Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty cổ phần Xuân Thành.
Trang 1Lời mở đầu
Tiền lơng là phần thù lao trả cho ngời lao động tuơng xứng với số lợng, chất ợng và kết quả lao động Bảo hiểm Xã Hội là khoản trợ cấp cho ngời lao động trong thời gian nghỉ việc và ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên và ngời lao động để họ yên tâm ổn định cuộc sống, tích cực hăng hái tham gia lao động sản xuất Do vậy cùng với sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh(SXKD) tiền lơng của công nhân viên chức và ngời lao động cũng không ngừng đợc nâng cao.
Vì thế có thể nói tiền lơng và các khoản trích theo lơng luôn luôn là một vấn đề thời sự cần quan tâm trong mọi thời kỳ phát triển của Xã Hội Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với cách thức phân chia, gắn liền với lợi ích của con ngời, gắn liền với tổ chức kinh tế Động lực của việc phân chia tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn là cơ sở để tái sản xuất giản đơn cũng nh tái sản xuất mở rộng
Ngày nay vấn đề tổ chức phân phối tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động trở lên rất cấp thiết trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt là những phơng pháp tính toán thanh toán về kế toán tiền lơng – Bảo Hiểm Xã Hội …Sao cho tiền lơng thực sự là “ Đòn bẩy kinh tế” kích thích động viên ngời lao
động hăng hái hoàn thanh suất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán, bên cạnh đó cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Nh và cán bộ Kế toán trong công ty cổ phần Xuân Thành, em đã mạnh dạn
chọn đề tài “ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại Công ty cổ phần Xuân Thành ,” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Sau một thời gian thực tập, bản thân đã có nhng học tập, nghiên cứu, mặc dầu bản thân đã cố gắng học hỏi và trau dồi kiến thức Song một phần do thời gian, một phần do khả năng có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót
Trang 2Vì vậy em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, động viên, góp ý của cô giáo hớng dẫn và các cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty Cổ Phần Xuân Thành
để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc!
Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2008 SV: Phạm Thị Vân
Trang 3Chơng I:
Các Vấn đề chung về kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần xuân thànhI) Lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con ngời Vì thế mà lao động đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Trong mọi chế độ của Xã Hội, để sáng tạo ra của cải vật chất thì điều không thể thiếu đợc đó là lao động Lao động là điều kiện đầu tiên và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Xã Hội loài ngời Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất: Lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động về lý lao động là yếu tố sử dụng hai yếu tố còn lại trong quá trình sản xuất lao động trong Doanh Nghiệp rất đa dạng và phức tạp Để có thể sử dụng và quản lý lao động một cách hợp lý có quy mô để tiệ cho công tác quản lý có thể đa lao động thành nhiều con đờng khác nhau”
- Nếu phân loại theo thời gian lao động thì chia thành lao động thờngxuyên trong danh sách và lao động tạm thời mang tính thời vụ.
Cách phân loại này giúp Doanh Nghiệp nắm đựơc tổng số của mình, từ đókế hoạch sử dụng, bồi dỡng, tuyển dụng lao động khi cần thiết.
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất thì chia thành laođộng trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất, Cách phân loại này giúp cho Doanh Nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu công việc.
- Phân loại lao động theo chức năng lao động trong quá trình sản xuát
kinh doanh thì chia thành: Lao động thực hiện chức năng sản xuất, lao động thực hiện chức năng bán hàng và lao động thực hiện chức năng quản lý Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đợc kịp thời chính xác.
Trang 4- Qua các vấn đề trên ta có thể thấy đợc ý nghĩa quan trọng của công tácquản lý lao động, tổ chức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp Tổ chức quản lý lao động giúp cho Doanh Nghiệp sử dụng lao động phù hợp, bố trí đúng ngời đúng việc Bên cạnh đó còn giúp cho Doanh Nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, trả lơng đúng nguyên tắc, đúng chế độ giúp cho ngời lao động thu đợc lợi nhuận cao.
II) Tiền Lơng và các khoản trích theo lơng
1. Tiền lơng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng( tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện
bằng tiền mà Doanh Nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối ợng và chất lợng công việc của họ Về bản chất, tiền lơng chính là tiêu biểu bằng tiền của giá cả sức lao động Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH),bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
l ý nghĩa của tiền lơng: Tiền lơng chính là phần thù lao lao động biểu
hiện bằng tiền cho nên nó là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, nó giúp cho ngời lao động nâng cao cải thiện đời sống Vì thế mà tiền lơng là Đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối
quan tâm của ngời lao động đến công việc của họ thúc đẩy tăng năng xuất lao động Và tiền lơng chính là yếu tố cấu thành nên giá trị của sản phẩm.
- Phân loại tiền lơng: Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lơng
nh phân loại theo cách thức trả lơng thì có: Lơng sản phẩm, lơng thời gian, lơng khoán Phân theo chức năng lao động thí có: chi sản xuất, chi bán hàng, chi quản lý.Mỗi cách phân loại đều có tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả thì tiền lơng chia làm hai loại đó là tiền lơng chính và tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động theo thời
Trang 5gian làm việc thực tế bao gồm cả lơng và cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp có tính chất lợng.
+ Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thựctế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, học tập.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối việc tính toán và phân bổ chi phítiền lơng của Doanh Nghiệp đợc chính xác hơn và nó cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng.
- Quỹ tiền lơng: Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền
lơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc Doanh Nghiệp quản lý.+ ý nghĩa của quỹ tiền lơng: Quản lý tốt quỹ lơng và quỹ BHXH,
BHYT, thì đảm bảo cho việc trả lơng và các khoản trích theo lơng đúng nguyên tắc, đúng chế độ nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao năng xuất Đồng thời tạo điều kiện tính và phân bố chi phí tiền lơng và giá thành sản phẩm đợc chính xác.
Bên cạnh đó quỹ lơng, ngời lao động trong các Doanh Nghiệp cònđợc hởng các khoản trợ cấp khác nh quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
2. Các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh.
2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:
Quỹ BHXH là các khoản trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong trờng hợp ốm đau thai sản, mất sức lao động Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định (20%) trên tổng quỹ lơng, cấp bậc và các khoản phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh trong tháng.
Trong đó: 15% ngời lao động nộp đợc tính vào chi phí kinh doanh và 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp và đợc trích trừ vào tiền lơng tháng.
2.2 Bảo hiểm y tế.
BHYT thực tế là sự trợ cấp cho ngời tham gia BHYT nhằm giúp họ phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh, viện phí , thuốc thang Quỹ này đ… ợc hình
Trang 6thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ lơng và phụ cấp Trong đó: 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Doanh nghiệp phải nộp 100% quỹ BHYT cho cơ quan quản lý quỹ Mục đích của BHYT là tạo một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kể địa vị Xã Hội, mức thu nhập cao thấp.
2.3 Kinh phí công đoàn:
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động Đồng thời, công đoàn cũng tham gia trực tiếp hớng dẫn, điều chỉnh thái độ của ngời lao động đối với công việc của họ Quỹ KPCĐ đợc hình thành từ trích 2% tổng tiền lơng thực tế Trong đó công đoàn cơ sở nộp 50% quỹ KPCĐ thu đợc lên đến cấp trên, còn 50% dùng để chi tiêu tại cơ sở
Ngoài ra quỹ lơng trong Doanh Nghiệp còn có tiền thởng mà nó có nguồn gốc từ lợi nhuận và lợi nhuận thu đợc phân bổ vào quỹ phúc lợi khen thởng dùng để chi trả cho những trờng hợp ốm đau, thai sản Bên cạnh đó thành…phần quỹ lơng còn có các khoản phụ cấp khác nh phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, độc hại …
3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng, kết quả lao độngcủa từng ngời, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động.
- Tính và phân bổ chính xác tiền lơng và các khoản trích theo lơng chođối tợng sử dụng.
- Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xởng các phòng banđầu về lao động, tiền lơng theo quy định
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lợng, thời gian,năng suất Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
III) Các hình thức trả lơng
1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Trang 7- Trả lơng theo thời gian giản đơn: Là hình thức trả lơng cho ngờilao động theo thơì gian làm việc thực tế và có thể tính theo ngày, tuần, tháng, giờ.
+) Lơng ngày = Lơng tháng / số ngày làm việc trong tháng.
+) Tiền lơng giờ = Mức lơng ngày / số giờ làm việc trong một ngày.
Nhìn chung, hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn có u điểm là dễ tính
trả lơng Nhng nhợc điểm của nó là mang tính chất bình quân cha thực sự gắn với quá trình sản xuất.
- Trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng
theo thời gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những tiêu chuẩn về số lợng
hoặc chất lợng nhất định.
Tiền lơng thời gian có thởng = Tiền lơng thời gian + Tiền lơng
2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất
lợng sản phẩm họ làm ra Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các Doanh Nghiệp sản xuất Bao gồm các hình thức sau:
- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Hình thức này căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lơng quy định cho công nhân phục vụ sản xuất.- Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Đây chính là sự kết hợp giữa trảlơng theo sản phẩm với chế độ tiền lơng trong sản xuất.
- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Là việc trả lơng trên cơ sở sản phẩmtrực tiếp Đồng thời cũng căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất
3. Tiền lơng khoán.
Trang 8mà họ hoàn thành Hình thức tiền lơng này thờng áp dụng cho những công việc mà nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định
IV) Thủ tục chứng từ kế toán
Để quản lý tốt lao động, quỹ lơng cà các khoản trích lơng Doanh Nghiệp thờng sử dụng các chứng từ kế toán sau:
- Bảng chấm công
Là chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động Bảng chấm côngđợc lập riêng cho từng bộ phận, từng tổ, đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng ngời lao động Bảng chấm công do tổ trởng hoặc trởng các phòng ban trực tiếp ghi và để nơi công khai để công nhân viên dám sát thời gian lao động của từng ngời Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất.
- Sổ danh sách lao động.
Sổ này dùng để quản lý lao động về mặt số lợng Do phòng lao động
tiền lơng lập, lập chung co toàn Doanh Nghiệp riêng cho từng bộ phận nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động của Doanh Nghiệp Bên cạnh đó ,Doanh Nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động mở riêng cho từng ngời lao động để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng.
