Giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Cty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây.
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học giao thông vận tảiKhoa vận tải kinh tế
Trang 2Lời mở đầu
Công tác quản trị tiền lơng là một trong những chức năng quan trọng trongquản trị các hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay Nó có quan hệmật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Tiền l-ơng là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giáthành sản phẩm của doanh nghiệp nhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời laođộng Các đặc điểm trên đòi hỏi khi tổ chức công tác tiền lơng doanh nghiệp phảituân theo những nguyên tắc và những chính sách, chế độ đối với ngời lao động
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, quỹ lơng,lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp đảm bảo sự phân phối công bằng chomọi ngời lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền lơng thực sự là động lựccho ngời lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm bảo cải thiện đời sống vậtchất tinh thần của ngời lao động và gia đình họ là một việc cần thiết và cấp bách.Trên cơ sở lý luận và thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại công ty cổ
phần ôtô vận tải Hà Tây em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tiền lơng tại
công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây ”.
Với mục đích dùng những cơ sở lý luận về tiền lơng, em phân tích và đánh
giá tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lơng tại "công ty cổ phần ôtô vận tải
Hà Tây", từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đa
ra những phơng hớng, giải pháp cho công tác tổ chức xây dựng các hình thức trả
lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây sao cho có hiệu quả.
Trang 3Ch¬ng I: C¬ së lý luËn vÒ tiÒn l¬ng vµ quü l¬ng trong Doanh nghiÖp -8
I Kh¸i niÖm - chøc n¨ng - yªu cÇu cña tiÒn l¬ng -8
1.1 Mét sè kh¸i niÖm vÒ tiÒn l¬ng -8
1.2 Yªu cÇu vµ chøc n¨ng trong c«ng t¸c tiÒn l¬ng -10
Trang 41.2.1 Những yêu cầu trong công tác tiền lơng -10
2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian -20
2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng -21
2.2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản -22
2.3 Các hình thức trả lơng khác -23
2.3.1 Hình thức thởng trong lơng -23
2.3.2 Hình thức khoán thu nhập -23
III Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng -24
3.1 Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng -24
3.2 Các phơng pháp xác định quỹ lơng -26
3.2.1 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng -26
3.2.2 Phơng pháp xác định quỹ lơng theo tiền lơng bình quân và số lao động bình quân -28
Trang 53.2.3 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh
1.4 Nhiệm vụ những năm tới -34
1.5 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty -35
1.6 Tình hình phơng tiện vận tải -43
1.7 Tình hình lao động và trả lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây -46
1.7.1 Tình hình lao động tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây -46
1.7.2 Công cụ quản lý lao động -49
2.2 Phân tích công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây -56
2.2.1 Công tác xây dựng quỹ lơng kế hoạch -56
2.2.2 Xác định quỹ lơng kế hoạch của Công ty -60
Trang 62.3 Nhận xét chung về công tác tiền lơng tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây
I Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian -65
II Hoàn thiện cách tính mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giátiền lơng -70
2.1 Cách xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu -70
2.2 Xác định khung lơng tối thiểu của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây -71
III Hoàn thiện công tác thởng phạt trong lao động -72
IV Một số kiến nghị định hớng cho nhà quản trị nhằm tổ chức hoàn thiện công tác tiền lơng -73
4.1 Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiền luơng. -74
4.2 Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài. -74
4.3 Tăng cờng công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lơng -75
4.4 Tăng cờng công tác quản lý qũy tiền lơng -75
4.5 Tăng cờng giáo dục t tởng cho ngời lao động. -76
Kết luận -78
Tài liệu tham khảo -79
Trang 7Chơng I
Cơ sở lý luận về tiền l ơng và quỹ l ơng trong Doanh nghiệp
I Khái niệm - chức năng - yêu cầu của tiền lơng.
1.1 Một số khái niệm về tiền lơng.
Cùng với các thời kỳ và sự phát triển của nền kinh tế khái niệm tiền lơngđợc quan niệm theo các cách khác nhau:
Theo báo cáo cải cách tiền lơng tháng 4 - 1993 của Bộ trởng Lao độngTrần Đình Hoan đa ra khái niệm về tiền lơng: “ Tiền lơng là giá cả sức lao độngđợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phùhợp với quan hệ trong nền kinh tế thị trờng ".
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc nhìn nhận là một thứhàng hoá đặc biệt và do đó tiền lơng chính là giá cả sức lao động, là khoản tiềnmà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động tuân theo các quy luật của cơchế thị trờng
Nh vậy tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng dù phải tuân theo các quy luậtgiá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu (vì tiền lơng là giá cả sức laođộng) Đặc biệt còn phải tuân theo các quy định của luật pháp nhng quyết địnhnhất vẫn phải là quy luật phân phối theo lao động
Khái niệm về tiền lơng ở một số nớc dùng để chỉ mọi khoản thu nhập củangời lao động ở Nhật Bản hay Đài Loan, tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao màcông nhân nhận đợc do việc làm, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấpcó tính chất lơng, tiền thởng, hoặc những tên gọi khác nhau đều là khoản tiền màngời sử dụng lao động chi trả cho ngời lao động Theo Tổ chức lao động quốc tế(ILO) tiền lơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận dùng danh nghĩa nh thếnào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sửdụng lao động và ngời lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thựchiện Tất cả các khái niệm trên đều mang một nội dung tiền lơng là yếu tố chi phí
Trang 8của ngời sử dụng lao động và là thu nhập của ngời lao động hai bên thoả thuậnthống nhất đi đến quyết định một mức giá chính là tiền lơng.
