Người viết bài này muốn nhấn mạnh điểm đã được các chiến

Một phần của tài liệu ban-tin-04 (Trang 30)

mạnh điểm đã được các chiến lược gia về quản trị trong nước và quốc tế bàn luận là: khơng cĩ giải pháp kinh điển cĩ sẵn cho khủng hoảng và nhất là những giải pháp “hành chính sự vụ” của thời “ổn định” lại càng ít cĩ xác suất cao cho thành cơng. Trong khủng hoảng, người lãnh đạo văn võ song tồn quyết định nhanh mà thấu tình đạt lý là lý tưởng nhất để dẫn dắt doanh nghiệp mình vượt qua sĩng giĩ và thành cơng.

12/2007/T-TTg ngày 10-5-2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phịng chống tác hại của thuốc lá. Trong xu thế hội nhập, sẽ cĩ những vấn đề chúng ta phải chỉnh lí cho phù hợp với những cam kết với cộng đồng thế giới, thì việc đưa những vấn đề cụ thể đã được cụ thể hố bằng những văn bản kể trên vào Luật, sẽ làm tăng thêm khĩ khăn, vì sửa đổi luật bao giờ cũng phức tạp hơn sửa đổi những văn bản dưới luật. Đây là điều đã được một số đại biểu Quốc hội lưu ý Ban Dự thảo.

Thứ ba, nếu so sánh với một số nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia… hiện chưa in lời cảnh báo tác hại của thuốc lá trên vỏ bao, thì việc Việt Nam in chữ đen trên nền trắng để làm nổi bật hàng chữ: “Hút thuốc lá cĩ thể gây ung thư phổi” là hết sức nghiêm túc. Điều 14 của Dự luật đề nghị tăng diện tích in lời cảnh báo và “thay đổi luân phiên” là khơng cần thiết và vượt quá quy định

trong Nghị định 119/CP của Chính phủ.

Cũng tại điều 14 của Dự luật cịn đưa ra một số vấn đề khơng cĩ tính khả thi như: “Ghi rõ nơi tiêu thụ của sản phẩm thuốc lá” và thu phí bảo vệ sức khỏe trên mỗi bao thuốc lá. Với đặc điểm của Việt Nam, điếu thuốc thường đi kèm chén nước chè trong các quán cĩc cĩ ở khắp đầu làng, ngõ xĩm, thì việc ghi nơi tiêu thụ thuốc lá là khơng khả thi. Tương tự như vậy, thuốc lá đã phải chịu thuế suất cao tới 65% mà lại gánh thêm phí bảo vệ sức khỏe để đẩy giá thành lên cao, tạo điều kiện cho thuốc lá ngoại, thuốc lá nhập lậu tràn vào hay sao?

Ngành Cơng nghiệp thuốc lá ở các nước tiên tiến đã cĩ sự “phịng ngừa từ xa” để người khơng hút thuốc khơng bị nhiễm khĩi thuốc và những người trĩt nghiện vẫn thoả mãn nhu cầu của mình bằng các sản phẩm thuốc lá khơng khĩi như: ngậm, nhai, ngửi, hít… nhưng

nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm loại này là khơng hợp lẽ. Trong Dự thảo “Luật phịng chống tác hại của thuốc lá”, cĩ khá nhiều điều khoản khơng phù hợp với thực tế Việt Nam và trái ngược với Luật Thương mại, ở bài viết này xin nêu một vài dẫn chứng cuối cùng: “Số lượng thuốc lá điếu đĩng gĩi trong một bao khơng ít hơn 20 điếu, khơng được phép bán lẻ cho người tiêu dùng dưới 20 điếu hoặc dưới 01 bao thuốc lá”. Thuốc lá nước ngồi, cĩ loại chỉ đĩng 10 điếu trong một bao, tại sao ta lại khơng làm như vậy? Người nghiện thuốc, muốn cai nhưng khi cần chỉ muốn mua một vài điếu, hút cho đỡ cơn thèm; lẽ nào lại bắt họ mua cả bao để rồi vơ hình chung, buộc họ lệ thuộc ngày càng nặng hơn với thuốc lá?

Chúng ta khơng khuyến khích hút thuốc lá, nhưng khi thuốc lá là “một phần cĩ trong cuộc sống” thì việc đề ra những điều luật để phịng chống tác hại của nĩ, cần phải cĩ cái nhìn tổng thể, cân nhắc cĩ lí cĩ tình, nếu khơng, hại sẽ nhiều hơn lợi…

Một phần của tài liệu ban-tin-04 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)