Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập công ty cực kỳ mạnh mẽ.Thực tế này đã khiến cho mỗi doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực vươn lên để tự khẳng định và hoàn thiện mình. Doanh ng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập công ty cực kỳ mạnhmẽ.Thực tế này đã khiến cho mỗi doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực vươn lênđể tự khẳng định và hoàn thiện mình Doanh nghiệp cần đầu tư sâu rộng ở tấtcả các lĩnh vực để nâng cao sức cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, giá cả,uy tín và thương hiệu Đặc biệt công tác tiêu thụ sản phẩm ở các doanhnghiệp phải được chú trọng để tạo sức đẩy cho hoạt động sản xuất kinh doanhphát triển Bởi thông qua hoạt động tiêu thụ thì sản phẩm mới đến tay ngườitiêu dùng, doanh nghiệp mới có thể thu hồi được vốn để quay vòng sản xuấtvà thu lợi nhận Do vậy đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là một mục tiêu cần phảivươn tới của hầu hết doanh nghiệp hiện nay.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội làmột công ty sản xuất và cung ứng động cơ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay.Trong thời gian qua sản phẩm của công ty không ngừng mở rộng và chiếmlĩnh thị trường Trong bối cảnh nhu cầu về động lực cho quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ngày càng tăng và sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp ngày càng gay gắt nên việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đượcBan Giám đốc đặc biệt quan tâm và coi đây là hoạt động đóng vai trò quyếtđịnh tới sự phát triển của công ty.
Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc công ty vàphòng kinh doanh của công ty cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy
Giáo – GS.TS Hoàng Đức Thân, em chọn đề tài: “Đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ HàNội.” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tham khảo, kết cấu nộidung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm:
Trang 2Chương 1.Cơ sở đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhànước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, Phòng Kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội và sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo – GS.TS Hoàng Đức Thân - Trưởng khoa Thương Mại, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trong suốt thời gian em thực hiện chuyên đề này
Tuy nhiên do hạn chế về năng lực bản thân và thời gian nghiên cứu nênchuyên đề thực tập này không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đánh giá đối với chuyên đề của Ban Giám đốc, lãnh đạo Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội và Thầy giáo – GS.TS Hoàng Đức Thân Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2008
Sinh viên: Lưu Bích Ngọc
Trang 3CHƯƠNG I : CƠ SỞ ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNGTY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ
1.1.Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường.
1.1.1.Bản chất của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
1.1.1.1.Khái niệm.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụđã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền bán hàng hoá hoặc đượcquyền thu tiền bán hàng hoá đó
1.1.1.2.Bản chất:
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất - thựchiện chức năng đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùngnhằm thực hiện giá trị hàng hoá của một doanh nghiệp Đó là việc cung ứngcho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra,đồng thời được khách hàng thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm được xem như một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu, từ việc xác định nhu cầu thị trường cho đến việc thực hiệncác nghiệp vụ sau bán, gồm:
Nghiên cứu thị trường. Lập kế hoạch tiêu thụ.
Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trường.
1.1.2 Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm
Ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng quyết địnhsự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi:
Trang 4 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp hoàn thành các mụctiêu mà kế hoạch đề ra, như mở rộng thị phần, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống ( các khâu hoạt động trong doanh nghiệp ).
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường luôn mong muốngiành được thị phần lớn trong ngành kinh doanh của mình Trên cơ sởquy mô thị phần lớn doanh nghiệp đạt được lợi thế về quy mô hoạtđộng, giảm được giá thành sản phẩm và cạnh tranh sòng phẳng với cácđối thủ cùng ngành Quản trị tiêu thụ sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ sảnphẩm từ đó là tiền đề để doanh nghiệp đạt được thị phần lớn cho sảnphẩm của mình.
Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn để quay vòngsản xuất và thu được lợi nhuận.
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sẽ quảng bá được hìnhảnh của mình, đưa thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng.
1.2-Giới thiệu chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chếtạo Điện cơ Hà Nội :
Tên công ty: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơHà Nội
Tên giao dịch: Hanoi Electrical Engineering Company Limited Tên viết tắt: CTAMAD
Địa chỉ trụ sở chính: Km12 – Quốc lộ 32 – Xã Phú Diễn - Huyện TừLiêm – TP Hà Nội
Điện thoại: 04.7655509 – 04.7655510 – 04.7655511 Fax: 04.7655508
Website: www.ctamad.com.vn Email: catamad@fmail.vnn.vn Ngành nghề kinh doanh:
Trang 5 Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại độngcơ điện, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện,thiết bị điện cao áp và hạ áp dùng trong công nghiệp, nôngnghiệp và dân dụng.
Thiết kế , thi công, lắp đặt công trình, đường dây, trạmthuỷ điện và trạm biến áp đến 35 Kv.
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc. Dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng.
Vốn điều lệ: 154.166.000.000 đồng( Một trăm năm mươi tư tỷ, mộttrăm tám mươi sáu triệu đồng Việt nam)
Tên chủ sở hữu: Tổng công ty Thiết bị Kỹ thuật điện.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp) số:110350.
Do Uỷ ban kế hoạch Hà Nội cấp ngày 20/01/1996.
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước mộtthành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội :
1.2.1.2.Sự hình thành.
Với chủ trương đẩy mạnh quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miềnNam, ngày 15/01/1961 Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập Hội nghị hiệpthương giữa 3 cơ sở sau:
Xưởng cơ khí Công tư hợp danh tự lập.
Phân xưởng đồ điện - trực thuộc Tập đoàn sản xuất Thốngnhất.
Phân xưởng đồ điện I - trực thuộc Trường kỹ thuật điện I Hội nghị đã quyết định thành lập Nhà máy Chế tạo Điện cơ, đây là nhàmáy sản xuất thiết bị điện đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam – đây
Trang 6chính là tiền thân của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điệncơ Hà Nội ngày nay.
