Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC tại Cty cổ phần Kiểm toán và Tư vấn.
Trang 1Lời mở đầu
Thực hiện đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã đề ra từ Đại hộiĐảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến lớn từ một nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩmô của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Điều đó đã tạo ra mộtmôi trờng tốt để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhauhoạt động, phát triển và khẳng định năng lực của bản thân.
Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố cạnh tranh đặc biệt đợc chú ý Cácdoanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, cạnh tranh khốc liệt vớinhau để giành chỗ đứng trên thị trờng và cùng nhau đạt đến một mục tiêu làlợi nhuận Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế, là yếu tố cơ bản quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lợi nhuận luôn là động cơ để cácdoanh nghiệp phấn đấu.
Mặt khác, lợi nhuận đợc tạo ra là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố,đó là sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố đầu vào, là sản phẩm của sự tìm tòi,sáng tạo và cũng rất mạo hiểm Nó đòi hỏi ở mỗi nhà kinh doanh những kỹnăng toàn diện, khả năng t duy nhạy bén và sự năng động Vì thế nghiên cứuvề lợi nhuận giúp cho những ngời có tham vọng về quản trị kinh doanh vàđặc biệt là biết cách sử dụng đồng vốn sao cho mức sinh lời cao nhất.
Làm thế nào để một doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và có cácbiện pháp tăng lợi nhuận? Đó luôn là một vấn đề bức bách và có tính thời sựcho bất kỳ ai đi vào lĩnh vực kinh tế.
Công ty Hoá chất Đức Giang là một doanh nghiệp Nhà nớc, tập thểcán bộ công nhân viên công ty đã không ngừng cố gắng sáng tạo, hoạt độngkinh doanh có lãi trong nhiều năm qua Tuy nhiên bằng biện pháp nào đểtăng lợi nhuận cho công ty luôn là nỗi trăn trở không nhỏ của Ban lãnh đạo.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn NgọcĐiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty Hoá chất Đức Giang Em chọn đề
tài Một số giải pháp làm tăng lợi nhuận ở Công ty Hoá chất Đức“Một số giải pháp làm tăng lợi nhuận ở Công ty Hoá chất Đức
Giang ” làm chuyên đề thực tập.
Kết cấu của chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Tổng quan về Công ty Hóa chất Đức Giang
Trang 2Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiệnlợi nhuận ở Công ty Hoá chất Đức Giang.
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu góp phần làm tăng lợi nhuậnở Công ty Hoá chất Đức Giang.
Với lợng kiến thức còn nhiều hạn chế, mặc dù đã có nhiều cố gắng ng bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có sự chỉbảo, góp ý của các Thầy, Cô giáo Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn
nh-tận tình của Cô giáo: Nguyễn Ngọc Điệp cùng các bác, cô chú, các anh chị
trong Công ty Hoá Chất Đức Giang, cũng nh sự đóng góp ý kiến của bạn bèđể hoàn thành bài viết này.
Hà Nội, Ngày 17 Tháng 5 Năm 2004 Sinh viên : Nguyễn T Lợng
Chơng I: Tổng quan về Công ty Hóa chất Đức Giang
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hoá chất Đức Giang
Tên Công ty: Công ty Hoá Chất Đức Giang.
Tên giao dịch là: DucGiang Chemical Company.
Địa chỉ: Thị trấn Đức Giang, Huyện Gia Lâm, Thành Phố
Trang 3dụng Nhng sản xuất còn mang tính chất thực nghiệm để phục vụ cho việcnghiên cứu của công nghiệp nhẹ.
Ngày 8-11-1963: Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ có QĐ số387/BCNNh/CBLĐ, nâng cấp xởng thực nghiệm Hoá chất Đức Giang thànhnhà máy Hoá chất Đức Giang Tuy nhiên trình độ công nghệ, kĩ thuật cònthô sơ, thủ công Trong những năm từ 1964 => 1970, nhà máy chỉ sản xuấtmột số sản phẩm chủ yếu bao gồm: Phèn các loại (Phèn đơn, kép, trungtính); Bột nhẹ; Than chì Crafit; Các sản phẩm có gốc là Zn(ZnCl2); HNO3;Silicat; Mỡ Nitrô hoá để bôi trơn máy móc.
Ngày 19 - 8 - 1969: Nhà máy Hoá chất Đức Giang đợc chuyển sang làthành viên của Tổng cục hoá chất Việt Nam.
Từ năm 1972 => 1974: Thời gian này, Nhà máy đã mạnh dạn đổi mớicơ cấu quản lý cũng nh thiết bị sản xuất, các thiết bị cũ, lạc hậu, kém hiệuquả bị loại bỏ, thay vào đó là một loạt các dây chuyền sản suất mới, hiện đại,tốn ít nguyên liệu, năng suất cao, chất lợng bảo đảm ít gây ô nhiễm môi tr-ờng Bên cạnh nâng cao năng suất, chất lợng các sản phẩm cũ của nhà máy,đồng thời triển khai sản xuất thêm các sản phẩm mới thuộc các nhóm: Nhómcác sản phẩm tinh khiết (BaCl2, CuSO4, MgSO4…); Nhóm các sản phẩm); Nhóm các sản phẩmnông dợc (Thuốc cho nông nghiệp); Nhóm các sản phẩm hoá dợc (Chonghành dợc liệu)
Bắt đầu từ 1980 => 1999: Nhà máy đã đầu t và sản xuất thêm nhữngsản phẩm mới nữa: chất tẩy rửa các loại, H2SO4, chất hoạt động bề mặt LAS.
Ngày 13 - 2 - 1993: Sau khi Tổng cục Hoá chất Việt Nam giải thể, BộCông nghiệp nặng có QĐ số 71/CNNg-TC về việc thành lập lại nhà máy Hoáchất Đức Giang theo tinh thần NĐ số 388-HĐBT ngày 20 - 11 - 1991.
Nhà máy Hoá chất Đức Giang trở thành thành viên của Tổng công tyHoá chất Việt Nam kể từ khi Tổng công ty Hoá chất Việt Nam đợc thành lậptheo QĐ số 835/TTg ngày 20 - 12 - 1995 của Chính phủ.
Ngày 11 - 6 - 1996: Nhà máy Hoá chất Đức Giang đợc đổi thành côngty hoá chất Đức Giang tại QĐ số 1526/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp.
Với các dây chuyền sản xuất tiên tiến cộng với đội ngũ công nhân viêncó năng lực, trình độ sản phẩm của Công ty luôn đáp ứng nhu cầu trong n ớcvà xuất khẩu, đời sống và thu nhập của CBCNV ngày càng ổn định và nângcao.
Trang 41.2 Nhiệm vụ và chức năng của Công ty
1.2.1 Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ chính của Công ty là SXKD hoá chất và các chất tẩy rửa,đáp ứng nhu cầu sản xuất cho các ngành công nghiệp khác và thoả mãn nhucầu tiêu dùng cho xã hội.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản suất kinh doanh củaCông ty theo quy chế hiện hành Khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn do nhà nớc cấp, bảo đảm và tăng cờng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh.- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giớiđể cải tiến ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợnghàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
- Tuân thủ các chế độ chính sách pháp luật của nhà nớc.
- Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiện hành.
1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Hoá Chất Đức Giang là một đơn vị SXKD với mô hình hoạchtoán độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Tổng Công ty Hoá Chất ViệtNam Công ty có cơ chế tổ chức sản xuất theo trực tuyến chức năng, đứngđầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng ban phân xởng sản suất.
* Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban nh sau:
Giám đốc: Là ngời có thẩm quyền cao nhất ở Công ty, chỉ huy toàn bộbộ máy quản lý và tất cả các bộ phận sản xuất của Công ty.
Phó giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những việcthực hiện SXKD và có quyền thay mặt giám đốc giải quyết công việc đã đợc
Trang 5uỷ quyền Khi đợc uỷ quyền, Phó giám đốc có thể thay mặt giám đốc quảnlý mọi hoạt động của Công ty.
Phòng tổ chức nhân sự: Thực hiện quản lý con ngời của toàn Công ty,luân chuyển công tác đi, đến Thực hiện công tác chế độ về lao động, tiền l-ơng, chế độ hu trí, mất sức, chế độ nghỉ việc quản lý toàn bộ BHYT,BHXH công việc hành chính, giúp giám đốc quản lý lao động, nắm đợc nănglực của cán bộ để bố trí và phân công công tác.
Phòng kinh tế: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn của Công ty, chịutrách nhiệm trớc giám đốc về thực hiện nguyên tắc, chế độ tài chính do Nhànớc ban hành , giám sát việc thu chi ngân sách của Công ty Làm thủ tụcnhập, xuất nguyên vật liệu và hoá đơn tiêu thụ sản phẩm, tổng hợp toàn bộchứng từ và lập báo cáo tình hình nhập xuất vật t và tiêu thụ sản phẩm Làmkế hoạch sản xuất và cung ứng vật t cho các phân xởng sản xuất kế hoạch.
Phòng kỹ thuật (KCS): Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kỹ thuật,tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách nhãn hiệu của từng mặt hàng trớckhi đa vào sản xuất Tổ chức giám sát về mặt chất lợng vật t sản phẩm nhập,xuất Tổ chức công tác bảo hộ lao động, an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Giám đốc
Phó giám đốc
PhòngKỹThuật
Trang 6* Đặc điểm tổ chức công tác tài chính kế toán
Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung tại phòngkinh tế Phòng kinh tế là phòng giữ vai trò hết sức quan trọng với chức năngquản lý tà chính, theo dõi sự vận động của tài sản, xác định các nhu cầu vềvốn, cung cấp những thông tin cần thiết và chính xác cho giám đốc và cácphòng ban chức năng có liên quan để ra các quyết định chính xác và kịp thờiđiều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thốngnhất và xác định vị trí quan trọng của phòng, việc tổ chức bộ máy kế toántrong Công ty phải làm sao để cho bộ máy đó hoạt động một cách linh hoạt,gọn nhẹ Căn cứ đặc diểm tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máykế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau :
Một kế toán trởng : điều hành hoạt động chung của cả phòngBộ phận kế toán tiền lơng
Bộ phận kế toán nguyên vật liệuBộ phận kế toán tà sản cố địnhBộ phận kế toán xuất nhập khẩu
1.3.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và Quy trình công nghệ sản xuất
Đặc điểm sản xuất kinh doanh
ChiNhánhBình D-
xởngaxítphốtpho ríc(HPO)
Phânxởngbề mặt
Phụcvụ cơđiện
nớchơi
Trang 7Hiện nay, Công ty Hoá Chất Đức Giang có 2 loại sản phẩm chính là:Chất tẩy rửa và hoá chất cơ bản Công ty tổ chức thành 2 phân xởng sản xuấtchính, 1 phân xởng sản suất phụ trợ và một trung tâm kỹ thuật Cụ thể nhsau:
+ Phân xởng sản xuất chất tẩy rửa: Đây là một phân xởng sản xuất chínhcó nhiệm vụ tạo ra sản phẩm chính là: Bột giặt, Kem giặt, chất tẩy rửa (nớcrửa chén, bát, nớc rửa xăng, dầu…); Nhóm các sản phẩm) Trong phân xởng chia ra thành các tổsản xuất Cụ thể các tổ sản xuất trong phân xởng Chất tẩy rửa.
- Tổ nghiền: Tổ này có nhiệm vụ cán, ép nguyên vật liệu và các chấtđộn theo quy định Sản phẩm dở dang sẽ đợc chuyên qua tổ nung nấu.
- Tổ nung nấu: máy móc thiết bị đợc sử dụng ở phân xởng là các lò,các nồi nung nấu.
- Tổ ép, lọc: Sau khi quá trình nung nấu diễn ra theo quy định ở nhiệtđộ, áp suất quy định, sản phẩm đa xuống thiết bị lọc để phun sấy, phun thơmsau đó đóng vào gói theo quy định.
+ Phân xởng hoá chất cơ bản: Có nhiệm vụ sản xuất các loại hoá chấtcơ bản trong công nghiệp, hoá chất tinh khiết dùng cho phân tích, trong côngnghệ thực phẩm…); Nhóm các sản phẩm Phân xởng này cũng đợc tổ chức thành 3 tổ nhỏ:
- Tổ nghiền: Tơng tự nh ở phân xởng chất tẩy rửa cũng có nhiệm vụnghiền nguyên liệu.
- Tổ nung nấu: Các sản phẩm dở dang của công đoạn 1 đợc đa vào nồiđể nấu Khi sản suất mỗi loại hoá chất khác nhau thì sẽ đợc định mức chocác loại vật liệu khác nhau.
- Tổ ép: sau khi các sản phẩm đợc hoàn tất ở công đoạn 2 sản phẩm ợc đa và thiết bị kỹ thiết bị lọc ra sản phẩm.
đ-+ Phân xởng cơ điện (phụ trợ): Có trách nhiệm đảm bảo phần cơ, điện,khí hơi…); Nhóm các sản phẩm phục vụ cho các phân xởng hoạt động liên tục, thờng xuyên, khôngbị gián đoạn.
Trang 8Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu sản xuất của Công ty.
* Hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp của Công ty:
- Chi nhánh tại khu CN Đồng An – 04.8271611 Bình Dơng.- Phân xởng tẩy rửa (CTR).
- Phân xởng axít phốt pho ríc (HPO).- Phân xởng Silicat.
- Phân xởng chất bề mặt (LAS).- Phân xởng hoá chất tinh khiết.- Phân xởng phục vụ cơ điện nớc hơi.
Doanh nghiệp
Phân ởng SXchất tẩy
Phân xởngcơ điện(phụ trợ)
Phân xởnghoá chất
cơ bản Phòng kỹthuậtKCS
nghiền nungTổnấu
Tổ ép
lọc nghiềnTổ nungTổnấu
Tổ ép
Trang 9Chuẩn bị nồi hơi
Chuẩn bị nồi hơi đun
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất kem giặt.
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất bột giặt Cho Natri tripolyphotphat vào Cho Nattrium vào nồi Cho dung dịch AS vào nồi Cho Sôđa vào, Canxi cacbonat Cho LAS vào nồi phản ứng Cho chất tẩy trắng vào nồi Tắt quạt, khuấy đều, nghiền, sấy
Đóng vào hũ, hộp, túi
Cho Na tri tri poly photphat
Chuẩn bị NVL địnhmức, nghiền
Chuẩn bị NVL địnhmức, nghiền
Trang 10
1.4 Tình hình tài chính của Công ty năm 2003
1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Với xuất phát điểm ban đầu là xởng thực nghiệm nên các máy mócthiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận tải còn thô sơ, thiếu thốn nhng sau nhiềunăm hoạt động công ty dần dần đã mạnh dạn đổi mới Các máy móc thiết bịcũ, lạc hậu, kém hiệu quả bị loại bỏ, thay vào đó là một loạt các dây chuyềnsản xuất mới, hiện đại, tốn ít nguyên vật liệu, năng suất cao, chất lợng đảmbảo, ít gây ô nhiễm môi trờng.
