Kế toán tiền lương vá các khoản trích theo lương tại Cty may Đức Giang.
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực củacác doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Để đảm bảo cho doanhnghiệp có lợi nhuận và phát triển không ngừng và nâng cao lợi ích của ngời laođộng thì trong chính sách quản lí, mọi doanh nghiệp phải tìm mọi cách tiết kiệmchi phí tiền lơng trên một sản phẩm.
Tìên lơng vừa là chi phí đối với doanh nghiệp nhng đồng thời là thu nhậpchính của ngời lao động Doanh nghiệp phải tìm cách đảm bảo mức thù lao tơngxứng với kết quả của ngời lao động thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động,gắn bó phấn đấu vì doanh nghiệp nhng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền l-ơng trong giá thành để tạo thế cạnh tranh trên thị trờng Để làm đợc đIều đó thìcông tác hạch toán tiền lơng là phơng tiện là công cụ quản lí hữu hiệu của doanhnghiệp.
Mỗi doanh nghiệp dựa vào chế độ về tiền lơng do nhà nớc ban hành để ápdụng hợp lí vào doanh nghiệp mình Đó là công việc không đơn giản đòi hỏi kếtoán viên luôn phảI tìm tòi để hoàn thiện hơn trong công tác kế toán tiền l ơng vàcác khoản trích theo lơng đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóngcho nhà quản lí đồng thời là chỗ dựa đáng tin cậy của ngời lao động.
Nhận thấy vai trò to lớn của công tác hạch toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong doanh nghiệp.Đợc sự hớng dẫn giúp đỡcủa Tiến sĩ Phan TrọngPhức cùng các cô chú trong phòng kế toán công ty may Đức Giang em chọn đề
tàI:”Kế toán tiền lơng vá các khoản trích theo lơng tại công ty may Đức
Giang.” Cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần
hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sao cho đúngvới chế độ đồng thời phù hợp với những đIều kiện đặc thù của công ty Em xinchân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Tiến Sĩ Phan Trọng Phức cùng tậpthể cô chú phòng Kế toán công ty may Đức Giang để em có thể hoàn thiện đợcbàI viết này
Nội dung của chuyên đề bao gồm :
Phần I : Lý luận chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Phần II : Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
l-ơng tại công ty may Đức Giang.
Phần III : Một số phơng hớng và giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty may Đức Giang.
Phần I : Những vấn đề lý luận chung về hạch toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng.
1.1.Lý luận chung về tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng.
1.1.1 KháI niệm tiền lơng
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là qúa trình tiêu haocác yếu tố cơ bản ( lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động ) Trong đó laođông với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu
Trang 2lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm cóích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
Để đảm bảo tiến trình liên tục quá trình táI sản xuất , trớc hết cần phảI đảmbảo táI sản xuất sức lao động nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phảI đợcbồi hoàn dới dạng thù lao động Tiền lơng chính là phần thù lao lao động đợcbiểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian ,khối lợng và chất lợng công việc của họ
1.1.2 Bản chất tiền lơng
Đó là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sứclao động mà ngời sử dụng phảI trả cho ngời cung ứng sức lao động Tiền lơngtuân theo các quy luật cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhànớc
1.1.3 Vai trò tiền lơng
Đối với ngời lao động tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu , các doanhnghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế, là nhân tố thúc đẩy để tăng năngsuất lao đông.
Đối với doanh nghiệp, tiền lơng phảI trả cho ngời lao động là một bộ phậnchi phí cấu thành nên sản phẩm Do vậy doanh nghiệp phảI sử dụng sức lao độngcó hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơngtrong giá thành sản phẩm làm tăng lợinhuận nhng vẫn phảI đảm bảo tiền lơng cho ngời lao động thoả đáng, tăng lợinhuận phảI tăng tiền lơng và phúc lợi.
1.1.4 Chức năng tiền lơng
+ Chức năng táI sản xuất sức lao động
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp + Chức năng kích thích sức lao động
1.1.5 Nguyên tắc trả lơng
+ theo đIều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời laođộng và ngời sử dụng lao động thoả thuận trong hợp đồng lao động và dợc trảtheo năng suất, chất lợng, hỉệu quả công việc
+ Mức lơng trong hợp đồng lao động phảI lớn hơn mức lơng tối thiểu donhà nớc quy định ( 210.000 đồng/tháng )
+ Để giảm ngăn cách thu nhập giữa ngời giầu và ngời nghèo, nhà nớc đã đềra thuế thu nhập cho những ngời có thu nhập bình quân là 2.000.000 đồng
+ Việc trả lơng phảI theo kết quả sản xuât kinh doanh và doanh nghiệp phảIđảm bảo thực hiện theo các quy định của nhà nớc
1.2Các hình thức trả lơng
1.2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số lợngvà chất lợng công việc đã hoàn thành Hình thức này đảm bảo đầy đủnguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chất lợng với số lợnglao động,động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động sáng tạo.
Trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phảI xâydựng các định mức kinh tế-kỹ thuật, làm cơ sở cho việc xây dung đơn giátiền lơng đối với từng loại sản phẩm.
