1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lơng tại công ty cp gốm sứ và xd cosevco.doc

73 3K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lơng tại công ty cp gốm sứ và xd cosevco

Trang 1

Chơng I:Lý luận chung về kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng trong Doanhnghiệp

I- Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán tiềnlơng và các khoản trích theo lơng trongDoanh nghiệp

1/ Vai trò của tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6

2/ Yêu cầu quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng 6

3/ yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong Doanh nghiệp

4/ Nguyên tắc trả lơng và các khoản thu nhập cá nhân khác cholao động

5/ Nguyên tăc hạch toán lao động tiền lơng 12

II- Các hình thức tiền lơng và các khoảntrích theo lơng

III- Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT và KPCĐ 20

1/ Kế toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên 20

BHXH, BHYT và KPCĐ ở Công ty CP Gốm sứ &XD Cosevco

I- Khái quát chung về Công ty Cổ phần Gốm sứ& Xây dựng Cosevco

1/ Khái quát tình hình và phát triển của Công ty 32

2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: 33

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 1

Trang 2

3/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty CP Gốm sứ & XDCosevco

4/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất tại Công ty CP Gốm sứ& XD Cosevco

6/ Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XDCosevco

6.2- Tổ chức sổ kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco: 43

II- Tình hình hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại Công ty CP Gốmsứ & XD Cosevco

2- Các khoản trích theo lơng trích theo lơng tại Công ty 45

3- Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco

III:Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng tại công tyCP Gốm sứ & XD Cosevco

I- Nhận xét đánh giá u nhợc điểm về tình hìnhtrả lơng, hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại Công ty

III- Một số giải pháp tiết kiệm chi phí lao độngvà nâng cao năng suất lao động của Côngty

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 2

Trang 3

Lời nói đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là một côngcụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý Cùng với sự phát triểncủa xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng mở rộng và phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi về mặt hoạtđộng quản lý Do đó, cũng có những cải tiến đổi mới về mọi mặt để đáp ứng yêucầu quản lý ngày càng cao hơn đối với sự phát triển ngày càng cao của xã hội.

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vấn đề công tác tổ chức tiền ơng là một trong những vấn đề trọng yếu của quản lý Nó có quan hệ mật thiết vớicác mặt hoạt động kinh doanh và phải tuân thủ theo những nguyên tắc chính sáchđãi ngộ với ngời lao động.

l-Tiền lơng là vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công haythất bại của từng doanh nghiệp Một chính sách tiền lơn hợp lý là cơ sở, là độnglực là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng là một trong 3 yếu tố của quátrình tái sản xuất Kế toán yếu tố này là cung cấp những thông tin rất quan trọngvề chi phí lao động sống, về tình hình phân bổ và sử dụng lao động…

Đây chính là những vấn đề mà các doanh nghiệp hết sức quan tâm Để cungcấp những thông tin trên cho quản lý, công tác kế toán tiền lơng trong doanhnghiệp phải tạo lập đợc mối liên hệ giữa hệ thống chứng từ lao động, thời gian laođộng và kết quả lao động cũng nh chứng từ trích lơng và thanh toán lơng… Với hệthống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo kế toán, công tác này đảm bảo nhữngghi chép đầy đủ về những chi phí liên quan đến lực lợng lao động trong các doanhnghiệp Một trong những yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp.

Mặt khác công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn giúpdoanh nghiệp có đợc cái nhìn tổng quát về những chi phí này trong tổng chi phíhoạt động Để có những giải pháp điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, bởi xu thế hiện nay tiền lơng ngày càng đóng vai trò quantrọng trong tổng chi phí hoạt động cuả doanh nghiệp.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 3

Trang 4

Xuất phát từ những nhận định trên nên em chọn đề tài “ Kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco ” đểviết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Chuyên đề này đợc chia thành 3 chơng:

Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng trong các doanh nghiệp.

l-Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ởCông ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco Quảng Bình.

Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựngCosevco Quảng Bình.

Chuyên đề này hoàn thành với sự giúp đỡ tạo điều kiện của các phòng banvà sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Gốm sứ &xây dựng Cosevco, đặc biệt là nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo NguyễnNăng Phúc đã giúp em hoàn thành đề tài này Nhng do tiền lơng khá rộng và phứctạp trong khi thời gian thực tập có hạn, cùng với kiến thức còn hạn chế nên chuyênđề không tránh khỏi thiếu sót Em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp của Thầycô cũng nh ý kiến của ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty cổ phần Gốm sứ& Xây dựng Cosevco để em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình,nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Xin chân thành cảm ơn./.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 4

Trang 5

Lý luận chung về kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

I/ Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

1-Vai trò của tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân đợc dùng để bù đắp lại hao phílao động cần thiết của ngời lao động do Nhà nớc hoặc chủ doanh nghiệp phân phốicho ngời lao động dới hình thức tiền tệ Ngoài các khoản tiền lơng mà ngời laođộng đợc hởng phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ bỏ ra, lao độngcòn đợc hởng các khoản khác nh BHXH khi ngời lao động bị tai nạn lao động, khiốm đau thai sản và còn đợc nhận thêm các khoản từ quỹ phúc lợi xã hội.

Mức lơng phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sản xuất, vào quan hệtỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng cũng nh phụ thuộc vào nhiệm vụ kinh tế chính trịcụ thể khác nhau.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và sự hìnhthành tiền tệ Trong nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là yếu tố chi phísản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm lao vụ, dịch vụ Tiền l-ơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năngsuất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên tích cực laođộng nâng cao hiệu quả công tác.

Tiền lơng là một trong những nguồn quan trọng nhất đảm bảo nâng caokhông ngừng đời sống vật chất và văn hoá của ngời lao động, kích thích đẩy mạnhsản xuất, tăng năng suất lao động.

Tiền lơng là một loại thớc đo, một loại tiêu chuẩn để giám sát lợng lao độnghao phí để đánh giá số lợng và chất lợng lao động.

Tiền lơng góp phần thúc đẩy việc phân phối lợi ích một cách hợp lý và có kếhoạch cho nền kinh tế quốc dân.

Chế độ tiền lơng có tác dụng rất lớn trong việc kích thích ngời lao động sảnxuất với năng suất lao động cao, chất lợng tốt…

2- Yêu cầu quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tiền lơng ( hay tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức laođộng, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất kinh doanh Xét về cơ cấu tiền lơng có hai phần:

- Phần tiền lơng cơ bản.

- Phần tiền lơng bổ sung ( tiền thởng )

Phần tiền lơng cơ bản đợc xác định bằng thang lơng, bậc lơng thống nhấtcủa Nhà nớc Phần tiền thởng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng , chúng ta thừa nhận sức lao động làhàng hoá, thì xét về bản chất tiền lơng ở nớc ta hiện nay đồng nghĩa với giá cả sứclao động Nó chính là hình thức chuyển hoá của giá trị sức lao động đợc biểu hiệndới hình thức tiền lơng mà các chủ sở hữu trả cho ngơuì lao động tơng ứng với giácả sức lao động của họ Tuy nhiên điều đáng nói là phải phân biệt cho đuợc tiền l-ơng dới chế độ Chủ nghĩa t bản với tiền lơng trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xãhội Điểm khác nhau căn bản của chế độ tiền lơng trong thời kỳ quá độ lên chủ Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 5

Trang 6

nghĩa xã hội so với tièen lơng dới chế độ chủ nghĩa t bản là ngời làm thuê và ngờichủ thuê mớn sức lao động không phải là 2 giai cấp đối kháng Trong thực tế ngờisử dụng lao động cũng là ngời lao động có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, cóvốn nhng thiếu sức lao động để có thể tiến hành những công việc sản xuất kinhdoanh lớn, cần một lực lợng lao động lớn hơn Và ngời đi làm thuê để đợc nhanạtiền công lao động cũng không phải là ngời bị tớc hết t liệu sản xuất, buộc phảibán sức lao động để kiếm sốngnh dới chế độ chủ nghĩa t bản mà rất có thể họ lànhững ngời cha có việc làm tạm thời, những lao động nông nghiệp trong thời kỳnông nhàn, những học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp cha tìm đợc việc làm…Họcó thể tự do lựa chọn nơi làm việc nếu ở đó lơng trả cao hơn Mặt khác trong quanhệ thuê lao động, ngời chủ có nhu cầu thuê mớn sức lao động luôn chịu sự kiểmsoát và hớng dẫn của Nhà nớc về luật lao động và những quy định khác để khôngdẫn đến tình trạng ngời lao động bị bóc lột, bị bần cùng hoá.

