1 số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tiền lương & các khoản trích theo lương ở Viện Y học cổ truyền.
Trang 1Lời nói đầu
Kế toán hành chính sự nghiệp là một bộ phận quan trọng của hệ thống cáccông cụ quản lí, bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà nớc, có chức năng tổchức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận vàsử dụng kinh phí, quỹ tài sản công ở các đơn vị thụ hởng ngân quỹ Nhà nớc, quỹcông cộng Do đó, đối với Viện y học cổ truyền công tác hạch toán kế toán đợcthực hiện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và công tác tiền lơng, bảohiểm xã hội cũng nh vậy, thù lao của công nhân viên chức đợc hởng theo chế độhệ số cấp bậc dành cho riêng ngành y tế do Nghị định 25/CP ban hành.
Viện y học cổ truyền Việt Nam là cơ sở nghiên cứu và điều trị bệnh thuộcBộ Y tế, thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc để phù hợp với cơ chếkinh tế mới trong lĩnh vực khám chữa bệnh.
Song số lợng lao động, thời gian lao động và năng suất lao động của côngnhân viên chức và ngời lao động có quan hệ mật thiết với thực hiện kế hoạch vàkết quả hoạt động kinh doanh Tiền lơng là phần thù lao trả cho ngời lao động t-ơng xứng với số lợng, chất lợng, và kết quả lao động.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là khoản trợ cấp cho ngời lao động trong thờigian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
Tiền lơng và BHXH là nguồn thu nhập của công nhân viên chức và ngời laođộng Nó có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho cán bộ công nhân viên chứcvà ngời lao động yên tâm, ổn định trong cuộc sống, tích cực tham gia lao độngsản xuất.
Sự thay đổi cơ chế thị trờng đã tạo môi trờng thuận lợi nhng cũng làm choViện gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển Nhng nhờ có sự năngđộng, sáng tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo viện đã từng bớc đi lên, không ngừnglớn mạnhvà tạo ra chỗ đứng cho riêng mình đồng thời giữ chữ tín đối với ngờibệnh, không ngừng tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thầncho cán bộ công nhân viên, ngời lao động.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Viện Y học cổ truyền, đợc sự giúp đỡcủa ban lãnh đạo Viện và tập thể cán bộ công nhân viên phòng tài vụ đã giúpchúng tôi hoàn thành bản chuyên đề này
Nội dung bản chuyên đề bao gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và cáckhoản tiền lơng ở viện y học cổ truyền Việt Nam.
Trang 2PhÇn II: C«ng t¸c kÕ to¸n, kÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝchtheo l¬ng ë viÖn y häc cæ truyÒn ViÖt Nam.
PhÇn III: Mét sè ý kiÕn nhËn xÐt nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c tiÒn l¬ngva c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng ë viÖn y häc cæ truyÒn.
2
Trang 3Tiền lơng là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp haophí lao động của công nhân viên, ngời lao động đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất Tiền lơng gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên,ngời lao động đã thực hiện Do đó tiền lơng là một yếu tố quan trọng kích thíchvật chất đối với ngời lao động trong việc phấn đấu và hoàn thành nhiệm vụ đợcgiao và tăng năng suất lao động.
Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài củangời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành Viện còn phải trích vào chi phíhoạt động một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT và kinh phícông đoàn (KPCĐ), BHXH đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viêntạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,mất sức, nghỉ hu
BHYT để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ quyền lợicủa ngời lao động KPCĐ chủ yếu để cho hoạt động tổ chức của giới lao độngchăm sóc, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.
Cùng với tiền lơng, các khoản trích lập quỹ nói trên hợp thành khoản chiphí về lao động sống trong giá thành sản phẩm Việc tính toán chi phí về laođộng sống phải trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động, sử dụng laođộng trong sản xuất kinh doanh, ngợc lại việc tính đúng thù lao lao động thanhtoán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động, một mặtkích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng của ngờilao động mặt khác thúc đẩy việc sử dụng lao động hợp lý có hiệu quả.
Trang 4II-/Công tác quản lý lao động, tiền lơng và các khoản liên quan.
Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động, sử dụng lao động cần thiết phảiphân loại công nhân viên của doanh nghiệp Lực lợng lao động tại doanh nghiệpbao gồm công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệptrực tiếp quản lý trả lơng và CNV làm việc tại doanh nghiệp nhng do các ngànhkhác quản lý và trả lơng nh: CB - CNV chuyên trách làm công tác đoàn thể, họcsinh thực tập, Lực lợng CNV trong danh sách thờng chia làm 2 bộ phận chínhtheo tính chất công tác của họ là: CNV - SXKD, học nghề, nhân viên kỹ thuật,nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Loại công nhân thuộc các loại hoạt động khác bao gồm: Số lao động hoạtđộng trong các lĩnh vực khác của doanh nghiệp nh dịch vụ, căng tin, nhà ăn
Căn cứ vào đó để doanh nghiệp xác định mức tiền lơng của ngời lao động Có thể căn cứ vào quan hệ cung cầu sức lao động hoặc căn cứ vào số lợng và chất l-ợng lao động tiêu hao mà áp dụng các hình thức trả lơng thích hợp.
l-a Hình thức tiền lơng thời gian.
Hình thức tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng tính theo một thời gianlàm việc, theo ngành nghề, trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên mônvà thăng lơng của ngời lao động Theo hình thức này thì:
= x
(áp dụng đối với từng bậc lơng).
Hình thức tiền lơng này thờng áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệphoặc các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất hoặccác nhân viên gián tiếp ở các đơn vị sản xuất nh: Nhân viên QLXN, QLPX Những nhân viên này không có điều kiện xác định đợc khối lợng công việc hoànthành, lơng thời gian có 2 loại đó là: Lơng thời gian giản đơn và lơng thời giancó thởng.
- Hình thức lơng thời gian giản đơn: Doanh nghiệp trả CNV theo mức lơng
và thời gian làm việc của họ.= +
4
Trang 5Các khoản phụ cấp khác có thể là phụ cấp trách nhiệm, độc hại, phụ cấpkhu vực Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp mà tính các loại phụ cấp phù hợp theo quy định của nhà nớc.
=
Lơng ngày thờng đợc áp dụng để tính lơng trong những ngày hội họp, họctập hoặc làm nhiệm vụ khác hoặc để trả lơng cho ngời lao động làm theo hợpđồng.
- Hình thức lơng thời gian có thởng.
= + Tiền thởng
Đây là tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho CNV căn cứ vào mức lơngvà thời gian làm việc có kết hợp khen thởng khi đạt và vợt mức các chỉ tiêu đãquy định nh: Tiết kiệm thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năngxuất lao động, đảm bảo nhu cầu sản xuất Hình thức trả lơng này là một trongnhững biện pháp kích thích vật chất đối với ngời lao động, tạo cho họ gắn bó vớicông việc.
Việc tính trả lơng theo thời gian cha đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phốitheo lao động vì nó cha tính đến một cách đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế củatiền lơng trong việc kích thích phát triển sản xuất, cha phát huy khả năng sẵn cócủa ngời lao động để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Vì vậy khi áp dụng hìnhthức trả lơng theo thời gian cần phải thực hiện một số biện pháp phối hợp nhkhuyến khích sản xuất kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động, nhằm tạo cho ngời laođộng thực sự tự giác làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật và năng suất cao.
b Hình thức tiền lơng sản phẩm.
Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tính theo khối lợng (số luợng)sản phẩm, công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơngiá tiền lơng tính cho 1 đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời lao động với kết quả lao động, với yêu cầukích thích và tăng nhanh sản lợng chất lợng sản phẩm mà thực hiện hình thức trảlơng theo sản phẩm dới đây.
Trang 6- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế Theo hình thức này tiền
lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính: = x
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng đối với những lao động trực tiếp sản xuấthàng loạt sản phẩm, đã đánh giá đúng nhất kết quả lao động của ngời lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Đây là tiền lơng trả cho công nhân viên phụ cùng tham gia sản xuất vớicông nhân chính đã hởng lơng theo sản phẩm, đợc xác định căn cứ vào hệ sốgiữa mức lơng của công nhân phụ sản xuất ra với sản lợng sản phẩm đã địnhmức công nhân chính và nhân với SPCN chính sản xuất ra Hoặc trên cơ sở thanglơng và bậc lơng của công nhân phụ trả theo tỉ lệ phần trăm (%) hoàn thành cácđịnh mức sản xuất quy định cho công nhân chính.
- Trả lơng theo sản phẩm có thởng, phạt:
Hình thức này thực chất là một trong hai hình thức trên nhng có sử dụng trongchế độ thởng phạt cho ngời lao động Có thể thởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởngvề tăng năng suất lao động, thởng về tiết kiệm vật t Và phạt trong những trờnghợp ngời lao động làm ra những sản phẩm hỏng hao phí vật t, không đảm bảo đúngngày công quy định không hoàn thành kế hoạch đợc giao
Theo hình thức này tiền lơng của ngời lao động đợc tính:
= + -
- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Tiền lơng trả theo hình thức này gồm 2phần:
+ Phần thứ nhất, căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động tính ratiền lơng trả theo sản phẩm trong định mức.
