Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP vận tải thuỷ 1 (chứng từ ghi sổ - ko lý luận
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT,QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THỦY IẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3
1.1.Tổng quan về Công ty cổ phần vận tải thủy I 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vận tải thủy I 3
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải thủy I 3
1.1.3.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần vận tải thủy I 3
1.2.Đặc điểm về lao động và công tác quản lý,sử dụng lao động tại công ty 3
1.2.1 Đặc điểm về lao động 3
1.2.2 Đặc điểm công tác quản lý,sử dụng lao động 3
1.3.Đặc điểm tổ chức công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 3
2.1.Hạch toán kế toán tiền lương tại công ty 3
2.1.1.Hạch toán thời gian và kết quả lao động 3
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 22.1.2.Hạch toán chi tiết tiền lương 3
2.1.3.Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương 3
2.2.Hạch toán kế toán các khoản trích theo lương Công ty 3
2.2.1.Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 3
2.2.2.Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 3
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THUỶ I 3
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương hướng hoàn thiện 3
3.1.1.Ưu điểm 3
3.1.2.Nhược điểm 3
3.2.Sự cần thiết phải hoàn thiện 3
3.3.Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
3.4.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện 3
3.5.Điều kiện thực hiện 3
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHYT : Bảo hiểm y tếBHXH : Bảo hiểm xã hộiKPCĐ : Kinh phí công đoànCBCNV : Cán bộ công nhân viên CNSX : Công nhân sản xuất
KH : Kế hoạch
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.Cơ cấu lao động theo trình độ tính đến năm 2009 3
Bảng 1.2 : Cơ cấu lao động đặc điểm công việc của công ty 3
Bảng 1.3: Bảng hệ số lương của thuyền viên trong công ty 3
Bảng 3.1 : Phiếu đánh giá nhân viên 3
Biểu số 2.1 : Bảng chấm công 3
Biểu số 2.2 : Giấy báo làm thêm giờ 3
Biểu số 2.3 : Bảng chấm công làm thêm giờ 3
Biểu số 2.4 : Bảng lương khoán một chuyến chuẩn Phả Lại-Hạ Long-Phả Lại 3
Biểu số 2.5: Bảng hệ số chia lương của đoàn tàu TĐ70 trọng tải 800 tấn 3
Biểu số 2.6: Bảng thanh toán tiền lương 3
Biểu sô 2.7: Bảng ứng lương kỳ I tháng 3 năm 2009 3
Biểu số 2.8 : Sổ chi tiết tài khoản 334 3
Biểu số 2.9 : Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của công ty tháng 03/2009 3
Biểu số 2.10 : Sổ cái tài khoản 334 tháng 3 năm 2009 3
Biểu số 2.11 : Bảng thanh toán BHXH tháng 3 năm 209 3
Biểu số 2.12: Bảng kê các khoản trích nộp theo lương 3
Biểu sô 2.13: Sổ chi tiết tài khoản 3383 tháng 3 năm 2009 3
Biểu số 2.14 : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 3
Biểu số 2.15 : Sổ chi tiết Tk 338 tháng 3 năm 2009 3
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần vận tải thủy I 3
Sơ đồ 1.2 : Bộ máy kế toán 3
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 3
Sơ đồ 1.4 : Quy trình luân chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ 3
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay,các tổ chứckinh tế,doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh củamình một cách độc lập tự chủ theo quy định của pháp luật Họ phải tự hạch toán và đảmbảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nângcao lợi ích của doanh nghiệp,của người lao động.Đối với nhân viên, tiền lương là khoảnthù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty Còn đối với công tyđây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được Một công ty sẽ hoạtđộng và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quan trọngcủa doanh nghiệp Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở, căn cứ đểxác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động Qua đónhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm Mặt khác côngtác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệpđối với nhà nước Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trảlương và các chế độ tính lương cho người lao động Trong thực tế, mỗi doanh nghiệpcó đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau Từ sự khác nhaunày mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần vận tải thủy I, nhận thấy công táckế toán tiền lương tại công ty còn có những tồn tại cần khắc phục như :hình thức trảlương cho thuyền viên hiện nay con chưa phản ánh đúng thâm niên công tác củathuyền viên,chế độ trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động … chính vì
vậy em đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Công ty cổ phân vận tải thuỷ I" để làm chuyên đề tốt nghiệp
Trang 6Phần I: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức sảnxuất,quản lý của Công ty cổ phần vận tải thủy I ảnh hưởng đến công tác quảnlý tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Phần II: Thực trang kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty cổ phần vận tải thủy I
Phần III: Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các trích theolương tại Công ty cổ phần vận tải thủy I
Để hoàn thành tốt chuyên đề này em đã nhận được sự chỉ bảo,hướng dẫn của
PGS-TS Nguyễn Minh Phương và các anh (chị) tại Phòng tài chính - kế toán của
Công ty cổ phần vận tải thủy I.
Em xin chân thành cám ơn!
