1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

71 470 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội

Trang 1

Đối với người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảmbảo cuộc sống của họ và gia đình, là động lực thúc đẩy họ làm việc, sáng tạo.Trong nền kinh tế thị trường tiền lương là tiêu chuẩn đầu tiên để người laođộng đưa ra quyết định lựa chọn lĩnh vực và nơi làm việc.

Đối với doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chiphí của doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh Do vậy cácdoanh nghiệp luôn phải tìm cách bảo đảm mức lương xứng đáng với kết quảlàm việc của người lao động, tạo ra động lực để người lao động phấn đấu làmviệc gắn bó với doanh nghiệp.

Nhưng vấn đề đặt ra doanh nghiệp nào cũng phải đảm bảo tối thiểu hoáchi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm để tạo thế cạnh tranh trên thịtrường Muốn vậy công tác hạch toán kế toán tiền lương cần phải được chútrọng để cung cấp đầy đủ thông tin về số lượng, thời gian kết quả lao độngcho các nhà quản trị Căn cứ vào đó sẽ có những quyết định kịp thời, đúngđắn trong chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hoàn thành báo cáo chuyên đề này ngoài sự phấn đấu nỗ lực củabản thân em còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Năng Phúc vàcông ty chế tạo điện cơ Song do trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đềkhông tránh khỏi những thiếu sót kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầycô giáo để bảo báo cáo chuyên đề được hoàn thiện hơn và em có điều kiệnhọc hỏi nâng cao kiến thức.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Địa chỉ : xã Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội

I/Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty

Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công cuộc xây dựng XHCN ở miềnBắc, làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miềnNam, ngày 15/01/1961, Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập hội nghị hiệpthương giữa 3 cơ sở: Phân xưởng điện cơ I thuộc trường Kỹ thuật I, phânxưởng đồ điện thuộc tập đoàn sản xuất Thống Nhất và xưởng cơ khí Công tyhợp doanh Tự lực để thành lập Nhà máy chế tạo điện cơ, nay là Công ty chếtạo điện cơ Hà Nội thuộc Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện – Bộ Côngnghiệp.

Khi thành lập xưởng sản xuất ở 22 Ngô Quyền, 2F Quang Trung và44B Lý Thường Kiệt, với 571 cán bộ công nhân viên Nhà máy đã mất nhiềucông sức để vượt qua khó khăn phức tạp của việc sát nhập, bắt tay vào tổchức sản xuất Sản phẩm ban đầu là các động cơ có công suất từ 0,1kw đến10kw và các phụ tùng thiết bị sản xuất.

Năm 1995 sản xuất nhà máy phát triển, thực hiện chủ trương nhà nướcchuyển các nhà máy gây tiếng ồn, ô nhiễm ra khỏi trung tâm thành phố, Côngty chế tạo Điện cơ Hà Nội đã quyết định góp đất tại 44 B Lý Thường Kiệt, đểcó 35% tổng số vốn của phía Việt Nam trong liên doanh với Thái Lan xâydựng “tổ hợp khách sạn – nhà văn phòng” Công ty đã di dời toàn bộ cơ sởsản xuất về xã Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội.

Mặc dù trong 4 năm, công ty vừa phải di chuyển, vừa phải xây dựng,vừa sản xuất nhưng vẫn đạt được những bước phát triển lớn đáng kể Doanh

Trang 3

thu tăng gấp hơn 2 lần so với thời gian chưa di chuyển, nhịp độ tăng trưởngtrong những năm qua đạt bình quân 16%/năm Sản phẩm truyền thống là cácloại động cơ điện có công suất 0.12kw-2500kw Ngoài ra, Công ty còn bảohành và sửa chữa thành công các cơ và máy điện công suất 6500kw.

Tháng 12/2000 Công ty đã được cấp chứng chỉ hệ thống chất lượngISO 9001 của tổ chức SGS-Thuỵ Sỹ.

Sản phẩm của Công ty không ngừng tăng lên trên mọi mặt, cả về mặtsố lượng Theo báo cáo năm 2006 của Công ty bình quân thu nhập hiện naycủa cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 3.700.000đ/người/tháng.

S n lản lượng và doanh thu của công ty trong những năm gần đây như ượng và doanh thu của công ty trong những năm gần đây nhưng v doanh thu c a công ty trong nh ng n m g n ây nhà doanh thu của công ty trong những năm gần đây như ủa công ty trong những năm gần đây như ững năm gần đây như ăm gần đây như ần đây như đây như ưsau.

Sảnlượng(chiếcđộng cơ)

Doanhthu (tỷđồng)

bình quânthu nhậpcbcnv(triệu

Vốn KinhDoanh(Tỷ

Tổngtàisản( t

II/Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội là doanhnghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêngtheo quy định của nhà nước

1.1/ Chức năng :

Trang 4

sản xuất và tiêu thụ các măth hàng động cơ điện có công suất 2500kw Ngoài ra, Công ty còn bảo hành và sửa chữa thành công các cơ vàmáy điện công suất 6500kw.