- Chứng từ hạch toán lao động.
Chứng từ này phải do tổ trởng là ngời lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuậtxác nhận, đợc lãnh đạo duyệt Các chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợp kết quả lao động của toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận cuối tháng chuyển về phòng kế toán Doanh Nghiệp để làm căn cứ tính lơng tính thởng.Ngoài ra còn sử dụng các loại chứng từ khác nh: Phiếu giao – Nhận sản phẩm, phiếu khoán, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, bảng kê hàng xuát tổ …
V) Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Trang 91 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng, trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên trực tiếp sản xuất Kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau
+) Tài khoản 334: phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để thanh toán với ngời lao động của Doanh Nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp,BHXH, tiền thởng và các khoản thu nhập của họ.Nội dung và kết cấu tài khoản 334
Nợ TK334 Có
TT 334 đợc chia thành 2 tài khoản cấp 2:- TK 3341: Phải trả công nhân viên.- TK 3348: Phải trả ngời lao động khác.+) Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác.
Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác cho các cơ quan đoàn thể xã hội, cho cấp trên, công đoàn
Nợ TK338 Có Phản ánh:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí
Phản ánh:
- Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định
- Các khoản phải nộp, phải trả Phản ánh:
- Các khoản khấu trì vào tiền lơng của ngời lao động
- Tiền lơng và các khoản khác đã trả cho ngời lao động.
- Kết chuyển tiền lơng ngời lao đông cha lĩnh
Phản ánh:
- Các khoản tiền lơng, tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động
Số d cuối kỳ: phản ánh số tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phảI trả cho ngời lao động
Trang 10công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trớc của khách hàng vào doanh thu bán hàng từng kỳ
Số d cuối kỳ: Số trả thừa, nộp tha vợt chi cha đợc thanh toán.
Số d cuối kỳ: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý.TK 338 có 8 tài khoản cấp hai: TK 3381, TK 3382,TK 3383, TK 3384, TK 3385, TK 3386, TK 3387, TK 3388.
+) Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Dùng để phản ánh các tài khoản trích trớc tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian sản xuất hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh: TK 662, TK 627, TK 641, TK 642, TK 111, TK 112, TK 141,…
2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Cuối tháng tính lơng phải trả cho các đối tợng sử dụng lao động căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng, kế toán ghi;
Nợ TK 241: Phải trả cho công nhân viên xây dựng cơ bản.Nợ TK 622: Phải trả cho ngời lao động trực tiếp.
Nợ TK627: Phải trả cho nhân viên phân xởng.Nợ TK 641: Phải trả cho bộ phận bán hàng.Nợ TK 642: Phải trả cho nhân viên quản lý.
Có TK 334: Tổng tiền lơng, tiền thởng phải trả công nhân viên.-Trích BHXH, BHYT, KTCĐ theo tỷ lệ quy định.
Nợ TK 241: Phần tính vào chi phí xây dựng cơ bản.19% tiền lơngNợ TK 622: Phần tính vào chi phí nhân công trực tiếp.19% tiền lơng
Trang 11Nợ TK 623: Phần tính vào chi phí sử dụng máy thi công.19% tiền lơngNợ TK 627: Phần tính vào chi phí sản xuất chung 19% tiền lơngNợ TK 641: Phần tính vào chi phí bán hàng 19% tiền lơngNợ TK 642: Phần tính vào chi phí quản lý Doanh Nghiệp.
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động 6% Tổng quỹ lơngCó TK 338 ( 3382, 3383, 3384): Tổng số KPCĐ,BHXH,BHYT 25% Tổng quỹ lơng
Phải trích.
- Số tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động trong kỳ.Nợ TK 241: Phải trả cho nhân viên xây dựng cơ bảnNợ TK 622: Phải trả cho ngời lao động trực tiếp.Nợ TK 627: Phải trả cho nhân viên phân xởng.Nợ TK 641: Phải trả cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642: Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 431: Số tiền ăn ca vợt mức quy định.
Nợ TK 338(3383): Ghi giảm quỹ BHXH.
Có TK 334: Ghi tăng số phải trả ngời lao động - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động
Nợ TK 334: Tổng các khoản khấu trừ.
Có TK 333(3335): Thuế thu nhập cá nhân phải nộp.Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lơng.
Có TK 138: Các khoản bồi thờng vật chất thiệt hại
- Thanh toán thù lao tiền lơng, thởng, BHXH cho công nhân viên.
Trang 12+ Thanh toán bằng tiền.
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán.Nợ TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.Nợ TK 112: Thanh toán qua ngân hàng.+ Nếu thanh toán bắng vật t, hàng hoá.
Ghi nhận giá vốn vật t hàng hoá:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn bán hàng trong kỳ.
Có TK liên quan : 152,153,154,155, Giá thực tế xuất kho.… Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT.Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế.
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
- Nộp BHXH, KPCĐ,BHYT cho cơ quan quản lý hay mua thuế BHXH cho ngời lao động.
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384): Ghi giảm số phải nộp.Có TK liên quan 111, 112.