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 71.1.Tổng quan về Công ty cổ phần vận tải thủy I
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vận tải thủy I.
Công ty vận tải thủy I được thành lập từ năm 1962 trên cơ sở Xí nghiệp vậntải Sông Hồng gồm các XN vận tải sông Hà Nội,Phú Thọ,Ninh Bình,NamĐịnh,Hải Dương
Năm 1965 đổi tên thành Xí nghiệp vận tải sông 204Năm 1992 đổi tên thành Công ty vận tải đường sông số 1 Năm 1995 đổi tên thành Công ty vận tải thủy 1
Đến năm 2005 đổi tên thành Công ty cổ phần vận tải thủy I
Lực lượng phương tiện vận tải ban đầu chỉ là các loại thuyền trọng tải từ 30T đến70T sau đó dần dần phát triển lên loại 100T,120T,150T,200T,240T,300T đến nay pháttriển lên các loại sà lan có trọng tải 400T,500T,600T,800T,1000T đi với các đầu máycó mã lực 185CV,275CV,350CV đẩy đoàn sà lan trọng tải 100T-200T bên cạnh đócòn có các tàu tự hành có các loại tải trọng 200T,500T,600T,800T,1000T Tính đến nay Công ty có 46 tàu với 9.539 mã lực và trên 46.500 tấn sà lan
Do đa dạng hóa các đội hình phương tiện ,với đội ngũ thuyền viên (trongđó có 40 thuyền trưởng loại 1 và 10 máy trưởng loại I) giàu kinh nghiệmtrong lĩnh vực vận tải thủy nên Công ty cổ phần vận tải thủy có khả năng kinhdoanh trong nhiều lĩnh vực :
Đảm nhiệm vận chuyển bốc xếp các loại hàng rời,hàng siêu trường siêutrọng,container trên tất cả các tuyến sông Miền Bắc,đồng bằng Sông Cửu Longtheo phương án từ kho đến kho
Tổ chức liên vận tuyến Bắc-Nam và làm đại lý tàu biển
Trục nạo vét luồng lạch,khai thác cát vàng,tôn tạo san lấp mặt bằng ,xâydựng các công trình vừa và nhỏ
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 8 Đại lý xi măng Chinfon và kinh doanh các loại vật liệu xây dựng
Đóng mới và sửa chữa các loại tàu và sà lan có trọng tải đến 1000 tấnđáp ứng đầy đủ đồng bộ phụ tùng máy thủy,hệ thống trục láp và chân vịt,hệthống lái và nâng hạ ca bin bằng thủy lực,các thiết bị an toàn phù hợp với từngloại tàu có tốc độ cao
Sửa chữa ô tô,xe máy,đại lý dầu nhờn
Đúc kim loại và làm công tác cơ khí như gia công cốp pha,kết cấu xâydựng bằng kim loại,sửa chữa và làm mới các thiết bị xếp dỡ.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty cổ phần vận tải thủy I
Chức năng chính của công ty là vận chuyển vật tư hàng hóa vật tư cho cáccá nhân và tổ chức có nhu cầu vận chuyển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất côngnông nghiệp và xây dựng cơ bản của nhân dân
Nhiệm vụ : là một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường nên công ty vừaphải thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu lợi nhuận vừa phải đảm bảo nhữngnhững nhiệm vụ của Nhà nước giao cho đồng thời phải ổn định đời sống vàcông bằng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Bởi vậy,nhiệm vụ của côngty được xét trên nhiều mặt để đảm bảo các yêu cầu trên
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp vớichức năng và nhiệm vụ theo quyết định thành lập.
Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ quy định hiện hành có hiệuquả bao gồm cả vốn tự có và vốn do ngân sách Nhà nước cấp
Tự trang trải về tài chính,bảo đảm kinh doanh có lãi tuân thủ theo pháp luật Nắm bắt nhu cầu thị trường,cải tiến phương thức kinh doanh nhằm khaithác hết mọi tiềm năng của công ty
Áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào hoạt động vận tải và sảnxuất trong công ty
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đến tiền lương của ngườilao động : Do đặc điểm ngành vận tải thủy và cách thức quản lý của công
ty,công ty tung sản phẩm cho người lao động thực hiện chứ không phải quản lý
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 9các chuyến hàng.Vì vậy,các mức khoán chuyến cho những chuyến mà thời gianquay vòng vượt quá tiêu chuẩn do điều kiện thời tiết không thể chạy tàu,thờigian xếp dỡ hàng ở hai đầu bến mất nhiều thời gian và tàu hỏng đột xuất khiđang chạy giảm so với mức chuẩn.Đây là điều kiện khách quan mà người laođộng gặp phải mà lại bị trừ lương là vô lý đối với một số ngành khác.Nhưngtrong vận tải thủy,doanh thu chủ yếu do là từ cước vận tải,do điều kiện kháchquan mà doanh thu bị giảm do thời gian quay vòng của đoàn tàu bị kéo dàitrong điều kiện trên trong khi các chi phí : nguyên vật liệu để chạy tàu,chi phíkhấu hao,chi phí cho lao động và các chi phí khác lại tăng … và trong nhữngngày như vậy người lao động lại được nghỉ nhiều hơn.Công ty không có đủ tiềnđể trả theo mức khoán chuyến đã quy định mà trong điều kiện như vậy phươngchâm là cả hai bên cùng chịu giảm doanh thu mà vẫn đảm bảo mức lương caohơn mức lương cấp bậc của người lao động,đảm bảo mức sống cho người laođộng trong khi công ty phải chịu thiệt rất nhiều.