0.12kw-Quản lý tốt vốn và tài sản theo chế độ quản lý tài chính của nhànước,quản lý tốt cán bộ,công nhân viên của Công ty, bồi dưỡng giáo dục vềnghề, nghiệp vụ cho sản xuất và kinh doanh

Tìm tòi , học hỏi kinh nghiệm, tham khảo và đưa vào sản xuất nhữngmặt hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầu liên tục biến đổi của thị trường.

1.2/Nhiệm vụ:

Bảo tồn và phát triển nguồn vốn đầu tư, thực hiện hạch toán độc lập, tựchủ về tài chính.hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra, có nghĩa vụ nộp thuế chonhà nước Kinh doanh đúng pháp luật.

Xây dựng kế hoạch phát triển và thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằmđáp ứng đầy đủ thị hiếu của thị trường

Tuân thủ mọi chính sách của nhà nướcvề quản lý tài chính , quản lýnhân lực,kinh doanh lành mạnh… thực hiện tốt những cam kết mà công ty đãký

Luôn bồi dưỡng để nâng cao trình độ về văn hoá cũng như nghiệp vụ,tay nghề cho tất cả CBCNV trong Công ty theo chuẩn mực của pháp luật đãđề ra

III Đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Chế tạo điện cơ Hà Nội là đơnvỉ sản xuất động cơ điện, sản phẩm động cơ điện gồm rất nhiều chi tiết màmỗi tiết đều qua nhiều công đoạn sản xuất Mặt khác, do nắm bắt thị trườngthành công ty còn nhận sản xuất động cơ điện theo đơn đặt hàng từ các kháchhàng ở khắp nơu nên chủng loại động cơ rất đa dạng về kích thước, công suất,mẫu mã, quy cách… Vì vậy, quá trình sản xuất động cơ điện thực sự là mộtquá trình sản xuất công nghiệp phức tạp.

Trang 5

Công ty đã chuyên môn hoá quy trình sản xuất sản phẩm của mìnhbằng cách tổ chức sản xuất theo các phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhiệmmột công đoạn của quá trình sản xuất.

Nội dung cơ bản quy trình công nghệ sản xuất có thể khái quát như sau:Từ nguyên vật liệu chủ yếu là lá tôn silic, dây điện từ, thép, gang, nhôm …thông qua các bước gia công như đúc, dập, gia công cơ khí, lồng bối dây caoStato, tẩm, sấy cách điện … sau đó sơn bảo vệ, trang trí bề mặt tao thànhphẩm.

Theo báo cáo tổng kết năm 2006 công ty chế tạo mới được 45 sảnphẩm động cơ và 61 sản phẩm, trong đó có động cơ đồng bộ 500kw, 02 độngcơ 630 kw, máy biến áp 2500KVA, 1800KVA và nhiều các sản phẩm khác.Triển khai đưa các công nghệ mới vào sản xuất như công nghệ chế tạo cổgóp, gia công thanh đồng roto, khuôn đúc áp lực thiết bị gấp vỏ MBA, kỹthuật số…

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm trongnhiều năm sản xuất mặt hàng truyền thống là động cơ điện Hiện nay, tổng sốCBCNV trong công ty là 415 người, trong đó:

Số nhân viên gián tiếp là 70 người (lao động nữ: 35 người)

Số công nhân trực tiếp sản xuất là 345 người (lao động nữ: 70 người)Trình độ trên đại học và đại học là 320 người

Bình quân bậc thợ của công

IV/ Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Theo Quyết định số 118/2004/ QĐ-BCN quyết định chuyển Công tychế tạo Điện cơ Hà Nội, doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộcTổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện thành công ty TNHH nhà nước một thànhviên chế tạo điện cơ Hà Nội Điều lệ của Công ty do Hội đồng quản trị TổngCông ty thiết bị điện và theo luật doanh nghiệp.

Trang 6

Bộ máy quản lý của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội gồm có một giámđốc, 4 phó giám đốc và một hệ thống 6 phòng ban và 4 phân xưởng, 1 chinhánh tại TP Hồ Chí Minh, 1 trung tâm khuôn mẫu và thiết bị.

Giám đốc: Toàn quyền quyết định mọi vấn đề trong Công ty, chịu tráchnhiệm trực tiếp với Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Ngoài ra, giám đốc còn chỉ đạo xuống các phòng ban và các phânxưởng khi cần thiết.

Phó giám đốc 1: phụ trách việc điều hành sản xuất của công ty, chỉ đạophòng quản lý chất lượng và các phân xưởng sản xuất.

Phó giám đốc 2 phụ trách mặt kỹ thuật các sản phẩm của công ty

Phó giám đốc 3 đảm nhiệm việc hướng dẫn, quản lý bộ phận hànhchính toàn công ty.

Phó giám đốc 4 phụ trách việc kinh doanh và cung ứng vật tư của côngty, trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính Kế toán, phòng Kinh doanh.

* Khối phòng ban:

+ Phòng Tài chính kế toán: có nhiệm vụ thực hiện hạch toán các nghiệpvụ kinh tế phát sinh trong công ty, cung cấp các thông tin cần thiết cho bangiám đốc để thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi đầy đủ tình hình thực hiệnnghĩa vụ đối với Nhà nước, quản lý vốn, tiền mặt, giá trị tài sản, tham mưucho giám đốc các vấn đề tài chính của doanh nghiệp.

+ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cungứng vật tư, đảm nhận việc mua sắm, bảo quản, cung cấp vật tư cho yêu cầusản xuất, kiểm tra chất lượng vật tư khi nhập về, phụ trách khâu tiêu thụ sảnphẩm, ký kết các hợp đồng kinh doanh với đối tác.

+ Phòng tổ chức lao động: phụ trách quản lý cán bộ, tuyển dụng, đàotạo nhân lực, lập kế hoạch tiền lương, phân phối tiền lương, tiền thưởng, giảiquyết các chế độ cho người lao động và công tác về hành chính như văn thư,đánh máy, quản lý nhà ăn, công tác thi đua, bảo vệ, y tế, an toàn lao động.

Trang 7

+ Phòng quản lý chất lượng sản phẩm phụ trách việc kiểm tra chấtlượng sản phẩm, theo dõi thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO9001;chịu trách nhiệm đăng ký chất lượng sản phẩm với Nhà nước.

+ Phòng kỹ thuật: phụ trách việc thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ,cải tiến sản phẩm và nghiên cứu các đề tài khoa học.

+ Phòng kế hoạch xây dựng, theo dõi, điều độ kế hoạch của các đơn vịtrong công ty nhằm hoàn thành kế hoạch, đáp ứng kịp thời nhu cầu bán hàng,đảm bảo đồng bộ, tổ chức sản xuất có hiệu quả.

* Khối phân xưởng:

+ Phân xưởng cơ khí: gia công cơ khí các sản phẩm Roto trục, Statothân và các chi tiết khác.

+ Phân xưởng đúc đập: dập lá tôn silic stato và rôto, đúc nhôm roto,hàn cánh gió, nắp gió.

+ Phân xưởng lắp ráp: quấn, lồng, đấu dây, lắp ráp tổng thể, sơn, baogói thành phẩm.

+ Phân xưởng biến thế: sản xuất sửa chữa các loại biến thế theo đơn đặthàng của khách hàng.

Cơ sở II: là một cơ sở độc lập ra công ty, lực lượng sản xuất, kinhnghiệm quản lý, trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật tay nghề còn non trẻ thị trườngkhắc nghiệt Tuy nhiên do cố gắng toàn thể CBCN cơ sở II đã đạt được nhữngkết quả đáng kể: doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2006 đạt 13.270 tỷ,tăng trưởng 59%, doanh thu thương mại đạt gần 4,5 tỷ.

Mỗi một phòng ban gồm cấp trưởng phòng, phó phòng và phòng để chỉđạo sản xuất Bộ máy quản lý được bố trí, sắp xếp một cách hợp lý khôngchồng chéo, nhờ vậy mà năng suất sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quảđáng kể.

Trang 8

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH

V/ Tổ chức công tác kế toán của Công ty

Là một công ty trực thuộc Tổng Công ty thiết bị – kỹ thuật điện, hàngquý công ty phải báo cáo với cơ quan cấp trên về quỹ lương để Tổng công tyquản lý và chỉ đạo Phòng kế toán ngoài nghiệp vụ kế toán của mình còn phảiđảm nhiệm báo cáo tình hình quỹ lương của công ty.

A Bộ phận kế toán của công ty gồm 7 người:

1 Kế toán trưởng và 6 kế toán viên.

2 Kế toán tiền gửi ngân hàng (TGNH) và kế toán tổng hợp (KTTH): 1 người.

Trang 9

3 Kế toán vật tư (KTVT) và tiền lương (TL): 1 người

4 Kế toán tài sản cố định (KTTSCĐ) và thuế đầu vào: 1 người5 Kế toán tiêu thụ (KTTT) và thuế đầu ra: 1 người

7 Thủ quỹ: 1 người

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Trưởng phòng Tài chính kế toán kiêm kế toán trưởng là người chịutrách nhiệm chung toàn bộ công tác tài chính kế toán tại công ty, trực tiếptrình báo cáo tài chính của công ty cho giám đốc để vận hành công việc sảnxuất kinh doanh, vạch ra các kế hoạch hoạt động cho tương lai, theo dõi củacác nhân viên trong phòng kế toán.

B/Chế dộ chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, lấy số liệu trực tiếp ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ, thẻ và sổ chi

Kế to¸n trưởng

KT TGNH

vµà KTTH

KTVT vµà

KTT, BTP

vµ gi¸ thµnh

KTTS CĐ vµà

thuế ®ầu vµo

KTTT Vµà thuế đầu ra

Thủ quỹ

Trang 10

tiết có liên quan Nhật ký chứng từ được ghi hàng ngày dựa vào số liệu củacác chứng từ gốc, bảng kê và cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng củabảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ, kế toán ghi vào bảng kê và nhậtký chứng từ có liên quan.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ và ghi sổcái, đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ chi tiết thì được ghi trựctiếp theo từng tài khoản để đối chiếu vào sổ cái số liệu tổng cộng ở sổ cái vàmột số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

Hình thức Nhật ký chứng từ là hình thức phù hợp với quy mô và đặcđiểm của Công ty, các nghiệp vụ phát sinh liên tục trong 1 ngày được bố tríquan hệ đối ứng tài khoản Trong một số bảng kê nó kết hợp được giữa kếtoán tổng hợp với kế toán chi tiết.

