Luận văn : Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ san rphaamr tại công ty TNHH TM và dược phẩm hà an.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, có nhiều doanh nghiệp đang tồn tại, pháttriển rất tốt song cũng có không ít doanh nghiệp đã và đang trên đà phá sản, giảithể Để tồn tại và phát triển điều kiện cần thiết là sản phẩm của họ tìm được vị trítrên thị trường và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Kết quả tiêu thụ sảnphẩm phản ánh tính đúng đắn mục tiêu chiến lược kinh doanh, chất lượng công táccủa cả bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung và bộ phận tiêu thụ nói riêng Do
đó hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trong
đó có doanh nghiệp dược phẩm
Đặc biệt trong những năm gần đây thị trường thuốc trên thế giới cũng nhưViệt Nam phát triển rất sôi động Ở Việt Nam với đường lối mở cửa và khuyếnkhích các thành phần kinh doanh dược phẩm trong nước đã tạo nên một thị trườngthuốc phong phú và đa dạng Vậy nên nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm làmột công cụ sắc bén giúp các doanh nghiệp dược phẩm tìm được chỗ đứng trên thịtrường, có giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu tình hình tiêuthụ, để cũng cố kiến thức đã học, áp dụng lý luận vào thực tiễn trong thời gianthực tập tại công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An tôi đã tiến hành nghiên cứu
đề tài : “Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An”.
* Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khái quát tình hình kinh doanh tại công ty qua 3 năm (2005 2007)
Đánh giá hiện trạng và hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty
- Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm tại công ty
Trang 2* Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tại công ty TNHH TM
và Dược phẩm Hà An
* Phạm vi nghiên cứu
- Thu thập số liệu trong thời gian 3 năm từ 2005 đến 2007
- Khoá luận chỉ tập trung vào một số sản phẩm chủ yếu, chiếm tỷ trọnglớn của công ty trong thời gian gần đây
* Nội dung nghiên cứu
- Hệ thống hoá kiến thức lý luận về tiêu thụ sản phẩm trong doanhnghiệp
- Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phân tích tình hình và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
- Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tiêuthụ tại Công ty
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Kế thừa tài liệu và kết quả nghiên cứu đã có: Tham khảo tài liệu có liênqua đến tiêu thụ sản phẩm, kết quả nghiên cứu thị trường và số liệu về kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty
- Thu thập số liệu qua sổ sách tại Công ty: Số liệu từ các phòng ban vềtình hình sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng của công
ty như phòng kế toán, phòng kinh doanh,…
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi tham khảo ý kiến của các cán bộquản lý công ty, trao đổi với nhân viên bán hàng, với các nhân viên phòng ban củacông ty,…
Trang 3- Tìm hiểu thông qua phỏng vấn, qua internet,… về tình hình liên quanđến vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối, tính toán những chỉ sốcần thiết nhằm phản ánh so sánh tình hình tiêu thụ của công ty theo chiều sâu vàchiều rộng
* Kết cấu khoá luận bao gồm các chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệuquả hoạt động tiêu thụ tại Công ty
Trang 4Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1 Những vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1.1.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
a Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
- Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển sang hình thái giátrị của sản phẩm Theo quan điểm nay, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi kháchhàng chấp nhận thanh toán, quá trình tiêu thụ bắt đầu khi đưa hàng vào lưu thông
và kết thúc khi đã bán xong hàng
- Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình bao gồm nhiều khâu,
từ việc tổ chức nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tổ chức bán hàng vàthực hiện các dịch vụ trước và sau bán hàng Như vậy theo quan điểm này, tiêu thụsản phẩm là một quá trình xuất hiện trước khi tổ chức các hoạt động sản xuất vàkết thúc khi đã bán được sản phẩm
- Về bản chất, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm,
là giai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Qua quá trìnhnày, người sản xuất có thể thu hồi vốn đầu tư của mình để trang trải các chi phísản xuất và tiếp tục quá trình tái sản xuất
b Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm
- Trong xã hội, việc tổ chức tốt các hoạt động tiêu thụ sẽ thúc đẩy nhanhquá trình phân phối lưu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội, trên cơ sở
đó thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế
- Trong doanh nghiệp, kết quả hoạt động của khâu tiêu thụ sản phẩm có tácđộng rất lớn, nhiều khi đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính nhờ khâu tiêu thụ mà doanh nghiệp có
Trang 5thể thu hồi được các chi phí đã bỏ ra, thực hiện được mục tiêu lợi nhuận và cácmục tiêu khác trong sản xuất kinh doanh của mình.
- Kết quả quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ phản ánh tính đúng đắn của mụctiêu và chiến lược kinh doanh, chất lượng sản công tác của cả bộ máy quản lýdoanh nghiệp nói chung và của bộ máy tiêu thụ sản phẩm nói riêng
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh chịu tác động của rất nhiều nhân
tố và tuân theo những quy luật rất khắt khe của thị trường, bên cạnh đó còn chứađựng rất nhiều rủi ro, vì thế các hoạt động tiêu thụ cần được các nhà quản trịdoanh nghiệp quan tâm chú ý
c Nội dung của hoạt động tiêu thụ
Trong doanh nghiệp công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm gồm những nộidung được thể hiện cơ bản qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 01: Nội dung hoạt động tiêu thụ trong Doanh nghiệp
* Nghiên cứu thị trường.
Thị trường hiểu theo nghĩa khái quát nhất, đó là nơi gặp nhau giữa cung vàcầu, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại hàng hoá, dịch vụ
Trong quản lý doanh nghiệp, thị trường có thể hiểu là tập hợp những kháchhàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khảnăng tham gia trao đổi để thảo mãn nhu cầu và mong muốn đó
Nghiên cứu thị trường Xây dựng chiến lược tiêu thụ
Trang 6Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một thị trường mục tiêuthích hợp để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất
Vậy thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp có thể bán đượchàng hoá, dịch vụ của mình trên cơ sở có thể có ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranhkhác
Nội dung nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp bao gồm các khâu sau: + Phân loại khách hàng
+ Xác định và đánh giá loại khách hàng
+ Tìm hiểu hoạt động cung ứng trên thị trường
+ Xác định thị trường mục tiêu
* Xây dựng chiến lược sản phẩm
Sản phẩm là một khái niệm tương đối phức tạp, là tổng hợp mọi sự thoảmãn vật chất, tâm lý, đạo đức xã hội mà người tiêu dùng nhận được khi mua sảnphẩm Sản phẩm bao gồm bản thân những thành phần hữu hình chính của chúngcùng các loại phụ tùng, bao gói, nhãn hiệu và dịch vụ kèm theo
Nội dung của chiến lược sản phẩm trong doanh nghiệp
Để kinh doanh thành công trên thị trường, các doanh nghiệp phải xây dựngcho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý, linh hoạt Chiến lược sản phẩm củadoanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:
+ Xác định vị trí của sản phẩm: Vị trí của sản phẩm là mối tương quan củasản phẩm đó với các sản phẩm khác được đưa ra thị trường của một doanh nghiệp
+ Đổi mới sản phẩm: Đổi mới sản phẩm là vấn đề cần được đặt ra một cáchthường xuyên đối với các doanh nghiệp, là việc thay đổi một hay một vài đặctrưng của sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người mua
+ Phát triển sản phẩm mới: Trong nhiều trường hợp đòi hỏi doanh nghiệpphải đưa ra thị trường những sản phẩm hoàn toàn mới
* Chiến lược giá cả của doanh nghiệp
Trang 7Giá cả là một phạm trù rất phức tạp của kinh tế hàng hoá Giá cả là mộttrong những đặc trưng cơ bản của hàng hoá mà người tiêu dùng nhận thấy mộtcách trực tiếp nhất.
