Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

88 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Trang 1

MỤC LỤC

M C L C Ụ Ụ 1

L I M Ờ Ở ĐẦU 4

CHƯƠNG I 6

LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ 6

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 6

I LÝ LU N CHUNG V C C V N ẬỀÁẤ ĐỀ CH Ế ĐỘ Ề V TI N LỀƯƠNG 6

1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất 6

2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 6

3 ý nghĩa và tác dụng của công tác tổ chức và quản lý lao động 7

3.1 ý ngh a công tác t ch c v qu n lý lao ĩ ổ ứ à ả động 7

3.2 Tác d ng c a công tác t ch c lao ụ ủ ổ ứ động v qu n lý lao à ả động 7

4 Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 7

II C C CH ÁẾ ĐỘ Ề V TI N LỀƯƠNG, TR CH L P V S D NG KINH PH CÔNGÍẬÀỬ ỤÍ

O N, BHXH, BHYT.ÀĐ 8

1 Chế độ về tiền lương 8

2 Các khoản phục cấp lương cho người lao động 9

3 Chế độ về các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước qui định 10

III HÌNH TH C TI N LỨỀƯƠNG , QU LĨ ƯƠNG 10

1 Hình thức tiền lương 10

a Hình th c tr lứ ả ương theo th i gianờ 11

b Hình th c tr lứ ả ương theo s n ph mả ẩ 12

2 Quỹ tiền lương 14

3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương vầ các khoản trích theo lương 15

IV K TO N T NG H P TI N LẾÁỔỢỀƯƠNG, KPC ,BHXH,BHYT.Đ 16

1 Các tài khoản sử dụng chủ yếu 16

2 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 17

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 19

TK 138,141.333,338 20

V T CH C S K TO N T NG H P V H CH TO N TI N LỔỨỔ ẾÁỔỢỀ ẠÁỀƯƠNG V C CÀ Á

KHO N Ả 20

Trang 2

1 Chứng từ kế toán 20

2 Số sách hạch toán 21

CHƯƠNG II 27

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ 27

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CPTV 27

e Các chính sách ti n lề ương c a nh nủ à ước ta hi n nay.ệ 29

2.1.2 Các hình th c tr lứ ả ương trong doanh nghi p.ệ 32

a Hình th c tr lứ ả ương theo th i gian.ờ 32

a Đặ đ ểc i m chung v h ch toán ti n lề ạ ề ương 37

2.2.2 Qu¶n lý quü l ¬ng trong c¸c doanh nghiÖp 55

2.3 Các kho n trích theo lả ương c a Công ty CPTV xây d ng Vinaconex.ủ ự 57

2.3.1 N i dung các kho n trích theo lộ ả ương trong doanh nghi p.ệ 57

Trang 3

2.3.3 Tr×nh tù h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô vÒ tiÒn l ¬ng vµ c¸c kho¶n tÝch theo l ¬ng

ph¸t sinh trong th¸ng 61

CHƯƠNG 3 77

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CPTV XÂY DỰNG VINACONEX 78

3.1 Phương hướng ho n thi n công tác t ch c h ch toán ti n là ệ ổ ứ ạ ề ương ở công ty CPTV xây d ng Vinaconex.ự 78

3.2.1 Xét v c c u t ch c lao ề ơ ấ ổ ứ động c a Công ty.ủ 83

3.2.2 T ng că ường k lu t lao ỷ ậ động v giáo d c tác phong công nghi p choà ụ ệngười lao động 84

3.2.3 T o ngu n ti n lạ ồ ề ương 84

NH N XÉT C A C QUAN TH C T PẬ Ủ Ơ Ự Ậ 87

NH N XÉT C A GIÁO VIÊN HẬ Ủ ƯỚNG D N TH C T PẪ Ự Ậ 88

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp Các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích lũy tái sản xuất mở rộng Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như sự thay đổi của doanh nghiệp mình Việc đảm bảo lợi ích của người lao động là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi người đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đó là hình thức trả lương cho người lao động.

Tiền lương là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lương, BHXH là vấn đề cần được quan tâm Công tác kế toán tiền lương và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho công tác hạch toán kinh tế.

Không những thế tiền lương còn là một vấn đề thiết thân đối với đời sống công nhân viên chức Tổ chức tốt công tác phân phối tiền lương (tiền công) là yếu tố kích thích khuyến kích người lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lại lao động một cách có kế hoạch giữa các doanh nghiệp và các ngành sản xuất xã hội thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân.

Do nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tăng thu nhập cho người lao động theo nguyên tắc phân phối trong XHCN: làm theo năng lực hưởng theo lao

động Nên ý nghĩa trên, em đã chọn đề tài: "Công tác kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX" để làm

chuyên đề tốt nghiệp Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Thầy Trần Quý Liên

Trang 5

cùng sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của ban Giám đốc, các cô chú anh chị trong Phòng Kế toán, phòng tài vụ của Công ty em đã hoàn thành bản chuyên đề này.

Nội dung chuyên đề gồm ba chương chính ngoài lời mỏ bài và kết luận:

Chương 1Lí luận chung về các vấn đề chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương

Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết của em nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG I

LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHẾ ĐỘ VỀ TIỀN LƯƠNG

1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất.

Lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu Chi phí về lao động là một yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, làm tăng nhanh doanh lợi cho doanh nghiệp Đồng thời góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, người lao động cho doanh nghiệp.

2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Tổng thể công nhân viên trong doanh nghiệp là toàn bộ lao động tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều loại, làm nhiều nghề khác nhau Phân loại lao động là căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý mà lao động được chia thành :

Lao động trực tiếp.Lao động gián tiếp.

Lao động trực tiếp là lao động trực tiếp tham gia điều khiển máy móc thiết bị, trực tiếp gia công chế biến sản phẩm hay thực chiện các lao vụ, dịch vụ, vận chuyển, bốc dỡ, sơ chế

Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như công nhân viên kĩ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, chỉ đạo tổ chức (Giám đốc, phó Giám đốc, Kinh doanh, Kế toán ) nhân viên hành chính (Nhân sự, Văn thư, Quản trị ).

Mặt khác để cho người lao động biết được nhiệm vụ chức năng của mình các doanh nghiệp thường phân như sau:

Trang 7

Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất hay thực hiện các lao vụ dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng.