Các chứng từ được công ty sử dụng như sau:

- Các chứng từ về bán hàng:+Hoá đơn giá trị gia tăng+Hoá đơn thu mua hàng hoá+ Phiếu xuất kho

+ Hoá đơn bán hàng thông thường- Các chứng từ về tiền tệ:

+Phiếu thu+ Phiếu chi

+ Bảng kiểm kê quỹ+Giấy đề nghị trợ cấp

- Các chứng từ về lao động tiền lương:+ Bảng chấm Công

+Báo cáo kế hoạch ( báo cáo ăn lương)

Trang 11

+Bảng thanh toán tiền lương,thanh toán bảo hiểm xã hội+ Bảng thanh toán tiền thưởng

+Bảng thanh toán lương thêm giờ+Giấy đề nghị tạm ứng

- Các chứng từ về tài sản cố định:

+Biên bản thanh lý tài sản cố định

+Biên bản Giao nhận và sửa chữa tài sản cố định hoàn thành+Biên bản đánh gía lại tài sản

2/Chế độ tài khoản kế toán:

Hệ thống tài khoản kế toán (TK) được hình thành trên văn bản củaquyết định 48/2006/QD – BTC ngày 14/9/2006

Là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nên công ty ápdụng hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế giá trị giatăng theo phương pháp khấu trừ

3/ Niên độ kế toán và kỳ kế toán:

Niên độ kế toán của công ty từ 01/01/Năm đến 31/12/ năm, Kỳ kế toánthính theo quý và cuối quý lập báo cáo theo quy định của Công ty

4/ Đặc điểm của sổ sách kế toán:

Xuất phát từ quy mô và đặc điẻm của họat động sản xuất kinh doanhcủa Công ty TNHH nhà nước 1thành viên Chế tạo Điện cơ Hà nội kết hợp vớicác hình thức sổ sách kế toán.Công ty đã chọn hình thức là sổ nhật ký chứngtừ và kê khai thường xuyên Do yêu cầu quản lý cũng như trình độ nhân viênkế toán, Cong ty đã trang bị hệ thống máy tính có nối mạng và phần mềm kétoán ADNIN để hỗ trợ giúp cho công việc kế toán.mọi công việc kế toántrong Công ty đều được thực hiện bằng máy cuối mỗi tháng , mỗi quý,năm sổsách kế toán đều được in ra để phục vụ quản lý và lưu trữ.

Trong quá trình hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theolương công ty áp dụng các loại chứng từ, sổ sách sau:

Trang 12

Số lượng lao động của Công ty do phòng tổ chức lao động quản lý,theo dõi vào số lượng lao động hiện có của Công ty trong từng phòng ban,phân xưởng, để nắm vững tình hình gia tăng giảm lao động Số lượng laođộng tại phòng tổ chức trùng khớp với số lượng lao động của các bộ phận.Trên cơ sở số lao động ngành quản lý, mỗi bộ phận theo dõi thời gian laođộng của mỗi thành viên thông qua “Bảng chấm công” sau đó tập hợp để tínhlương.

Đối với bộ phận người lao động làm việc hưởng lương sản phẩm tại cácphân xưởng, kết quả lao động của họ được phản ánh trên các phiếu báo công,sau đó chúng được thống kê phân xưởng tập hợp để tính lương.

Căn cứ trên cơ sở tính lương, mỗi bộ phận trong công ty lập “Bảngthanh toán lương”, trình ban giám đốc và phòng tổ chức lao động duyệt, gửicho kế toán tiền lương cho CBCNV, các bộ phận có trách nhiệm lập bảngthanh toán tiền lương” ghi nhận số tiền thực lĩnh của CBCNV gửi về phòngkế toán của Công ty.

Cuối mỗi tháng, dựa trên bảng kê chứng từ thanh toán BHXH, kế toánlập “Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH” cho từng bộ phận và sau đótổng hợp lại của toàn công ty và gửi cho cơ quan BHXH để thanh toán Côngty chế tạo điện cơ Hà Nội gồm 6 phòng ban và 4 phân xưởng hạch toán tiềnlương độc lập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công tysử dụng hệ thống tài khoản kế toán giống như chế độ kế toán đã ban hành.

TK335: Phải trả công nhân viênTK622: Chi phí nhân công trực tiếpTK627: Chi phí sản xuất chungTK641: Chi phí bán hàng

TK642: Chi phí quản doanh nghiệpTK338: phải trả phải nộp khác

Tài khoản này được chi tiết theo 3 tài khoản cấp 2

Trang 13

TK 3382: Kinh Phi Công Đoàn (KPCĐ)TK 3383: Bảo Hiểm Xã Hội ( BHXH)TK3384: Bảo Hiểm Y Tế ( BHYT)TK 111: Tiền mặt

TK 1111: Tiền mặt Việt Nam

TK 11111: Tiền mặt Việt Nam cơ sở ITK 11112: Tiền mặt Việt Nam cơ sở IITK 112: Tiền gửi ngân hàng

* Quy trình ghi sổ

Sau khi nhận được Bảng thanh toán lương của các đơn vị, kế toán thựchiện việc chi trả lương cho các bộ phận trong công ty Kế toán tiền mặt viết“phiếu chi” thực hiện việc thanh toán lương và BHXH, viết “phiếu thu” thựchiện việc thu tiền BHXH, BHYT theo từng tháng Các phiếu thu, phiếu chinày gửi đến thủ quỹ thực hiện việc chi trả Sau đó kế toán tiền lương tập hợpcác chứng từ có liên quan vào “Bảng kê chứng từ”.