Khi đưa ra chiến lược giá phải xác định giá cả sao cho phù hợp với sảnphẩm của mình Việc định giá linh hoạt mềm dẻo sẽ giúp doanh nghiệp đạt đượcmục tiêu kinh doanh của mình
Một số phương pháp định giá trong doanh nghiệp:
- Định giá theo chi phí sản xuất kinh doanh
- Định giá theo quan hệ cung cầu
- Định giá theo giá thị trường
- Định giá theo hệ số
- Định giá theo vùng giá chấp nhận được
- Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận mục tiêu định trước
- Định giá phân biệt
Trong một số trường hợp cụ thể khác, các doanh nghiệp có thể áp dụng cácphương pháp khác như: Định giá theo kinh nghiệm, định giá theo khuyến mại,định giá theo tâm lý, định giá theo tình trạng hàng tồn kho, định giá theo tỷ giángoại tệ…
* Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Phân phối sản phẩm là gì?
Phân phối sản phẩm là toàn bộ các công việc để đưa sản phẩm dịch vụ từnơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu, đảm bảo đáp ứng yêu cầu củangười tiêu dùng về số lượng, chủng loại, chất lượng, thời gian, kiểu dáng, màu sắcđối với sản phẩm
Phân phối sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nóichung và đối với doanh nghiệp nói riêng Hơn nữa, qua quá trình phân phối người
Trang 8tiêu dùng mới có cơ hội để tiếp cận và mua hàng hoá, dịch vụ của các doanhnghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm phải thực hiện bằngnhiều kênh khác nhau
Kênh phân phối hàng hoá là tập hợp các tổ chức, cá nhân, tham gia vào việcbảo đảm đưa hàng từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng
Do phân công lao động ngày càng phát triển cao nên xuất hiện nhiều thànhphần trung gian tham gia vào kênh phân phối sản phẩm
Đối với hàng hoá tiêu dùng, các kênh phân phối có thể được mô tả trên sơ
Người tiêu dùng Người tiêu dùng
Người bán lẻ
Người tiêu dùngNgười bán lẻNgười bán buôn
Người tiêu dùngNgười bán lẻNgười bán buônĐại lýNgười sản xuất
Trang 9+ Giao dịch đàm phán và ký hợp đồng
Các doanh nghiệp mua và bán có thể sử dụng các thông tin đại chúng hoặccác đội ngũ nhân viên chào hàng để tìm đến với nhau ký kết hợp đồng Tuy nhiêntrước khi ký kết hợp đồng hai bên phải gặp để đàm phán về các kiều kiện khácnhư: Giá cả, số lượng, thời gian và phương thức giao hàng…
Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm là những văn bản ký kết giữa bên mua và bênbán Đối tượng ký kết bao gồm các đơn vị có đủ tư cách pháp nhân và có nhu cầu
+ Thiết lập mạng lưới bán hàng thích hợp
Doanh số bán của doanh nghiệp có tăng hay không một phần là nhờ vàoviệc thiết lập mạng lưới bán hàng thích hợp Một mạng lưới bán hàng thích hợpcòn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, sức cạnh tranh trên thị trường Việc thiếtlập mạng lưới bán hàng nhìn chung đều dựa trên các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc thuận lợi cho khách hàng
Nguyên tắc đổi mới và phát triển
Nguyên tắc ưu tiên
+ Tổ chức nghiệp vụ bán hàng: Nghiệp vụ bán hàng bao gồm các công việcsau
Nhập hàng vào kho: nhập đúng số lượng, chất lượng hàng hoá theo phiếugiao hàng, hoá đơn Tất cả hàng hoá nhập kho đều phải được kiểm nhận, nếu có sựkhông hợp lệ cần phải làm các thủ tục rõ ràng để quy trách nhiệm cho các bên hữuquan
Bảo quản và chuẩn bị hàng hoá: hàng hoá sau khi nhập kho phải được bảoquản tốt về cả số lượng và chất lượng Phải có sự chuẩn bị tốt hàng hoá trước khiđem ra bán
Bao gói và sắp xếp hàng hoá: bao gói sao cho đẹp mắt, hấp dẫn được kháchhàng kích thích nhu cầu của họ
Trang 10Tổ chức nơi bán hàng: nơi bán hàng phải thuận tiện, nhân viên bán hànghoà nhã, làm việc có khoa học Cửa hàng, quầy hàng phải đẹp mắt, gọn gàng.