Lao động trực hiện chức năng bán hàng , là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như các nhân viên quản lý kinh tế, quản lý hành chính.

3 ý nghĩa và tác dụng của công tác tổ chức và quản lý lao động

3.1 ý nghĩa công tác tổ chức và quản lý lao động

Công tác tổ chức và quản lý lao động có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó giúp cho doanh nghiệp nắm vững được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng và huy động khi cần thiết, đồng thời xác định rõ nhiệm vụ của từng công nhân đối với doanh nghiệp và với cả Nhà nước được chính xác.

3.2 Tác dụng của công tác tổ chức lao động và quản lý lao động

Công tác tổ chức lao động và quản lý lao động có tác dụng lớn đối với doanh nghiệp vì nó giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính chính xác và hợp lý của cơ cấu lao động Từ đó có biện pháp tổ chức bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm được bộ máy gián tiếp Mặt khác còn giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời , chính xác , phân định được chi phí sản xuất và và chi phí thời kỳ.

4 Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương* Tiền lương là phần bù đắp sức lao động đã bỏ ra hay phần thù lao lao động

được thực hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã trả cho người lao động căn cứ vào thời gian , khối lượng và chất lượng công việc của họ về bản chất tiền lương là giá cả sức lao động.

- Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền lương và các khoản phụ cấp có tính có tính chất lương

- Ngược lại tiền lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được hưởng do chế độ qui định như nghỉ lễ phép, hội họp, học tập

Trang 8

* Bảo hiểm xã hội: là một bộ phận được tính ra từ lương công nhân và chi phí

kinh doanh để chi cho ngươì lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn.

* Bảo hiểm y tế: là là phần trích ra từ quỹ tiền lương của công nhân viên, dùng

để trả tiền khám chữa bệnh cho công nhân viên.

* Kinh phí công đoàn: là khoản trích ra từ lương công nhân viên và từ các

khoản khác như phụ cấp, thường để tạo lập và sử dụng cho công đoàn.

* Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm Vì vậy việc phân chia lương chính và lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phân tích kinh tế Để đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thì việc quản lý và chi quỹ tiền lương phải đặt trong mối quan hệ phục vụ tốt cho việc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ lương.

- Làm tốt công tác trích lập và sử quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên đồng thời có ý nghĩa to lớn cho việc tính chi phí sản xuất kinh doanh và quyền lợi của người lao động.

II CÁC CHẾ ĐỘ VỀ TIỀN LƯƠNG, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN, BHXH, BHYT.

1 Chế độ về tiền lương

Theo bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt nam trong điều 55 và điều 56 có ghi: Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định.

Mức lương tối thiểu được ổn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác.

Trang 9

Chính phủ quyết định và công bố mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành cho từng thời kỳ sau khi lấy ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút thì Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế.

2 Các khoản phục cấp lương cho người lao động

- Phụ cấp lương cho người lao động được qui định ở nghị định số CP ngày 07/09/2006.

93/2006/NĐ-+ Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với người xa xôi hẻo lánh.

+ Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với người làm nghề hoặc công việc độc hại nguy hiểm.

+ Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với công việc đòi hỏi trách nhiệm cao.+ Phục cấp làm đêm: áp dụng đối với công nhân viêc chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng.

* Lương tối thiểu:

Mức lương tối thiểu là mức lương trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện môi trường lao động bình thường.

Trang 10

3 Chế độ về các khoản trích theo tiền lương của Nhà nước qui định

* Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích tỷ lệ qui định trên tổng số tiền

lương, cấp bậc và các khoản phụ cấp (khu vực, đắt đỏ ) của công nhân thực tế phát sinh trong tháng theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh 5% còn lại do người lao động nộp và được trừ vào tiền lương tháng.

Quỹ BHXH được chi tiêu cho từng trường hợp ốm đau, thai sản, bệnh tật Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.

* Quỹ BHYT: Được sử dụng thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện

phí, thuốc thang cho người lao động trơng thời gian ốm đau, thai sản Quỹ này được hình thành bằng cách trích tỷ lệ qui định trên tổng số lương của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích hiện nay là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% tính vào thu nhập của người lao động BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách.

* Kinh phí công đoàn: được hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản

xuất của doanh nghiệp, hàng tháng trích qui định 2% trên tổng số lương thực tế phải trả công nhân viên Tuỳ từng qui định trong từng thời kỳ mà kinh phí công đoàn có thể nộp lên cơ quan quản lý cấp trên hoặc một phần giữ lại doanh nghiệp chi tiêu qui định.

III HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG , QUĨ LƯƠNG

Trang 11

không ngừng trên cơ sở tích luỹ và tiêu dùng, Nghĩa là kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân người lao động để đảm bảo nguyên tắc này, khi lập quỹ lương và trả lương phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân Đồng thời phải kết hợp với mức sống chung của xã hội và yêu cầu mở rộng sản xuất của đơn vị trong từng giai đoạn Phải gắn liền với việc giải quyết vấn đề tài chính kinh tế khác để đảm bảo tiền lương thực tế không ngừng tăng lên Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì người lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất Để quá trình lao động được duy trì đòi hỏi phải được bù đắp sức lao động đã hao phí, tức là tiền lương thực tế không thấp hơn mức lương tối thiểu (450.000,đ/tháng) áp dụng theo nghị định 94/2006/NĐ - CP.

Việc thực hiện hình thức trả lương thích hợp sẽ quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động và kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích doanh nghiệp và người lao động Khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động Về chế độ trả lương các doanh nghiệp thường áp dụng hai hình thức trả lương như sau:

a Hình thức trả lương theo thời gian

*Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức tiền lương trả theo

thời gian làm việc cấp bậc kỹ thuật và thang lương trả theo thời gian làm việc cấp bậc kỹ thuật và thang lương trả cho người lao động theo hình thức này tiền lương thời gian phải trả được tính bằng thời gian làm việc thực tế nhân với đơn giá tiền lương thời gian áp dụng đối với bậc lương.

Tuỳ theo tình hình và tính chất công việc khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng, nấc thang lương có nhiều bậc lương tương ứng với mỗi loại lương có một mức lương thời gian khác nhau.