Năm 1999 Tổng Công ty hoá chất Việt Nam đã đầu t dây chuyền sảnxuất HNO3 với tổng số vốn 130 tỷ VNĐ.
Hiện nay các máy móc thiết bị của Công ty là tơng đối hiện đại, đảmbảo chất lợng sản phẩm và năng suất lao động Từ năm 2000 đến 2001 Công
Cho Nat trium vào nồi Cho dung dịch AS vào nồi Cho Sôđa vào, Canxi cacbonat Cho LAS vào nồi phản ứng Cho chất tẩy trắng vào nồi Tắt quạt, khuấy đều, nghiền Tháo dung dịch xuống thiết bị lọc
Bơm PSP vào phun sấy, phun thơm
Đóng gói vào hộp, túi
Trang 11ty đã sửa chữa đầu t nâng cấp các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đểđảm bảo đúng tiến độ kế hoạch đã đề ra, cũng nh đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của khách hàng.
Do nguồn nguyên liệu chính là phốt pho vàng phải nhập từ Trung quốcmà giá cả tăng vọt, nên từ đầu năm 2004 tổng công ty hoá chất Việt Nam đãgiao dây chuyền sản xuất photpho vàng cho Công ty để Công ty phần nàochủ động đợc trong việc nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Trong mấy năm gần đây ngoài sự quan tâm của Tổng công ty hoá chấtViệt Nam đã đầu t các dây chuyền sản xuất trên Công ty hoá chất ĐứcGiang luôn gắn việc sản xuất với việc không ngừng sửa chữa máy móc thiếtbị, hỏng đâu sửa đó để kịp thời sản xuất sản phẩm Nhờ vậy mà doanh thuqua các năm không ngừng tăng lên.
Số tiền
Số tiềnTỷ lệ(%)
Trang 128 Hệ số vốn CSH0,270,290,02
Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy tổng tài sản mà công ty hiện đang quản lývà sử dụng tới đầu năm 2003 là 68583,6 triệu đồng trong đó tài sản lu độngchiếm 71,94%, tài sản cố định chiếm 28,06% Tuy nhiên trong tài sản luđộng thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn 47,28%, sau đó là vật thàng hoá tồn kho chiếm 39,87%, tiền mặt chiếm 12,65%.
Tổng tài sản của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn đó là nguồn vốnchủ sở hữu 21,47% và nguồn vốn huy động từ bên ngoài là 72,53%.
Qua một năm hoạt động, tài sản của Công ty tăng 3927,3 triệu đồngtrong đó tài sản lu động tăng 11087,5 triệu đồng, tài sản cố định giảm 7160,2triệu đồng Về nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinhdoanh cũng có sự thay đổi theo hớng tăng vay ngắn hạn 12476,3 triệu đồng,giảm vay dài hạn.
Các số liệu ở báo cáo tài chính cha lột tả đợc hết thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp Do vậy các nhà tài chính còn sử dụng các hệ số tài chínhđể giải thích thêm các mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khácnhau có các hệ số tài chính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở nhữngthời điểm khác nhau có các hệ số tài chính không giống nhau Do đó ngời tacoi các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Tình hình tài chính đợc đánh giá là lành mạnh trớc hết đợc biểu hiệnở khả năng chi trả.
Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầunăm là 1,38 lần tức là đầu năm doanh nghiệp cứ vay 1 đồng thì có 1,38 đồngtài sản đảm bảo còn ở cuối năm thì cứ vay 1 đồng thì chỉ có 1,07 đồng tàisản đảm bảo Hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do trongnăm Công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài là 6472,3 triệu đồng trongkhi tài sản tăng 11087,5 triệu đồng.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu năm làthấp hơn điều này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắnhạn.
Trang 13Qua tính toán ta thấy hệ số nợ của Công ty cuối năm cao hơn so vớiđầu năm, trong 1 đồng vốn kinh doanh có 0,72 đồng hình thành từ vay nợbên ngoài, ở thời điểm cuối năm hệ số vốn chủ tăng so với đầu năm
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các chủnợ, tuy nhiên doanh nghiệp lại có lợi vì dợc sử dụng một lợng tài sản lớn màchỉ đầu t một lợng nhỏ và đây là một chính sách tài chính để gia tăng lợinhuận
Trang 14Trong những năm vừa qua, Công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn,luôn phát huy lợi thế sẵn có của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
2.1.1 Những thuận lợi.
Công ty có lực lợng lao động dồi dào: trên 308 cán bộ công nhân viên.Công ty luôn đảm bảo việc làm cho ngời lao động ổn định Hàng năm côngty phấn đấu thu nhập của ngời lao động bình quân tăng từ 10 -> 15% Độingũ công nhân không ngừng đợc nâng cao về chất lợng.
Hiện nay, Công ty có 50 ngời đạt trình độ đại học, 32 ngời đạt trình độcao đẳng, công nhân có kỹ thuật bậc cao, lành nghề bậc 5/7 là 27 ngời, bậc6/7 là 8 ngời, công ty đang cử 20 ngời đi học để năng cao trình độ.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ và tâm huyết với công ty, có khókhăn thì cùng tìm hớng giải quyết, khắc phục để thực hiện tốt các mục tiêuđã đề ra.
Luôn đợc Tổng Công ty tin tởng, giao nhiệm vụ sản xuất các loại sảnphẩm nh kem giặt, bột giặt, chất tẩy rửa tuy không khỏi bỡ ngỡ song quátrình nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm, công ty đã ngày càng hoàn thiện,khắc phục đợc những khó khăn ban đầu.
Công ty đã trải qua nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trờng nhờ đómà đã có đợc những kinh nghiệm thực tế về những yêu cầu của thị trờng vàkhả năng đáp ứng của công ty, đồng thời công ty đã từng bớc trởng thànhtrên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực.
Mặt khác quy mô của công ty không ngừng mở rộng và ngày càng lớnmạnh việc đầu t dây chuyền công nghệ mới, hiện đại Do đó đã tạo điều kiệnđể công ty có thể sản xuất tốt hơn, nhiều sản phẩm hơn nhằm cạnh tranh đợcvới các doanh nghiệp khác trong việc nâng cấp chất lợng sản phẩm cũng nhtiêu thụ sản phẩm.
Việc tiêu thụ sản phẩm, khách hàng thờng xuyên của công ty là:Unilever, Haso, Lix Do công ty luôn lấy việc đảm bảo chất lợng lên hàngđầu nên khách hàng luôn tin tởng, việc thanh toán tiền hàng cũng rất thuậntiện cho công ty.
Trang 152.1.2 Những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trớc tiên đó là vị trí địa lý của công ty: Công ty đóng tại huyện GiaLâm là phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất, tuy nhiên nó sẽ gây khókhăn cho công ty trong công tác tiêu thụ cũng nh giao tiếp với các bạn hàngbởi đó là nơi tơng đối xa trung tâm thành phố Mặt dù công ty đã có hệ thốngđịa lý ở các khu vực khác nhau song với những hợp đồng tiêu thụ lớn công tyđã phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ để vận chuyển cũng nh tiếp cậnvới khách hàng.
Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm của công ty gồm phốt pho vàng vàphụ gia đều phải nhập từ nớc ngoài nên chịu sự tác động của thị trờng thếgiới nh giá cả, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, thuế nhập khẩu nênthờng làm cho chi phí về nguyên vật liệu lớn, ảnh hởng đến giá thành từ đóảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty Hiện nay công ty đang xây dựng, tu bổdây chuyền sản xuất phốt pho vàng nhằm đáp ứng nguyên liệu phục vụ sảnxuất.