Từ sự phân tích trên chúng ta nhận thức mới về tiền lơng để không có cáinhìn sai lệch và một chiều về nó Với t cách một phậm trù kinh tế, tiền lơng là sựbiểu hiện của bộ phận cơ bản sản phẩm đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi vàotiêu dùng cá nhân của ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trính sản xuất xãhội Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài,bảo vệ sức khoẻ và đời sống tinh thần của ngời lao động, theo chế độ tài chínhhiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộphận chi phí gốm các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ.

Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạmthời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mấtsức, nghỉ hu…Đối với ngời sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% tổng lơngcơ bản của công nhân viên ( đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn đối vớingời lao động trong doanh nghiệp thì trích 5% trên lơng cơ bản ( trừ vào thu nhậphàng tháng ) để nộp cho quỹ BHXH cấp trên.

Bảo hiểm y tế đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sócsức khoẽ của ngời lao động Hiện nay chế độ tài chính quy định hàng tháng phảitrích 3% trên quỹ lơng cơ bản của công nhân viên để hình thành quỹ BHYT, trongđó ngời sử dụng lao động( doanh nghiệp nộp 2% quỹ lơng cơ bản ( tính vào chi phísản xuất trong kỳ ) còn ngời lao động nộp 1% lơng cơ bản ( trừ thu nhập hàngtháng ).

Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchức giới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động Theo quyđịnh hiện hành, hàng tháng chủ sử dụng lao động phải trích 2% trên lơng thực tếphải trả công nhân viên để hình thành quỹ, trong đó doanh nghiệp phải chi nộp 1%lơng thực tế lên công đoàn cấp trên, còn lại 1% đợc quyền chi tại doanh nghiệp.Toàn bộ số trích này sẽ đợc doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuát trong tháng.

Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và KPCĐ nói trên hợp thành khoảnchi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp Việc xác định chiphí phí về lao động sống trên cơ sỡ quản lý và theo dõi quá trình huy động, sửdụng lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúngthù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơngvà các khoản trích theo l-ơng cho ngời lao động, một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian,kết quả và chất lợng của lao động, mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí vàgiá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh.

3- Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tiên lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên không chỉ là vấnđề mà ngời lao động quan tâm, không những thế nó còn làm cho doanh nghiệp đặcbiệt chú ý vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 6

Trang 7

tiền lơng và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhânviên; tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng cho công nhân viên quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lơng.

- Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng ( tiền công ) và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng lao động.

- Định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý vàchi tiêu quỹ lơng quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộphận liên quan và cho lãnh đạo.

4/ Nguyên tắc trả lơng và các khoản thu nhập cá nhân khác cho laođộng:

a) Nguyên tắc trả lơng cho doanh nghiệp:

Khi xây dựng các chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng ở nớc ta đều đợc thựchiện theo những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Trả luơng ngang nhau cho lao động nh nhau.

Trả lơng ngang cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc “ Phân phốitheo lao động “ Nội dung của nguyên tắc là dùng thớc đo lao động để đánh giá sosánh và thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động Những ngời lao động khác nhauvề tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức chi phí lao động ( đóng góp sức laođộng ) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau.

Đây là nguyên tăc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc công bằng, bảo đảm sựbình đẳng trong việc trả lơng Điều này có sức khuyến khích rất lớn đối với ngờilao động Nguyên tăc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhất quántrong từng chủ thể kinh tế , trong từng doanh nghiệp, cũng nh trong từng khu vựchoạt động Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và cáchình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng trong chính sách tiền lơng.

Nguyên tăc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ

tăng tăng tiền lơng bình quân Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó làmột quy luật Tiền lơng của ngời lao động tăng lên không ngừng do tác động củanhiều nhân tố khách quan Việc tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liênquan chặt chẽ với nhau.

Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp tác động tới việc tăng năng suấtlao động và tăng tiền lơng bình quân, ta nhận thấy, tiền lơng tăng do trình độ tổchức quản lý lao động ngày càng có hiệu quả hơn Còn đối với việc tăng năng suấtlao động, ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỷ thuật làm việc và trình độquản lý lao động nh trên thì nó còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh: Đổi mớicông nghệ; nâng cao trình độ trang bị kỷ thuật trong lao động; khai thác và sửdụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Rõ ràng là năng suất lao độngcó khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.

Mặt khác ta thấy rằng trong từng doanh nghiệp việc tăng tiền lơng sẽ dẫn tớiviệc tăng chi phí sản xuất, ngợc lại việc tăng nhanh năng suất lao động lại làmgiảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, trong khi đố giảm chi phí tiền lơng theohiệu quả sản xuất kinh doanh Một chủ doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh cóhiệu quả khi chi phí nói chung hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tứclà giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăngtiền lơng bình quân.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 7

Trang 8

Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống củangời lao động, cũng nh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhà nớc

Nguyên tăc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao động

làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Nguyên tăc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong việc trả lơng chongời lao động Đây là nguyên tắc rất cần thiết và đợc thực hiện dựa trên những cơsở sau:

+ Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mổi ngành: Do đặcđiểm, tính chất phức tạp về kỷ thuật và công nghệ ở các ngành nghề khác nhau.Điều này làm cho trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động giữa các ngànhkhác nhau cũng khác nhau Sự khác nhau này cần thiết phải đợc sự phân biệt trongtrả lơng, có nh vậy mới khuyến khích ngời lao động học tập, rèn luyện, nâng caotrình độ lành nghề và kỷ năng làm việc, nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi cókiến thức và tay nghề cao.

+ Điều kiện lao động: Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng tới mứchao phí lao động trong quá trình làm việc, trong điều kiện nặng nhọc độc hại, haotốn nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điềukiện bình thờng Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trả cho ngời laođộng làm việc ở những nơi ngành nghề có điều kiện lao động khác nhau là rấtkhác nhau Để làm tăng tính linh hoạt trong trả lơng phân biệt theo lao động, ngờita thờng sử dụng những loại phụ cấp về điều kiện lao động ở những công việc cóđiều kiện làm việc rất khác nhau.

+ ý nghĩa kinh tế của mổi ngành trong nền kinh tế quốc dân: Nền kinh tếbao gồm rất nhiều ngành khác nhau, trong từng thòi kỳ, từng giai đoạn của sự pháttriển của mổi nớc; một số ngành đợc xem là trọng điểm vì nó có tác dụng rất lớnđến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế Các ngành này cần phải đợc u tiênphát triển Trong đó dùng tiền lơng để khuyến khích ngời lao động trongcác ngànhcó ý nghĩa quan trọng, đó là một biện pháp đòn bẩy kinh tế và cần phải thực hiệntốt.

+ Sự phân bổ theo khu vực: Một ngành có thể đợc phân bổ ở những khu vựckhác nhau về địa lý, kéo theo những khác nhau về đời sống vật chất, tinh thần, vănhoá, tập quán Những sự khác nhau đố gây ảnh hỡng và làm cho mức sống của ng-ời lao động hởng lơng khác nhau Để thu hút khuyến khích ngời lao động làm việcở những nơi xa xôi hẻo lánh, những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhcác tỉnh Sơn La, Lai Châu…Nhà nớc đã có chính sách thích hợp áp dụng nhữngloại phụ cấp u đãi thoả đáng cho họ Có nh vậy mới có thể phân công hợp lý laođộng xã hội và khai thác hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên của mọivùng đất.

b) Những yêu cầu trong công tác tổ chức tiền lơng trong các doanh nghiệp:

+ Thứ nhất, đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho ngời lao động Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảmbảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Tiềnlơng với t cách là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm đảm bảo ổn định đời sống chongời lao động Với tiền lơng xứng đáng ngời lao động sẽ hang hái làm việc, pháthuy đợc tính sáng tạo của mình, từ đó ngày càng nâng cao năng suất lao động,góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, yêucầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền l-ơng.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 8

Trang 9

cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, do đó tổ chức tiền lơng phảiđăth ra yêu cầu làm tăng năng suất lao động, thông qua sự khuyến khích vật chấtmột cách xứng đáng đối với ngời lao động Mặt khác, đây là yêu cầu đặt ra đối vớisự phát triển, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỷ năng làm việc của ngời lao động.Thông qua hình thức đào tạo và bồi dỡng cán bộ cônh nhân viên về những kiếnthức mới về chuyên ngành, mở các lớp dạy thi tay nghề dõi, khuyến khích ngời laođộng phấn khởi và hứng thú trong công việc… Từ đó góp phần tăng năng suất laođộng.

+ Thứ 3, đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu Tiền lơng luôn là mốiquan tâm hàng đầu của ngời lao động Do vậy, một cơ chế tiền lơng đơn giản, dễhiểu và rã ràng sẽ giúp cho ngời lao động nhanh chóng tiếp cận với những chế độchính sách tiền lơng mổi khi ban hành…Từ đó có tác động trực tiếp tới động cơ vàthái độ làm việc của họ, đồng thời tăng hiệu quả hoạt động quản lý nhất thiết vềtiền lơng.

c Các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao động:

* Tiền thởng: Thực chất là một khoản bổ sung cho tiền lơng trong hệ thốngthang bảng lơng cha thể hiện đợc, có tác dụng bổ sung cho tiền lơng nhằm quántriệt nguyên tắc phân phối theo lao động.