* Các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương:

- Hình thức tiền lương thời gian giản đơn gồm có:

+ Hình thức tiền lương tính theo ngày làm việc thực tế: Là hình thức trả lương

theo ngày làm việc thực tế của công nhân viên và được xác định bằng cách lấy lương tháng chia cho 26 ngày nhân với số ngày làm việc thực tế thì ra tổng số lương mà công nhân được hưởng cụ thể:

Trang 12

Dựa vào ngày công làm việc thực tế bảng chấm công do kế toán tính ra tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng.

+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sở hợp đồng lao động.

* Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là hình thức trả lương cho công

nhân viên trên cơ sở tổng tiền lương cộng thêm tiền thưởng như tiền thưởng thi đua sản xuất hoàn thành kế hoạch, vượt định mức khấu hao tiết kiệm Thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động , tiết kiệm vật tư và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

*Ưu và nhược điểm của hình thức tiền lương thời gian:

- Ưu điểm: là hình thức tính lương rất đơn giản , gọn nhẹ, dễ làm.

- Nhược điểm: không bao quát được tình hình sản xuất của doanh nghiệp Vì

vậy chỉ áp dụng trong doanh nghiệp nhà nước hoặc một số doanh nghiệp khác, không phản ánh được sức lao động của từng cá nhân mà chỉ khái quát bình quân.

b Hình thức trả lương theo sản phẩm

* Khái niệm: Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho

người lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra đảm bảo yêu cầu chất lượng kỹ thuật.

* Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm là xác định được số lượng lao động như lao động chính, lao động phụ, lao động quản lý trên một sản phẩm làm ra để từ đó tính được đơn giá cho một sản phẩm đồng thời tính được đơn giá tiền lương sản phẩm.

Sinh viên: Trần Minh Hải Lớp KTA512Tiền lương

bình quân

tháng26 ngày

Tiền lương trả trong

công việc hoàn thành

Số lượng lao động hao phí (Số công của người lao động):

Trang 13

* Các phương pháp trả lương theo sản phẩm:

Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất, gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với lao động gián tiếp sản xuất gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp.

Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, với kết quả lao động, tuỳ theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp , hay tăng nhanh sản lượng và mục đích yêu cầu của hợp đồng mà doanh nghiệp có thể thực hiện các hình thức trả lương theo sản phẩm như sau:

- Lương sản phẩm trực tiếp: là tiền lương phải trả cho người lao động được

tính trực tiếp theo số sản phẩm hoàn thành đúng qui cách phẩm chất và đơn giá tiền lương đã qui định đây là các hình thức lương được các doanh nghiệp phổ biến để tình lương cho lao động.

- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: thường được sử dụng để trả lương cho

lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm bảo dưỡng máy móc thiết bị Tuy lao động ở bộ phận này không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động nên đưa vào kết quả lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp.

- Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến: là hình thức tiền lương ngoài tiền lương

lao động trực tiếp còn có một phần tiền thưởng được tính trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở các mức năng suất cao Hình thức tiền lương này có tác dụng kích thích người lao động duy trì cường độ người lao động ở mức tối đa nhưng hình thức này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 14

cho nên chỉ được sử dụng khi cần hoàn thành công việc hay đơn đặt hàng hoặc để trả cho người lao động ở những nơi khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất.

- Tiền lương khoán khối lượng công việc: Hình thức này áp dụng cho những

công việc, giản đơn có tính chất đột xuất như bốc dỡ nguyên liệu, hàng hoá, sửa chữa nhà cửa Trong trường hợp này, doanh nghiệp xác định mức lương trả cho từng công việc mà người lao động hoàn thành.

- Tiền lương trả cho sản phẩm cuối cùng là tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng.

- Tiền lương trả theo tập thể là hình thức trả lương theo một tập thể cùng làm ra một công việc được hoàn thành của toàn thể tập thể.

* Trường hợp trả lương theo sản phẩm: là kết quả lao động của tập thể công nhân,

kế toán phải chia lương theo từng công nhân theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ kỹ thuật: là phương pháp trả lương theo thời gian làm việc thực tế được tính theo ngày giờ làm việc và tuỳ theo trình độ kỹ thuật mà cấp bậc lương khác nhau.

2 Quỹ tiền lương

* Khái niệm: Quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả

cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần của quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như: Lương thời gian (ngày, tháng, giờ), lương sản phẩm phụ cấp, tiền thưởng trong sản xuất.

* Nội dung của quỹ tiền lương gồm:

- Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khoán.- Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm trong định mức.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên

Trang 15

nhân khách quan, trong thời gian điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ qui định, nghỉ phép, thời gian đi học.

- Các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ, các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên.

Quỹ tiền lương trong đoanh nghiệp còn được tính cả các khoản trợ cấp BHXH trong thời gian lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

* Phân loại quỹ tiền lương trong kế hoạch về phương diện hạch toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành hai loại:

- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm

nhiệm vụ chính đã quy định cho họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng trong sản xuất.

- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian

không làm nhiệm vụ chính, hoặc trong thời gian nghỉ việc nhưng vẫn được hưởng theo chế độ qui định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian ngừng sản xuất.

Việc phân chia quỹ lương của doanh nghiệp thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng và trong công tác phân tích chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm.

3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương vầ các khoản trích theo lương

Hàng tháng kế toán tiến hành tính lương và phụ cấp theo lương phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương mà Nhà nước đã ban hành.

Để phản ánh các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân viên trong từng bộ phận ở doanh nghiệp, kế hoạch sử dụng bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương theo mẫu 02-LĐTL.

Việc tính lương và trợ cấp theo lương do phòng tổ chức tính trực tiếp hay giao cho nhân viên hạch toán toán phân xưởng thực hiện Phòng kế toán kiểm tra lại trước khi thanh toán.

Căn cứ vào bảng thanh toán lương đã lập chi tiết theo từng tổ, bộ phận sản xuất, kế toán tập hợp lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho phân xưởng, cho toàn

Trang 16

bộ doanh nghiệp Số liệu trên bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, bán hàng toàn doanh nghiệp là căn cứ để tính và phân bổ chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, bộ phận sử dụng lao động.