Một khó khăn nữa phải kể đến là từ khi thực hiện chính sách mở cửa,do nhiều u đã đợc áp dụng để làm tăng số vốn thu hút từ bên ngoài sản phẩmcủa doanh nghiệp phải cạnh tranh đối với các sản phẩm trong nớc cũng nhvới sản phẩm nớc ngoài về mọi mặt: chất lợng, giá cả, quy cách…); Nhóm các sản phẩm
2.2 Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến công tác lợi nhuận
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhmột số năm gần đây của Công ty
2 Doanh thu thuần Tr.đ 214736,1 236916,9 259925,9
5 Thu nhập bình quân ng/tháng Tr.đ 1,01 1,13 1,176 Nộp ngân sách Nhà nớc Tr.đ 9189,9 10342,8 11061,3
Qua bảng 2 ta thấy Công ty Hoá chất Đức Giang luôn là một doanhnghiệp có mức tăng trởng tơng đối tốt về sản lợng tiêu thụ, năm sau cao hơnnăm trớc, đặc biệt là năm 2003 sản lợng tiêu thụ các sản phẩm của công ty
Trang 16đạt 39121 tấn tăng so với năm 2002 là 17,65% Nhờ đó doanh thu thuần vàlợi nhuận trớc thuế cũng không ngừng tăng qua các năm với mức tăng nămsau cao hơn năm trớc Không những thế Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩavụ đóng góp cho Nhà nớc, tổng nộp ngân sách Nhà nớc năm 2003 là hơn 11tỷ đồng, và không ngừng nâng cao đời sống cho ngời lao động Mức lơngbình quân của công nhân viên trong Công ty đều tăng và năm 2003 lơng bìnhquân một công nhân là 1,17 triệu đồng.
Công ty luôn phấn đấu đạt và vợt các chỉ tiêu do Tổng Công ty Hoáchất Việt Nam giao cho
Nh vậy, với dây chuyền công nghệ hiện đại cùng đội ngũ cán bộ côngnhân viên và cán bộ quản lý năng động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết trong laođộng và luôn cùng nhau phấn đấu để không ngừng xây dựng Công ty ngàymột phát triển hơn.
Năm 2003 là năm có nhiều biến động đối với Công ty, thực tế sản xuấtkinh doanh gặp nhiều khó khăn, song với sự quyết tâm phấn đấu khôngngừng vơn lên tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã có sự cố gắngrất lớn để đạt đợc các chỉ tiêu do Tổng Công ty Hoá Chất Việt Nam giao cho.
2.2.2 Phân tích tình hình doanh thu
Để tăng đợc lợi nhuận thì việc phấn đấu tăng doanh thu là một biệnpháp quan trọng bởi lẽ tăng đợc doanh thu là do tăng đợc khối lợng sảnphẩm tiêu thụ, sản phẩm của Công ty đợc khách hàng chấp nhận và tin tởng.Từ đó Công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất và thâm nhập vào thị trờngmới Nếu xét ở các điều kiện nhân tố khác không thay đổi thì doanh thu tiêuthụ sản phẩm tăng hay giảm tỷ lệ với sự tăng giảm của lợi nhuận Mặt khácnh ta đã biết:
Doanh thu tiêu thụ Khối lợng sản phẩm Giá bán đơn
sản phẩm trong kỳ tiêu thụ trong kỳ vị sản phẩmKhi tăng doanh thu có thể xảy ra hai trờng hợp: tăng giá bán hoặctăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ Nhng trong nền kinh tế thị trờng nh hiệnnay việc tăng giá bán không phải là dễ, vì khi giá bán tăng thì lợng cầu hànghoá sẽ giảm, dẫn tới doanh thu sẽ giảm Còn khi tăng khối lợng sản phẩmtiêu thụ là biện pháp hữu hiệu nhất, phần đa các doanh nghiệp áp dụng ph-
Trang 17ơng pháp này Để tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ thì Công ty cần có dâychuyền công nghệ hiện đại, có đội ngũ lao động giỏi, đồng thời kết hợp vớithị trờng tiêu thụ sản phẩm tốt Khi kết hợp đợc đầy đủ tất cả các yếu tố trênthì Công ty tất sẽ có cơ hội hạ giá thành để kích lợng cầu tiêu thụ hàng hoá,tăng doanh thu tiêu thụ.
Qua bảng 3 ta thấy so với năm 2002, năm 2003 doanh thu tiêu thụ cácsản phẩm của Công ty tăng 23016,8 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là9,71% trong đó chủ yếu là doanh thu tiêu thụ của các sản phẩm chất bề mặtLAS tăng 28444,5 triệu đồng, H3PO4 tăng 10123,5 triệu đồng, Na2SiO3 tăng2994,1 triệu đồng, tuy nhiên doanh thu tiêu thụ sản phẩm bột giặt giảm 371triệu đồng Số tăng lớn hơn số giảm do đó đã làm cho doanh thu tiêu thụtăng Do doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hởng bởi nhân tố sản lợng tiêu thụ vàgiá bán vì thế khi xem xét tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ ta cần xemxét từng nhân tố cụ thể để thấy rõ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêudoanh thu tiêu thụ.
Trớc hết ta xem xét nhân tố sản lợng tiêu thụ ảnh hởng tới doanh thutiêu thụ nh thế nào?
Nhìn vào bảng 3 ta thấy năm 2003 sản lợng tiêu thụ các sản phẩm củaCông ty đạt 39121 tấn tăng 5838 tấn so với năm 2002 Qua đây phần nào nóilên chất lợng sản phẩm, mẫu mã của sản phẩm đợc khách hàng a chuộng.Trong năm qua sản lợng tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu của Công ty đều tăngso với năm 2002 tuy nhiên có sản phẩm tăng nhiều, có sản phẩm tăng ít.
Cụ thể nh sau:
Sản lợng tiêu thụ của sản phẩm chất bề mặt LAS tăng nhiều nhất cụthể là tăng 1833 tấn, sản lợng tiêu thụ của sản phẩm H3PO4 tăng 1024 tấn,sản lợng tiêu thụ của sản phẩm Na2SiO3 tăng 420 tấn
Nh vậy, nếu xét các nhân tố khác không thay đổi thì tổng khối lợngsản phẩm tiêu thụ thực tế tăng 5838 tấn sẽ làm cho doanh thu tăng 23016,8triệu đồng.
Nguyên nhân chủ yếu khiến sản phẩm tiêu thụ của Công ty năm quatăng nh trên là do: khối lợng sản xuất trong năm tăng Đó chính là thành tíchcủa Công ty trong việc đầu t, đổi mới máy móc thiết bị Do Công ty đã nhận
Trang 18đợc dây chuyền sản xuất mà Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao cho,đồng thời Công ty luôn đầu t sửa chữa máy móc thiết bị nhằm nâng cao năngsuất lao động, khối lợng sản phẩm tăng, chất lợng sản phẩm không ngừng đ-ợc đảm bảo mà còn đợc nâng cao rõ rệt, hạn chế các sản phẩm không đạt yêucầu chất lợng do phòng kỹ thuật đề ra…); Nhóm các sản phẩm đã làm tăng uy tín sản phẩm củaCông ty trên thị trờng dẫn đến sản lợng không ngừng tăng lên Mặt khác, dosản phẩm chất bề mặt LAS, Na5P3O10là những sản phẩm truyền thống, sảnphẩm chính của Công ty vì thế Công ty luôn quan tâm đến nhữmg biện phápđể ngày càng thúc đẩy khả năng tiêu thụ của những sản phẩm này.
