0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Phân tích tình hình chi phí

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CTY CỔ PHẦN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (Trang 26 -69 )

2.2.3.1 Khái quát tình hình quản lý chi phí

Phấn đấu hạ giá thành toàn bộ là một biện pháp cơ bản và lâu dài đối với mỗi doanh nghiệp để tăng lợi nhuận. Bởi vì nh chúng ta đã biết

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Nếu doanh thu tăng mà chi phí cũng tăng thì sẽ ảnh hởng không nhỏ đến lợi nhuận. Vì vậy việc hạ giá thành là một biện pháp mà Công ty luôn đề cao và có các biện pháp, chính sách nh: có các biện pháp thởng, phạt đến từng cơ sở, từng phân xởng, từng ngời lao động nếu sử dụng tiết kiệm hay quá mức nguyên vật liệu, có kế hoạch hợp lý trong tiêu hao nguyên vật liệu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu…

Trong nền kinh tế thị trờng khi mà giá bán phụ thuộc vào quy luật cung cầu cùng với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp thì việc giảm đợc một đồng chi phí trong giá thành đơn vị có ý nghĩa rất lớn, điều đó có thể giúp cho doanh nghiệp hạ đợc giá thành mà vẫn giữ đợc lợi nhuận hoặc tăng đợc lợi nhuận trong khi giá bán đơn vị không thay đổi.

Bảng 4: Tình hình quản lý chi phí của công ty Năm 2002 - Năm 2003

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002%/DT Số tiềnNăm 2003%/DT STĐSo sánh % 1.Giá vốn hàngbán 225610,6 95,2 243506,4 93,68 17895,8 7,9 2. Chi phí BH 4011,7 1,69 5315,9 2,04 1304,2 32,5 3.Chi phí QLDN 2121,5 0,89 2468,1 0,95 346,5 16,3 4.Lãi vay vốn KD 1503,2 0,63 1801,9 0,69 298,7 19,8 Cộng chi phí 233247 98,41 253092,2 97,36 19845,2 8,5 5.LNTT HĐSXKD 3163,4 1,33 4971,7 1,91 1808,3 57,16

6.Doanh thu thuần 236916,9 100 259925,9 100 23009 9,71

Qua số liệu ở bảng 4 ta thấy:

Năm 2003 so với năm 2002 thì tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng 19845,2 triệu đồng trong đó giá vốn hàng bán tăng 1789,5 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 7,9% , chi phí bán hàng tăng 1304,2 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 32,5%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 346,5 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 16,3%, lãi vay vốn kinh doanh tăng 298,7 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 19,8%.

Việc tăng các khoản chi phí này là do những nguyên nhân nào ta đi phân tích từng loại chi phí sau:

2.2.3.2 Phân tích tình hình quản lý chi phí sản xuất

Nhìn vào bảng 4 ta thấy giá vốn hàng bán năm 2003 tăng 17985,8 triệu đồng so với năm 2002 tơng ứng tỷ lệ tăng 7,9%. Nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty.

Bảng 5: Giá vốn hàng bán của Công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục

chi phí

Năm 2002 Năm 2003 So sánh

Số tiền %/DT Số tiền % / DT Số tiền Tỷ lệ %/DT

CF vật t TT 175681,2 74,1 180211,3 69,3 4530,1 2,58 - 4,8

CF NCTT 25009,3 10,6 30441,5 11,7 5432,4 21,72 1,1

CF SX chung 24920,1 10,5 32853,6 12,6 7933,5 31,83 2,1

Cộng giá vốn 225610,6 95,2 243506,4 93,7 17895,8 7,93 - 1,5

Qua số liệu ở bảng 5 ta thấy giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với năm 2002 cụ thể nh sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 4530,1 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 2,58%. Nhng chúng ta biết rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp tăng 5402,2 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 21,72% và chi phí sản xuất chung là khoản chi phí có tỷ lệ tăng lớn nhất 31,83% tơng ứng 7933,5 triệu đồng. Trong chi phí sản xuất chung thì chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 798,8 triệu đồng t- ơng ứng 80,89%, chi phí khác bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất và cao hơn so với năm 2002 là 4794,3 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 40,2%, chi phí khấu hao tài sản cố định tăng 2340,4 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 19,45%.