Những ngày đầu tiên Nhà máy đã gặp không ít khó khăn, vì Nhà máychỉ có một số thiết bị cũ từ thời Pháp thuộc của 3 cơ sở tiền thân và một sốsthiết bị tự trang, tự chế, trong đó nhà xưởng là các xưởng trường, xưởng sảnxuất ở 22 Ngô Quyền, 2F Quang Trung, 44B Lý Thường Kiệt với tổng số laođộng là 571 người Thêm đó là các khó khăn bởi tư tưởng cục bộ, sự mấtđoàn kết trong nội bộ Nhà máy.
Sản phẩm ở thời kỳ đầu này là các động cơ điện 0,1KW đến 10 KW vàcác thiết bị phụ tùng sản xuất.
Chỉ trong năm 1961 Nhà máyđã sản xuất 4188 động cơ và sản phẩmcác loại.
1.2.1.2 Quá trình phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viênChế tạo Điện cơ Hà Nội.
Năm 1963 Nhà máy Chế tạo Điện cơ tiếp nhận và quản lý toàn bộ cơsở hạ tầng của Trường Kỹ thuật I tại 44B Lý Thường Kiệt qua 2 năm cải tạo,sắp xếp lại mặt bằng đến năm 1965 cơ sở 44B Lý Thường Kiệt đã trở thànhcơ sở sản xuất chính của nhà máy Tuy nhiên chỉ có các cơ sở sản xuất chínhnằm ở 44B Lý Thường Kiệt còn các phòng ban chức năng đều vẫn nằm ở 22Ngô Quyền Trong giai đoạn này Nhà máy đã sản xuất thêm máy phát điện số1 và một số thiết bị chuyên dùng cho khai thác than.
Bắt đầu từ năm 1965 Nhà máy phải thực hiện đồng thời cả hai nhiệmvụ đó là: vừa sản xuất vừa chiến đấu (đây là thời kỳ Mỹ tiến hành leo thangđánh phá miền Bắc) Nhiều cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã xungphong lên đường nhập ngũ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đồng thời một đội ngũcông nhân kỹ thuật, cán bộ, kỹ sư đã được đào tạo một cách bài bản, chínhquy cả trong nước và ngoài nước, các quy trình thiết kế, chế tạo sản phẩm,
Trang 7quy trình công nghệ, tiêu chuẩn xí nghiệp, quy phạm, nội quy… cũng dầnđược hình thành.
Năm 1967, phân xưởng Khí cụ điện – chuyên sản xuất các mặt hàngkhí cụ hạ áp như: cầu trì, cầu dao, aptomat… được tách riêng trở thành mộtnhà máy độc lập: Nhà máy chế tạo khí cụ điện I- VINAKIP có trụ sở đặt tạiSơn Tây.
Năm 1968 Nhà máy chế taọ Điện cơ tiếp nhận phân xưởng A5 củaNhà máy công cụ số 1 (nay là Công ty cơ khí Hà Nội) tại Xã Đông Ngạc -Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Nhà máy đã cải tạo phân xưởng nàythành phân xưởng đúc gang và gia công cơ khí các chi tiết gang.
Trong giai đoạn này Nhà máy đã chế tạo một số sản phẩm mới như: độngcơ đến 75KW, động cơ - máy phát một chiều đến 16KW, máy phát xoaychiều đến 30KW, máy phát thông tin phục v ụ quốc phòng, sửa chữa máyphát cho rađa, tên lửa, các động cơ… Nhà máy đã nhận được Huân chươnglao động hạng nhì do Chính Phủ khen tặng vào năm này
Vào những năm 70 Chính Phủ Việt Nam đã tiiếp nhận viện trợ củaChính Phủ Hungaria để xây dựng một dây chuyền sản xuất động cơ điện cócông suất từ 40KW trở xuống tại Đông Anh – Hà Nội Cơ sở này đã đượchoàn thành vào năm 1977, Nhà máy đã tiếp nhận và quản lý cở này Nhưngngày 04/12/1997 cơ sở này đã tách khỏi Nhà máy trở thành Nhà máy Chế tạomáy điện Việt Nam – Hungaria (nay là Công ty chế tạo máy điện Việt Nam –Hungaria) Trong giai đoạn này Nhà máy đã sản xuất được nhiều động cơ cócông nghệ phức tạp nhất lúc bấy giờ như: các động cơ bơm giếng sâu 55KW,các tổ máy phát 30KW, 50KW, động cơ 3 pha có cổ góp 10/3, 3KW, 55/18,3KW phục vụ chương trình mía đường, và sửa chữa thành công máy phát325KVA và 480KVA bị hỏng nặng góp phần đem lại nguồn điện cho vùngmỏ bị chiến tranh tàn phá.
Trang 8 Từ năm 1986 đến 1991, sau Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), đấtnước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường Do đó nhu cầu sản xuất về thiết bịđiện làm nguồn động lực trong các ngành kinh tế quốc dân ngày càng cao.Nhà máy đã chế tạo thêm các sản phẩm mới như: quạt trần sải cánh, quạt bàn,chấn lưu đèn ống, máy phát điện đã đạt tới 200KW…
Năm 1994, vì yêu cầu của thành phố Hà Nội và xã hội ngày càng caonên việc để một nhà máy sản xuất cơ khí có rác thải công nghiệp nhiều và độồn cao giữa Thủ Đô là không thể chấp nhận được.Do đó thông qua việc liêndoanh với Tập đoàn SAS Trading của Thái Lan , Nhà máy đã chuyển toàn bộcơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật rời khỏi thành phố tới địaphận: Km12 – Xã Phú Diễn - Huyện Từ Liêm – Hà Nội như ngày nay.
Ngày 15/02/1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số502/QĐ – TCCB về việc đổi tên Nhà máy Chế tạo Điện cơ thành Công ty Chếtạo Điện cơ.
Ngày 27/12/2001, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số 3110/QĐ – TCCB về việc đổi tên Công ty Chế tạo Điện cơ thành Công ty Chế tạoĐiện cơ Hà Nội (CTAMAD) Đây là giai đoạn quan trọng sau khi Đại hộiVIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ quan trọng cho ngành công nghiệp trongviệc chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Vì vạy Công ty Chế tạo Điện cơHà Nội đã có những nỗ lực ở giai đoạn này trong việc sản xuất các sản phẩmphục vụ cho các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là công nghiệp xây dựngvà cơ khí.