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của tổ đơn vị mà kế toán ghi vào sổ lương hoặc phiếu trả lương cá nhân

Việc trả lương được thực hiện thành hai kỳ trong tháng, kỳ một tạm ứng 60-70% lương, kỳ 2 thanh toán hết lương và các khoản tính theo lương phải trả cuối cùng.

IV KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, KPCĐ,BHXH,BHYT.

1 Các tài khoản sử dụng chủ yếu

* Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên:

Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc thu nhập của họ.

Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác

Dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp khác cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể, xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn , BHXH, BHYT các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án, (tiền nuôi con khi ly dị ) giá trị thừa chờ xử lý các khoản thu nhận trước, khoản vay mượn tạm thời nhận ký quỹ.

Tài khoản 338 chi tiết có 6 tài khoản.- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.- TK 3382: Kinh phí công đoàn.

- TK 3383: BHXH- TK 3384: BHYT

- TK 3385: Phải trả về cổ phần hoá

- TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn- TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện- TK 3388: Phải trả, phải nộp khác* TK 335 Chi phí phải trả:

Tài khoản này dùng để phản ánh các tài khoản chi phí được ghi nhận là chi phí

Trang 17

sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau.

Ngoài các TK 334,337,335 kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như 622,627,111,112,138

2 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo qui định phải trả cho người lao động, kế toán ghi.

Nợ TK 622: tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp.Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công.

Nợ TK 627(1): chi phí nhân viên phân xưởng.Nợ TK 641(1): Chi phí nhân viên bán hàng.

Nợ TK 642(1): Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 334: Phải trả cho người lao động (3341, 3348)- Tiền lương trả cho công nhân viên:

+ Khi xác định số tiền thưởng trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi:Nợ TK 431.1 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi.

Có TK 334.1: Phải trả cho người lao động+ Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi:Nợ TK 334.1: Phải trả cho người lao động

Có TK 111, 112: Tiền mặt, tiền NH

- Tính tiền bảo hiểm XH (ốm đau, thai sản tai nạn,…) phải trả cho công nhân viên, ghi:

Nợ TK 338.3 – Phải trả, phải nộp khácCó TK 334.1 – Phải trả người lao động

- Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi:Nợ TK 623, 627, 641, 642

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (doanh nghiệp có trích trước tiền lương nghỉ phép )Có TK 334.1 - Phải trả cho người lao động

- Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên và người lao động khác cảu doanh nghiệp như tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo xã

Trang 18

hội, thu tiền bồi thường về tài sản thiếu theo quyết định xử lý …… ghi :Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)

Có TK 141 – Tạm ứng

Có TK 338 – Phải trả, phái nộp khácCó TK 138 – Phải thu khác

- Tiền thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi:

Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3335)

- Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)Có các TK 111, 112,….

- Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)Có các TK 111, 112,….

- Trường hợp trả lương hoặc thưởng cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hoá:

Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)

Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ ( Giá bán chưa có thuế GTGT)Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá thanh toán, ghi:

Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động ( 3341, 3348)

Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ ( Giá thanh toán)

- Xác định và thanh toán tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên và người lao

Trang 19

động khác của doanh ngiệp:

Khi xác định được số tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642

Có TK 334 – Phải trả người lao động ( 3341, 3348)

Khi chi tiền ăn ca cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động ( 3341, 3348)Có các TK 111,112…

* Tại các doanh nghiệp sản xuất, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi như khoản chi phí phải trả, cụ thể:

- Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi.

Nợ TK 622: Số tiền lương nghỉ phép trích trước theo kế hoạch.Có TK 335: Chi phí phải trả.

- Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả

Nợ TK 335 Chi phí phải trả.

Có TK 334: tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả.

- Với doanh nghiệp không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thì kế toán ghi:

Nợ TK 622 Có TK 334.

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG

Mức trích tiền lương nghỉ phép

=Tiền lương cơ bản thực tế phải trả

CNV trực tiếp

Tỷ lệ trích trước

Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập

của người lao động

TK 335

Lương và các khoản mang tính chất lương phải trả cho NLĐ

Trang 20

V TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

1 Chứng từ kế toán

Phải trả tiền lương nghỉ phép của CNSX

(nếu DN trích trước)Ứng và thanh toán tiền

lươngvà khoản khác cho NLĐ

Khi chi trả lương, thưởng và các khoản khác cho NLĐ

Trang 21

Các chứng từ hạch toán về tiền lương, BHXH chủ yếu là các chứng từ về tính toán tiền lương, BHXH và thanh toán tiền lương BHXH như:

- Mẫu 01a - LĐTL: Bảng chấm công

- Mẫu 01b – LĐTL : Bảng chấm công làm thêm giờ- Mẫu 02 - LĐTL: Bảng thanh toán lương

- Mẫu 03 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng- Mẫu 04 - LĐTL: Giấy đi đường

- Mẫu 05 - LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành- Mẫu 06 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

- Mẫu 07 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài- Mẫu 08 - LĐTL: Hợp đồng giao khoán

- Mẫu 09 - LĐTL: Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán.- Mẫu 10 - LĐTL: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

- Mẫu 11 - LĐTL: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

2 Số sách hạch toán

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán áp dụng ở doanh nghiệp mà việc hạch toán tiền lương, BHXH,BHYT,KPCĐ được thực hiện trên sổ kế toán khác sao cho phù hợp Nhưng quá trình hạch toán bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng các kế toán thông qua việc ghi chép, theo dõi, tính toán xử lý số liệu trên các sổ sách kế toán Việc qui định phải mở những loại sổ, trình tự phương pháp ghi sổ và mối liên hệ giữa các loại sổ nhằm đảm bảo vai trò chức năng và nhiệm vụ của kế toán gọi là hình thức kế toán Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán sau:

- Hình thức kế toán Nhật ký chung.- Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái.- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ.- Hình thức kế toán trên máy vi tính

Sơ đồ trình tự ghi sổ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo hình thức nhật ký chung

Trang 22

- Nhược điểm: không phù hợp với doanh nghiệp có qui mô lớn, số lượng tài

khoản sử dụng nhiều và kế toán máy (máy vi tính).

