1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội

97 680 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới

Trang 1

Phần I

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnhtranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực vàtrên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo Đến năm 2006 ViệtNam phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệpđiều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với DN Việt Nam, để có thểđứng vững và phát triển được đòi hỏi DN phải năng động, vươn lên để tự khẳngđịnh mình

Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốt các vấn đềsau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụ cho ai?đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá vàtăng dần cạnh tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuấtphải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển

Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộcvào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lượng, sản phẩm,mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trường, chính sách, thị hiếu, giá cả…

Như vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xétmức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện phápkhắc phục kịp thời

Công ty giầy Thượng Đình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trongngành sản xuất của nước nhà nói chung và trong ngành giầy Thượng Đình nóiriêng Các mặt hàng của công ty đã tạo được uy tín lớn đối với người dântrong và ngoài nước Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trongngành giầy Hà Nội với kim ngạch xuất sang các nước: Đức, ý, Anh, Pháp…chiếm 58% tổng số hàng tiêu thụ Song trước sức ép của thị trường hiện naycông ty giầy Thượng Đình chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy

Trang 2

trong nước như: công ty da giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy ThuỵKhuê, giầy dép Bitis…Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngoại nhập vớigiá rẻ hơn… Chính vì vậy buộc công ty phải chú trọng hơn trong công táctiêu thụ sản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của

DN, điều mà bất cứ DN nào cũng đặt lên hàng đầu Xuất phát từ thực tiễn đó

chúng tôi tiến hàng nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội".

1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tớitiêu thụ từ đó đề ra giải pháp và biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ giầycủa công ty

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm

- Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong nhữngnăm gần đây phát hiện những nguyên nhân hạn chế đến công tác tiêu thụ sảnphẩm của công ty

- Định hướng và đưa ra giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy củacông ty trong những năm tới

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: là các mối quan hệ trong hoạt động tiêu thụ

sản phẩm của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội

Trang 3

+ Về thời gian nghiên cứu 20/1/2005 –20/5/2005

Phần II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số lý luận về sản phẩm hàng hoá

2.1.1.1 Khái niện về sản phẩm hàng hoá

Theo Mác: Sản phẩm hàng hoá là vật hữu hình, có đặc tính vật lý, hoáhọc được sản xuất ra chủ yếu để bán, nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.Theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoáhọc được tập hợp thành một hình thức đồng nhất mang giá trị sự dụng

Khi nền kinh tế thị trường ra đời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường

đã làm cho khái niệm vể hàng hoá được mở rộng hơn: Sản phẩm hàng hoá làtổng hợp mọi sự thoả mãn về vật chất, tâm lý, xã hội… mà người mua nhậnđược từ việc sở hữu và sử dụng

Tóm lại: Khái niện về sản phẩm hàng hoá ngày càng hoàn thiện hơn đểphù hợp với thị trường hiện nay Sản phẩm hàng hoá không chỉ dừng lại ở cácdạng vật chất hữu hình như các quan điểm của Các Mác và nhà kinh tế học cổđiển đã nêu Hiện nay sản phẩm hàng hoá được hiểu là bất cứ thứ gì có thểbán trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng vàmang lại lợi nhuận cho người bán

2.1.1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm

Một sản phẩm hàng hoá nào cũng vậy không bao giờ tồn tại mãi mà nó

có một chu kỳ sống nhất định Nhà sản xuất kinh doanh phải năng động, nắmbắt thị trường, tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảođược lợi nhuận, bù đắp đươc chi phí, rủi ro trong kinh doanh

Trang 4

“Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứutạo ra sản phẩm, tung sản phẩm ra thị trường đến lúc sản phẩm bị lạc hậu sovới nhu cầu và bị thị trường loại bỏ”

Đồ thị 1: chu kỳ sống của sản phẩm

Số lượng

I II III IV V Thời gian

Giai đoạn I: giai đoạn dồn tiềm lực vào sản xuất để cho ra sản phẩm Giai đoạn II: giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường, trong giai đoạn nàyđòi hỏi phải có thời gian, do đó mức độ tiêu thụ sản phẩm chậm, DN thường

bị thua lỗ hoặc lãi rất ít do chi phí sản xuất lớn và tiêu thụ ít

Giai đoạn III: giai đoạn phát triển, mức độ tiêu thụ tăng nhanh, doanhthu tăng, lợi nhuận tăng, giai đoạn này có thể giảm giá chút ít để đẩy mạnhtiêu thụ

Giai đoạn IV: giai đoạn chín muồi, mức tiêu thụ giảm dần, hàng tồnkho tăng, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, giai đoạn này thường kéo dài vàđòi hỏi các DN phải dùng nhiều chiến lược Maketing

Giai đoạn V: giai đoạn suy tàn, mức tiêu thu giảm rõ rệt, doanh thugiảm, lợi nhuận giảm, có thể dẫn đến thua lỗ, đến giai đoạn này DN chọn mộttrong hai cách: một là rút khỏi cạnh tranh, hai là cải tiến cho ra sản phẩm mới

Trang 5

Mục đích của việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm là giúp cho DN cóđịnh hướng, giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ sống đặc biệt là giai đoạn III và

IV để tăng lượng tiêu thụ, khi tăng lượng tiêu thụ tăng thì lợi nhuận cũng tăngtheo có như vậy DN mới tồn tại và phát triển

Trang 6

2.1.2 Một số lý luận về tiêu thụ sản phẩm

2.1.2.1 Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm

Cơ chế hoá tập trung ở nước ta được thực hiện trong một nền kinh tếchậm phát triển, cung nhỏ hơn cầu các DN không gặp phải khó khăn trongviệc tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm sản xuất ra đều theo chỉ tiêu pháp lệnh củanhà nước và sau đó tiêu thụ theo các “địa chỉ” mà Nhà nước đã quy định,hoặc nhà nước bao tiêu sản phẩm Khi chuyển sang cơ chế thị trường, quyền

tự chủ của DN được mở rộng, DN hoạt động theo tín hiệu của thị trường.Đồng thời tín tự chịu trách nhiệm của DN cũng được đề cao DN không chỉchịu trách nhiệm với sự tồn tại và phát triển của một, mà đóng góp vào sựphát triển chung của toàn xã hôi

Trong quá trình ấy không ít DN đã tỏ rõ khả năng của mình trong việcthích ứng với điều kiện sản xuất, kinh doanh mới, nhưng cũng còn nhiều DNgặp khó khăn

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là một khó khăn lớn nhất đối với các DN.Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được đã gây nên sự ách tắc trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các DN Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn vềvấn đề tiêu thụ sản phẩm được đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả DN