- Chỉ tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp.Nợ TK 338(3382): Ghi giảm KPCĐ.
Nợ 335: phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Có TK liên quan 627, 641, 642
Trang 13- Khi tiến hành trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuất tính vào chi phí kế toán ghi.
Nợ TK 622: Trích trớc lơng nghỉ phép tính vào chi phí nhân côngtrực tiếp.
Chơng II:
Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần Xuân Thành
I) Đặc điểm chung về công ty cổ phần Xuân Thành
1) Khái quát chung về công ty cổ phần Xuân Thành
Công ty cổ phần Xuân Thành là 1 doanh nghiệp thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 01130220309, ngày 26/3/1993
Tổng số vốn xác định là: 5.070.000.000đTrong đó vốn cố định là: 4.107.000.000đVốn lu động : 963.000.000đTên doanh nghiệp công ty cổ Phần Xuân Thành
Trụ sở: Số 131 Hoàng Ngân – Trung Hoà - Cầu Giấy – Hà NộiTel: 042814166 ; Fax: 045563414
Email:
congtyxuanthanh@gmail.com*Website.WWW.Xuanthanh.com.vn
Trang 14Công ty đã xây dựng nhiều công trình công nghiệp và dân dụng nh: nhà máy đờng, nhà máy chè, nhà máy bánh kẹo các công trình nhà ở, bệnh viện…và trờng học với chất lợng và mỹ quan cao, tiến bộ thi công đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Ta có thể so sánh các chỉ tiêu xây lắp giữa năm 2000 với năm 2001 nh sau:
- Mức tăng trởng năm 2000 so với năm 2001 tăng từ 15 đến 30%.- Chỉ tiêu lợi nhuận so với vốn lu động
53% năm 2000.69% năm 2001.
- Lợi nhuận so với ngân sách cấp.
64% so với ngân sách cấp năm 2000.85% so với ngân sách cấp năm 2001.- So với vốn kinh doanh
261/940 triệu đồng so với vốn kinh doanh năm 2000.344/940 triệu đồng so với vốn kinh doanh năm 2001.- Nộp ngân sách Nhà Nớc năm 2000.962 triệu đồng
Nộp ngân sách Nhà Nớc năm 2001 1314 triệu đồng- Sản lợng năm 2000 đặt 17 tỉ đồng
Sản lợng năm 2001 đặt 24 tỉ đồng- Kế hoạch năm 2002: 25 tỉ đồng
Những con số trên có ý nghĩa vô cùng to lớn khi mà trên thị trờng XDCB hiện đang bão hoà, các đơn vị thi công thầu xây dựng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kể cả các đơn vị liên doanh có đầy đủ sức mạnh cạnh tranh, chấp nhận và đi lên trong cơ chế thị trờng Đó là nhờ sự nhanh nhậy của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
2) Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quá trình xây dựng thờng đợc chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại gồm nhiêu việc khác nhau Cụ thể quy trình công nghệ sản xuất của công ty nh sau:
Khối lợng công trình
Trang 15+ Giám đốc: là ngời có quyền lực cao nhất trong công ty, là ngời chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: đợc giám đốc chỉ định Phó giám đốc phụ trách kỹ thật giúp giám đốc chỉ đạo phòng kế hoạch kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất hàng năm và theo dõi tình hình chất lợng công trình.
+ Các phòng ban: gồm 3 phòng:
Phòng tổ chức hành chính: đảm nhận công việc tiếp khách, văn th, đánh máy, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên và các mặt về nhân sự, tổ chức hành chính của công ty.
Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ hạch toán tài sản và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập quản lý quỹ tiền mặt của công ty.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch hàng năm, theo dõi tình hình chất lợng công trình.
Các phòng ban vừa giúp giám đốc, vừa quản lý các đơn vị trực thuộc Các phòng nghiệp vụ phối hợp cùng báo cáo, giám đốc kiểm tra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Dới cơ sở sản xuất là các đội xây lắp trực thuộc công ty Mọi hoạt động sản xuất của các cơ sở dựa trên nhiệm vụ của công ty giao Mỗi xí nghiệp,
Trang 16đơn vị trực thuộc bao gồm: Giám đốc xí nghiệp(đội trởng), Phó giám đốc xí nghiệp, các kỹ s phụ trách kỹ thuật, nhân viên kế toán, thủ kho vật t
P Tổ chức hành chính
Giám Đốc
P Khoa học kỹ thuậtP Tài Vụ
6 đội sản xuất
Phó Giám Đốc
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Trang 174)Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:
Phòng tài vụ công ty đảm nhận nhiệm vụ hạch toán cuối cùng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy bộ máy kế toán của công ty cũng đợc tổ chức theo trực đa chiều để thực hiện công việc đạt kết quả cao
Cụ thể :
Phòng biên chế 6 ngời theo hình thứckế toán tập trung tại công ty.
+ Kế toán trởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hớng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của công ty đồng thời kiểm kế toán tổng hợp ( Tập hợp giá thành thực tế của xí nghiệp, đội, tập hợp các chi phí khác để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, kết quả thực hiện kế hoạch giá thành).