Ngày 06/03/2002, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số 2527/QĐ – TCCB về việc chuyển Xưởng đúc gang thuộc Công ty Chế tạo Điện cơHà Nội thành Công ty Cổ phần cơ điện Hà Nội, tên viết tắt tiếng Anh làHAMEC, đặt tại xã Đông Ngạc, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Trang 9 Ngày 02/11/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số118/2004/QĐ – BCN về việc chuyển Công ty Chế Tạo Điện cơ Hà Nội thànhCông ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội, đáp ứnggiai đoạn quá độ chuyển đổi theo hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp NhàNước, Kể từ đó Công ty ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trườngmáy điện Việt Nam.
Năm 2005 và 2006, Công ty thực hiện thành công hai gói thầu quốc tếvề việc cung cấp và lắp đặt thiết bị điện, thiết bị bơm cho thành phố Vientianecủa Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; chính thức được Bộ Khoa học và Côngnghệ ký hợp đồng thực hiện chế tạo máy phát thuỷ điện có công suất 6MWtrang bị cho các trạm thuỷ điện nhỏ Đặc biệt ngày 25/08/2006, Công ty đượcUỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội trao quyết định sản phẩm động cơ điện làmột trong 18 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Kết thúc năm2007 doanh thu của Công ty tăng trưởng 64% so với năm 2006, đạt hơn 208tỷ đồng.
Sáng ngày 15/01/2007, tại Hà Nội, Công ty TNHH Nhà nước một thànhviên Chế tạo Điện cơ Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 46 năm thành lập và đónnhận Huân chương độc lập hạng nhì.
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Nhànước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội :
1.2.2.1.Chức năng:
Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loạiđộng cơ điện, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bịđiện cao áp và hạ áp dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng. Thiết kế, thi công, lắp đặt công trình, đường dây, trạm thuỷ
điện và trạm biến áp đến 35 Kv.
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc.
Trang 10 Dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng.
1.2.2.2.Nhiệm vụ:
Tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản do Hội đồngquản trị Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện giao cho để thực hiệnnhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo các yêucầu đề ra về các điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinhmôi trường trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ khác đối vớiNhà Nước Đồng thời có trách nhiệm về chính sách lao động tiền lươngcho cán bộ công nhân viên.
1.2.2.3.Tổ chức bộ máy của Công ty:
1.2.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:
Tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội, môhình cơ cấu tổ chức được thực hiện theo sơ đồ dưới đây:
Trang 11
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Đặc điểm của sơ đồ cơ cấu tổ chức: áp dụng mô hình quản lý trực tuyếnchức năng Đơn giản, đảm bảo tính thống nhất trong mệnh lệnh, dễ quy tráchnhiệm
H i ội đồng quản trị đồng quản trịng qu n trản trị ị
Giám đốc Công tyc Công ty
Phó Giám đốc Công tyc kỹ
thu tật Phó Giám xu tấtđốc Công ty ản trịc s n
Phòng
tổch cức
kỹthu tậtPhòn
Phòng t iàichín
h- kếtoán
Phòngkếho cạc
Phòngqu nản trị
lých tấtlượnn
g cơkhí
Phânxưởnng l pắprápPhân
t oạcbi nế
Trungtâmthi tế
Trungtâmd chịvụ
Trang 121.2.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Hội đồng quản trị: gồm có 05 thành viên, là bộ phận quản lý cao cấpnhất của Công ty.
Thực hiện chức năng kiểm soát mọi hoạt động của Công ty, thông quacác chiến lược và các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty, lãnh đạo chungtoàn Công ty, quyết định các vấn đề lớn.
Ban giám đốc: gồm có 03 thành viên: Giám đốc, Phó Giám đốc sảnxuất, Phó Giám đốc kỹ thuật.
Giám đốc: điều hành mọi hoạt động của Công ty, chỉ đạo các đơn vịtrong Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty,trong đố chức năng chủ yếu tập trung vào chỉ đạo các hoạt động sau:
Xây dựng và triển khai các chiến lược của Công ty. Bố trí nhân sự
Công tác tài chính và công tác kế toán.
Phó giám đốc sản xuất: phụ trách về công tác sản xuất,chịu tráchnhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty, lãnh đạo trực tiếpcác phân xưởng và các trung tâm
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách và chịu trách nhiệm về các vấn đềkỹ thuật và quản lý chất lượng của Công ty, trực tiếp chỉ đạo phòngkỹ thuật và giao dịch với khách hàng về tư vấn kỹ thuật.Ngoài ra cóvai trò trong việc quản lý công tác tổ chức và kế hoạch lao động. Các phòng ban chuyên môn:
Phòng tổ chức:(25 người)
Tham mưu cho Giám đốc về việc sử dụng nhân sự, sắp xếp tổchức sản xuất.
Trang 13 Nghiên cứu và đề xuất các nội quy, quy định, chế độ hoạtđộng của Công ty phù hợp với chế độ chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước
Thực hiện các chế độ chính sách đối với công nhân viên laođộng đúng pháp luật.
Quản lý lao động, quản lý quỹ tiền lương, trả lương cho côngnhân viên lao động theo định mức và hiệu quả lao động.
Chăm lo bảo vệ sức khoẻ người lao động, an toàn lao động,vệ sinh môi trường
Phòng kinh doanh: (39 nguòi)
Thực hiện công tác điều tra thị trường, xây dựng kế hoạch sảnxuất Tổ chức và điều động sản xuất trong Công ty để hoànthành kế hoạch.
Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua ngoài phụcvụ sản xuất theo kế hoạch của các đơn vị theo kế hoạch.
Quyết toán vật tư cho các đơn vị sau khi thực hiện kế hoạch. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và kinh doanh vật tư.
Quản lý các tài liệu kỹ thuật, hồ sơ thiết kế.
Tư vấn cho Giám đốc về phương án đầu tư công nghệ và thiếtbị mới.
Quản lý và thiết kế khuôn mẫu, đồ gá phục vụ quá trình sảnxuất.
Trang 14 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế, ứng dụngkhoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm năng xuất lao động.