Tuy nhiên bên cạnh những sản phẩm có khối lợng tiêu thụ tăng làmcho doanh thu tăng cũng có những sản phẩm không tiêu thụ đợc nh năm trớc.Chẳng hạn nh sản phẩm bột giặt có khối lợng giảm 110 tấn tơng ứng doanhthu giảm 1281 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm này là donhu cầu thị trờng thay đổi cũng nh Công ty cha có biện pháp tích cực trongviệc nắm bắt nhu cầu thị trờng Ngoài nguyên nhân trên còn do lợng hàngtồn kho của năm trớc còn lại tơng đối nhiều, trong khi đó kế hoạch sản xuấtđặt ra lại không giảm dẫn đến sản phẩm tiêu thụ không đúng nh dự kiến.Cùng với nó là do Công ty cha nghiên cứu sát sao thị trờng, nhu cầu củakhách hàng nên định mức kế hoạch đa ra là không phù hợp với thực tế củaCông ty Vấn đề nghiên cứu thị trờng đối với Công ty còn hạn hẹp, Công tycha đầu t và có chiến lợc rõ ràng, cụ thể, nên độ nhạy bén đối với sự thay đổicủa thị trờng còn thấp, Công ty đã cha nắm bắt kịp thời những thay đổi đó.Do vậy mà vẫn có những sản phẩm khối lợng tiêu thụ không đúng nh dựkiến, đó cũng là sự tất yếu vì vậy đây cũng là điểm mà Công ty cần quan tâmlu ý trong thời gian tới.
Bây giờ ta đi xem xét ảnh hởng của nhân tố giá bán tới doanh thu tiêuthụ.
Thực tế năm 2003 cho thấy giá bán đơn vị của các sản phẩm của Côngty có sự thay đổi so với năm 2002 do chất lợng sản phẩm của Công ty khôngngừng tăng lên Trong số 6 sản phẩm chủ yếu của Công ty có 3 sản phẩm cógiá bán tăng, 2 sản phẩm có giá bán không đổi, 1 sản phẩm có giá bán giảmso với năm 2002.
Cụ thể nh sau:
Trang 19Năm 2003 giá bán của sản phẩm chất bề mặt LAS tăng so với năm2002 là 1500 đồng/kg với sản lợng tiêu thụ thực tế là 7965 tấn tăng 1833 tấnđã làm doanh thu tiêu thụ tăng 28444,5 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng51,5% so với năm 2002.
Sản phẩm H3PO4 giá bán thực tế tăng so với năm 2002 là 500 đồng/kgvới sản lợng tiêu thụ là 20893 tấn làm cho doanh thu của sản phẩm này tăng16590,5 triệu đồng.
Việc tăng đợc giá bán và khối lợng tiêu thụ là thành công lớn củaCông ty trong năm qua thể hiện sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong việc tìmkiếm thị trờng đặc biệt là thị trờng nớc ngoài.
Đi sâu tìm hiểu nguyên nhân ta thấy sở dĩ có sự tăng giảm giá bán nhtrên chủ yếu là do giá nguyên vật liệu nhập không ngừng tăng lên, mà trongnăm qua công ty phải nhập với khối lợng lớn và bị phụ thuộc vào phía nhàcung cấp, có khi còn bị ép giá, nên Công ty phải bỏ ra các chi phí tơng đốicao cho quá trình mua nguyên vật liệu, đồng thời tỷ giá giữa đồng đô la Mỹvà đồng Việt Nam cũng không ngừng tăng lên điều này ảnh hởng không nhỏđến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Trong năm qua Công ty thực hiện tiêu thụ theo phơng thức xuất khohàng bán tức là xuất thành phẩm, hàng hoá bán cho khách hàng theo hợpđồng ký kết giữa hai bên vì thế khối lợng mua thờng lớn Mặt khác Công tythực hiện u đã đối với những khách hàng này đó là giá bán buôn thấp hơn giábán lẻ và những khách hàng truyền thống, chủ yếu của Công ty là: Unilever,Haso, Lix…); Nhóm các sản phẩm
Năm 2003 Công ty còn tìm kiếm các bạn hàng nớc ngoài, tuy số lợnghàng xuất khẩu có hạn, doanh thu từ xuất khẩu không phải là nhiều song đâylà nỗ lực của ban lãnh đạo Công ty.
Để đạt đợc những chỉ tiêu mà Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giaocho, trong quá trình thực hiện Công ty gặp không ít khó khăn đó là sức épcủa hàng ngoại nhập, có nhiều sản phẩm trên thị trờng của các Công ty nớcngoài đến từ Trung quốc, Đài Loan…); Nhóm các sản phẩm đã tràn vào Việt Nam cùng với chínhsách mở cửa của Nhà nớc đã làm cho sản phẩm của Công ty gặp không ítkhó khăn trong cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập đó Tuy nhiên chất l-
Trang 20ợng sản phẩm của Công ty là một thế mạnh giúp Công ty có thể đứng vữngvà sẵn sàng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trờng Mặc dù phảichịu nhiều sức ép từ nhiều phía khác nhau nhng Công ty đã thực sự là nhàcung cấp đợc các bạn hàng luôn tin tởng, uy tín của Công ty không ngừngtăng lên trong con mắt các khách hàng Cùng sản phẩm nh nhau, tuy cónhững sản phẩm giá bán đơn vị của Công ty còn cao hơn giá bán đơn vị củacác Công ty khác nhng các khách hàng vẫn chọn Công ty là nhà cung cấpchính cho mình, vì chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo, tạo niềmtin ở khách hàng Qua đây chúng ta thấy rằng sản phẩm của Công ty thực sựcó chỗ đứng trên thị trờng bên cạnh các sản phẩm của các Công ty trong nớcvà nớc ngoài Thực tế giá bán đơn vị của các sản phẩm của Công ty có tăngnhng ở mức độ rất hợp lý nên luôn đợc các khách hàng chọn Công ty là nhàcung cấp sản phẩm chính.
Bên cạnh những sản phẩm có giá bán đơn vị tăng nhng có sản phẩm cógiá bán đơn vị giảm đó là sản phẩm bột giặt Cụ thể là sản lợng tiêu thụ củasản phẩm này năm 2003 giảm 110 tấn so với năm 2002 làm cho doanh thugiảm 1023,5 triệu đồng, đồng thời giá bán của sản phẩm này giảm 500 đồng/kg Việc giảm sản lợng tiêu thụ là do lợng hàng tồn kho của mặt hàng nàycòn tơng đối nhiều, mặt khác kế hoạch sản xuất đa ra lại không giảm Hơnnữa thị trờng có rất nhiều loại sản phẩm mà Công ty rất khó cạnh tranh đợc,trớc tình hình này Công ty đã quyết định giảm giá bán của sản phẩm này đểtăng khối lợng tiêu thụ Tuy vậy việc tăng đợc khối lợng tiêu thụ của sảnphẩm này quả là không dễ Qua đây ta thấy rằng việc nghiên cứu thị trờngđối với Công ty còn nhiều hạn chế, đối với các sản phẩm khác thì đó là thếmạnh của Công ty, nhng riêng với sản phẩm này thì Công ty có quá nhiềuđối thủ cạnh tranh trên thị trờng Do Công ty cha đầu t và có chiến lợc rõràng, cụ thể nên độ nhạy bén đối với sự thay đổi của thị trờng còn thấp, vìthế có những sản phẩm mà sản lợng tiêu thụ không đúng nh dự kiến.