Mục đích khen thởng và khuyến khích công nhân viên chức hoàn thành vợtmức công việc đợc giao.

Tiền thởng đang là vấn đề đợc ngời lao động đặc biệt quan tâm, trong nhiềudoanh nghiệp ở một số ngành tiền thởng đang chiếm một tỷ trọng khá lớn trongtổng thu nhập bằng tiền của ngời lao động Nội dung của công tác tiền thởng kháphong phú và linh hoạt nh sau:

+ Chỉ tiêu thởng: Đay là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xá địnhmức tiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là phải rã ràng, chính xác, cụ thể Chỉtiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu thởng về chất lợng gắnvới thành tích của ngời lao động.

+ Điều kiện thởng: đa ra để xác định những tiền đề chuẩn mực để thực hiệnmột hình thức nào đó; đồng thời những điều kiện đó cũng đợc dùng để kiểm traviệc thực hiện các chỉ tiêu thởng.

+ Nguồn tiền thởng: Những nguồn tiền có thể dùng ( toàn bộ hay một phần )để trả lơng cho ngời lao động Nguồn tiền thởng có thể gồm nhiều nguồn khácnhau nh từ quỹ tiết kiệm tiền lơng, từ lợi nhuận…Nguồn tiền thởng là lợi nhuận đ-ợc quy định tại Điều 32 Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối vớiNhà nớc ban hành theo nghị định 59 – CP ngày 3/11/1996: “ Phần lợi nhuận saukhi trích đủ các quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, dự phòng về hổ trợmất việc làm, doanh nghiệp trích quỹ phúc lợi và khen thởng theo quy định.

- Trích tối đa không quá 3 tháng lơng thực tế, nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốnnăm nay lớn hơn năm trớc.

- Trích tối đa không quá 2 tháng lơng thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốnnăm nay nhỏ hơn năm trớc.

Trong tổng số lợi nhuận đợc trích nộp và hai quỹ khen thởng và phúc lợi,Hội đồng quản trị, Giám đốc sau khi tham khảo ý kiến công đoàn quyết định tỷ lệphân chia vào mổi quý cho phù hợp.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 9

Trang 10

+ Mức tiền thởng: Là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt đợc các chỉtiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng khuyến khích trực tiếp ngời lao động Tuynhiên mức tiền thởng đợc xây dựng cao hay thấp đều tuỳ thuộc vào nguồn tiền th-ởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc.

+ Các hình thức tiền thởng:

- Thởng sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu- Thởng phát minh sáng chế cải tiến kỷ thuật- Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Thởng khi sử dụng tiết kiệm thiết bị.- Thởng hàng tháng.

- Thởng hàng quý.- Thởng đột xuất.- Thởng cuối năm.

*Phụ cấp lơng: Các chế độ phụ cấp lơng đối với ngời lao động nh phụ cấptrách nhiệm, độc hại, làm thêm, tổ trởng, đoàn thể, khu vực đợc thanh toán theoquy định của Nhà nớc và thoả ớc lao động tập thể dựa trên mức lơng tối thiểu vàphụ cấp lơng để thanh toán.

Khi ngời lao động làm thêm giờ vào ngày thờng, ngày nghỉ, ngày lễ thựchiện trả lơng theo Điều 61 – Bộ luật lao động, ngời làm thêm đợc trả nh sau:

Vào ngày thờng đợc trả ít nhất 15% mức lơng của ngày thờng

Vào ngày lễ, ngày nghỉ đợc trả 200% mức lơng của ngày bình thờng.

5- Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lơng:

Tại các doanh nghiệp sản xuất , hạch toán chi phí về lao động là một bộphận phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao laođộng không thống nhất giữa các bộ phận, giữa các đơn vị, các thời kỳ…Việc hạchtoán chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng là cơ sở để xác định giáthành sản phẩm và giá bán sản phẩm; đồng thời nó còn là căn cứ để xác định cáckhoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội Vì thếđể đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán tiền l ơng vàlao động phải quán triệt các nguyên tăc sau:

a) Phải phân loại lao động hợp lý:

Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợicho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại laođộng là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trng nhấtđịnh Về mặt quản lý và hạch toán , lao động đợc phân chia theo nhiều tiêu thứcsau:

- Phân theo thời gian lao động: theo thời gian lao động, toàn bộ lao động cóthể chia thành lao động thờng xuyên trong danh sách ( gồm cả số lao động hợpđồng ngắn và dài hạn ) và lao động tạm thời mang tính thời vụ Cách phân loại nàygiúp cho doanh nghiệp năm đợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sửdụng, bồi dỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết Đồng thời xác định cáckhoản nghĩa vụ đối với ngời lao động và với Nhà nớc đợc chính xác.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 10

Trang 11

lao động với qua trình sản xuất, có thể phân lao động của doanh nghiệp thành hailoại sau:

+ Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phậncông nhân trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện cáclao vụ dịch vụ Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiết bị, máy mócđể sản xuất sản phẩm ( kể cả cán bộ kỷ thuật trực tiếp sử dụng ), những ngời phụcvụ quá trình sản xuất ( vận chuyển bóc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chếnguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất …)

+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cáchgián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị Thuộc bộ phận này baogồm nhân viên kỷ thuật ( trực tiếp làm công tác kỷ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo h -ớng dẩn kỷ thuật ), nhân viên quản lý kinhtế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lýhạot động sản xuất kinh daonh nh Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh, các bộphận phòng ban kế toán, thống kê, cung tiêu…), nhân viên quản lý hànhchính( Những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th đánh máy, quản trị…)

- Phân loại theo chức năng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại:

+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến: Bao gồm lao đồng thamgia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiệncác lao vụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xỡng….

+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, tiếp thị,nghiên cứu thị trờng ….

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý : Là những lao động tham gia hoạtđộng quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh nhân viênquản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính …

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao độnh đợckịp thời, chính xác, phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

b) Phân loại tiền lơng một cách phù hợp:

Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau chi trả cho các đối tợngkhác nhau nên cần phân loại tiền lơng cho phù hợp Trên thực tế có nhiều cáchphân loại tiền lơng nh phân loại tiền lơng theo cách thức trả lơng ( Lơng sản phẩm,lơng thời gian), phân loại theo đối tợng trả lơng (lơng gián tiếp, lơng trực tiếp ),Phân theo chức năng tiền lơng( Lơng sản xuất, lơng bán hàng, lơng quản lý … )Mổi một cách phân loại đều có những tác dụng trong quản lý Tuy nhiên để thuậnlợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả tiềnlơng đợc chia làm hai loại là tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gianthực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấpcó tính chất tiền lơng Ngợc lại tiền lơng phụ là bộ phận tiền lơng trả cho ngời laođộng trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉphép, hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất…Cách phân loại này không nhữnggiúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng đợc chính xác mà còn cung cấpthông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng.

II Các hình thức tiền lơng và nội dung các khoản tríchtheo lơng:

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 11

Trang 12

1/ Các hình thức tiền lơng :

Với t cách một phạm trù kinh tế tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phậncơ bản sản phẩm cần thiết đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi sâu vào tiêu dùngcá nhân của những ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất xã hội.Tiền lơng có hai hình thức cơ bản là tiền lơng tính theo thời gian và tiền lơng tínhtheo sản phẩm.

a) Tiền lơng tính theo thời gian: Là hình thức mà số lợng của nó phụ thuộc

vào thời gian lao động thực tế của công nhân cũng nh cấp bậc kỷ thuật của họ.Tiền lơng tính theo thời gian có thể tính theo tháng, ngày, giờ công tác nên gọi làtiền lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ Lơng tháng có nhợc điểm là không phân biệtđợc ngời làm việc nhiều hay ít trong tháng nên không có tác dụng khuyến khích sửdụng ngày công chế độ Đơn vị thời gian tính lơng càng ngắn thì càng sát mức độhao phí lao động Vì vậy hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng trả lơng theongày.

