Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ
Trang 1Lời nói đầu
Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng là một phần trọng yếu trong công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp trong đơn vị sản xuất kinh doanh Việc quản lý tốt tiền lơng trong các doanh nghiệp góp phần tăng tích lũy trong xã hội, giảm đi chi phí trong giá thành sản phẩm, khuyến khích tinh thần tự giác trong lao động của công nhân viên Tiền lơng làm cho họ quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy học phát huy khả năng sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao tay nghề, năng suất cũng nh chất lợng mẫu mã sản phẩm góp phần không nhỏ vào việc: phồn vinh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung Ngày này cuộc sống đang thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao Chính sự thay đổi đó làm cho tiền l-ơng của công nhân viên trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tại thì khi đó quản lý tiền lơng là yếu tố cực kỳ cần thiết.
Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán, đặc biệt là tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là vấn đề trọng yếu Vì thế, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền ơng và các khoản trích theo lơng theo lơng tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ” Nhằm mục đích tìm tòi, sâu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lơng và các
l-khoản trích theo lơng tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung Mặt khác, đây cũng là phơng pháp gián tiếp để tìm hiểu cuộc sống và thu nhập của cán bộ công nhân viên của công ty.
Nội dung của chuyên đề thực tập đợc chia làm 3 phần nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Chơng 2: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ.
Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ.
1
Trang 2ơng 1
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanhI Một số khái niệm cơ bản về lao động
1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của lao động
Hoạt động của con ngời đợc xem là hoạt động của lao động khi sự tác động của nó có mục đích, ý nghĩa của con ngời tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sự cần thiết trong tiêu dùng của con ngời Muốn có hoạt động sản xuất kinh doanh thì bao giờ cũng phải có 3 yếu tố đó là:
Đối tợng lao động T liệu lao động Sức lao động
Trong sản xuất lao động thì không thể thiếu 1 trong 3 yếu tố trên đợc Song yếu tố sức lao động đợc coi là yếu tố chủ yếu và cơ bản nhất Bởi vì chính nhờ có mục đích, tính ý thức của lao động đợc thể hiện hiện ở trình độ năng lực, sức khoẻ cơ bắp hay trí tuệ của bản thân ngời lao động đã quyết định đợc sự hoàn thành hay không hoàn thành của quá trình lao động.
Giá trị hàng hoá đợc tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong u thông Điều đó có nghĩa là giá trị hàng hoá nhờ có quá trình sản xuất mà tạo thành (Bao gồm: Giá trị thặng d của lao động sống, giá trị thặng d của lao động vật hoá, giá trị thặng d khi trừ đi các khoản chi phí khác) nó có thể đợc tính bằng công thức sau:
l-Giá trị thu đợc = M + C + V
Trong đó: M: Giá trị thặng d thu đợcC: Giá trị t liệu sản xuấtV: Giá trị sức lao động sống
Qua đó ta thấy nguồn gốc duy nhất để tạo ra giá trị thặng d là do sức lao động của con ngời tạo ra Trong mọi hình thức sản xuất, mọi nền kinh tế thì mục tiêu quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh vẫn là tìm kiếm lợi
Trang 3nhuận thông qua giá trị thặng d để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiêu dùng và vừa đảm bảo đợc tính tích luỹ cho nền kinh tế Mặt khác khi đầu vào của nền sản xuất vẫn diễn ra bình thờng nếu thiếu yếu tố con ngời tác động đến thì không thể tồn tại đợc Chính vì thế mà chúng ta phải coi trọng cả 3 yếu tố trên và bắt buộc nó phải song hành với nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng d cho nhà doanh nghiệp
1.2 Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí của yếu tố lao động sống
Chi phí lao động sống là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong 1 chu kỳ để thu đợc giá trị thặng d.
Trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:
Chi phí về nhân công trực tiếp đợc phản ánh trực tiếp vào tài khoản 622Chi phí về sản xuất chung đợc phản ánh vào tài khoản 627
Chi phí về bộ phận quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào tài khoản 642Chi phí về bộ phận quản lý bán hàng đợc phản ánh vào tài khoản 641
Trong một xã hội không ngừng phát triển về mọi mặt nh hiện nay thì quá trình sản xuất của cải vật chất, sức lao động xã hội đòi hỏi phải đợc tái tạo Trong các hình thái xã hội khác về hình thức tái sản xuất sức lao động cũng có sự khác nhau Sự khác nhau trớc hết đợc quy định bởi bản chất của quan hệ sản xuất thống trị Song nhìn chung quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ ở sự tiến bộ Sự tiến bộ này đợc gắn liền sự tác động mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, kỹ thuật mà con ngời tạo ra Chính nó đã làm cho sức lao động tái đợc tạo ngày càng nhiều về số lợng lẫn chất lợng Chính vì những vấn đề xã hội trên dẫn đến điều là tất yếu con ngời phải có tổ chức và tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh Tổ chức quá trình kinh doanh hợp lý là quá trình sản xuất mà chi phí bỏ ra thấp nhất nhng lại mang lại hiệu quả cao nhất Hay nói cách khác sản xuất kinh doanh phát triển sao cho tổng chi phí của một quá trình sản xuất là cách kết hợp giữa tăng năng suất TC không đổi mà lại cho lợi nhuận cao nhất.
3
Trang 4Tuy nhiên các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là có hạn do đó tiết kiệm lao động để giảm chi phí về lao động sống, không ngừng là căn cứ để thực hiện công tác tiếp theo Quản lý lao động phải đảm bảo trên hai mặt: số lợng lao động và chất lợng lao động, mặt này hỗ trợ và làm nền tảng cho mặt kia Quản lý lao động phải đợc thực hiện 1 cách đồng bộ, toàn diện, hợp lý và có nhiều sáng tạo mới.
Quản lý tiền lơng và bảo hiểm nó quyết định đến kết quả của việc hạch toán giá thành Do đó để hạch toán giá thành một cách chính xác trớc hết phải hạch toán đúng, đủ, chi tiết về tiền lơng, bảo hiểm, việc hạch toán chi tiết về lao động sống thể hiện bản chất của tiền lơng trong giá thành thì phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy dộng sử dụng vốn, sử dụng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh ngợc lại việc tính đúng, tính đủ, kịp thời các khoản tiền lơng, và các khoản tính theo lơng, các khoản phải trả cho ngời lao động một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thói quen chất lợng và kết quả hoạt động lao động, mặt khác thúc đẩy việc sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả.
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tiền lơng và bảo hiểm xuất phát từ đặc điểm yêu cầu và chức năng của kế toán, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình biến động về thời gian và kết quả lao động, tính đúng đắn, thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền l-ơng và các khoản liên quan khác cho công nhân viên thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng sức lao động, tình hình chấp hành chế độ chính sách về lao động tiền lơng và đơn vị trực thuộc.
Phản ánh đầy đủ tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho đối tợng sử dụng có liên quan, định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi phí lơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho những bộ phận có liên quan.
1.3 Phân loại lao động
Trang 5Tổng số công nhân của doanh nghiệp là toàn bộ lực lợng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tạo thuận lợi cho việc quản lý huy động cho việc sử dụng hợp lý sức lao động nhất thiết phải phân loại công nhân viên trong doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp thuộc các nghề sản xuất khác nhau mà lực lợng lao động phân ra làm các loại lao động khác nhau Song nhìn chung trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cằm cứ vào nội dung kinh tế Vai trò tăng cờng đổi mới về t liệu lao động phù hợp với năng suất lao động mới tạo ra.
Ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất thì họ đợc hởng tiền lơng hay đợc hởng tái sản xuất sức lao động hợp lí Bản chất kinh tế của tiền lơng là hình thái giá trị của sức lao động,là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Tiền lơng chính là phần thù lao để tái sản xuất ra sức lao động, bù đắp chi phí mà họ đã bỏ ra để hoàn thành trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Ngoài ra tiền lơng để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của ngời lao động Theo chế độ tài chính hiện hành thì các doanh nghiệp còn phải tính một phần chi phí sản xuất kinh doanh vào các khoản mục nh: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Chi phí này là toàn bộ chi phí bỏ ra nhằm đảm bảo tính tái tạo và công bằng cho ngời lao động đã phải hao phí sức lực để thu đợc cái gì đó tơng ứng với cái đã mất Chi phí tiền lơng ngày càng chiếm một tỉ lệ lớn dần trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp Điều này thể hiện quan điểm thù lao sức lao động đã và đang là động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phất triển và trở thành nhân tố qua trọng đảm bảo ngày càng thoả mãn nhu cầu về sử dụng hàng hoá sức lao động đối với ngời sản xuất kinh doanh.
1.4 Yêu cầu quản lý sức lao động
Đi từ sự phân tích về vai trò, vị trí lao động bản chất tiền lơng ở trên ta thấy công tác quản lí lao động tiền lơng và bảo hiểm là công tác mang tính khách quan của mọi nền sản xuất xã hội và trình độ xã hội
Khả năng của nền sản xuất khác nhau thì phạm vi mức độ và phơng pháp quản lí cũng khác nhau Dới chế độ xã hội chủ nghĩa nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần càng mở rộng và phát triển trên cơ sở đó thoả mãn không ngừng
5
Trang 6những nhu vật chất và văn hoá của tầng lớp ngời lao động trong xã hội, càng đòi hỏi quản lí tiền lơng và các khoản tính theo lơng ngày càng phải cao hơn Nền sản xuất xã hội phát triển càng cao thì sự phân công lao động xã hội diễn ra ngày càng sâu sắc và chặt chẽ Việc xã hội hoá nền sản xuất càng cao thì tính chất xã hội hoá sức lao động con ngời ngày càng nhiều hơn Vấn đề đặt ra công tác quản lí lao động trong sản xuất kinh doanh phải thực hiện thế nào sao cho hợp lí nhất Do đó quản lí sức lao động hay quản lí nhân sự thực chất là quản lí con ngời mà quản lí con ngơì là cả một nghệ thuật và là một vấn đề cần thiết do đó ngời quản lí phải quyết định hợp lí Hiện nay quản lí lao động trong sản xuất kinh doanh là vấn đề trong yếu nhất của quá trình sản xuất kinh doanh vì chất lợng sản phẩm hàng hoá tạo ra là phụ thuộc vào chính ngời lao động Mà chất lợng đó thì chỉ có ngời lao động quyết định thông qua hiệu quả kinh tế do chất lợng lao động mang lại Công tác quản lí lao động là cơ sở của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp lực lợng lao động đợc phân chia thành:
- Công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp Đây là những công nhân trực tiếp do doanh nghiệp quản lí và chi trả lơng, đợc chia thành hai bộ phận chính theo công tác của họ là:
+ Công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản: là toàn bộ sức lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác: là toàn bộ số lao động hoạt động trong lĩnh vực khác của doanh nghiệp.
- Công nhân làm việc trong doanh nghiệp nhng do các ngành khác quản lí và chi trả lơng nh: cán bộ phụ trách đoàn thể, công nhân học việc.
Việc phân loại lực lợng lao động nh trên cho phép quản lí tốt sự biến động của lực lợng động đồng thời làm cơ sở cho việc tính toán, thanh toán lơng gọn nhẹ, chính xác và hợp lí.
II Các hình thức tiền lơng và ý nghĩa của tiền lơng2.1 Tiền lơng và các hình thức tiền lơng
Trang 7Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả của công việc Mức l-ơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc qui định.Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo mức sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao động giản đơn nhát trong điều kiện bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc đa ra làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác nhau.
Khi chỉ số đánh giá sinh hoạt tăng lên đó là do nhu cầu xã hội ngày càng cao Mức sống của ngời dân đợc nâng cao thì mức lơng thực tế của ngời lao động bị giảm sút thì chính phủ phải điều chỉnh mức lơng tối thiểu sao cho hợp lí để đảm bảo mức tiền lơng hợp lí thực tế.
Trong thực tế, các doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lơng cơ bản phổ biến là: chế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo số lợng công việc hoàn thành đảm bảo qui định do công nhân làm ra Tơng ứng với hai chế độ trả lơng là hai hình thức tiền lơng cơ bản sau:
- Hình thức tiền lơng theo thời gian.- Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.
2.1.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gian thực tế, bậc kỹ thuật và thang lơng trả cho ngời lao động nh sau:
TL thời gian phải trả cho công nhân = ĐG tiền lơng thời gian x Thời gian làm việc.
Trong đó đơn giá tiền lơng thời gian đợc tính riêng cho từng bậc lơng Đây là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn Tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp với tiền thởng tạo nên tiền lơng thời gian có thởng:
TL thời gian có thởng = TL thời gian giản đơn x Tiền thởng.
Khoản tiền thởng đợc cộng thêm vào đợc tính toán dựa trên các yếu tố nh: đảm bảo ngày công, giờ công, chất lợng sản phẩm Để tính đợc tiền lơng thời gian phải trả cho ngời lao động thì phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc và phải có đơn giá cụ thể.
7
Trang 8Hình thức tiền lơng thời gian đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà ở đó có những công việc cha xây dựng đợc mức lao động, cha có đơn giá tiền lơng sản phẩm Ngoài ra tuỳ theo hình thức và phơng thức tổ chức sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất mà ngời ta phải phân loại và sử dung các hình thức tiền lơng thời gian sao cho phù hợp nhất đối với thực tế sản xuất nhằm đảm bảo đợc cho ngời lao động thực sự tự giác, lao động có kĩ thuật và thu đợc năng suất cao.
2.1.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
Tiền lơng tính theo sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật chất lợng sản phẩm đã qui định và đơn giá tính cho một đơn vị sản phẩm:
Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = Khối lợng SP công việc hoàn thành x ĐG tiền lơng sản phẩm.
Vì vậy, việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở tài liệu hạch toán kết quả hoạt động và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng dối với từng loại sản phẩm, công việc Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động gián tiếp sản xuất
a) Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp
Với hình thức này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng trên một dơn vị sản phẩm đã qui định.
Tiền lơng sản phẩm trực tiếp trả cho công nhân viên = ĐG tiền lơng sản phẩm x Số lợng công việc SP hoàn thành.
Cách trả lơng này áp dụng rộng rãi đối với những công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện qui trình công nghệ của ngời công nhân mang tính độc lập t-ơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt Ưu điểm nổi bật của cách trả lơng này là quan hệ giữa tiền lơng của công nhân và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do đó mà kích thích ngời lao động cố gắng nâng cao trình độ, tay nghề (lành nghề) tăng năng suất lao động nhằm tăng thu nhập Cách tính lơng này đơn giản, công nhân dễ dàng tính đợc số tiền lơng họ nhận đợc khi họ hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên chế độ tiền lơng này làm cho
Trang 9công nhân quan tâm đến kết quả hay chất lợng của sản phẩm Việc tiết kiệm NVL không chú ý đến sự phối hợp làm việc tập thể đồng thời cha phản ánh đợc thời gian lao động trong và ngoài chế độ phạm vi có phép để tính lơng cho ngời lao động.
b) Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Cách trả lơng này đợc áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm Trong công việc mà ngời công nhân chính hoặc ngời công nhân phụ gắn chặt với nhau, nhng không trực tiếp tính lơng sản phẩm cho công nhân phụ, thì tiền lơng của công nhân phụ lại phải phụ thuộc vào tiền lơng của công nhân chính.
Cách trả lơng này đã khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính làm việc tốt hơn để tăng năng suất lao động Nhng vì phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính do đó việc trả lơng cho công nhân phụ đợc xác định cha thật sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà ngời công nhân phụ bỏ ra.
c) Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng
Cách trả lơng này thực chất là trả lơng theo sản phẩm kết hợp với hình thức tiền lơng tiền thởng Khi áp dụng cách trả lơng này toàn bộ sản phẩm đợc tính theo đơn giá cố định còn tiền lơng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng của các chế độ về tiền lơng qui định.
Ưu điểm của cách trả lơng này là khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, phấn đấu hoàn thành kế hoạch của mình và vợt mức đợc giao Nhng còn hạn chế đó là làm cho công nhân ít quan tâm đến máy móc thiết bị, có thể dẫn đến sự quá tải của máy móc và không chú ý đến tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
d) Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
Theo hình thức này ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào việc hoàn thành định mức để tính thêm cho một số tiền lơng tính theo tỷ lệ luỹ
9
Trang 10tiến, tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì luỹ tiến càng nhiều và nó đợc áp dụng theo công thức sau:
Tiền lơng sản phẩm phải trả cho ngời lao động = (ĐG lơng sản phẩm x SP hoàn thành) + (ĐG lơng sản phẩm x Số lợng SP vợt định mức x Số lợng SP vợt định mức x Tỉ lệ thởng luỹ tiến).
Trả lơng theo hình thức này có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, phấn đấu vợt định mức đợc giao Song nó cũng có những hạn chế nh hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng đó là làm công nhân ít quan tâm đến máy móc có thể dẫn tới sự quá tải của máy móc và công nhân có thể không tiết kiệm vật t và nguyên vật liệu.
e) Hình thức trả lơng khoán
Hình thức này áp dụng cho những công việc đợc giao từng chi tiết từng bộ phận sẽ không có lợi và phải giao toàn bộ công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Trong cách trả lơng này tuỳ theo công việc cụ thể mà đa ra đơn giá khoán thích hợp với yêu cầu là phải tính toán cách tỉ mỉ, chặt chẽ đến từng yếu tố nh: máy móc, nguyên vật liệu, thời gian sản xuất để có đơn giá lơng khoán Cách trả lơng khoán có tác dụng khuyến khích ngời lao động nhanh chóng hoàn thành khối lợng công việc, đảm bảo chất lợng chính xác cho từng công nhân.
2.2 Quĩ tiền lơng
Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lí và chi trả lơng gồm các khoản sau:
- Tiền lơng tính theo thời gian, theo sản phẩm và tiền lơng khoán.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ qui định
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian và đợc điều động đi công tác đi làm nghĩa vụ theo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học…
- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
Trang 11- Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
Ngoài ra quĩ tiền lơng còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo BHXH công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
Trên phơng diện hạch toán tiền lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai loại sau:
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo
+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian đợc nghỉ theo chế độ.
Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền l-ơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
2.3 Quĩ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và kinh phí Công đoàn
- Quĩ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khoản chi phí bảo hiểm xã hội theo qui định của nhà nớc Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quĩ bảo hiểm xã hội theo tỉ lệ qui định là 20%, trên tổng số tiền lơng cấp bậc của công nhân viên trong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động Trong đó một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc trích theo tỉ lệ 15% trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, một phần do ngời lao động gánh chịu trích trừ vào lơng công nhân theo tỉ lệ là 5%.
Quĩ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân viên trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ h-u tuỳ theo cơ chế tài chính qui định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quĩ bảo hiểm xã hội có thể ở tại doanh nghiệp hay ở cơ quan bảo hiểm chuyên trách theo cơ chế tài chính hiện nay nguồn quĩ bảo hiểm xã hội do cơ quan chuyên trách cấp
11
Trang 12trên quản lý và chi trả cho các trờng hợp nghỉ hu, mất sức ở tại doanh nghiệp ợc phân cấp trực tiếp chi trả cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản tổng hợp chi trả để quyết toán với cơ quan chuyên trách Việcsử dụng chi tiêu quĩ bảo hiểm xã hội dù ở cấp nào quản lí cũng phải thực hiện theo chế độ qui định.
đ Quĩ bảo hiểm y tế theo qui định của chế độ tài chính hiện hành, quĩ bảo hiểm y tế đợc hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ 3% trên tổng số tiền lơng cấp bậc của công nhân viên Trong đó một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2%, một phần do ngời lao động gánh chịu đợc trích trừ vào lơng theo tỉ lệ là 1% Bảo hiểm y tế đợc nộp lên cơ quan chuyên trách, cơ quan cấp trên thờng chủ yếu dới hình thức mua bảo hiểm y tế để phục vụ và bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên.
Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỉ lệ là 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ Số kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp trích cũng đợc phân cấp quản lý và chỉ tiêu chế độ qui định Một phần đợc nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho việc hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp.
Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn cùng với tiền lơng phải trả cho công nhân viên hợp thành loại chi phí về nhân công trực tiếp cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng quĩ tiền lơng quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn có nghĩa không những đối với việc tính giá thành sản phẩm mà còn cả việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
III Hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng3.1 Hạch toán lao động
Trong quản lý và sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức hạch toán các chỉ tiêu liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động Hạch toán số lợng lao động là
Trang 13độ tay nghề của công nhân viên Việc hạch toán về số lợng lao động thờng đợc hạch toán trên “sổ sách lao động của doanh nghiệp” và đợc theo dõi ở phòng lao động.
Hạch toán về thời gian lao động là hạch toán về việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Thông th-ờng từng bộ phận, tổ đội sử dụng lao động, sử dụng bảng “chấm công” để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động và sử dụng thời gian của công nhân viên tham gia lao động là cơ sở để tính lơng cho ngời lao động.
Hạch toán kết quả lao động là theo dõi, ghi chép kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lợng, khối lợng sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng ngời, từng tổ lao động Hạch toán kết quả lao động thờng đợc thực hiện trên các chứng từ ghi số thích hợp nh: phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính l-ơng cho ngời lao động hởng lơng theo sản phẩm.
Hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng lao động, vừa là cơ sở để tính lơng phải trả cho ngời lao động.
Vì vậy hạch toán lao động có chính xác kịp thời mới có thể tính đúng tiền lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.
3.2 Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH
Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ, tài liệu hạch toán về lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc ban hành đang áp dụng tại doanh nghiệp Kế toán tiến hành tính lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên.
Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan để đối tợng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng sử dụng các chứng từ và sổ sách nh sau:
13
Trang 14IV Nhiệm vụ kế toán, nội dung tổ chức tiền lơng và các khoản trích theo lơng
4.1 Nhiệm vụ kế toán
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lợng, chất ợng, thời gian và kết quả lao động.
Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp phải trả cho ngời lao động và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp.
Kiểm tra việc sử dụng lao động và chấp hành chính sách, chế độ về loa động tiền lơng, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ BHXH.
Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng và BHXH theo đúng chế độ của Nhà nớc ban hành.
Lập báo cáo về lao động tiền lơng, BHXH để phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH Đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm về lao động, vi phạm về chính sách chế độ lao động.
4.2 Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp có liên quan.Các chứng từ có thể đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặc làm căn cứ để tổng hợp ghi sổ.
4.2.2 Tài khoản kế toán
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán công ty Sứ
Trang 15gốm Thanh Hà Phú Thọ chủ yếu sử dụng các tài khoản nh sau:TK 334: Phải trả CNV.
TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
a) Tài khoản 334
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp về tiền công, tiền lơng, phụ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334:+ Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
- Kết chuyển tiền lơng của công nhân, tiền công của công nhân viên chức cha lĩnh.
+ Bên Có: tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.D Nợ (nếu có): Phản ánh số tiền đã trả thừa về tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản khác cho CNV.
D Có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.
b) Tài khoản 338
TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo qui định, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338:
+ Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.- Các khoản đã chi về KPCĐ.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
+ Bên Có: Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định.
D Nợ ( nếu có ): - Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.- Số trả thừa phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
15
Trang 16D Cã: Sè tiÒn cßn ph¶i tr¶, ph¶i nép vµ gi¸ trÞ tµi s¶n thõa chê xö lý.Tµi kho¶n 338 chi tiÕt lµm 6 tiÓu kho¶n:
TK 3381: Tµi s¶n thõa chê xö lý.TK 3382: KPC§.
TK 3383: BHXH.TK 3384: BHYT.
TK 3387: Doanh thu nhËn tríc.TK 3388: Ph¶i nép kh¸c
Trang 17Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Tài khoảnTK334Lơng
TK338-Phải trả phải nộp khácKPCĐ
338.2BHXH338.3BHYT338.4Cộng cóTK338
TK335Chi phí phải trả
Tổng cộng
+TK622 CP NC trực tiếp+TK627 CP SX chung+TK641 CP bán hàng+TK642 CP QLDN+TK142 CP trả trớc+TK335 CP phải trả
+TK334 phải trả công nhân viên
+TK338 phải trả phải nộp khác
Ngoài các tài khoản 334, tài khoản 338 kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn sử dụng một số tài khoản khác nh:
- TK662 chi phí nhân công trực tiếp.- TK627 chi phí sản xuất.
- TK641 chi phí bảo hiểm.
- TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp.- TK335 chi phí phải trả.
- TK111 tiền mặt.
- TK112 tiền gửi ngân hàng.
4.2.3 Tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT và kinh phí Công đoàn
Hàng tháng kế toán tiền lơng phải tính trả trong kỳ theo từng đối tợng sử
dụng (bộ phận sản xuất, loại sản phẩm ) và tính toán trích BHXH, BHYT và
KPCĐ theo tỉ lệ qui định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỉ lệ tính theo lơng đợc thực hiện trên bảng “Phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội”.
17
Trang 18Ngoài tiền lơng và các khoản trích theo lơng trên bảng phân bố số một này còn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả nh: chi phí trích trớc tiền l-ơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.
Thủ tục lập bảng: hàng tháng trên cơ sở các chứng từ lao động và tiền lơng trong tháng, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động (quản lý chung của doanh nghiệp, quản lý và phục vụ, sản xuất từng phân xởng ) trong đó phân biệt các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi Có TK334 ở các dòng phù hợp.
Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỉ lệ trích qui định về các khoản trích theo lơng để trích và ghi vào phần Có của TK338 (338.2, 338.3, 338.4) ở các dòng cho phù hợp.
Số liệu về tổng hợp và phân bổ tiền lơng tính BHXH, BHYT và KPCĐ, trích trớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đối tợng có liên quan.
4.3 Kế toán tổng hợp tiền lơng BHXH, BHYT và KPCĐ
Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản tính theo lơng đợc thực hiện trên sổ sách kế toán và các trình tự liên quan nh đã trình bày ở trên.
Trình tự kế toán các nghiệp vụ nh sau:
- Hàng tháng tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất phải trả cho công nhân viên kế toán ghi:
Nợ TK662: Chi phí NCTT.
Nợ TK627: Chi phí tiền lơng phải trả cho CNV quản lý phân xởng.Nợ TK641: Tiền lơng phải trả cho công nhân viên bán hàng (nếu có).Nợ TK642: Tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý doanh nghiệp.Nợ TK641: Tiền lơng phải trả cho công nhân xây dựng và sửa chữa TSCĐ Có TK334: Phải trả cho công nhân viên.
- Tiền lơng từ quĩ khen thởng phải trả cho công nhân viên nh: thởng về tăng năng suất lao động, về cải thiện kỹ thuật, thởng về tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, thởng thi đua cuối quý, cuối năm.
Trang 19Nî TK334: Ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn.
Cã TK338.8: ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ níc.
- Khi thanh to¸n c¸c kho¶n ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn kÕ to¸n ghi:Nî TK334: Ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn.
Trang 20Nî TK627: Chi phÝ s¶n xuÊt chung.Nî TK641: Chi phÝ b¸n hµng (nÕu cã).Nî TK642: Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp Cã TK338: Ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c Cã TK338.2: Kinh phÝ c«ng ®oµn Cã TK338.3: B¶o hiÓm x· héi Cã TK338.4: B¶o hiÓm y tÕ.
- Khi nép tiÒn b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn cho c¬ quan chuyªn m«n cÊp trªn qu¶n lý kÕ to¸n doanh nghiÖp ghi:
Nî TK338 (338.2, 338.3, 338.4): Ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c Cã TK111: TiÒn mÆt.
Trang 214.4 Hình thức tổ chức sổ kế toán
Việc qui định phải mở các loại sổ nhằm đảm bảo vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kế toán đợc gọi là hình thức kế toán Trên thực tế các doanh nghiệp có lựa chọn một trong các hình thức ghi sổ kế toán nh sau:
- Hình thức nhật ký chung.
- Hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ.- Hình thức nhật ký chứng từ.
- Hình thức nhật ký sổ cái.
Việc áp dụng hình thức hạch toán này hay hình thức hạch toán khác là tuỳ thuộc vào qui mô đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó Cũng nh đối với các kế toán khác, kế toán tiền lơng khi làm theo hình thức kế toán nào cũng phải tuân theo các hình thức sau:
- Hình thức nhật ký chung gồm có các sổ:+ Sổ nhật ký chung.
+ Sổ cái.
+ Bảng cân đối tài khoản.
- Hình thức nhật ký sổ cái gồm có sổ: Nhật ký sổ cái, các sổ, thẻ kế toán.- Hình thức nhật ký chứng từ gồm có các sổ:
+ Sổ nhật ký chứng từ.+ Sổ cái.
+ Bảng kê, bảng phân bổ.
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Trang 22Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu
Ghi vào cuối kỳ, tháng
Sổ cái hình thức nhật ký chứng từ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng Mỗi tài khoản có thể mở một trang hoặc nhiều hơn một số trang tuỳ theo số lợng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản.
Sổ đăng ký nhật ký chứng từ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, phản ánh toàn bộ các nhật ký chứng từ đã lập trong tháng Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bảng cân đối phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Trang 23quan, nghỉ mát, văn hoá
Sơ đồ thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642
TK111, 112 TK334
Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT Trích BHXH, BHYTtheo tỉ
cho cơ quan quản lý lệ qui định trừ vào thu nhập của công nhân viên (6%)
Chỉ tiêu kinh phí TK111, 112
công đoàn tại cơ sở Số BHXH,KPCĐ chi vợt
đợc cấp
Sơ đồ hạch toán tiền thởng
TK334 TK431 TK421
Số tiền thởng phải trả
trực tiếp cho CNV
Trích lập quĩ khen thởng TK111, 112, 338
phúc lợi từ kết quả SXKD
- Trờng hợp số đã trả đã nộp vì bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn (ký cả số vợt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp đã cấp bù, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112 : Số tiền đợc cấp bù đã nhận Có TK338 : Số đợc cấp bù.
23Số BHXH phải trả
trực tiếp cho NV
Trích BHXH, BHYT, CĐtheo tỉ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh (19%)
Chi trợ cấp khó khăn, am
Trang 24Ta có thể hạch toán thanh toán với công nhân viên qua các sơ đồ sau.
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức
TK141, 138 TK334 TK622 Các khoản khấu trừ vào Công nhân trực tiếp sản xuất thu nhập của CN (tạm
ứng, thiếu thu nhập ) TK6271 Nhân viên phân xởng
TK641, 642 Phải đóng góp cho Nhân viên bảo hiểm quản lý DN BHXH, BHYT
TK431.1TK111, 152
Thanh toán lơng, Tiền thởng thởng BHXH và các
khoản khác cho CNV TK338.3
Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ khi trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK662 Có TK335
Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả:Nợ TK335
Có TK334
Các bút toán về tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hạch toán tơng tự nh các doanh nghiệp khác.
Tiền lươngtiền thư
ởng BHXH
và các khoản khác phải trả
cho công nhân
viên BHXH phải trả trực tiếp
Trang 25lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phíTrích BHXH, BHYT,KPCĐ
Sơ đồ: Hạch toán trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ
TK334 TK335 TK622Trích trớc tiền lơng phép theo kế
hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất
TK338
Sơ đồ: Tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
141 334 241 1
138.8 335
7' 627, 641, 642
338(2, 3, 4) 4 4’ 6
622 12
333.8 5 8
431111, 112 2
9
338 2.3.4 3
11
25Tiền lơng phép thực tế
phải trả cho công nhân viên sản xuất
Phần chênh lệch giữa tiền lơng phép tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất thực
Trang 27C«ng ty Sø gèm Thanh Hµ
Th¸ng n¨m 200 … …
L¬ng thêi gianSè
Trang 28- Để động viên cán bộ công nhân viên thực hiện tốt kế hoạch nâng cao doanh số lãi gộp bán hàng công ty đã áp dụng chế độ tiền thởng cho các cá nhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị công nhân viên theo ba mức:
Loại A: 150.000 đLoại B: 100.000 đLoại C: 50.000 đ
Căn cứ để xếp loại thởng cho từng cá nhân trong công ty+ Loại A: - Căn cứ vào ngày công làm đủ trong tháng - Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao - Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
+ Loại B: - Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 5 ngày có lí do.
- Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao.- Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
+ Loại C: - Căn cứ vào số ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 10 ngày có lý do.
- Hoàn thành khối lợng công việc đợc giao.- Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
Ví dụ cụ thể: Tôi xét mức lơng cho Nguyễn Văn Tuấn, phòng TCKT.
Trong tháng đủ số ngày công, hoàn thành khối lợng công việc đợc giao và chấp hành tốt qui chế, nội qui của công ty do vậy ông Tuấn đợc hởng mức lơng (tiền thởng) loại A: 150.000 đ.
Bằng cách xét tiền thởng nh vậy ta có thể tính tiền thởng cho những ngời hoàn thành tốt công việc đợc giao Trong tháng 9 năm 2003 toàn công ty có 50 công nhân viên đợc thởng:
Loại A có 30 ngời.Loại B có 15 ngời.Loại C có 5 ngời.
Trang 29ơng 2
Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng của công ty sứ gốm thanh hà phú thọ
l-I Khái quát chung
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 154/ QĐ - UB ngày 28/2/1997 tiền thân là xí nghiệp sứ Thanh Hà trực thuộc công ty công nghiệp tỉnh Vĩnh Phú nay là sở Công nghiệp tỉnh Phú Thọ Doanh nghiệp đợc xây dựng trên diện tích 20.000m2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ dân dụng với công suất thiết kế 5.000.000 sản phẩm/ năm Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phơng gặp khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản cha hoàn thành nhng doanh nghiệp vẫn đợc đa vào sản xuất Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới đây là một thử thách khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh không ít các đơn vị sản xuất lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, không còn thích ứng với cơ chế thị trờng mới và đã phá sản.
Doanh nghiệp cùng không nằm ngoài quỹ đạo đó và có những lúc thăng trầm Đặc biệt hơn do công tác xây dựng cơ bản cha hoàn thiện nhng vẫn phải tiến hành sản xuất với hệ thống máy móc cũ kỹ, lạc hậu, thiếu đồng bộ, công nghệ lỗi thời, cơ cấu sản phẩm sản xuất theo kế hoạch đã làm cho chất lợng sản phẩm thấp kém, giá thành cao không tiêu thụ đợc dẫn đến sản xuất đình đốn, công nhân không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn và hiệu quả tất yếu là doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản Nhng đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của các chức năng, sở Công nghiệp, sự đổi mới cơ chế quản lý cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp trẻ, khoẻ, nhiệt tình có năng lực đứng đầu là giám đốc, công ty năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm sẵn sàng chịu trách nhiệm, mạnh dạn chuyển hớng sản xuất kinh doanh.
Để phát huy thế mạnh của vùng nguyên liệu, bằng những kinh nghiệm
29
Trang 30nghề nghiệp, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp bắt đầu nghiên cứu chế thử thành công và quyết định chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng đang sản xuất vật liệu chịu lửa, vật liệu chịu a xít chuyên cung cấp cho các Nhà máy hoá chất, phân bón các công trình xây dựng lò cao, nồi hơi, sản xuất xi măng, đá vôi Cùng với sự đầu t thích đáng vào công tác khoa học kỹ thuật, sự đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc cải tiến mẫu mã, đa dạng về chủng loại, chất lợng nâng cao, giá thành hợp lý đã là những tác nhân tích cực làm cho sản phẩm của doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng Trong nhiều năm liền (1993, 1994, 1995, 1996, 1997) Sản phẩm gạch chịu a xít, gạch chịu lửa liên tục đạt tiêu chuẩn quốc gia, đợc tặng thởng nhiều huy chơng vàng, giấy khen tại hội trợ triển lãm hàng công nghiệp Việt Nam.
Năm 1992 với phơng châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu mới của thị trờng Doanh nghiệp đã mở rộng liên doanh, liên kết với trờng Đại học Bách Khoa, Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghiệp mới Việt Nam để cho ra đời sản phẩm mới: Vật liệu bảo ôn cách nhiệt bằng nguyên liệu trong nớc, thay thế hoàn toàn hàng phải nhập ngoại ngay từ khi sản phẩm xuất xởng đã đạt tiêu chuẩn chất lợng cao đợc thị trờng chấp nhận, tiêu thụ với khối lợng lớn và ổn định Tạo thêm sức mạnh mới cho sự phát triển của công ty.
Năm 1995 để hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh Doanh nghiệp đã đổi tên thành Công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ theo quyết định số 1685/ QĐ-UB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Vĩnh Phú (nay là UBND tỉnh Phú Thọ) và tiến hành khảo sát, thăm dò thị trờng, tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ Lập luận chứng đầu t xây dựng một nhà máy mới chuyền sản xuất gạch ốp lát cao cấp Nhà máy đợc xây dựng trên mặt bằng diện tích 25.400m2 tại phố Phú Hà, phờng Phong Châu, thị xã Phú Thọ là một trung tâm văn hoá, kinh tế xã hội của tỉnh Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông thuỷ bộ, cách ga Phú Thọ 500m, nằm sát bờ nam sông Hồng tiếp giáp với đờng bộ 11A đi Trung Hà - Hà Nội mang lại hiệu quả cao cho công tác vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra các nhà máy nằm ở trung tâm
Trang 31vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mở nguyên liệu chính 4km, đây sẽ là những thuận lợi cơ bản để công ty tồn tại và phát triển trong tơng lai.
Công suất thiết kế: sản xuất 1.000.000m2/năm, thiết bị máy móc đồng bộ và bí quyết công nghệ do hãng SACMI Italia cung cấp:
Sau khi hoàn thiện và đi vào sản xuất kinh doanh, từ tháng 8/1998 sản phẩm của công ty đã có mặt hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc Công ty mở 40 tổng đại lý ở các tỉnh, thành phố tạo ra mạng lới tiêu thụ rộng khắp.
31
Trang 321.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc trng sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1 Chức năng
Sản xuất các sản phẩm gạch men phục vụ cho công tác xây dựng dân dụng với công suất thiết kế 1.000.000 m2/năm Tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị trong nớc, đối tác làm ăn không phân biệt các thành phần kinh tế quốc doanh, t nhân mà chỉ nhằm mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty đã chú trọng đến công tác thị trờng, đặt các tổng đại lý bán hàng trong cả nớc.
1.2.2 Nhiệm vụ
Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, tự quản lý trong sử dụng vốn, trang trải và chi phí làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tổ chức nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghề nghiệp của cán bộ CNV trong công ty.
Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trơng chính sách của nhà nớc về quản lý công ty, sản xuất và ngời lao động Thực hiện báo cáo một cách trung thực theo chế độ nhà nớc quy định.
Làm tròn công tác bảo vệ môi trờng, bảo vệ công ty, giữ gìn an ninh trật tự, ngoài ra công ty còn thực hiện tốt nghĩa vụ quốc phòng.
Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, vơn lên của tập thể cán bộ công ty, chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng đợc cải tiến, mẫu mã ngày càng đa dạng đáp ứng kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng Sản phẩm của công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ đã tạo đợc uy tín trong tâm trí ngời tiêu dùng về chất lợng, chủng loại, mẫu mã Tuy nhiên công ty còn phải đầu t thêm máy móc thiệt bị hiện đại để sản phẩm có tính cạnh tranh hơn Tháng 10 năm 2001 sản phẩm của công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 về tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm Năm 2001 đến năm 2003 công ty đã cố gắng phấn đấu mở rộng thị trờng,
Trang 33tăng năng lực sản xuất Điều này thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, ở lợi nhuận và doanh thu Và qua đó ta cũng thấy thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, điều đó đã làm cho công nhân viên trong công ty yên tâm hơn trong công việc của mình
1.2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Giám đốc
KT trởng
P.GĐ KTP.GĐ KD
P Kinh
doanhKế hoạchPhòngTC- KTPhòng Kỹ thuậtPhòngTC LĐPhòng–
Tổ Bốc xếp
PXTạo hình
PX Máydập
In lớiTrángPXmen
PXLò nung
Các PXKháci
33
Trang 341.2.4 Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(ĐVT: 1.000đ)
Giá trị tổng SXCN 62.365.000 63.092.000 65.421.000Tổng doanh thu 55.502.000 57.196.000 59.820.000
Các năm kinh doanh đều có lãi và đợc coi là có triển vọng Nhớ rằng công ty mới đi vào hoàn thiện dây truyền 2 vào tháng 8 năm 1998, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn Những năm đầu phải dò dẫm tìm hớng đi trong cơ chế mới vậy mà lợi nhuận qua các năm sau đều tăng Đây kết quả của sự sáng tạo nhạy bén của Ban giám đốc cộng với lòng nhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hiện nay công ty đang có xu hớng mở rộng sản xuất Thể hiện bằng số lao động qua các năm ngày càng đông Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên cũng đánh dấu một sự thành đạt của công ty trong những năm qua.