1.1.3.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần vận tải thủy I
Công ty cổ phần vận tải thủy I là một doanh nghiệp dịch vụ vận tải,các mặthàng vận chuyển đa dạng phong phú,phạm vi hoạt động trải khắp hầu hết cáctỉnh,các tuyến sông phía Bắc :
- Đứng đầu công ty là giám đốc công ty : là người quản lý điều hành mọihoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm với Tổng công ty,vớiNhà nước về hoạt động kinh doanh của mình
- Phó giám đốc : hiện nay công ty có 1 phó giám đốc giúp việc cho giám đốctrong lĩnh vực quản lý nhân sự cũng như thực hiện chế độ chính sách của Nhà nướcđối với người lao động trong công ty
Trang 10nhân viên tại công ty
Quản lý con dấu,công tác văn thư lưu trữ in ấn tài liệu và duy trì thông tinnội bộ đồng thời quản lý xe con công tác và tài sản văn phòng công ty
- Phòng kỹ thuật-vật tư : lĩnh vực tham mưa cho giám đốc bao gồm :
Quản lý hồ sơ,chỉ đạo kỹ thuật công nghệ trong quá trình bảo quản,sử dụngvà sửa chữa phương tiện-máy móc-thiết bị
Thiết kế,tham mưu thiết kế chế tạo,cải hóa các phương tiện máy móc thiết bị Mua sắm,bảo quản,cung ứng vật tư thiết bị và trang bị bảo hộ lao động,phụcvụ hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời quản lý giá thành sửa chữa và mức tiêuhao nhiên liệu,vật tư,thiết bị.
- Phòng kinh doanh vận tải có nhiệm vụ khai thác thị trường vận tảithủy,thương thảo các hợp đồng kinh tế,khai thác vận tải và tổ chức tốt công tác đoàntàu
- Phòng kinh doanh xi măng là đơn vị kinh doanh theo hình thức tổng đại lýdưới sự quản lý và cấp vốn của công ty,cụ thể :
Lập kế hoạch kinh doanh tháng (quý,năm) làm cơ sở để công ty chuẩn bịvốn,phương tiện và thiết bị bốc xếp,kho bãi bến cảng
Thương thảo các hợp đồng kinh tế,tổ chức tiếp thị mở rộng thị trường gópphần làm tăng đối tác kinh doanh
Tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ xi măng,quản lý chặt chẽ các luồnghàng,thống kê tổng hợp,phân tích hoạt động kinh doanh xi măng theo tháng(quý,năm)
- Phòng tài chính kế toán có chức năng tổ chức thực hiện việc ghi chép xử lývà cung cấp số liệu về tình hình tài chính kế toán của công ty Thực hiện phân tíchhoạt động kinh doanh theo yêu cầu của giám đốc.Bên cạnh đó phối hợp với cácphòng ban chức năng khác thực hiện giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty,đảm bảo nhu cầu vốn sản xuất thực hiện việc tính toán và phân phối lợinhuận theo quy định của Nhà nước.
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nên công ty còn có cácchi nhánh,XN trên khắp các tỉnh thành trên cả nước với những chức năng nhiệm vụ
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 11và tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau tùy theo từng điều kiện sản xuất kinhdoanh của từng địa phương mà công ty đặt chi nhánh tại đó :
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THỦY I
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần vận tải thủy I
1.2.Đặc điểm về lao động và công tác quản lý,sử dụng lao động tại công ty1.2.1 Đặc điểm về lao động
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Xí nghiệp Thượng TràPhòng kinh doanh xi măng
Chi nhánh Quảng NinhPhòng tổ chức nhân chính
Phòng kỹ thuật vật tư
Chi nhánh Hải Phòng
Phòng tài chính kế toánCảng Hòa Bình
TT dịch vụ vật tư tổng hợp
Xí Nghiệp Mạo Khê
Trung tâm cơ khíChi nhánh Việt Trì
Trang 12*Về cơ cấu lao động :
Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau :
(Nguồn : Phòng tổ chức nhân chính)
Bảng 1.1.Cơ cấu lao động theo trình độ tính đến năm 2009
Qua bảng cơ cấu lao động theo trình độ của công ty,ta thấy : nhân viêntrong công ty chủ yếu đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ 81,78%.Đây là yếu tố thuậnlợi cho công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.Nhân viên của công ty chủyếu được đào tạo từ các trường : Đại học Hàng Hải,Đại học kinh tế quốcdân,trường nghiệp vụ kỹ thuật Hà Giang TW1 và một số trường khác đào tạo vềcác nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật đường sông … Cũng xuất phát từ đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực vận tải thủy kết hợp với đóng mới vàsửa chữa tàu thủy mà tỷ lệ công nhân kỹ thuật của công ty chiếm 69,55% trongtổng sổ lao động của công ty.Đây cũng chính là một điều kiện thuận lợi chonhững bước phát triển sau này của công ty
Nhìn chung đa số nhân viên đã được qua đào tạo về các nghiệp vụ,tuynhiên bộ phận chưa qua đào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn 18,22% nhưng chủ yếulao động ở các bộ phận này làm các công việc đơn giản không cần sử dụngnhiều trí óc mà chỉ cần có sức khỏe như các công việc bốc vác,xếp dỡ hànghóa,vật tư ….