Ta biết rằng giá vốn hàng bán tăng phụ thuộc vào hai yếu tố đó là sản l- ợng tiêu thụ và chi phí thực tế cho một đơn vị sản phẩm. Năm 2003 sản lợng tiêu thụ đạt 39121 tấn tăng 17,5% so với năm 2002 do đó đã làm giá vốn hàng bán tăng. Nếu chỉ dừng lại ở việc xem xét trên thì cha thể có kết luận về tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty là tốt hay không tốt mà ta phải đi sâu phân tích chi phí thực tế cho một đơn vị sản phẩm.

Qua kết quả tính toán giá vốn hàng bán cho 100 đồng doanh thu ở bảng 5 ta thấy năm 2003 giảm so với năm 2002 đã làm cho lợi nhuận tăng lên. Trong giá vốn hàng bán thì chi phí nguyên vật liệu giảm cụ thể để có 100 đồng doanh thu thì Công ty chỉ phải bỏ ra 69,3 đồng chi phí nguyên vật liệu, trong khi đó năm 2002 Công ty phải bỏ ra 74,1 đồng chi phí. Do đó đã làm cho chi phí tính cho 100 đồng doanh thu năm 2003 giảm 4,8 đồng so với năm 2002. Năm 2003 chi phí nhân công tính cho 100 đồng doanh thu tăng 1,1 đồng so với năm 2002 điều này cho thấy Công ty quản lý cha thật tốt vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất. Đây là nhân tố chủ quan phản ánh sự cố gắng của Công ty trong việc giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Để xem xét rõ hơn tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm qua ta cần đi sâu hơn nữa về công tác quản lý và sử dụng chi phí trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.

Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu:

Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành sản phẩm, mà trong chi phí nguyên vật liệu thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn. Do đó việc sử dụng, quản lý chi phí nguyên vật liệu tốt hay không tốt sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nhìn chung năm 2003 công tác quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu của Công ty tơng đối tốt, đặc biệt là việc quản lý chi phí nguyên vật liệu chính.

Bảng 6: Chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất 720 kg sản phẩm LAS Vật t trực tiếp Năm 2002 Năm 2003 ĐMTT (kg) Đơn giá Thành tiền ĐMTT (kg) Đơn giá Thành tiền So sánh thành tiền 1. LAB 371,6 6300 2341080 368,8 6500 2397200 56120 2. P 331,1 5300 1754830 321,2 5900 1895080 140250 3. Xút rắn 96,3 3320 319716 88,9 3400 302260 -17456 4. Dầu DO 137,6 4310 597366 128 4370 559360 -38006 5. Điện 96kwh 786 75456 96kwh 786 75456 0 6. Nớc 76 m3 3350 254600 76 3350 254600 0

Qua số liệu ở bảng 6 ta thấy nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất sản phẩm LAS là LAB, xút rắn, dầu DO đối với việc mua nguyên vật liệu chính Công ty gặp phải một số khó khăn đó là giá bán của các vật liệu này tăng, hơn nữa có nguyên vật liệu thị trờng trong nớc không đáp ứng đợc hoặc

không có đủ nên Công ty phải nhập từ nớc ngoài nh phốtpho vàng. Công ty trong năm qua phải nhập với khối lợng lớn từ nớc ngoài do đó bị phụ thuộc vào phía nớc ngoài, có khi bị ép giá, cũng có khi do tàu bè chuyên chở vật liệu hoặc do thiên tai bão lũ do đó ảnh h… ởng không nhỏ đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Trong các vật liệu để sản xuất chỉ có điện, nớc là giá không thay đổi, còn các vật liệu khác có khi lại khan hiếm hoặc giá cả luôn biến động và có xu hớng tăng không ngừng. Đứng trớc thực tế khó khăn này Công ty đã nghiên cứu, điều chỉnh lại định mức vật t nh LAB, xút rắn, dầu để cho định mức tiêu hao các vật liệu này giảm tuy vậy giảm chi phí vật liệu nhng không làm giảm chất lợng sản phẩm, đây là sự cố gắng lớn của Công ty trong việc nâng cao quy trình công nghệ và đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Việc phấn đấu quản lý và sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp biểu hiện ở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 100 đồng doanh thu giảm 4,8 đồng so với năm 2002 làm cho giá thành tính cho 100 đồng doanh thu giảm 1,5 đồng (Bảng 5).