Ưu điểm của hình thức tiền lơng này là đơn giản, dễ tính toán, phản ánhđúng trình độ kỷ thuật, điều kiện làm việc của ngời công nhân Còn nhợc điểm cơbản là cha gắn tiền lơng với kết quả lao động của từng ngời Vì thế không kíchthích ngời công nhân tận dụng thời gian lao động nâng cao năng suất lao động vàchất lợng sản phẩm

Hình thức tiền lơng này áp dụng cho mọi công việc ở các bôn phận mà quátrình sản xuất chủ yếu do máy móc thực hiện, những công việc cha xây dựng địnhmức lao động hoặc không thể định mức đợc, những công việc đòi hỏi độ chính xáccao Khi lao động thủ công còn phổ biến, trình độ chuyên môn sản xuất cha caothì cần mở rộng hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng khi sản xuất phát triển ởtrình độ cao, quá trình sản xuất đợc cơ giới hoá và tự động hoá thì hình thức trả l-ơng theo thời gian phổ biến

Hình thức tiền lơng theo thời gian có hai loại:- Tiền lơng thời gian giản đơn:

Công thức tính tiền lơng giản đơn:

Tiền lơng Đơn giá tiền Thời gian thời gian = lơng x làm việc phải trả thời gian thc tế

Trong đó đơn giá tiền lơng thời gian tính theo từng bậc lơng khác nhau.

Loại tiền lơng này có hạn chế là không xét đến thái độ lao động, hình thứcsử dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên khôngtránh khỏi hiện tợng bình quân chủ nghĩa tiền lơng Do vậy trong thực tế nó đợc ítáp dụng

- Tiền lơng thời gian có thởng: Công thức tính:

Trang 13

khuyến khích những sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp của ngòi lao động.

b) Tiền lơng tính theo sản phẩm:

Là hình thức tièn lơng mà số lợng của nó phụ thuộc vào số lợng sản phẩmhay số lợng những bộ phận sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra theo số lợngcông việc đã hoàn thành.

* Ưu điểm của hình thức tiền lơng này:

- Gắn chặt thù lao lao động với kết quả sản xuất, kích thích công nhân nângcao trình độ kỷ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phơng pháp làm việc, sử dụngtriệt để thời gian lao động và công suất máy móc thiết bị để tăng năng suất laođộng.

- Thúc đẩy phong trào thi đua bồi dỡng tác phong công nghiệp trong laođộng cho công nhân.

* Hạn chế:

Do tính lơng theo khối lợng hoàn thành nên cũng dễ gây tình trạng làm ẩu,chạy theo số lợng mà vi phạm quy trình kỷ thuật, sử dụng thiết bị vợt quá côngsuất cho phép và một số hiện tợng tiêu cực khác.

Tiền lơng tính theo sản phẩm có nhiều loại: Tiền lơng trả theo sản phẩm cánhân trực tiếp, tiền lơng theo sản phẩm tập thể, tiền luơng theo sản phẩm cá nhângián tiếp, tiền lơng theo sản phảm luỹ tiến, tiền lơng khoán, tiền lơng sản phẩm cóthởng.

- Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: Theo hình thức này tiền lơngcủa công nhân trực tiếp đợc xác định theo số lợng sản xuất ra và đơn giá lơng sảnphẩm.

Tiền lơng theo số lợng sản Đơn giá Sản phẩm cá nhân = phẩm hợp x lơng Trực tiếp quy cách sản phẩm

Đơn giá lơng sản phẩm là tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thànhvà đợc xác định căn cứ vào mức lơng cấp cho công việc và định mức thời gian( định mức sản lợng) cho công việc đó Ngoài ra trong đơn giá còn đợc tính thêmtỷ lệ khuyến khích trả lơng sản phẩm và phụ cấp khu vực ( nếu có ).

Công thức tính:

ML x Đt ( 100 + K1 + K2 ) ML (100 + K1 + K2 )Đg = hoặc Đg =

Trang 14

K2: Tỷ lệ phụ cấp khu vực nếu có (%)

Hình thức này đơn giản, dễ hiểu đối với công nhân, đợc áp dụng rộng rãitrong các xí nghiệp công nghiệp, đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà công việccó thể định mức và hạch toán kết quả riêng Tuy nhiên, hình thức tiền lơng nàycũng không khuyến khích công nhân quan tâm đến lợi ích chung của tập thể

- Tiền lơng theo sản phẩm tập thể: Hình thức tiên lơng này căn cứ vào số ợng sản phẩm của cả tổ và đơn gía chung để tính tiền lơng cho cả tổ, sau đó phânphối lại cho từng ngời trong tổ.

l-Việc phân phối tiền lơng của tổ cho từng côngnhân có thể thực hiện theo nhiều cách nhng nói chung đều phải dựa vào hai yếu tốcơ bản là thời gian công tác thực tế và cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhận.Trong thực tế thờng áp dụng hai phơng pháp sau:

* Phơng pháp phân chia theo giờ hệ số: Thực chất của phơng pháp này làquy định thời gian làm việc thực tế của từng ngời ở các cấp bậc khác nhau thànhthời gian của công nhân bậc 1 bằng cách nhân với hệ số cấp bậc tiền lơng Sau đótính tiền lơng của 1 giờ hệ số bằng cách lấy tổng tiền lơng của cả tổ chia cho tổngsố giờ hệ số của cả tổ Tiền lơng của từng ngời căn cứ vào giừo hệ số của họ vàtiền lơng một giờ hệ số Cách tính này đợc thể hiện bằng công thức sau:

ti: Thời gian làm việc của công nhân thứ i

Phơng pháp điều chỉnh: Căn cứ vào giờ làm việc thực tế và mức lơng cấpbậc của từng công nhân để tính tiền lơng cho từng ngời và cho cả tổ, sau đódùng hệ số điều chỉnh để tính toán lại tiên lơng của mổi ngời đợc hởng Hệsố điều chỉnh là tỷ số giữa tiền lơng sản phẩm cả tổ và tổng số tiền lơng cấpbậc của cả tổ.

Li = x ti x Min

 x ti x Mii=1

Trong đó: Mi: Mức lơng giờ theo cấp bậc của công nhân i

Hình thức tiền lơng này có tác dụng làm cho ngời công nhân quan tâm đếnkết quả sản xuất chung của tổ, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp và nângcao trình độ cho công nhân Tuy nhiên, hình thức tiền lơng này cũng cha xét đếntinh thần lao động, sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, tháo vát hoặc kết quả sản xuất củatừng công nhân nên trong chừng mực nhất định tiền lơng của mổi ngời cha thật Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 14

Trang 15

việc do một tổ sản xuất hay một nhóm công nhân tiến hành nhng khothống kê kết quả sản xuất của từng ngời.

- Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp: Theo hình thức này, tiền lơng củacông nhân phục vụ đợc xác định bằng cách lấy số lợng sản phẩm thực tế của côngnhân chính ngời đó phục vụ nhân với đơn giá lơng cấp bậc của họ theo tỷ lệ %hoàn thành định mức sản lợng bình quân của những công nhân chính.

Công thức:

Lp = Sc x Đsg hoặc Lp = Mp x TcTrong đó:

Lp: Tiền lơng của công nhân phụ

Sc: Số lợng sản phẩm thực tế của công nhân chínhĐsg: Đơn giá lợng sản phẩm trực tiếp.

Mp: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ

Tc: Tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính ( %).

MpCòn Đsg =

Trong đó: ĐMc là định mức sản lợng của công nhân chính

Hình thức tiền lơng này không phản ánh chính xác kết quả lao động củacông nhân phụ nhng nó lại làm cho mọi ngời trong cùng một bộ phận quan tâmđến kết quả chung Việc khuyến khích vật chất đối với công nhân phụ sẽ có tácdụng nâng cao năng suất lao động của công nhân chính Vì vậy mà hình thức tiềnluơng này đợc áp dụng với công nhân phụ, phục vụ sản xuất nh công nhân điềuchỉnh máy, sữa chữa thiết bị… mà kết quả công tác của họ ảnh huởng đến kết quảcông tác của công nhân đứng máy.

- Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Thực chất của hình thức tiền lơng này làdùng nhiều đơn giá khác nhau, tuỳ theo mức độ hoàn thành vợt mức khởi điểm luỹtiến, là mức sản lợng quy định sẽ đợc trả theo đơn giá cao hơn ( Luỹ tiến ).

áp dụng hình thức tiền lơng này thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng caohơn tốc độ tăng năng suất lao động Vì vậy chỉ đợc sử dụng nh một biện pháp tạmthời trong điều kiện cần khuyến khích mạnh mẽ tăng năng suất lao động và tăngsản lợng ở các khâu quan trọng của sản xuất nhằm tạo điều kiện phát triển sản l-ợng cho các bộ phận khác nhau và của toàn công ty.