Stt Chỉ tiêu Số lượng(người) Tỷ trọng(%)
Bảng 1.2 : Cơ cấu lao động đặc điểm công việc của công ty
Qua số liệu trên ta thấy,tỷ lệ lao động trực tiếp (thuyền viên) của công tylà 40,9% so với lao động gián tiếp là 59,1%,trong đó lao động phục vụ 40,8%
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 13cho thấy công ty có cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp chưa hợp lý,số lượnglao động gián tiếp quá lớn làm giảm hiệu quả hoạt động và góp phần làm tăngchi phí cho công ty.Vì vậy công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình trongnhững năm tiếp theo.
Như vậy với 1.399 lao động có thể nói công ty là một đơn vị có lực lượnglao động tương đối lớn,phân rải ở khắp các tỉnh,vì vậy gây khó khăn cho côngtác quản lý đặc biệt là lực lượng thuyền viên
*Đặc điểm của lao động thuyền viên
Stt Chức danh Hệ số lương Số lượng (người)
Bảng 1.3: Bảng hệ số lương của thuyền viên trong công ty
Theo bảng trên ta thấy,công ty có sự cân đối về số l ượng giữa các chứcdanh thuyền viên.Hệ số lương trung bình của một thuyền viên là 2,43(*) còn rấtthấp so với một số ngành khác
Chức năng,nhiệm vụ của thuyền viên :
Thuyền trưởng :lãnh đạo thuyền viên trên các đoàn tàu chấp hành nghiêmchỉnh luật lệ giao thông,quy tắc an toàn,kỷ luật lao động bảo đảm thực hiện tốtnhất nhiệm vụ được giao.Trực tiếp phụ trách một ca làm việc,ngoài giờ đi cakhi cần thiết phải có mặt ở vị trí chỉ huy để kịp thời giải quyết.Phân công
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 14thuyền viên làm tốt công tác bảo dưỡng phương tiện khi chờ xếp dỡ,chờ kếhoạch ….;kèm cặp.bồi dưỡng đào tạo thuyền phó giỏi để bổ nhiệm thuyềntrưởng đạt trình độ kỹ thuật
Máy trưởng : chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng,thực hiện những nhiệmvụ do thuyền trưởng phân công.Trực tiếp phụ trách : bảo dưỡng và sử dụngmáy móc tốt nhất,tận dụng tối đa mức công suất của máy móc thiết bị;tổ chứcghi chép sổ nhật ký máy,kiểm tra việc nhận và quản lý nguyên,nhiên liệu … ;báo cáo về tình trạng kỹ thuật của máy và yêu cầu sửa chữa
Thuyền phó : chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng thực hiện nhiệm vụđược thuyền trưởng phân công ,làm giấy vận chuyển và các thủ tục giao nhậnhàng hóa,trình báo giấy tờ khi các phương tiện đến,rời bến.Tổ chức thực hiệncác công việc ở phần boong,thường xuyên kiểm tra,giám sát các thuyền viênthực hiện mệnh lệnh,chỉ đạo của thuyền trưởng …
Thủy thủ : bảo quản,bảo dưỡng,giữ gìn phương tiện vận tải các trang thiếtbị và quản lý hàng hóa trên phương tiện mình phụ trách không bị mất mát hưhỏng.Thực hiện công việc thuyền trưởng phân công trên hành trình lúcđỗ,đậu,khi nhân chở hàng;khi phương tiện sửa chữa phải theo dõi,giámsát,tham gia sửa chữa theo đúng yêu cầu kỹ thuật
Do đặc điểm của công việc trong ngành vận tải thủy không thể do mộtngười đảm nhận một chuyến hàng mà phải do một tập thể người lao động cùngđảm nhận.Trong một chuyến vận chuyển cần rất nhiều người ở các vị trí côngviệc khác nhau như : thuyền trưởng,thuyền phó,máy trưởng,máy phó và một sốthủy thủ để cùng phối hợp vận chuyển.Bên cạnh đó,để đảm bảo đạt được mụctiêu lợi nhuận của công ty,đảm bảo đời sống và kích thích người lao động nângcao năng suất lao động công ty đã áp dụng hình thức trả lương khoán là chủyếu.Đây là hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm công việc của ngành vậntải thủy.
