a. Đối với hình thức trả lơng khoán( sản phẩm)
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
may đức giang.
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty theo lơng tại Công ty
Trong nền kinh tế thị trờng đầy tính cạnh tranh nh hiện nay các doanh nghiệp, Công ty của t nhân cũng nh của nhà nớc đều phải tìm cho mình một hớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển. Đối với ngành may mặc, trong sự cạnh tranh khốc liệt, đa dạng thì Công ty may Đức Giang vẫn duy trì đợc SXKD, đảm bảo đời sống cho ngời lao động và có lãi. Đó là sự nỗ lực, cố gắng rất lớn của Công ty. Không bằng lòng với điều đó, Công ty đã đổi mới công nghệ, mẫu mã, lấy chất lợng sản phẩm làm mục tiêu hàng đầu. Vì vậy, chiến lợc kinh doanh của Công ty là tập trung và đổi mới công nghệ sản xuất, phát huy sức sáng tạo của ngời lao động. Để thực hiện đợc điều đó một công tác quan trọng của Công ty là kế toán lao động và tiền lơng.
Chế độ lao động tiền lơng ở Công ty đợc hình thành dựa trên những chế độ qui định, chính sách tiền lơng của nhà nớc.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty may Đức Giang, em xin nêu một số nhận xét:
3.1.1. Ưu điểm
Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty là tơng đối tốt. Bộ máy kế toán đợc tổ chức chuyên sâu mỗi kế toán có một trách nhiệm phần hành cụ thể nên phát huy đợc tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao không ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phù hợp với sự phát triển của ngành kế toán.
Việc tổ chức kế toán luôn đúng hẹn và rõ ràng. Với tình hình làm ăn có hiệu quả của Công ty hiện nay không thể phủ nhận vai trò của kế toán trong việc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, phục vụ đắc lực cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh.
Cách tính tiền lơng của Công ty rất hợp lý đã gắn tiền lơng với kết quả lao động, các chế độ thởng phụ cấp để tạo cho công nhân có ý thức trách nhiệm tinh thần phát huy sáng tạo của công nhân.
Công việc thanh toán lơng đợc thực hiện tơng đối tốt. Hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh thời gian số lợng, chất lợng lao động. Việc thanh toán lơng luôn đúng kỳ hạn do có sự phân công phân nhiệm rõ ràng. Mỗi phân xởng có thống kê theo dõi tiền lơng, kết quả lao động, tập hợp chứng từ ban đầu lập bảng thanh toán lơng, thởng gửi lên phòng kế toán để kiểm tra và vào sổ kế toán, kế toán theo dõi các phòng ban tập hợp số liệu và ghi vào sổ sách chi tiết tơng đối đầy đủ. Bên cạnh
những điểm mạnh đó, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn có những nhợc điểm, hạn chế sau:
3.1.2. Nhợc điểm
Do mỗi phân xởng có cách tính thởng riêng và tơng đối phức tạp, chủ yếu là thủ công bên cạnh việc hỗ trợ của máy vi tính trong việc in bảng biểu. Kết quả tính toán đó đợc phòng tổ chức và kế toán kiểm tra nhng chỉ là kiểm tra tơng đối cho nên sẽ gây ra việc thiếu sót nhầm lẫn là không thể tránh đợc. Theo chế độ ng- ời lao động phải nộp 5% BHXH, 1%BHYT bằng cách khấu trừ vào lơng nhng ở bảng thanh toán tiền lơng lại không có khoản trừ BHXH,
BHYT.
Nh vậy số tiền mà lao động nhận đợc đã không bị trừ đi số tiền BHXH,BHYT mà đáng lẽ ra họ phải đóng. Thực chất số tiền này đã đợc Công ty lấy từ quỹ lơng. Ngời lao động không phải đóng BHXH,BHYT nhng vẫn đợc hởng BHXH, BHYT.
Do BHXH, BHYT không đợc khấu trừ vào lơng ngời lao động nên trong Công ty còn tồn tại Bảng tổng hợp phần chi lơng nên tạo ra sự cồng kềnh trong sổ sách của kế toán lơng.
Mặc dù Công ty chỉ áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ nhng sổ cái TK 338, TK 334 không đợc phản ánh đúng mẫu sổ cái theo hình thức Nhật ký chứng từ do chế độ kế toán quy định.
Hiện nay Công ty chỉ lập hệ thống báo cáo tài chính theo chế độ ban hành, cha có hệ thống báo cáo quản trị về tiền lơng do vậy cha phục vụ đắc lực cho nhà quản trị trong việc phân tích tình hình biến động lao động cũng nh chi phí tiền l- ơng trong chi phí sản xuất kinh doanh.
Với quy mô sản xuất lớn, trình độ của kế toán viên cao đáp ứng đợc nhu cầu của hình thức Nhật kí chứng từ mà Công ty đang áp dụng. Vì đặc điểm của hình thức Nhật kí chứng từ là sự phức tạp của sổ sách và phù hợp với kế toán thủ công nên mặc dù Công ty có trang bị máy vi tính và điều đó hỗ trợ rất nhiều trong công tác kế toán, nhng không phù hợp với hình thức Nhật ký chứng từ do không vận dụng đợc tối đa sự tự động hoá của máy vi tính, vì vậy kế toán viên vẫn phải kết hợp giữa kế toán thủ công với kế toán máy. Công tác hạch toán chi tiết phần lớn phải làm kế toán thủ công. Máy vi tính chỉ hỗ trợ trong việc làm kế toán tổng hợp.