Bán hàng cho khách và thực hiện các hoạt động trước và sau bán hàng
- Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng
Đây là vấn đề hết sức quan trọng để duy trì, củng cố, và mở rộng thị trường,đẩy mạnh các hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Các hoạt động dịch vụ sau bánhàng bao gồm:
Cung cấp cho khách hàng các tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể rõ ràngThực hiện lắp đặt và vận hành theo yêu cầu của khách hàng
Thực hiện tốt và chu đáo các hoạt động bảo hành sản phẩm theo đúng thờigian và nội dung ghi trên phiếu bán hàng…
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Có thể phân làm hai nhóm nhân tố sau:
+ Nhóm nhân tố chủ quan: là những nhân tố thuộc về doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể nắm bắt và điều khiển được, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảtiêu thụ, bao gồm:
Tiềm lực của doanh nghiệp: Tình hình tài chính, công nghệ, đội ngũ nhânviên…
Quan điểm định hướng và hệ thống tổ chức: Các quan điểm định hướng của
bộ máy lãnh đạo tác động đến chiến lược tiêu thụ sản phẩm Định hướng sản xuấtđưa ra vấn đề sản xuất hàng hóa gì, vào thời điểm nào, giá cả và khối lượng baonhiêu
Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ thôngqua năng lực quản lý, năng lực chuyên môn
+ Nhóm nhân tố khách quan: Các nhân tố này ảnh hưởng đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp không thể kiểm soát
Trang 11được chỉ có thể thích nghi thông qua việc phân tích và nghiên cứu nó Bao gồmcác nhân tố sau:
Thị trường cung ứng của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng
Các đối thủ cạnh tranh
Các yếu tố môi trường vĩ mô: Yếu tố lạm phát thất nghiệp, yếu tố chính trịluật pháp, cơ sở hạ tầng, môi trường văn hoá xã hội, dân số, thu nhập của dân cư
và sự phân bố dân cư… và các biến động khác của kinh tế xã hội
1.1.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ
Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánhtình hình bán hàng của doanh nghiệp đó, có thể là chỉ tiêu định lượng như doanhthu, lợi nhuận, chi phí…hay chỉ tiêu định tính như số tăng, giảm tuyệt đối, tươngđối kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch…Khi đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ,người ta có thể sử dụng thước đo hiện vật hay thước đo giá trị
a Đánh giá kết quả tiêu thụ:
- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
CKi : Chiết khấu hàng bán của sản phẩm i
Ggi : Giảm giá hàng bán của sản phẩm i
Trang 12TLI : Hàng bán bị trả lại của sản phẩm i
* Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
LNi = DTthi - CPbhi - CPQLDNi
Trong đó:
CPbhi : Tổng chi phí bán hàng
CPQLDNi: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
b Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
- Chi phí bán hàng trên 1000 đồng doanh thu tiêu thụ ( K bhi )
1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Các tài liệu có liên quan vấn đề tiêu thụ
Trong quá trình học tập nghiên cứu làm khoá luận em đã nghiên cứu một sốtài liệu sau:
* Trong cuốn “ Quản lý doanh nghiệp” các tác giải Nguyễn Văn Tuấn vàTrần Hữu Dào đã đề cập tới vấn đề quản lý các hoạt động tiêu thụ trong doanhnghiệp thông qua các nội dung cơ bản là nghiên cứu thị trường, xây dựng chiếnlược sản phẩm, chiến lược giá, công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ
* Trong cuốn “ Phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp” của tácgiả Nguyễn Xuân Đệ đề cập về vấn đề tiêu thụ, phân tích kết quả tiêu thụ về khốilượng bằng chỉ tiêu giá trị và chỉ tiêu hiện vật
Trang 13* Trong cuốn “ Marketing” của tác giả Trần Minh Dạo đã đề cập vấn đề tiêuthụ sản phẩm thông qua nội dung: Phân đoạn thị trường, lưạ chọn thị trường mụctiêu, định vị hàng hoá của doanh nghiệp, chiến lược phân phối, chiến lược sảnphẩm hàng hoá.
* Trong cuốn “ Tiếp thị chìa khoá vàng trong kinh doanh” của tác giả TrầnXuân Kiên đề nghiên cứu vấn đề tiêu thụ sản phẩm bằng phương thức tiếp thị sảnphẩm
1.2.2 Những khoá luận liên quan đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm
Một số khoá luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà em đã tham khảo,học hỏi và rút kinh nghiệm đó là:
* “ Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh và nâng cao h ệu quả hoạt độngtiêu thụ sản phẩm hàng hoá tại Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học NghệAn” của tác giả Nguyễn Thị Giang trường Đại học Lâm nghiệp Khoá luận này đãđưa ra được ý kiến đề xuất nhằm góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty
* “ Một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công tyNông sản thực phẩm Hoà Bình” của tác giả Hoàng Thị Thơ Khoá luận đã nhậnxét được mặt tồn tại của công ty cũng như những mặt đạt được để từ đó đưa ramột số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại công ty này
* “ Marketing hỗn hợp nhằm mở rộng thị trường tân dược của công tyDLTWI” của tác giả Trần Mạnh Cường, trường Đại học KTQD Khoá luận đã đềcập tới vấn đề tiêu thụ sản phẩm bằng phương pháp marketing hỗn hợp
Chương 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 142.1 Đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Hà An 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
a Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Thương Mại và Dược phẩm Hà An được thành lập theoquyết định số 1215/QĐ-UB ngày 22 tháng 12 năm 2003 của UBND thành phố HàNội Công ty được thành lập dựa trên yêu cầu khách quan của sự phát triển ngànhdược mong muốn của chủ doanh nghiệp cũng như nhằm phù hợp với điều kiệnnền kinh tế xã hội của đất nước
Giám đốc công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Hà An là thương binhnghỉ hưu năm 1993 và làm công ăn lương cho Công ty dược phẩm Sài Thành Sau
11 năm với nhiệt huyết và lòng say mê với ngành dược, ông cùng một số đồngnghiệp đứng ra thành lập công ty riêng với tên gọi là “Công ty TNHH Thương mại
và Dược phẩm Hải Âu” vào năm 2003 Đến năm 2005 chính thức đổi tên công tythành “ Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Hà An”
Công ty có trụ sở chính tại: Tổ 16 Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố
Hà Nội
Điện thoại: 04.8552186
Fax: 04.8313397
Mã số thuế: 010433056
Công ty đã đăng ký kinh doanh các mặt hàng sau:
- Kinh doanh các sản phẩm tân dược phục vụ cho ngành y
- Kinh doanh các dụng cụ, thiết bị y tế
- Liên kết với một số xí nghiệp khác để gia công một số sản phẩm tândược nhập khẩu
Với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên, công ty TNHH Thương mại vàDược phẩm Hà An đã có những bước tiến quan trọng trong kinh doanh và phục vụ
sự nghiệp ngành y tế của thành phố Hà Nội cũng như của cả nước
Trang 15b Đặc điểm tự nhiên – kinh tế, xã hội trong khu vực
Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Hà An nằm trong thành phố HàNội nên chịu chung điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của kinh tế xã hội trong toànkhu vực Nhìn chung, đây là vùng khí hậu tương đối ôn hoà, độ ẩm ở mức trungbình và nhiệt độ phân theo bốn mùa rõ rệt
Dân cư trong vùng có đời sống tương đối cao khá, ổn định, đặc biệt đây là địabàn trung tâm văn hoá xã hội của cả nước nên rất thuận lợi cho việc phát triển củaCông ty Song song ưu điểm đó, cũng tồn tại mặt khó khăn là Công ty còn non trẻnên phải nỗ lực trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
2.1.2 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dược phẩm Hà An đóng trụ sở chính tại 16Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội và có văn phòng đại diện tại 94 Ngọc Khánh,Đống Đa, Hà Nội
Tình hình tài sản cố định của Công ty được thể hiện ở biểu 01:
Biểu 01: Tình hình tài sản cố định của Công ty
Tỷ trọng (%)
Giá trị còn lại
Tỷ lệ (%)
bị làm việc chỉ có 2,82%, phương tiện vận tải chiếm 20,61%, còn 1,28% là tài sản
cố định khác Sở dĩ có tình hình tài sản cố định trên là vì công ty hoạt động chủyếu trong khâu thương mại, không có hoạt động sản xuất nên tài sản cố định là
Trang 16nhà cửa - vật kiến trúc là văn phòng công ty đi thuê tài chính Hoạt động chủ yếucủa công ty là phân phối sản phẩm nên phương tiện vận tải chiếm giá trị lớn sautài sản thuê tài chính, phương tiện vận tải chủ yếu là xe chở hàng.