Giờ đây với việc áp dụng quản trị nhân lực bản chất của tiền lơng đã thayđổi, quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã có những chuyểnbiến cơ bản Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận và đợc trả theonăng suất lao động, hiệu quả và chất lợng công việc Theo sách " Tìm hiểu chếđộ lơng mới " của Nhà xuất bản chính trị quốc gia thì khái niệm tiền lơng đợc đara là:
" Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụnglao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họđã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội ".
Theo khái niệm trên thì tiền lơng không đơn thuần là giá cả sức lao động,nó đã chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã thayđổi chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phơnghai bên cùng có lợi Tiền lơng không những chịu sự chi phối của các quy luật củacơ chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phân phối theo năng suất laođộng, chất lợng và hiệu quả công việc.
Hình 1.1 Cơ cấu hệ thống trả công lao độngHệ thống trả công lao
Trrực tiếp
-Tiền l ơng +Thời gian +Sản phẩm +Công nhân
Gián tiếp
-Bảo hiểm-Trợ cấp-Phúc lợi-vắng mặt đ
Công việc
-Sự hứng thú trong công việc
-Cơ hội thăng
Môi tr ờng làm việc
-sự chia sẻ công việc -điều kiện
Trang 91.2 Yêu cầu và chức năng trong công tác tiền lơng.1.2.1 Những yêu cầu trong công tác tiền lơng.
Khi tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầusau đây:
- Một là đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng vai trò củatiền lơng Yêu cầu này đặt ra tiền lơng cần phải đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếucủa ngòi lao động và gia đình họ, tiền lơng phải là khoản thu nhập chính ổn địnhthờng xuyên lâu dài Một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh hoạt tái sảnxuất sức lao động một phần dùng cho nâng cao chất lợng đời sống vật chất, tinhthần Đảm bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâm vào công việc từ đó nângcao năng suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp Muốnvậy khi trả lơng doanh nghiệp còn cần phải chú ý đến tiền lơng danh nghĩa vàtiền lơng thực tế của ngời lao động vì đôi khi tiền lơng danh nghĩa và tiền lơngthực tế có khoảng cách xa rời nhau Tiền lơng danh nghĩa có thể là cao nhng trênthực tế vẫn không đủ chi trả cho ngời lao động nuôi sống bản thân và tái sản xuấtsức lao động do tiền lơng thực tế quá thấp.
- Hai là làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngời laođộng, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Yêu cầu này đặt ra nhằmphát huy hết tác dụng của công cụ tiền lơng là đòn bẩy vật chất của doanh nghiệpnó luôn luôn phải là động lực cho ngời lao động nâng cao năng suất lao động vơn
Trang 10tới thu nhập cao hơn Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triểnnâng cao trình độ và kỹ năng của ngòi lao động.
- Ba là đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ngời laođộng.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Một hìnhthức tiền lơng đơn giản rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và tháiđộ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quảnlý, nhất là quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp.
1.2.2 Chức năng của tiền lơng.
a) Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao độnghiệu quả nhất Bởi vì tiền lơng gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối với ngời laođộng, nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu về vật chất đối mà còn mang ý nghĩakhẳng định vị thế của ngòi lao động trong doanh nghiệp Chính vì vậy khi tiền l-ơng nhận đợc thoả đáng, công tác trả lơng của doanh nghiệp công bằng, rõ ràngsẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp đợctăng lên Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp dành cho ngờilao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiền lơng làm tăng thu nhập và lợi íchcho họ và gia đình họ tạo ra động lực lao động tăng khả năng gắn kết làm việctăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ sự ngăn cách giữa nhữngngời sử dụng lao động và ngời lao động tất cả hớng tới mục tiêu của doanhnghiệp đa sự phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu.
b) Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động.
Khi xây dựng các hình thức trả lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này vàđồng thời đây cũng chính là chức năng của tiền lơng Động lực cao nhất trong
Trang 11công việc của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng) vì vậy để có thể khuyếnkhích tăng năng suất lao động chỉ có thể là tiền lơng mới đảm nhiệm chức năngnày Mặt khác, hình thức quản trị ngày nay đợc áp dụng phổ biến là biện phápkinh tế nên tiền lơng càng phát huy đợc hết chức năng của mình tạo ra động lựctăng năng suất lao động.
c) Chức năng tái sản xuất sức lao động
Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, có thể nói đây chính là nguồnnuôi sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lơng trả cho ngời lao độngphải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng lao động Thựchiện tốt chức năng này của tiền lơng giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổnđịnh đạt năng suất cao.