Phòng tài chính - kế toán (09 người) Quản lý tài chính của Công ty.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, hoànthành đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước để thammưu cho Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhđúng pháp luật.
Phòng kế hoạch (05 người)
Lập các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ.
Theo dõi tình hình cung ứng vật tư kỹ thuật của toàn Công ty. Phòng quản lý chất lượng (19 người)
Xây dựng và duy trì các quy định, biện pháp phòng ngừa saihỏng trong các khâu sản xuất.
Kiểm tra chất lượng thành phẩm cả bán thành phẩm sau khisản xuất.
Theo dõi chất lượng các hoạt động của Công ty. Phụ trách việc đăng kiểm chất lượng sản phẩm.
Tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm cho khách hàng. Tổng kết phát hiện nguyên nhân sai hỏng, tìm biện pháp khắc
phục. Bộ phận Bộ sản xuất
Phân xưởng cơ khí (32 người):
Cung cấp các bán thành phẩm tinh bao gồm: Rôto trục, thânStator và các chi tiết khác cho đơn vị sản xuất.
Trang 15 Phân xưởng đúc dập (51 người):
Chế tạo các bán thành phẩm lõi tôn Stator và lõi tôn Rôto củađộng cơ điện và các sản phẩm khác.
Chế tạo các lọai máy biến áp.
Sửa chữa, bảo hành các sản phẩm máy biến áp bị lỗi do Côngty
Tiếp nhận sửa chữa máy biến áp theo yêu cầu của kháchhàng.
Trung tâm thiết bị và khuôn mẫu (42 người):
Quản lý các thiết bị máy móc, nhà xưởng, điện năng của toànCông ty.
Lắp đặt các máy móc thiết bị mới được đầu tư.
Chế tạo các máy dập, gá lắp, dụng cụ chuyên dùng phục vụsản xuất của các đơn vị sản xuất.
Trung tâm dịch vụ (14 người):
Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị. Sửa chữa, bảo hành các sản phẩm.
Tiếp nhận, sửa chữa máy móc, thiết bị theo yêu cầu của kháchhàng
1.2.3.1.Nguồn lực lao động.
Trang 16Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất là đối tượng lao động, công cụ lao động và lao động thì lao động là yếu tố có tính chất quyết định nhất Con người trực tiếp sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm Con người bằng khả năng sáng tạo luôn tìm cách cải tạo, sửa chữa máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất Tuy nhiên để đạt được năng lực sản xuất ổn định thì mỗi doanh nghiệp cần có số lượng lao động cùng với cơ cấu lao động hợp lý.
Số laođộng
Số laođộng
Số laođộng
Trang 17Lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp: 27,8% năm 2005, 27,2% năm 2006,27,0% năm 2007, phần lớn là lao động gián tiếp Sở dĩ như vậy là do việc sảnxuất động cơ điện đòi hỏi trình độ lao động khá phức tạp, cần nhiều đến yếutố sức khoẻ, trong khi những công việc phù hợp với lao động nữ lại rất ít, nhưcông việc văn phòng, công đoạn cuốn dây, bện dây, đấu dây.
Tuy nhiên để thấy được chất lượng của lực lượng lao động thì chúng tacần phải xét đến một số chỉ tiêu khác nữa, như: độ tuổi, trình độ học vấn, bậcthợ…
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi.
Bảng 1.4: C c u lao ơ ất đội đồng quản trịng c a công ty theo b c thủa công ty theo bậc thợ ật ợn
Trang 18S.T.T Bậc thợ Số lượng công nhân(người)
Từ bảng trên ta xác định hệ số cấp bậc bình quân của công nhân công ty được là:
(3*197+4*33+13*5+6*18+7*16)/277 = 3,63
Con số này cho biết trình độ công nhân sản xuất của công ty chỉ ở mức trung bình Tuy nhiên trên thực tế kết quả đạt dược về sản lượng và chất lượng sản suất trong thời gian qua đã phản ánh hiệu quả lao động thực sự mà công nhân công ty mang lại vượt đánh giá về trình độ tay nghề của họ Đây chính là kết quả của quá trình nỗ lực áp dụng các biện pháp quản lý lao động ở các bộ phận sản xuất.
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn.
Đơn v tính: ngị ườiiSTT
Đơn vị
Trong đóĐại học
và sauđại học
Cao đẳngvà trung
Nhânviênbảo vệ
Trang 1903 Phòng tài chính kế toán
Có thể nói với cơ cấu lao động về học vấn như vậy là hoàn toàn có thểchấp nhận được đối với doanh nghiệp có đặc điểm ngành nghề kinh doanh vàqui mô như công ty.
Nhận thức được vai trò quan trọng của lực lượng lao động trong việcthực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã xây dựng một hệthống tuyển dụng lao động chặt chẽ do ban lãnh đạo và những cán bộ có kinh
Trang 20nghiệm trực tiếp kiểm tra thông qua hai phần thi lý thuyết và thực hành Vớihệ thống tuyển dụng này đảm bảo chất lượng lao động ngay từ đầu vào.
Sơ đồ 02: Quy trình tuyển dụng
(3): Các ứng viên nộp hồ sơ cho hội đồng tuyển dụng ( không mất phínộp hồ sơ)
(4): Các ứng viên đến kiểm tra sức khoẻ và thi.
(5): Kết quả sẽ được lưu và chuyển lên hội đồng tuyển dụng xem xét.(6): Công ty thông báo danh sách các ứng viên trúng tuyển.
Phòng banch c n ngức ăng
Phòng banch c n ngức ăng
Trung tâm Phân xưởnng
Trung tâm Phân xưởnng
H i ội đồng quản trị đồng quản trịngtuy n d ngển dụng ụ
H i ội đồng quản trị đồng quản trịngtuy n d ngển dụng ụ
ng viênỨng viênng viên
Ứng viên
Thi & khám s c khoức ẻ
Thi & khám s c khoức ẻ
Trang 21(7): Người trúng tuyển đến công ty học nội quy lao động, được giớithiệu về công việc và thử việc.