1.2.2 Đặc điểm công tác quản lý,sử dụng lao động
*Công tác kế hoạch sử dụng lao động
Hàng năm dựa vào kế hoạch doanh thu chi phí,tổng sản lượng hàng hóa
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 15dự báo có nhu cấu vận tải của Phòng kinh doanh vận tải,cán bộ phòng tổ chứcnhân chính sẽ lập kế hoạch lao động cho các khối : vận tải,xi măng,công nghiệpvà các phòng ban và đưa ra các biện pháp đảm bảo nhu cầu lao động của côngty.
Do đặc điểm lao động gián tiếp trong công ty còn quá lớn,vì vậy công tyluôn sắp xếp tinh giảm bộ máy gián tiếp phục vụ từ công ty đến các xínghiệp,đổi mới lực lượng lao động nhất là lực lượng lao động vận tải nhằmnâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,thay đổi hình thức sử dụng lao độnggiản đơn tại các đơn vị xí nghiệp công nghiệp
*Công tác tuyển chọn lao động :
Căn cứ vào nhu cầu lao động hàng năm của công ty,công ty xác định sốlượng lao động cần tuyển : công khai số lượng,tiêu chuẩn,đối tượng,thời gianthi tuyển,thời hạn và nơi nộp hồ sơ,địa điểm tuyển và vị trí làm việc sau khitrúng tuyển và các điều kiện cần thiết khác trên các phương tiện thông tin đạichúng,thông báo trực tiếp đến các đơn vị trực thuộc và bảng tin trong công ty
Tổ chức tuyển dụng : Phòng tổ chức nhân chính chịu trách nhiệmlập,kiểm tra hồ sơ.Khi hết hạn nộp hồ sơ báo cáo với hội đồng xét tuyển,tổnghợp kết quả và ý kiến của hội đồng,báo cáo với ban giám đốc công ty xem xétquyết định tuyển dụng,phối hợp với phòng hành chính y tế kiểm tra sức khỏecủa người trúng tuyển.Qua thực hiện tốt kế hoạch sản xuất,công tác tuyển dụngcác năm qua cho thấy,lực lượng lao động của công ty luôn đảm bảo đáp ứngyêu cầu.
Công tác đào tạo,phát triển nguồn nhân lực : hàng năm căn cứ vào yêu cầucông việc và nâng cao trình độ của người lao động,công ty tổ chức và tạo điềukiện về thời gian cho cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độ chuyênmôn,cử cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng về chính trị …Phòng tổ chức nhânchính căn cứ vào nhu cầu công tác,chức danh tiêu chuẩn cán bộ,công nhân kỹthuật lập kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công nhân viên nhằm từng bướctiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Công tác đánh giá tình hình thực hiện công việc của người lao động : thực
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 16hiện đánh giá thực hiện công việc của người lao động.Đồi với bộ phận quản lýdo giám đốc đánh giá,nhân viên các phòng ban do trưởng phòng và các nhânviên cùng đánh giá theo phương pháp xếp loại A,B,C …Với lao động gián tiếpnhư thuyền trưởng,thuyền phó,máy trưởng … được đánh giá thông qua bảngchấm công về thời gian quay vòng,doanh thu,sản lượng của đoàn tàu.
Chế độ an toàn và bảo hộ lao động : hàng năm tổ chức huấn luyện chongười lao động về cách cấp cứu,sơ cứu;tổ chức khám sức khỏe và khám bệnhnghề nghiệp theo định kỳ,thường xuyên kiểm tra việc bảo quản sử dụng máymóc,việc quản lý thiết bị vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toànlao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hại.Thực hiện chế độ bồi d ưỡng ca3 và độc hại cho ngươi lao động bằng hiện vật cho người lao động làm việctrong điều kiện các yếu tố nguy hại,cũng như ưu đãi về thời gian làm việc,thời
gian nghỉ ngơi theo đúng quy định.
Nhờ áp dụng tốt các chính sách trong tuyển chọn,bố trí sắp xếp lao độngcũng như tuân thủ các quy định của Nhà nước về an toàn lao động … đã cónhững tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó thu nhập củangười lao động trong công ty cũng từng bước được cải thiện,cụ thể : Năm 2007thu nhập bình quân của người lao động là 2,5 triệu đồng/người/năm thì đếnnăm 2009 thu nhập bình quân của người lao động đã tăng lên 3,5 triệuđồng/người/năm (tăng 40%).Qua đó khuyến khích người lao động hăng say làmviệc và gắn bó lâu dài với công ty tạo bước phát triển vững mạnh trong nhữngnăm tiếp theo
1.3.Đặc điểm tổ chức công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay,Công ty áp dụng hình thức kế toán theo mô hình kế toán tậptrung.Đây là hình thức mà đơn vị kế toán chỉ mở một bộ sổ kế toán,một bộ máykế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành
Bộ máy kế toán trong Phòng tài chính-kế toán của công ty gồm có 8 nhânviên được tổ chức thành các phần hành cụ thể như sau
Trang 17Sơ đồ 1.2 : Bộ máy kế toán
*Đặc điểm của bộ phận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 18Công ty cổ phần vận tải thủy I
Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác,kịp thời,đầy đủ số lượng,chất lượng,thờigian và kết quả lao động.Tính đúng,thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và cáckhoản khác có liên quan đến thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp.Kiểmtra tình hình huy động và sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp,việc chấp hànhchính sách và chế độ lao động tiền lương,tình hình sử dụng quỹ tiền lương.
Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận khác trong doanh nghiệp thực hiện đầyđủ,đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương Mở sổ (thẻ) kế toán vàhạch toán lao động tiền lương đúng chế độ tài chính hiện hành.
Tính toán và phân bổ chính sách đúng đối tượng sử dụng lao động về chi phítiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộphận của các đơn vị sử dụng lao động
Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động,quỹ tiền lương,đềxuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệpngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động tiền lương.
Hiện nay tại Công ty cổ phần vận tải thủy I công tác kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương được thực hiện bởi 1 kế toán viên có trình độ đại học.Tuynhiên do đặc điểm ngành nghề kinh doanh trong lĩnh vực vận tải thủy,các xí nghiệpthành viên lại phân bố không tập trung,lực lượng lao động lớn nên gây khó khăncho công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chính vì vậy mà côngviệc được thực hiện bởi kế toán viên có kinh nghiệm lâu năm nhằm đảm bảo tính trảlương chính xác,công bằng cho người lao động
Trong công kế toán thường xuyên có sự trao đổi,đối chiếu số liệu giữa các bộphận với nhau nhằm phát hiện các sai sót và tổng hợp số liệu : Bộ phận kế toán tiềnlương đối chiếu số liệu với bộ phận kế toán BHXH kiêm phải thu phải trả khác vềmức trích nộp,số tiền trích nộp đóng BHXH.Chính vì vậy Phòng tài chính-kế toánđã phát hiện các sai sót nhanh chóng,kịp thời sửa chữa đảm bảo công việc diễn rathông suốt,cung cấp thông tin chính xác phục vụ công tác quản lý
1.3.2.Vận dụng chế độ kế toán vào công tác kế toán tiền lương và các
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 19khoản trích theo lương tại công ty
*Chứng từ,sổ sách sử dụng :
Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b-LĐTL Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 - LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 - LĐTL ) Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 -LĐTL) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06 - LĐTL)
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu số 10 - LĐTL) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 - LĐTL) Sổ chi tiết Tk 334,Tk 338
sổ tổng hợp chi tiết Tk 334,Tk 338 sổ cái Tk 334,Tk 338
*Tổ chức hạch toán chi tiết :
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương và các khoảntrích theo lương
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Chứng từ gốcSổ chi tiết Tk 334,338
Sổ tổng hợp chi tiết Tk 334,33Sổ cái Tk 334,338
Trang 20*Tổ chức hạch toán tổng hợp :
Sơ đồ 1.4 : Quy trình luân chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng (định kỳ)Quan hệ đối chiếu (kiểm tra)
Về tổ chức báo cáo kế toán : Vào cuối mỗi quý,kế toán tiến hành khóa sổ(cộng sổ) lập báo cáo tài chính theo từng quý cho công ty.Hệ thống báo cáo tàichính của công ty được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Cuối mỗi quý,căn cứ vào số dư bên Có trên Sổ Cái của Tk 334 "Phải trả công