ĐIều kiện để thực hiện tính lơng theo sản phẩm là :+ Xây dựng đợc đơn giá tiền lơng
+ PhảI hạch toán ban đầu sao cho xác định đợc kết quả của từng ngời
Trang 3+ Doanh nghiệp phảI có hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp để vận dụng thoe hìnhthức trả lơng theo sản phẩm cụ thể sau đây :
- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Tiền lơng phảI trả = Số lợng sản phẩm hoànỡ x Đơn giá tiền lơngCho ngời lao động thành đúng tiêu chuẩn sản phẩn đã quyđịnh
Hình thức này đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến đẻ tính lơng phảItrả cho lao động trực tiếp.
- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
áp dụng để trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh laođộng làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, bảo dỡng máy móc… Tiền l Tiền lơng cuălao động gián tiếp phụ thuộc vào tháI độ và trình độ của lao động chính Vìvậy không khuyến khích lao động gián tiếp nâng cao chất lợng công việc màchỉ khuyến khích họ quan tâm đến việc phục vụ cho lao động trực tiếp.
Ta có công thức:
Tiền lơng = 1% xTiền lơng của LĐTTSX
Trong đó: 1% là tỷ lệ TL của công nhân phụ so với TL của CNTTSX- Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt
- Theo hình thức này, ngoài TL tính theo sản phẩm trực tiếp, ngời laođộng còn đợc thởng trong sản xuất nh thởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởngvề tăng năng xuất lao động Còn nếu ngời lao động làm ra sản phẩm hỏngkhông đạt tiêu chuẩn chất lơng thì có thể bị phạt.
Cách tính:
Tiền lơng = Tiền lơng theo SP + Tiền thởng – Tiền phạt
1.2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
Hình thức này thờng đợc áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng: tổchức lao vụ, tài chính kế toán
Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng theo thời gian làm việc thực tế,theo ngành nghề và theo trình độ kỹ thuật, tay nghề Tuỳ theo tính chất lao độngkhác nhau mà mỗi ngành nghề có một thang lơng riêng TL theo thời gian đợcchia ra:
- TL tháng: là TL cố định gàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động Thông thờng lơng tháng đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong thánglơng và đợc thờng đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm việc quản lý hànhchính.
Cách tính:
Các khoản phụ cấp:
+ Phụ cấp ngành nghề
+ Phụ cấp nhuy hiểm độc hại
- Tiền lơng tuần: là TL trả cho một tuần và trên cơ sở TL tháng.Cách tính:
Trang 4Mức lơng tháng x Hệ số các loại phụ cấp
Số ngày làm việc thực tế trong thángNh vậy, ta thấy rằng tiền lơng theo thời gian căn cứ vào số lợng thời gianlàm việc thực tế nhân với mức thời gian của một đơn vị thời gian Nó khôngphát huy đợc đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó mang tínhbình quân, cha chú ý đến kết quả và chất lợng công tác thực tế của công nhânviên chức Nhìn chung với những hạn chế của TL theo thời gian thì những tr-ờng hợp cha đu điều kiện thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm mới phảiáp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.
1.3.Quỹ tìên lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ1.3.1 Quỹ tiền lơng
Quỹ TL của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là TL trả cho ngờilao động trong thời gian thực tế làm việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền th-ởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp Cụ thể bao gồm:
- TL tháng, ngày trả theo sản phẩm- TL trả cho ngời làm ra SP hỏng, xấu
- TL trả cho ngời đi học theo chế độ nhng vẫn thuộc biên chế - TL trả cho ngời lao động trong thời gian máy hỏng
- TL Các loại tiền thởng thờng xuyên- Phụ cấp theo lơng
Về hạch toán, quỹ TL đợc chia thành:
+ TL chính: là TL trả cho ngời lao động trong thời gian làm nhiệm vụchính quy định gồm: TL cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên và tiền th-ởng trong SX.
+ TL phụ: là TL trả cho ngời lao động trong thời gian không làm việcnhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định.
Quỹ TL thực hiện đợc tính nh sau:
Quỹ TL thực hiện theo = ( Đơn giá x Tổng SP, hàng hoá ) + Quỹ TL
Quỹ TL bổ xung là quỹ TL trả cho thời gian không tham gia SX theo chếđộ vẫn đợc trả cho thời gian không tham gia SX theo chế độ, bao gồm: nghỉphép, nghỉ phép theo chế độ lao động nữ, làm công tác xã hội.
Trang 5Quü TL thùc hiÖn = §¬n gi¸ x Tæng doanh thu thc hiÖn-tæng chi theo tæng doanh thu-chi phÝ TL phÝ thùc hiÖn( cha cã TL)
Trang 6Quỹ TL thực hiện = Đơn giá x Lợi nhuận
1.3.2 Quỹ BHXH
BHXH là một chính sách kinh tế-xã hội quan trọng của Nhà nớc Nó khôngchỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội BHXH là sự đảmbảo nhất định về mặt kinh tế cho ngời lao động và gia đình họ BHXH là khoảntrợ cấp thuộc phúc lợi xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu an toàn về đời sống kinhtế của ngời lao động.