Nhìn chung tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ của Công ty trongnăm qua tơng đối tốt Do giá bán một số sản phẩm chủ yếu của Công ty tăng,khối lợng tiêu thụ tăng nh sản phẩm chất bề mặt LAS, H3PO4, Na2SiO3 làmcho doanh thu tiêu thụ tăng.
Trang 21Trong năm 2003 giá trị hàng bán bị trả lại đã giảm so với năm 2002,nguyên nhân một phần là do Công ty đã đầu t sửa chữa máy móc, thiết bị,các máy móc luôn đợc kiểm tra kỹ càng trớc khi hoạt động do đó các sảnphẩm của Công ty luôn đảm bảo chất lợng.
Tóm lại, năm 2003 Công ty Hoá chất Đức Giang doanh thu tiêu thụsản phẩm tăng đáng kể so với năm 2002 ( Tăng 23016,8 triệu đồng tơng ứngtăng 9,71% ) Tuy nhiên chỉ phấn đấu tăng doanh thu tiêu thụ thì cha đủ màphải phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành từ đó mới tăng đợc lợi nhuận.
2.2.3 Phân tích tình hình chi phí
2.2.3.1 Khái quát tình hình quản lý chi phí
Phấn đấu hạ giá thành toàn bộ là một biện pháp cơ bản và lâu dài đốivới mỗi doanh nghiệp để tăng lợi nhuận Bởi vì nh chúng ta đã biết
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Nếu doanh thu tăng mà chi phí cũng tăng thì sẽ ảnh hởng không nhỏđến lợi nhuận Vì vậy việc hạ giá thành là một biện pháp mà Công ty luôn đềcao và có các biện pháp, chính sách nh: có các biện pháp thởng, phạt đếntừng cơ sở, từng phân xởng, từng ngời lao động nếu sử dụng tiết kiệm hayquá mức nguyên vật liệu, có kế hoạch hợp lý trong tiêu hao nguyên vật liệu,sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu…); Nhóm các sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng khi mà giá bán phụ thuộc vào quy luậtcung cầu cùng với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp thì việcgiảm đợc một đồng chi phí trong giá thành đơn vị có ý nghĩa rất lớn, điều đócó thể giúp cho doanh nghiệp hạ đợc giá thành mà vẫn giữ đợc lợi nhuậnhoặc tăng đợc lợi nhuận trong khi giá bán đơn vị không thay đổi.
Bảng 4: Tình hình quản lý chi phí của công ty Năm 2002 - Năm 2003
Đơn vị tính : Triệu đồng
Số tiền %/DT Số tiền %/DT STĐ %1.Giá vốn hàngbán 225610,6 95,2 243506,4 93,68 17895,8 7,92 Chi phí BH 4011,7 1,69 5315,9 2,04 1304,2 32,53.Chi phí QLDN 2121,5 0,89 2468,1 0,95 346,5 16,3
Trang 224.Lãi vay vốn KD 1503,2 0,63 1801,9 0,69 298,7 19,8Cộng chi phí 23324798,41 253092,297,3619845,28,5
5.LNTT HĐSXKD 3163,4 1,33 4971,7 1,91 1808,3 57,166.Doanh thu thuần 236916,9 100 259925,9 100 23009 9,71
Qua số liệu ở bảng 4 ta thấy:
Năm 2003 so với năm 2002 thì tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng19845,2 triệu đồng trong đó giá vốn hàng bán tăng 1789,5 triệu đồng tơngứng với tỷ lệ 7,9% , chi phí bán hàng tăng 1304,2 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ32,5%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 346,5 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ16,3%, lãi vay vốn kinh doanh tăng 298,7 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 19,8%.
Việc tăng các khoản chi phí này là do những nguyên nhân nào ta điphân tích từng loại chi phí sau:
2.2.3.2 Phân tích tình hình quản lý chi phí sản xuất
Nhìn vào bảng 4 ta thấy giá vốn hàng bán năm 2003 tăng 17985,8triệu đồng so với năm 2002 tơng ứng tỷ lệ tăng 7,9% Nhân tố này ảnh hởngrất lớn đến tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty.
Bảng 5: Giá vốn hàng bán của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mụcchi phí
Số tiền%/DTSố tiền% / DTSố tiềnTỷ lệ%/DTCF vật t TT175681,274,1180211,369,34530,12,58- 4,8
CF NCTT25009,310,630441,511,75432,421,721,1CF SX chung24920,110,532853,612,67933,531,832,1Cộng giá vốn225610,695,2243506,493,717895,87,93- 1,5
Trang 23hơn so với năm 2002 là 4794,3 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 40,2%, chi phíkhấu hao tài sản cố định tăng 2340,4 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ 19,45%.
Ta biết rằng giá vốn hàng bán tăng phụ thuộc vào hai yếu tố đó là sảnlợng tiêu thụ và chi phí thực tế cho một đơn vị sản phẩm Năm 2003 sản lợngtiêu thụ đạt 39121 tấn tăng 17,5% so với năm 2002 do đó đã làm giá vốnhàng bán tăng Nếu chỉ dừng lại ở việc xem xét trên thì cha thể có kết luận vềtình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty là tốt hay khôngtốt mà ta phải đi sâu phân tích chi phí thực tế cho một đơn vị sản phẩm.
Qua kết quả tính toán giá vốn hàng bán cho 100 đồng doanh thu ởbảng 5 ta thấy năm 2003 giảm so với năm 2002 đã làm cho lợi nhuận tănglên Trong giá vốn hàng bán thì chi phí nguyên vật liệu giảm cụ thể để có100 đồng doanh thu thì Công ty chỉ phải bỏ ra 69,3 đồng chi phí nguyên vậtliệu, trong khi đó năm 2002 Công ty phải bỏ ra 74,1 đồng chi phí Do đó đãlàm cho chi phí tính cho 100 đồng doanh thu năm 2003 giảm 4,8 đồng so vớinăm 2002 Năm 2003 chi phí nhân công tính cho 100 đồng doanh thu tăng1,1 đồng so với năm 2002 điều này cho thấy Công ty quản lý cha thật tốt vậtt, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất Đây là nhân tố chủ quan phảnánh sự cố gắng của Công ty trong việc giảm giá thành, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Để xem xét rõ hơn tình hình quản lý chi phí sản xuất kinhdoanh của Công ty trong năm qua ta cần đi sâu hơn nữa về công tác quản lývà sử dụng chi phí trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.
Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu:
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổnggiá thành sản phẩm, mà trong chi phí nguyên vật liệu thì chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn Do đó việc sử dụng, quản lý chi phínguyên vật liệu tốt hay không tốt sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Công ty
Nhìn chung năm 2003 công tác quản lý và sử dụng chi phí nguyên vậtliệu của Công ty tơng đối tốt, đặc biệt là việc quản lý chi phí nguyên vật liệuchính.