Giá trị còn lại TSCĐ của công ty bình quân là 75,61%, chứng tỏ TSCĐ củacông ty còn mới đặc biệt là TSCĐ đi thuê tài chính và phương tiện vận tải
Nhìn chung đây là công ty mới thành lập nên vốn đầu tư vào TSCĐ còn hạnchế do tình hình tài chính chưa vững nên giá trị TSCĐ thuộc sở hữu của công tynhỏ Do đó công ty cần đầu tư thêm trang thiết bị và TSCĐ để đảm bảo cho quátrình phát triển của công ty cũng như trong việc cạnh tranh với các đối thủ kháctrong cùng lĩnh vực
2.1.3 Tình hình tổ chức lao động sản xuất của Công ty
a Tổ chức lao động của Công ty
Tình hình tổ chức lao động tại công ty thể hiện ở biểu 02 như sau:
Qua biểu 02 ta thấy nhìn chung tình hình tổ chức lao động của công ty ít.Điều này cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty còn bé, tổng số laođộng trong công ty là 38 người trong đó chủ yếu là trình độ đại học và cao đẳng,trung cấp, LĐPT chiếm tương đối ít Sở dĩ cơ cấu như vậy vì công ty chủ yếu làcác nhân viên làm văn phòng và bán hàng tại các cửa hàng, một số nhân viên bốchàng và vận chuyển hàng Do đặc thù kinh doanh của công ty nhẹ nên lao độngchiếm đa số là lao động nữ, còn số ít là lao động nam có trình độ phổ thông chủyếu làm nhiệm vụ bốc và vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ
Còn lao động có trình độ đại học, cao đẳng chủ yếu là bộ phận quản lý làmviệc ở văn phòng Là công ty chủ yếu thực hiện phân phối hàng hoá nên với cơcấu lao động như vậy là tương đối hợp lý, song số dược sỹ đại học còn ít và bố tríchưa hợp lý
Trang 17Nhìn chung cơ cấu lao động của công ty là hợp lý song kinh nghiệm vàtrình độ của nhân viên chuyên ngành dược còn thấp, do đó để nâng cao uy tín vàchất lượng, công ty cần có các chương trình nâng cao trình độ cho nhân viên
Biểu 02: Tình hình tổ chức lao động tại Công ty
Số lượng
Chia theo trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp LĐPT
Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty được chia làm hai bộ phận chính
là bộ phận văn phòng và bộ phận bán hàng ở các cửa hàng, nhân viên vận chuyểnhàng hoá đến nơi tiêu thụ
- Bộ phận văn phòng bao gồm các phòng ban sau:
+ Ban giám đốc
+ Phòng kế toán
+ Phòng kinh doanh
- Bộ phận bán hàng bao gồm hai cửa hàng sau:
+ Cửa hàng số 1: đóng tại Q24 - C9 Giảng Võ
+ Cửa hàng số 2: đóng tại 95 Láng Hạ
Bộ phận bán hàng hoạt động dưới sự chỉ đạo của phòng kinh doanh và haidược sỹ đại học Bộ phận này gồm có 29 nhân viên trong đó có 2 dược sỹ đại học
b Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện trên sơ đồ sau:Công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An có bộ máy quản lý gồm
Trang 18Về cơ bản, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu kết hợp trựctuyến với chức năng.
Bộ phận quản lý của công ty gồm một giám đốc và phó giám đốc, cácphòng ban và cửa hàng tiêu thụ sản phẩm
- Giám đốc: Là người lãnh đạo, điều hành chung mọi hoạt động của công ty
Là người chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về mọi vấn đề liên quan đến côngty
Sơ đồ 03: Sơ đồ về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Chú thích: : Quan hệ chỉ huy trực tuyến
: Quan hệ tham mưu chức năng: Quan hệ kiểm tra giám sát, phục vụ sản xuất
- Phó giám đốc: Là người hỗ trợ và giúp việc cho giám đốc về các mặt côngtác được giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả thực hiện công việc
Giám đốcP.Giám đốc
doanh
Cửa hàng trung tâm số 1
Cửa hàng trung tâm số 2
Trang 19- Phòng kế toán: Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởngthực hiện chức năng tham mưu theo đúng điều lệ quy định của công ty, dưới sựgiám sát của giám đốc.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tìm kiếm đối tác kinh doanh, lập kếhoạch kinh doanh Là bộ phận tham mưu cho Ban giám đốc và lãnh đạo công ty
về việc xây dựng kế hoạch thị trường chịu trách nhiệm giao dịch Có nhiệm vụphối hợp với các phòng ban khác để thực hiện các hợp đồng KD khi được giaonhiệm vụ, tăng cường các mối quan hệ mở rộng thị trường tiêu thụ và xác định cácthị trường mục tiêu
- Cửa hàng: Các dược tá trực tiếp giao hàng, xuất hàng và thu tiền củakhách hàng, cuối ngày kiểm kê và vào thẻ kho các hàng hoá tồn lại Các dược táchịu sự chỉ đạo của các cửa hàng trưởng
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
a Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty về mặt hiện vật của công ty về mặthiện vật được nêu trên biểu 03
Qua biểu 03 ta thấy tình hình kinh doanh của công ty nhìn chung các mặthàng đều tăng lên một cách đáng kể Các loại thuốc tân dược chủ yếu của công ty
là các loại thuốc viên và thuốc ống, dịch chuyền Tình hình biến động về kết quảkinh doanh bằng hiện vật của công ty được thể hiện cụ thể như sau:
* Về thuốc viên chủ yếu là các loại thuốc gan, dạ dày khớp như thuốc
glucosamin, borinik, eganin – đây là những loại thuốc chủ lực của công ty Tuynhiên so sánh về số lượng mặt hàng này thấy rằng Loperamid là thuốc tiêu thụ với
số lượng nhiều nhất năm 2007 lên đến 45.770 hộp Nhưng TĐPTBQ của mặt hàngnày không phải là cao nhất Sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu ở vùng nông thôn
Trang 20Biểu 03: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật
Trang 21số lượng tiêu thụ lớn nhưng lợi nhuận không cao Với những mặt hàng chủ lực củacông ty nhìn chung TĐPTBQ tăng và không đồng đều Điểm giao thời của mặthàng chủ lực là năm 2005 so với năm 2006, các sản phẩm chủ lực đều có tốc độPTLH trên 200% Nguyên nhân là do nắm bắt được tình hình và nhu cầu của thịtrường.