ở nớc ta, BHXH đợc thực hiện ở các khoản sau:- Trợ cấp ốm đau
+ Doanh nghiệp chịu 15%
+ Ngời lao động chịu 5%( trừ vào lơng)
1.3.3 Quỹ BHYT
Quỹ BHYT là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm giúp họ phầnnào trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí Quỹ BHYT đợc hình thànhbằng cách tính 3 % trong tổng số phải chịu 2 % tính vào chi phí, 1% ngời laođộng chịu tính vào TL.
DN nộp hết 3% cho cơ quan BHYT.
1.3.4 Quỹ KPCĐ
Quỹ KPCĐ là quỹ tài trơ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.
Nguồn hình thành quỹ:Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc tính thêm vàochi phí theo tỷ lệ nhất định.
Mức trích công đoàn = Tổng TL phải trả hàng tháng x Tỷ lệ trích(2%)
1.4Nội dung kế toán TL, các khoản trích theo lơng
1.4.1 Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán TL và các khoản trích theolơng
Quản lý TL là một nội dung quan trọng trong SXKD, nó là nhân tố giúp choDN hoàn thành vợt mức kế hoạch SX của mình Do đó, nhiệm vụ của kế toán TLvà các khiản trích theo lơng là:
- Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số lợng, thời gian, kết quả laođộng, tính lơng và các khoản trích theo lơng.
- Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên, các phòng ban thực hiện đầy đủcác chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết theođúng phơng pháp.
- Lập các báo cáo về lao đọng, tiền lơng do mình phụ trách.
1.4.2.Tài khoản sử dụng trong hạch toán TL và các khoản trích theo
Trang 7l-Trong hạch toán TL và các khoản trích theo lơng, những TK thờng đợc sửdụng là:
* TK 334-phải trả CNV:dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNVcủa DN về TL, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng.
Bên Nợ
- Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV- TL và các khoản khác đã trả cho CNV- Kết chuyển TL của CNV cha lĩnhBên Có
TL và các khoản còn phải trả cho CNVD Nợ: Số trả thừa
D Có: TL và các khoản phải trả cho CNV
* Để phản ánh tình hình thanh toán trích lập, sử dụng quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng TK 338-phải trả, phải nộp khác với 3 TK cấp2 sau:
Bên Nợ: +BHXH phải trả cho ngời lao động
+ BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH Bên Có: + Trích BHXH vào chi phí SXKD
+ Trích BHXH trừ vào thu nhập của ngời lao độngD Có: BHXH cha nộp
D Có: BHXH vợt thu- TK 3383-BHYT
Bên Nợ: Nộp BHYT cho cơ quan BHYT Bên Có: +Trích BHYT vào thu nhập của CNV
+ Trích BHYT vào SXKDD Có: BHYT cha nộp
1.4.3 Phơng pháp hạch toán TL và các khoản trích theo lơng
Trang 8Nợ TK 622Có TK 335
- Khi công nhân SX nghỉ phép, kế toán tính ra TL phải trảNợ TK 335
Có TK 334
- Tính BHXH phải trả cho CNVNợ TK 338(3383)
Nợ TK 334
Có TK 111, 112+ Trả bằng sản phẩm
Nợ TK 3338
Có TK 111, 112
Cuối kỳ, kế toán dựa trên cơ sở các bảng thanh toán lơg và nơi sử dụng theolao động để phân bổ TL và chi phí thông qua bảng phân bổ TL và các khoảntrích theo lơng.
Trang 9Céng KPC§ BHXH BHYT Céng
1 CPNCTT- Ph©nxëng
- Ph©nxëng
2 CPSXC- PX- PX3 CPBH4 CPQLDN6 BHXH
(3383)7 TK 334
Céng
Trang 10Tiền lơng đợc hạch toán tổng hợp qua sơ đồ sau:
TK 641, 642 Thanh toán lơng, thởng,
BHXH, khoản khác cho CNV Lơng cho NVBH, QLDN
Trừ vào TL theo tỷ lệ của BHYT, BHXH, KPCĐ z; Nợ TK 334
Có TK 3383: 5 % Có TK 3384: 1 %
Trang 11Sử dụng các khoản trích theo lơng:
- KPCĐ : + Nộp 1 % cho cơ quan cấp trên Nợ TK 3382
Có TK 111, 112 + Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Nợ TK 3382
Có TK 111, 112
- BHXH: + Nộp hết 20 % cho cơ quan BHXH Nợ TK 3383
Có TK 111, 112
+ Nếu đợc cơ quan BHXH uỷ nhiệm chi trả họ khi đau ốm, tainạn
Nợ TK 111, 112 Có TK 3382
+ Khi công nhân đau ốm, tai nạn lao động, BHXH phải trả: Nợ TK 3383
Có TK 334
+ Khi trả BHXH cho CNV: Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- BHYT: nộp hết 3 % cho cơ quan BHYT Nợ TK 3384
Có TK 111, 112
Căn cứ vào việc trích KPCĐ, BHYT, BHXH để tổng hợp TK 338.