+ Phần thứ hai, căn cứ vào mức độ vợt định mức tính ra tiền lơng phải trảcho ngời lao động theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng cao thìhiệu xuất luỹ tiến càng nhiều.
Hình thức trả lơng này có tác dụng khuyến khích nâng cao năng xuất laođộng và thờng đợc áp dụng đối với những nơi sản xuất còn chậm, nhằm tăng sảnlợng sản phẩm đó.
c Hình thức tiền lơng khoán.
Hình thức này áp dụng đối với những công việc nếu giao cho từng chi tiết,từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cảnhóm hoàn thành trong một thời gian nhất định.
6
Trang 7Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng là hình thức trả lơng theo sảnphẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đếncông việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quátrình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến chất lợng sản phẩm Song tuỳ vào từng doanh nghiệp mà vậndụng cách tính chia lơng phù hợp là chia theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuậtkết hợp với bình điểm hoặc là phân loại A,B,C Trong đó, các ngành thơngnghiệp dịch vụ có thể chia lơng theo khoán tỷ lệ doanh thu bán hàng.
* Các thủ tục, chứng từ thanh toán.
Thủ tục chứng từ thanh toán lơng thời gian, chứng từ ban đầu làm cơ sở choviệc trả lơng là bảng chấm công, dùng để theo dõi ngày công thực tế, công phísản xuất nh ốm đau, thai sản, nghỉ phép, Bảng chấm công này do cán bộ phụtrách hoặc tổ trởng ghi theo quy định chấm công vào cuối tháng căn cứ vào thờigian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đợc hởng lơng theo chế độquy định để trả lơng.
Thời gian làm thêm giờ, phụ cấp ca đêm ghi vào bảng thanh toán thêm giờvà phụ cấp ca đêm để thanh toán.
- Thủ tục chứng từ để thanh toán lơng sản phẩm: là bảng kê khối lợng sảnphẩm hoặc công việc hoàn thành, doanh số bán hàng, bảng này phải đợc ghi chitiết theo từng đối tợng tính trả lơng theo sản phẩm có xác nhận của ngời kiểm tranghiệm thu trên cơ sở bảng chấm công và bảng kê khai sản lợng sản phẩm, kếtoán lập bảng thanh toán lơng theo từng nhóm, sau đó kế toán lập bảng tổng hợpthanh toán tiền lơng cho toàn xí nghiệp và làm thủ tục rút tiền gửi ngân hàng vềquỹ tiền mặt để trả lơng cho CNVC.
Việc tính toán lơng đợc thực hiện hàng tháng và thờng đợc chia làm 2 kỳ.- Kỳ 1: Tạm ứng lơng.
- Kỳ 2: Thanh toán phần còn lại sau khi đã khấu trừ các khoản phải trừvào lơng của ngời lao động là những khoản theo chế độ cho phép hoặc nhữngkhoản nợ đã đợc cơ quan pháp lý quyết định cho khấu trừ vào lơng nh tiền nhà,điện nớc,
2-/Quỹ tiền lơng.
Quỹ lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả chotất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng, bao gồm cáckhoản sau:
- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm, tiền lơng khoán.
Trang 8- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chếđộ quy định.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ theo chếđộ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học,
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ,
- Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Ngoài ra trong quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả các khoản tiền chi trợcấp BHXH cho CNV trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
Về phơng tiện hạch toán, tiền lơng CNV trong doanh nghiệp đợc chia làm 2loại:
Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiệnnhiệm vụ chính của họ, bao gồm: tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụkèm theo nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực,
Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiệnnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, và thời gian CNV nghỉ đợc hởng l-ơng theo quy định của chế độ nh: nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất.
Cách phân loại nh trên có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán vàphân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất vàđợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụcủa công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm, nên đợc hạchtoán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
3-/Quỹ BHXH, BHYT, và KPCĐ.
a Quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp, khoản chi phí BHXH theo quy định của Nhà nớc Theo chế độquy định, việc trích lập quỹ BHXH đợc thực hiện hàng tháng theo tỷ lệ quy địnhtrên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV trong tháng.
Quỹ BHXH đợc thiết lập để tạo ra nguồn còn để tài trợ cho CNV trong ờng hợp ốm đau, thai sản, nghỉ hu,
tr-Quỹ BHXH đợc phân cấp quản lý sử dụng Một bộ phận đợc nộp lên cơ quanquản lý chuyên môn để chi phí cho các trờng hợp quy định Một bộ phận đợc đểlại để chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp cho những trờng hợp nhất định.