1.3 Những nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện tiền lơng trong doanh nghiệp.
1.3.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau trongdoanh nghiệp
Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trong công táctrả lơng Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng vàcác hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.
1.3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bìnhquân.
Trong doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh; nguyên tắcnày đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền lơng làmđòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh nghiệp.
1.3.3 Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình thức ơng phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của ngời lao độngtrong doanh nghiệp Theo nguyên tắc phân phối theo lao động thì tiền lơng trảcho ngời lao động phải phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của ngời laođộng Các yếu tố chủ yếu phải quan tâm ở đây khi thực hiện nguyên tắc này là:
Trang 12l-Những đòi hỏi về thể lực và trí lực khi tiến hành công việc.
Kết quả công việc thực tế (thời gian và số lợng lao động, kết quả lao động).
1.3.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngờilao động trong các điều kiện khác nhau.
Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực hiện côngtác tiền lơng công bằng hợp lý trong doanh nghiệp Nhằm đảm bảo cho côngnhân yên tâm trong sản xuất trong những điều kiện làm việc khó khăn, môi trờngđộc hại
II Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp.
Ngày nay trong các doanh nghiệp, các công ty do có sự khác nhau về đặcđiểm sản xuất kinh doanh nên các hình thức trả lơng thờng áp dụng không giốngnhau.
Thờng thì có hai hình thức chủ yếu đợc áp dụng là :-Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
-Hình thức trả lơng theo thời gian.2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinhdoanh, tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộcvào đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lợng L-ơng sản phẩm là hình thức trả lơng theo kết quả lao động đo bằng sản phẩm màkhông chú ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.
Công thức : L Đ*Q
Trong đó :
L : Tiền lơng nhận đợc.
Trang 13Đ : Đơn giá sản phẩm.Q : Khối lợng sản phẩm.
Để áp dụng hình thức trả lơng này cần có các điều kiện:
-Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học (mức đợc xâydựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ, chụp ảnh các bớc công việcđể có đợc lợng thời gian hao phí chính xác của từng bớc công việc) đảm bảo tínhtrung bình tiên tiến của hệ thống mức lao động.
-Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợng thời gianlàm hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điều kiện hoàn thành côngviệc đợc giao.
-Phải có chế độ kiểm tra nghiệm thụ sản phẩm đợc kịp thời đảm bảo sản phẩmsản xuất ra đúng quy cách và tiêu chuẩn chất lợng Tránh tình trạng công nhânchỉ chạy theo số lợng mà không quan tâm đến số lợng Giáo dục tốt ý thức tráchnhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động tăngthu nhập, nhng vừa phải đảm bảo chất lợng sản phẩm đồng thời tiết kiệm nguyênvật liệu, sử dụng hiệu quả máy móc trang thiết bị
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa:
Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luật lao động,tiền lơng ngời lao động nhân đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩmhoàn thành từ đó kích thích mạnh mẽ ngời lao động tăng năng suất lao động Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện côngtác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ngời lao động.Có nhiều hình thức trả lơng sản phẩm khác nhau, bao gồm :
2.1.1 Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân.Trong hình thức này, đơn giá đợc theo công thức:
Đ CV hoặc Đ L*T
Trang 14Và Lsp Đ*QTrong đó:
Đ: Là đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.CV
L : Lơng theo cấp bậc công việc.
Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả laođộng thể hiện rõ ràng, kích thích công nhân nâng cao trình độ tay nghề Hìnhthức tiền lơng này dễ hiểu dễ tính toán.
Nhợc điểm: Ngời lao động chạy theo số lợng mà không quan tâm đến chất lợngsản phẩm Ngời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm vật t nguyên liệu hay sử dụnghiệu quả máy móc thiết nếu nh không có qui định cụ thể.
2.1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể Đơn giá tiền lơng tính nh sau:
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ: 0
CB*TLGĐ
Trang 15T : Mức thời gian của cả tổ.
Đối tợng áp dụng : Đối với những công việc đòi hỏi phải có một tập thể ngời mớicó thể hoàn thành đợc.
Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hình thứcnày Có hai phơng pháp thờng đợc áp dụng đó là:
Dùng hệ số điều chỉnh.Phơng pháp dùng giờ - hệ sốTiền lơng thực tế tính nh sau :
L ( L1: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc )
Ưu điểm : Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể khuyến khích đợccông nhân trong tổ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫnnhau để hoàn thành công việc, làm việc theo mô hình phối hợp và tự quản.
Nhợc điểm : Không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất cá nhân vì kếtquả làm việc của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đến tiền lơng của họ.2.1.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
LĐ CV
Trong đó :
Trang 16ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ CV
L : Lơng cấp bậc của công nhân phụ.