Hơn nữa, khi áp dụng hình thức trả lơng này, sản lợng sản phẩm vợt quámức khởi điểm luý tiến phải đợc tính theo kết quả cả tháng để tránh tình trạng cóngày vợt quá nhiều có ngày không đạt, kết quả cả tháng cộng lại có thể hụt mứcmà tiền luơng công nhân đợc vẩn vợt tiền lơng hàng tháng Thực hiện đợc nh vậymới quán triệt đợc nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăngtiền lơng

- Tiền lơng khoán: Đây là hình thức đặc biệt của tiền lơng theo sản phẩm,trong đó tổng số tiền lơng trả cho công nhân hoặc một nhóm công nhân đợc đợcquy điịnh trớc cho một khối lợng công việc hoặc khối lợng sản phẩm nhất địnhphải đợc hoàn thành trong một thời gian nhất định.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 15

Trang 16

Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho những công việc không thể địnhmức cho từng bộ phận công việc mà xét ra giao từng công việc chi tiết không cólợi về mặt kinh tế nhng lại là những công việc khẩn cấp hoàn thành sớm.

Khi áp dụng hình thức lơng khoán cần coi trọng chế độ kiểm tra chất lợngcông việc theo đúng hợp đồng quy định.

- Tiền lơng sản phẩm có thởng: thục chất của hình thức tiền lơng này là sựkết hợp chế độ tiền lơng theo sản phẩm với chế độ tiền thởng ậ doanh nghiệp việcáp dụng hình thức trả lơng này nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêt kiệmnguyên vật liệu, giảm mức phế phẩm…

Tóm lại: thông qua việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng, các doanhnghiệp tuỳ loại hình sản xuất, tính chất công việc cũng nh yêu cầu quản lý của đơnvị mình mà lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp vừa phản ánh đợc đầy đủ chi phílao động hao phí trong quá trình sản xuất, lại vừa tạo động lực thúc đẩy ngời laođộng nâng cao năng suất lao động và yên tâm gắn bó với coong việc của mình.

2/ Nội dung các khoản trích theo lơng:

Các khoản trích theo lơng hiện nay gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ.

- BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng gópBHXH trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, mấtsức, tai nạn lao động…

- BHYT là quỹ dùng để đài thọ cho ngời lao động có tham gia đóng BHYTtrong các trờng hợp khám chữa bệnh.

- KPCĐ là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động của công đoàn.

Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH đợc tính bằng cách trich stheo tỷ lệ 20%trên tổng quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời laođộng trong từng kỳ kế toán, ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹtiền lơng và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Ngời lao động nộp 5% trêntổng quỹ lơng bằng cách trừ vào thu nhập của họ Quỹ BHXH do cơ quan bảohiểm quản lý.

Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 3% trên số thu nhậptạm tính của ngời lao động, trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao động phải chịu 1% bằng cách trừ vào thunhập của họ Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngờilao động thông qua mạng lới y tế nên các doanh nghiệp phải nộp 3% cho cơ quanBHYT.

KPCĐ đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lơngphải trả cho ngời lao động và phải đuợc tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh.Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp tích đợc một phần nộp lên cơ quan quản lýcông đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động côngđoàn tại doanh nghiệp.

III/ Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT và KPCĐ:

1- Kế toán các khoản phải trả cho các bộ công nhân viên:

1.1- Chứng từ và tài khoản kế toán:

a) Chứng từ kế toán:

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 16

Trang 17

phụ còn có các khảon tiền thởng, tiền trợ cấp BHXH Công việc tính lơng, tính ởng vào các khoản phải trả cho ngời lao động đợc tập trung vào phòng kế toán củadoanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp lớn việc này có thể giao cho các nhânviên hoạch toán phân xởng hoặc bộ phận kế toán ở các đơn vị phụ thuộc đảm tráchvới sự chỉ đạo của kế toán trởng doanh nghiệp.

th-Thời gian để tính lơng, tính thởng,và các khoản phải trả cho ngời lao động làtính theo tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian, kết quả lao động vàcác chứng từ khác có liên quan nh bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH, phiếuxác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồnggiao khoán, biên bản làm việc… Tất cả các chứng từ trên phải lập theo đúng chếđộ và kế toán phải kiểm tra trớc khi tính các khoản phải trả cho các cán bộ côngnhân viên Sau khi kiểm tra các chứng từ có liên quan kế toán tiến hành tính lơngtrả lơng đang áp dụng tại doanh nghiệp và lập bảng thanh toán tiền lơng, bảngthanh toán tiền thởng, bảng thanh toán BHXH.

Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụcấp cho ngời lao đông, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng và là căn cứ thống kêtình hình lao động tiền lơng Bảng này đợc lập hàng tháng theo từng bộphận(Phòng, nhóm, ban, tổ) tơng ứng với bảng chấm công Sau khi lập xong bảngthanh toán tiền lơng đợc chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếuchi phát lơng.

Bảng thanh toán tiền thởng là chứng từ xác nhận số tiền thởng cho từng ngờilao động làm cơ sở để chứng từ nhập của mổi ngời và ghi sổ kế toán Bảng nàydùng chủ yếu trong các trờng hợp trởng theo lơng có tính chất thờng xuyên, khôngdùng trong các trờng hợp thởng đột xuất Bảng này đợc lập cho từng bộ phận vàphải có chữ ký của kế toán thanh toán và kế toán trởng.

Bảng thanh toán BHXH là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trảthay lơng cho ngời lao động, lập quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên.Tuỳ theo số ngời phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng trong tháng của đơnvị kế toán có thể lập bảng này theo phòng, ban, bộ phận…Hoặc theo từng đơn vị.Sau khi lập xong bảng này đợc chuyễn cho BHXH nơi đơn vị nộp BHXH đã duyệtchi.

Việc thanh toán lơng cho ngời lao động thờng đợc chia làm 2 kỳ: Kỳ một làtạm ứng lơng ; kỳ hai là nhận phần lơng còn lại sau khi đã trừ vào các khoản phảitrừ, khi nhận tiền ngời lao động phải ký tên vào các bảng thanh toán.

b Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản khác với ngời laođộng kế toán sử dụng tài khoản 334: “Khoản phải trả cho CNV”.

Tài khoản 334 dùng để phản ảnh với các khoản thanh toán với công nhânviên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH,Tiền thởng và cáckhoản thuộc về thu nhập của họ.

Trang 18

- Tiền lơng, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên chức.D nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức

D có:Tiền lơng, tiền công và các khoản còn phải trả công nhân viên chức Tài khoản 334 đợc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán (Thanh toán l-ơng và thanh toán khác )

1.2- Phơng pháp hạch toán:( Theo sơ đồ 1)

Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 18Các khoản khấu trừ vào

thu nhập của CNVCác khoản khấu trừ vào

thu nhập của CNV Tiền l ơng, tiền công CNSX

Phần đóng góp cho quỹ

BHXH, BHYT Tiền l ơng, tiền côngCông nhân XDCB

Thanh toán l ơng, th ởng , BHXH, các khoản cho CNV

Tiền l ơng CNV BH, NV QL DN

Tiền th ởng

Tiền l ơng phải trảCNV từ quỹ BHXH

TK 241TK 3383, 3384

TK 111, 112

TK 641, 642

TK 4311

TK 3383

Trang 19

b) Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 338: “Phải trả phải nộp khác” Dùng để phản ánh các khoản phảitrả phải trả cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên vềKPCĐ, BHXH,BHYT, doanh thu nhận trớc của khách hàng; các khoản khấu trừvào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giáthú, án phí ….) giá trị tài sản thừa chờ xử lý; các khoản vay mợn tạm thời, các Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 19

Trang 20

khoản nhận ký quỷ ký cợc ngắn hạn của phía đối tác; các khoản thu hộ, giữ hộ,doanh thu nhận trớc…

- Tổng doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết

- Giá trị tài sản thừa phải trả cho các nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn vị )theo quyết điịnh ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền thuê nhà, điện nớc ở tậpthể.

- Trích BHXH, BHYT trừ quỹ lơng của CNV- Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ.- Các khoản phải trả khác

D nợ ( nếu có ): Số trả thừa, nộp thừa vuợt chi cha đợc thanh toán.D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lýTài khoản 338 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:

- TK 3381: Tài sản thừa cờ giải quyết- TK 3382: kinh phí công đoàn

- TK 3383: Bảo hiểm xã hội- TL 3384: Bảo hiểm y tế

- TK 3387: Doanh thu nhận trớc- TK 3388: Phải trả phải nộp khác

2.2- Phơng pháp hạch toán: ( Theo sơ đồ 2)

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 20

Trang 21

Số BHXH Sô

IV/ Hạch toán tiền lơng theo hình thức sổ sách:* Sổ tổng hợp:

Tuỳ thuộc vào hình sổ mà doanh nghiệp áp dụng:

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 21

TK 111, 112Số BHXH phải trả trực tiếp

Cho CNV Trích BHXH, BHYT KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( 19%)

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

Chỉ tiêu KPCĐ tại cơ sở Số BHXH, KPCĐ chi ợt đợc cấp

v-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

Trang 22

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái: Sổ tổng hợp là nhậtký sổ cái mở riêng cho tài khoản 334, 338.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung, sổ tổng hợp bao gồm:Nhật ký chung; Số cái tài khoản 334, 338.