Quan điểm về tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên cácphương diện khác nhau Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanhtiêu thụ sản phẩm là: “Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm hàng hoá Qua tiêu thụ, sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình tháitiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới cóvốn để tiến hành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Theo quan điểm của các nhà quản trị: tiêu thu sản phẩm có thể đượchiểu theo hai nghĩa sau:” theo nghĩa hẹp là tiêu thụ sản phẩm ( còn được gọi

Trang 7

là bán hàng) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền

từ họ Theo đó người có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm đến người cócung tương ứng hoặc người có cung hàng hoá tìm người có cầu hàng hoá, haibên thương lượng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán Khi haibên thống nhất, người bán trao hàng và người mua trả tiền quá trình tiêu thụsản phẩm được kết thúc ở đó

Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là một quá trình tự tìm hiểu nhucầu của khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bánhàng với một loại các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán hàng

Từ các quan điểm được trình bày ở trên có thể thấy rằng, nội dung kinh

tế cơ bản của tiêu thụ sản phẩm chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sự dụnghàng hoá giữa các chủ thể Khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách nhưhàng đổi lấy tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng…Theo sự thoả thuậngiữa các chủ thể có liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ ( hoặchàng hoá ) từ chủ thể này sẽ được chuyển giao cho chủ khác và ngược lại Cụthể là khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm, người bán mất quyền sở hữu và sựdụng hàng hoá của mình, bù lại họ nhận được quyền sử dụng tiền tệ của ngườimua

2.1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

Đối với mỗi DN sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là một quytrình hết sức quan trọng

- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gặp gỡ trực tiếp giữa DN với kháchhàng, Do vậy tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng thị trường

và duy trì quan hệ chặt chẽ giữa DN và khách hàng Khi khối lượng sản phẩmtiêu thụ tăng lên không chỉ có nghĩa là sản phẩm sản xuất ra được người tiêudùng chấp nhận mà nó còn có ý nghĩa là thị trường đã được mở rộng cùng với

sự tăng lên của uy tín DN

Trang 8

- Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN thể hiện công tác nghiên cứu thị trường, qua hoạt động tiêu thụ khôngnhững thu hồi được chi phí mà còn thực hiện được giá trị lao động thẳng dưđây là nguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đờisống của cán bộ công nhân viên.

- Tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí quan trọng trong việc phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuât kinh doanh, đánh giá được DN hoạtđộng có kết quả hay không

Vì vậy để tăng lợi nhuận ngoài các biện pháp đổi mới công nghệ tiếtkiệm nguyên vật liệu… mỗi DN cần phải tăng khối lượng tiêu thụ

2.1.2.3 Các chỉ tiêu đáng giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

- Khối lượng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện dưới hình thức hiện vật đượctính theo công thức sau

Khối lượng tiêu thụ trong năm = số lượng tồn kho đầu năm + số lượngsản xuất trong năm – số lượng tồn kho cuối năm

- Doanh thu tiêu thụ: là tổng giá trị được thực hiện do bán sản phẩmhàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng

D = Qi *Pi (i=1,n)

- Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra

Bao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thucủa số hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.Chỉ tiêu này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhưng nó đem lại hiểu

Trang 9

quả lâu dài cho DN Vì khi khách hàng được hưởng các khoản giảm trừ thì sẽ

có ấn tượng tốt đối với DN và do đó sẽ tích cực hơn trong việc duy trì mốiquan hệ lâu dài với DN

- Kết quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ

Lợi nhuận tiêu thụ = Dthu – các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán –

CP bán hàng – CP quản lý

- Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung =

Số lượng tiêu thụthực tế trong năm *

Giá bán thực tế(giá cố định)

Số lượng tiêu thụ

Kế hoạch * Giá bán kế hoạchChỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm haychưa nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành

kế hoach Nếu tỷ lệ này dưới 100% chứng tỏ DN chưa hoàn thành kế hoạchtiêu thụ

2.1.2.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm

Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn

và người bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ được thực hiện trên thịtrường

- Kênh tiêu thụ trực tiếp: là DN bán sản phẩm của mình cho người tiêudùng cuối cùng không qua khâu trung gian

Sơ đồ1: Kênh tiêu thụ trực tiếp

Trang 10

thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, thị trường từ đó hiểu rõ nhu cầu củathị trường và tình hình giá cả giúp DN có điều kiện thuận lợi để gây uy tín vớikhách hàng.

Nhược điểm: hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm DN phảiquan hệ với nhiều bạn hàng

- Kênh tiêu thụ gián tiếp: DN bán sản phẩm của mình cho người tiêudùng cuối cùng qua khâu trung gian bao gồm người ban buôn, đại lý, ngườibán lẻ

Sơ đồ2: kênh tiêu thụ gián tiếp

Kênh III: gồm ba nhà trung gian, kênh này thường được sử dụng khi cónhiều nhà sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ…

Nhà

SX

Ngườibán lẻ

Người tiêu dùng

Ngườibán buôn

Người bán lẻ

Đại lý bán buônNgười Người bán lẻ

Trang 11

Đại lý được sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với số lượng lớncho nhà bán buôn, từ đó hàng hoá được phân phối tới các nhà hàng bán lẻ vàtới tay người tiêu dùng.

Ưu điểm: DN có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhấtvới khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm được chi phí bảo quản…

Nhược điểm: thời gian lưu thông hàng hoá kéo dài, chi phí tiêu thụtăng, DN khó kiểm soát được các khâu tiêu dùng

2.1.3 Quy trình và đặc điểm của sản phẩm giầy

2.1.3.1 Quy trinh sản xuất

Công ty giầy Thượng Đình tổ chức sản xuất theo các phân xưởng quá

trình sản xuất sản phẩm được diễn ra liên tục từ khâu đưa NVL vào cho đếnkhi hoàn thiện sản phẩm Hiện nay công ty có 4 phân xưởng chính

Sơ đồ3: Quy trình sản xuất giầy của công ty

Các loại vải qua đế giầy

vải bồi cắt gò

hấp

cao su hoá chất mũi

Công việc cụ thể của các phân xưởng như sau

- Phân xưởng bồi cắt: đạm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ làbồi tráng và cắt vải bạt, NVL của công đoạn này chủ yếu là vải bạt, các màu, vảilót, mút xốp…NVL được chuyển đến máy bồi, máy bồi có chức năng kết dính

PX cán

PXgò

SP hoàn chỉnh

Trang 12

các NVL này lại với nhau bằng một lớp keo dính, vải được bồi trên máy vớinhiệt độ lò sấy từ 18000c-20000c và được bồi ở 3 lớp là lớp mặt, lớp lót và lớpgiữa Các tấm vải sau khi được bồi xông thì chuyển cho bộ phận cắt, sau khi cắtxong chuyển sang phân xưởng may.