M: Số máy móc mà công nhân đó phục vụ.Q: Mức sản lơng của công nhân chính.
Đối tợng áp dụng: Hình thức trả lơng này không áp dụng đối với côngnhân trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất Côngviệc của họ ảnh hởng trực tiếp đến việc đạt và vợt mức của công nhân chính thứchởng lơng theo sản phẩm Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụvà thành tích công nhân đứng máy
Thực ra theo hình thức này tiền lơng của công nhân bao gồm hai bộ phận:
+Tiền lơng sản phẩm căn cứ vào số lợng sản phẩm sản xuất ra với đơn giá cốđịnh.
Trang 17+Tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm tăng thêm theo giá phụ thuộc vàomức độ tăng sản phẩm Mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giá càng cao.Đối tợng áp dụng: ở những khâu yếu của dây chuyền sản xuất hoặc là một khâuquan trọng nhất có tác dụng quyết định đến toàn bộ dây chuyền sản xuất đó.Nhợc điểm chủ yếu của hình thức này là làm cho tốc độ của năng suất lao độngthấp hơn tốc độ tăng tiền lơng Vậy nên ngời ta chỉ áp dụng hình thức này trongphạm vi hẹp, thời gian ngắn.
Tiền lơng ngời công nhân nhận đợc là:
Lcn 1 1 0Trong đó:
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.0
Q : Sản lợng thực tế, kế hoạch.
Đ: Đơn giá cố định.Ta có:
dt*dK
Trong đó:ct
d : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
Trang 18Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm côngtác quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng máymóc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức một cáchchính xác đợc, hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện đợc việc trảcông theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệuquả thiết thực Mặc dù vậy hình thức trả lơng này vẫn phải tuân theo quy luậtphân phối theo lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định đợc khối lợng công việcmà họ hoàn thành.
Nhìn chung thì hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hìnhthức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập với kết quả của ngời lao độngmà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm:
Hình thức trả lơng thời gian có thởng.Hình thức trả lơng thời gian đơn giản.2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
Theo hình thức trả lơng này ngời công nhân nhận đợc gồm:
Một phần thông qua tiền lơng đơn giản, phần còn lại là tiền thởng Hình thức nàythờng đợc áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ nh sửa chữa,điều chỉnh hoặc công nhân chính làm những khâu đòi hỏi trình độ cơ khí hóacao.
Lơng thời gian có thởng là hình thức chuyển hóa của lơng thời gian và lơng sảnphẩm để khắc phục dần những nhợc điểm của hình thức trả lơng thời gian.
Tính lơng bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản nhân với thời gian làmviệc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.
Hình thức trả lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việcthực tế, gắn với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đãđạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kếtquả công tác của mình.
Trang 192.2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.
Hình thức trả lơng này là hình thức mà tiền lơng nhận đợc của mỗi công nhân domức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyếtđịnh.
Công thức tính :tt
T*SL
Trong đó :
L: Tiền lơng nhận đợc.S: Mức lơng cấp bậc.
T : Thời gian thực tế.
Đối tợng áp dụng: áp dụng cho những công việc khó xác định mức lơng lao độngchính xác hoặc những công việc mà ngời ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu chất lợng.
Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây :
Tiền lơng giờ = Suất lơng cấp bậc giờ * Số giờ làm việc thực tế. Tiền lơng ngày = Suất lơng cấp bậc ngày*Số ngày làm việc thực tế. Tiền lơng tháng = Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
Ưu điểm của hình thức trả lơng này là đơn giản, tính toán nhanh nhng có nhợcđiểm là hình thức trả lơng này mang tính chất bình quân, không khuyến khích đ-ợc công nhân sử dụng thời gian làm việc hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2.3 Các hình thức trả lơng khác.2.3.1 Hình thức thởng trong lơng.
Trang 20Hình thức trả lơng có thởng trong lơng áp dụng cho ngời lao động trong các trờnghợp nh: Tăng năng suất lao động cá biệt, hoàn thành vợt mức kế hoạch, tiết kiệmchi phí, giảm phế phẩm Có thể kết hợp tiền lơng phải trả với các hình thức tiềnthởng sau:
Tiền thởng do lao động có năng suất cao.Tiền thởng chất lợng sản phẩm
Tiền thởng cho lao động tiết kiệm.
Tiền thởng biết tận dụng công suất thiết bị máy móc nguyên vật liệu.
Hình thức này phát huy hiệu quả cao trong trờng hợp kết quả lao động có tácđộng đến kết quả kinh doanh phụ thuộc vào thời gian lao động nhng không thểáp dụng hình thức lơng sản phẩm.
2.3.2 Hình thức khoán thu nhập.
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngơì lao động, quan niệm thu nhậpmà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động là một bộ phận nằm trong tổng thunhập chung của doanh nghiệp Đối với loại hình doanh nghiệp này, tiền lơng phảitrả cho ngời lao động không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là một nộidung phân phối thu nhập của doanh nghiệp.
Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trớc tỉ lệ thu nhậpdùng để trả lơng cho ngời lao động Vì vậy quỹ tiền lơng của ngời lao động phụthuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp Trong truờng hợp này thời gian vàkết quả của từng ngời lao động chỉ là căn cứ phân chia tổng quỹ lơng cho từngngời lao động.
Hình thức trả lơng này bắt buộc ngời lao động không chỉ quan tâm đến kết quảcủa bản thân mình mà còn phải quan tâm đến kết quả của mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Do đó nó phát huy đợc sức mạnh tập thể trong tấtcả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên ngời lao động chỉ yêntâm với hình thức trả này khi họ có thẩm quyền trong việc kiểm tra kết quả tàichính của doanh nghiệp cho nên hình thức trả lơng này thích ứng nhất với cácdoanh nghiệp cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanh nghiệp.
Trang 21III Quỹ l ơng và quản lý quỹ l ơng.
3.1 Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng.
Quỹ lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp hay một đơn vị kinh tế dùng số tiềnnày để trả lơng cho ngời lao động Quỹ lơng này do doanh nghiệp tự quản lý vàsử dụng
Quỹ tiền lơng bao gồm:
Tiền lơng cơ bản theo các quy định của Nhà nớc và công ty ( còn gọi là tiền lơngcấp bậc hay là tiền lơng cố định).
Tiền lơng biến đổi gồm: các khoản phụ cấp, tiền thởng mang tính chất lơng.Thành phần của quỹ lơng dựa theo những qui định của Nhà nớc và căn cứ vào cáchình thức trả lơng của công ty, bao gồm:
Tiền lơng tháng, tiền lơng ngày, theo hệ thống thang lơng, bảng lơng của Nhà ớc.
n-Tiền lơng trả theo sản phẩm.
Tiền lơng công nhật trả cho những ngời làm việc theo hợp đồng.
Tiền lơng trả cho cán bộ, công nhân khi sản xuất ra những sản phẩm không đúngquy định.
Tiền lơng trả cho những ngời công nhân viên chức trong thời gian điều độngcông tác hoặc đi làm nghĩa vụ quân sự của Nhà nớc và xã hội.
Tiền lơng trả cho những cán bộ công nhân viên chức nghỉ phép định kỳ hoặc nghỉphép về việc riêng t trong phạm vi chính sách của nhà nớc.
Các loại tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất cho các tổ trởng sản xuất.Phụ cấp thâm niên nghề nghiệp.
Trang 22Phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học có tài năng.Phụ cấp khu vực.
Các khoản phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.
Cần có những phân biệt khác nhau sau đây về quỹ tiền lơng:Quỹ tiền lơng theo kế hoạch.
Là tổng số tiền lơng dự tính theo lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ ơng dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và chất lợng laođộng khi ngời lao động hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng.Quỹ tiền lơng báo cáo.
l-Là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có những khoản đợc lập kế hoạch nhngkhông phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất hoặc không có trongkế nhng phải chi và số tiền trả cho ngời lao động làm việc trong điều kiện sảnxuất không bình thờng nhng khi lập kế hoạch không tính đến.
a : Tiền lơng theo đơn vị sản phẩm ở các nguyên công, công đoạn trong quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm ( cá nhân hay tổ đội ) bao gồm các tham số:
Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc
Định mức lao động ( định mức sản lợng, định mức thời gian).
Trang 23Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại theo qui định của Nhà nớc( nếu có) baogồm : Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụcấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ và phụ cấp lu động.
b : Tiền lơng trả theo thời gian cho công nhân chính và phụ trợ ở những khâu cònlại trong dây chuyền công nghệ sản xuất nhng không có điều kiện trả lơng theosản phẩm, đợc phân bổ cho đơn vị sản phẩm bao gồm các tham số :
Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc đợc xác định ở mỗi khâu công việc.Định mức thời gian ở mỗi khâu công việc.
Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại nh điểm a ( nếu có ).
c : Tiền lơng của viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành phục vụ và tiền ơng chức vụ và phụ cấp chức vụ của lao động quản lý đợc phân bổ cho đơn vị sảnphẩm bao gồm các tham số :
l-Hệ số và mức lơng bình quân của viên chức chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành,phục vụ, tiền lơng chức vụ.
Định mức lao động của viên chức chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ.Hệ số và mức phụ cấp các loại nh điểm a, kể cả phụ cấp chức vụ (nếu có).b) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí:
Đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau :
Trong đó:tl
K : Là đơn giá tiền lơng.
V : Là quỹ lơng kế hoạch tính theo chế độ của doanh nghiệp (Không baogồm tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc và kế toán trởng) đợc tính bằng tổng
Trang 24số lao động định biên hợp lý nhân với tiền lơng bình quân theo chế độ, kể cả hệsố và mức phụ cấp lơng các loại.
Tổng doanh thu kế hoạch: Là tổng doanh thu kế hoạch bao gồm toàn bộ số tiềnthu đợc về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, kinh doanh dịch vụ chính và phụ theo quiđịnh của Nhà nớc.