- Nếu doanh nhgiệp áp dụng hìnhthức chứng từ ghi sổ, sổ tổng hợp gồm: Chứng từ ghi sổlập cho nghiệp vụ tính lơng và các khỏan phải trảvà nghiệp vụ thanh toán cho ngời lao động; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổcái tài khoản 334.

- Nếu doanh nghiệp áp dụnghình thức sổ Nhật ký chứngtừ: Bảng phân bổ số 1; bảngkê số 4,5,6; Nhật ký chứngtừ số 1 và các nhật ký khác liên quan; Sổ cái TK 334,338.

* Sổ chi tiết:

Sổ kế toán chi tiết ( quản trị ) thì mở để theo dõi tính ơng và trích BHXH phân bổ từng đối tợng chịu chi phí( đối tợng sử dụng lao động ) nh phân xỡng, tổ, đội, từngbộ phận kinh doanh…

l-Trình tự kế toán tiền lơng và BHXH đợc khái quát nh sau:

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 22Chứng từ góc

Nhật ký chung( Hoặc lập CTGS )

Sổ cái TK tổng hợp

Sổ chi tiết tiền lơng vàBHXH

Trang 23

Ghi chú: Ghi hằng ngày hoặc định kỳGhi cuối tháng

+ Quy định từ giờ thứ 40 đến 47 thì đợc cộng thêm 25% vào đơn giá lơng cơbản.

+ từ giờ thứ 48 trở đi, đợc cộng thêm vào 50% đơn giá lơng cơ bản.

+ Những giừo làm việc vào ngày lễ, tết, CN thì đợc phép cộng 100% đơn giálơng cơ bản.

Ví dụ: một ngời làm việc 49 giờ/tuần, đơn giá lơng cơ bản 100 Fr/giờTính tiền lơng phải trả: 39 x 100 = 3.900Fr

8 x 125 = 1.000Fr 2 x 150 = 300Fr

- Trả lơng theo tháng: Một tháng ngời lao động làm việc 169 giờ, đợc gọi làlơng cơ bản Một năm có 52 tuần ( 365 ngày/ 7 tuần = 52 tuần )

(39 giờ x 52 tuần)/ 12 tháng = 169 giờ

- Nếu giờ công lao động thực tế trong tháng < 169 giờ do DN lo không đủviệc làm cho ngời lao động thì khi tính lơng kế toán vản tính theo 169 giờ.

- Nếu giờ công lao động thực tế trong tháng > 169 giờ thì khi tính luơng kếtoán tính theo giờ công lao động thực tế.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 23- Báo cáo tài chính

- Báo cáo quản trị về tiền lơng và BHXH

Trang 24

2- Tiền lơng phụ:

a- Tiền thởng và phụ cấp:

- Tiền thởng: Thởng về tăng năng suất lao động, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng về giảm tỷ lệ hàng hỏng và hàng kém phẩm chất, thởng cuối năm.

- Phụ cấp thâm niên, phụ cấp đọc hại, nguy hiểm, phụ cấp làm đêm.

b- Các khoản đợc u đãi bằng vật chất ( dụng hởng ): Bữa ăn ca, nhà ở do DN cấp,

xe do DN cấp.

c- Các khoản đền bù nếu có:

- Tiền lơng ban Tiền Tiền lơng Tiền Các khoản Các khoản đầu phải trả = lơng + vợt + thởng + u đãi + đền bù cho ngời LĐ CB giờ PC V.chất ( nếu có )- Tiền lơng TT Tiền lơng Phần tiền

ngời LĐ = ban đầu phải + lơng bị đợc nhận trả cho ngời LĐ giữ lại+ Phần tiền lơng bị giữ lại gồm :

Phần đóng góp của ngời lao động vào các quỹ XH nh: BHXH, BH thất nghiệp, quỹ dỡng lão.

Phần khấu trừ vào tiền lơng của ngời lao động, gồm: Thu hồi tiền lơng ứng trớc kỳ 1; khấu trừ các khoản dụng hởng; thu hồi tiền sai áp ( những khoản ngời lao động nợ các chủ nợ khác DN thu hộ ); các khoản đóng góp xã hội khác.

II/ Nội dung hạc toán tiền lơng:

1- Tài khoản sử dụng tài khoản tiền lơng:- TK 64: Chi phí nhân viên Chi tiết:

+ TK 641: Thù lao nhân viên ( tiền lơng của ngời lao động ).

+ TK 644: Thù lao của chủ nhân ( Tiền lơng của chủ doanh nghiệp).+ TK 645: Chi phí an ninh, xã hội và dự phòng.

- TK 42: Nhân viên và các TK có liên hệ, chi tiết:+ TK 421: Nhân viên lơng nợ lại.

+ TK 425: Nhân viên tièn ứng trớc trả trớc.+ TK 427: Nhân viên tiền sai áp.

- TK 43: BHXH và các tổ chức XH khác, chi tiết:+ TK 431: BHXH

+ TK 437: Các tổ chức xã hội khác.- TK 50: Tiền mặt.

- TK 512: Tiền gữi Ngân hàng.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 24

Trang 25

Ch¬ng II

 DiÖp ThÞ NguyÖt – K32B Trang: 25

Trang 26

Thực trạng kế toán tiền lơng và trích BHXH, BHYTvà KPCĐ ở Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng

cosevco Quảng Bình

I/ Khái quát chung về công ty Cổ phần Gốm sứ & Xâydựng Cosevco:

1- Khái quát hình thành và phát triển của Công ty:

Tiền thân của Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco là một Doanhnghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 62 QĐ/UB ngày 20/03/1993 củaUBND tỉnh Quảng Bình với tên gọi Xí nghiệp Sứ Quảng Bình đóng tại phờng BắcLý- Đồng Hới- Quảng Bình, sản xuất đơn chiếc, công nghệ lạc hậu, sản phẩm cạnhtranh trên thị trờng có nhiều khó khăn.

Ngày 30 tháng 9 năm 1997 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình đã ra quyếtđịnh số 1205/QĐ-UB về việc thành lập Công ty Gốm sứ Quảng Bình Công tyGốm sứ Quảng Bình là đơn vị trực thuộc Sở Công Nghiệp, một trong những thànhviên của hiệp hội Gốm Sứ- Vật liệu XD Việt Nam Đồng thời triển khai thực hiệndự án Đầu t xây dựng nhà máy gạch Ceramic với dây chuyền thiết bị công nghệhiện đại do hảng SITI – ITALIA cung cấp, tự động hoá cao.

Dự án Nhà máy gạch Ceramic Đồng Hới – Quảng Bình đã đợc Bộ Xâydựng thông qua tại công văn số 25/BXD/KH-DA ngày 06 tháng 01 năm 1996, bộKế hoạch & Đầu t thẩm định tại công văn số 1858/BKH/VP-TD ngày 29 tháng 4năm 1996.

Sau hơn 01 năm thi công XDCB, lắp đặt máy móc thiết bị, chạy thử khôngtải và sản xuất thử thành công, đến ngày 28 tháng 07 năm 1999 Nhà máy gạchCeramic cắt băng khánh thành chính thức đi vào hoạt động với công suất1.000.000 m2/năm Đây là công trình đợc đầu t hoàn toàn bằng vốn vay (khoảng70 tỷ) Sản phẩm là gạch lát nền, ốp tờng có chất lợng cao tơng đơng hàng ngoạinhập, kích thớc các loại gạch 15x20, 20x30, 30x30 và 40x40 có độ cứng, độ bóngcao, chất lợng tơng đơng với hàng ngoại nhập, đạt tiêu chuẩn châu Âu mẫu mãngày càng phong phú.

Thực hiện Nghị quyết Trung ơng Đảng và chỉ thị của chính phủ trong việcsắp xếp và đổi mới Doanh nghiệp, ngày 11 tháng 3 năm 2002, Bộ Xây dựng đã cóquyết định số 287/QĐ-BXD sát nhập Công ty Gốm sứ Quảng Bình vào Tổng Côngty Xây dựng Miền Trung và đợc đổi tên thành Công ty Gốm Sứ Cosevco 11.Tên giao dịch là Cosevco 11 Từ đây sản phẩm gạch men Ceramic đợc mang nhãnhiệu COSEVCO 11, Sản phẩm đợc tiêu thụ rộng rãi trên khắp mọi miền đất nớc, đ-ợc khách hàng a chuộng tín nhiệm.

Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc, cùng với sự phát triểncủa ngành vật liệu xây dựng Trong điều kiện chung của thị trờng gạch men hiệnnay, khi cung vợt cầu rất nhiều, việc cạnh tranh diễn ra gay gắt, đòi hỏi Công tycần phải tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lợng, hạ giá thành và đa dạng hoámẩu mã sản phẩm Để đạt đợc mục tiêu đó Công ty đã đa hoạt động sản xuất vàonề nếp, vận hành theo hệ thống quản lý nghiêm ngặt, mạnh dạn đổi mới đội ngũquản lý, tổ chức sắp xếp lại sản xuất, bồi dỡng đào tạo công nhân lành nghề, mởrộng quan hệ đối tác, các nhà cung ứng vật t, nguyên liệu có uy tín trên thị trờngtrong nớc và quốc tế, thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với các bạn hàng trênnguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi….

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 26

Trang 27

Cosevco đã đợc QUACERT và AJA ( Anh quốc ) đánh giá và chứng nhận hệthống quản lý chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2000

Ngày 03 tháng 12 năm 2003, từ một doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thànhCông ty Cổ phần do Tổng công ty Xây dựng Miền Trung giữ cổ phần chi phối, vớitên gọi: Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco.

Tên quốc tế: COSEVCO PORCELAIN WARE & CONSTRUCTION JOINTSTOCK COMPANY

Công ty đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcphát triển xản xuất sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và các lĩnh vực khácnhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa; tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp choNgân sách nhà nớc và phát triền Công ty ngày càng lớn mạnh.

2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty:

Công ty Cổ phần Gốm sứ và xây dựng Cosevco chịu sự quản lý của Tổngcông ty Xây dựng Miền Trung và Nhà nớc, do đó Công ty có nhiệm vụ thực hiệncác chỉ tiêu mà Tổng công ty cũng nh Nhà nớc giao, cụ thể:

- Sản xuất gạch Ceramic có chất lợng cao, tơng ứng với hnàg ngoại nhập.- Sản xuất gạch Block nhằm phục vụ cho các công trình trong tỉnh và ngoạitỉnh.

- Chế biến Cao lanh tinh để phục vụ cho nhà máy Ceramic và Xí nghiệp sứ.- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông thuỷlợi đờng dây và trạm biến tghế điện, công trình kỷ thuật hạ tầng đô thị, khu côngnghiệp Ngoài ra Công ty có nhiệm vụ nhập khẩu một số loại men màu, khuôn ép,con lăn… nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh

3/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco:

Sau khi ra đời Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco hiện nay có 5 đơn vịthành viên với chức năng và nhiệm vụ nh sau:

- Nhà máy gạch Ceramic thực hiện hoạt động sản xuất kinh doang chính củacông ty là sản xuất gạch lát nền Ceramic do công ty quản lý và điều hành.

- Xí nghiệp Sứ thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh cao lanh, gạch Bloklà đơn vị hạch toán phụ thuộc có bộ máy kế toán riêng, tự tìm kiếm thị trờng vật ttiền vốn, đảm bảo việc làm cho ngời lao động có thu nhập ổn định

- Xí nghiệp Khai thác và Chế biến nguyên liệu là đơn vị hạch toán báo sổ cóbộ máy kế toán riêng, có chức năng và nhiệm vụ khai thác và chế biến nguyên liệuphục vụ cho nhà máy gạch Ceramic và Xí nghiệp Sứ, đồng thời quản lý các mỏkhoáng sản do Nhà nớc giao cho quản lý Trong thời gian đầu này Xí nghiệp chủyếu là hợp đồng các đơn vị ngoài Công ty khai thác và chế biến.

- Xí nghiệp thơng mại dịch vụ: cũng là đơn vị hạch toán báo sổ có bộ máy kếtoán riêng,có chức năng nhiệm vụ là kinh doanh sản phẩm của Công ty.

- Dự án nhà máy Chế biến Cao lanh: với chức năng chế biến cao lanh phục vụcho sản xuất và xuất bán rộng rãi trên thị trờng trong và ngoài nớc.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 27

Trang 28

 DiÖp ThÞ NguyÖt – K32B Trang: 28

Trang 29

* Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:

Hội đồng quản trị: HĐTQ là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền

nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan quản lý và hoạt động củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc vấn đề của ĐHĐCĐ.

HĐQT chịu trách nhiệm trớc ĐHĐCĐ, có các quyền và nghĩa vụ theo luậtdoanh nghiệp, cụ thể có các quyền và nhiệm vụ sau:

- Quản trị Công ty theo đúng pháp luật Nhà nớc, đúng điều lệ của Công tyvà nghị quyết của ĐHĐCĐ.

- Xác định các mục tiêu hoạt độngvà mục tiêu chiến lợc do ĐHĐCĐ thôngqua

- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựngCosevco;

- Giải quyết các khiếu nại của các cổ động về Công ty, cán bộ quản lý;- Phê duyệt phơng án trang bị cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty;

- Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời trìnhHĐCĐ phê duyệt, tổ chức việc chi trả cổ tức;

- Bổ nhiệm, miển nhiệm, cách chức giám đốc điều hành hoặc bất kỳ cán bộquản lý hoặc ngời đại diện nào của Công ty nếu HĐQT cho rằng đó là vì lợi ích tốicao của Công ty, việc cách chức đó không đợc trái với quyền theo hợp đồng củanhững ngời miển nhiệm nếu có;

- Bổ nhiệm, miển nhiệm Phó giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng banCông ty, Giám đốc hoặc trởng các bộ phận trực thuộc Công ty theo đề nghị củaGiám đốc điều hành và quyết định mức lơng của họ;

- Xem xét và uỷ quyền cho giám đốc khởi kiện các vụ có liên quan đếnquyền lợi và tài sản của công ty;

- Chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật, vi phạm điều lệ, những saiphạm trong quản lý gây thiệt hại cho Công ty;

- Xem xét quyết định việc chuyển nhợng các cổ phiếu có ghi tên;

 Ban kiểm soát: BKS là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hạot

động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 29

Trang 30

- Kiểm soát các hoạt động kinh doanh , kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, cácbáo cáo, quyết toán năm tài chính của Công ty và kiến nghị khăc phục các saiphạm ( nếu có );

- Đợc quyền yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ của công ty cung cấp tìnhhình, số liệu, tài liệu và thuyết minh các hoạt động kinh doanh của Công ty;

- Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra bản tổng kết năm tài chính;

- Báo cáo với ĐHĐCĐ về những sự kiện tài chính bất thờng, những u khuyếtđiểm trong quản lý tài chính của HĐQT và giám đốc theo ý kiến độc lập của mình.Chịu trách nhiệm các nhân về những đánh giá và kết luận của mình Nếu sai phạmmà không báo cáo phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các thiệt hại ( nếu có );

- Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho HĐTQ;

- Tham dự các cuộc họp HĐQT thờng niên; khi cần thiết phát biểu ý kiếnvfa có những kiến nghị nhng không tham gia biểu quyết Nếu có ý kiến khác vớiquyết định của HĐQT thì có quyền yêu cầu ghi ý kiến của mình vào biên bảnphiên họp và đợc trực tiếp báo cáo trớc ĐHĐCĐ gần nhất.

Giám đốc Công ty: Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm và miền nhiệm Chủ tịch

HĐQT có thể kiêm giám đốc Công ty.

Giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịutrách nhiệm trớc HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Giámđốc có quyền và nhiệm vụ sau:

- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Côngty.

- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty;- Kiến nghị phơng án sắp xếp cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củaCông ty;

- Bổ nhiệm, miển nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừcác chức danh HĐQT Công ty bổ nhiệm, miển nhiệm, cách chức;

- Quyết định lơng và phụ cấp ( nếu có ) với ngời lao động trong Công ty, kểcả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.

Phó Giám đốc kỹ thuật: giúp cho Giám đốc Công ty điều hành nhà máy

gạch Ceramic (gồm phân xởng sản xuất Chính, phân xởng cơ điện và phòng kỹthuật) Chịu trách nhiệm về mọi vấn đề về sản xuất sản phẩm.

Phòng Tổ chức Hành chính: Tham mu cho Giám đốc Công ty về mặtbố trí quản lý và sử dụng lao động hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinhdoanh, kiểm tra tình hình lao động trong toàn Công ty, thuyên chuyển công tác đivà đến, thực hiện chế độ chính sách chế độ BHXH, BHYT và các chính sách kháccho cán bộ công nhân viên lao động trong công ty theo đúng quy định, nhằm thựchiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch và mua sắm ccá thiết bị phụcvụ cho công tác văn phòng nh tiếp khách , văn th đánh máy.

Phòng Tài chính- Kế toán: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác

TC-KT và tín dụng khách hàng Cung cấp thông tin Tài chính cho ban Giám đốcvà các phòng ban Tăng cờng công tác quản lý sử dụng vốn có hiệu quả để thựchiện bảo toàn và thực hiện vốn, quản lý chặt chẽ kịp thời công tác xuất nhập vật t Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 30

Trang 31

nghiệp quản lý tài chính.