Bảng 6: Chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất 720 kg sản phẩmLAS
Trang 24Vật t trựctiếp
So sánhthành tiềnĐMTT
1 LAB 371,6 6300 2341080 368,8 6500 2397200 561202 P 331,1 5300 1754830 321,2 5900 1895080 1402503 Xút rắn 96,3 3320 319716 88,9 3400 302260 -174564 Dầu DO 137,6 4310 597366 128 4370 559360 -38006
Qua số liệu ở bảng 6 ta thấy nguyên vật liệu chính phục vụ cho sảnxuất sản phẩm LAS là LAB, xút rắn, dầu DO đối với việc mua nguyên vậtliệu chính Công ty gặp phải một số khó khăn đó là giá bán của các vật liệunày tăng, hơn nữa có nguyên vật liệu thị trờng trong nớc không đáp ứng đợchoặc không có đủ nên Công ty phải nhập từ nớc ngoài nh phốtpho vàng.Công ty trong năm qua phải nhập với khối lợng lớn từ nớc ngoài do đó bị phụthuộc vào phía nớc ngoài, có khi bị ép giá, cũng có khi do tàu bè chuyên chởvật liệu hoặc do thiên tai bão lũ…); Nhóm các sản phẩm do đó ảnh hởng không nhỏ đến quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Trong các vật liệu để sản xuất chỉ có điện, nớc là giá không thay đổi,còn các vật liệu khác có khi lại khan hiếm hoặc giá cả luôn biến động và cóxu hớng tăng không ngừng Đứng trớc thực tế khó khăn này Công ty đãnghiên cứu, điều chỉnh lại định mức vật t nh LAB, xút rắn, dầu để cho địnhmức tiêu hao các vật liệu này giảm tuy vậy giảm chi phí vật liệu nhng khônglàm giảm chất lợng sản phẩm, đây là sự cố gắng lớn của Công ty trong việcnâng cao quy trình công nghệ và đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhântrực tiếp sản xuất
Việc phấn đấu quản lý và sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp biểu hiện ở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 100 đồngdoanh thu giảm 4,8 đồng so với năm 2002 làm cho giá thành tính cho 100đồng doanh thu giảm 1,5 đồng (Bảng 5).
Giá xút rắn và giá dầu tăng do sự biến động của thị trờng Đây là ảnhhởng mang tính khách quan, mặc dù giá xút rắn và giá dầu tăng nhng giá
Trang 25điện và giá nớc không thay đổi đồng thời Công ty quản lý tốt, sử dụng tiếtkiệm nguyên vật liệu nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất LAS giảm, đây có thể coi là thành công lớn của Công ty.
Năm 2003 công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu là tơng đối tốt doCông ty luôn đầu t, sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị do đó đã làm cho l-ợng tiêu hao vật t giảm Ngoài phốt pho vàng và một số phụ gia phải nhập từnớc ngoài, thì hầu hết các nguyên vật liệu đợc mua ở trong nớc nên Công tyđã ký kết các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, để đảm bảo cho quá trìnhsản xuất và có các phơng án thay thế nguyên vật liệu trong những trờng hợpcần thiết.
Ngoài ra, việc giảm đợc mức tiêu hao vật t nhng không làm giảm chấtlợng sản phẩm nh trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo, cùng toànthể cán bộ công nhân viên trong Công ty Vì Công ty luôn gắn trách nhiệm,quyền lợi với nghĩa vụ đối với từng công nhân trong Công ty Trớc khi tiếnhành sản xuất một đơn đặt hàng nào đó, phòng kỹ thuật tính toán lợng vật tcần dùng trên cơ sở các yếu tố chất lợng của từng loại sản phẩm, sau đó đađịnh mức này đến các phân xởng trực tiếp sản xuất Do đó phân xởng nàocũng phấn đấu sử dụng đúng, đủ, và tiết kiệm vật liệu trong định mức chophép mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm Để thực hiện tốt vấn đề trên Côngty luôn có chính sách khuyến khích, khen thởng kịp thời đối với từng cá nhânhay phân xởng nên ngời lao động rất phấn khởi, hăng say lao động và sửdụng tiết kiệm nguyên vật liệu Đồng thời Công ty cũng có chính sách xửphạt nếu công nhân hay phân xởng sử dụng không đúng và lãng phí nguyênvật liệu.
Đối với chi phí nhân công :
Nhìn vào bảng 5 ta thấy năm 2003 chi phí nhân công tăng 5402,2 triệuđồng tơng ứng tăng 21,72% so với năm 2002 Tuy nhiên việc tăng chi phínhân công so với năm 2002 ta cha thể có kết luận là tình hình quản lý quỹ l-ơng của Công ty là cha tốt vì năm 2003 sản lợng tiêu thụ tăng 5838 tấn tơngứng 17,5% Vả lại Công ty trả lơng theo sản phẩm do đó sản lợng sản xuất vàtiêu thụ tăng kéo theo chi phí nhân công tăng Xem xét chi phí nhân côngtính cho 100 đồng doanh thu thì tăng 1,1 đồng Điều này cho thấy trong năm
Trang 26tình hình quản lý và sử dụng quỹ lơng cha thật tốt, số ngày, giờ ngừng việccòn tăng hoặc nghỉ do mất điện, do ốm đau.
Bảng 7: Chi phí sản xuất chung của Công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục chi phí
Số tiền%/DTSố tiền%/DTSố tiềnTỷ lệ%/DTCF KHTSCĐ12034,75,114375,15,52340,419,450,4CF DV mua ngoài987,50,41786,30,68798,880,890,28
CF = tiền khác11897,95,116692,26,44794,340,291,3 CFSX chung24920,110,632853,612,587933,531,831,98
Đối với chi phí sản xuất chung năm 2003 :
Chi phí sản xuất chung của Công ty tính cho 100 đồng doanh thu là12,58 đồng tăng 1,98 đồng so với năm 2002 Điều này cho thấy tình hìnhquản lý chi phí sản xuất chung của Công ty cha thật tốt Ta đi sâu xem xét cụthể chi phí sản xuất chung của Công ty tăng là do nguyên nhân nào.
Qua bảng 7 ta thấy năm 2003 để có 100 đồng doanh thu phải bỏ ra12,58 đồng chi phí sản xuất chung, năm 2002 Công ty chỉ bỏ ra 10,6 đồngchi phí sản xuất chung để có đợc 100 đồng doanh thu Chi phí sản xuấtchung tăng sở dĩ nh thế là do:
Chi phí khấu hao tài sản cố định năm 2003 tăng 2340,4 đồng so vớinăm 2002, chi phí khấu hao tăng là do Công ty đầu t, sửa chữa các máy móc,thiết bị.
Trang 27Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 798,8 triệu đồng so với năm 2002 làdo Công ty sử dụng cha thật tiết kiệm điện, nớc phục vụ sản xuất kinh doanh.Chi phí khác bằng tiền gồm tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng,chi phí vật liệu công cụ dụng cụ ở phân xởng tăng 4794,3 triệu đồng so vớinăm 2002 việc tăng khoản chi phí này là do Công ty quản lý cha thật vật t ởphân xởng.
Nh vậy, chi phí giá vốn hàng bán có tốc độ tăng 7,9% chậm hơn tốcđộ tăng lợi nhuận (34,6%) Việc tăng chi phí hàng bán này đã làm lợi nhuậngiảm 17895,8 triệu đồng Chi phí này tăng do sản lợng sản xuất tăng 5838tấn.
2.2.3.3 Tình hình quản lý chi phí bán hàng
Bảng 8: Chi phí bán hàng của công tyNăm 2002 - Năm 2003
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Tỷtrọng
So sánhTỷ
trọng ST
Tỷ lệ%1 Chi phí NVBH 2101,8 52,39 2908,7 54,72 806,9 38,392 CF vận chuyển 989,3 24,66 1373,4 25,84 384,1 38,823 CF bảo quản SP 856,4 21,57 955,7 17,98 99,3 11,594 CF khác = tiền 64,2 1,38 78,1 1,46 13,9 21,65
Trang 28Sở dĩ việc tăng chi phí bán hàng nh trên là do tỷ trọng chi phí nhânviên bán hàng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và tỷ trọng khoản chi phí này cóxu hớng tăng cùng với đó là chi phí vận chuyển, chi phí khác bằng tiền tănglên so với năm 2002 Nh vậy ta thấy nếu xét về tổng chi phí bán hàng thìnăm 2003 tăng 32,51% so với năm 2002 vì sản lợng tiêu thụ tăng lên Điềunày cha phản ánh chất lợng quản lý khoản chi phí này nhng khi tính toán chiphí bán hàng trên 100 đồng doanh thu thì ta thấy sự tăng lên của chi phí này.Qua tính toán ta thấy năm 2003 chi phí bán hàng trên doanh thu thuần tăng0,35% có nghĩa là để có 100 đồng doanh thu doanh thu thuần Công ty phảibỏ ra 2,04 đồng chi phí bán hàng và năm 2002 chỉ phải bỏ ra 1,69 đồng chiphí bán hàng Cụ thể là chi phí nhân viên bán hàng tăng nhiều nhất
Chi phí vận chuyển tăng 38,82% so với năm 2002 là do Công ty phảichịu chi phí vận chuyển cho hàng bán bị trả lại và Công ty còn thực hiện trợgiá vận chuyển cho khách hàng mua với khối lợng lớn.