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lơng
Số BHXH phải trả TT Trích BHYT, BHXH, cho CNVC
Trang 12TK 111, 112 TK 334
trừ vào lơng CNV Nộp BHYT, BHXH
Số BHXH, KPCĐ Chi tiêu KPCĐ tại chi vợt đợc cấp
Chứng từ gốc, bảng phân bổ số 1
Bảng kê 1, 2, 4
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338
Nhật ký – chứng từ 1, 7, 10
Sổ Cái TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 13Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, so sánh
2.1.Tổng quan về Công ty
- Tên gọi: Công ty May Đức Giang
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc
- Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam
- Ngày thành lập: 23 - 02 - 1990
- Tổng số lao động: 3000 ngời
2.1.1, Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Đức Giang
Ngày 23 - 2 - 1990 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số102/CNN - TCLĐ về việc tổ chức phân xởng may thành “ Xí nghiệp sản xuất vàdịch vụ May Đức Giang” Tổng mức vốn kinh doanh đợc giao là 1265 Triệuđồng, trong đó:
Trang 14l-10 năm - một chặng đờng cha dài đối với sự phát triển của một doanhnghiệp - Song May Đức Giang đã có một sự chuyển mình nhanh và bền vững:
Bằng ý chí quyết tâm cộng nghị lực của mình Công ty vừa tổ chức sản xuất,vừa xây dựng và phát triển, nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, đợc sự quan tâm chỉđạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ công nghiệp và Tổng Công ty Dệt May Việt Namcùng với sự lãnh đạo của Thờng vụ Huyện uỷ, sự chỉ đạo giúp đỡ của UBNDHuyện Gia Lâm Cán bộ CNV Công ty May Đức Giang đã liên tục phấn đấu vợtqua khó khăn, thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trờng Từ một xí nghiệp chỉcó 1 phân xởng may - nay Công ty May Đức Giang đã có 9 phòng, ban nghiệpvụ; 8 xí nghiệp thành viên gồm may, thêu, in bao bì, giặt mài và 1 đội xe vận tải.Về máy móc thiết bị đến nay Công ty đã có trên 2081 máy may công nghiệp vàcác loại máy chuyên dụng tiên tiến do Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liên bang Đứcchế tạo, hệ thống sơ đồ vi tính, 4 máy thêu dệt điện tử, dây chuyền giặt mài
Tổng số vốn kinh doanh trên 40 tỷ đồng, năng lực sản xuất mỗi năm trên 7triệu áo sơ mi quy đổi Sản phẩm chủ yếu là áo sơ mi cao cấp, áo jacket, quầnjeans, quần Âu các loại
Thị trờng xuất khẩu gồm 22 nớc trên thế giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Hồng Kông, khối EC, Trung cận Đông, Bắc Mỹ Hệ thống mạng lới tiêuthụ trong nớc có 39 đại lý ở các tỉnh và thành phố Ngoài ra Công ty còn có 4đơn vị liên doanh tại các tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thái Bình vớitổng số vốn 44 tỷ 622 triệu đồng Giải quyết việc làm cho hơn 3000 lao động tạicác địa phơng.
Song song với đầu t đổi mới công nghệ, bằng chính sách đãi ngộ thoảđáng hơp tình, hợp lý về vật chất và tinh thần theo tài năng của từng ngời Độingũ CBCNV lớn mạnh từ 380 ngời nay đã là 2859 ngời Trong đó có 150 ngời cótrình độ trung cấp kỹ thuật trở lên; 116 ngời đang theo học đại học tại chức tạicác trờng đại học và tại Công ty.
Chính những nỗ lực cố gắng trên đã giúp Công ty May Đức Giang có nhữngbớc tiến vững chắc thể hiện qua bảng sau:
STT
Trang 15Từ một xí nghiệp may nghèo nàn, nhỏ bé không tên tuổi đến nay Công tyMay Đức Giang đã có vị thế xứng đáng trên thơng trờng Hiện nay Công ty đãnằm trong “Câu lạc bộ trên 100 tỷ” của các doanh nghiệp may thuộc Tổng Côngty Dệt - May Việt Nam và đang có xu thế tiếp tục ăn nên làm ra
2.1.2, Đặc điểm tổ chức sản xuất,tổ chức quản lý kinh doanh của Công tyMay Đức Giang
2.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng sản xuất
Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản phẩm may mặcxuất khẩu trong đó hàng gia công chiếm khoảng 60%, còn lại là hàng bán FOB(hàng “mua đứt bán đoạn” - mua nguyên liệu bán thành phẩm) và hàng tiêu thụnội địa.