Còn các loại sản phẩm khác cũng tăng tương đối đều qua 3 năm nhưvitamin 3B, mộc hoa trắng,…
Bên cánh các sản phẩm tăng cũng có sản phẩm giảm như paradol với TĐPTBQ là84,92% giảm 15,05% Nguyên nhân giảm là do sản phẩm này trong giai đoạn suythoái, đang được thay thế bởi các sản phẩm mới như deconzenl, panadol sủi,…
* Về chủng loại thuốc ống qua biểu 03 ta thấy có những loại thuốc số lượngtiêu thụ rất lớn nhưng tốc độ tăng giảm không đều như novocain 3% Năm 2006tăng với TĐLH là 350,65% so với năm 2005, sang năm 2007 lại giảm với tốc độ81,84% so với năm 2006 Như chúng ta đã biết thị trường tiêu thụ tân dược tuỳthuộc vào số lượng người mắc những bệnh khác nhau và có những nhu cầu dùngcác loại thuốc khác nhau nên trong giai đoạn khác nhau thì chủng loại thuốc tiêuthụ khác nhau là điều tất yếu
Qua biểu 03 nhìn chung các sản phẩm khác thuộc chủng loại thuốc ống vẫngiữ được sự ổn định về số lượng tiêu thụ trên thị trường, tốc độ tăng tương đối ổnđịnh và đều Cho thấy rằng công ty đã có sự nỗ lực trong các chiến lược tiêu thụsản phẩm kinh doanh của mình, sản phẩm của công ty đã tìm được chỗ đứng khá
ổn định trên thị trường Song vấn đề ở đây là chủng loại sản phẩm thuốc ống cònquá ít nên gây cản trở cho công ty về việc phân phối sản phẩm cho khách hàng
* Về dịch truyền ta thấy TĐPTBQ của các sản phẩm tăng Dịch truyền làsản phẩm có tác dụng làm tăng khả năng hấp thụ chất cho con người Nên nhu cầucủa thị trường về sản phẩm này tương đối cao Bên cạnh đó vẫn có sản phẩm đang
có xu hướng giảm về số lượng như vitaflex Nguyên nhân chính là do chủ quancủa công ty như nguồn cung cấp và vấn đề dịch vụ sau bán hàng đối với sản phẩm
Trang 22này nên đã làm cho số lượng tiêu thụ năm 2007 giảm so với năm 2006 là 46,96%.Điểm yếu của công ty là chưa thực sự quan tâm đến các dịch vụ sau bán hàng,trong khi trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn với những chiến lược bánhàng nhanh nhậy luôn thu hút khách hàng về phía mình.
Tóm lại qua biểu 03 cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty bằngchỉ tiêu hiện vật là tương đối tốt Trong đó chủng loại sản phẩm dịch truyền rất cótriển vọng trong tương lai vì thế công ty nên đầu tư vào những mặt hàng thế mạnhcủa minh Và công ty nên phát triển thêm về mặt hàng chủ lực của mình ra cácvùng tiêu thụ khác
b Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị
Là chỉ tiêu biểu hiện thông qua việc xem xét các báo cáo hoạt động tàichính B02-DN của công ty trong 3 năm Qua đó cho ta thấy cái nhìn tổng thể vềkết quả kinh doanh của Công ty Cụ thể kết quả được biểu hiện trên biểu 04
Qua biểu 04 ta thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhung không đều.Lợi nhuận của công ty tăng lên hàng năm với TĐPTBQ là 296% ( tăng 196%).Đạt được như vậy là do các nhân tố chủ yếu sau:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên với TĐBQ lớn 220% (tăng120%) Trước hết yếu tố làm tăng doanh thu là số lượng sản phẩm tiêu thụ tănglên so với những năm trước đó Trong ba năm gần đây chiến lược của công ty là
mở rộng thị trường tới vùng nông thôn nên doanh số tiêu thụ cũng tăng cao Mộtnhân tố khách quan làm tăng doanh số tiêu thụ là giai đoạn này ở Việt Nam khíhậu biến đổi khắc nghiệt làm xuất hiện nhiều dịch bệnh mới lạ như dịch cúm gà,nạn dịch tiêu chảy…nên lượng thuốc tiêu thụ nhiều
Giá vốn hàng hoá tăng lên với TĐPTBQ là 228 %( tăng 128 %) Yếu tố nàytrực tiếp làm giảm tổng lợi nhuận của công ty Sự tăng lên về giá vốn hàng bánchủ yếu là do nhân tố khách quan tạo nên Thứ nhất là do giá thành sản xuất củasản phẩm sản xuất tại các xưởng cao, là một công ty thương mại nên phụ thuộc
Trang 23Biểu 04: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị
PTBQ (%)
Tổng doanh thu 3.006.119.620 7.195.959.348 14.569.852.146 4.189.839.728 239 7.373.892.798 202 220
1 Doanh thu bán hàng và CCDV 3.006.119.620 7.195.959.348 14.569.852.146 4.189.839.728 239 7.373.892.798 202 220
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 50.632.450 100.050.960 50.632.450 49.418.510 198
3 Doanh thu thuần 3.006.119.620 7.145.326.898 14.469.801.186 4.139.207.278 238 7.324.474.288 203 219
Trang 24vào giá thành nhập kho Thứ hai là do trong thời kỳ gần đây nền kinh tế nước tađang trong tình trạng lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng tăng nên kéo theo sự tăng giácủa hàng hoá nói chung và sản phẩm tân dược nói riêng
Chi phí quản lý kinh doanh là một trong các nhân tố quan trọng gây ảnhhưởng tới lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty với TĐPTBQ là 130 %( tăng 30 %) Chi phí quản lý kinh doanh tăng lên hàng năm bởi công ty là doanhnghiệp trẻ nên thường có sự thay đổi bộ máy quản lý, hàng năm công ty tuyểnthêm nhân viên và trang bị thêm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinhdoanh Tuy nhiên ban quản lý công ty cần có biện pháp hạn chế tăng nhân tố làmgiảm lợi nhuận của công ty đến mức tối đa có thể, như vậy công ty mới có đủ lực
để lớn mạnh và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Ngoài ra còn có các nhân tố khác như thu nhập từ hoạt động tài chính, một
số thu nhập khác góp phần làm tăng lợi nhuận hàng năm của công ty, tuy giá trịcủa những nhân tố này không đáng kể Hoạt động tài chính chủ yếu là hoạt độnggửi vào ngân hàng và thu nhập hoạt động tài chính là số tiền lãi gửi ngân hàng.Yếu tố làm giảm lợi nhuận mà công ty cần quan tâm là chi phí hoạt động tài chính,chi phí lãi vay TĐPTBQ của nhân tố này tăng hàng năm là 187 %, chi phí lãi vaylớn cho thấy vốn vay của công ty nhiều Qua đó cho thấy tình hình tài chính củacông ty còn nhiều mặt hạn chế, phần nào còn phụ thuộc vào vốn vay, song huyđộng được vốn vay phục vụ việc KD chứng tỏ rằng công ty làm ăn ngày càng cóhiệu quả, lượng vốn đầu tư nhiều nhằm mục đích mở rộng quy mô KD
Khoản chi phí không thể tránh được đó là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuếthu nhập ngày càng tăng lên với TĐPTBQ là 320 % là do chính sách thuế của bộtài chính ban hành Nhưng chi phí này cũng chứng tỏ rằng kết quả KD của công tyngày càng hiệu quả hơn
Tóm lại qua biểu 04 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đã có nhữngtiến triển đáng kể Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, các khoản chi phí cũng tăng lên
Trang 25làm giảm tổng lợi nhuận của công ty như chi phí quản lý KD, chi phí lãi vay… Do
đó Ban giám đốc công ty cần có biện pháp để cải thiện, giảm chi phí giá vốn, cónhư vậy thì công ty mới đạt được mục tiêu KD của mình
2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng kinh doanh của Công ty
a Những thuận lợi
Công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An có trụ sở đóng tại thủ đô Hà Nội,
là trung tâm văn hoá, xã hội và chính trị của đất nước nên có những thuận lợi nhấtđịnh trong kinh doanh
Thứ nhất đây là đầu mối giao thông quốc gia nên tạo điều kiện cho công ty
mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình ra khắp các tỉnh thành khác Là nơi thuận lợicho các cuộc giao dịch, đàm phán cũng như ký kết hợp đồng với khách hàng
Thứ hai đây là một trong những thành phố đông dân nhất nước ta, hơn nữađời sống dân cư ở đây tương đối cao, người dân chú trọng đến sức khoẻ và thểtrạng của mình nên việc kinh doanh của Công ty cũng có nhiều tiến triển tốt Hơnnữa với địa điểm không những tạo điều kiện tiếp cận khách hàng nhiều hơn màcòn giúp công ty tiếp cận với nhiều sản phẩm tân dược hơn bởi tại Hà Nội cónhiều công ty dược phẩm sản xuất và bào chế thuốc, nên tiết kiệm cho công tytrong khâu vận chuyển hàng
Với điều kiện trên đã phần nào mang lại hiệu quả kinh doanh cũng như sựphát triển của công ty trong tương lai
b Những khó khăn.