nhân viên" kế toán phản ánh vào chỉ tiêu "Phải trả người lao động (Mã số 315)" và
số dư bên Có trên Sổ Cái Tk 338 "Phải trả,phải nộp khác" kế toán phản ánh vào chỉ
tiêu "Các khoản phải trả,phải nộp khác (Mã số 319)" bên phần Nguồn Vốn/Nợ phải
trả/Nợ ngắn hạn của Bảng cân đối kế toán
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Chứng từ gốc về tiền lươngvà các khoản trích theo lương
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ cái TK 334;338 Bảng tổng hợp chi tiếtTK 334;338Sổ,thẻ kế toán chi tiết
TK 334;338
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán
Trang 21Nhận thức được vai trò rất quan trọng của tiền lương nên công ty đã rất chútrọng đến công tác hạch toán chính xác tiền lương và các khoản trích theo lươngcho cá nhân người lao động trong công ty.Đồng thời quán triệt nguyên tắc phânphối theo lao động,kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội,của doanh nghiệpvới lợi ích của người lao động;với mong muốn có hình thức trả lương đúng đắn làmđòn bẩy kinh tế,khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động,đảmbảo ngày công,giờ công và năng suất lao động Phòng tài chính kế toán và Ban giámđốc công ty đã nghiên cứu đặc điểm lao động trong công ty (Bộ phận văn phòngcông ty,Bộ phân công nhân tại các xí nghiệp thành viên,Lực lượng lao động thuyềnviên ) để quyết định lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian để tính và trả lươngcho người lao động trong công ty.Trong nội dung này chúng ta đề cập đến bộ phậnvăn phòng công ty :
Tại bộ mỗi bộ phận này có một bộ phận này có một bảng chấm công được lậptháng một lần : Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trongphòng,người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặtcủa từng người trong ngày tương ứng từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định.NếuCBCNV nghỉ việc do ốm đau,thai sản … phải có các chứng từ nghỉ việc của cơ quan ytế,bệnh viện cấp và được ghi vào bàng chấm công theo những ký hiệu quy định (ốm"O";thai sản "TS"; …).Nếu CBCNV chỉ làm một phần thời gian lao động theo quyđịnh trong ngày thì căn cứ vào thời gian làm việc thực tế để tính 1 ngày,nửa ngày haykhông tính công ngày đó.Bảng chấm công được công khai trong phòng và ngươi phụtrách của từng bộ phận là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấmcông.Cuối tháng bảng chấm công của từng bộ phận được chuyển về phòng tài chính-kếtoán để làm căn cứ tính lương,tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động của toàncông ty và thời gian sử dụng cụ thể ở mỗi bộ phận tại văn phòng công ty
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 22Đơn vị : Công ty CP vận tải thủy I BẢNG CHẤM CÔNGMẫu 01a-TĐTL
Bộ phận : Phòng tổ chức nhân chính Tháng 3 năm 2009Ban hành theo QĐ số 15/2006 ngày 20/03/2006
Số cônghưởng
lươngthời gian
Số côngngừng việc
nghỉ việcđược hương100% lương
Số côngngừng việc
nghỉ việchưởng ….%
Số cônghưởngBHXH
Biểu số 2.1 : Bảng chấm công
Trang 23Công ty CP vận tải thủy I
Mẫu số C01C-HD
GIẤY BÁO LÀM THÊM GIỜTừ tháng 1 đến tháng 3 năm 2009Họ và tên : Trịnh Bá Lạc
Nơi công tác : Phòng kinh doanh vận tải - Công ty CP vận tải thủy INgày
tháng Nội dung công việc
Thời gian làm thêmĐơn giáThành tiềnKý tên
Trang 24Người báo làm thêm giờ Người kiểm tra Người duyệt
Biểu số 2.2 : Giấy báo làm thêm giờ
Số : ……
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜTháng 3 năm 2009…
12……293031Ngày làm việcNgày thứ bẩy,chủ nhậtNgày lễ tếtLàm đêm
Người duyệt
Trang 25Biểu số 2.3 : Bảng chấm công làm thêm giờ
Trang 26*Về kết quả lao động :
Song song với việc hạch toán số lượng lao động,thời gian lao động,kế toán còntiến hành hạch toán kết quả lao động.Đây là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý và hạch toán lao động-tiền lương ở các doanh nghiệp nói chung và tại côngty nói riêng.Việc ghi chép chính xác,kịp thời số lượng hoặc chất lượng công việchoàn thành của từng cá nhân,tập thể làm căn cứ tính trả lương chính xác,hợp lý.Căncứ để hạch toán kết quả lao động là các bảng chấm công của các phòng ban,tổ độigửi lên vào cuối mỗi tháng.Để nắm được công tác hạch toán kết quả lao động tạicông ty,sau đây em xin đi vào hai lực lượng lao động điển hình tại công ty đó là bộphận văn phòng và lao động thuyền viên
Đối với bộ phận văn phòng công ty :
: số ngày trực tiếp làm việc
: số ngày nghỉ được hưởng lương theo chế độ