- Được áp dụng trong những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều yêu cầu quản lý không cao, số lượng tài khoản sử dụng

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNGSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 23

Chứng từ kế toán

hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Bảng tổng hợp

chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

ít, trình độ nhân viên kế toán thấp và thực hiện ghi sổ kế toán bằng tay.- Qui trình hạch toán:

SƠ ĐỒ: TRÌNH TỰ GHI SỔ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

- Sổ sách trong hình thức này gồm có.+ Chứng từ ghi sổ

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trang 24

+ Sổ cái

+ Các sổ và thẻ hạch toán chi tiết.

SƠ ĐỒ: TRÌNH TỰ GHI SỔ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

* Hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ.

- Nhật ký chứng từ là hình thức tổ chức kế toán dùng để tập hợp và hệ thồng hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợ của các tài khoản đối ứng.

- Ưu điểm: Việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống,

Chứng từ kế toán

Bản tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại

kế toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNHSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 25

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

CHỨNG TỪ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵn, thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra chỉ tiêu quản lý kinh tế.

- Nhược điểm: Không phù hợp với doanh nghiệp có qui mô nhỏ và kế toán máy.

- Được áp dụng ở những doanh nghiệp có qui mô lớn, số lượng tài khoản sử dụng nhiều, yêu cầu quản lý các trình độ nhân viên kế toán cao và đồng đều ghi sổ kế toán bằng tay.

Sổ sách trong hình thức này gồm có: - Nhật ký chứng từ- Bảng kê

* Hình thức sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Trang 26

Sổ kế toán - Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính- Báo cáo ké toán

quản trịPHẦN MỀM

KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo qui trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc Nhật ký - Sổ cái …) và các sổ , thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ ( cộng sổ ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khia đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo qui định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo qui định về sổ kế toán ghi bằng tay.

Trang 27

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CPTV

XÂY DỰNG VINACONEX

2.1 Bản chất của tiền lương và các hình thức trong doanh nghiệp nói chung.

2.1.1 Bản chất của tiền lương.

a Khái niệm.

Theo từ điển thống kê của nước ta năm 1977 tiền lương được định nghĩa như sau: "Tiền lương là số tiền rả cho người công nhân viên chức theo số lượng và chất lượng lao động của họ đã đóng góp" hay nói cách khác: "Tiền lương là giá cả của sức lao động Giá trị của sức lao động thể hiện ở khả năng lao động của con người về thể chất và trí tuệ".

Khái niệm tiền công hay tiền lương chỉ mang tính quy ước, do đó nó là giá cả sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để hoàn thành một công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định thông qua hoạt động lao động Như vậy tiền lương là nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình họ.

Việc xác định chính xác tiền lương là một công việc phức tạp đòi hỏi những số liệu chi tiết và chính xác thông qua quá trình quan sát đo lường tính toán và ghi chép các hoạt động nhằm thực hiện chức năng giám sát, phản ánh các hoạt động kinh tế.

b Bản chất của tiền lương.

Về bản chất tiền lương chính là giá cả của hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao động Nghĩa là người lao động bỏ sức của mình ra để hoàn thành một sản phẩm hàng hóa nào đó và được trả một số tiền nhất định.

Trong cơ chế thị trường bản chất của tiền lương chính là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật cung cầu.

Tiền lương là một vấn đề thiết thân đối với đời sống cán bộ công nhân viên

Trang 28

chức Tiền lương được quy định một cách đúng đắn là một yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ đẩy mạnh công cuộc xây dựng XHCN Nó khuyến khích mỗi người ra sức sản xuất làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất tăng nhanh năng suất lao động.

c Chức năng của tiền lương.

Hiện nay nền kinh tế thị trường để phát huy hết hiệu quả kinh tế của tiền lương tác động lên người lao động thì tiền lương phải đảm bảo các chức năng sau.

Chức năng tái sản xuất sức lao động: lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Sức lao động là một dạng công nằm tồn tại trong cơ thể con người Trong quá trình tạo ra sản phẩm con người phải hao phí sức lao động của mình và do vậy tiền lương phải đảm bảo bù đắp khoản hao phí này để tái sản xuất sức lao động Đây là yêu cầu tất yếu, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo sự tác động trở lại của phân phối tới sản xuất.

Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất tiền lương cần thiết phải đủ để nuôi sống người lao động và gia đình họ mới đảm bảo tái sản xuất ra lực lượng sản xuất xã hội Như vậy quá trình tái sản xuất xã hội sẽ không được đảm bảo cho quá trình tái sản xuất sức lao động cả về thể lực lẫn tinh thần Đây là điều kiện thuận lợi đầu tiên cho quá trình tái sản xuất xã hội được phát triển.

Vai trò kích thích sản xuất: Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, nó là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế của con người.

Lợi ích kinh tế tạo ra động lực mạnh mẽ kích thích sự hoạt động của con người Đồng thời lợi ích kinh tế như một nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ khoa học kinh tế - xã hội Nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao động song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao Do đó chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là động lực to lớn phát huy sức mạnh của nhân tố con người trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội Việc chi trả lương phải nhằm mục đích thúc đẩy mà khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động.

d Nguyên tắc trả lương.

Trang 29

Như đã nói ở trên tiền lương lao động biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để khích thích người lao động Tuy nhiên để có thể phát huy được những chức năng cơ bản của tiền công thì việc trả công phải dựa trên nguyên tắc cơ bản sau:

Tiền lương phải đảm bảo tài sản xuất sắc lao động: tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Bởi vậy độ lớn của tiền lương không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lượng và chất lượng lao động mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ.

Tiền lương phải chịu trên cơ sở thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng sức lao động: Nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Song mức độ tiền lương phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu (tức là số tiền trả cho loại lao động giản đơn nhất trong xã hội).

Tiền lương trả cho người lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động của người lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa tái sản xuất và tiền dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan trọng.

e Các chính sách tiền lương của nhà nước ta hiện nay.