Cũng như bất kỳ công ty nào, công ty dược cũng đang chịu tính quy luậtchung của cơ chế thị trường, quy luật tự do cạnh tranh Các doanh nghiệp nhànước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng thuốc cho nhân dân Nhiều công tydược, bác sĩ tư nhân mở các đại lý bán thuốc hay các dịch vụ phòng khám chữabệnh tại địa bàn Hà Nội tạo ra mạng lưới bán lẻ thuốc sâu rộng Xu hướng đến cácbác sĩ tư và mua thuốc tại các cửa hàng thuốc tư nhân đang tăng lên mặc dù phải
Trang 26trả thêm các chi phí khác song họ vẫn tin rằng dịch vụ tại đó tốt hơn Vì thế đểchiếm lĩnh được thị phần trên thị trường là một vấn đề mà công ty cần nổ lực phấnđấu
Mặt khác, công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An là công ty mới thànhlập nên để tìm được chỗ đứng trong môi trường với nhiều đối thủ lớn như ở HàNội là một khó khăn lớn Vậy nên để có thể kinh doanh có hiệu quả công ty nên
mở rộng thị trường về các vùng nông thôn Bởi dân cư phân bố vùng này cao nênthị trường nông thôn là chủ yếu
c Phương hướng phát triển
* Mục tiêu phát triển của công ty
Cung ứng thuốc tân dược cho nhân dân, kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn
và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, tạo công ăn việc làm ổn địnhcho nhân viên và làm cho thu nhập của họ ngày càng cao
* Phương hướng phát triển của công ty
Thị trường tiêu thụ tân dược tuỳ vào số lượng người mắc bệnh khác nhau
mà nhu cầu dùng các loại thuốc khác nhau Theo đánh giá của phòng kinh doanhcủa công ty trong những năm tới nhu cầu người dân sử dụng thuốc ngày càng giatăng, bởi những lý do sau:
- Tình hình thời tiết, khí hậu có nhiều biến đổi xấu ảnh hưởng tới sức khoẻcủa con người nên nhiều dịch bệnh xuất hiện, cần sử dụng nhiều loại thuốc nhằmphòng và chữa các dịch bệnh
- Nền kinh tế đang tăng trưởng, thu nhập người dân cao hơn, yếu tố tàichính của họ được đảm bảo trong tiêu dùng Bên cạnh đó trình độ dân trí củangười dân được nâng cao tác động đến ý thức chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ củahọ
Để đáp ứng nhu cầu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty xácđịnh các kế hoạch kinh doanh cho thời gian tới là:
Trang 27+ Một mặt xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, hoàn thành tốt cácnghĩa vụ kinh tế, chính trị, xã hội Mặt khác từng bước nâng cao sức cạnh tranhtrong thị trường tự do cạnh tranh, dần dần mở rộng mạng lưới tiêu thụ sang cáctỉnh – thành phố khác.
+ Tổ chức khảo sát thị trường ở các vùng chưa có thị phần, tổ chức kinhdoanh đa dạng sản phẩm tân dược trên thị trường đặc biệt là các sản phẩm nhậpkhẩu của nước ngoài
+ Từng bước đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, và trong tương lại công tyđầu tư mở thêm xưởng sản xuất thuốc nhằm sản xuất các sản phẩm phổ biến trongnước và gia công các sản phẩm nhập khẩu nước ngoài
2.2 Hiện trạng hoạt động tiêu thụ của công ty
2.2.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ của Công ty
Công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà An thành lập năm 2003, tuy mới thành lậpnhưng công ty đã có những đóng góp trong lĩnh vực dược phẩm, cung cấp thuốcchữa bệnh cho người dân
Khách hàng của công ty có hai đối tượng là thành thị và các vùng nôngthôn
Với những người tiêu dùng cuối cùng ở nông thôn, vùng sâu vùng xa,những nơi mà khả năng tài chính của họ hạn hẹp, công ty luôn tìm cách giảm giábán để người dân có thể tiêu dùng Bên cạnh đó các chi phí đầu tư vào các thịtrường này lớn như chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch,… Vì thế ở thị trườngtiêu dùng này doanh số bán tương đối lớn song lợi nhuận thu được không cao như
ở thị trường thành phố
Với những người tiêu dùng ở thành phố, thị xã, các trung tâm kinh tế xã hộilớn, nơi có thu nhập cao nên họ chú trọng đến vấn đề sức khoẻ của mình hơn Dovậy ở thị trường này không chỉ tiêu thụ mạnh các sản phẩm thuốc chữa bệnh màcác mặt hàng về thuốc bổ cũng được tiêu thụ đáng kể Điểm mạnh của việc tiêu
Trang 28thụ trên thị trường này là giảm được đáng kể chi phí vận chuyển, vấn đề giá cảđược người tiêu dùng chấp nhận một cách thoáng hơn Song đây là thị trường khótính bởi họ đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải đảm bảo và có chất lượng tốt Nênvừa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, vừa tăng khả năng cạnh tranhcông ty cần tăng cường hoạt động nhập khẩu các mặt hàng thuốc
Hệ thống bán hàng của công ty hiện nay chỉ bao gồm hai cửa hàng chính ở
Hà Nội, qua đó cho thấy thị trường tiêu thụ của công ty còn nhỏ lẻ Song công tychủ yếu giao dịch và ký hợp đồng với các khách hàng ở các tỉnh, thành phố khác
2.2.2 Hệ thống bộ máy tiêu thụ sản phẩm tại công ty
Hệ thống tiêu thụ của công ty bao gồm các bộ phận sau:
a Phòng kinh doanh
Hệ thống tiêu thụ của công ty hoạt động chủ yếu dưới sự chỉ đạo của phòngkinh doanh hay là phòng kinh doanh Và phòng kinh doanh có nhiệm vụ như sau:
- Đảm nhiệm toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Thu thập và xử lý thông tin liên quan đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm, trên
cơ sở đó tham mưu cho ban giám đốc về thị trường tiêu thụ của công ty và lập kếhoạch kinh doanh
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho công ty theo thời gian công ty quyđịnh mà cụ thể ở đây là kế hoạch theo tháng, quý, năm
- Tổ chức các hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nhằm giúp cho hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao
- Tìm đối tác kinh doanh để mở rộng thị trường tiêu thụ, mở thêm các đại lýtiêu thụ ở các vùng khác
Ngoài việc mở rộng đại lý cho mình, công ty TNHH TM và Dược phẩm Hà
An còn ký kết các hợp đồng kinh tế nhận làm đại lý độc quyền của các hãng thuốcnước ngoài như làm đại lý cho hãng Tenamyd Canada, Ấn Độ, Hàn Quốc,…
Trang 29Phòng kinh doanh của công ty gồm có 4 người trong đó có 1 trưởng phòng
và 3 nhân viên Nhân sự phòng kinh doanh chủ yếu là trình độ cao đẳng và đạihọc, họ chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ công việc liên quan đến quá trình tiêuthụ sản phẩm Qua đó cho thấy phòng kinh doanh của công ty thực hiện nhiệm vụchưa có tính chuyên môn hoá, đây là một hạn chế đối với sự phát triển của công tybởi là một doanh nghiệp thương mại bộ phận kinh doanh là bộ phận chủ chốt củacông ty Bộ phận này hoạt động hiệu quả thì mới thúc đẩy sự phát triển của công
ty, nên công ty cần tăng cường nhân lực của bộ phận phòng kinh doanh và có kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực
b Cửa hàng trung tâm
Cửa hàng trung tâm gồm có hai cửa hàng đóng trụ sở ở Hà Nội, cụ thể là:Cửa hàng trung tâm số 1 đóng tại 84 Ngọc Khánh - Giảng Võ – Hà Nội, cửahàng trung tâm số 2 đóng tại 95 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội
Mỗi cửa hàng trung tâm gồm một cửa hàng trưởng và các nhân viên bánhàng Là trung tâm giao dịch của công ty Cửa hàng đóng trụ sở tại các trung tâmchợ thuốc của Hà Nội nên tạo điều kiện giao dịch và tiếp cận được nhiều đốitượng KD lớn, giúp quá trình kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi hơn
c Hệ thống các đại lý
Hiện nay công ty có 7 đại lý đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội và có 32đại lý nằm ở các tỉnh – thành phố khác trên toàn quốc Chủ yếu là các tỉnh như HàTĩnh, Nghệ An, Phú Thọ, Đà Nẵng,…
Qua mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ta thấy công ty đã sử dụng hầu hết cáchình thức phân phối để sản phẩm kinh doanh của mình đến tận tay người tiêudùng Mặt hàng của công ty đã và đang có mặt trên thị trường từ thành thị đếnnông thôn
Và hệ thống bán hàng của công ty được thể hiện trên sơ đồ sau:
Trang 30Sơ đồ 04: Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ của công ty
2.2.3 Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty
Là một doanh nghiệp trẻ, để đứng vững trên thị trường cạnh tranh tự do cần
có sự nỗ lực hết mình, phải hiểu biết thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranhtrong lĩnh vực KD của mình Để làm được điều đó không có cách nào khác ngoàiviệc nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề đó Nghiên cứu thị trường được Ban giám đốccông ty giao nhiệm vụ cho phòng kế hoạch kinh doanh Nhiệm vụ cơ bản gồm cácbước công việc như sau:
- Thu thập thông tin
Đây là công việc quan trọng đầu tiên trong công tác nghiên cứu thị trường
và công ty đã tổ chức được đội ngũ để thu thập thông tin Qua việc đến các bệnhviện, phòng khám điều tra, nhân viên công ty đã thu thập được thông tin về tìnhhình tiêu thụ của các sản phẩm tân dược; loại sản phẩm nào đang tiêu thụ mạnh,sản phẩm nào tiêu thụ kém và nguyên nhân của nó Bên cạnh đó, công ty còn thuthập và so sánh được chất lượng sản phẩm của các nhà cung cấp Song thông tin
Cửa hàng trung tâm của Công ty
Một số hiệu thuốc
và phòng khám khác
Hiệu thuốc
31 Láng Hạ
Hiệu thuốc 96 Nguyễn ANinh
Phòng khám
327 Trường Chinh
Phòng khám
179 Lê Thanh Nghị
Bệnh viện Giao Thông vận tải
Trang 31thu thập ở đây mới chỉ mang tích chất tương đối bởi việc thu thập thông tin chỉthực hiện gián tiếp chứ chưa thu thập trực tiếp từ người tiêu dùng cuối cùng
- Kiểm tra và theo dõi thông tin
Sau khi thu thập thông tin phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ phânloại, kiểm tra và xử lý thông tin Về vấn đề kiểm tra tính chính xác của thông tintương đối khó khăn bởi công ty chưa có điều kiện đầu tư các kỹ thuật - kỹ năng đểkiểm tra thông tin Đối với các thông tin về tình hình tiêu thụ của các loại sảnphẩm, thông tin về đối thủ cạnh tranh được nhân viên công ty kiểm tra theo dõimột cách khá chính xác Nhưng vẫn còn những thông tin công ty chỉ kiểm tra theođịnh tính của mình như chất lượng sản phẩm của các nhà cung cấp Công ty chỉdựa vào doanh số tiêu thụ sản phẩm để nói lên chất lượng sản phẩm chứ chưa cóthiết bị đo lường cụ thể Vì thế để xử lý thông tin chính xác công ty cần đầu tưnhiều hơn về con người cũng như kỹ thuật
- Lập phương án kinh doanh
Từ những thông tin đã thu thập và xử lý được kết hợp với các kế hoạch củaphòng kinh doanh Công ty tiến hành đầu tư các sản phẩm đang bán chạy trên thịtrường, theo dõi mặt hàng, ưu và nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh để rút rakinh nghiệm cho công ty mình Trên cơ sở thông tin thu thập được công ty lập kếhoạch đầu tư sản phẩm có chất lượng tốt để thâm nhập vào các đối tượng kháchhàng lớn như các bệnh viện lớn (Việt Đức, bệnh viện Nhi TW,…), các chươngtrình đấu thầu lớn ở các tỉnh
2.2.4 Chiến lược tiêu thụ sản phẩm
a Chiến lược về sản phẩm
Là một doanh nghiệp trẻ song công ty đã và đang ngày càng đứng vững trênthị trường Sở dĩ như vậy là do có sự nổ lực của cả tập thể cán bộ công nhân viêntrong công ty tinh thần lao động hăng say với khẩu hiệu “ Khách hàng chính làngười trả lương cho bạn” Vì thế nắm bắt được xu hướng thị trường nên xác định
Trang 32được chiến lược sản phẩm đúng đắn và phù hợp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùngtrong nước.