8
Trang 9Việc sử dụng chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào vẫn phải thực hiện theochế độ quy định.
b Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do việc trích lập tính vào kinh phísản xuất kinh doanh và doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng thực tế phải trả cho CNV của doanh nghiệp trong tháng.
Kinh phí công đoàn do doanh nghiệp trích lập cũng đợc phân cấp quản lývà chi tiêu theo chế độ quy định Một phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trênvà một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.
c Bảo hiểm y tế.
Phần theo chế độ quy định doanh nghiệp phải gánh chịu, sẽ đợc tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ quy định trêntổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV trong tháng Phần BHYT ngời laođộng phải chịu thông thờng phải gánh chịu thông thờng trừ vào tiền lơng CNV.BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ, bảo vệ và chăm sócsức khoẻ của CNV.
III-/ Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1-/Nhiệm vụ của công tác tổ chức kế toán.
Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không chỉ là vấn đềquan tâm riêng của CNVC và ngời lao động mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặcbiệt chú ý Vì vậy nhiệm vụ kế toán làm công tác tiền lơng và BH có nhữngnhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh chính xác đầy đủ sự biến động về số lợng chất lợng lao động,tình hình sử dụng thời gian và kết quả lao động của CNV, ngời lao động tínhtoán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho CNVvà ngời lao động, quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.
- Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lơng và trích BHXH,KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan.
- Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý quỹ lơng, cungcấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đề xuất các biệnpháp nhằm khai thác có hiệu quả về lao động, ngăn chặn những vi phạm vềchính sách tiền lơng.
Trang 102-/Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo.
2.1 Kế toán tiền lơng.
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác của ngời laođộng, kế toán sử dụng tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên Tài khoản nàydùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của đơn vị về tiền l-ơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhậpcủa họ Tính chất tài khoản là tài khoản phản ánh nguồn Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Tiền lơng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức,
cán bộ hợp đồng.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền thởng, học bổng,
Bên Có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH, và các khoản khác thực
tế phải trả cho ngời lao động.
Số d Có: Phản ánh các khoản tiền lơng, thởng, còn phải trả cho ngời lao động.Số d Nợ: Phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho CNV.
TK 334 phải đợc hạch toán chi tiết theo hai nội dung thanh toán lơng vàthanh toán các khoản khác Để hạch toán 2 khoản này kế toán sử dụng 2 tàikhoản cấp 2:
- TK 3341 : Phải trả viên chức Nhà nớc Phản ánh tình hình thanh toán vớicác công nhân viên chức trong đơn vị về các khoản tiền lơng, phụ cấp và cáckhoản khác.
- TK 3348 : Phải trả các đối tợng khác Phản ánh tình hình thanh toán vớicác đối tợng khác về các khoản nh: học bổng, sinh hoạt phí, trả cho sinh viên,học sinh, tiền trợ cấp thanh toán với các đối tợng hởng chính sách chế độ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan.
TK 631: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phản ánh ở tàikhoản này bao gồm chi phí thu mua vật t, hàng hoá dùng vào mục đích sản xuấtkinh doanh; chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh liên quan đến các hoạt động sảnxuất kinh doanh dịch vụ; các chi phí trên phải đợc hạch toán chi tiết theo nộidung chi phí và chi tiết theo từng loại hoạt động.
TK 661 (6612) : Phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thờngxuyên theo dự toán chi ngân sách đã đợc duyệt nh: chi dùng cho công tác nghiệpvụ chuyên môn và bộ máy hoạt động của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sựnghiệp.
10
Trang 11TK 662 (1) : Phản ánh số chi quản lý thực hiện chơng trình, dự án, đề tài ởđơn vị bằng nguồn kinh phí chơng trình, dự án, đề tài.
TK 663 (1) : Phản ánh các khoản chi về khám chữa bệnh cho những đối ợng có thẻ bảo hiểm y tế và chi về quản lý HCSN bảo hiểm y tế.
t-TK 111, t-TK 112, t-TK 312, t-TK 311, t-TK 431.
Hạch toán tổng hợp tiền lơng đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán thanh toán với CNV
Việc chi trả tiền lơng và các khoảnphụ khác cho CNV phải đợc thực hiện đúng quy định, đảm bảo đúng kỳ đầy đủvà trực tiếp cho ngời lao động, CNV lĩnh lơng cũng cần kiểm tra các khoản đợchởng, khoản bị khấu trừ, và có trách nhiệm ký nhận đầy đủ Trờng hợp áp dụngtiền lơng cho CNV, cần lập bảng thanh toán tiền lơng (mẫu số 05/LĐTL) để theodõi và chi trả.