Tiền lương giữ vai trò quan trọng to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất Chính vì vậy trong nhiều năm Đảng và Nhà nước ta đã nghiên cứu, xây dựng và nhiều lần sửa đổi chế độ tiền lương, thu nhập các bộ công nhân viên sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cơ chế quản lý của từng thời kỳ: Từ sau Đại hội VI của Đảng do Nhà nước chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN thì chế độ tiền lương cũng thay đổi Tháng 05 năm 1993 Đảng, Quốc hội và Nhà nước đã ban hành các Quyết định số 69/QĐ-TW và Ban Bí thư TW Đảng, số 35/UBTVQH của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các Quyết định số 28/CP của Hội đồng Chính phủ về việc ban hành chế độ tiền lương cho người lao động.

Nhà nước ban hành các chính sách chế độ tiền lương để giúp cho các doanh

Trang 30

nghiệp có thể dựa vào đó để có chế độ trả lương đúng đắn Tuy nhien người chủ sử dụng lao động phải dựa vào đặc điểm của quá trình lao động, yêu cầu của quá trình lao động về tính chất của sản phẩm để lựa chọn hình thức trả lương cho phù hợp Hình thức trả lương phải được áp dụng sao cho đảm bảo việc tuân thủ theo quy định phân phối lao động theo hoạt động một cách nghiêm ngặt và kích thích người lao động tích cực làm việc.

Mức lương tối thiểu.

Năm 2005 quy định mức lương tối thiểu ở nước ta là 290.000 đồng/ tháng, từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 10/2006 là 350.000 đồng/tháng Hiện nay mức lương tối thiểu của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay được điều chỉnh theo ngành, vùng nhưng phần phát triển thêm không được quá tối đa 1,5 lần so với mức tối thiểu chung do Nhà nước quy định (Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 quy định mức lương tối thiểu là 450.000đồng/tháng Nhà nước khống chế mức lương tối thiểu nhưng không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng thu nhập Việc khống chế mức lương tối thiểu có nghĩa là: Nhà nước buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích tối thiểu cho người lao động Nếu doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh thua lỗ để người lao động có thu nhập dưới mức lương tối thiểu thì Nhà nước can thiệp, kiểm tra xem xét thay đổi cán bộ lãnh đạo giúp đỡ doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất, sát nhập với xí nghiệp khác hoặc thậm chí cho phá sản Đối với người lao động có thu nhập quá cao sẽ được điều tiết bằng thuế thu nhập.

Chế độ phụ cấp.

Các chế độ phụ cấp thực chất là phần tiền lương bổ sung cho lương cơ bản mà trong khi xác định tiền lương cơ bản có những yếu tố người ta chưa tính đến hoặc đã tính đến nhưng chưa đầy đủ Chế độ phụ cấp nhằm đãi ngộ điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt không ổn định thường xuyên của người lao động Tổng các khoản phụ cấp chỉ được tính bằng 18% lương cơ bản.

Tiền phụ cấp = lương cơ bản x mức % phụ cấp.

Hiện nay ở nước ta đang áp dụng một số hình thức phụ cấp sau:

Phụ cấp khu vực: Là phụ cấp nhằm đãi ngộ hợp lý và khuyến khích cán bộ công

Trang 31

nhân viên công tác ở các vùng được hưởng chế độ phụ cấp khu vực như: Hải Đảo, vùng sâu, vùng xa Đồng thời góp phần điều chỉnh lao động giữa các vùng trong xã hội lẫn nhau Chế độ phụ cấp khu vực có 5 cấp độ: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%.

Phụ cấp độc hại: Là số tiền trả thêm cho những người làm việc trong môi trường độc hại vượt quá mức cho phép.

Tiền phụ cấp = Lương cơ bản; lương phụ cấp x mức % phụ cấp x thời gian.Phụ cấp làm thêm, làm đêm: Đây là số tiền để bồi dưỡng động viên cán bộ công nhân viên khi cần thiết phải làm thêm giờ, làm đêm.

Tiền phụ cấp =

Chế độ tiền thưởng.

Tiền thưởng là một khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động đồng thời nó cũng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Mỗi hình thức, mỗi chế độ tiền thưởng đến phản ánh một nội dung kinh tế nhất định Căn cứ vào trình độ tổ chức sản xuất tổ chức lao động và trình độ kỹ thuật cụ thể để vận dụng thích hợp các hình thức và chế độ tiền thưởng Khi xét các chỉ tiêu xét thưởng cũng như các chỉ tiêu đánh giá thành tích nhất thiết phải coi trọng chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu số lượng không được coi nhẹ bất kỳ chỉ tiêu nào Khi xét mức thưởng của mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng cao hay thấp là phụ thuộc vào mức độ thành tích hiệu quả làm việc của công nhân Tuy nhiên tổng tiền lương bao giờ cũng nhỏ hơn tổng giá trị làm lợi Hiện nay theo quy định của nhà nước quỹ tiền thưởng không được quá 50% tổng quỹ lương thực hiện của đơn vị (trích điều 3 Quyết định 317-CP ngày 01/09/1990 của CTHĐBT) Quỹ tiền thưởng hiện nay được hình thành từ 2 nguồn thuộc quỹ tiền lương và quỹ khuyến khích vật chất Nói chung quỹ tiền thưởng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tiền thưởng là lợi ích vật chất khuyến khích người công nhân quan tâm đen\én kết quả công việc và trách nhiệm của mình hơn nữa Nếu biết áp dụng tốt chế độ thưởng các doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả sản xuất kinh

Lương cơ bản x %phụ cấp x giờ làm thêmLàm đêm;26x8

Trang 32

doanh cao.

2.1.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.

Hoạt động của các ngành trong nền kinh tế quốc dân bao gồm sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, vận tải, bưu điện, thương nghiệp xây dựng cơ bản hoạt động kinh doanh của các đơn vị thuộc các lĩnh vực này cũng có những đặc thù khác nhau Chính vì vậy các doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm về điều kiện sản xuất cụ thể của mình để áp dụng các hình thức trả lương cho thích hợp Hiện nay có 2 hình thức trả lương cơ bản sau:

a Hình thức trả lương theo thời gian.

Tiền lương trả theo thời gian chỉ áp dụng đối với những người làm công tác quản lý còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế nên thực hiện trả công theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.

- Hình thức này có nhiều nhược điểm hơn so với hình thức tiền lương trả theo sản phẩm, bởi vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc Hình thức trả lương theo thời gian gần 2 chế độ.

Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn, chế độ này là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc thật chính xác.