: phụ cấp (nếu có) của cá nhân trong tháng như phụ cấp trách nhiệm,phụcấp khu vực,phụ cấp ca 3 …
300.000đ là mức tăng thu nhập cơ bản 1 tháng của công ty
: Hệ số đánh giá mức độ làm việc của cá nhân đối với công việc đangđảm nhận.Hệ số này do trưởng phòng nghiệp vụ và trưởng phòng tổ chức lao động
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 27tiền lương đánh giá,xác định trình giám đốc duyệt
: Hệ số khuyến khích đối với cá nhân có trình độ năng lực về ngoạingữ,vi tính được sử dụng vào công việc
: Hệ số thành tích,đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cá nhântrong tháng,do trưởng phòng đánh giá và giám đốc duyệt
: Hệ số khuyến khích khu vực làm việc
: Hệ số sản lượng doanh thu của công ty trong tháng,hệ số được sử dụngnhằm khuyến khích người lao động nâng cao doanh thu,sản lượng,nâng cao thunhập cho người lao động
người lao động ngoài tiền lương cấp bậc
Ví dụ : Tiền lương tháng 3/2009 của ông Lê Đăng Hòa -Trưởng phòng tổ chứcnhân chính
Hệ số lương cấp bậc = 4,66 Phụ cấp trách nhiệm = 0,6
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 28BHXH (5%) : 5.229.772,728 x 5% = 261.486 đBHYT (1%) : 5.229.772,728 x 1% = 52.297 đ
Vậy số tiền thực lĩnh : 5.229.772 - 261.486 - 52.297 = 4.915.989 đ
Đối với thuyền viên :
Để đảm bảo thực hiện kế hoạch doanh thu và lợi nhuận đặt ra hàng năm,côngty đã áp dụng cơ chế trả lương theo doanh thu.Và công tác trả lương cho thuyềnviên được phòng tổ chức nhân chính đảm nhận tính toán mức khoán phải trả chomột chuyên đi và phân phối tiền công cho từng thành viên,cùng phối hợp với phòngtài chính kế toán chi trả tiền và phòng vận tải theo dõi các chuyến đi
Tập thể thuyền viên được trả lương khoán thu nhập theo thời gian quay vòngthực hiện chuyến hàng dựa vào các biểu khoản thu nhập tiền lương theo thời gian
quay vòng thực hiện theo từng chuyến chuẩn đối với từng mặt hàng,"áp dụng đốivới đoàn tàu đẩy TD70 trọng tải 800 tấn,định biên là 10 người"
Thời gian quay vòng được tính toán dựa trên cơ sở tốc độ chạy từngtuyến,năng suất xếp dỡ tại các bến.Thời gian quay vòng gồm : thòi gian hànhtrình;thời gian tại bến rót hàng,thời gian tại bến xếp dỡ,thời gian khác.Cụ thể :
- Thời gian hành trình gồm : thời gian chạy có hàng và không có hàng,thờigian nghỉ đêm và chờ thủy chiều
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 29- Thời gian tại bến rót hàng : được tính từ khi đoàn tàu tới bến rót hàng làm cácthủ tục,chờ rót hàng và thực rót hàng,kể cả thời gian chờ thủy chiều (nếu có) đến khiđoàn tàu xong mọi thủ tục và rời bến rót
- Thời gian tại bến dỡ hàng : được tính từ khi đoàn tàu tới bến dỡ hàng,làm các thủtục,chờ dỡ hàng,thực dỡ hàng đến khi xong mọi thủ tục và bắt đầu rời bến hàng
- Thời gian khác là thời gian hậu cần cho một chuyến đi và các yếu tố khác
Thời gian quay vòng được tính tại bến cảng chính tại Hạ Long,các bến kháctại khu vực Hạ Long được cộng thêm ngày định mức theo bảng điểu chính địnhmức.Để nắm được cách thức trả lương sau đây em xin đi vào một ví dụ cụ thể :
Hàng hóa : Than điện Hành trình : Phả Lại-Hạ Long-Phả Lại
Lương khoán(đồng)
Lương khoán(đồng)
Biểu số 2.4 : Bảng lương khoán một chuyến chuẩn Phả Lại-Hạ Long-Phả Lại
Công ty thực hiện chia lương cho mỗi cá nhân dựa vào hệ số chia lương đãđược xây dựng căn cứ vào chức danh,nhiệm vụ của mỗi người và dựa vào tỷ lệ quanhệ tương đối hệ số lương giữa các chức danh.
Hệ số chia lương cho từng chức danh nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ :
Chức danh Hệ số chia lương Số lượng (người)
Thuyền phó 1-Máy trưởng 1,5 1 thuyền phó 1 -1 máy trưởngThuyền phó 2-Máy phó 1,2 1 thuyền phó 2 -1 máy phó
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 30Biểu số 2.5: Bảng hệ số chia lương của đoàn tàu TĐ70 trọng tải 800 tấn
Từ đó xác định mức tiền công trung bình cho một hệ số chia lương (
) rồi nhân với hệ số chia lương ra thu nhập củathuyền viên.
Trịnh Bá Thế
Lớp: Kế toán 48B
Trang 31Công ty cổ phần vận tải thủy IBộ phận : Phòng tổ chức nhân chính
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNGTháng 3 năm 2009…
Họ và tênBậc Hệsố
Lương thờigian
Nghỉ việcngừng việc
hưởng …% lương
Tạmứngkỳ I
Các khoản khấu trừ vào lương Kỳ II đượclĩnh
công số tiềnsốcông
Lê Đăng Hòa4,66253.442.045390.000 1.397.727 5.229.727 2.000.000 261.48652.297 313.783
Tổng cộng20.269.9731.159.0432.875.34224.304.3588.500.0001.215.217243.0431.458.26114.346.096
Tổng số tiền viết bằng chữ : Mười bốn triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn không trăm chín sáu đồng …
Giám đốc
Biểu số 2.6: Bảng thanh toán tiền lương