Tổng chi phí kế hoạch: Là tổng chi phí kế hoạch bao gồm toàn bộ các khoản chiphí hợp lệ, hợp lý trong giá thành sản phẩm và chi phí lu thông (Cha có tiền lơng)và các khoản phải nộp ngân sách theo qui định hiện hành của Nhà nớc.
3.2.2 Phơng pháp xác định quỹ lơng theo tiền lơng bình quân và số lao độngbình quân.
Phơng pháp này dựa vào lơng bình quân cấp bậc hay chức vụ thực tế và tiến hànhphân tích các yêú tố ảnh hởng đến tiền lơng bình quân và dựa vào số lao độngbình quân để tính quỹ tiền lơng.
Công thức tính:
12*M*LQtl tl
Trong đó:tl
Q : Quỹ tiền lơng năm kế hoạch.
L: Số lao động bình quân của doanh nghiệp.tl
M : Mức lơng bình quân tháng theo đầu ngời.
12: Số tháng trong năm.
3.2.3 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh.Công thức tính:
K*GĐQtl
Trong đó:
Trang 25Q : Quỹ tiền lơng kế hoạch.
ĐG: Đơn giá tiền lơng định mức sản xuất kinh doanh bao gồm cả tiền lơng côngnhân sản xuất, cán bộ quản lý và công nhân phục vụ.
K: Số lợng sản phẩm hoặc khối lợng sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch.Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị tiền lơng là việc xác định quỹlơng của doanh nghiệp và có kế hoạch phân phối hiệu quả quỹ lơng đó Bởi vì chiphí để có yếu tố sản xuất đầu vào là sức lao động trong doanh nghiệp luôn chiếmtỷ trọng cao và là yếu tố không thể thiếu Chính vì vậy áp dụng hợp lý phơngpháp xác định quỹ lơng giúp cho nhà quản trị chủ động trong việc phân bổ chiphí về tiền lơng và dự báo đợc tình hình sản xuất kinh doanh từ đó có những căncứ điều chỉnh hợp lý trong việc tổ chức xây dựng định mức lao động, xây dựngthang lơng, bậc lơng Tóm lại, để xây dựng hình thức trả lơng phù hợp với doanhnghiệp phát huy hiệu quả cao, chủ động trong việc phân bổ chi phí về tiền lơngđòi hỏi khi xây dựng các hình thức trả lơng doanh nghiệp cần phải chú ý đếncông tác xác định quỹ lơng kế hoạch, thực tế và quản trị quỹ lơng hợp lý.
Chơng II
Phân tích thực trạng công tác tiền l ơng tại công ty cổ phần ôtô vậntải Hà Tây
I Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển công ty đã trải qua 4thời kỳ:
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 1959-12/9/1992
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 20/10/1977-12/9/1992
Trang 26Thời kỳ hợp nhất 2 doanh nghiệp: Căn cứ vào quyết định số 307/QĐ-UB ngày12-9-1992 của UBND tỉnh Hà Tây về việc sát nhật 2 doanh nghiệp là ôtô vận tảisố 1 và ôtô vận tải số 3 thành công ty ôtô vận tải
Điện thoại : 034-824286 034-824441
Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động xây dựng, phát triển củacông ty: Chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần Từ thực hiện luật DNNNsang thực hiện luật công ty(nay là luật doanh nghiệp )
Tuy vậy, công ty vẫn còn bề bộn những khó khăn: Phơng tiện cha đổi mớiđợc nhiều Chủ yếu là xe W50 đã trên 20 năm sử dụng Lao động dôi d nhiều.Cùng một lúc công ty phải ổn định và phát triển sản xuất , đầu t phơng tiện mới ,mở rộng loại hình sản xuất để thu hút lao động Tinh giảm gián tiếp và giải quyếtcác chế độ cho ngời lao động Kết quả:
-Đã ổn định đợc sản xuất, doanh thu tăng.
-Đầu t đợc 18 xe mới Riêng năm 2001 đã đâu t đợc 12 xe.
-Mở đại lý xăng dầu, thu hút 13 lao động, thu nhập bình quân733.000đ/tháng.
-Bộ máy quản lý, nghiệp vụ đợc thu gọn 6 bộ phận vào 3 bộ phận, laođộng gián tiếp từ 24 xuống còn 14 ngời.
-Giải quyết các chế độ.+ Hu trí và chờ hu: 39 ngời.
Trang 27+ Về một lần : 8 ngời- Chuyển công tác: 11 ngời.
Khi nhận các thủ tục về nghỉ chế độ, ngời lao động rất phấn khởi và yên tâm.
Bảng 1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh 4 năm 1999-2002
Đảng uỷ và ban giám đốc công ty luôn giáo dục chính trị t tởng học tập nghịquyết Đảng cho cán bộ công nhân viên.
Luôn chăm lo đời sống của cán bộ CNV, kịp thời động viên thăm hỏi khi có ốmđau tai nạn…thực hiện chế độ BHXH và 3 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng.