- Phân xưởng may: đạm nhận công đoạn tiếp theo của phân xưởng bồicắt để may các chi tiết thành mũi giầy hoàn chỉnh, NVL chủ yêu của côngđoạn này là: vải phin, dâu, xăng

- Phân xưởng cán: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất đế giầy bằng cao su,NVL chủ yếu của phân xưởng cán là: cao su, các hoá chất ZnO, BaSO4… bánthành phẩm ở công đoạn này là các đế giầy sẽ được chuyển đến phân xưởng

2.1.3.2 Đặc điểm sản phẩm giầy

Nghề làm giầy đã được người Trung Quốc tìm ra từ thế kỷ thứ II trướccông nguyên với mục đích đơn giản ban đầu là giữ ấm cho đôi bàn chân vàgiúp cho việc đi lại được dễ dàng hơn Từ đó với sự thay đổi của thị trường,thói quen tập quán xã hội, quy trình giầy không ngừng phát triển và gắn bóvới nhu cầu ăn mặc thời trang, nó chịu ảnh hưởng nhanh nhảy, trực tiếp củaquy luật và chu kỳ mốt với những yếu tố cấu thành nhiều vẻ như: Kiểu, mẫuchất lượng, nguyên liệu, công nghệ làm sản phẩm sự thành công của các hãnggiầy nổi tiếng trên thế giới (Nike, Adidas,Puma )

Công nghệ sản xuất giầy đơn giản và ít thay đổi nơi làm việc không đòi

Trang 13

hỏi các điều kiiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động,

ưu thế rất thích hợp với nước nghèo vì nguồn lao động dồi dào

Đặc tính công nghệ của ngàng giầy là có thể chia nhỏ các bước côngnghệ trong quá trình lắp ráp các chi tiết của sản phẩm Đây là cơ sở để đàotạo, bố trí người lao động cụ thể vào việc thao tác chuyên môn hoá Thao tácđơn giản thì thờii gian đào tạo nhanh, phát huy hiểu quả, thông thường ngườicông nhân có thể đào tạo 02-03 tháng là có thể nắm bắt được công nghệ

Đặc tính gọn nhẹ và quy trình động cơ sản xuất giầy cho phép bố trídây chuyền linh hoạt và có điều kiện nâng cao sản xuất với lợi thế ấy có thểrút ngắn chu kỳ sản xuất cho phép quay vòng vốn nhanh

Ngày nay để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều phương pháp tiêntiến, ví dụ:” chế độ sản xuất đúng hạn”

Với quy mô rộng lớn, tố chức sản xuất cơ động bởi công cụ lao động vànơi làm việc không có tính bắt buộc khắt khe như một số ngành công nghiệpkhác ngành giầy đã được nhiều DN chọn là điểm xuất phát của mình Nhờ đómức huy động vốn cao đáp ứng được nhu cầu thị trường một cách linh hoạt

Tổ chức hàng giầy có thể đơn giản, công cụ không đòi hỏi cồng kềnh

và tối tân nếu chưa đủ điều kiện sắp xếp vị trí và quy mô cơ động Lúc muốnchuyên môn trong thao tác để có năng suất cao thì có thể chia nhỏ từng bướccông việc hoặc ngược lại thu hẹp dây chuyền lắp ráp sản phẩm để phù hợpmặt bằng sản xuất

Hiện nay xu hướng chuyển dịch công nghiệp giầy sang các nước chậmphát triển là kết quả tất yếu của đặc tính này Đối với các nước đông dân nềkinh tế chưa phát triển thì đây là một giải pháp hữu hiệu để giải quyết nạn thấtnghiệp

Nhờ có tính đa dạng của sản phẩm giầy, tính linh hoạt và phổ cập trongtiêu thụ (có thể bán buôn, bán lẻ trên các thị trường nhỏ) nên dễ dàng bố trísản xuất: vùng thôn quê xa xôi, miền núi giúp cho việc giải quyết số lao động

Trang 14

thất nghiệp góp phần thành thị hoá nông thôn.

Giầy- dép là một loại hàng thiết yếu do nhu cầu tiêu thụ là thườngxuyên, khi mức sống của người dân ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng giầycũng tăng lên Hơn nữa cùng với mức tăng trưởng kinh tế và mức tăng cườngdân số thì nhu cầu tiêu dùng phục vụ văn hoá, thể thao cũng được nâng cao

2.1.3.4 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm

Việt Nam thường sử dụng 2 loại giá CIF và giá FOB

* Giá giao hàng tại cảng người bán FOB: là giá người bán hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàngquy định, người mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro mất mát, hư hại hàng kể

từ đó Điều kiện FOB chỉ áp dụng đối với vận tải đường biển hoặc đườngsông Thông thường hợp đồng theo giá FOB đòi hỏi người mua và người bánthực hiện những trách nhiệm sau:

+ Làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá

+ Cung cấp các tài liệu để chứng minh cho việc vận chuyển hàng hoá ranước ngoài theo loại phương tiện vận chuyển đó

- Người mua phải:

+ Chuẩn bị phương tiện vận chuyển thích hợp tại cảng xuất phát

+ Xin giấy phép nhập khẩu hoặc giấy phép chính thức khác, làm đủ cácthủ tục hải quan về nhập khẩu hàng hoá và nếu cần thiết phải để hàng hoácạnh một nước thứ ba

+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm hàng được xếp lên phương tiệnvận chuyển

Trang 15

* Giá giao hàng đến cảng người mua CIF: Theo điều kiện CIF, người bánphải trả các phí tổn, cước phí cần thiết và mua bảo hiểm hàng hoá để đưahàng hoá đến cảng quy định, người bán hoàn thành nhiệm vụ khi hàng đã qualan can tàu tại cảng quy định, người mua phải chịu mọi phí tổn, rủi ro, mấtmát về hàng hoá từ lúc đó

- Người bán phải:

+ Giao hàng hoá đến đúng cảng quy định

+ Chịu tất cả phí tổn về vận chuyển về bảo quản và rủi ro mất máthàng hoá cho đến khi hàng hoá qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy địnhtrong hợp đồng

+ Xin giấy phép và làm thủ tục xuất khẩu, làm thủ tục hải quan về xuấthàng

+ Chịu phí tổn mua bảo hiểm như thoả thuận trong hợp đồng

+ Cung cấp các tài liệu để chứng minh việc giao hàng, vận đơn hoặcthông báo điện tử tương đương

- Người mua phải:

+ Trả tiền hàng quy định trong hợp đồng

+ Nhận hàng tại cảng bốc hàng quy định, kiểm tra hàng

+ Xin giấy phép nhập khẩu làm các thủ tục hải quan cho nhập khẩuhàng

+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm mà hàng qua khỏi lan can tàu tạicảng bốc hàng quy định

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm giầy

Các mối quan hệ được hình thành trong một môi trường kinh doanh có

sử tác động tổng hoà của rất nhiều các yếu tố cả tích cực và tiêu cực Do đónhiều DN muốn hoà mình vào môi trường kinh doanh đó buộc phải nhậnthức đầy đủ các tác động của các nhân tố