Số lợng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào các hợpđồng kinh tế, các đơn đặt hàng của khách Tuy vậy có thể kể ra một số mặt hàngchủ yếu chính:
Cùng sự phát triển của toàn nghành Công ty đang phấn đấu nâng tỉ trọnghàng bán FOB và tiêu thụ nội địa, giảm dần tỉ trọng hàng sản xuất gia công xuấtkhẩu trong tổng doanh thu tiêu thụ.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Trang 16Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công mặt hàng may mặc theoquy trình công nghệ kép kín từ cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, bằng các máymóc chuyên dùng với số lợng sản phẩm tơng đối lớn, đợc chế biến từ nguyênliệu chính là vải có ảnh hởng lớn đến tổ chức sản xuất
Công ty đã tổ chức 6 xí nghiệp may chính phù hợp với đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm.
Trong mỗi xí nghiệp may lại đợc chia thành 2 bộ phận:
- Bộ phận cắt: có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu và cắt thành cắt bán thành
phẩm (theo mẫu mã do phòng kỹ thuật gửi xuống) sau đó chuyển cho bộ phận may.
- Bộ phận may: Có nhiệm vụ ráp, may các bán thành phẩm do bộ phận cắt
chuyển sang thành các thành phẩm.
- Trong bộ phận may lại đợc chia thành 8 tổ may riêng biệt, mỗi công nhân trong tổ thực hiện một hoặc một số bớc công nghệ nhất định Và còn có một bộ phận là, một bộ phận KCS Tất cả các thành phẩm ở bộ phận may sẽ đợc chuyển sang phân xởng hoàn thành của công ty để gấp, đóng gói, đóng hòm.Ngoài các xí nghiệp sản xuất chính, Công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, đó là:
+ Một xí nghiệp giặt mài
+ Một phân xởng thêu
+ Đội xe
+ Ban điện
+ Ban cơ
2.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất phức tạpkiểu liên tục, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau Cácmặt hàng mà Công ty sản xuất có vô số kiểu cách, chủng loại khác nhau Songtất cả đều phải trải qua các giai đoạn nh: Cắt, May, Là, Đóng gói riêng đối vớinhững mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trớc khi là và đóng gói phảitrải qua giai đoạn giặt mài hoặc thêu ở các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ.Cụ thể ta đi sâu vào tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Nguyên vật liệu chính là vải đợc nhập về từ kho nguyên liệu theo từngchủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng mã hàng Vải đợc đa vàonhà cắt, tại nhà cắt vải đợc trải đặt mẫu, đánh số và cắt thành các bán thành
Trang 17phẩm sau đó bán thành phẩm đợc nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ởbộ phân may trong xí nghiệp, các tổ may đợc chia thành từng công đoạn nh:công đoạn may cổ, công đoạn may tay tổ chức thành dây chuyền, bớc cuối cùngcủa dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm Trong quá trình may phải sử dụngcác nguyên liệu phụ: Chỉ, cúc sản phẩm may xong đợc chuyển qua bộ phận là,sau đó chuyển sang bộ phận KCS của xí nghiệp Hàng đợc qua kiểm nghiệm ởbộ phận KCS này rồi đợc chuyển qua phân xởng hoàn thành của công ty để đónggói và đóng kiện.
2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty May Đức Giang tổ chức quản lý theo kiểu “tham mu trực tuyến” Có nghĩa là các phòng ban tham mu cho ban giám đốc theo từng chức năng,nhiệm vụ của mình giúp cho Giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mìnhgiúp cho Giám đốc quyết định có lợi cho công ty.
-Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
Ban Giám đốc gồm 4 ngời:
- Tổng Giám đốc: lãnh đạo và quản lí tất cả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty và các quan hệ đối ngoại, chỉ đạo và thông qua chơng trình kế hoạchhàng tháng, quý và trực tiếp phụ trách các phòng: Tài chính-Kế toán, phòng ISOvà phòng tổng hợp.
- Phó Tổng Giám đốc kinh doanh: Phụ giúp cho Tổng Giám đốc trong côngtác tìm kiếm và thiết lập quan hệ với các bạn hàng, chịu trách nhiệm về việc chỉđạo, điều hành mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó Tổng Giám đốc xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm trớc Tông Giám đốcvề các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá trong toàn Côngty, tổ chức triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh tham gia kí kết hợp đồngxuất nhập khẩu.
- Phó Tổng Giám đốc sản xuất: Phụ giúp Tổng Giám đốc trong việc điềuhành sản xuất, giám sát kỹ thuật, nghiên cứu mặt hàng
Các phòng chức năng:
- Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc kế hoạch, chiếnlợc Xuất Nhập khẩu tổ chức triển khai các kế hoạch và nghiệp vụ Xuất Nhậpkhẩu.
Trang 18- Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ thanh toán, quyết toán hợp đồng,trả lơng cho cán bộ công nhân viên, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trongcác kì báo cáo quản lý và theo dõi tài sản của Công ty cũng nh quản lý mọi mặthoạt động của Công ty trong lĩnh vực Tài chính-Kế toán.