+ Kế toán tiền mặt , Tiền lơng: là bộ phận chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí thuộc quản lý công ty, cácc nghiệp vụ thu chi tiền mặt mà công ty đứng ra thanh toán
+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các tài khoản tiền gửi, tiền vay, ký ớc ký quỹ với ngân hàng nhằm tạo đợc một lợng tiền phục vụ cho công việc thi công đợc thuận lợi
+ Kế toán thuế khác: Có nhiệm vụ kê khai hoá đơn mua vao, bán ra, tính số thuế phải nộp, số khấu trừ, số còn lại phải nộp theo từng hoá đơn chứng từ
+ Kế toán tài sản, công nợ: Có nhiệm vụ quản lý tài sản khấu hao TSCĐ, phân bổ khấu hao, theo dõi các số chi tiết
+ Quỹ tiền mặt
+ Ngoài ra kế toán xí nghiệp (đội) ở dới cơ sở thi công là một bộ phận rất quan trọng vì là nơi tập hợp các chứng từ ban đầu là nơi thực hiện nhiệm vụ công ty giao
Trang 18Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Ghi theo trình tự thời gian trên tổng hợp bao gồm: Ghi theo nội dung kinh tế phát sinh trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên, cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại ( chứng từ chi phí trực tiếp do kế toán đội chi phí lập chứng từ gốc, sau đó nên bảng kê của các tài khoản gửi phòng tài vụ Công ty)
Phòng tài vụ Công ty tập hợp chứng từ vào sổ cái và đối chiếu với chứng từ gốc (sổ chi tiết).
Chứng từ ghi sổ đợc đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) có kèm theo chứng từ gốc đã đợc kế toán trởng ký duyệt trớc khi vào sổ.
Để theo dõi chi phí phát sinh theo hình thức này gồm hệ thống sổ sau:KT Trưởng + Kế Toán tổng hợp
KT tiền mặt, lương KT ngân hàng KT thuế + khác KT tài sản
KT các đội sản xuất
Trang 19+ Sổ tổng hợp: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản + Các sổ chi tiết: sổ chi tiết gồm các tài khoản 136, 141, 331, 154 Trình tự và phơng pháp ghi sổ:
Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, phân loại các chứng từ cùng loại kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ , sau đó chuyển cho kế toán để kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã đợc lập, kế toán ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái tài khoản.
Những chứng từ nào liên quan đến các đối tợng cần hạch toán chi tiết, thì đồng thời đợc ghi vào sổ chi tiết liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết lập bảng chi tiết số phát sinh, căn cứ các sổ, các tài khoản lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản.
Đối chiếu số liệu giữa bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản với sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng chi tiết số phát sinh liên quan.
Sau khi đối chiếu, kiểm tra số liệu, căn cứ vào Bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản và bảng chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và các Báo cáo kế toán khác.
Trang 20Hình Thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Sổ chi tiếtTK 334, TK 338Các chứng từ gốc
Bảng thanh toán tiền lương
Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXHBảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu thanh toán tiền thưởngPhiếu chi …
( Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ chi phí sản xuất
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Sổ cái
TK 334, TK 338Chứng từ ghi sổ
Bảng phân bổ tiền lương và các khoảntrích theo lương
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 212.2 Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty CP Xuân thành.
2.2.1 Phân loại lao động và hạch toán lao động tại công ty.
Trong các doanh nghiệp công nhân viên gồm nhiều loại, thực hiện những nhiệm vụ và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của doanh nghiệp cần phải tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo số lợng lao động cơ cấu ngành nghề, cấp bậc kỹ thuật và phân bổ lao động trong từng lĩnh vực hoạt động một cách phù hợp, cân đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác cần phải tổ chức kế toán tiền lơng đảm bảo tính và trả lơng đúng, chế độ phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội đúng đối tợng.
Do vậy việc phân loại lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kế toán tiền lơng trong doanh nghiệp thực hiện đ-ợc chức năng, nhiệm vụ của mình.
Công nhân viên trong Công ty là số lao động trong danh sách do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lơng Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh doanh cán bộ công nhân viên đợc chia thành hai loại chính theo tính chất công việc.
+ Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản + Công nhân viên thuộc các hoạt động khác
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản bao gồm sản xuất kinh doanh chính Loại này chia các loại nhỏ:
+ Công nhân sản xuất+ Nhân viên kỹ thuật+ Nhân viên Maketing+ Nhân viên quản lý kinh tế+ Nhân viên điều hành
Trang 22+ Nhân viên quản lý hành chính+ Công nhân viên
- Công nhân viên thuộc các hoạt động khác.
+ Số lao động hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp nh: cán bộ nhân viên chuyên làm các công tác Đảng, đoàn thể (Công đoàn thanh niên).
Nói tóm lại công nhân viên trong công ty gồm nhiều loại khác nhau về trình độ, bậc thợ, làm việc ở các cán bộ lao động để sử dụng số lợng lao động hợp lý, có cơ sở hạch toán tiền lơng chính xác.