Giá xút rắn và giá dầu tăng do sự biến động của thị trờng. Đây là ảnh h- ởng mang tính khách quan, mặc dù giá xút rắn và giá dầu tăng nhng giá điện và giá nớc không thay đổi đồng thời Công ty quản lý tốt, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất

LAS giảm, đây có thể coi là thành công lớn của Công ty.

Năm 2003 công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu là tơng đối tốt do Công ty luôn đầu t, sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị do đó đã làm cho l- ợng tiêu hao vật t giảm. Ngoài phốt pho vàng và một số phụ gia phải nhập từ nớc ngoài, thì hầu hết các nguyên vật liệu đợc mua ở trong nớc nên Công ty đã

ký kết các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, để đảm bảo cho quá trình sản xuất và có các phơng án thay thế nguyên vật liệu trong những trờng hợp cần thiết.

Ngoài ra, việc giảm đợc mức tiêu hao vật t nhng không làm giảm chất l- ợng sản phẩm nh trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Vì Công ty luôn gắn trách nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ đối với từng công nhân trong Công ty. Trớc khi tiến hành sản xuất một đơn đặt hàng nào đó, phòng kỹ thuật tính toán lợng vật t cần dùng trên cơ sở các yếu tố chất lợng của từng loại sản phẩm, sau đó đa định mức này đến các phân xởng trực tiếp sản xuất. Do đó phân xởng nào cũng phấn đấu sử dụng đúng, đủ, và tiết kiệm vật liệu trong định mức cho phép mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Để thực hiện tốt vấn đề trên Công ty luôn có chính sách khuyến khích, khen thởng kịp thời đối với từng cá nhân hay phân xởng nên ngời lao động rất phấn khởi, hăng say lao động và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Đồng thời Công ty cũng có chính sách xử phạt nếu công nhân hay phân xởng sử dụng không đúng và lãng phí nguyên vật liệu. Đối với chi phí nhân công :

Nhìn vào bảng 5 ta thấy năm 2003 chi phí nhân công tăng 5402,2 triệu đồng tơng ứng tăng 21,72% so với năm 2002. Tuy nhiên việc tăng chi phí nhân công so với năm 2002 ta cha thể có kết luận là tình hình quản lý quỹ l- ơng của Công ty là cha tốt vì năm 2003 sản lợng tiêu thụ tăng 5838 tấn tơng ứng 17,5%. Vả lại Công ty trả lơng theo sản phẩm do đó sản lợng sản xuất và tiêu thụ tăng kéo theo chi phí nhân công tăng. Xem xét chi phí nhân công tính cho 100 đồng doanh thu thì tăng 1,1 đồng. Điều này cho thấy trong năm tình hình quản lý và sử dụng quỹ lơng cha thật tốt, số ngày, giờ ngừng việc còn tăng hoặc nghỉ do mất điện, do ốm đau.

Bảng 7: Chi phí sản xuất chung của Công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục

chi phí

Năm 2002 Năm 2003 So sánh

Số tiền %/DT Số tiền %/DT Số tiền Tỷ lệ %/DT

CF KHTSCĐ 12034,7 5,1 14375,1 5,5 2340,4 19,45 0,4

CF DV mua ngoài 987,5 0,4 1786,3 0,68 798,8 80,89 0,28

CF = tiền khác 11897,9 5,1 16692,2 6,4 4794,3 40,29 1,3

∑ CFSX chung 24920,1 10,6 32853,6 12,58 7933,5 31,83 1,98

DTT 236916,9 259925,9 23009

Đối với chi phí sản xuất chung năm 2003 :

Chi phí sản xuất chung của Công ty tính cho 100 đồng doanh thu là 12,58 đồng tăng 1,98 đồng so với năm 2002. Điều này cho thấy tình hình quản lý chi phí sản xuất chung của Công ty cha thật tốt. Ta đi sâu xem xét cụ thể chi phí sản xuất chung của Công ty tăng là do nguyên nhân nào.

Qua bảng 7 ta thấy năm 2003 để có 100 đồng doanh thu phải bỏ ra 12,58 đồng chi phí sản xuất chung, năm 2002 Công ty chỉ bỏ ra 10,6 đồng chi phí sản xuất chung để có đợc 100 đồng doanh thu. Chi phí sản xuất chung tăng sở dĩ nh thế là do:

Chi phí khấu hao tài sản cố định năm 2003 tăng 2340,4 đồng so với năm 2002, chi phí khấu hao tăng là do Công ty đầu t, sửa chữa các máy móc, thiết bị.

Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 798,8 triệu đồng so với năm 2002 là do Công ty sử dụng cha thật tiết kiệm điện, nớc phục vụ sản xuất kinh doanh.

Chi phí khác bằng tiền gồm tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng, chi phí vật liệu công cụ dụng cụ ở phân xởng... tăng 4794,3 triệu đồng so với năm 2002 việc tăng khoản chi phí này là do Công ty quản lý cha thật vật t ở phân x- ởng.

Nh vậy, chi phí giá vốn hàng bán có tốc độ tăng 7,9% chậm hơn tốc độ tăng lợi nhuận (34,6%). Việc tăng chi phí hàng bán này đã làm lợi nhuận giảm 17895,8 triệu đồng. Chi phí này tăng do sản lợng sản xuất tăng 5838 tấn.

2.2.3.3 Tình hình quản lý chi phí bán hàng

Bảng 8: Chi phí bán hàng của công ty

Năm 2002 - Năm 2003

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 So sánh Tỷ trọng ST Tỷ lệ % 1. Chi phí NVBH 2101,8 52,39 2908,7 54,72 806,9 38,39 2. CF vận chuyển 989,3 24,66 1373,4 25,84 384,1 38,82 3. CF bảo quản SP 856,4 21,57 955,7 17,98 99,3 11,59 4. CF khác = tiền 64,2 1,38 78,1 1,46 13,9 21,65 Cộng 4011,7 100 5315,9 100 1304,2 32,51

Doanh thu thuần 236916,9 259925,9 23009 9,71

Tỷ lệ CF BH/100đ

DTT 1,69 2,04 0,35

Qua bảng 8 ta thấy rõ chi phí bán hàng năm 2003 tăng lên nhiều so với năm 2002. Tổng chi phí bán hàng tăng 1304,2 triệu đồng tơng ứng 32,51%. Trong đó chi phí nhân viên bán hàng tăng 806,9 triệu đồng tơng ứng 38,39%,

chi phí vận chuyển tăng 384,1 triệu đồng tơng ứng 38,82%, chi phí bảo quản sản phẩm tăng 99,3 triệu đồng tơng ứng 11,59% chi phí khác bằng tiền tăng 13,9 triệu đồng tơng ứng 21,65%.

Sở dĩ việc tăng chi phí bán hàng nh trên là do tỷ trọng chi phí nhân viên bán hàng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và tỷ trọng khoản chi phí này có xu hớng tăng cùng với đó là chi phí vận chuyển, chi phí khác bằng tiền tăng lên so với năm 2002. Nh vậy ta thấy nếu xét về tổng chi phí bán hàng thì năm 2003 tăng 32,51% so với năm 2002 vì sản lợng tiêu thụ tăng lên. Điều này cha phản ánh chất lợng quản lý khoản chi phí này nhng khi tính toán chi phí bán hàng trên 100 đồng doanh thu thì ta thấy sự tăng lên của chi phí này. Qua tính toán ta thấy năm 2003 chi phí bán hàng trên doanh thu thuần tăng 0,35% có nghĩa là để có 100 đồng doanh thu doanh thu thuần Công ty phải bỏ ra 2,04 đồng chi phí bán hàng và năm 2002 chỉ phải bỏ ra 1,69 đồng chi phí bán hàng. Cụ thể là chi phí nhân viên bán hàng tăng nhiều nhất.

Chi phí vận chuyển tăng 38,82% so với năm 2002 là do Công ty phải chịu chi phí vận chuyển cho hàng bán bị trả lại và Công ty còn thực hiện trợ giá vận chuyển cho khách hàng mua với khối lợng lớn.

Trong năm, Công ty còn tăng khoản chi phí bảo quản sản phẩm 99,3 triệu đồng so với năm 2002 là để đảm bảo chất lợng sản phẩm giao cho khách hàng, chi phí khác bằng tiền tăng 13,9 triệu đồng so với năm 2002 khoản chi phí này tăng do các dịch vụ mua ngoài phục vụ chi việc bán hàng tăng lên.

Nh vậy, chi phí bán hàng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 32,5%. Tốc độ tăng này là hơi cao, gần bằng với tốc độ tăng lợi nhuận(34,6%). Nó

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CTY CỔ PHẦN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (Trang 26 -69 )

×