2.2 Kế toán các khoản trích theo lơng.
Kế toán các khoản trích theo lơng cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:- Tính chính xác số BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đợc trích theo tỷlệ quy định.
- Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu các khoản này.
- Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT và KPCĐ cho ngời lao động cũng nhvới các cơ quan quản lý cấp trên.
Các khoản khấu trừvào l ơng
Trích tiền l ơng phảitrả CNV
Trả l ơng và các khoản khác
Trích quỹ khen th ởng
TK 332
BHXH, BHYT, CNV phải nộp
BHXH phải trả CNV
Trang 12Kết cấu TK 332 nh sau:
Bên Nợ: - Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý.
- Số BHXH chi trả cho những ngời BHXH tại đơn vị.
Bên Có: - Trích BHXH, BHYT tính vào chi của đơn vị.
- Số BHXH, BHYT mà CNV phải nộp trừ vào lơng hàng ngày.- Số tiền BHXH đợc cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối t-ợng hởng chế độ BH của đơn vị.
- Số lãi phạt về nộp chậm số tiền BHXH phải nộp.
D Nợ: Số BHXH chi nhng cha đợc cơ quan BH thanh toán.
D Có: - Số BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý.
- Số tiền BHXH của cơ quan BHXH cha chi trả cho các đối tợnghởng BHXH.
Để theo dõi tình hình thanh toán, trích lập, sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ, kế toán sử dụng TK 332 - Các khoản phải nộp theo lơng với 2 tài khoảncấp 2 sau:
TK 3321 - BHXH : dùng để phản ánh tình hình trích, nộp nhận và chi trảBHXH ở đơn vị.
TK 3322 - BHYT : dùng để phản ánh tình hình trích, nộp BHYT.Ta có quá trình tổng hợp các khoản trích theo lơng.
12
Trang 13Chi tr¶
TK 334
Mua BHYT vµnép BHXH
TrÝch BHXH, BHYT tÝnhvµo c¸c kho¶n chi
TK 461
TK 334
Dïng HMKP mua BHXH, BHYT
Trõ BHXH, BHYT vµol ¬ng CNV
BHXH ph¶i tr¶ CNV
TK 111,112
NhËn BHXH
Kho¶n tiÒn ph¹t nép chËm
Trang 14Trình tự ghi sổ:
Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân bổ đều trong tháng do cóthể áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp đặc biệt với các doanh nghiệp sửdụng máy tính.
3.2 Hình thức Nhật ký - sổ cái.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lơng và các khoản trích theo lơng ợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên một quyển sổ kếtoán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - sổ cái.
đ-Hình thức này đơn giản, dễ kiểm tra song chỉ thích hợp với các đơn vị hoạtđộng có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nội dung đơn giản, sử dụngít tài khoản kế toán số ngời làm kế toán ít.
Sơ đồ 3
Chứng từ kế toán
Sổ Nhậtký chung
Sổ cáiTK (334,332)
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáoTài chính
Sổ, thẻ, kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
Nhật ký Sổ cái
-Báo cáoTài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng tổng hợp
chứng từ
Trang 16Sơ đồ 4: Ghi sổ
Chứng từ kế toán
Chứng từghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáoTài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ
Trang 17Thực hiện Nghị định 238/TTg ngày 7/6/1957 của Thủ tớng Chính phủ vềviệc thành lập Viện nghiên cứu đông y, ngày 29/7/57 Bộ trởng Bộ Y tế ra Nghịđịnh số 843/BYT - NĐ chuyển “Bệnh viện D” thành Viện nghiên cứu đông y,với 50 giờng, 51 CB-CNV, cơ sở đặt tại số nhà 29 và 26 bên đờng của phốNguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Viện nghiên cứu đông y chính thức triển khai hoạt động để thực hiện nhiệmvụ đợc giao vào tháng 9 năm 1957 Song 45 năm qua, 45 năm xây dựng và trởngthành Viện đã ba lần thay đổi tên gọi để cho phù hợp với nhiệm vụ, chức năng,nghiên cứu, điều trị của mình Cụ thể là:
- Từ năm 1955-1975 Viện có tên gọi Viện đông y (tên gọi tắt của Việnnghiên cứu đông y) Nhiệm vụ của Viện là hoàn thành công tác khám chữa bệnhcho lực lợng cách mạng và nhân dân địa phơng.
- Từ năm 1975-1985 Viện đổi tên gọi là Viện Y học cổ truyền Trung ơng(gọi tắt là Viện Y học dân tộc Hà Nội) Đây là thời kỳ Viện củng cố, hoàn thiệntoàn diện công tác nghiên cứu và khám chữa bệnh của mình sau chiến tháng1975 - chiến thắng toàn dân tộc.