Trong năm, Công ty còn tăng khoản chi phí bảo quản sản phẩm 99,3triệu đồng so với năm 2002 là để đảm bảo chất lợng sản phẩm giao chokhách hàng, chi phí khác bằng tiền tăng 13,9 triệu đồng so với năm 2002khoản chi phí này tăng do các dịch vụ mua ngoài phục vụ chi việc bán hàngtăng lên.
Nh vậy, chi phí bán hàng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 32,5%.Tốc độ tăng này là hơi cao, gần bằng với tốc độ tăng lợi nhuận(34,6%) Nóảnh hởng lớn tới việc tăng lợi nhuận của Công ty, cụ thể là lợi nhuận giảm1304,2 triệu đồng
2.2.3.4 Phân tích tình hình quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp có thể coi là khoản chi phí cố định nên ítchịu ảnh hởng của việc tăng sản lợng tiêu thụ Nhng thực tế cho thấy chi phíquản lý doanh nghiệp năm 2003 tăng 346,6 triệu đồng tơng ứng 16,34% sovới năm 2002 Việc tăng khoản chi phí này cụ thể là do những khoản mụcchi phí nào ta xem bảng 9.
Bảng 9: Chi phí quản lý doanh nghiệp của công tyNăm 2002 - Năm 2003
Trang 29Đơn vị tính: Triệu đồng
So sánhTỷ
Tỷ lệ%
1 Chi phí NV quản lý 1141,1 53,78 1337,2 54,18 196,1 17,182 Chi phí VL quản lý 100,9 4,76 98,7 3,99 - 2,2 - 0,023 Chi phí đồ dùng VP 96,1 4,53 139,3 5,64 43,2 44,94.Chi phí KHTSCĐ 190,4 8,97 255,4 10,35 65 34,135.Chi phí dv mua ngoài 287,3 13,5 269,6 10,92 - 18,3 - 6,376 Chi phí khác = tiền 305,7 14,4 367,9 14,9 62,2 20,35
Nhìn chung tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm năm 2003là tơng đối tốt thể hiện ở giá thành sản phẩm năm 2003 thấp hơn năm 2002do Công ty đã quản lý tốt định mức tiêu hao vật t, sử dụng tiết kiệm vật t,tiền vốn Tuy trong năm chi phí sản xuất chung có tăng nhng tốc độ tăng củachi phí sản xuất chung nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu và chi
Trang 30phí nhân công do đó đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm giảm, lợi nhuậndo đó cũng tăng lên Đây là thành tích thể hiện sự cố gắng chủ quan củadoanh nghiệp trong việc quản lý chi phí sản xuất Bên cạnh đó chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2002 là do Công ty ch aquản lý chặt chẽ chi phí này làm phát sinh nhiều chi phí bất hợp lý
Qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy rằng tốc độ tăng chi phí quảnlý doanh nghiệp là 16,33% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng lợi nhuận là34,6% Nh vậy là việc tăng chi phí quản lý doanh nghiệp đã làm giảm 346,5triệu đồng lợi nhuận của Công ty.
2.2.3.5 Phân tích tình hình quản lý chi phí lãi vay
Qua bảng 12 ta thấy lãi vay vốn kinh doanh năm 2002 tăng 298,7 triệuđồng tơng ứng tỷ lệ 19,87% so với năm 2002 Trong cơ cấu vốn lu động ởbảng 13 ta thấy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 42,38% tăng 9,76% sovới năm 2002, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất 48,63% tăng 49,38%
Nh vậy việc tăng lãi vay là do nguyên nhân nào?
Bảng 10: Cơ cấu vốn lu động của Công ty Hoá chấtĐức Giang
Đơn vị tính : Triệu đồng
2003So sánh Tỷ lệ(%)Số tiền
Số tiềnTỷtrọng
Sốtiền
Tỷtrọng
Trang 31Trong các khoản phải thu năm 2003 thì phải thu của khách hàngchiếm tỷ trọng 95,77% tăng 1,33 % Qua đây cho thấy Công ty bị chiếmdụng vốn khá nhiều điều này ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty
Trong hàng tồn kho thì thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng tơng đốilớn 61,16 % qua đây ta có thể thấy việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty cònnhiều khó khăn, có những sản phẩm có lúc không có để bán nhng cũng cósản phẩm tiêu thụ rất khó vì phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm của cácCông ty trong và ngoài nớc nh sản phẩm bột giặt Ngoài ra cũng do Công tycha có chính sách xúc tiến cho việc bán hàng đối với những loại sản phẩmnh sản phẩm bột giặt Có thể nói rằng chất lợng sản phẩm bột giặt của Côngty không hề kém so với sản phẩm của các Công ty khác trên thị trờng Vậytại sao việc tiêu thụ sản phẩm này lại không tốt? Điều này phần lớn là do sảnphẩm bột giặt của Công ty đợc rất ít khách hàng biết đến Việc tồn vốn ởthành phẩm đã làm cho chi phí lãi vay cũng tăng lên
Mặt khác nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng là 33,74%, ta thấyvật liệu tồn kho có giảm nhng vẫn còn tồn kho đáng kể
Trong các khoản nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm 89,74% tăng so vớinăm trớc 12476,3 triệu đồng Sở dĩ nh vậy là vì trong năm Công ty phải nhậpnhiều nguyên vật liệu từ nớc ngoài mà phải phụ thuộc nhiều ở nhà cung cấpđiển hình là phải thanh toán tiền hàng trong thời gian nhanh nhất do nhàcung cấp đa ra, trớc đây công ty có thể thanh toán làm nhiều lần bằng việctrả từng khoản cho phía nhà cung cấp do đó Công ty có thể chiếm dụng đ ợcrất nhiều từ khoản này.
Nh vậy việc tồn vốn ở hàng tồn kho, các khoản bị khách hàng chiếmdụng đã làm cho chi phí lãi vay của Công ty tăng lên so với năm 2002 Chiphí lãi vay tăng làm cho lợi nhuận giảm 298,7 triệu đồng Tốc độ tăng chiphí lãi vay là 19,8% vẫn thấp hơn tốc độ tăng lợi nhuận (34,6%) Tuy nhiênCông ty cần giảm tối đa chi phí này càng nhiều càng tốt, để góp phần làmtăng lợi nhuận cho Công ty.
Trang 322.3 Phân tích thực trạng công tác lợi nhuận của Công ty
2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty gồm 3 bộ phận cấu thành: lợi nhuận hoạt độngsản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thờng.Đi sâu nghiên cứu tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty giúp ta hiểu đợcmột cách tổng quát hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của Côngty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 đợc thểhiện qua bảng 11.