2.1.4.1 Các nhân tố về cầu

Trang 16

- Thị hiếu và tập quán tiêu dùng

Mỗi dân tộc có tập quán tiêu dùng riêng, nó chịu ảnh hưởng của nềnvăn hoá, bản sắc dân tộc…vì vậy các sản phẩn khi sản xuất đều phải tính đếncác yếu tố đó vì khách hàng luôn ưa thích những sản phẩm phù hợp với nhucầu về thị hiếu của họ Các nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càngphát triển, càng biến động theo hướng ưa chuộng các sản phẩm có chất lượngcao, hình thức mẫu mã hấp dẫn tính hữu dụng cao, giá rẻ…nếu DN không chú

ý đến đặc điểm này sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm

- Tình trạng kinh tế của người tiêu dùng

Cơ hội thị trường của người tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố: Khảnăng tài chính và hệ thống giá cả hàng hoá Vì tình trạng kinh tế bao gồm thunhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay, tích luỹ…của người tiêu dùng đó ảnhhưởng rất lớn đến loại hàng hoá và số lượng hàng hoá mà họ lựa chọn muasắm Nó đòi hỏi DN phải thường xuyên theo dõi xu thế biến động trong lĩnhvực tài chính cá nhân, các khoản tiết kiệm, tỷ lệ lãi xuất để có biện pháp hữuhiệu để thúc đẩy hiệu qủa tiêu thụ

- Chi phí sản xuất: Là chi phí cho quá trình sản xuất của DN tuy khôngtác động trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nhưng nó góp phần đáng kể

Trang 17

vào việc cấu thành giá thành sản phẩm từ đó làm cơ sở xác định giá bán sảnphẩm Khi chi phí thấp sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bánthành phẩm, giúp DN tăng cường sức cạnh tranh về giá trên thị trường.Ngược lại khi chi phí cao sẽ dẫn tới giá bán thành phẩm tăng điều này khiếncho DN gặp khó khăn trong việc thu hút khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm Do đó đòi hỏi DN phải đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chi phísản xuất

- Đội ngũ nhân lực là nhân tố chủ quan thuộc về DN Nó đòi hỏi đónggóp vai trò trực tiếp quyết định hiểu quả công tác tiêu thụ vì toàn bộ nội dungcủa quá trình tiêu thụ đều do đội ngũ cán bộ, nhân viên của DN xây dựng và

tổ chức thực hiện Chiến lược tiêu thụ của DN có được xây dựng thực sự haykhông và có được thực thi đúng hay không là do nhân tố này quyết định Dovậy DN phải hết sức quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn đề bạt nhânlực của DN phục vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn DN nói chung

- Điều kiện tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ được phải di chuyển từ nơi sản xuấtđến một địa điểm tiêu thụ phù hợp Khi chọn được địa điểm tiêu thụ thích hợp sẽlàm phát sinh quan hệ mua bán sản phẩm giữa DN và khách hàng, đồng thờicũng góp phần đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ sản phẩm Khi địa điểm không thíchhợp như: ở xa khu dân cư, ở xa các đầu mối giao thông…thì nhu cầu tiêu thụ sảnphẩm sẽ khó có thể được DN đáp ứng do người tiêu thụ ở xa nơi bán hàng vàthiếu các thông tin cần thiết về sản phẩm của DN hoặc do nơi tiêu thụ ở vị tríkhó khăn cho các phương tiện vận tải di chuyển và bốc dỡ hàng hoá, vì vậy khixem xét việc tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi DN phải tính đến sự tác động của nhân tốđịa điểm tiêu thụ sản phẩm để có thể tránh được tình trạng tuy khả năng cungứng lớn nhưng không đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trường

Trang 18

- áp dụng biện pháp Maketing hỗn hợp

Các biện pháp Maketing hỗn hợp bao gồm bốn nhóm công cụ chủ yếu

là chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lượcxúc tiến hỗn hợp

Chiến lược sản phẩm giúp DN tạo ra sản phẩm có chất lượng, hình thứcbao bì, mẫu mã…phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng Ngoài rathông qua chiến lược sản phẩm mà DN tạo ra và đưa ra thị trường các sảnphẩm đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ

Chiến lược giá bán sản phẩm cũng tạo ra sức hút lớn đối với người tiêudùng trên thi trường, còn quan hệ cung cầu sẽ quyết định giá bán sản phẩm.Nếu DN định giá bán thấp hơn giá thị trường sẽ thúc đầy công tác tiêu thụ sảnphẩm nhưng DN lại gặp khó khăn trong việc bù đắp chi phí sản xuất, chi phítiêu thụ Nếu DN định giá bán cao hơn giá thị trường sẽ khó khăn thu hútkhách hàng tiêu dùng sản phẩm của DN, dẫn đến hàng hoá bị ứ đọng, hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm bị ách tắc

2.1.4.3 Sức ép của đối thủ cạnh tranh

Chiến thắng trong cạnh tranh sẽ giúp DN nâng cao vị thế của mình và

mở rộng tương lai đầy triển vọng Song nếu thất bại trong cạnh tranh sẽ dẫnđến hậu quả bất lợi đối với DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các đốithụ cạnh tranh của DN rất đa dạng như: Các DN cùng ngành, các DN sản xuấtsản phẩm thay thế, các cơ sở sản xuất sản phẩm giả, sản phẩm “nhái” giốngsản phẩm của DN, các cơ sở nhập lậu và tiêu thụ sản phẩm nhập lậu…

Sự cạnh tranh có thể diễn ra theo bốn cấp độ gay gắt tăng dần như sau:

- Cạnh tranh mong muốn, tức là cùng một lượng thu nhập người ta cóthể dùng vào mục đích này và không dùng hoặc hạn chế dùng vào mục đíchkhác.…

- Cạnh tranh giữa các sản phẩm khác nhau để dùng thoả mãn một

Trang 19

mong muốn Ví dụ: Giầy Bata, giầy thể thao tuy khác về chủng loại nhưngđều thoả mãn mong muốn về đi lại.

- Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm Ví dụ: giầy thể thao cao đế

và giầy thể thao thấp đế

Do đó DN cần phải thường xuyên theo dõi để nắm bắt tình hình của đốithụ cạnh tranh phù hợp và dành chiến thắng trong cạnh tranh

2.1.4.4 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trường kinh

tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế Môi trường kinh tế cùngvới các điều kiện, giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh ảnhhưởng đến sức mua và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng Khi nền kinh tế ởgiai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạng phát cao Thuế khoá tăng… người tiêu dùngphải đắn đo để đưa ra quyết định mua sắm Việc này ảnh hưởng đến qua trìnhtiêu thụ sản phẩm của DN và do đó tạo sự bất ổn trong việc mua bán sản phẩmhàng hoá trên thị trường Nhưng khi nền kinh tế trở lại thời kì phục hồi và tăngtrưởng thì việc mua sắm sẽ sôi động trở lại làm cho hoạt động tiêu thụ diễn rasuôn sẻ Trong thời kỳ phục hồi kinh tế, nhu cầu của những người tiêu dùng cóthu nhập cao sẽ có xu hướng chuyển từ” ăn no mặc ấm” sang “ăn ngon mặcđẹp” Đây là dịp để các DN nắm thời cơ, tạo ra sự thay đổi về hình thức, mẫu

mã, bao bì sản phẩm, chất lượng sản phẩm… để lôi kéo khách hàng về với DN

- Môi trường chính trị và pháp luật môi trường này bao gồm hệ thốngpháp luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của nhà nước, tổchức bộ máy và cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị- xãhội Khi đó sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về các chính sách lớn sẽ tạobầu không khí tốt cho các DN đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Nhưng khi tìnhhình chính trị bất ổn sẽ gây ra tâm lý lo lắng với phần đông người tiêu dùng

Trang 20

Người tiêu dùng sẽ có su hướng cất trữ tiền chứ không đưa ra lưu thôngnhiều, làm cho cầu suy giảm, dẫn đến hoạt động tiêu thụ bị trì trễ Khi các bộluật đang trong quá trình hoàn thiện sẽ dễ tạo khe hở cho các đối tượng làm

ăn phi pháp tận dụng để tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng với các cơ sở kinhdoanh hợp pháp ví dụ: Hàng lậu, hàng giả…dễ dàng cạnh tranh với sản phẩmthất trên phương diện giá cả, thậm chí cả mẩu mã, hình thức Do đó, khi xácđịnh lĩnh vực kinh doanh gì cần phải xét đến cả các vấn đề thuộc môi trườngchính trị, pháp luật

- Môi trường văn hoá xã hội

Văn hoá, xã hội cũng là một nhân tố tác động mạnh đến tiêu thụ sảnphẩm của DN các giá trị văn hoá truyền thống có tính bền vững qua các thế

hệ có tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hoá củatừng cá nhân, từng nhóm người Đây là một đặc điểm có tính ổn định giúpcho hoạt động tiêu thụ của DN có thể luôn luôn duy trì được mảng thị trườngtruyền thống này Tuy vậy, khi có sự xâm nhập của những lối sống mới được

du nhập từ nước ngoài và trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đời sốngkinh tế, xã hội của mỗi quốc gia thì các DN buộc phẩi từng bước thích ứngtheo các nhu cầu mới xuất hiện Mặt khác, các DN cũng phải tính đến thái độtiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò củangười phụ nữ tại nơi làm việc và tại gia đình…

- Môi trường kỹ thuật công nghệ

Môi trường kỹ thuật công nghệ bao gồm các nhân tố gây tác động ảnhhưởng tới công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Nhữngphát minh mới ra đời làm thay đổi nhiều tập quán và tạo ra xu thế mới trongtiêu dùng, nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, sự hao mòn vô hình củamáy móc thiết bị diễn ra nhanh hơn Những biến đổi này một mặt góp phầnnăng cao năng xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm song mặt khác lại có

Trang 21

những tác động cả bất lợi cả thuận lợi đối với các DN Với các DN có tiềmlực vốn dồi dào sẽ có được công nghệ tiên tiến và do đó tạo ra được sản phẩm

có chất lượng cao, mẫu mã tân kỳ đáp ứng được các tập quán tiêu dùng mới.Ngược lại có DN do hạn chế về vốn nên không bắt kịp xu thế chung nên gặpkhó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm

Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm chothấy khi DN đã tham gia vào môi trường kinh doanh thì các DN dù muốn haykhông đều phải tính đến những tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố

để có thể tranh thủ những mặt tích cực và đề ra biện pháp hạn chế, khắc phụccác mặt tiêu cực Chỉ có vậy, DN mới có thể thực hiện tốt quá trình tiêu thụsản phẩm

2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm giầy ở một số nước trong khu vực

Ngày nay với sự lớn mạnh của nền kinh tế nhu cầu làm đẹp của conngười không ngừng tăng lên Xu hướng trong cách mua sắm của con ngườikhông chỉ là bền, chắc mà là đẹp và hợp mốt Với những nước phát triển nhucầu về hàng hoá chất lượng cao ngày càng tăng, những nước phát triển vànhững nước có dân số đông có thị trường rộng lớn như: Mỹ, Đức, TrungQuốc… nhu cầu giầy dép ở những nước này cao cung không đủ cầu vì vậy họphải nhập khẩu từ những nước khác

Liên minh châu Âu EU là một trong những thị trường lớn về nhập khẩugiầy- dép trên thế giới và cũng là nơi có ngành công nghiệp giầy dép pháttriển từ lâu đời Hiện nay ngành da giầy trong khu vực EU đang rơi vào tìnhtrạnh thâm hụt cán cân thương mại do các nhà sản xuất phải đối đầu với vấn

đề cạnh tranh ngoài cộng đồng về giá công nhân thấp Mặt khác các thànhviên của EU lại hướng vào sản xuất các mặt hàng công nghiệp điện tử vàchuyể giao công nghệ sang các nước đang phát triển Hiện nay hàng năm EU

Trang 22

nhập khẩu trên 850 triệu đôi giầy các loại chủ yếu từ châu á và phần đông làcác nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam…

Sau đây là một số thị trường về giầy trong mấy năm gần đây

 Thị trường Italia dân số 60 triệu người nhu cầu giẩy dép khoảng 8000tấn/ năm

Biểu 1: Nhu cầu và sản xuất hàng giầy ở Italia từ năm 2002 đến 2004

Nguồn: báo DN ra ngày 20/12/2004

- Ngoài ra phải kể đến nhu cầu ở các nước khác như:

Trang 23

+ Đức có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7640 tấn

+ Tâybanha có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 8770 Tấn

+ Canađa có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7260Tấn

2.2.2 Tình hình tiêu phẩm giầy ở Việt Nam

Hiện nay sản phẩm giầy ở Việt Nam đang phát triiển khá mạnh và chiếmđược tình cảm của nhiều khách hàng không chỉ ở trong nước mà còn rất nhiềukhách hàng và bạn hàng quốc tế Mặc dù giầy Việt Nam chịu sự cạnh tranh khốcliệt của các loại giầy nước ngoài đặc biệt là hàng nhập từ Trung Quốc Việt Nam

có nhiều lợi thế hơn các nước sản xuất giầy dép trong khu vực về giá nhân công

rẻ Do đó giá thành tính trên một đơn vị sản phẩm rẻ hơn so với các sản phẩmcùng loại được sản xuất từ các nước trong khu vực Hiện nay Việt Nam là nướcsản xuất giầy dép sang trực tiếp thị trường EU EU là Thị trường sản xuất ngàycàng giảm trong khi đó sức tiêu thụ ngày càng tăng tạo diều kiện thuận lợi cho