- Từ năm 1986 đến nay Viện vừa đổi mới giải quyết khủng hoảng kinh tế,chuẩn bị cơ sở cho thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời ra nhập vàoHội Y học thế giới.
Đất nớc đi dần vào cơ chế kinh tế mới - cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc đang dần đợc hình thành và từng bớc thay thế cơ chế kinh tế bao cấpđã không còn phù hợp Viện vừa phải từng bớc xây dựng theo cơ chế mới, tăng
Trang 18thêm nguồn vốn tự có để bổ sung cho ngân sách và nâng cao thêm đời sống củacán bộ, CNV và thực hiện tốt nhất nhiệm vụ chính trị đợc giao.
2-/Đặc điểm tổ chức hoạt động.
Viện Y học cổ truyền là Viện đầu ngành về y học về y học cổ truyền, làtrung tâm hợp tác với tổ chức y tế thế giới về y học cổ truyền Viện có chức năngnghiên cứu và điều trị bao gồm các nhiệm vụ chính nh sau:
- Thừa kế, nghiên cứu, phát triển y học cổ truyền và y học hiện đại trongnghiên cứu khoa học và điều trị.
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học ứng dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật y học ở các cấp Nhà nớc, Bộ, cơ sở Chú trọng nghiên cứu yhọc cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phơng pháp chữa bệnh khôngdùng thuốc, kết hợp các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuậtcủa Viện.
Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác sức khoẻ ban đầu.- Cấp cứu khám chữa bệnh bằng các phơng pháp y học cổ truyền.
Tiếp nhận tất cả các trờng hợp ngời bệnh và ngoài vào các bệnh viện khácchuyển đến để cấp cứu, khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nớc.- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ y tế.
Viện là nơi cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên đại học, đạihọc và trung học.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dớinâng cao trình độ chuyên môn.
- Chỉ đạo tuyến dới về chuyên môn kỹ thuật.
Tổ chức thực hiện và lập kế hoạch việc chỉ đạo các bệnh viện tuyến dới pháttriển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lợng chẩn đoán và điều trị.
Kết hợp với các bệnh viện tuyến dới thực hiện chơng trình và kế hoạchchăm sóc sức khoẻ ban đầu trong khu vực.
- Hợp tác quốc tế về y học cổ truyền.
Viện là trung tâm hợp tác quốc tế về y học cổ truyền trong lĩnh vực điều trị,đào tạo cán bộ và phối hợp nghiên cứu khoa học (hợp tác với các tổ chức hoặc cánhân ở ngoài nớc theo đúng quy định của Nhà nớc).
- Quản lý kinh tế.
18
Trang 19Có kế hoạch sử dụng ngân sách Nhà nớc cấp.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về thu chi ngân sách củabệnh viện Từng bớc hạch toán chi phí khám chữa bệnh.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí BHYT, đầu t của nớcngoài và tổ chức kinh tế khác.
- Phòng bệnh.
Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, phối hợp với các cơ sở y tếdự phòng thực hiện thờng xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
3-/Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban.
Viện Y học cổ truyền tổ chức quản lý theo kiểu tham mu trực tuyến chứcnăng, có nghĩa là các phòng tham mu cho ban giám đốc theo từng chức năng,nhiệm vụ của mình giúp cho ban giám đốc các quyết định đúng đắn có lợi cho sựphát triển của Viện đồng thời phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của toàn thểbệnh nhân.
Bộ máy quản lý của Viện đợc chia ra 13 khoa phòng chuyên môn, 4 phòngtham mu viện trởng, 4 phòng phục vụ cho công tác chuyên môn.
* Ban giám đốc:
Là phòng điều hành cao nhất của Viện, chịu trách nhiệm với Bộ Y tế trựctiếp về mọi hoạt động của đơn vị Ban giám đốc gồm 3 ngời, đứng đầu là viện tr-ởng sau đó là 2 viện phó đợc phân công chuyên trách từng công việc cụ thể Mộtphó giám đốc chịu trách nhiệm về các vấn đề tài chính, vật t, giờ làm việc, vàhiệu suất công việc còn 1 phó phụ trách về nội chính Đồng thời nhiệm vụ cụ thểcủa các khoa phòng đều do Viện trởng phân công, chịu sự lãnh đạo trực tiếp củaviện trởng và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của mình.
* Ban tham m u bao gồm 4 phòng :
Trang 20còn là bộ phận chịu trách nhiệm thu các khoản viện phí theo bảng giá đã đợc cấpcó thẩm quyền duyệt.
3.3 Phòng tổ chức cán bộ.
Có trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ chínhtrị nội bộ Bao gồm các bộ phận sau:
- Quản lý nhân lực.- Đào tạo cán bộ.