Chế độ tiền lương trong thời gian qua luôn được cải thiện, công ty cónhiều chế độ đãi ngộ với người lao động như: xây dựng nhà ăn tập thể, tổchức xe đưa đón công nhân, quan tâm tới an toàn lao động…Đặc biệt hàngnăm công ty đều tổ chức hoạt động du lịch Tham quan, nghỉ mát cho côngnhân viên của mình Những điều này đã giúp tạo ra không khí lao động hăngsay trong tập thể lao động , góp phần tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Với các đặc điểm về lao động như trên, hiện nay Công ty TNHH Nhànước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội có thể đáp ứng tốt các nhu cầucủa sản xuất, từ đó tạo điều kiện thuận lợi giúp công ty thực hiện tốt các mụctiêu đề ra.
1.2.3.2.Nguồn lực tài chính.
Bảng 1.6: Một số chỉ tiêu tài chính.
Đơn v tính: ị Đồng quản trịngST
1 Tài sản ngắn hạn 77.322.495.564 82.264.565.615 87.156.564.5602 Tài sản dài hạn 136.277.837.429 132.399.330.472 128.520.823.4003 Nợ phải trả 42.519.196.041 52.143.981.412 61.564.128.4354 Vốn chủ sở hữu 159.555.553.249 162.519.914.675 165.245.864.025
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty TNHH NN MTV Chế tạo Điện cơHà Nội)
1.2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật ( nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) là một yếu tốcó vai trò hết sức to lớn đối với quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, là bộphận quan trọng trong tài sản cố định của các doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹthuật phản ánh năng lực sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật của công ty việcđầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật mang tính chất lâu dài, nó quyết định đến sựthành công trong tương lai của công ty.
Trang 22Về nhà xưởng : hiện nay công ty có hai nhà xưởng với hệ thống máy
móc thiết bị hiện đại, phục vụ yêu cầu phức tạp về động cơ điện của mọi đốitượng khách hàng.Hiện tại công ty đang thực hiện dự án xây dựng nhà vănphòng mới và nhà xưởng áy biến áp mở rộng, dự kiến sẽ hoàn thành trước30/06/2008 Bên cạnh đó còn có hệ thống các phòng thí nghiệm với các thiếtbị tiên tiến, hiện đại của Cộng hoà Séc dùng để đánh giá toàn bộ tính năngcủa sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.
Về máy móc thiết bị: máy móc thiết bị là điều kiện quan trọng để tăng
năng suất lao động, tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chấtlượng, hạ giá thành sản phẩm.
Trong thời gian gần đây công ty hết sức quan tâm tới hoạt động đầu tưđổi mới, nâng cấp máy móc Với việc đầu tư đúng hướng và kinh nghiệm tíchluỹ được qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, hiện nay công ty đã xâydựng được một nhà máy sản xuất động cơ điện với quy mô lớn nhất tại ViệtNam Với hệ thống thiết bị công nghệ chế tạo động cơ điện rất đa dạng vàphong phú, cho phép thực hiện các công đoạn chế tạo từ gia công cơ khí, đúcép, lắp ráp đến kiểm tra chất lượng và hoàn thiện sản phẩm
Hiện tại công ty có dây chuyền công nghệ hiện đại khép kín sản xuấtmáy biến áp phân phối với nhiều thiết bị tự động hoá được nhập khẩu từ cácnước tiên tiến.
Công ty có hai đây chuyền sản xuất máy điện quay tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, với các thiết bị tiên tiến như sau:
o Các thiết bị cắt dây lửa điện.o Máy đúc nhôm Rôto áp lực cao.o Máy ép song động.
o Hệ thống các máy và thiết bị cân bằng động.o Thiết bị tẩm sấy chân không.
Trang 23o Các máy gia công.o …
Tính năng của một số thiết bị chuyên dùng:
Thiết bị áp lực 350 tấn: cho phép phun kim loại để hình thànhcác loại vỏ động cơ, các khung máy biến áp đảm bảo chất lượngvà mẫu mã.
Thiết bị cân bằng động: các rôto của máy phát, động cơ điện hoạtđộng với vân tốc quay lớn ( cỡ 4500 vòng/phút đến 6000vòng/phút) yêu cầu cao về cân bằng động Thiết bị này cho phépcân bằng các rôto có chiều dài từ 70mm đến 500mm, trọng lượngđến 4500kg.
Hệ thống lò tấm sấy chân không: các bộ dây cao áp, hạ áp là bộphận không thể thiếu trong chế tạo động cơ điện, máy biến áp.Hệthống lò tẩm sấy chân không cho phép chúng đạt tiêu chuẩn vềđộ bền, chất lượng cách điện.
Hệ thống thiết bị pha cắt tôn: máy pha cát tôn Silic để chế tạoRôto, các lõi dây Stato, máy cắt chéo tự động, máy gấp vỏ cáchsóng.
Hệ thống sơn tĩnh điện, hệ thống hút chân không, hệ thống lọcdầu, máy cuốn dây tự động cho các máy biến áp, động cơ điện vàhệ thống phòng thí nghiệm.
Các thiết bị này đều được kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch, đượccông nhân ở trung tâm dịch vụ và trung tâm khuôn mẫu của Công ty sửa chữakịp thời khi phát hiện những sai hỏng Nhờ vậy máy móc luôn được sử dụnghiệu quả và hiệu quả máy móc kéo dài Đối với một số thiết bị máy móc lớntuổi thọ lên tới trên 30 năm.
Bảng 1.7: Máy móc thiết bị sản xuất tại công ty
Trang 24Tuy nhiên trên thực tế bên cạnh các thiết bị máy móc mới hiện đại thìcông ty vẫn đang sử dụng một số thiết bị máy móc đã trích hết khấu hao.Chúng là những thiết bị đã được sử dụng quá lâu, giờ trở thành lạc hậu vàhiệu quả đem lại không cao Chính những máy móc này tạo nên sự thiếu đồngbộ của toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị hiện có Do đó công ty cần chú
Trang 25trọng để đổi mới thay thế dần các máy móc thiết bị đó để cải thiện hơn chấtlượng của sản phẩm và công tác sản xuất, tạo nên sự đồng bộ nhịp nhàngtrong dây chuyền sản xuất Đồng thời tiếp tục duy trì hoạt động bảo dưỡngsửa chữa máy móc thiết bị tại từng phân xưởng nhằm hạn chế bớt hỏng hóc,giảm thiểu mức độ hao mòn để kéo dài tuổi thọ của thiết bị máy móc Điều đógiúp cho việc cải thiện chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn công ty được nâng cao
1.3.Cơ hội và thách thức đặt ra cho Công ty TNHH Nhà nước một thànhviên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
1.3.1.Cơ hội:
Đầu tư trong nước tăng cao, nền kinh tế phát triển tạo nhiếu cơhội cho Công ty trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ củamình.