Trong từng thời gian cụ thể công ty đều đưa ra mặt hàng chủ chốt và xácđịnh mặt hàng truyền thống của người tiêu dùng Hiện nay do tình hình khí hậubiến đổi bất thường, nhiều căn bệnh mới xuất hiện nên cơ cấu tiêu thụ các loại sảnphẩm tân dược cũng có nhiều thay đổi Cụ thể đối với công ty là:
Công ty đã thay đổi các mặt hàng kinh doanh theo xu hướng thay đổi củanhu cầu thị trường Các mặt hàng chủ chốt của công ty hiện nay là các sản phẩmđặc trị các bệnh dạ dày, gan, khớp, các loại thuốc bổ Trong các năm trở lại đây ởnước ta xuất hiện nhiều bệnh lạ (cúm H5N1, dịch tả, tai xanh), vì thế các sản phẩm
hỗ trợ việc điều trị bệnh như dịch truyền, thuốc bổ, vitamin,… là không thể thiếu
Vì thế công ty nhận thấy rằng đây là một cơ hội trong kinh doanh, và xác địnhnhững sản phẩm đó là mặt hàng kinh doanh chủ chốt trong giai đoạn tới với mụctiêu tăng doanh số tiêu thụ dịch truyền lên 18 % tổng doanh thu tiêu thụ
Ngoài ra công ty còn thay đổi một số mặt hàng kinh doanh có mẫu mã mới,chất lượng tốt hơn, chẳng hạn thay các loại vitamin B1, B6, B12 thành một loạihỗn hợp như sản phẩm Five vita Nhập các loại sản phẩm mới như Biotin,Mutivitamin, các loại bông băng dụng cụ ytế, đặc biệt tìm kiếm nguồn sản phẩmmới phục vụ việc chữa các căn bệnh đang tái dịch ở trên các địa bàn nước ta
Đi đôi với việc tăng cường sản phẩm mới, công ty tiến hành xem xét cácsản phẩm tiêu thụ ít, mang lại ít lợi nhuận không kinh doanh nữa chẳng hạn cácsản phẩm chữa bệnh sốt sét như Artemismin 0,25g; Artesunat 0,05g (viên nang),Artesunat 0,05g (viên nén)
Bên cạnh đó công ty còn đầu tư các thiết bị như máy lạnh các dụng cụ giúpbảo quản chất lượng thuốc
Trang 33b Chính sách giá cả
Trong Marketing, giá cả là yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập và thực tế ở điềukiện kinh tế hiện nay của nước ta giá là một yếu tố vẫn còn chiếm vị trí quantrọng Đặc biệt, thuốc là loại hàng hoá tối cần thiết, người tiêu dùng bắt buộc phảidùng cho điều trị bệnh tật Hơn nữa tại các địa điểm bán lẻ thuốc là loại hàng hoákhông có hiện tượng mặc cả Bởi vì thuốc chữa bệnh là mặt hàng có nhu cầu khẩncấp, bất khả kháng; khi mắc bệnh người bệnh nảy sinh nhu cầu cấp bách là phải cóthuốc để điều trị do đó việc mua những sản phẩm này khách hàng không suy tínhnhiều Với những thuốc ngoại chữa các bệnh đặc biệt thì giá rất cao
Biểu 05: Giá một số thuốc ngoại chữa bệnh đặc trị
Tuy nhiên những thuốc nội giá cả thấp hơn, như thuốc Bcomlex giá 850đồng, Novocain 3% giá 190 đồng Vì thế những sản phẩm ngoại nhập, nhất lànhững sản phẩm độc quyền công ty có thể bán giá rất cao nhưng do điều kiện đờisống của người Việt Nam còn thấp nên công ty chỉ định một mức giá phù hợp đểphục vụ nhu cầu người tiêu dùng
Nhìn chung chính sách giá cả của công ty tương đối ổn định, giá cả linhhoạt tuỳ thuộc vào chi phí kinh doanh và từng loại sản phẩm cụ thể, trong từnggiai đoạn và từng đối tượng để công ty định giá một cách phù hợp, mang lại lợiích cho người tiêu dùng và đảm bảo công ty có lãi
Đối với các sản phẩm nhập ngoại, khai thác nội địa,…khấu trừ 3% trên giábán Đối với mặt hàng mới ngoại nhập tuỳ từng mặt hàng có thể trích tỷ lệ 5%hoặc hơn nữa cho khách hàng Chính sách giá gắn liền với công nợ được áp dụngmềm mỏng đối với các khách hàng truyền thống, đi đôi với giá là chính sách hỗtrợ vận chuyển khách hàng ưu tiên khách là bệnh viện, trung tâm ytế, tỉnh xa Ápdụng chung một giá cho tất cả các trung gian bán buôn ở bất kỳ tỉnh nào
Trang 342.2.5 Tổ chức kênh và kết quả tiêu thụ theo kênh
Thuốc chữa bệnh được xem như một phương tiện đặc biệt quan trọng trongquá trình phòng bệnh và chữa bệnh Vấn đề cung ứng thuốc là một vấn đề có ýnghĩa quyết định đến hiệu quả, chất lượng của công tác chăm sóc và bảo vệ sứckhoẻ nhân dân Do đó để tạo điều kiện cho hoạt động tiêu thụ trước hết công tycần tổ chức được kênh tiêu thụ phù hợp với mặt hàng kinh doanh và tình hình hoạtđộng kinh doanh của công ty
a Các kênh tiêu thụ của Công ty
Một kênh phân phối là sự liên kết các cơ sở khác nhau vì lợi ích chung Mỗithành viên khác của kênh và thành công của họ gắn liền với thành công của cácthành viên khác Mỗi thành viên giữ một vai trò riêng và chuyên thực hiện mộthoặc một số chức năng Kênh sẽ có hiệu quả nhất khi từng thành viên được giaonhiệm vụ họ có thể làm tốt Tại công ty hoạt động phân phối sản phẩm được thựchiện theo hệ thống kênh theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 05: Các kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty
* Kênh tiêu thụ trực tiếp
Là kênh mà người tiêu dùng mua sản phẩm trực tiếp tại các cửa hàng trungtâm của công ty Qua kênh này công ty không mất các chi phí vận chuyển mà cònthu thập thông tin về tình hình sản phẩm và nhu cầu thị trường một cách trực tiếp
từ người tiêu dùng, vì vậy thông tin có độ chính xác cao nên công ty có các chính