LCN = LMIN x KCN x TTrong đó:

LMIN: Lương tối thiểu.

KCN: Hệ số lương cấp bậc công nhân.T: Thời gian làm việc thực tế.

Có ba loại tiền lương theo thời gian.

Lương giờ: Tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc.

Trang 33

Lương ngày: Tính theo lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.Lương tháng: Tính theo lương cấp bậc tháng.

Nhược diểm của chế độ trả lương này là mang tính chất bình quân khong khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn và với tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa của những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.

Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương theo thời gian đơn giản nhất cộng thêm tiền thưởng Trong chế độ trả lương này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả làm việc và trách nhiệm công tác Do đó cùng với ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lương ngày càng mở rộng hơn.

b Hình thức trả lương theo sản phẩm.

Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng rộng rãi hình thức trả lương theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt Hình thức trả lương cho người lao động theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian và có những tác dụng sau:

Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động (theo số lượng và chất lượng sản phẩm) Gắn liền thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất của mỗi người do đó kích thích tăng năng suất lao động.

Khuyến khích mỗi người lao động, ra sức học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến phương pháp lao động sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động.

Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm các loại:

Trang 34

- Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: được áp dụng đối với đối tượng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm trực tiếp.

Đơn giá (ĐG) = L/QoHoặc ĐG = L x ToTrong đo:

L: Lương cấp bậc công việc (tính theo ngày giờ).

Qo: Định mức sản lượng (bao nhiêu sản phẩm trong một đơn vị thời gian)T0: Định mức thời gian.

Tính lương cho công nhân theo công thức.LCN = ĐG x QTrong đó:

LLC: Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng.ĐG: Đơn giá sản phẩm.

Q: Số lượng sản phẩm công nhân làm được thực tế.

Chế độ trả lương trực tiếp này có ưu điểm là người công nhân nhận biết ngay với kết quả lao động của mình (trong ngày hoặc tháng) sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương kích thích họ tăng năng suất lao động Tuy nhiên nhược điểm của nó là người công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, ít quan tâm chăm lo đến công việc chung của tập thể.

- Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây chuyền.

Đơn giá ở đấy tính theo công thức:

ĐGTT = Q

hoặc: ĐGTT = 0n

Trong đó:

ĐGTT: Đơn giá sản phẩm tập thể.

Trang 35

L: Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc (1 đến n)Q0: Định mức sản lượng.

Q: Số lượng sản phẩm tập thể làm được trong ngày.

Tính lương cho từng công nhân: khi tham gia công việc các cá nhân công nhân có thể có bậc thợ khác nhau và thời gian tham gia vào công việc của mỗi người có thể khác nhau Do đó khi tính toán chia lương cho từng người thì phải xem xét đến yếu tố này.

Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể cơ ưu điểm là khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể Tuy nhiên, nhược điểm của chế độ trả lương này chưa đề cao được nguyên tắc phân phối theo lao động, sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ, phân phối tiền lương cho cá nhân chưa tính đến điều kiện sức khỏe thái độ của mỗi người.

- Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa chữa tiền lương của công nhân phụ tùy thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính Do đó đơn giá tính theo công thức sau:

ĐGGT =

00 xQM

L

Trang 36

ΣQ: Tổng sản phẩm của công nhân chính đạt được.

Chế độ trả lương này có ưu điểm là khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tại điều kiện nâng cao năng suất lao động.

- Chế độ trả lương khoán: áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn thành trong một thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cá nhân.

Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp bậc công việc và cho tổng các mức sản lượng.

- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: chế độ này nhằm mục đích khuyến khích công nhân sản xuất vượt mức kế hoạch Những sản phẩm vượt mức được trả lương cao hơn những sản phẩm bình thường Tiền lương chế độ này tính theo công thức:

LTH: Lương có thưởng.

L: Lương bình thường theo sản phẩm với đơn giá cố định.m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức kế hoạch.h: % vượt mức kế hoạch.

- Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến: thực chất của chế độ trả lương này là trả lương theo sản phẩm có thưởng nhưng những sản phẩm vượt mức về sau được tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước, tức là m được tăng dần theo chế độ tăng của h Chế độ trả lương này áp dụng rất hạn chế vì tỷ lệ tiền lương trong

Trang 37

giá thành những sản phẩm vượt kế hoạch sẽ cao hơn bình thường dẫn đến giá thành bình quân tăng Do vậy, chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến chỉ áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại ở khâu này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch của doanh nghiệp.

Nếu vì sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt) thì tiền lương do hai bên thỏa thuận nhưng cũng không thấp hơn mức lương tối thiểu.

Theo điều 63 Bộ luật lao động: Các chế độ phụ cấp tiền lương và các chế độ khuyến khích khác có thể được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.

2.2 Thực trạng công tác tiền lương của Công ty CPTV xây dựng Vinaconex.

2.2.1 Hình thức tổ chức hạch toán lao động tiền lương và công tác kế toán tiền lương của Công ty CPTV xây dựng Vinaconex.

a Đặc điểm chung về hạch toán tiền lương.

Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác và theo chế độ kế toán hiện hành, công tác hạch toán lao động tiền lương ở Công ty CPTV xây dựng Vinaconex được tiến hành như sau:

Việc thu thập số liệu tình hình từ dưới lên theo hai kênh: thời gian lao động (coi như là hao phí lao động vật chất) và tiền lương, các khoản phụ cấp tiền lương (thể hiện hao phí lao động về giá trị) Hai khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, dựa vào thời gian lao động, kết quả lao động để tính trả lương cho người lao động.

Trang 38

Trình tự tiến hành công việc hạch toán trên đây diễn ra theo quá trình từ dưới lên (công nhân tự hạch toán, tổ sản xuất chấm công, hạch toán sản phẩm), nhân viên Văn phòng tập hợp số liệu theo tổ, ca làm việc, giám đốc văn phòng xem xét duyệt chứng từ, tổng hợp tiền lương của Văn phòng Hàng tháng phòng tổ chức xem xét duyệt chứng từ của Văn phòng, đồng thời chuyển cho phòng kế toán kiểm tra các khoản chi trả và giám đốc duyệt chi các khoản lương, thưởng, BHXH hàng tháng Căn cứ vào tiền lương đã được duyệt kế toán lương và thủ quỹ trả lương trực tiếp hàng tháng cho người lao động, đồng thời kế toán lương tập hợp các khoản chi trả lương, BHXH tiến hành phân bổ vào giá thành sản phẩm Bởi vậy, trình tự luân chuyển chứng từ để hoạch toán tiền lương như sau:

b Tình hình chung về công tác kế toán tiền lương của công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Đặc điểm công tác kế toán:

Hình thức bộ máy kế toán là tập trung phù hợp với đặc điểm bộ máy quản lý trong công ty Bộ máy kế toán gồm 15 người, trong đó có 8 kế toán Văn phòng, một kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp, một thủ quỹ, còn lại 4 kế toán phần hành.