Thương hiệu Chế tạo Diện cơ Hà Nội – CTAMAD ngày càngđược nhiều bạn hàng trong nước vầ quốc tế biết đến và lựa chọn. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, công nhân lao động
ngày càng trưởng thành về nghiệp vụ và tay nghề, gắn bó có tâmhuyết với Công ty.
Nhận được sự quan tâm chỉ đạo trong việc quản lý điều hành, sựgiúp đỡ về vốn trong hoạt động, sự động viên về mặt vật chất vàtinh thần của lãnh đạo Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam vàlãnh đạo Bộ Công thương.
Có được sự hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vịtrong Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam.
1.3.2 Thách thức:
Giá vật tư, nguyên vật liệu đầu vào không ngừng tăng cao làmgiảm sức cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của Công ty;
Trang 26gây ảnh hưởng xấu tới việc thực hiện các chỉ tiêu về lợi nhuâncủa Công ty và thu nhập của người lao động.
Công ty tăng trưởng nhanh và có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơcấu ngành hàng nên thiếu nhiều nhân lực có trình độ và tay nghềcao.
Sự thiếu đồng bộ về các văn bản pháp luật của Nhà nướcgây khókhăn cho hoạt động của Công ty.
Tiếp tục chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường về các sảnphẩm động cơ điện và máy biến áp.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TYTNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN
CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ HàNội
2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm.
Công ty chuyên sản xuất các loại động cơ điện và thiết bị điện phục vụcho các ngành kinh tế quốc dân trong cả nước Những sản phẩm này góp phần
Trang 27đắc lực vào quá trình phát triển kinh tế và đẩy mạnh tiến trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước.
Các sản phẩm chủ yếu bao gồm:
Máy biến áp với mức công suất dưới 2.000 KVA.
Động cơ điện 3 pha có công suất từ 0,120kw đến 2.500kw điệnáp tới 6.600V.
Động cơ điện 1 pha công suất tới 3 kw.
Các loại động cơ máy phát điện chuyên dùng ( động cơ nhiềutốc, động cơ nhiều trục, động cơ sàng rung, máy phát tàu hoả…) Máy biến thế.
Quạt gió công nghiệp.
Các thiết bị đồng bộ đi kèm với động cơ điện và máy phát điệnnhư: tủ khởi động động cơ, tủ điện cao thế, tủ điện hạ thế, tủ tựkích…
Ngoài ra công ty còn nhận lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy điện cơ cho khách hàng có nhu cầu.
Với các động cơ đặc chủng, cỡ lớn công ty nhận thiết kế khuôn mẫu và
chế tạo theo đơn đặt hàng của khách hàng trên mọi miền đất nước
Hình nh m t s s n ph m ch y u c a công ty:ản trị ội đồng quản trị ốc Công ty ản trị ẩm chủ yếu của công ty: ủa công ty theo bậc thợ ế ủa công ty theo bậc thợ
Động cơ 3 pha dây cuốn Động cơ 3 pha lồng sóc
Trang 28Động cơ 1 pha Máy phát điện
Động cơ có gắn phanh từ Động cơ thông minh
2.1.2 Đặc điểm thị trường.
Thị trường động cơ điện nước ta hết sức phức tạp và biến đổi động liêntục Nhu cầu của thị trường đa dạng, phong phú: nhu câud có thể từ loại độngcơ có công suất 0,120kw, trọng lượng 3kg tới loại động cơ có công suất2.500kw, trọng lượng tới 23 tấn/chiếc; trong cùng một loại động cơ lại có yêucầu về các loại có các cấp vòng khác nhau hoặc kiểu lắp đặt khác nhau (nằmngang hoặc lắp đứng) Nhưng nhu cầu chỉ là nhỏ lẻ chứ không nhiều đối với
Trang 29từng loại động cơ cụ thể Đặc biệt đối với loại động cơ có công suất lớn trên1.000kw thì nhu cầu của khách hàng thường chỉ là một chiếc.
Sản phẩm của công ty được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân, như: công nghiệp, nông nghiệp…
Bạn hàng truyền thống của công ty là: Tổng công ty thép, Tổng công tyhoá chất, Tổng công ty xi măng, Xí nghiệp liên doanh VietXoptro, các côngty chế tạo bơm, các nhà máy mía đường, người sử dụng máy xay xát, máyphát điện…
Khoảng 90% sản phẩm công ty phục vụ cho nhu cầu sản xuất côngnghiệp.
Khoảng 80% sản phẩm công ty là bán cho khu vực nông thôn Bởi tạikhu vực này, sản phẩm công ty phục vụ cho nhu cầu chế biến nông sản rấtnhiều, phục vụ quá trình mở rộng, cải tạo mạng lưới điện phục vụ quá trìnhđiện khí hoá nông thôn và phục vụ nhu cầu sử dụng động cơ điện của các hộkinh doanh cá thể, tiểu chủ Hơn nữa trong những năm qua Nhà nước đã chỉđạo, hướng dẫn chuyển các khu công nghiệp ra khỏi thành thị về nông thôn.Nên nông thôn trỏ thành thị trường lớn của công ty là điều dễ hiểu.
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các sản phẩm ngoại có sức cạnh tranhrất lớn, như: sản phẩm động cơ điện của Nhật, Itatia có sức cạnh tranh về chấtlượng cao, sản phẩm động cơ điện của Trung quốc có sức cạnh tranh về giárẻ Trong nước đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty là Công ty chế tạo máyđiện Việt Nam – Hungaria, ngoài ra còn có các xí nghiệp sản xuất động cơđiện nhỏ của tư nhân.