- Phòng ISO: có nhiệm vụ quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn của hệ thốngquản lí chất lợng ISO 9000 (ISO 9002)
- Phòng Thời trang và kinh và kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ nghiên cứunhu cầu về thị trờng thời trang, nghiên cứu mẫu thiết kế chào hàng FOB, xâydựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lí cáccửa hàng đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty
- Văn phòng Tổng hợp: tham mu cho Tổng Giám đốc soạn thảo các văn bản,hợp đồng về quản lí hành chính, quản lí nhân sự, tiền lơng, bảo hiểm Tổ chứchội thảo, hội nghị tiếp khách, làm công tác vệ sinh và lao động, chăm sóc sứckhoẻ cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, bảo vệ an ninh trật tự, antoàn lao động, phòng chống cháy nổ trong Công ty.
- Phòng kĩ thuật: có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây dựngtiêu chuẩn kĩ thuật, định mức nguyên phụ liệu, định mức thời gian, đơn giá sảnphẩm và kiểm tra chất lợng sản phẩm.
- Phòng kế hoạch đầu t: Có nhiệm vụ tiếp nhận đơn đặt hàng, lập kế hoạchsản xuất và chiến lợc kinh doanh, theo dõi các yếu tố về nguyên phụ liệu, năngsuất lao động để xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất.
-Ngoài ra, tại mỗi xí nghiệp của Công ty còn có:
- Giám đốc các xí nghiệp: có nhiệm vụ giám sát, đôn đốc việc thực hiện sảnxuất ở chính xí nghiệp mình.
- Trởng ban điện: phụ trách quản lý về điện tiêu dùng và sản xuất trong Côngty.
- Trởng ban cơ: phụ trách, quản lý máy móc sản xuất trong toàn Công ty.- Đội xe: có nhiệm vụ vận chuyển hàng cho Công ty.
Ta có thể khát quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty May ĐứcGiang bằng sơ đồ sau :
Trang 192.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty May Đức GiangXN
XN bao bìTổng giám đốc
Phó TGĐ
Phòng kế toán
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng
ISOPhòng Mar keting
Phòng tổng
Phòng xuất nhập khẩu
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty May Đức Giang
Trang 20Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp vớiyêu cầu quản lí trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế toán của Công ty MayĐức Giang đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập chung và tiến hành công táckế toán theo “Hình thức Nhật ký - Chứng từ”.
Phơng pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng là phơng pháp kê khai ờng xuyên Theo hình thức này phòng kế toán của Công ty thực hiện toàn bộcông tác kế toán của Công ty ở các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trựcthuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toánlàm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu thập chứng từvà ghi chép hạch toán một cách đơn giản để chuyển về phòng kế toán tập chung.Ngoài ra, nhân viên hạch toán (Nhân viên kinh tế ) dới các xí nghiệp trong mộtsố trờng hợp phải tổng hợp một số chỉ tiêu phục vụ yêu cầu chỉ đạo, điều hànhcủa phòng kế toán Cuối tháng phòng kế toán sẽ nhận đợc chứng từ và báo cáochi tiết để tiến hành công việc kế toán Số lợng nhân viên kinh tế bố trí ở mỗi xínghiệp phụ thuộc và quy mô sản xuất và khối lợng công việc giao cho nhân viênkinh tế đảm nhiệm.
th-Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Đứng đầu phòng kế toán là Kế toán trởng, tiếp đó là trởng phòng Tài Kế toán và các nhân viên kế toán, thủ quỹ Phòng Tài chính-Kế toán của công tycó đội ngũ cán bộ với trình độ KT Đại học và trên Đại học, đợc trang bị phơngtiện, dụng cụ tính toán hiện đại, công tác tính toán chính xác đáp ứng yêu cầuthông tin kinh tế cho lãnh đạo công ty và các đối tợng cần cung cấp thông tin.Phòng đặt dới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc Công ty.
chính-Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ:
- Tổ chức mọi công việc kế toán để thực hiện đầy đủ, có chất lợng những nộidung công việc kế toán của đơn vị
- Hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ kịp thời các chứng từ kếtoán của đơn vị.
- Giúp Tổng Giám đốc hớng dẫn các bộ phận trong Công ty, thực hiện đầy đủchế độ ghi chép ban đầu, phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt độngkinh doanh của Công ty.
- Ngoài ra bộ máy kế toán còn phải tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổchức bảo quản, lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo quy định.
Trang 21Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chuyên môn lao động củacán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý,yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán của Công ty May Đức Giang đợc tổchức nh :
* Nhân viên kinh tế XN có nhiệm vụ theo dõi từ khâu đa nguyên phụ liệuvào sản xuất đến lúc giao hàng Nội dung cụ thể nh sau:
- Theo dõi từng chủng loại nguyên phụ liệu đa vào sản xuất theo từng mặthàng của XN
- Theo dõi từng sản lợng bán thành phẩm cắt ra, tình hình nhập kho thànhphẩm và các phần việc sản xuất hoàn thành để tính lơng cho công nhân viên
- Theo dõi sản lợng bán thành phẩm cấp cho từng tổ vào từng đợt và sản ợng bán thành phẩm nhập vào cuối đợt
l Tính lơng cho công nhân viên theo từng tháng căn cứ vào số lợng sảnphẩm hoàn thành và quỹ lơng sản phẩm đợc giao.