* Hình thức tiền lơng: Hiện nay toàn bộ công nhân viên trong công ty hởng
l-ơng theo thời gian và sản phẩm.* Quỹ lơng:
+ Nguồn hình thành quỹ lơng: Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác định nguồn quỹ tiền lơng tơng ứng để trả lơng cho ngời lao động bao gồm:
- Quỹ lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ.- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.
* Sử dụng quỹ tiền lơng để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chỉ số với quỹ tiền lơng doanh nghiệp có, dồn chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lơng quá lớn cho năm sau, có thể quy định phân chia tổng quỹ tiền lơng cho các quỹ sau.
Trang 23- Quỹ tiền lơng: Trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng sản phẩm lơng thời gian.
- Quỹ khen thởng: từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng xuất, thành tích công tác.
- Quỹ dự phòng cho năm sau.
Quỹ tiền lơng của công ty là tổng quỹ tiền lơng đợc tính theo số cán bộ công nhân viên của Công ty quản lý và chi trả lơng.
- Ngoài ra còn các khoản chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Về phơng diện hạch toán Công ty chia tiền lơng làm hai loại là tiền lơng chính xác và tiền lơng phụ Việc phân chia này giúp cho việc hạch toán tập hợp chi phí chính xác, từ đó phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
* Quy chế chi trả lơng trong công ty.
Những nội dung chủ yếu để xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp nhà nớc kèm theo công văn số 4320/LĐTBXH – tiền lơng ngày 29/12/1998 của Bộ LĐ - TBXH Trong phần này quy định những nội dung thống nhất, có tính nguyên tắc cụ thể Đồng thời xây dựng quy chế trả lơng theo những văn bản của Nhà nớc mới ban hành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động doanh nghiệp quy định chế độ trả lơng cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của từng ng-ời lao động từng bộ phận nh sau:
+ Đối với lao động trả lơng theo thời gian (viên chức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thực hành phục vụ và các đối tợng khác mà không thể trả lơng theo sản phẩm).
+ Đối với lao động trả lơng theo sản phẩm * Nói chung quy chế trả lơng tại Công ty nh sau:
- Lãnh đạo tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất.
Trang 24- Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên phù hợp theo tiêu chuẩn và nhu cầu thực tế đặt ra.
- Việc phân phối tiền lơng tại Công ty là căn cứ các mức bậc lơng cơ bản đã đợc ký kết giữa ngời lao động với công ty và số ngày làm việc thực tế Ngoài việc chi trả lơng cho ngời lao động theo mức lơng cơ bản công ty còn thanh toán theo cán bộ công nhân viên và ngời lao động theo các khoản sau đây: + Chi tiền nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- BHXH = 5% Theo tiền lơng cơ bản của cán bộ CNV- BHYT = 1%
CNVC: Trích từ tiền lơng của CNVĐợc sử dụng nh sau:
- Số BHXH trích 20% theo tổng quỹ lơng phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH cấp trên.
- Sổ BHYT là 3% của tổng quỹ lơng đã mua thẻ BHYT cho cán bộ công nhân viên.
Trang 25a Quy chế thanh quyết toán BHXH của Công ty Cổ phần Xuân Thành.
Theo quy định của Công ty BHXH , kể từ ngày 1/7/1995 thì nộp tất cả BHXH cho cơ quan BHXH gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của cán bộ công nhân viên, đến cuối tháng Công ty chuyển chứng từ lên cho cơ quan BHXH để thanh toán Nếu chứng từ hợp lệ cơ quan BHXH sẽ thanh toán trả lại cho Công ty.
b Chế độ trợ cấp BHXH tại Công ty Cổ phần Xuân Thành.
Lơng cơ bản22 ngày
Số ngày đợc nghỉ thởng
BHXHLơng cơ bản
22 ngày
Số ngày đợc nghỉ thởngBHXH
Trang 26Phân theo chế độ quy định doanh nghiệp phải gánh chịu sẽ đợc tính vào CPSXKD của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền l-ơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng Phần BHYT ngời lao động phải gánh chịu thông thờng trừ vào tiền lơng CNV BHYT đợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phực vụ bảo vệ và cham sóc sức khoẻ của CNV nh khám chữa bệnh.
2.3.hạch toán phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty Cổ phần Xuân thành.
2.3.1.Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công lao động
- Bảng thanh toán lơng của CBCNV
- Bảng phân bổ số 1, “Bảng thanh toán lơng, trích BHXH, BHYT”.- Sổ theo dõi BHXH
+ Trình tự luân chuyển chứng từ
Khi có bảng chấm công các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ
phận, các tổ chức chuyển cho phòng kế toán tài vụ làm căn cứ kiểm tra lơng, bộ phận tiền lơng làm căn cứ các chứng từ nhận đợc và lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng trình giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán viết chứng từ chi lơng.
2.3.2 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 334: phải trả CNV
- Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác- Tài khoản 3383:BHXH
- Tài khoản 3384:BHYT
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh:- Tài khoản 141: Tạm ứng
- Tài khoản 622: Chi phí phân công trực tiếp
Trang 27- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng- Tài khoản 642: Chi phí QLDN- Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tơng sử dụng và tính các khoản BHXH, BHYT, theo quy định của công ty và lập bảng phân bổ số 1.