Bảng thanh toán tiền lương Văn phòng TVTK XD số 1

Phòng kế toán công

Văn phòng TVTK XD số 3

Bảng thanh toán tiền lương Văn phòng TVTK CTN và MT

số 13Bảng thanh toán tiền lương

các phòng ban

Trang 39

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty CPTV xây dựng VINACONEX.

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế toán ở công ty CPTV xây dựng

VINACONEX như sau:

- Kế toán trưởng: là người giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn tại

bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành luật pháp thể lệ, chế độ kế toán hiện hành, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác kịp thời và toàn diện.

- Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành từng loại sản phẩm

đồng thời kiêm luôn kế toán thuế.

- Kế toán phụ trách các văn phòng: Có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc chứng

từ sao cho kịp thời và hợp lệ sau đó hạch toán chứng từ chi phí và vào sổ.

-Kế toán văn phòng: Là người tập hợp chứng từ chi phí, đối chiếu công nợ và

làm Hợp đồng, nghiệm thu khoán nội bộ các công trình và chịu trách nhiệm các công việc hành chính của văn phòng

- Kế toán TSCĐ : Theo dõi tình hình TSCĐ tính khấu hao, phân bổ cho các đối

tượng sử dụng theo dõi về nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ và theo dõi tình hình nhập xuất tồn của vật tư.

- Kế toán thanh toán: có trách nhiệm chuyển khoản, quản lý vốn tại Ngân

hàng kiểm tiền lương BHXH theo dõi tình hình biến động của nguồn vốn tại Ngân hàng, tình hình sử dụng và huy động vốn đề khai thác thuế khá nặng tiềm tăng của

Kế toán tổng hợp

Kế toán phụ trách

các VP sản xuất

Kế toán thanh

toán Kế toán

tiền lương

Bộ phận thủ quỹKế toán trưởng

Kế toánVăn phòng

Trang 40

* Ti + Tk

nguồn vốn và theo dõi chính xác, phản ánh kịp thời tài khoản của công ty tại Ngân hàng.

- Kế toán lao động tiền lương và BHXH: Là tính toán hợp lý phân bổ chính xác

chi phí về tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan, thanh toán tiền lương và các khoản kịp thời cho công nhân viên.

- Bộ phận thủ quỹ chịu trách nhiệm bảo quản kho (tiền mặt) tránh mất mát thiếu hụt và theo dõi thu chi tiền mặt căn cứ vào chứng từ hợp lý ở công ty CPTV xây dựng Vinaconex.

Trình tự ghi sổ kế toán áp dụng theo hình thức nhật ký chung

Trình tự ghi sổ kế toán áp dụng theo hình thức Nhật ký chung của Công ty CPTV xây dựng Vinaconex

C.Phân phối tiền lương của công ty.

Hàng tháng, người lao động trong công ty được hưởng: Tiền lương cơ bản và các phụ cấp khác ( nếu có), tiền lương năng suất

c1 Khối gián tiếp.*, Tiền lương cơ bản

TLcbi =

TLcbtt * (Hcbi + Hpci)

Chứng từ gốc gồmBảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán tiền thưởngBảng thanh toán BHXH

Nhật ký chung Sổ cái TK 334, 338 Báo cáo

Bảng tổng hợp Ghi hàng ngày

Ghi cuối ngàyĐối chiếu

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:32

Hình ảnh liên quan

SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng  từ kế toỏn  cựng loại - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

qu.

ỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cỏi - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Sổ Cỏi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng kờ NHẬT Kí - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng k.

ờ NHẬT Kí Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ  - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng thanh toỏn tiền lương  Văn phũng TVTK XD số 1 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng thanh.

toỏn tiền lương Văn phũng TVTK XD số 1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tổng hợp Ghi hàng ngày - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng t.

ổng hợp Ghi hàng ngày Xem tại trang 40 của tài liệu.
* Bảng điểm xỏc định hệ số năng lực - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

ng.

điểm xỏc định hệ số năng lực Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CƠ BẢN THÁNG 01 NĂM 2007 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

01.

NĂM 2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng thanh toỏn tiền lương - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng thanh.

toỏn tiền lương Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng thanh toỏn tiền lương - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng thanh.

toỏn tiền lương Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng thanh toỏn BHXH - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

Bảng thanh.

toỏn BHXH Xem tại trang 60 của tài liệu.
VD: Muốn nhập số liệu từ bảng lương hàng thỏng thỡ Kế toỏn chỉ cần thao tỏc như sau: Trước hết vào phềm mềm kế toỏn sau đú nhấn vào  Chứng từ phiếu chi  tiền mặt sau đú kế toỏn định khoản và nhập số liệu vào mỏy kết thỳc bằng lệnh    - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

u.

ốn nhập số liệu từ bảng lương hàng thỏng thỡ Kế toỏn chỉ cần thao tỏc như sau: Trước hết vào phềm mềm kế toỏn sau đú nhấn vào Chứng từ phiếu chi tiền mặt sau đú kế toỏn định khoản và nhập số liệu vào mỏy kết thỳc bằng lệnh  Xem tại trang 72 của tài liệu.
Cuối thỏng, căn cứ vào cỏc chứng từ, sổ bảng liờn quan kế toỏn lập sổ cỏi tài khoản 334, 338. - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty CPTV xây dựng VINACONEX

u.

ối thỏng, căn cứ vào cỏc chứng từ, sổ bảng liờn quan kế toỏn lập sổ cỏi tài khoản 334, 338 Xem tại trang 75 của tài liệu.