Bảng kê chứng từ là căn cứ ghi “Nhật ký chứng từ số 1”, “Bảng kê số1” và là căn cứ để ghi sổ cái.

Công ty chỉ thanh toán tiền BHXH, BHYT qua tài khoản tại ngân hàngnên trong “Nhật ký chứng từ số 2” chỉ có TK338 mà không có TK 334 Cácsổ cái được lập theo từng năm và theo dõi theo từng tháng, mẫu số cái củaCông ty giống như chế độ kế toán quy định Kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tập hợp các số liệu để ghi vào “Sổ cái TK334” và “Sổ cái TK338”.

Hoàn thành việc ghi chép vào sổ cái TK334, TK 338 là kết thúc quátrình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sau đó cùng với cácphần hành kế toán khác, ghi các sổ, thẻ chi tiết có liên quan Cuối tháng, cộngcác sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết theo từngtài khoản để đối chiếu với sổ cái Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu

Trang 14

chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để lập Báo cáo tài chính.

Tóm lại, trong quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương, Công ty Chế tạo điện cơ đã áp dụng hình thức và trật tự kế toán phùhợp với đặc điểm sản xuất của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cầnkhắc phục và hoàn thiện để đạt hiệu quả tốt hơn.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ được thực hiệnnhư sau:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

PHẦN II

Chøng tõ gèc v à doanh thu của công ty trong những năm gần đây nhưc¸c b¶ng ph©n bæ

NhËt ký Chøng tõ

B¶ng kª ThÎ v sæ kÕ à doanh thu của công ty trong những năm gần đây nhưto¸n chi tiÕt

Sæ c¸i hîp chi tiÕtB¶ng tæng

B¸o c¸o t i à doanh thu của công ty trong những năm gần đây nhưchÝnh

Trang 15

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên

Chế tạo điện cơ Hà Nội

1 Hạch toán lao động và các hình thức trả lương cho cán bộ côngnhân viên

* Báo cáo với cơ quan cấp trên về quỹ lương

Là một công ty thuộc Tổng công ty Thiết bị – kỹ thuật điện, hàng quýcông ty phải báo cáo với cơ quan cấp trên về số lao động, quỹ lương để Tổngcông ty quản lý và chỉ đạo.

Căn cứ vào quy trình sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhCông ty chế tạo Điện cơ Hà Nội đã áp dụng cả hai hình thức này đều là hìnhthức tiền lương có thưởng.

Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương chủ yếu trongcông ty và được áp dụng để tính trả lương cho bộ phận công nhân trực tiếptham gia vào sản xuất.

Nhân viên làm việc tại các phòng ban và các phân xưởng, không trựctiếp tạo ra sản phẩm, được tính toán trả lương theo hình thức thời gian.

Trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, việc hạch toán laođộng của công ty được thực hiện rất rõ ràng, chính xác và kịp thời.

1.1 Hạch toán số lượng lao động

Phòng Tổ chức lao động theo dõi số lượng lao động thông qua “Sổdanh sách cán bộ công nhân viên” của toàn công ty Trong đó ghi rõ số lượngcông nhân viên, nghề nghiệp, công việc, mức lương hiện hưởng và trình độtay nghề (hoặc cấp bậc kỹ thuật) Số lượng công nhân viên được theo dõi theotừng phân xưởng, phòng ban Tổ chức lao động phảI thường xuyên cập nhậpsố lượng, sự biến động về nhân sự trong công ty và lý do sự biến động đó.

Trang 16

Cuối tháng, phòng tổ chức lao động có trách nhiệm lập bảng tổng hợp danhsách cán bộ công nhân viên toàn công ty

Bảng tổng hợp danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty.

1.2 Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộphận trong công ty tại mỗi một bộ phận sử dụng lao động theo dõi thời gianlao động của công nhân viên qua “Bảng chấm công”.

* Đối với lao động gián tiếp

Bảng chấm công gồm có lương đi làm và lương khoán là công khoán.Công đi làm là số ngày công do nhà nước quy định 22 Công khoán là công đilàm thực tế trong tháng Tổ trưởng sản xuất hoặc trưởng các phòng ban làngười trực tiếp ghi bảng chấm công Các lý do vắng mặt đều được ghi bằngcác ký hiệu riêng trên Bảng chấm công để tiện theo dõi và tính lương.

* Đối với lao động trực tiếp sản xuất

Trang 17

Ngoài bảng chấm công để theo dõi người lao động, công ty còn căn cứvào phiếu xác nhận hoàn thành sản phẩm, biên bản nghiệm thu sản phẩm,phiếu nhập kho của cá nhân đó từ đó làm cơ sở để tính lương.

Phiếu nghỉ hưởng BHXH dùng cho trường hợp công nhân viên ốm đau,thai sản, tai nạn lao động … Chứng từ này do cơ quan hoặc bệnh viện cấp vàđược ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu nhất định.