3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
3.2.1. ý kiến 1: Lập bảng thanh toán tiền lơng
Trong thanh toán lơng nên chia làm 2 phần phụ cấp và khấu trừ. Trong cột khấu trừ phải phản ánh rõ tiền khấu trừ 5% BHXH, 1% BHYT nhằm làm rõ hơn tiền lơng của công nhân viên.
Nếu Công ty phản ánh rõ số BHXH, BHYT khấu trừ vào lơng của công nhân viên vào bảng thanh toán lơng thì kế toán sẽ không cần lập Bảng tổng hợp phần chi lơng, khi đó Công ty sẽ thêm 2 cột BHXH,BHYT vào bảng quyết toán lơng sẽ đợc đa vào bảng chi lơng. Sau đó dựa vào số liệu cột tổng cộng trong sổ chi lơng để đa vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng căn cứ để ghi sổ cái TK 334, TK 338.
3.2.2. ý kiến 2:
- Công ty nên sử dụng Sổ cái TK 334, TK 338 theo đúng mẫu do chế độ kế toán quy định.
- Công ty nên sử dụng đúng quỹ lơng.
- Nếu có thể tốt nhất Công ty nên áp dụng hình thức Nhật ký chung.
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng và phiếu thu phiếu chi liên quan đến thanh toán BHXH, BHYT,KPCD, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh. Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK 334, 338 bao gồm “Bảng quyết toán lơng”;”Bảng chi l- ơng”. Từ Nhật ký chung kế toán lấy số liệu đa vào sổ cái TK 334, 3382, 3383, 3384.
Nếu áp dụng sổ cái theo hình thức này thì biểu mẫu sẽ đợc thể hiện:
Bảng thanh toán lơng
Đối t- ợng Lơng sản phẩm Thu nhập khác Thêm giờ Phân công trách nhiệm . .. Tổng Tổng số Khấu trừ BHXH BHYT ... Tổng Lơng kỳ III Công nhân NVPX Tổng
Do đặc điểm của hình thức Nhật ký chứng từ là đa dạng và phức tạp về sổ sách nhng u điểm là có sự đối chiếu giữa các sổ để đảm bảo cho sự chính xác của công tác kế toán và phù hợp với kế toán thủ công. Do vậy với việc trang bị máy vi tính, Công ty nên thay đổi hình thức sổ Nhật ký_chứng từ bằng hình thức sổ Nhật ký chung vừa đơn giản vừa tận dụng tối đa sự tự động hoá.
Việc nâng cao vai trò của kế toán quản trị:
Hiện nay Công ty chỉ lập hệ thống báo cáo này mang nhiều ý nghĩa là thể hiện kết quả hoạt động chứ không tập trung vào mục tiêu là cung cấp thông tin cho ngời quản lý. Hơn nữa không thể lập một cách nhanh chóng khi ngời quản lí cần thông tin một cách nhanh nhất để đa ra quyết định.
Chức năng của kế toán quản trị là lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá và ra quyết định. Kế toán quản trị nhấn mạnh cung cấp dữ liệu cho việc sử dụng nội bộ, tuy nhiên nó cũng đòi hỏi kế toán phải có kiến thức tổng hợp về kế toán và thống kê để xử lý thông tin thành dạng có thể sử dụng đợc.
Kết luận
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty, các doanh nghiệp là công tác vô cùng quan trọng. Do vậy để hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng vừa là công cụ hữu hiệu cho các nhà quản lý, vừa là chỗ dựa tin cậy cho ngời lao động thì không phải Công ty hay doanh nghiệp nào cũng làm đựơc. Điều này phải có sự kheó léo giữa các chế độ lao động tiền lơng hiện hành với đặc thù lao động tại Công ty.
Thực tế ở Công ty may Đức Giang cho thấy Công ty đã vận dụng chế độ tiền lơng hiện hành của nhà nớc vào thực tế của Công ty khá hiệu quả. Điều này đợc thể hiện trong công tác hạch toán tiền lơng của doanh nghiệp, Công ty cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác cho nhà quản lý qua đó góp phần cho quản trị nhân sự không ngừng nâng cao năng suất lao động.
Chuyên đề này là kết quả của việc tìm hiểu chế độ lao động tiền lơng và thời gian thực tế công tác kế toán tiền lơng tại Công ty. Những chế độ về lơng và hạch toán lơng là cơ sở để đa ra các nhận xét kiến nghị về thực trạng kế toán tiền lơng tại đơn vị. Qua đó em có điều kiện hiểu sâu hơn về kế toán lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cả về lý thuyết lẫn thực tế. Do sự hiểu biết có hạn nên bài viết này có nhiều sai sót, em rất mong sự góp ý của thầy cô trong khoa và các cô chú ở phòng kế toán.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ: Phan Trọng Phức và toàn thể phòng kế toán của Công ty may Đức Giang đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội . ngày 3/5/2002 Sinh viên: Hồ Ngọc Lâm.