Phòng Kế hoạch thị trờng: chịu trách nhiệm về việc giao nhận và tiêu

thụ hàng hoá Đề xuất các phơng án nâng cao tiêu thụ nh: quảng cáo, tiếp thị, quảnlý và dự trữ hàng hoá Nhằm thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh củaCông ty.

Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ theo dõi quản lý và cung ứng vật t, hànghoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh đồng thời thăm dò thị trờng để tiêu thụ sảnphẩm Mặt khác còn theo tình hình nhập xuất tồn vật liệu và thành phẩm Chịutrách nhiệm trớc Giám đốc về trách nhiệm của các phòng ban.

học-kỹ thuật công nghệ và chất lợng sản phẩm.Chịu sự quản lý trực tiếp của Giámđốc và sự diều hành của Phó Giám đốc kỹ thuật.

 Phòng Kỷ thuật - Cơ điện: Là phòng chịu sự quản lý của giám đốc và điều

hành trực tiếp của phó giám đốc phụ trách sản xuất Phòng có nhiệm vụ bảo đảmphục vụ đầy đủ kịp thời: Cơ điện, nớc, khí nén cho phân xỡng sản xuất chính Bảodỡng máy móc thiết bị, gia công sữa chữa, thay thế các linh kiện, phụ tùng, chịutrách nhiệm quản lý vận hành trạm biến áp, máy phát điện…Thực hiện đúng địnhmức kinh tế kỷ thuật, tiết kiệm nhiên liệu, năng lợng trong quá trình vận hànhmáy móc thiết bị.

 Xí nghiệp sứ: Là đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc, tự trang trải chi

phí trên cơ sở thu chi tìa chính theo chế độ quy định của Công ty ( có quy chếriêng ).

 Xí nghiệp Khai thác & Chế biến Nguyên liệu, Xí nghiệp Thơng mại Dịchvụ Cosevco và các chi nhánh bán hàng: Là đơn vị hạch toán báo sổ, thực hiện

chế độ tài chính kế toán theo quy định của Công ty ( Có quy chế riêng ).

 Ngoài các phòng chức năng trên Công ty có các ban bảo vệ, có nhiệm vụbảo vệ các nhà xởng, kho bãi của Công ty, theo dõi các đối tợng ra vào Công ty.

4/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Gốm sứ &Xây dựng COSEVCO.

4.1/ Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty.

Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco có 04 đơn vị thành viên trực thuộc nhngsản phẩm điển hình của Công ty là gạch lát nền, ốp tờng Ceramic do nhà máy gạchCeramic sản xuất Để giới thiệu đặc diểm tổ chức của Công ty CP Gốm sứ & XDCOSEVCO tôi xin trình bày đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch lát nền,ốp tờng Ceramic.

Toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy là một quy trình phức tạp chế biếnliên tục bao gồm nhiều công đoạn chế biến khác nhau, giữa các công đoạn có mốiquan hệ tơng quan với nhau và cùng tuân thủ các quy tắc về kỉ thuật, vật liệu tiêuchuẩn của sản phẩm rất chặt chẽ Sản phẩm chính đợc sản xuất ra là gạch lát nềnCeramic gồm 30 sắc màu khác nhau với kích cỡ (40cm x 40cm) đạt các hệ số tiêuchuẩn sau:

* Sản phẩm ra lò chỉ đợc phép sứt cạnh góc không quá 2mm, vết lõm bề mặt sâukhông quá 5mm, vết lồi không quá 1mm.

* Độ hút nớc <7%.

* Độ căn cứng >220kg/cm3.

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 31

Trang 32

sơ đồ tổng quát về quy trình công nghệ sản xuất gạch Ceramic

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 32

Trang 33

4.2/ Tổ chức sản xuất tại nhà máy gạch lát nền Ceramic

* Sơ đồ tổ chức sản xuất tại nhà máy gạch Ceramic:

5/ Quy mô phát triển của doanh nghiệp:

Trong các năm Công ty đã đạt đợc một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Trang 34

Vốn lu độngVốn cố định

6/ Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựngCOSEVCO

Với đặc điểm riêng của mình, Công ty sử dụng hình thức Chứng từ- Ghi sổ

cho các phần hành kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc theo dõi theo ơng pháp KKTX Niên độ kế toán của Công ty là 1 năm: 1/1/n-31/12/n, nhng kỳkế toán vẩn tính theo từng tháng và cuối mổi quý có lập báo cáo tài chính.

ph-6.1/Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.

a- Đặc điểm về phân công lao động kế toán ở Công ty:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất nh đã nói ở trên.Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng COSEVCO đã đợc tổ chức bộ máy kế toáncủa đơn vị theo kiểu hỗn hợp vừa tập trung vừa phân tán.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựngCOSEVCO.

Ghi chú: Quan hệ chức năng

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 34Kế toán tr ởng

Kế toán thanh toán vốn bằng tiền

Kế toán tiêu thụ TP

Kế toán

công nợ Kế toán NVL, TSCĐKế toán tổng hợp

Trang 35

+Kế toán trởng: Kiêm trởng phòng có nhiệm vụ điều hành công tác kế toán

của Công ty, tham mu giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác thống kê,thông tin về tình hình kinh doanh kịp thời, giúp giám đốc nắm bắt đợc kế hoạchthu chi tài chính của Công ty Phải chịu trách nhiệm thi hành đúng chế độ kế toánchính sách tài chính của nhà nớc; lập báo cáo kế toán kịp thời đúng tiến độ.

- Lo vốn, phục vụ SX và đầu t trong Công ty.- Tổ chức hạch toán kế toán.

- Tổ chức quản lý các báo cáo thống kê với cấp trên và Nhà nớc.

- Công bố kết quả hoạt động SX kinh doanh hàng quý, 6 tháng và cả năm.- Tính gía thành sản phẩm và phân tích giá thành hàng quý.

+ Kế toán thanh toán vốn bằng tiền và công nợ phải thu:

- Lập chứng từ thu, chi và thanh toán tạm ứng nội bộ.

- Chịu trách nhiệm đối với các TK 111, 112, 141, 131, 331 - Giao dịch với Ngân hàng về vay và trả nợ.

- Thờng xuyên kiểm quỹ tiền mặt theo, lịch hoặc đột xuất.

+ Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Chịu trách nhiệm làm các bảng kê tiêu thụ

với các chi nhánh, quản lý TK 511,512 Thực hiện báo cáo về tiêu thụ sản phẩmtheo yêu cầu của cấp trên.

ty áp dụng hình thức: Chứng từ ghi sổ Hình thức này dùng phơng pháp tổng hợp

các hoạt động kinh tế từ chứng từ gốc qua một hệ thống sổ trung gian: Sổ chi tiết,sổ cân đối tài khoản ….

Trang 36

+ Về doanh thu bán hàng: Hoá đơn thuế GTGT + báo cáo bán hàng.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ mua, kế toán viết phiếu nhập và phiếuchi Từ phiếu chi kế toán vào nhật ký thu tiền, sổ doanh thu bán hàng, sổ công nơhtheo dõi khách hàng, thủ quỹ vào sổ tiền mặt.

b- Vận dụng hệ thống tài khoản - giá trị tài khoản sử dụng ở đơn vị:

Hệ thống tài khoản mà Công ry áp dụng là hệ thống tài khoản kế toánDoanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141/TC-CĐKT ngày1/11/1995 ( xem chi tiết phụ lục )

c- Vận dụng hình thức sổ sách kế toán tại đơn vị:- Sổ quỹ tiền mặt

- Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền, doanh thu- Sổ theo dõi công nợ ngời mua và ngời bán- Sổ kho hàng hoá nguyên vật liệu

- Sổ theo dõi kho công cụ dụng cụ- Sổ theo dõi TSCĐ

Từ các sổ sách trên cuối tháng kế toán vào nhật ký nh sau:- Nhật ký chứng từ số 1: Theo dõi thu chi tiền mặt

+ Bảng kê số 1: Theo dõi thu chi tiền mặt

- Nhật ký chứng từ số 2: Theo dõi thu chi tiền gữi Ngân hàng+Bảng kê số 2: Theo dõi thu chi tiền gữi Ngân hàng

- Nhật ký chứng từ số 3: Theo dõi tiền đang chuyển- Nhật ký chứng từ số 4: Theo dõi tiền vay

- Nhật ký chứng từ số 5: Theo dõi công nợ, thanh toán với ngời bán

- Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanhnghiệp.

- Nhật ký chứng từ số 8: Xác định doanh thu và kết quả kinh doanh củatháng đó.

- Nhật ký chứng từ số 10: Theo dõi các khoản công nợ phải thu khác: TK138, 141 và các khoản thanh toán với ngân sách: TK 133, 333

 Diệp Thị Nguyệt – K32B Trang: 36

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w