2.4 Tổ chức hạch toán lao động, tính lơng và trợ cấpBHXH phải trả tại công ty Cổ phần xuân thành.
2.4.1.Hạch toán tiền lơng tại công ty Cổ Phần Xuân Thành
Trang 28TTHä tªn
L¬ngCÊp bËc hoÆc chøc vô
Ngµy trong th¸ng
CN T2 T3 T4T5 T6
Sè c«ng ëng l¬ng SP
Sè c«ng ëng l¬ng TG
h-Sè c«ng nghØ viÖc h-ëng 100% l-¬ng
Sè c«ng nghØ viÖc h-ëng % l…-¬ng
Sè c«ng hëng BHXH
§¬n vÞ:Bé phËn
MÉu sè: 01 – L§TL
Ban hµnh theo Q§ sè: 1141 – TC/Q§/C§KTNgµy 01/11/1995 cña Bé Tµi ChÝnh
B¶ng chÊm c«ngTh¸ng 02/2008
Trang 292.4.1.2 Hình thức tiền lơng sản phẩm
Là hình thức tiền lơng theo khối lơng (số lợng) sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng th… ờng áp dụng cho những lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nh nhà máy, xí nghiệp, phân xởng.
+ Cách tính:
2.4.2 tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất
Dựa trên định mức lao động và công việc mà phòng tổ chức hành chính giao xuống cho phân xởng, nhân viên thống kê sẽ tiến hành giao việc cho từng tổ Kết quả lao động là số sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, cho phép tỷ lệ hang là 2%, nếu vợt quá sẽ trừ vào lơng công nhân Nhân viên thống kê phân xởng sẽ căn cứ vào định mức, sản phẩm hoàn thành đúng quy cách trong tháng để tính cho từng bớc công nghệ Nh vậy ở công ty nhân viên thống kê tiến hành tính toán lơng phải trả cho từng công nhân trong tháng Phòng kế toán kiểm tra chỉ kiểm tra, tổng hợp số liệu cần thiết về tiền lơng công nhân sản xuất từ dới phân xởng đa lên.
Cụ thể:
+ Hàng ngày nhân viên thống kê giao dịch mức công việc xuống từng tổ Vì sản xuất theo dây truyền nên tuỳ theo đặc điểm công đoạn mà có công đoạn tính đợc sản phẩm của từng ngời Vì thế tổ trởng phải theo dõi, ghi chép số l-ợng sản phẩm của từng công nhân Đối với tổ không tính đợc sản phẩm của từng ngời thì căn cứ là số ngày số công và hệ số của từng ngời, do trong tổ bình bầu theo năng lực của từng ngời, cuối tháng gửi lên cho công nhân thống kê phân xởng
Khối lợng sản phẩmHoàn thành
Đơn giá tiền lơngSản phẩm
Trang 30+ Cn cứ vào sản lợng thực tế đúng quy cách và các bảng sản lợng, bảng hệ số của các tổ gửi lên, nhân viên thống kê phân xởng tính lơng cho từng công nhân.
Biểu 2: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thànhPhân xởng I tháng 2/2008
Tên, nhãn hiệu sản phẩm
Số lợng thực nhậpLoại I
Nh vậy sản phẩm tháng 2/2008 của phân xởng I là 65.340.500 đồng.Lơng ở đây chỉ tính cho sản phẩm loại I
Ví dụ: Tính lơng tháng 2/2008 cho phân xởng 1 nh sau:
Trong dây chuyền sản xuất gồm: Máy tính các loại đa vào lắp ghép nhập kho thành phẩm Nh vậy nhân viên thống kê căn cứ vào số sản phẩm loai I của mỗi ngời và đơn giá công đoạn này, tính lơng cho từng công nhân Trong công đoạn trên thì từng công đoạn là không thể tính đợc sản phẩm của từng ngời nên phải tính theo cách thức căn cứ vào sổ sản phẩm xuất ra là sổ giao ca giữa hai ca trởng trong dây chuyền sản xuất, có nhận của KCS Cuối tháng, tổ trởng (ca trởng) tổng hợp số liệu, nhân viên phân xởng đối chiếu với KCS, lấy ra số lợng sản phẩm hoàn thành, nhân với đơn giá tiền công đoạn tơng ứng, tính ra tổng quỹ lơng của tổ (ca) đó.
Sau khi tính đợc quỹ lơng, thống kê tiến hành chia lơng Để chia đợc lơng cho từng ngời thống kê phải căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ (ca) và hệ số bình xét trong tháng của tổ(ca).
Trang 31- Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản = 1.246.500 x 5% = 1.246.500đ- Trích BHYT 1% theo lơng cơ bản = 1.246.500 x 1% = 12.465đTổng cộng các khoản khấu trừ = 1.246.500 + 12.465 = 74.790đ
Số tiền còn đợc lĩnh = (1.042.573 + 43.500) – 74.790 = 1.011.2833đ* Tính tơng tự cho từng công nhân viên trong tổ.
