rõrệt từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá với năng suất chất lượng, sảnlượng ngày càng cao

- Đối với bản thân Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Dũng:

+ Có hai Ngân hàng cấp III(Ngân hàng liên xã ) và một số điểmgiao dịch cố định

+ Các trang thiết bị như: Máy tính, xe chuyên dùng, cơ sở hạ tầngđược trang bị đầy đủ và hiện đại

+ Với 80% cán bộ được đào tạo đại học để nâng cao nghiệp vụ đápứng được yêu cầu trong thời kỳ đổi mới

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết của Ngõn hàng thương mại - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng t ổng kết của Ngõn hàng thương mại (Trang 5)
Bảng tổng kết của Ngân hàng thương mại - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng t ổng kết của Ngân hàng thương mại (Trang 5)
Bảng 1: Kết quả huy động vốn - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 1 Kết quả huy động vốn (Trang 33)
Bảng 1: Kết quả huy động vốn - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 1 Kết quả huy động vốn (Trang 33)
Bảng 2: Kết cấu dư nợ theo cỏc chỉ tiờu năm 2001-2002-2003. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 2 Kết cấu dư nợ theo cỏc chỉ tiờu năm 2001-2002-2003 (Trang 35)
Bảng 2: Kết cấu dư nợ theo các chỉ tiêu năm 2001-2002-2003. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 2 Kết cấu dư nợ theo các chỉ tiêu năm 2001-2002-2003 (Trang 35)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yờn Dũng năm 2001-2002-2003. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yờn Dũng năm 2001-2002-2003 (Trang 40)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Dũng năm 2001-2002-2003. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Yên Dũng năm 2001-2002-2003 (Trang 40)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (Trang 42)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (Trang 42)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ (Trang 43)
Nhận xột qua bảng 5 cho ta thấy: - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
h ận xột qua bảng 5 cho ta thấy: (Trang 43)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ  được quy đổi sang VNĐ. - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Nội tệ- Ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ (Trang 43)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động (Trang 44)
Bảng 6 :  Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động (Trang 44)
Bảng 7: Bảng chi phớ huy động - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 7 Bảng chi phớ huy động (Trang 46)
Bảng 7:  Bảng chi phí huy động - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 7 Bảng chi phí huy động (Trang 46)
Qua bảng số liệu trờn cho thấy: Nhỡn chung nhu cầu tớn dụng trong địa bàn phỏt triển rất nhanh, lượng vốn huy động khụng đỏp ứng đủ - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
ua bảng số liệu trờn cho thấy: Nhỡn chung nhu cầu tớn dụng trong địa bàn phỏt triển rất nhanh, lượng vốn huy động khụng đỏp ứng đủ (Trang 47)
Bảng 8 :  Bảng cân đối cho vay ngắn hạn- huy động ngắn hạn Và cho vay trung dài hạn- huy động trung dài hạn - giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Dũng
Bảng 8 Bảng cân đối cho vay ngắn hạn- huy động ngắn hạn Và cho vay trung dài hạn- huy động trung dài hạn (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w