- Bảo vệ chính trị nội bộ.
3.4 Phòng chỉ đạo ngành.
Là phòng tham mu có đặc tính duy nhất ở bệnh viện chuyên khoa, chỉ nhViện Y học cổ truyền - chuyên khoa hạng I áp dụng, phòng quản lý về toàn bộhoạt động công tác chỉ đạo tuyến với cơ cấu bao gồm các bộ phận.
- Chỉ đạo hoạt động chuyên khoa ở tuyến dới.- Đào tạo cán bộ chuyên khoa.
- Nghiên cứu khoa học.
* Hệ lâm sàng và cận lâm sàng.
Đây là 13 khoa phòng chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của viện trởngvà chịu trách nhiệm trớc viện trởng về toàn bộ hoạt động của phòng mình Songhệ thống khoa phòng này đều phục vụ cho công tác, nhiệm vụ chính của Viện lànghiên cứu và khám chữa bệnh Hệ thống hai khoa phòng này luôn luôn songsong và tác động qua lại lẫn nhau, khoa phòng này hỗ trợ cho khoa phòng khácvà ngợc lại, tất cả đều nhằm mục đích nghiên cứu, điều trị đạt kết quả cao nhất,giữ đợc chữ tín đối với bệnh nhân.
Trang 213.8 Phßng b¶o vÖ.
Tham mu cho viÖn trëng trong c«ng t¸c x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c ph¬ng¸n b¶o vÖ an ninh chÝnh trÞ, kinh tÕ vµ trËt tù an toµn x· héi.
Trang 22Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý viện y học cổ truyền - Việt Nam
4-/Tổ chức công tác kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức công việc lao động, tổ chức quản lý cũng nhtrình độ yêu cầu quản lý ở Viện áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tậptrung Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng tài chính - kếtoán (tài vụ) từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế toán.Viện đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và thực hiện hạch toán hàngtồn kho, theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Bộ máy kế toán của Viện đợc tổ chứcgọn nhẹ phù hợp với tình hình thực tế của Viện.
Phòng tài vụ của Viện có 11 ngời dới sự lãnh đạo trực tiếp của viện trởng.Các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng và đợc tổ chứcnh sau:
- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác kế
toán ở phòng và thông tin trong cơ quan.
Khoa phụKhoa d ợc lý
lâm sàngKhoa d ỡng sinh châm cứu
Khoa nội tổng hợp
Khoa d ợcQuầy thuốc
Khoa xét nghiệmPhòng đông y
thực nghiệmKhoaX.quang
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng chỉ đạo ngành
Khoa dinh d ỡngPhòng hành chính quản trị
Phòngvật t Phòng
bảo vệ
Hậu cần
Trang 23- Phó phòng kế toán: chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán của phòng
khi vắng kế toán trởng, đồng thời kiêm kế toán thanh toán là: căn cứ vào chứngtừ gốc để viết các phiếu thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh ghi vào
sổ cái, lập báo cáo kế toán phân tích kinh tế, bảo quản và lu trữ hồ sơ kế toán.
- Kế toán vật t: theo dõi chi tiết biến động của các loại vật t hàng tháng đối
chiếu với kho, cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận phòng ban và tínhgiá sản phẩm.
- Kế toán sản phẩm, hàng hoá: hạch toán chi tiết tổng hợp sản phẩm, hàng
hoá nhập kho đồng thời lên giá gửi tới các quầy, khoa điều trị tính tiền thuốc chobệnh nhân.
- Kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ thanh toán tiền lơng và BHXH
cho cán bộ CNV Cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và phòng TCCB thanhtoán với cơ quan bảo hiểm.
- Kế toán TSCĐ: theo dõi chi tiết và tổng hợp sự tăng giảm của TSCĐ trong
Viện cả về mặt giá trị và số lợng, đồng thời tính khấu hao cho các đối tợng TS.
- Thủ quỹ: theo dõi và quản lý tiền mặt, các loại thu chi tiền mặt, đảm bảo
tồn quỹ tiền mặt.
Trang 24Sơ đồ bộ máy kế toán của Viện
* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Viện.
Hiện nay Viện Y học cổ truyền đang áp dụng hình thức kế toán chứng từghi sổ Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán theo hình thức này có u điểm làđảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra cáchoạt động sản xuất và chỉ đạo kịp thời, kế toán phát huy đợc đầy đủ các chứcnăng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
Hệ thống tài khoản, sổ sách đợc thiết lập theo đúng chế độ kế toán hiệnhành gồm:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Sổ cái.
- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc xác định các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh:phiếu thu chi thanh toán viện phí, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thanh toán khác,
Trang 25Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Với hình thức này kế toán đã kết hợp chặtchẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo trình tự thời gian với việc hệthống hoá các nghiệp vụ theo nội dungkinh tế Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trêncùng một hệ thống sổ sách kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép Nhờ đócó thể cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý.
theo lơng tại Viện Y học cổ truyền.
1-/Tình hình chung về công tác quản lý lao động.
1.1 Đặc điểm lao động của Viện.
Viện Y học cổ truyền có đội ngũ CBCNV bao gồm nhiều loại khác nhau vàhoạt động trong các lĩnh vực khác nhau Song có chức năng chính là nghiên cứuvà điểu trị bệnh thông qua công tác kết hợp thuốc đông và tây y.
Chứng từ gốc
Chứng từghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáoTài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trang 26Số lợng lao động tại Viện do phòng TCCB quản lý dựa vào số lao động hiệncó của cơ quan Sổ sách, các chứng từ về số lợng lao động lập cho từng khoa,phòng và cho toàn cơ quan để nắm vững tình hình biến động tăng giảm số lợnglao động Phòng TCCB lập các sổ sách theo dõi số công tác chuyển đi và chuyểnđến để báo cáo các số liệu lao động một cách chính xác.
Số lợng lao động tại phòng TCCB trùng khớp với số lợng lao động tại cácbộ phận Trên cơ sở số lao động mình quản lý, mỗi một bộ phận theo dõi thờigian lao động của mỗi ngời thông qua “Bảng chấm công” sau đó gửi cho kế toántiền lơng tổng hợp ghi sổ để tính lơng.
1.2 Phân loại lao động.
Qua đặc điểm trên để giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kế toántiền lơng thực hiện đợc chức năng nhiệm vụ của mình, tăng cờng quản lý laođộng, quản lý tiền lơng và BHXH.
Tại Viện Y học cổ truyền lực lợng lao động đợc phân loại nh sau:
- Cán bộ quản lý Viện: 3 ngời (1 viện trởng, 2 phó viện) quản lý chung toàn viện.- Cán bộ, nhân viên hành chính: 273 ngời làm việc theo giờ hành chính vàlàm theo công việc chuyên môn của mình.
- Số CNVC hợp đồng, thử việc: 40 ngời.
1.3 Các hình thức lơng tại Viện.
Để tính trả lơng cho các thành viên, Viện Y học cổ truyền thực hiện 1 hìnhthức trả lơng là: Trả lơng theo thời gian Hình thức này tuân thủ theo đúng Nghịđịnh 25/CP của Chính phủ về các hệ số, mức lơng, thởng, phụ cấp,
Lơng thời gian (lơng thời gian giản đơn): Viện áp dụng trả cho cán bộ quảnlý của Viện và CBCNV khối hành chính của toàn viện, tiền lơng phải trả theothời gian đợc tính bằng thời gian làm việc nhân với đơn giá tiền lơng.
Tiền lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng của CNV hợp đồng, thử việc.
Tiền lơng ngày là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên cơsở tiền lơng tháng.
Tiền lơng giờ theo quy định tại Điều 68 của Bộ Luật lao động thì là tiền lơng trả chomột giờ làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn.
26
Trang 272-/Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lơng, BHXH phải trả CNV.
Số lao động CNV tăng thêm khi Viện tuyển dụng thêm lao động, chứng từlà các hợp đồng.
Số lao động giảm khi lao động trong Viện thuyên chuyển công tác, thôiviệc, nghỉ hu, nghỉ mất sức,
* Hạch toán thời gian lao động.
Việc hạch toán thời gian lao động ở Viện là đối với tất cả khối lợng thờigian mà CBCNV làm việc thực tế ở từng phòng ban và chứng từ để hạch toánthời gian lao động là dựa vào bảng chấm công.
Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho việc quản lý tình hình sử dụngthời gian lao động và làm cơ sở để tính lơng đối với bộ phận lao động hởng lơngthời gian, trừ số CNV làm việc hợp đồng.
Để theo dõi thời gian lao động của CBCNV làm căn cứ tính lơng do đó cóbảng chấm công của phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài vụ (TCKT), phòngHCQT, bảo vệ, đồng thời đối với số CNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản, sẽcó các chứng từ nghỉ việc đính kèm nh: phiếu khám chữa bệnh,
Trích bảng chấm công của phòng tài vụ, TCCB, HCQT, bảo vệ,
Trang 28B¶ng chÊm c«ng
Th¸ng 12 n¨m 2001Phßng: TCKT
Trang 29Sè c«ng hëngBHXH