Thờng xuyên ủng hộ các hội từ thiện, đồng bào lũ lụt, tổ chức khuyến học ,phụ nữ nghèo vay vốn.
Quan hệ với cơ quan chính quyền sở tại, ngăn chặn các tệ nan xã hội khôngcho xảy ra.
1.3 Công tác thi đua
Trang 28Trong những năm qua công ty đã đạt đợc những danh hiệu sau đây:
Nhiều năm là lá cờ đầu trong phong trào thi đua của ngành GTVT đợc cấp nhiềubằng khen của Chính phủ, Bộ LĐTB và XH, uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây
Tiêu biểu cho nhẫng cá nhân xuất sắc có đồng chí Nguyễn Danh Mang côngnhân lái xe khách đã đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc 1996-2000 vàtrong phong trào thi đua lái xe giỏi an toàn của tỉnh đồng chí đã trúng tuyển vàodự thi lái xe giỏi, an toàn toàn quốc lần thứ II năm 2001.
Đảng bộ và các đoàn thể công đoàn, thanh niên, nữ công luôn là đơn vị trongsạch, vững mạnh đợc tặng cờ thi đua.
Với những thành tích đạt đợc trong suốt những năm tháng xây dựng, pháttriển và trởng thành, cán bộ công nhân viên công ty luôn đợc sự lãnh đạo, chỉ đạocủa tỉnh uỷ, Uỷ Ban nhân dân tỉnh, ngành GTVT và sự giúp đỡ của các banngành, chính quyền địa phơng Những kinh nghiệm của lực lợng cán bộ côngnhân viên đi trớc và những đồng chí đã hy sinh sơng máu khi tuổi đời còn rất trẻtrong khi làm nhiệm vụ và đóng góp rất lớn vào những thành tích trung của côngty.
Nối tiếp cha anh, Cán bộ công nhân viên công ty rất đáng tự hào về nhữngthành tích đã đạt đợc Quyết tâm giữ vững truyền thống xây dựng công ty ngàycàng trởng thành vững mạnh.
1.4 Nhiệm vụ những năm tới.
Trang 29Đứng trớc thử thách của cơ chế nhiều thành phần, xu thế phát triển của xãhội Công ty cổ phần vận tải Hà Tây phát huy tinh thần làm chủ tập thể trong laođộng sản xuất nhằm đa ngành vận tải ôtô ngày càng phát triển
- Cụ thể những nhiệm vụ sau:
Giữ vững truyền thống đoàn kết, dân chủ công khai, đổi mới lề lối quản lý làmviệc.tạo khí thế mới bớc vào hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phấn đấu:
+ Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đạt và vợt từ: 1-3%
+ Bảo toàn vốn nhà nớc và các cổ đông Cổ tức đạt 0,7-0,8%.+ Tăng thu hàng năm từ 2-5%.
+ Giảm chi phí, tiết kiệm chi phí 3%.
+ Thu nhập ngời lao động bình quân từ 800.000-1.000.000 đ/tháng.Phấn đấu dầu t phơng tiện mới đáp ứng đủ điều kiện cho tuyến liên tỉnh
Trong công tác đầu t đảm bảo chặt chẽ các thủ tục, chứng từ và các chế độ thanhtoán khi có phơng tiện mới phải đi vào khai thác ngay.
Tích cực khai thác nhanh thị trờng liền kề và nội tỉnh Mở tuyến mới có hiệu quả.Nâng cao chất lợng phục vụ hành khách.
Đẩy mạnh công tác tinh giảm biên chế hành chính Tăng chất lợng nghiệp vụquản lý, pháp chế thực hiện quy chế giao nộp sản phẩm.
Củng cố, quy hoạch sắp xếp lại xởng sửa chữa đi vào hạch toán có lãi.
Kết hợp với công đoàn, thanh niên phát động phong trào thi đua Hàng năm xâydựng từ 3-5 lao động giỏi cấp tỉnh, 3-5 tổ đạt lao động xuất sắc,8 tổ lao độnggiỏi,70% lao động đạt danh hiệu lao động giỏi.
-Các tổ chức đoàn thể đạt danh hiệu cờ thi đua.
Trang 30Tập thể cán bộ công nhân viên công ty quyết tâm xây dựng công ty hoàn thànhtốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , ổn định về sản xuất và đời sống, xứng đáng làthành viên của ngành vận tải ôtô đáp ứng nhu cầu phục vụ của nhân dân, pháttriển kinh tế quốc dân theo nghị định của đại hội Đảng lần thứ IX
1.5 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty gồm.-Hội đồng quản trị
-Ban kiểm soát
-Giám đốc điều hành-Phòng kế toán tài vụ-Phòng tổ chức hành chính-Phòng kinh doanh
-Xởng sửa chữa
Mô hình tổ chức công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Hình 1.5: Mô hình tổ chức công tyHĐ quản trị B.kiểm soát
Giám đốc
Giúp việc giám đốc:Các phó giám đốcKế toán tr ởng
Trang 31 Hội đồng quản trị.