Cuối quý lập các báo cáo gửi lên phòng kế toán của công ty để đối chiếu sốliệu Khi kết thúc hợp đồng sản xuất hoặc gia công với khách hàng, nhân viênkinh tế của XN có nhiệm vụ lập báo cáo thanh quyết toán hợp đồng nh: Báo cáotiết kiệm nguyên phụ liệu để kế toán tính thởng trên % giá trị tiết kiệm cho XNtheo quy định của công ty đồng thời hạch toán phế liệu thu hồi nhập kho công ty.
2.2 Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng tại công ty may Đức Giang
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ
Kế toán tiền l ơng và BHXHKế
toán vốn bằng
Kế toán doanh thu và nợ
phải thu
Kế toán cpsx và tính giá thành sphẩm
Kế toán hàng tồn khoKế toán
nợ phải trả nhà cung cấp
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty May Đức Giang
Trang 22Do công ty không có hoạt động sản xuất phụ nên toàn bộ số lao động gồm300 ngời đợc phân thành các loại sau:
- Công nhân sản xuất: Đây là bộ phận lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm.Tiền lơng của họ là một bộ phận trong giá thành Bộ phận công nhân sảnxuất lại bao gồm các bộ phận SX nhỏ nh sau:
+ Công nhân phục vụ sản xuất: Là những công nhân đảm bảo cho hoạtđộng SX liên tục, thông xuốt Số này boa gồm nhiều ngời nh thợ trùng tumáy, thợ sửa chữa máy, công nhân tại phân xởng cơ điện
+ Nhân viên kỹ thuật: bao gồm những nhân viên phòng KCS, họ cónhiệm vụ quản lý SX về mặt kỹ thuật.
Các nhân viên quản lý hành chính tại phân xởng: Quản đốc, phó quảnđốc, thống kê.
- Nhân viên bán hàng: Là bộ phận cán bộ công nhân viên làm việc tronglĩnh vực tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm của công ty.
- Nhân viên quản lý công ty: là toàn bộ cán bộ CNV làm việc trong cácphòng ban quản lý và bộ phận phúc lợi nh: nhà ăn, nhà nghỉlao động… Tiền l
2.2.2 Hình thức trả lơng của công ty
Tại Công ty May Đức Giang đang áp dụng các hình thức trả lơng sau:
2.2.2.1 Trả lơng theo thời gian
Hình thức trả lơng này áp dụng đối với cán bộ, CNV ở các bộ phận nhnhân viên quản lý PX, nhân viên trong các phòng ban nghiệp vụ, bộ phậnKCS
Ngoài ra, ở các PXSX áo Jacket xuất khẩu CNV cũng đợc trả lơng theothời gian Bởi vì, những SP này chỉ đợc SX theo vụ nên để đảm bảo đời sốngcủa CNV, công ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.
+ BLCV: Bậc lơng chức vụ+ Cn: Số ngày làm việc thực tế+ Hs: Hệ số nhà máy
Ví dụ: Trong tháng 9 năm 2001, ta có số liệu sau( trích)
Anh Nam làm đợc 25 ngày, bậc lơng là 2,7 Hệ số nhà máy là 1,2 Kếtoán tính ra số lơng phải trả là:
2,7 x 210.000
26 = 654.231 đồng
* Đối với bộ phận quản lý PX, CNV ở phân xởng SX áo Jacket: Để đảmbảo TL gắn với kết quả lao động thì TL của mỗi ngời đợc tính nh sau:
BLCV x 210.000
26Trong đó:
Trang 23+ Hspx: Hệ số hoàn thành kế hoạch SP chung của PX
Số SP sản xuất Hspx =
Số SP kế hoạch
Ta có số liệu sau: Bà Hà ở PXSX số 3 có hệ số lơng là 3, số ngày làmviệc thực tế là 21 ngày, hệ số máy là 1 Số SP thực tế là 200, số SP kế hoạchlà 198 Nh vậy, kế toán sẽ tính đợc số TL phải trả là:
Ta có công thức:
TLSP1 máy = SL x DGL 1 SP x HsTổng Mt/cbDGL 1 SP =
MwChia lơng: TL(i) = DL(i) x DG
NSL(i) x 210.000
26
TLSP 1 máyDG =
TDL 1 máy
Trong đó: + TLSP 1 máy: Tiền lơng sản phẩm 1 máy
+ SL: số sản phẩm thực tế sản xuất đã kiểm tra chất lợng của 1máy trong tháng.
Hs: Hệ số nhà máy(Hs = 3)
Tổng quỹ lơng = Số lợng SP x DGL 1 máy theo SP tiêu thụ tiêu thụ tơng đơng
Tổng quỹ lơng cơ bản = Tổng hệ số lơng cấp bậc(i) x 210.000 + DGL 1sp: đơn giá 1 sản phẩm
+ Tổng Mt/cb: Tổng tiền lơng cấp bậc của ngời lao động trong 1 ngày + Mw: Số sản phẩm định mức trong 1 ngày
+ TL(i): Tiền lơng 1 tháng của công nhân i + DL(i): Điểm lơng tháng của công nhân i + DG: Đơn giá 1 điểm lơng
+ HSL(i): Hệ số lơng do Nhà nớc quy định + 26: Số ngày công chế độ
+ TDL 1 máy: Tổng điểm lơng 1 máy
Ctt: Số ngày công làm việc thực tế của công nhân i.