30.574
Trang 32Biểu số 4:Bảng thanh toán lơng
Số TT
Họ và tênLơng cấpbậc
Lơng theo sản phẩm
Phụ cấp trách nhiệm
Tổng cộng lơng cả tháng
Còn đợc lĩnh
Ký nhận
Phạm Thành CôngTrần Tuấn SơnLê Đức HảiNguyễn Việt Hùng
Tổng cộng3.312.0003.791.17667.5003.858.67696.52528.2083.733.943
Nhân viên thống kê(Ký)
Kế toán lơng
Trang 33Số TT
Lơng khoán sản phẩm
Phụ cấp trách nhiệm
Tổng cộng lơng cả tháng
Còn đợc lĩnh1
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhóm 6Nhóm 7Nhóm 8
Lắp ráp đóng gói 1Lắp ráp đóng gói 2Lắp ráp đóng gói 3
Thống kê phân xởngĐã ký
Kế toán lơngĐã ký
Kế toán trởngĐã ký
Trang 342.4.3 Tính lơng cho công nhân gián tiếp phân xởng
Hàng tháng kế toán dựa vào bảng tính lơng cho bộ phận quản lý phân xởng (quản đốc, phó giám đốc, nhân viên thống kê phân xởng, thủ kho phân x-ởng ) do nhân viên thông kê phân x… ởng tính toán gửi lên.
Cách tính
Hệ số trên do hội đồng xét duyệt của Công ty đa xuống, tuỳ theo công việc và mức độ trách nhiệm của từng ngời Coi lơng bình quân của công nhân trong phân xởng /22 ngày là hệ số 1 để làm mốc tính.
Nh vậy với cách tính này thì bộ phận quản lý phân xởng nào có lơng bình quân trong phân xởng cao thì lơng bộ phận quản lý phải phat huy hết khả năng, vai trò trách nhiệm, theo dõi quản lý tốt từ khâu mua vật t đến khâu xuất sản phẩm.
Ví dụ: Tính lơng cho bộ quản lý phân xởng I tháng 1/2008
Tổng tiền lơng sản phẩm chính là: 76 ngời.Số giờ làm thêm: Không
Hệ số 1 để tính lơng cho lao động quản lý phân xởng là:859.473:22 = 39.079 (đ) Ngày công
Mức trích BHXH, BHYT giống nh công nhân trực tiếp sản xuất (6%) theo mức lơng cơ bản và dựa theo mức lơng này để tính nghỉ lễ phép…
Lơng quản lýPhân xởng
Lơng bình quân CNTrong phân xởng
Lơng bình quân côngNhân phân xởng mộc I
Lơng bình quân côngNhân phân xởng mộc I
Trong tháng
859.743 (đồng)
Trang 35Biểu 6 Hệ số lơng của cán bộ quản lý phân xởng I
Đơn vị : đồng
(4)=(3) x859.743
(5)=290.000 x
Lơng bình quân công nhân trực tiếp sx trong tháng
- Trích BHXH 5% theo lơng cơ bản:967.500 x 5% = 48.375 (đ)
- Trích theo lơng cơ bản là:967.500 x 1% = 9.675 (đ)Tổng các khoản khấu trừ:48.375 = 9.675 = 58.050 (đ)Số tiền còn đợc lĩnh:
(1.203.640 + 67.500) – 58.050 = 1.213.090 (đ)
* Tơng tự tính lơng cho các nhân viên khác lập thành bảng thanh toán lơng.
Trang 36Biểu 7: bảng thanh toÌn lÈng bờ phận giÌn tiếp phẪn xỡng IIThÌng 02 nẨm 2008
STTHồ vẾ tànLÈng cÈ bản
LÈng theo
sản phẩmườc hỈi
Tỗng cờng Èng cả
Còn Ẽùc lịnh
Ký nhận
Nguyễn Thanh SÈnTrần Quộc DúngPhỈm Thu LanNguyễn Việt Tiến
1.213.0901.127.1161.046.8111.055.991Tỗng cờng3.528.000884.384.688270.000.4.654.688176.40035.2804.443.008
NhẪn viàn thộng kà
Trang 372.4.4 Đối với lao động phụ trợ
Làm theo giờ hành chính, vì thế căn cứ để tính lơng là “Bảng chấm công”,
và cách tính lơng giống nh lao động quản lý hành chính Ngoài ra những công việc theo lệnh sản xuất, không có điều kiện hởng lơng theo giờ hành chính, thì căn cứ là “Hợp đồng giao khoán” Hợp đồng này có bảng ký kết giữa hai ngời nhận khoán với Công ty về khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi tham gia công việc đó.
Chứng từ này là cơ sở thanh toán tiền công lao động cho ngời nhận khoán Trong trờng hợp kiểm tra, nghiệm thu công việc, phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lợng phải cùng với ngời phụ trách bộ phận, lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ làm biên bản xử lý.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu nghiệm thu công việc kế toán tính lơng cho lao động phụ trợ.
Ví dụ: Tính lơng tháng 2/2008 cho tổ 2 Công ty Cổ phần Xuân Thành
Phòng kỹ thuậtĐã ký
Tổ trởng tổ 2Đã kýCông ty Cổ phần Xuân Thành
Phiếu nghiệm thu công việc