Là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông.
-Hội đồng quản trị của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây có 5 thành viên do đạihội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm Thành viên của HĐQT trúng cử với đa sốphiếu tính theo số cổ phần bằng thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp.
-Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn của nhà nớc tại công ty cử ngời tham gia ứngcử vào HĐQT với t cách là ngời quản lý phần vốn nhà nuớc tại công ty.
-HĐQT bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức bỏ phiếu kín.
-Tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây CTHĐQT kiêm giám đốc điều hành vàcũng là ngời quản lý vốn của nhà nớc tại công ty.
Ban kiểm soát
Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm tra mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty.
Ban kiểm soát có 3 ngời do HĐQT bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thứcbỏ phiếu kín.
Ban kiểm soát bầu 1 ngời làm trởng ban kiểm soát.
Giám đốc công ty
Là ngời đại diện cho công ty trong mọi giao dịch.
Trang 32Là ngời quản lý điều hành mọi công việc của công ty , do HĐQT bầu hoặc miễnnhiệm, có thể là ngời trong HĐQT.
Giám đốc chịu trách nhiệm trớc HĐQT và đại hội cổ đông về hoạt động của côngty.
Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc do HĐQT bổ hoặc miễn nhiệm theoyêu cầu của giám đốc.
Bộ phận dịch vụ
Gồm có đại lý cung cấp xăng dầu của công ty , một phần làm dịch vụ BDSC vàbảo quản phơng tiện.
Phòng tài chính kế toán
Là một bộ phận giúp việc cho giám đốc công ty các mặt:
Lập kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh ,phí và dịch vụ khác ( nếu có) phối hợp với phong kế hoạch điều chỉnh kế hoạch,mức khoán phù hợp với chế độ chính sách.
Quản lý chắc các loại nguồn vốn, hạch toán thu chi tài chính theo đúngchế độ nhà nớc Phân tích hoạt động kinh tế trong việc quản lý và thực hiện cácgiá thành sản phẩm Phát hiện kịp thời những trờng hợp tham ô, lãng phí Giámsát quản lý toàn bộ tài sản của công ty thực hiện chi trả lơng cho cán bộ côngnhân viên và chế độ BHXH đúng chính sách
Tham mu cho giám đốc chủ động sử dụng nguồn vốn để phát triển sảnxuất kinh doanh đồng thời kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất chính,phụ và dịch vụ (nếu có) Ngăn chặn việc lãi giả lỗ thật, nợ nần dây a, lạm dụngvốn của công ty đa đến phá sản.
Mở sổ sách theo dõi tài chính, tài sản vật t, lập hồ sơ chứng từ.
Thanh quyết toán việc thu chi kịp thời quản lý chặt chẽ chế độ thu chi quỹtiền mặt.
Bố trí cán bộ trong phong: 5 ngời.
Trang 33Kế toán trởng - Phụ trách chung.
Kế toán tổng hợp – tổng hợp, thống kê sản lợng, báo cáo thống kê tài chính.Kế toán TSCĐ, vật t nguyên liệu, dịch vụ.
Kế toán thanh toán.
Thủ quỹ – quản lý thu chi tiền mặt.
Phòng tổ chức hành chính (Lao động, tiền lơng) Có chức năng giúp giám đốcvà ban lãnh đạo trong việc quản lý nhân sự nh : tuyển dụng lao động , xếp lơng,thi đua, khen thởng, kỷ luật, bảo vệ nội bộ, cho thôi việc.
Ngoài ra còn xắp xếp công tác đời sống, nơi ăn chốn ở, hội họp , quan hệđối ngoại Đảm bảo công tác tài liệu, hồ sơ Chăm lo đời sống cán bộ CNV, bảovệ tài sản XHCN và công ty Quản lý lao động tiền lơng, định mức sản phẩm , antoàn lao động và chế độ BHXH theo chính sách nhà nớc.
Nhiệm vụ
-Quản lý chặt chẽ hồ sơ của cán bộ CNV Bố trí đúng với tay nghề, trình độ -Lập kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo nâng cao tay nghề, tuyển dụng lao độngphù hợp để phục vụ tốt cho kế hoạch SXKD.
-Định biên biên chế tinh giảm và chất lợng.
-Vận dụng các nghị quyết , thông t , chính sách của nhà nớc vào nội qui , qui chếcủa công ty bằng văn bản cụ thể.
-Đảm bảo quyền lợi cho CB-CNV: chế độ tiền lơng, tiền thỏng, bảo hộ laođộng,an toàn lao động, giải quyết thủ tục chế dộ, bảo hiểm…
-Tiếp nhận và tập hợp đơn th kiến nghị, tố cáo của CB_CNVđể phối hợp với côngđoàn Đảng uỷ, đoàn thanh niên, giải đáp, xử lý thoả đáng cho ngời lao động hiểuvà có ý thức xây dựng công ty tốt hơn.