Đặc điểm về thị trường của công ty cho thấy sự cạnh tranh ngày càngkhốc liệt, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao nên hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn Công ty cần chý ý đến chấtlượng của sản phẩm , có chính sách giá và chính sách phân phối hợp lí, đầu tư
Trang 30vào hoạt động Marketing…để có thể tăng sức cạnh tranh, giữ vững uy tín trênthị trường, tạo thên sức mạnh cho thương hiệu của mình.
2.1.3 Đặc điểm về công nghệ sản xuất
Trong các loại sản phẩm mải Công ty TNHH Nhà nước một thành viênChế tạo Điện cơ Hà Nội cung cấp thì sản phẩm động cơ điện là sản phẩm chủđạo Do đó ở đây chỉ đề cập tới công nghệ sản xuất động cơ điện của công ty
Trang 31Sơ đồ 2.1:Tóm lược quy trình sản xuất động cơ điện
thân rổto
Mài tinh
Cân bằng
Dập hoa rôtoXếp bộ tôn
Ép stato vào thân
Tiện bán tinh thân stato
Tiện bán tinh thân stato
Pha tôn
Dập, ép,cánh gió,nắp gió
Dập, ép,cánh gió,nắp gió
Gò,hàn cánh gió,nắp gió
Gò,hàn cánh gió,nắp gió
Gia công nguội cánh gió,nắp gió
Gia công nguội cánh gió,nắp gió
Thành phẩm,bán thành phẩm mua
ngoài
Trang 32Các vật tư chủ yếu được đưa vào sản xuất gồm thép 45, nhôm, dây điệntừ và tôn tấm CT3 Quy trình công nghệ tập trung vào chế tạo hai bộ phậnchính là rôto và stator.
Phần quay – rôto: được sản xuất bằng cách ghép nhiều lá tôn silic 0,5mmvà đi qua các công đoạn: dập phôi, dập hoa, kết hợp đúc nhôm để tạo thànhthân rôto Sau khi thực hiện công đoạn làm tinh, phần quay rôto được hoànthành và chờ lắp ráp.
Phần tĩnh – Stato: được sản xuất bằng cách ép nhiều lá tôn silic 0,5mm vàchế tạo qua các công đoạn sau:
Gia công tạo thành khung cơ bản : dập phôi, dập hoa, xếp ép, sửanguội…
Lồng dây (cuốn dây) vào stator.
Đấu dây, thử cao áp, tẩm sấy và ép stator vào thân, tiện bán thân statorKhi đã thực hiện xong bộ phận này, nó sẽ chờ các bộ phận khác như rôto, nắpgió, cánh gió để lắp ráp hoàn chỉnh và đưa vào kiểm tra ở bộ phận KCS Sảnphẩm nào đạt tiêu chuẩn sẽ được nhập kho và chờ ngày xuất bán.
Qua đặc điểm trên ta thấy: quy trình sản xuất ra một động cơ điện hếtsức phức tạp, qua rất nhiều công đoạn Chỉ cần hỏng hoặc lỗi ở một côngđoạn nào đó thì sản phẩm sẽ không được hoàn thành hoặc không đảm bảochất lượng Nên cần phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình trên để đảm bảochất lượng của sản phẩm, tăng khối lượng sản xuất sản phẩm Chất lượng làyếu tố quan trọng quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm Thực hiện tốtquy trình sản xuất trên sẽ tăng khả năng tiêu thụ và tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty
2.1.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào cần thiết của quá trình sản xuất ,chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên quyết định đến giá thành sảnphẩm.
Để thực hiện nhiệm vụ sản phẩm, kinh doanh, và sửa chữa động cơđiện, công ty đã sử dụng một khối lượng lớn nguyên vật liệu và rất đa dạng về
Trang 33chủng loại Trong đó một số nguyên vật liệu chính là: tôn silic 0,5mm, thép45, nhôm, tôn CT 3, dây điện từ.
Do nhận thức rõ vai trò của nguyên vật liệu đối với chất lượng sảnphẩm nên công ty hết sức quan tâm đến nguyên vật liệu đầu vào Thực hiệnnhiệm vụ đảm nguyên vật liệu đầu vào chính là bộ phận vật tư phòng kinhdoanh.
Để nâng cao hình ảnh và uy tín của công ty đối với khách hàng hơnnữa, hầu hết các nguyên vật liệu của công ty đều được nhập từ nước ngoài,như:
Sơn tổng hợp, sơn cách điện của Hàn Quốc. Vòng bi SKF của Thụy Điển.
Trang 342.2.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội
2.2.1.Thực trạng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội.
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn v tính: t ị ỷ đồng đồng quản trịng
4.2 Lợi nhuận từ liên doanh 11,1 11,2 8 100,9% 71,42%
4.4 Lợi nhuận từ Bơm HảiDương
0,505 Thuế nộp cho ngân sách
Nhà nước
4,144 4,396 4,48 106,0% 102%06 Tổng vốn kinh doanh 335,6 365,8 386,2 109% 105,6%07 Thu nhập bình quân (triệu
Trang 35Năng suất lao động:
Đối với mỗi lĩnh hoạt động khác nhau thì có năng suất lao động khác nhau. Đối với sản xuất động cơ và máy biến áp:
Năng suất thực hiện bình quân năm 2007: 39,85cái/người.
Năng suất thực hiện bình quân năm 2006: 37.73cái/người
Tốc độ tăng năng suất: 5,6% Đối với lĩnh vực sửa chữa:
Năng suất thực hiện bình quân năm 2007: 78,1 triệu đồng/người.
Năng suất thực hiện bình quân năm 2006: 76,4 triệu đồng/người
Tốc độ tăng năng suất:3,2% Đôí với lĩnh vực kinh doanh khác:
Năng suất thực hiện bình quân năm 2007:507,8 triệu đồng/người. Năng suất thực hiện bình quân năm 2006: 488 triệu
Tốc độ tăng năng suất: 4,1%.
2.2.2.Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.2.2.1.Kết quả tiêu thụ sản phẩm nói chung của công ty.2.2.2.2.Doanh thu tiêu thụ.