DN Việt Nam tìm kiếm thêm thị trường Bình quân đầu người trong các nước

EU sự dụng vào khoảng 1-4 đôi giầy/măm với dân số khoảng 367 triệu ngườihàng năm tiêu thụ trên 1 tỷ đôi giầy các loại vì thế việc nhập khẩu từ nước ngoàicộng đồng là không thể tránh khỏi

Giầy dép là loại mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu, nó đượchưởng mức thuế xuất tối huệ quốc Vì vậy các DN Việt Nam cần tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm về các khía cạnh chất lượng, giá cả, thời hạngiao hàng để tranh thụ nâng cao kim nghạch xuất khẩu Trong sản xuất giàycủa Việt Nam chưa phải áp dụng hạn ngạch xuất khẩu như các nước khác.Bên cạnh đó các DN cũng cần phải lưu ý đảm bảo các điều kiện về tiêu chuẩnxuất sứ và tránh gian lận trong thương mai

Trang 24

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Khái quát về công ty giầy Thượng Đình

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty giầy Thượng Đình là một DN Nhà nước Tiền thân công tygiầy Thượng Đình là xí nghiệp X30 được thành lập tháng 1/1957, chịu sựquản lý cục quan nhu tổng cục hậu cần có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầyvải cung cấp cho quân đội

- Giai đoạn 1957-1960 phân xưởng giầy vải đầu tiên được đưa vào sảnxuất 19/05/1959 trước sự cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên xínghiệp Năm 1960 đạt hơn 60 nghìn chiếc mũ, trên 20 nghìn đôi giầy vải ngắn

- Giai đoạn 1973-1989 một số phân xưởng tách ra thành lập xí nghiệptheo yêu cầu phát triển của ngành giầy Tháng 8/1978 xí nghiệp giầy vảiThượng Đình được thành lập trên cơ sở sát nhập xí nghiệp giầy vải Hà Nội và

xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ Nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ này chủyếu là sản xuất giầy bảo hộ lao động phục vụ quốc phòng và xuất khẩu chủyếu là giầy Bakes cho Liên Xô cũ và các nước Xã hội chủ nghiã Đông Âu

Năm 1989 xí nghiệp giầy vải Thượng Đình tách thành hai xí nghiệp

Trang 25

giầy vải Thuỵ Khuê và Thượng Đình.

- Giai đoạn 1991-đến nay

Năm 1991 thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do sự xụp độ củaLiên Xô cũ và các nước Đông Âu, mặt khác bắt đầu xoá bỏ chế độ bao cấp, xínghiệp phải tự đứng ra hạch toán độc lập nên gặp nhiều khó khăn về vốn,thiết bị, nguyên vật liệu Tháng 7/1992 Xí nghiệp chính thức thực hiệnchương trình hợp tác xuất khẩu kinh doanh giầy vải xuất khẩu với công ty KỳQuốc- Đài Loan, tổng kinh phí đầu tư nhà xưởng, thiết bị sản phẩm 1,2 triệuUSD Từ đây công xuất khoảng 4-5 triệu đôi/năm Tháng 9/1992 lô hàng đầutiên của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế được xuất sang thị trường Pháp vàĐức Ngày 8/7/1993 được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, phạm vichức năng của xí nghiệp đã mở rộng, trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanhgiầy- dép cũng như các nguyên liệu, máy móc, ngoài ra còn kinh doanh cả dulịch và dịch vụ chính vì vậy xí nghiệp đổi tên thành: “ Công ty giầy ThượngĐình” thông qua giấy phép thành lập công ty 2753/QD ngày 8/7/1993-UBNDthành phố Hà Nội, giấy phép đăng ký kinh doanh số 10842 cấp ngày24/7/1993 do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp, giấy phép kinh doanhxuất khẩu số 2051013 loại hình DN Nhà nước

Công ty Giầy Thượng Đình

Tên giao dịch: ZIVIHA

277 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội

Trang 26

dáng… chiếm thị phần lớn trong nước và xuất khẩu từng bước chinh phụcnhững khách hàng khó tính như: Nga, Pháp, Nhật, Đức…

Năm 1996 sản phẩm của công ty đã đoạt giải TOPTEN, là một mặt hàngđược người tiêu dùng ưa thích nhất do báo Đại đoàn kết đứng ra tổ chức Đầunăm 1999 được cấp chứng chỉ ISO 9002 và 2000 của tổ chức QUAVERT (cơquan chứng nhận của tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam) và tổchức PSD Sigapore (thành viên chính thức của tập đoàn chứng nhận quốc tếIQNET), ngoài ra công ty còn có nhiều giải thưởng khác nữa

Hiện nay công ty Giầy Thượng Đình chuyên sản xuất các loại giầy xuấtkhẩu với chất lượng cao (sản phẩm chính của công ty là: giầy Bata, GiầyBakes, giầy cao cổ, giầy thể thao) phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùngtrong nước

Công ty có thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Đức, Pháp, Mỹ, Tây BanNha, Anh…và còn tiếp tục mở rộng thị trường trong nước cũng như ngoàinước Cuối năm 2002 công ty đã lắp mới đồng bộ và đưa vào sự dụng 2 dâychuyền sản xuất giầy thể thao với công suất hơn 2 triệu đôi giầy/năm áp dụngcông nghệ và trang bị của Hàn Quốc với sản phẩm mới này công ty đượcđánh giá là một DN phát triển mạnh, năng động, sáng tạo thích nghi với cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

3.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giầy Thượng Đình

Công ty giầy Thượng Đình có bộ máy quản lý bao gồm những cán bộ

có năng lực có trình độ chuyên môn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với côngviệc quản lý công ty bằng phương pháp vận dụng sáng tạo những quy địnhkinh tế, đường lối chủ trương, chính sách của đảng và Nhà nước trong việclựa chọn và xác nhận các biện pháp sản xuất kinh doanh

Bộ máy quản lý của công ty, đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát

Trang 27

của hội đồng công ty Giám đốc là người đại diện cho Nhà nước và cán bộcông nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyếtđịnh việc điều hành công ty theo kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà nước

và đại hội công nhân viên chức công ty

Bộ máy của công ty bố trí thành 11 phòng ban

- Phòng kinh doanh-xuất nhập khẩu

Trang 29

3.1.3 Đặc điểm lao động của công ty

Trong DN động là yếu tố quan trọng được sự quan tâm nhiều của lãnhđạo DN, lao động luôn được coi là một trong ba yếu tố quan trọng của quytrình sản xuất kinh doanh

Công ty giầy Thượng Đình có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, tínhđến ngày 31/12/2004 là 1980 người, trong đó 1683 công nhân sản xuất chiếm85% va 297 nhân viên hành chính chiếm 15%

Đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất mùa vụ, lúc giáp vụ côngnhân phải tăng cường lao động tập trung hoàn thành đơn đặt hàng đúng thờihạn, hết vụ phải nghỉ việc

Biểu 3: Tình hình lao động của công ty

Trang 30

Qua biểu3 cho thấy thấy tổng số lao động của công ty tăng không đáng

kể, bình quân qua 3 năm tăng 7,3% Năm 2003 tăng so với năm 2002 là14,8% (225 người) và năm 2004 tăng so với năm2003 là 0,3% (hay 5 người).Năm 2003 tăng mạnh hơn năm 2004 là do công ty đầu tư mới hai dây chuyềnsản xuất giầy thể thao đưa vào hoạt động Số lượng lao động trực tiếp củacông ty ( chiếm 85%) và tăng khá mạnh, bình quân tăng 8,5% Năm 2003tăng so với năm 2002 là 17,3% hay 247 người và năm 2004 so với năm 2003tăng chậm với tốc độ bình quân là 0,3%

Số lượng lao động gián tiếp tăng chậm bình với tốc độ tăng bình quântăng 1,4% do công ty bố trí sắp xếp hợp lý tránh bộ máy quản lý cồng kềnh

Do đặc điểm sản xuất theo dây chuyền nhẹ nhàng nên số lượng laođộng nữ năm 2004 chiếm 62,32% và số lượng lao động nam chiếm 37,68%.Lao động của công ty không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chấtlượng Số lượng lao động trên đại học tăng bình quân qua 3 năm là 22,5% và

số lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng bình quân là 1,9%,trung cấp tăng 20,6% lao động phổ thông tăng 8,1%, điều đó cho thấy có độingũ lao động của công ty có trình độ quản lý khá cao

Công ty giầy Thượng Đình luôn đề cao vai trò của người quản lý và sảnxuất, luôn quan tâm đến việc hoạch định nguồn nhân lực cho từng phòng ban,phân xưởng sản xuất cũng như kế hạch nguồn nhân lực trong toàn công ty Banlãnh đạo công ty rất chú trọng vào việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên đanglàm việc để đảm bảo phù hợp với nhu cầu đặt ra, chú trọng vào công tác tuyểnnhân công, khích lệ tinh thần làm việc…công ty cùng người lao động kí kết “ thỏaước lao động tập thể “ bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm giữa người lao động vàngười sử dụng lao động, ban hành nội quy lao động, chế độ khen thưởng, khíchlệ…một cách công khai và nghiêm minh, các quy định xử phạt, kỉ luật, chấm dứt

Trang 31

hợp đồng lao động, tạo ra cho người lao động ý thức kỉ luật tốt và đảm bảo đúngtinh thần của hệ thống ISO 9002 mà công ty đang áp dụng

Biểu 4: Bố trí lao động của công ty 31/12/2004

ĐVT: người

1 Lãnh đạo công ty 10 13 Phân xưởng cơ năng 80

2 P kỹ thuật – côngnghiệp 8 14 Phân xưởng bồi cắt 86

4 P kế toán-tài chính 16 16 Phân xưởng giầy thể thao 435

6 P quản lý chất lượng 31 18 Phân xưởng gò 611

7 P kế hoạch vật tư 38 Tổng Lao động trực tiép 1683

Nguồn: Phòng tổ chức của công ty

Tổng 1980 lao động, trong đó tỷ lệ lao động hành chính = 297/1980 = 15%Thượng Đình là một công ty có uy tín trên thị trường, có lực lượng cán

bộ công nhân viên đông đảo có trình độ đại học và công nhân có trình độ taynghề cao Đây là một lợi thế trong hoạt động tiêu thụ của công ty đồng thời

đó cũng là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành công của công ty Hoạt động tiêu

Trang 32

thụ sản phẩm sẽ được thực hiện khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao khi đượcthực hiện bởi những công nhân có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao, tuynhiên với một lực lượng cán bộ công nhân viên đòi hỏi công ty phải có chínhsách đãi ngộ, trả lương phù hợp Bên cạnh đó hàng năm công ty cần phải cóchính sách đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao chuyên môn tay nghề chocán bộ công nhân viên.

3.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Bất kỳ một công ty nào có thể kinh doanh được điều trước hết phải có

cơ sở vật chất và trang bị như: kho tàng, nhà cửa, phương tiện vận chuyển…

có thể nói đó là những yếu tố không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh với tổng số tài sản trên, công ty giầy Thượng Đình có cơ sở vật chất vàtrang thiết bị tương đối tốt điều này thể hiện qua biểu 5

Trang 34

Từ biểu 5 cho thấy giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn trongtổng giá trị tài sản Tài sản cố định là cơ sở vật chất của DN, phản ánh nănglực sản xuất hiện có, trình độ khoa học của DN, tài sản cố định chiếm 35% và

có xu hướng tăng lên qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 26,82% sựtăng lên này là do nhà máy liên tục đầu tư dây chuyền sản xuất, công nghệ,xây dựng thêm phân xưởng Nhà kho và mua thêm phương tiện vận chuyển,năm 2003 công ty đã đầu tư 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới nhập từHàn Quốc với giá 35 tỷ VNĐ và hơn 120 máy khâu, 14 nồi hấp… và đến năm

2004 công ty đầu tư thêm 3 xe chở hàng với giá trị 1,9 tỷ VNĐ để nâng caokhả năng vận chuyển Bên cạnh đó tài sản lưu động của công ty tăng lên vớitốc độ tăng bình quân là 13,45%, điều đó cho thấy tổng vốn kinh doanh củacông ty tăng nhanh với tổng tài sản lưu động chiếm gấp hai lần tổng tài sản cốđịnh

Qua biểu 5 cho thấy số lượng vốn chủ sở hữu năm 2004 chiếm 38,63%

và có xu hướng tăng lên qua các năm từ 102371,5 triệu năm 2002 tăng lên141937,8 triệu năm 2004 với tốc độ tăng bình quân là 17,75% điều đó chứng

tỏ công ty làm ăn ngày càng hiệu quả và khắc phục được những yếu kémtrước đây

Vốn nợ phải trả năm 2004 chiếm 61,37% gấp gần 2 lần so với vốn chủ

sở hữu và có xu hướng tăng với tốc độ tăng bình quân 24,28%, nguyên nhân

là do công ty tận dụng được nguồn vốn vay một cách hiệu quả từ Nhà nước vàvay bạn hàng trong và ngoài nước, trên cơ sở công ty có uy tín lâu năm trênthị trường nên đối tác rất yên tâm khi cho công ty vay vốn

3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh DN phải hoạch toán kinh tế, phảiđạm bảo lấy thu bù chi và có lãi Trong quá trình hình thành và phát triểncông ty giầy Thượng Đình đã trải qua những bước thăng trầm nhưng vẫn