Cuối tháng, quản đốc, trưởng phòng ban tập hợp số liệu “Bảng tổnghợp ngày công lao động” của bộ phận mình gửi về phòng Tổ chức lao động.

Hạch toán thời gian lao động là cơ sở để tính lương đối với từng bộphận công nhân viên hưởng lương thời gian.

1.3 Hạch toán kết quả lao động

* Đối với lao động gián tiếp

Việc hạch toán lao động căn cứ vào bảng chấm công, nếu công đi làmnhiều hơn công nhà nước quy định sẽ được những ngày công chênh lệch đóđược tính vào lượng Q3 (trình bày cụ thể vào mục tính lương).

* Đối với lao động trực tiếp

Công ty tiến hành hạch toán lao động theo khối lượng công việc hoànthành, là các chi tiết sản phẩm động cơ điện trong từng công đoạn sản xuất tạicác phân xưởng.

Mỗi tháng công ty giao chỉ tiêu với từng phân xưởng sản xuất theo kếhoạch của công ty Căn cứ vào phiếu khoán sản phẩm đó mà đơn vị tiến hànhsản xuất theo kế hoạch và báo cáo số lượng sản phẩm hoàn thành Phòng kếtoán căn cứ vào bản báo cáo và biên bản nghiệm thu sản phẩm từ đó áp giátính tổng lương cho từng phân xưởng Phân xưởng có trách nhiệm tính trảlương cho từng người lao động Nếu đơn vị hoàn thành đúng kế hoạch và chấtlượng sản phẩm tốt sẽ được khen thưởng để động viên kích thích người laođộng, ngược lại nếu đơn vị không hoàn thành đúng kế hoạch tuỳ vào điềukiện, thời gian cụ thể để áp dụng phạt hợp lý.

Trang 18

Kết quả lao động của công nhân được theo dõi, ghi chép trên “phiếubáo công” Hết ca làm việc trước khi nhập kho sản phẩm nhân viên KCS kiểmtra chất lượng sản phẩm có đảm bảo tiêu chuẩn hay không Nếu đảm bảo chấtlượng nhân viên KCS, tổ trưởng và công nhân ký xác nhận số lượng sản phẩmđã hoàn thành vào phiếu báo công.

Tên đơn vị (cá nhân): Cuối tháng, nhân viên thống kê của phân xưởngcó nhiệm vụ tập hợp phiếu xác sản phẩm của từng người trong phân xưởng vàcăn cứ vào bảng chấm công để lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho phânxưởng.

PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH

Ngày 31 tháng 1 năm 2006

2 Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1 Chứng từ và các tài khoản kế toán

Số lượng lao động của Công ty do phòng tổ chức lao động quản lý,theo dõi vào số lượng lao động hiện có của Công ty trong từng phòng ban,

Trang 19

phân xưởng, để nắm vững tình hình gia tăng giảm lao động Số lượng laođộng tại phòng tổ chức trùng khớp với số lượng lao động của các bộ phận.Trên cơ sở số lao động ngành quản lý, mỗi bộ phận theo dõi thời gian laođộng của mỗi thành viên thông qua “Bảng chấm công” sau đó tập hợp để tínhlương.

Đối với bộ phận người lao động làm việc hưởng lương sản phẩm tại cácphân xưởng, kết quả lao động của họ được phản ánh trên các phiếu báo công,sau đó chúng được thống kê phân xưởng tập hợp để tính lương.

Căn cứ trên cơ sở tính lương, mỗi bộ phận trong công ty lập “Bảngthanh toán lương”, trình ban giám đốc và phòng tổ chức lao động duyệt, gửicho kế toán tiền lương cho CBCNV, các bộ phận có trách nhiệm lập bảngthanh toán tiền lương” ghi nhận số tiền thực lĩnh của CBCNV gửi về phòngkế toán của Công ty.

Cuối mỗi tháng, dựa trên bảng kê chứng từ thanh toán BHXH, kế toánlập “Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH” cho từng bộ phận và sau đótổng hợp lại của toàn công ty và gửi cho cơ quan BHXH để thanh toán Côngty chế tạo điện cơ Hà Nội gồm 6 phòng ban và 4 phân xưởng hạch toán tiềnlương độc lập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công tysử dụng hệ thống tài khoản kế toán giống như chế độ kế toán đã ban hành.

TK335: phải trả công nhân viênTK622: chi phí nhân công trực tiếpTK627: chi phí sản xuất chungTK641: chi phí bán hàng

TK642: chi phí quản doanh nghiệpTK338: phải trả phải nộp khác

Tài khoản này được chi tiết theo 3 tài khoản cấp 2TK 3382: KPCĐ

TK 3383: BHXH

Trang 20

TK3384: BHYTTK 111: Tiền mặt

TK 1111: Tiền mặt Việt Nam

TK 11111: Tiền mặt Việt Nam cơ sở ITK 11112: Tiền mặt Việt Nam cơ sở IITK 112: Tiền gửi ngân hàng

2 2 Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

* Phân bổ tiền lương

Từ bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương tập hợp, phân loạitheo từng đối tượng sử dụng, chi tiết theo từng phân xưởng, phòng ban để lập“bảng thanh toán tiền lương và BHXH”.

Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm có các dòngngang phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho các đối tượng sửdụng lao động.

Cơ sở để lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

+ Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp, phân loạichứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng theocác dòng phù hợp cột ghi có TK 334.

+ Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lươngphải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT,KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338.

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được lập theo từng tháng Số liệucủa bảng này được sử dụng để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ kếtoán liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành sản phẩm hoànthành.

* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Việc trích lậ thanh toán BHXH của công ty hoàn toàn như theo Nhànước quy định (đã trình bày ở phần 1).

Trang 21

2.3 Quy trình ghi sổ

Sau khi nhận được Bảng thanh toán lương của các đơn vị, kế toán thựchiện việc chi trả lương cho các bộ phận trong công ty Kế toán tiền mặt viết“phiếu chi” thực hiện việc thanh toán lương và BHXH, viết “phiếu thu” thựchiện việc thu tiền BHXH, BHYT theo từng tháng Các phiếu thu, phiếu chinày gửi đến thủ quỹ thực hiện việc chi trả Sau đó kế toán tiền lương tập hợpcác chứng từ có liên quan vào “Bảng kê chứng từ”.

Bảng kê chứng từ là căn cứ ghi “Nhật ký chứng từ số 1”, “Bảng kê số1” và là căn cứ để ghi sổ cái.

Công ty chỉ thanh toán tiền BHXH, BHYT qua tài khoản tại ngân hàngnên trong “Nhật ký chứng từ số 2” chỉ có TK338 mà không có TK 334 Cácsổ cái được lập theo từng năm và theo dõi theo từng tháng, mẫu số cái củaCông ty giống như chế độ kế toán quy định Kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tập hợp các số liệu để ghi vào “Sổ cái TK334” và “Sổ cái TK338”.

Hoàn thành việc ghi chép vào sổ cái TK334, TK 338 là kết thúc quátrình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sau đó cùng với cácphần hành kế toán khác, ghi các sổ, thẻ chi tiết có liên quan Cuối tháng, cộngcác sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết theo từngtài khoản để đối chiếu với sổ cái Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêuchi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để lập Báo cáo tài chính.

Tóm lại, trong quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương,Công ty Chế tạo điện cơ đã áp dụng hình thức và trật tự kế toán phù hợp vớiđặc điểm sản xuất của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắcphục và hoàn thiện để đạt hiệu quả tốt hơn.

3/ Tính lương và các khoản phải trả cho CBCNV

3.1 Tính lương cho CBCNV

Trang 22

3.2 Nguyên tắc phân phối tiền lương

+ Tiền lương được phân phối cho từng lao động, hiệu quả công tác gắnliền với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Khuyến khích công nhânlàm sản phẩm đạt và vượt định mức, đảm bảo chất lượng sản phẩm, khuyếnkhích công nhân làm sản phẩm và vượt định mức, đảm bảo chất lượng sảnphẩm, khuyến khích những CNV có tinh thần trách nhiệm cao, có hiệu quảcông tác tốt.

+ Đối với bộ phận hưởng lương theo thời gian, những ngày CBCNV đilàm việc, tham gia đóng góp trực tiếp vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuấtkinh doanh nhân với mức lương cơ bản theo nghị định 26 (hệ số sản xuất kinhdoanh được công ty và đơn vị quy định từng tháng tuỳ thuộc vào hiệu quả sảnxuất kinh doanh của công ty và mức độ hoàn thành của từng cá nhân).

+ Những ngày nghỉ phép theo chế độ quy định của Nhà nước quy định:nghỉ phép, nghỉ tết, hội họp, tai nạn lao động, nghỉ việc riêng có lý do chínhđáng được hưởng lương theo nghị định 26/CP đối với từng trường hợp cụ thể.

+ Những ngày nghỉ ốm đau thai sản, khám chữa bệnh sẽ được hưởngtheo mức quy định của chế độ BHXH.

+ Những ngày nghỉ khác, nghỉ vô lý do, nghỉ theo yêu cầu việc riêng+ Những ngày nghỉ chờ việc, được hưởng lương chờ việc mức lươngtối thiểu theo quy định của Nhà nước.

3.3 Cách phân phối cụ thể

* Cách tính tiền lương cụ thể:

+ Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất (các phân xưởng sản xuất) nhữngcông việc trả lương theo định mức lao động ở phân xưởng, công ty thực hiệntrả lương theo số lượng sản phẩm đã nhập kho.