Trang 24- Sản lợng thực tế 1 máy: 1873 SP / 1 tháng.
+ Một lao động bậc 3/6 có hệ số lơng là 1,7+ 4/6 1,9+ 5/6 2,3+ 0,25 lao động bậc 5/7 có hệ số lơng là 2,33
Tính TL sản phẩm của 1 máy:Số
Chia lơng cho công nhân phụ trách máy:
Trang 25Quỹ TL = Số lơng lao động bq x TL bq 1 lao động
Ta thấy: So với năm 2000, tổng quỹ lơng tăng + 2,71962 tỷ, hay đạt 110% Liên hệ với tình hình biến động của giá trị tổng sản lợng, ta thấy trong khiTL chỉ tăng 10 % thì giá trị tổng sản lợng tăng 25% Điều đó cho thấy bớcđầu của việc sử dụng quỹ TL và quản lý quỹ.
với giá trị tổng sản lợng 27,1962 x 708,75 : 567 = 88 %
Mức tiết kiệm hay lãng phí quỹ TL = 29,91582 - 27,1962 x 1,25do kết quả SX thay đổi(GTTSL)
= 4,07943 (tỷ đồng )
Nh vậy, mặc dù quỹ TL tăng so với năm 2000 là 2,7196 tỷ đồng nhng xéttrong mối quan hệ với giá trị tổng sản lợng thì quỹ lơng năm 2001 chỉ bằng 88%so với năm 2000, hay tíêt kiệm đợc chi phí TL là 4,67943 tỷ Điều đó chứng tỏmức tăng của quỹ lơng có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động Điều nàycũng đợc thể hiện rõ trên bảng tổng hợp, ta thấy quỹ TL tăng 10% thì NSLĐtăng 21,92%.
- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động quỹ TL của công tySự biến động của quỹ TL phụ thuộc vào 3 nhân tố sau:
+ Số lợng lao động bình quân+ TL bình quân
L = S 1 x ( L 1 - Lo ) = 1600 x( 18,6976 - 17,4 ) = +2076,64( trđ) Nh vậy, tổng quỹ lơng năm 2001 tăng so với năm 2000 là 2,71962 triệu làdo số lợng lao động tăng dẫn đến quỹ lơng tăng 0,4119 triệu, cơ cấu lao độngthay đổi làm quỹ lơng tăng 643,39 triệu, do TLbq 1 lao động tăng làm quỹTL tăng +2076,64 triệu
Tóm lại, năm 2001 công ty đã sử dụng quỹ TL một cách có hiệu quả và hợplý hơn năm 2000, sử dụng quỹ lơng làm đòn bẩy kích thích lao động, tăng NSLĐ,
Trang 26quả khả quan thu đợc là tỷ lệ chi phí TL trong giá thành giảm 0,13 % so với năm2000.
2.2.3.2 Quỹ BHXH, BHYT , KPCĐ của công ty
* Quỹ BHXH
Quỹ BHXH của công ty đợc hình thành từ 2 nguồn:
- Nhà máy trích vào chi phí 15 % TL cơ bản của ngời lao động.
- Ngời lao động đóng góp 5 % TL cơ bản của mình( thực tế 20 % đềulấy từ quỹ lơng.
Mức BHXH đợc trích nh sau:
BLCN x 210.000 x NN
26Trong đó:
+ M: Mức hởng BHXH + BLCN: bậc lơng công nhân.
+ NN: số ngày nghỉ( ngày lễ tết không tính BHXH)
Tại công ty, những công nhân mắc bệnh hiểm nghèo( 1 trong 13 bệnh doBộ Y tế quy định) đựpc nghỉ 18 ngày/năm, mức trợ cấp 75 % Ngoài 180ngày công nhân đợc hởng 65 %.
Sử dụng quỹ: Công ty nộp 20 % cho cơ quan BHXH và đợc cơ quanBHXH uỷ nhiệm cho công ry chi trả hộ trong chác trờng hợp: ốm đau, thaisản, mất sức lao động Lúc đó, cơ quan BHXH ứng tiền cho công ty, sau đóquyết toán sau.
* Quỹ BHYT
Quỹ BHYT trong công ty đợc hình thành từ:
- Công ty trích 2 % TL cơ bản của ngời lao động.
- Ngời lao động đóng góp 1 % TL cơ bản của mình( thực tế hiện naynhà máy nộp cho ngời lao động 1 % BHYT lấy từ quỹ lơng.
- 0,7 % còn lại để chi tiêu công đoàn cho công ty.
2.2.4 Phụ cấp và hình thức trả lơng của công ty
Tai công ty, ngoài TL tính theo SP và theo thời gian, công nhân viên củacông ty còn đợc hởng một số khoản khác nh: