Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Xí nghiệp Vận tải Đường sắt Thái Nguyên
Trang 1Mục lục
Phần I - Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1 ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo lơng với vấn đề hạch toán
31.1.1 ý nghĩa của tiền lơng với vấn đề hạch toán 31.1.2 Các chế độ về tiền lơng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH,BHYT, tiền ăn giữa ca của Nhà nớc quy định 51.1.3 Khái niệm quỹ tiền lơng, nội dung quỹ tiền lơng và phân loại quỹ tiền lơng
1.2.1 Hạch toán số lao động, thời gian lao động, kết quả lao động 16
1.2.3 Phân bổ tiền lơng vào giá thành sản phẩm 18
Phần II Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Xí nghiệp 29
Trang 22.3.4 Kế toán tiêu thụ 402.4 Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 402.4.1.Hình thức tiền lơng áp dụng tại Xí nghiệp 412.4.2 Quỹ tiền lơng và quản lý tiền lơng tại Xí nghiệp 422.4.3 Trình tự tính lơng, BHXH,tổng hợp sô liệu 46
b Trình tự tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất 53
2.4.4 Kế toán tổng hợp phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng 68
Phần III - Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền
l-ơng và các khỏan trích theo ll-ơng tại Xí nghiệp VTĐS72
3.1 Sự cần thiết của kế toán tiền lơng và các khỏan trích theo lơng 3.1.1.Ưu điểm.
Lời nói đầu
Trang 3Đất nớc ta những năm vừa qua, việc thay đổi toàn diện cơ chế kinh tế từ quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh tế trong cơ chế thị tr-ờng thì nền kinh tế nớc ta đã có những đổi mới sâu sắc và toàn diện, tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trởng của nền kinh tế Mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc đã đợc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu khả năng của từng thời kỳ, từng giai đoạn Nhiều chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính đã đợc đổi mới và tiếp tục ngày càng hoàn thiện góp phần tích cực vào việc phát triển và ổn định nền kinh tế.
Việc hạch toán kinh tế và sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của cơ chế thị trờng quản lý mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt tình hình tài sản, vật t, tiền vốn, tiết kiệm chi phí không cần thiết khi đa vào sản xuất kinh doanh, phải tính đúng, tính đủ, tính chính xác cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Để doanh nghiệp tiến hành hoạt động và sản xuất kinh doanh thì yếu tố con ngời là không thể thiếu, chính họ sẽ tạo ra một guồng máy sản xuất trong doanh nghiệp, nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ xã hội Và để bù đắp những gì họ đang đóng góp, họ sẽ nhận đợc một khoản tiền lơng và các khoản bảo hiểm xã hội do nhà nớc quy định tơng ứng với sức lao động mà họ đã cống hiến Vì vậy công tác hạch toán tiền lơng là một trong những công việc quan trọng của kế toán trong doanh nghiệp.
Tiền lơng có vai trò tác dụng đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến ngời lao động Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò đó, doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính theo tiền lơng chính xác, kịp thời để vừa đảm bảo quyền lợi ngời lao động vừa tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Trang 4Từ những hiểu biết trên và những kiến thức đã học đợc ở trờng, đồng thời qua thời gian đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt
Thái Nguyên, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế
toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại Xí nghiệp Vận tải Đờng
Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên, em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị ở cơ quan nói chung và phòng kế toán nói riêng, cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo của thầy giáo em đã hoàn thành đợc đề
tài “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận đợc kết cấu làm 3 phần Cụ thể nh sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản và kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng trong các doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán và các khoản trích theo tiền lơng tại Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên.
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản
về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng trong doanh nghiệp
Trang 51.1 ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng với vấn đề hạch toán
1.1.1 ý nghĩa của tiền lơng với vấn đề hạch toán.
Tiền lơng là một phần của quỹ tiêu dùng cá nhân về của cải vật chất và dịch vụ mà những ngời lao động nhận đợc theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đã hao phí, đã đợc xã hội đánh giá, xác nhận và là một khoản đợc trả bằng tiền hoặc còn gọi là giá trị của các hiện vật trả cho công việc đã hoàn thành theo hợp đồng lao động Mức và sự chuyển biến của tiền lơng gắn liền một cách có kế hoạch với sự vân động thu nhập quốc dân Với việc phân chia thu nhập quốc dân ( cho tích luỹ và tiêu dùng ) và với sự phát triển của những nghành bảo đảm cung cấp vật chất cho tiền lơng bằng một số lợng hàng hoá và dịch vụ cần thiết Tiền lơng chịu sự tác động của quy luật cân đối có kế hoạch, sự chi phối trực tiếp và thống nhất của nhà nớc Mặt khác tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra.
Bảo hiểm xã hội là sự trợ giúp về vật chất cần thiệt đợc pháp luật quy định nhằm giúp phục hồi nhanh chóng sức khoẻ, duy trì lao động xã hội, góp phần giảm bớt những khó khăn kinh tế để ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp phải những biến cố hiểm nghèo dẫn đến bị giảm hoặc mất mát nguồn thu nhập trong các trờng hợp: ngời lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm hoặc các khó khăn khác.
Bảo hiểm y tế là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho ngời lao động khi ốm đau phải điều trị trong thời gian đang làm việc tại doanh nghiệp.
Kinh phí công đoàn: Quỹ này nhằm mục đích chi tiêu cho hoạt động của công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động trong doanh
Trang 6nghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nh chế độ hiện nay tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Để đảm bảo quyền lợi của ngời lao động, để thúc đẩy sản xuất đạt năng suất chất lợng và hiệu quả cũng nh tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cũng là một vấn đề quan tâm chú ý của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp thì tổ chức công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng đúng mục đích, có hiệu quả và sử dụng quỹ lơng, quỹ bảo hiểm xã hội đúng mục đích chính sách, đúng chế độ có tác dụng kích thích công nhân viên tăng năng suất lao động, đồng thời làm căn cứ cho việc tính và phân bổ chi phí nhân công và bảo hiểm xã hội vào giá thành sản phẩm một cách chính xác và đúng đối tợng.
Công tác tổ chức kế toán tiền lơng, lao động là một trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất, sẽ không thể tiến hành sản xuất một cách bình thờng nếu thiếu yếu tố này Vì vậy để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, cần phải phân tích tình hình về lao động và ảnh hởng của nó đến tính sản xuất của doanh nghiệp.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn với lao động và nền sản xuất hàng hoá Tiền lơng ( hoặc tiền công) là số tiền mà ngời lao động nhận đợc dựa trên số lơng và chất lợng lao động đã bỏ ra.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế khách quan chịu sự chi phối quy luật phân phối theo lao động, nghĩa là phân phối tơng ứng với số lơng lao động và chất lợng mà ngời lao động đã sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
Phân phối là điều kiện để tái sản xuất sức lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập mà ngời lao động có thể chi dùng để bù đắp hao phí trong quá trình sản xuất Vì vậy chính sách tiền lơng, tiền công phải đúng với sức lao động mà ngời lao động đã bỏ ra nhằm đảm bảo công bằng giữa ngời lao động và xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trong nền sản xuất hàng hoá tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm
Trang 7Cho nên trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế để kích thích tác động nên ngời lao động sản xuất ra nhiều sản phẩm, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời tăng tích luỹ cho toàn xã hội.
Tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của công tác tổ chức lao động trong doanh nghiệp, nó quan hệ mật thiết tới từng ngời lao động, đến mọi mặt sản xuất kinh doanh và biểu hiện một cách rõ rệt chính sách, chế độ đãi ngộ của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động Thực chất của tổ chức tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp là tổ chức mối quan hệ phân phối giũa những ngời lao động, là sự vận dụng cụ thể quy luật phân phối theo lao động trong phạm vi doanh nghiệp.
Tổ chức tiền lơng hợp lý chẳng những đảm bảo thu nhập để tái sản xuất mở rộng sức lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mỗi ngời lao động mà còn phát huy đợc sức mạnh to lớn của đòn bẩy tiền lơng, từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ lành nghề và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Các chế độ về tiền lơng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn gia ca của Nhà nớc quy định
Theo chế độ về tiền lơng trong các doanh nghiệp áp dụng năm 2002 là: Mức tối thiểu cho một cán bộ công nhân viên chức nhà nớc là 210.000đ Còn các mức lơng cao hơn đợc xác định theo hệ số cấp bậc lơng của từng ngời Từ đầu năm 2003 đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đã tăng mức lơng tối thiểu cho cán bộ công nhân viên chức nhà nớc từ 210.000đ lên 290.000đ nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Đối với ngời lao động làm thêm giờ hởng lơng sản phẩm thì căn cứ vào số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lơng quy định để tính lơng cho thời gian làm thêm giờ.
Trang 8Đối với ngời lao động làm thêm giờ hởng lơng thời gian thì tiền lơng phải trả thời gian làm thêm giờ bằng 100% lơng cấp bậc.
Chế độ trích lập và sử dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Quỹ bảo hiểm xã hội: Việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện
hàng tháng theo đúng tỷ lệ quy định trên tổng số lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập tạo thành một nguồn vốn để tài trợ cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hu
Quỹ bảo hiểm xã hội bao gồm:
- Bảo hiểm xã hội : 20%
- Kinh phí công đoàn : 2%
Bảo hiểm xã hội đợc trích 20% trong đó 15% đợc tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp, 5% ngời lao động phải nộp.
Quỹ bảo hiểm y tế: Hàng tháng doanh nghiệp trích bảo hiểm y tế theo
đúng quy định và nộp lên cơ quan mà doanh nghiệp đã đăng ký mua bảo hiểm y tế cho ngời lao động, bảo hiểm y tế đợc trích 3% trong đó 2% đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% ngời lao động phải nộp.
Kinh phí công đoàn: Cũng đợc hình thành do việc trích lập, tỷ lệ trích
theo quy định là 2% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hàng tháng, doanh nghiệp trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp, kinh phí công đoàn do doanh nghiệp trích lập cũng đợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định 1% số đã trích nộp cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.
Trang 9Chế độ ăn ca : Tuỳ theo các doanh nghiệp áp dụng cho nhiều hay ít
nh-ng theo quy định của Nhà nớc khônh-ng đợc quá mức lơnh-ng tối thiểu tức là khônh-ng ợc quá 290.000đ/ tháng.
đ-Các hình thức tiền lơng:
Các doanh nghiệp hiện nay tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động Ngời lao động phải tuân thủ những cam kết đã ký trong hợp đồng lao động, còn doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong đó có tiền lơng và các khoản khác theo quy định trong hợp đồng.
Hiện nay thang bậc lơng cơ bản đợc nhà nớc quy định Nhà nớc khống chế mức lơng tối thiểu, không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiết bằng thuế thu nhập.
Việc thực hiện hình thức trả lơng thích hợp trong các doanh nghiệp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động, lựa chọn hình thức trả lơng đúng đắn còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động.
Trong các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay chủ yếu áp dụng các hình thức trả lơng sau đây:
- Hình thức trả lơng theo thời gian.- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động: Là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động
Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi nghành nghề cụ thể có một thang lơng riêng nh: thang lơng công nhân xây dựng, thang lơng công nhân cơ khí, thang lơng nhân viên đánh máy Trong mỗi thang lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc l-
Trang 10Theo hình thức này, tiền lơng thời gian phải trả đợc tính bằng: Thời gian làm việc nhân (x) với mức lơng thời gian.
tiền lơng thời gian trích theo đơn giá tiền lơng cố định còn gọi là tiền ơng thời gian giản đơn tiền lơng thời gian giản đơn nếu kết hợp thêm tiền lơng ( vì đảm bảo giờ công, ngày công ) tạo nên dạng tiền lơng thời gian có thởng Để tính lơng thời gian phải trả cho công nhân viên, phải theo dõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việcvà phải có đơn giá tiền lơng cụ thể.
l-* Lơng thời gian giản đơn:
Là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc thực tế nhân với mức tiền ơng của một đơn vị thời gian.
l-Tiền lơng thời gian
- Đối với những công nhân viên hởng lơng theo ngày làm việc thực tế:
Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
- Đối với những công nhân viên hởng lơng theo tuần làm việc
Tiền lơng tuần=Tiền lơng tháng x 12 tháng52 tuần
- Đối với những công nhân viên hởng lơng theo tháng làm việc
Mi = Mn x Hi + (Mn x Hp)Trong đó:
Mi: Mức lơng lao động bậc iMn: Mức lơng tối thiểuHi: Hệ số cấp bậc lơng bậc iHp: hệ số phụ cấp
* Lơng thời gian có thởng:
Trang 11- Ngời lao động vẫn đợc hởng mức lơng thời gian nh trên sau đó cộng thêm những khoản tiền thởng do hoàn thành kế hoạch, do tiết kiệm nguyên vật liệu, vật t, do nâng cao chất lợng sản phẩm Đối với những công nhân viên hởng lơng theo tháng làm việc: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp nh phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực Tiền lơng tháng chủ yếu áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Tiền lơng thời gian
Tiền lơng thời gian giản đơnx
Tiền thởng có tính chất ơng
Ưu điểm và nh ợc điểm của hình thức tiền l ơng thời gian
Ưu điểm: Hình thức tiền lơng thời gian xác định chính xác thời gian làm
việc thực tế của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp vơí phơng pháp xác định và tính toán đơn giản có thể lập bảng tính sẵn.
ợc điểm: Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian
làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định Đó là tiền lơng còn mang tính chất bình quân, cha gắn tiền lơng với chất lợng và kết quả lao động Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lơng thời gian cho những công việc cha xây dựng đợc định mức lao động, cha có đơn giá tiền lơng sản phẩm Vì vậy, để khắc phục đợc những hạn chế doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Là hình thức trả lơng tính theo khối lợng ( số lợng) sản phẩm, công việc, chất lợng, hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lợng, quy định và đơn giá tiền lơng tính cho 1 đơn vị sản phẩm công việc đó Tiền lơng sản phẩm phải trả tính bằng khối lợng sản phẩm công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn và chất lợng nhân với đơn giá tiền lơng sản phẩm.
Trang 12Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu hạch toán kết quả lao động và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sản phẩm công việc đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ Đây là hình thức trả lơng tiên tiến nhất có tác dụng kích thích thúc đẩy tăng năng suất lao động và chất lợng công việc, tăng thu nhập cho ngời lao động có năng lực và trình độ nghề nghiệp, phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động.
Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng và chất lợng sản phẩm Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối vơi ngời gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm gián tiếp
Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lơng sản phẩm ( không hạn chế số lợng sản phẩm hoàn thành).
Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.
Lt = Q x ĐgTrong đó:
Lt : Lợng sản phẩm cá nhân trực tiếp
Q : Số lợng sản phẩm hoàn thành đúng tiêu chuẩnĐg : Đơn giá tiền lơng sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Đợc sử dụng để trả lơng cho từng ngời lao động hoặc tập thể ngời lao động gián tiếp phục vụ sản xuất.
Hình thức này đợc áp dụng để trả lơng cho bộ phận công nhân không sản xuất trực tiếp mà công việc của họ là nhằm phục vụ cho những công nhân trực
Trang 13tiếp sản xuất nh vận chuyển vật liệu, vận chuyển thành phẩm, công nhân bảo ỡng máy móc thiết bị trong một đơn vị
d-Lao động của những công nhân này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất mà họ phục vụ Do vậy, ngời ta căn cứ vào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính trả lơng cho những công nhân phục vụ.
Đợc xác định theo công thức:
Lp = Sc x Đsg Lp = Mp x TcTrong đó:
Lp : Lơng sản phẩm gián tiếp
Sc : Số lợng sản phẩm của công nhânĐsg : Đơn giá sản phẩm gián tiếp Mp : Mức lơng cấp bậc của CN phụ
Tc : Tỷ lệ hoàn thành định mức số lợng bình quân của công nhân sản xuất chính.
* Chú ý: Hai phơng pháp trên đợc sử dụng để tính tiền lơng cho một tập
thể ngời lao động sau khi xác định đợc lơng cho tập thể lao động để có thể phân chia cho từng lao động theo nhiều phơng pháp Song phải dựa vào hai yếu tố cơ bản là:
- Thời gian làm việc thực tế (Bảng chấm công)
- Cấp bậc công việc mà ngời lao động đảm nhiệm (Trình độ tay nghề của mỗi công nhân)
Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành vợt định mức lao động để tính thêm một số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng cao thì suất luỹ tiến càng nhiều.
Trang 14Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanh năng suất lao động nên đợc áp dụng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩy mạnh tốc độ sản xuất đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó
Sử dụng hình thức trả lơng này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy, trờng hợp không cần thiết thì không nên sử dụng hình thức trả lơng này.
Tiền lơng SP luỹ
= ( Đ giá ơng SPx
l-S.lợng
SPHT ) + ( Đơn giá lơng SPx
S.lợng sản phẩm vợt
) x
Tỷ lệ tiền lơng luỹ
+Trả lơng khoán khối lợng hoặc khoán công việc:
Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc giản đơn có tính chất đột xuất nh bốc dỡ nguyên vật liệu, thành phẩm, sửa chữa nhà cửa
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp xác định mức tiền lơng trả cho từng công việc mà ngời lao động phải hoàn thành.
Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng:
Đây cũng chính là hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành công việc cuối cùng Hình thức tiền lơng này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
Trang 15Theo phơng pháp này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng cấp bậc của từng ngời (hoặc mức lơng cấp bậc của từng ngời) để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngời.
áp dụng trong trờng hợp cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao.
ΣnTiHix TiHiTrong đó:
Li : Tiền lơng sản phẩm của công nhân i Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể
Ti : Thời gian làm việc thực tế của công nhân iHi : Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân in : Số lợng ngời lao động của tập thể
Phơng pháp chia lơng theo thời gian làm việc thực tế và trình độ kỹ thuật của ngời lao động kết hợp với bình công chấm điểm.
Theo phơng pháp này tiền lơng sản phẩm tập thể đợc chia làm hai phần:- Phần tiền lơng phù hợp với lơng cấp bậc đợc phân chia cho từng ngời theo hệ số lơng cấp bậc (hoặc mức lơng cấp bậc) và thời gian làm việc thực tế của từng ngời.
- Phần tiền lơng sản phẩm còn lại đợc phân chia theo kiểu bình công chấm điểm.
Số tiền phải trả cho ngời lao động=
Tiền lơng theo cấp bậc công việc đợc giaox
Chênh lệch giữa tổng số với tiền lơng cấp bậc
công việc đợc giao
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao và có sự chênh lệch về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể.
Trang 16Phơng pháp chia lơng theo bình công chấm điểm.
áp dụng trong trờng hợp công nhân làm việc ổn định, kỹ thuật đơn giản chênh lệch về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể chủ yếu do thái độ lao động và sức khoẻ quyết định.
Tiền lơng từng
Tiền lơng cả nhóm tổng bình quân cộng điểmx
Bình quân cộng điểm của từng ngời
Hình thức trả lơng theo sản phẩm nói chung có nhiều u điểm quán triệt đợc nguyên tắc phân phối theo lao động Tuy nhiên, muốn cho hình thức này phát huy tác dụng, doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp, bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật, vừa phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp Có nh vậy tiền lơng trả theo sản phẩm mới đảm bảo đợc tính chính xác, công bằng, hợp lý.
1.1.3 Khái niệm quỹ tiền lơng, nội dung quỹ tiền lơng và phân loại quỹ tiền lơng
Quỹ lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng.
Toàn bộ tiền lơng và các khoản phụ cấp trả thay lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp đợc phân loại theo quỹ lơng và không phụ thuộc vào quỹ l-ơng.
Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào thang lơng bậc lơng và chế độ phụ cấp do nhà nớc quy định để tính đơn giá tiền lơng trong sản phẩm theo định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc xác định hợp lý và chặt chẽ Đơn giá tiền lơng đợc điều chỉnh theo tình hình giá cả biến động từng thời kỳ Doanh nghiệp đợc chủ động lựa chọn hình thức và chế độ trả lơng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy quỹ tiền lơng do doanh nghiệp quản lý và chi trả gồm các khoản:
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (lơng thời gian lơng sản phẩm).
Trang 17- Các khoản phụ cấp thơng xuyên: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác lu động…
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan thời gian đi học, nghỉ phép…
- Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
Ngoài ra, trong quỹ tiền lơng kế hoạch, còn đợc tính cả các khoản chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Về phơng diện hạch toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
+ Tiền lơng chính: Là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ )…
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ nh: Thời gian lao động, nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ tết, hội họp, học tập Ngừng nghỉ sản xuất nhiều vì…nguyên nhân khách quan đợc hởng lơng theo chế độ.
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính, lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Xét về hạch toán kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuất thờng đợc hạch toán trực tiếp và chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ cấp của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân phối gián tiếp vào chi phí sản xuất các loaị sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.
Xét về mặt phân tích hoạt động kinh tế, tiền lơng chính thức thờng liên quan trực tiếp đến sản lợng sản xuất và năng xuất lao động, còn tiền lơng phụ không liên quan trực tiếp đến sản lợng sản xuất và năng xuất lao động và thờng
Trang 18Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng:
Tiền lơng trả cho ngời sản xuất trớc hết phụ thuộc vào kết quả sản xuất, số lợng và chất lợng mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp Hay nói cách khác, tiền lơng của ngời lao động trong doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng xuất lao động của từng ngời lao động Nhịp độ tăng trởng tiền lơng phải luôn luôn thấp hơn nhịp độ tăng trởng của năng xuất lao động, có nh vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp đợc tồn tại và phát triển Do vậy nhiệm vụ của kế toán tiền lơng là:
a- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất ợng, thời gian và kết qủa lao động Tính đúng, thanh toán kịp thời đầy đủ tiền l-ơng và các khoản khác có liên quan đến thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp kiểm tra hình thức huy động và sử dụng tiền lơng trong doanh nghiệp việc chấp hành chính sách, chế độ lao động tiền lơng tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
l-b- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp đợc thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lơng đúng chế độ tài chính hiện hành.
c- Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tợng sử dụng lao động về chi phí tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận của các đơn vị sử dụng lao động
d- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ ơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ về chính sách lao động, tiền lơng.
l-1.2 Kế toán tiền lơng, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:
1.2.1 Hạch toán số lợng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động:
- Hạch toán số lợng lao động là hạch toán số lợng từng loại lao động kèm theo nghề nghiệp công việc và trình độ tay nghề.
Trang 19- Hạch toán thời gian lao động là hạch toán thời gian lao động thực tế của từng công nhân viên trong từng bộ phận thuộc doanh nghiệp.
Nội dung của việc hạch toán:
+ Bảng danh sách lao động(theo từng bộ phận): Bảng này phản ánh tình
hình tăng giảm lao động trong doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận nói riêng Cuối tháng hoặc quý, kế toán xác định số lợng lao động và đối chiếu tình hình sử dụng lao động theo số liệu của bảng chấm công.
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01 lao động tiền lơng): Bảng này đợc lập
hàng tháng theo từng bộ phận, dùng để theo dõi thời gan làm việc thực tế trong tháng của từng công nhân viên.
+ Phiếu báo làm thêm giờ(Mẫu số 07 lao động tiền lơng): Phiếu này
dùng để theo dõi thời gian làm việc ngoài giờ quy định của cán bộ công nhân viên, là căn cứ để tính lơng theo khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ theo chế độ quy định.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các chứng từ khác nh:- Bảng thanh toán bồi dỡng nóng, độc hại.
- Biên bản ngừng làm việc.
Hạch toán kết quả lao động phản ánh kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng ngời, hay của từng nhóm Chứng từ hạch toán kết quả lao động đợc sử dụng là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành” (Mẫu số 05 Lao động tiền lơng) “Hợp đồng giao khoán” (Mẫu số 08 Lao động tiền lơng).
Hạch toán lao động là cơ sở để tính lơng cho từng ngời hoặc cho các bộ phận trong doanh nghiệp.
1.2.2 Tính lơng và trợ cấp BHXH
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ đã thu nhập, kế toán tiến hành tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác cho ngời lao động Tiền l-ơng đợc tính cho từng ngời và tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động và phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lơng”.
Trang 20Trong trờng hợp cán bộ công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì đ… ợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội Trợ cấp bảo hiểm xã hội phải trả tính theo công thức sau:
Số BHXHphải trả=
Số ngày nghỉtính BHXHx
Lơng cấp bậcbình quân/ngàyx
Tỷ lệ %tính BHXH
Số tiền phải trả kỳ II cho CNV=
Tổng số thu nhập của CNV trong
-Số tiền đã ứng kỳ I-
Các khoản khấu trừ lơng CNV1.2.3 Phân bổ tiền lơng vào giá thành sản phẩm
- Tiền lơng chính của công nhân sản xuất sản phẩm thì đợc tính trực tiếp cho sản phẩm có khoản tiền lơng và phản ánh vào Tài khoản 622-chi phí công
nhân trực tiếp.
- Tiền lơng chính và phụ của cán bộ CNV quản lý phân xởng và công nhân sửa chữa máy móc thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán vào Tài khoản 627- chi phí sản xuất chung.
- Tiền lơng chính và phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp đơc phản ánh vào Tài khoản 642- chi phí quản lý doanh nghiệp
Việc tính toán và phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng có thể thực hiện bằng phơng pháp trực tiếp hay bằng phơng pháp gián tiếp Kết quả tính toán, phân bổ đợc phản ánh trong “Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng ”
Trang 21Tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất: Theo chế độ quy định mỗi năm công nhân viên đợc nghỉ phép theo chế độ nhng vẫn đợc hởng 100% lơng cấp bậc Do số ngày nghỉ các tháng trong năm không đều sẽ dẫn đến sự biến động của giá thành không hợp lý Vì vậy, để đảm bảo giá thành ổn định doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng tháng Kế toán sử dụng Tài khoản 335 để phản ánh.
Cách tính: Mức tính trớc
Cách lập: Căn cứ vào “bảng tổng hợp tiền lơng phải trả toàn doanh nghiệp” để ghi vào các cột phù hợp phần ghi có TK334 Căn cứ vào tiền lơng phải trả và các tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT để tính toán số tiền phải tính trích để ghi có vào TK338(3382, 3383, 3384) Căn cứ vào tiền lơng chính phải trả, phần tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất để ghi có TK335 Kế toán sử dụng số liệu kết quả bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng để ghi vào TK liên quan.
Trang 22Bảng số 1: Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng
Tháng…… năm …
TK ghi CóTK Ghi Nợ,
Các khoản
Cộng Có TK 334
TK3382 KPCĐ
TK3383 BHXH
Cộng CóTK 338
TK 335 Chi phí phải trả
1 TK 622- CPNCTT2 TK 627 CPSXC3.TK 641 CPBH4.TK 642 CPQLDN5 TK 241 XDCBDD …
* Tài khoản 334 – “Phải trả công nhân viên”: dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công , tiền thởng, tiền bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Trang 23Bảng số 2: Kết cấu Tài khoản 334
+ Các khoản tiền lơng (Tiền công) tiền thởng và các khoản khác, đã trả, đã ứng cho CNV.
+ Các khoản tiền lơng (Tiền công) tiền thởng và các khoản khác phải trả cho CNV
+ D nợ (Cá biệt): Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả.
+ D có: Các khoản tiền lơng (tiền công) tiền thởng và các khoản khác còn phải trả cho CNV
* Tài khoản 338 – “Phải trả phải nộp khác”: dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã đợc phản ánh ở các tài khoản khác.
Bảng số 3 : Kết cấu tài khoản 338+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các
tài khoản liênquan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
+ Kết chuyển doan thu nhận trớc sang TK 511.
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
+ D nợ (nếu có):
Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí SXKD.
+ BHXH, BHYT trừ vào lơng của CNV.+ BHXH, KPCĐ vợt chi phí cấp bù.+ Doanh thu nhận trớc của khách hàng về dịch vụ đã cung cấp nhiều kỳ.
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác.+ D
có:
Số tiền còn phải trả, phải nộp khác.Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
Trang 24Tài khoản 338 – “Phải trả, phải nộp khác” có tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết.–
+ Tài khoản 3382 Kinh phí công đoàn.–
+ Tài khoản 3383 Bảo hiểm xã hội –
+ Tài khoản 3384 Bảo hiểm y tế.–
+ Tài khoản 3387 Doanh thu nhận tr– ớc.+ Tài khoản 3388 Phải trả, phải nộp khác.–
* Tài khoản 335 – “Chi phí phải trả” dùng để phản ánh các khoản ợc ghi nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kì thực tế cha phát sinh trong thời kì này.
đ-Bảng số 4:
Kết cấu TK 335+ Các khoản chi phí thực tế phát sinh
tính vào chi phí phải trả.
+ Số chênh lệch và chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán và thu nhập bất thờng
+ Chi phí phải trả dự tính trớc và ghi nhận vào chi phí SXKD.
+ Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn số trích trớc, đợc tính vào chi phí SXKD.
DCK: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1- Tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dangNợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627: Chi phí sản xuất chungNợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 623: Chi phí sự dụng máy thi công
Trang 25Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 334: Phải trả CNV.
2- Khi doanh nghiệp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNV:
Nợ TK 622 Có TK 335
3 Căn cứ vào bảng tính và phân bổ tiền lơng, tiền thởng có tính chất thờng xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 622, 627, 641, 642… Có TK 334.
* Thởng CNV trong các thời kỳ sơ kết, tổng kết tính vào quỹ khen…thởng.
Nợ TK 431 (4311- quỹ khen thởng phúc lợi) Có TK 334.
4- Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia hoạt động SXKD của doanh nghiệp:
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241… Có TK 334.
5- Trợ cấp BHXH phải trả cho CNV (ốm đau, thai sản )…Nợ TK 338 (3383 – BHXH)
Có TK 334.
6- Trích BHXH, BHYT, KPCD vào CPSX
Nợ TK 627, 622, 641, 642, 241 Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
7- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng phải trả CNV (tạm ứng, BHYT, BHXH).
Nợ TK 334.
Có TK 141, 138, 338 (3383-3384)
Trang 26Nợ TK 334.
Có TK 333 ( 3338 )
9- Đơn vị rút TGNH về quỹ tiền mặt trả lơng cho CNV:
Nợ TK 111 Có TK 112Nợ TK 334
Có TK 111, 112
10- Trờng hợp trả lơng cho CNV bằng sản phẩm hàng hoá.
10.1- Sản phẩm hàng hoá chịu thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán cha thuế nh sau:
Nợ TK334
Có TK 3331 (33311)
Có TK 521(Doanh thu bán hàng nội bộ)
10.2 - Sản phẩm hàng hóa không chịu thuế VAT hoặc tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá thanh toán:
Nợ TK 334
Có TK 512(giá thanh toán)
11- Chi quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 338(3382,3383) Có TK 111, 112
12- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý:
Trang 27Sơ đồ số 1:
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
(2)
TK 141,138, 338TK 622, 627, 642, 641TK 141,138, 338
TK 622, 627, 642, 641
TK 334(7)
TK 333 (3338)
TK 3331 (33311)TK 512
TK 111, 112
TK 241(2)
Trang 28Tên doanh nghiệp : Xí nghiệp Vận tải Đờng sắtTrực thuộc : Công ty Gang thép Thái NguyênĐịa chỉ : Phờng Cam giá, Thành phố Thái NguyênGiấy phép kinh doanh : 303690, cấp ngày 27/10/1994
Tài khoản : 710A 08023 - Ngân hàng Công thơng Lu Xá Tỉnh Thái Nguyên
Lĩnh vực kinh doanh : Vận tải hàng hoá bằng phơng tiện đờng sắt
- Tài sản cố định đang dùng : 42.718.203.000 đ
Trang 29Gồm :
+ Nhà cửa, vật kiến trúc : 20.014.573.000đ+ Máy móc thiết bị công tác 954.927.000đ+ Phơng tiện vận tải : 21.604.949.000đ+ Dụng cụ quản lý : 143.754.000đ - TSCĐ không cần dùng : 388.272.000đ
- TSCĐ chờ thanh lý : 321.968.000đ*) Nguồn vốn cố định : 24.178.515.000đ*) Nguồn vốn lu động : 477.421.000đ
Số liệu trên cho thấy mặc dù Tài sản cố định của Xí nghiệp đã đợc trích khấu hao khá nhiều nhng cơ cấu Tài sản cố định trong tổng Tài sản của Xí nghiệp vẫn tơng đối lớn
2.1.1.2 Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm gần đây:
Bảng số 2:
Kết quả kinh doanh của Xí nghiệpTừ năm 2003 đến năm 2005
Chỉ tiêuĐVTNăm 2003Năm 2004Năm 2005
Khối lợng vận chuyểnKm 3.500.000 5.200.000 5.500.000Doanh thuđồng10.676.046.117 15.449.660.162 18.230.406.343Lơi nhuậnđồng 250.640.000 286.520.000 310.180.000Thu nhập bình quânĐ/ngời/tháng 1.300.000 1.800.000 1.880.000Kết quả trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tăng
Trang 302.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên.
Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên.
Nhiệm vụ chính của xí nghiệp là công tác vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa luân chuyển cho nhau của các đơn vị thành viên trong Công ty nh: Vận chuyển than mỡ, than cốc, phôi thép, thép phế, nhiên liệu, nguyên vật liệu từ bên ngoài vào bằng phơng tiện Vận tải Đờng sắt của hệ thống đờng sắt Quốc gia Song song với nhiệm vụ vận chuyển, xếp dỡ nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất của Công ty, Xí nghiệp còn đảm nhận nhiệm vụ cung cấp ph-ơng tiện và vận chuyển xếp dỡ hàng hóa bán thành phẩm, chất thải rắn về kho và ra bãi thải đồng thời Xí nghiệp còn đảm nhận luôn việc sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên các thiết bị xếp dỡ và các tuyến đờng sắt, đảm bảo có đủ thiết bị nh (Đầu máy, toa xe, cần cẩu) phục vụ nhu cầu vận chuyển, xếp dỡ của các đơn vị thành viên trong Công ty Từ khi thành lập đến nay, Xí nghiệp Vận tải Đ-ờng sắt Thái Nguyên luôn giữ vững truyền thống là lá cờ đầu trong Công ty và trong ngành vận tải Hiện nay Xí nghiệp đang quản lý hệ thống đờng sắt dài trên 40 km với 7 đầu máy xe lửa, 5 cần cẩu chạy bằng hơi nớcvà hơn 200 toa xe chuyên dùng các loại, phục vụ vận chuyển cùng 7 đầu máy Điezen Ngoài ra Xí nghiệp còn có các nhà xởng làm nhiệm vụ sửa chữa, gia công phụ tùng thay thế phục vụ công tác sữa chữa đờng sắt, đầu máy, toa xe Xí nghiệp có kết cấu nghành nghề hết sức đa dạng bao gồm hầu nh toàn bộ các ngành nghề mà nghành đờng sắt Quốc gia có nh : Điều độ chạy tầu, thông tin, tín hiệu, trực ban, trởng tầu, trởng đồn, móc nối, gác ghi, tài xế, đốt lò đầu máy…và các nghành nghề cơ khí khác Tóm lại Xí nghiệp có kết cấu các nghề nh Tổng Công ty Đờng sắt Việt Nam thu nhỏ, có đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành cơ khí, song tính chất công việc có khác là phục vụ vận chuyển cho dây chuyền sản xuất luyện kim với các thiết bị vận chuyển xếp dỡ bằng Đờng sắt chuyên dùng.
Trang 31Với chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải, trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế trong cơ chế mới hiện nay Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên đã từng bớc ổn định và đứng vững Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng hiện nay Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các phơng tiện vận tải khác nh: Vận tải bằng ô tô vì máy móc thiết bị của Xí nghiệp hầu hết đã cũ kỹ và lạc hậu Do vậy Xí nghiệp cần có những biện pháp khắc phục khó khăn, tìm kiếm ổn định việc làm để đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao, Xí nghiệp từng bớc ổn định phát triển vững mạnh.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Xí nghiệp Vận tải ờng sắt Thái Nguyên.
Đ-Bộ máy quản lý của Xí nghiệp đứng đầu là Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Xí nghiệp, chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xởng, tổ sản xuất Giám đốc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc Công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp, đồng thời cũng đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, tiếp đó là 2 phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc và các phòng chức năng trong Xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi, hớng dẫn, đôn đốc việc thực hiện chế độ chính sách, đảm bảo chất lợng sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, các chế độ quả lý do Nhà nớc quy định Theo dõi, hớng dẫn việc tực hiện sản xuất kinh doanh của phân xởng, tổ sản xuất hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình Thời kỳ cao điểm nhất Xí nghiệp có tới gần 1600 cán bộ công nhân viên, tổ chức sản xuất đợc sắp xếp thành 14 đơn vị phòng ban.
Trong thời kỳ đổi mới, để phù hợp với yêu cầu sản xuất của Xí nghiệp, của Công ty và cơ chế quản lý của Nhà nớc Xí nghiệp đã tổ chức sắp xếp lại kết cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Xí nghiệp bao gồm:
- Giám đốc: Phụ trách chung.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật - An toàn- Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
- 05 phòng chức năng.- 01 đội bảo vệ.
- 04 Phân xởng và Ga trung tâm.
Trang 32SÈ Ẽổ sộ 2:
SÈ Ẽổ bờ mÌy quản lý cũa XÝ nghiệp Vận tải ưởng s¾t
Phòng Kế hoỈch
Ẽiều Ẽờ
CÌc tỗ sản xuấtPhọ GiÌm Ẽộc
Sản xuất
Phòng Kế ToÌn
Thộng Kà TẾi ChÝnhGiÌm Ẽộc XN
Phọ GiÌm Ẽộcký thuật
Phòng Ký Thuật Thiết BÞười
Bảo VệPhòng
Tỗ chực Lao Ẽờng
Phòng HẾnh chÝnh Quản TrÞ
PXSC ưầu
cẩuPXSC ưởng
CÌc tỗ sản xuấtCÌc tỗ sản xuất
CÌc tỗ sản xuất
Trang 33*/ Các phòng ban chức năng:
Tình hình tổ chức sản xuất và phân cấp quản lý ở Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên Bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc là hai phó Giám đốc, các quản đốc phân xởng và các phòng ban chức năng.
- Phòng kế hoạch điều độ: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch giá thành, dự thảo các hợp đồng kinh tế, điều độ tác nghiệp sản xuất hàng ngày, hàng tuần về công tác vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá phục vụ các đơn vị trong Công ty, điều độ tác nghiệp về công tác sửa chữa thiết bị.
- Phòng tổ chức lao động: Xây dựng phơng án tổ chức cán bộ, tổ chức sản xuất của Xí nghiệp, xây dựng và tổ chức kế hoạch đào tạo cán bộ, công nhân ngắn hạn và dài hạn của Xí nghiệp, thực hiện công tác nhân sự, quản lý lao động, xây dựng các chỉ tiêu định mức lao động cho các công đoạn sản xuất, các công việc cụ thể và quản lý xử dụng quỹ tiền lơng, tiền thởng của Xí nghiệp, tổ chức giải quyết các chế độ liên quan đến ngời lao động theo chế độ quy định của Nhà nớc và Công ty.
- Phòng hành chính quản trị: Trang bị điều kiện làm việc cho văn phòng Xí nghiệp và văn phòng các đơn vị Xây dựng các kế hoạch về công tác hành chính, văn phòng, y tế, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp, quản lý các trang thiết bị văn phòng, y tế, nhà ăn ca để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất đạt kết quả cao nhất.
- Đội bảo vệ với nhiệm vụ xây dựng và thực hiện quản lý các phơng án bảo vệ an ninh, các phơng tiện phòng cháy chữa cháy, hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà ban chỉ huy quân sự Tỉnh , Thành phố giao.
- Phòng kỹ thuật thiết bị: Thiết kế và xây dựng các phơng án kỹ thuật, quản lý và xây dựng các phơng án kỹ thuật sửa chữa thiết bị, xây dựng cơ bản,
Trang 34hao nhiên vật liệu, đảm nhận công tác mua bán vật t, phụ tùng đáp ứng nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp.
- Phòng kế toán thống kê và tài chính: Ghi chép tính toán, phản ánh chính xác kịp thời quá trình sản xuất của Xí nghiệp, lập báo cáo tài chính, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp hàng tháng, quý, năm và quản lý tài chính của Xí nghiệp đảm bảo đúng cơ chế quản lý và hạch toán của Nhà n-ớc, của Công ty Xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm của Xí nghiệp.
- Phân xởng sửa chữa đầu máy toa xe : Sửa chữa toàn bộ các thiết bị từ sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa cơ, sửa chữa điện, gia công chế tạo hàng hoá khí đáp ứng yêu cầu sử dụng thiệt bị của Xí nghiệp.
- Phân xởng sửa chữa Đờng sắt: Quản lý sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên các tuyến đờng sắt, sản xuất tà vẹt bê tông đáp ứng yêu cầu sửa chữa đ-ờng sắt.
- Phân xởng vận dụng máy cẩu: Quản lý và vận hành đầu máy, cần cẩu đáp ứng đủ sức kéo và năng lực xếp dỡ bằng cần cẩu phục vụ nhu cầu sản xuất của Công ty và Xí nghiệp.
- Ga trung tâm: Vận chuyển và xếp dỡ thủ công đáp ứng đủ, kịp thời yêu cầu sản xuất của các đơn vị trong Công ty và trong nội bộ Xí nghiệp.
*) Quy trình công nghệ sửa chữa và vận chuyển :
Quy trình công nghệ ở Xí nghiệp là quá trình vừa sửa chữa thiết bị vừa vận chuyển, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, sao cho đảm bảo thiết bị vận chuyển an toàn nhất, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, giá thành vận tải thấp nhất.
Quy trình công nghệ đợc biểu hiện qua 4 giai đoạn theo sơ đồ sauSơ đồ số 3:
Với sự lỗ lực không ngừng và sự kết hợp chặt chẽ, ăn ý giữa ban giám đốc và các phòng ban chức năng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên ở các phân x-
Phân xưởng sửa chữa đầu máy
toa xe
Phân xưởng chữa đường sắt
Phân xưởng đầu máy cần cẩu
Ga trung tâm điều hành vận
chuyển
Trang 35ởng, đội, tổ sản xuất đến nay Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên đã thực sự khẳng định vai trò, vị trí của mình với Công ty cũng nh trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Góp một phần không nhỏ vào việc tạo ra của cải hàng hóa và dịch vụ cần thiết phục vụ cho nhu cầu xây dựng và sinh hoạt của nhân dân trong Tỉnh nói riêng cũng nh cả Nớc nói chung.
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán cuả Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp là đơn vị vận chuyển bằng ờng sắt, phục vụ các đơn vị nội bộ trong toàn Công ty Gang thép Mặt khác để phù hợp vơi tình hình quản lý chung của Công ty cũng nh của Xí nghiệp Bộ máy kế toán của Xí nghiệp đợc tổ chức thành một phòng riêng biệt, bao gồm 5 ngời:
đ-Sơ đồ số 4:
Sơ dồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp vận tải Đờng sắt Thái Nguyên
* ) Nhiệm vụ của phòng Kế toán thống kê và tài chính của Xí nghiệp Vận tải Đờng sắt Thái Nguyên:
Kế toán trưởng
-Kế toán vốn bằngtiền-Kế toán côngnợ
-Kế toán lương-Kế toán TSCĐ-Kế toán tiêu thụ
-Kế toán vật tư
-Kế toán giáthành và tổng hợp
-Thủ quỹ -Thông kê
tổng hợp
Thống kêphân xưởng
Thống kêphân xưởngThống kê
phân xưởngThống kê
phân xưởng
Trang 36Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính của Xí nghiệp.
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin số liệu kế toán theo yêu cầu của Kế toán ngành dọc cấp trên về tiến độ thời gian tháng, quý, năm.
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, số liệu kế toán.- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính.
- Thông tin, số liệu kế toán phải đợc phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính.
2.2.1 Sơ lợc tổ chức kế toán:
*/ Kế toán trởng Xí nghiệp: Có nhiệm vụ xem xét cụ thể đặc điểm sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp, trình độ lành nghê của đội ngũ kế toán viên để phân công hợp lý, tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị Tính toán chính xác các khoản phải nộp ngân sách, các khoản công nợ phải thu, phải trả, Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời đúng chế độ kết quả kiểm kê tài sản của Xí nghiệp
Chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị.
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tợng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.
- Lập dự toán các chi phí sản xuất
- Cung cấp thông tin và tài liệu kế toán theo quy định của pháp luật Sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh có trách nhiệm giúp Giám đốc Xí nghiệp tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn thực trạng về kết quả
Trang 37hoạt động sản xuất kinh doanh , đề xuất các giải pháp, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Tổ chức bảo quản, lu giữ chứng từ, sổ sách và các tài liệu khác có liên quan đến công tác Kế toán thống kê tài chính của Xí nghiệp.
*/ Kế toán vốn bằng tiền
- Có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán các khoản thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả Phân tích nợ luân chuyển, quá hạn, khó đòi…
* Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
-Hàng tháng căn cứ vào sản lợng đơn giá tiền lơng tính tổng số lơng thực hiện đợc của đơn vị, lập bảng phân bổ tiền lơng cho các đối tợng sử dụng và phân bổ các khoản tính theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Theo dõi quản lý và hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, Định kỳ kiểm kê TSCĐ
- Theo dõi doanh thu và lập báo cáo về tiêu thụ, kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
*/ Kế toán Vật liệu, Kế toán Giá thành và tổng hợp
- Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, quản lý vật t về số lợng, chủng loại, đơn giá mua vào, giá xuất vật t, lập bảng phân bổ vật liệu cho các đội tợng sử dụng, lập bảng kê nhập, xuất, tồn các kho vật liệu.
Tập hợp các chi phí sản xuất của toàn Xí nghiệp, thực hiện các phơng pháp tính giá thành chính xác, hợp lý cho các loại sản phẩm, ghi chép, theo dõi các khoản các khoản chi phí về sản xuất và lập báo cáo giá thành sản phẩm hàng tháng, quý, năm Tổng hợp các tài khoản,lập bảng cân đối tài khoản.
*/ Thủ quỹ, thống kê tổng hợp
- Quản lý thu chi quỹ tiền mặt, đảm bảo an toàn về tiền tệ, không để xảy ra mất mát.
Trang 38Xí nghiệp xây dựng bộ máy kế toán tập trung và hình thức sổ kế toán là hình thức" Nhật ký chứng từ".
*/ Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ"
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh các chứng từ gốc và các bảng phân bổ đều đợc ghi vào các Nhật ký chứng từ sau đó lấy số liệu của Nhật ký chứng từ vào các bảng kê đồng thời lấy số liệu ở Nhật ký chứng từ để vào các sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hật ký chứng từ sau đó căn cứ vào số liệu trên nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
Bảng kê
Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết
Trang 39Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng
2.2.3 Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở Xí nghiệp Vận
Tải Đờng Sắt Thái Nguyên
Kế toán hạch toán sử dụng phần mềm Bravo 4.1 của Công ty phần mềm kế toán BRAVO 4.1 Ngời sử dụng chỉ cần cập nhật các số liệu đầu vào còn máy tính sẽ tự động tính toán và lên các sổ sách, báo cáo tài chính.
Phần mềm BRAVO đợc viết dựa trên quyết định số 1141-TC/QĐ/CDKT của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành ngày 1/11/1995 về hệ thống tài khoản kế toán thống nhất và thông t số 100/1998/TT/BTC ban hành ngày 15/07/1998 về phơng pháp hạch toán Thuế giá trị gia tăng -VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp Phần mềm đã đợc sửa đổi, bổ xung theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về Chế độ Báo cáo Tài chính Chức năng của chơng trình là theo dõi các chứng từ đầu vào ( phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, phiếu thanh toán,…) Dựa trên các chng từ đó ch-ơng trình sẽ lên các báo cáo kế toán.
2.3 Đặc điểm kế toán một số phần hành tại Xí nghiệp vận tải đờng sắt Thái Nguyên
Trang 40- Nghiệp vụ chi tiền.
Nợ TK: 334, 338, 152, 153, 211 Có TK: 111, 112, 113
2.3.2 Kế toán Tài sản cố định.
Tài sản cố định là công cụ lao động có đủ 2 điều kiện quy định là:+/ Thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
+/ Giá trị TSCĐ từ mời triệu đồng trở lên.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh dới dạng trích khấu hao TSCĐ do thời gian sử dụng dài nên phải có sửa chữa và chi phí sửa chữa cũng đợc phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chứng từ kế toán gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng, sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ, bảng tính khấu hao, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao.
- TK sử dụng: TK211, 212, 213, 214, 133, 331, 111, 112, 241, 411, 441, 341, 342, 431,
- Hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK: 211, 212, 213
Có TK: 111, 112, 311, 241,128, - Hạch toán giảm TSCĐ.
Nợ TK: 214, 811, 411,128, 222, Có TK: 211, 212, 213
2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Do tổ chức sản xuất của Xí nghiệp là đơn vị vận chuyển bằng Đờng sắt cho nên, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tợng tính giá thành Nh vậy, chi phí sản xuất tập hợp tính giá thành là khối lợng vận chuyển của từng tuyến đờng (ngắn, dài) và khối lợng xếp dỡ cơ giới, bán cơ giới.
- Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở đây là phơng pháp giản đơn.