1.2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Trởng phòng Tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức công tác và đào tạo kế toán, chịu trách nhiệm trớc ban điều hành Giám đốc và pháp luật những tình hình thông tin số liệu
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu, báo cáo tài chính.
Các kế toán viên : Thu thập xử lý thông tin các nghiệp vụ phát sinh thờng xuyên dẩm bảo chính xác, đúng chế độ.
Trang 35Sơ đồ: Trình tự hạch toán
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
KT tiền lơng,
GD ngân hàng
KT tiêu thụ thành phẩm
KT công nợ TSCĐ
KT bán hàng kê
35
Trang 36II Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
2.1 Tình hình công tác quản lý lao động
Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phù hợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề Bên cạnh đó phải dựa vào kết quả tiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lợng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng tiêu thụ Hiện nay số công nhân viên của công ty là 245 ngời
Trong đó : - Cán bộ CNV gián tiếp 38 ngời- CNV trực tiếp sản xuất 207 ngời
Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xởng của công ty, bộ phận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xởng, đối với tổ trởng tổ sản xuất thì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối với công việc của phân xởng đang sản xuất.
Bộ phận lao động trực tiếp: đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Số công nhân này đợc chia thành nhiều phân xởng Mỗi phân xởng chịu trách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lợng cũng nh chất lợng của sản phẩm hoàn thành.
2.2 Các hình thức trả lơng và phạm vi áp dụng
Công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc nhng lại tự chủ về tài chính Các mặt hàng của công ty chủ yếu là gạch men ốp lát dùng cho tiêu dùng trong nớc.
Thực tế trong các doanh nghiệp quốc doanh từ khi chuyển đổi từ hạch toán bao cấp sang cơ chế thị trờng thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động của một số công ty quá nhỏ Để có đợc nguồn vốn lu động và vốn cố định lớn thì công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ đã áp dụng các hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ Điều đó đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuất của mình Để trả thù lao động cho ngời lao động công ty đã áp dụng hai hình thức
Trang 37trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủ quy cách.
Tơng ứng với hai chế độ trả lơng là hai hình thức tiền lơng đợc áp dụng tại công ty:
- Hình thức tiền lơng theo thời gian- Hình thức tiền lơng khoán sản phẩm
Hình thức trả lơng theo thời gian đợc công ty áp dụng để đảm bảo đúng chế độ của nhà nớc mà ngòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty Hình thức trả l-ơng khoán sản phẩm là hình thức trả lơng cho công nhân viên khi công nhân viên làm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành Cả hai hình thức này công ty đều áp dụng trong một năm.
Ngoài tiền lơng lao động đợc hởng nh trên ngời lao động còn đợc hởng các chế độ phụ cấp, tiền thởng, hởng chế độ BHXH theo quy định chung trong các tr-ờng hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản Việc tính mức trợ cấp bảo hiểm xã hội đợc thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định.
Các khoản trích nộp theo quy định:
+ Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2%, BHYT tế trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 1% tiền lơng cấp bậc của từng ngời.
+ Mức đóng kinh phí Công đoàn: Hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc
+ Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội
- Hàng tháng công ty đóng 15% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động làm việc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lơng cấp bậc của từng ng-ời.
- Đối với những ngời nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ về BHXH (ốm, con ốm, thai sản, tai nạn lao động ) mà không có lơng trên bảng lơng thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không đợc tính thời gian công tác để hởng chế độ BHXH.
37
Trang 38Ngời lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉ không hởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20% lơng cấp bậc hàng tháng.
- Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác trong thời gian nghỉ không hởng lơng nh trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20% lơng cấp bậc hàng tháng.
Đối với công nhân sản xuất đợc tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lơng và công ty có trách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lơng cấp bậc cho số lao động này từ tháng thứ t trở đi.
- Đối với lao động nữ mới đợc tuyển dụng vào công ty phải co đủ 2 năm làm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới đợc hởng chế độ BHXH về thai sản con ốm.
- Các phân xởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lơng trích nộp theo bảng thanh toán lơng hàng tháng của đơn vị Đồng thời vào cuối kỳ thành toán lập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức.
- Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mức nộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lơng tổng số tiền BHXH phải đóng với BHXH Phú Thọ và chuyển bảng đối chiếu về phòng tài vụ.
- Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơ quan BHXH và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyết toán các chế độ BHXH đã chi (ốm, con ốm, thai sản ) và giải quyết các trờng hợp hu trí, chờ hu…
Nh vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15% BHXH, 2% BHYT, 2% CPCĐ) trích từ quỹ lơng cấp bậc và ngời lao động có trách nhiệm đóng 6% (5% BHXH, 1% BHYT) tiền lơng cấp bậc của từng ngời để nộp cho nhà nớc và đợc h-ởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nớc.
Dới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ.
Phòng kế hoạch
Các phòng, phân xưởng
Phòng tổ chức
Phòng Tài
chính - kế toán Giám đốc Báo cáo thực hiện
Trang 392.3 Hạch toán quản lý lao động
Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phơng diện nh: Hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.
Hạch toán về số lợng lao động: Ngời quản lý lao động hạch toán về số lợng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất, tổ sản xuất.
Hạch toán về thời gian lao động: Ngời quản lý lao động hạch toán về thời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm cho từng công nhân theo mẫu số đã có sẵn.
Hạch toán về kết quả lao động: Là mục đích đánh giá mức năng suất lao động của từng tổ, từng phân xởng thậm chí cho từng công nhân để đa ra quyết định khen thởng hay kỷ luật Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãng phí thì có thể trừ vào lơng bằng trị giá số lơng sản phẩm sai hỏng Nếu ở thời điểm trả lơng theo sản phẩm thì phơng tiện này là mấu chốt của việc trả lơng cho ngời lao động Dới đây là bảng chấm công của phòng Tổ chức lao động, phòng Kế hoạch, phòng Tài chính kế toán và một phân xởng sản xuất.
39