Công ty luôn cố gắng trong mọi hoạt động để tăng doanh thu, nhằmtăng lợi nhuận Đối với công ty do đặc điểm về sản phẩm là rất đa dạng : cótới hơn 100 chủng loại động cơ điện, với rất nhiều mức công suất khác nhau.Do đó doanh thu tiêu thụ thể hiện về mặt giá trị kết quả tiêu thụ đạt được.
Trang 36Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu phản ánh một cách khá toàn diện kết quảtiêu thụ của công ty.
Bảng 2.3: Tình hình doanh thu tiêu thụ của công ty.
n v tính: t ng.Đơ ị ỷ đồng đồng quản trị
S.T.T Chỉ tiêu
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Tỷtrọngtrongtổngdoanhthu(%)01 Doanh thu
tiêu thụ động cơ điện
84,867 78,8 96,469 76,2 155,457 75,1
02 Doanh thu tiêu thụ máy biến áp
8,272 7,68 9,9887 7,89 16,581 8,01
03 Doanh thu từ hoạt động sửa chữa
5,1679 4,8 6,2287 4,92 9,729 4,7
04 Doanh thu từ mua bánvật tư
4,9757 4,62 6,243 4,93 10,95 5,2905 Doanh thu
4,4157 4,1 7,672 6,06 14,283 6,906 Tổng
Trang 37Trong 3 năm qua về tốc độ tăng trưởng thì doanh thu tiêu thụ động cơđiện tăng khá nhanh, năm 2005 chỉ có 84,867 tỷ đồng, năm 2006 đã lên tới96,649 tỷ đồng, tức tăng 13,67%, và năm 2007 con số này đã là 155,457 tỷđồng, tức tăng 61,147% so với năm 2006.
Đứng sau doanh thu tiêu thụ động cơ điện là doanh thu tiêu thụ máybiến áp, năm 2006 tăng lên 20,75% so với năm 2005, năm 2007 tăng lên65,99% so với năm 2006
Biểu đồ 01: Doanh thu tiêu thụ động cơ điện của công ty
2005 2006 2007
Về cơ cấu doanh thu thì doanh thu tiêu thụ động cơ điện chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng doanh thu của công ty Sau đó cũng là doanh thu tiêu thụmáy biến áp.
Bảng 2.4: Tỷ trọng của doanh thu tiêu thụ động cơ điện và doanh thutiêu thụ máy biến áp.
Đơn v tính: %ị
01 Doanh thu tiêu thụ động cơ điện 78,,8 76,2 75,102 Doanh thu tiêu thụ máy biến áp 7,68 7,89 8,01
Trang 38(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty TNHH Nhà nước một thành viênChế tạo Điện cơ Hà Nội,tháng 1/2008)
Doanh thu tiêu thụ động cơ điện chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng doanhthu, trên 75% Tuy nhiên trong 3 năm qua tỷ lệ này có giảm từ 78,8% năm2005 xuống 76,2% năm 2006 và 75,1% năm 2007 Nhưng điều này không cónghĩa việc tiêu thụ động cơ điện giảm sút, mà do doanh thu máy biến áp gópmột phần khá lớn vào tổng doanh thu của công ty, tỷ trọng của doanh thu tiêuthụ máy biến áp tuy còn ít nhưng đang tăng đáng kể.
2.2.2.3.Tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng.
Do sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại nên để có một cáinhìn sâu sắc, toàn diện về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty, ta cần phảixem xét tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng Mỗi nhóm mặt hàng có khẳnăng tiêu thụ là khác nhau.
Có nhiều cách phân loại nhóm động cơ tại công ty.
Nếu tiếp cận theo góc độ sản xuất thì có thể chia mặt hàng độngcơ điện thành 2 nhóm: nhóm động cơ điện 1 pha và nhóm động cơ điện 3pha.Hiện nay công ty đang sản xuất trên 100 loại động cơ, gồm trên 30 loạiđộng cơ 1 pha và trên 70 loại động cơ 3 pha.
Loại động cơ điện 3 pha đa dạng hơn, bởi việc sử dụng nguồn điện 3pha thì động cơ điện 3 pha có thể đạt nhiều mức công suất khác nhau hơnđộng cơ điện 1 pha Loại động cơ điện này chủ yếu được sử dụng cho nhu cầuvề động lực trong ngành công nghiệp, còn động cơ điện 1 pha chủ yếu phụcvụ cho nhu cầu dân dụng Xu hướng hiện nay là động cơ điện 3 pha dần thaythế động cơ điện 1 pha.
Trang 39Bảng 2.5: Doanh thu tiêu thụ động cơ điện 1 pha và 3 pha của công ty
Đơn vị tính: tỷ đồngLoại động cơ
Biểu đồ 02: doanh thu tiêu thụ động cơ 1 pha và 3 pha
2005 2006 2007
Động cơ 1 phaĐộng cơ 3 pha
Trang 40 Nếu tiếp cận theo mức công suất thì động cơ điện chia làm 2 nhóm: nhómđộng cơ điện nhỏ hơn 22kw và nhóm động cơ điện lớn hơn 22kw.
Nhóm động cơ điện dưới 22kw: việc sản xuất động cơ điện này khôngphức tạp, không cần điều chỉnh máy móc thiết bị nhiều, và nhu cầu thị trườngvề loại động cơ điện này rất lớn.
Nhóm động cơ điện trên 22kw: việc sản xuất khá phức tạp, phải thayđổi trong dây truyền sản xuất, yêu cầu về thiết kế cao Bên cạnh đó nhu cầucủa thị trường về loại này không lớn lắm nên sản lượng tiêu thụ loại động cơnày không nhiều Tuy nhiên do giá trị mỗi chiếc là rất lớn nên doanh thu đemlại cũng khá cao.
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu tiêu thụ động cơ điện theo mức công suất.
Đơn v tính: t ị ỷ đồng đồng quản trịng Loại động cơ
Tỷtrọng(%)Động cơ điện
dưới 22kw
Động cơ điện trên 22kw
(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty TNHH Nhà nước một thành viênChế tạo Điện cơ Hà Nội,tháng 1/2008)