Công thức chung:Lương sản phẩm

của cá nhân =

Đơn giá tiền lươngcho từng loại sản *

Số lượng từng loạisản phẩm đã nhập

Trang 23

phẩm khoCông thức tính lương của công ty:

Đơn giá tiền lươngcho từng loại

sản phẩm

Số lượng từng loại sản phẩm đã

Công ty chế tạo điện cơ Hà NộiĐơn vị: Xưởng cơ khí

BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG 1/2006

Trang 24

STTTên sản phẩmSốlượng

260 10.500 2.730.0008 Tiện thân stato trục đứng động

Báo cáo kết quả sản phẩm thực hiện của công nhân Nguyễn Tuấn Kỳ

Nội dung công việcSố lượng(cái)

Đơn giá

(đ/cái)Thành tiền

Gia công trục động cơ

Trang 25

Tiện ren rôtô trục động cơ

Ngày công quy định theo chế độ : 26 ngày

Ngày công quy định của Công ty: 22 ngày/th áng

Lương trách nhiệm, chuyên gia (công nhân bậc cao) 200.000đNgày công phát sinh: 2 ngày (ngày thường)

Ta có thể tính:

Lương phép, lễ = 3,19 * 350.000 * 5 = 214.700 (đ)26

Tổng tiền lương Q1 = 214.700 + 200.000 = 414.700 (đ)Lương khoán (lương sản phẩm cá nhân): Q2 = 1012.500 (đ)Lương phát sinh Q3 = 1.012.50022 *2*1,5 = 139.800 (đ)

Tổng tiền lương của công nhân Nguyễn Tuấn Kỳ414.700 + 1.012.500 + 139.800 = 1.567.000 (đ)+ Đối với nhân viên gián tiếp sản xuất (các phòng ban)Công thức chung

Lương sản phẩmcủa cá nhân =

Đơn giá tiền lươngcho từng loại

sản phẩm

Số lượng từng loại sản phẩm đã

nhập khoCông thức tính lương của công ty:

QCN = Q1 + Q2 + Q3

Trang 26

Q1: Tổng lương chế độ (lương phép), lễ, việc riêng có lương… tráchnhiệm, tiền lương đi học, học tập huấn (quy định 40.000/ ngày)

Q2: Lương khoán của nhân viên đơn vị:

Q2 = Hệ số định biên nhân viên * 350.000Ngày công quy định của tháng * Ngày đi làm thực tếTrong đó hệ số định biên nhân viên do giám đốc quy định.

Q3: Quỹ lương phát sinh, áp dụng khi công nhân viên làm thêm giờ,ngày sẽ có chế độ khuyến khích ưu tiên, theo quy định của công ty là:

Q3 = Q2 * hệ số khuyến khích

Nếu làm thêm ngày thường : hệ số khuyến khích 1,5Nếu làm thêm ngày chủ nhật: hệ số khuyến khích là 2Nếu làm thêm ngày lễ tết: hệ số khuyến khích là 3Ví dụ:

Trang 27

Phòng Tài chính kế toán

BẢNG CHẤM CÔNGTháng 1/2006

Trang 28

Phòng Tài chính kế toán

BẢNG CHẤM CÔNG THEO GIỜTháng 1 năm 2006

Trang 29

Tính lương của Phạm Thị Cúc phòng TCKT tháng 1/2006Theo bảng chấm công tháng 1/2006

Số công đi làm thực tế: 20 ngàySố công lương khoán: 19 ngàyNghỉ lễ, phép: 5 ngày

Ngày công đi làm thêm: 1 ngày thườngHệ số lương cơ bản: 2,65

Hệ số lương định biên: 2,89Lương trách nhiệm: 135.600Ta có thể tính:

Lương Q1 = 178.400 + 135.600 = 314.000 (đ)

Trang 30

CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNGTháng 1/2006

Trang 31

CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNGTháng 1/2006

đi làm

Hệ sốlươngcơ bản

Lương cơ

Hệ sốđịnhbiên

Phép + Lễ

Tổng tiềnlương

Tạm ứngkỳ 1

Được lĩnhkỳ 2

Thực lĩnhkỳ 2

Kýnhận

Trang 32

* Tính trợ cấp BHXH

Công thức tính trợ cấp BHXHVí dụ:

Căn cứ vào bảng chấm công phòng TCKT tháng 1/2006, tính trợ cấpBHXH của chị Dương Việt Nga.

Trang 33

TTHọ tênBản thân ốmTrôngcon ốm

Nghỉthai sản

Kýnhận

Trang 34

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tháng 1 n m 2006ăm gần đây như

Trang 35

CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoảng 334 – Phải trả công nhân viênTừ ngày 01/01/2006 đến ngày 28/1/2006

D ư đây nhưần đây nhưu k : 0ỳ: 0

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kờ và cỏc Bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập Bỏo cỏo tài chớnh. - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kờ và cỏc Bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập Bỏo cỏo tài chớnh (Trang 14)
Cuối thỏng, phũng tổ chức lao động cú trỏch nhiệm lập bảng tổng hợp danh sỏch cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn cụng ty - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
u ối thỏng, phũng tổ chức lao động cú trỏch nhiệm lập bảng tổng hợp danh sỏch cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn cụng ty (Trang 16)
BẢNG CHẤM CễNG Thỏng 1/2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
h ỏng 1/2006 (Trang 27)
BẢNG CHẤM CễNG THEO GIỜ Thỏng 1 năm 2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
h ỏng 1 năm 2006 (Trang 28)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Thỏng 1/2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
h ỏng 1/2006 (Trang 30)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Thỏng 1/2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
h ỏng 1/2006 (Trang 31)
BẢNG THANH TOÁN TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN THÁNG 1/2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
1 2006 (Trang 33)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Thỏng 1 năm 2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
h ỏng 1 năm 2006 (Trang 34)
BẢNG Kấ SỐ 2 NĂM 2006 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
2 NĂM 2006 (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w