Trang 35

bước đi vững chắc Những năm qua công ty đã đạt được những kết quả sảnxuất kinh doanh rất đáng khích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mìnhtrong công nghiệp sản xuất giầy những kết quả đó được thể hiện qua biểu sau:

Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

-+Nguồn: phòng tài chính kế toán

Các số liệu tương ứng với năm 2003 đều tăng so với năm 2002, tổng

doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 45223,1 triệu đồng tương ứngvới tỷ lệ tăng 26,83% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24017 triệu tươngứng với tỷ lệ 11,24% bình quân tăng 18,78% nguyên nhân là do nhu cầu giầydép trên thị trường trong và ngoài nước tăng lên, ngoài ra công ty đã thực hiện

Trang 36

tốt các hoạt động bán hàng nên doanh thu tăng với tỷ lệ khá cao Từ đó doanhthu thuần năm 2003 tăng so với 2002 là 42862,1 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng

là 26,68% năm 2004 tăng so với năm 2003 là 22995,4 triệu hay tăng 11,3%bình quân tăng 18,74% Trong tổng doanh thu thì doanh thu nội địa chiếm tỷ

lệ khá nhỏ, năm 2002 doanh thu nội địa chiếm 32,55% và doanh thu xuấtkhẩu chiếm 67,45%, đến năm 2004 doanh thu nội địa chiếm 37,28% và doanhthu xuất khẩu chiếm 62,72%, doanh thu nội địa tăng nhưng với tốc độ chậmđiều đó chứng tỏ công ty đã mở rộng thị trường trong nước nhưng tốc độ tiêuthụ chưa cao

Qua số liệu giá vốn hàng bán, tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002đều tăng, giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với 2002 là 36326,1 triệu tươngứng 26,78% và năm 2004 so với 2003 là 18280,9 triệu tương ứng 10,63%nguyên nhân là do công ty phải bỏ ra chi phí để mua khối lượng nguyên vậtliệu phục vụ quá trình sản xuất ngoài ra công ty phải bỏ ra chi phí quá nhiều

về việc tổ chức bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi bán hàng và chi phídoanh nghiệp có xu hướng tăng lên với tốc độ bình quân là 20,42%; 20,42%.Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 17,22% trong đó năm 2003 tăng so với năm

2002 là 964,5 triệu tương ứng với tỷ lệ 14,86% và năm 2004 tăng sơ với năm

2003 là 1463,9 triệu tương ứng với tỷ lệ 19,63%

Về thuế phải nộp năm 2003 tăng so với 2002 là 317,7 triệu tương ứng với tỷ

lệ 10,01% và năm 2004 tăng so với 2003 là 521,2 triệu tương ứng 14,93%nguyên nhân là do số lượng sản phẩm xuất khẩu gia tăng làm cho số thuế xuấtkhẩu tăng theo

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng với nhiệt độ không cao, năm 2003tăng 646,8 triệu hay tăng 19,48% nguyên nhân là do công ty đã tiêu thụ đượclượng hàng hoá lớn nhưng công ty phải bỏ ra một lượng chi phí khá lớn nênlợi nhuận sau thuế tăng không cao, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 942,7

Trang 37

triệu tương ứng với tỷ lệ 23,73% bình quân tăng 21,6% đạt được kết quả nhưvậy là do trình độ năng lực quản lý của các nhà quản trị trong công ty cùngvới trình độ kỹ thuật, tay nghề ngày càng nâng cao của đọi ngũ cán bộ côngnhân viên ngày càng phát triển tốt.

Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tương đốitốt mặc dù có sự biến động, khủng hoảng kinh tế trong khu vực, khủng bố ởnhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế ở nhiều nướctrên thế giới biến động theo, nhưng đối với Việt Nam nói chung công ty giầyThượng Đình nói riêng đã tự mình khắc phục và biến những cái bất lợi thànhnhững cái có lợi Công ty Giầy Thượng Đình đã cố gắng tăng cường công tác

tổ chức sản xuất và tiêu thụ

doanh thu

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đây là phương pháp cơ bản và quan trọng của bất kì tài liệu nghiên cứunào, nó khẳng định độ tin cậy của đề tài đưa ra

- Thu thập số liệu thứ cấp : là nguồn số liệu có sẵn, liên quan đến đề tainhư: sách báo, tạp chí, văn kiện, niên giám thống kê, báo cáo của công ty,Internet…

- Thu thập số liệu sơ cấp từ điều tra thực tế, phỏng vấn

3.2.2 Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu điều tra được tôi sử lý bằng máy tính bỏ túi và trên máy vi tính(phần mềm Execl)

3.2.3 Phương pháp phân tích kinh tế

Phương pháp phân tích kinh tế là phương pháp tiến hành phân tích cácchỉ tiêu và đưa ra số liệu đúng về tình hình thực tế của đơn vị nghiên cứu

Trang 38

3.2.4 Phương pháp so sánh

Phương pháp này dùng để so sánh các yếu tố nhằm thấy được mức độ

cơ cấu các chỉ tiêu trên các điều kiện khác nhau, trên cơ sở đó đánh giá nhữngmặt thuận lợi hay khó khăn, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giảipháp tối ưu trong từng trường hợp

3.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp này nhằm tham khảo ý kiến của những người tiêu dùng,các đại lý, người bán buôn, những chuyên gia kinh tế…vì đó là những ngườitrực tiếp tiêu dùng sản phẩm, trực tiếp đưa sản phẩm ra thị trường, nhữngngười có những kiến thức sâu rộng về kinh tế

3.2.6 Phương pháp dự báo nhu cầu vủa thị trường

Dự báo nhu cầu của thị trường là ước tính khả năng tiêu thụ của thịtrường trong tương lai Do nhu cầu về một loại sản phẩm phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố: giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm

Dự báo đóng vai trò rất quan trong trong việc đề ra kế hoạch sản xuấtcũng như kế hoạch tiêu thụ của một doanh nghiệp Nếu dự báo đúng sẽ tránhđược sự tồn đọng của hàng hoá, doanh thu tăng, ngược lại nếu dự báo sai sẽdẫn đến ứ đọng vốn, doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ

3.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

- Chỉ tiêu về tốc độ phát triển: so sánh sự tăng giảm qua các năm

- Chỉ tiêu bình quân: chỉ tiêu nói lên tốc độ phát triển bình quân

Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân T

Trong đó: T là: Tốc độ phát triển bình quân

Yn:: mức tiêu thụ kỳ cuối

Y1: mức tiêu thụ kỳ đầun: số năm nghiên cứu

Trang 39

- Công thức tính mức độ dự báo ở thời điểm (n+m)

4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty

4.1.1 Tình hình sản xuất

Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao chất lượngcũng như số lượng sản phẩm Đặc biệt năm 2003 công ty cử ba đoàn cán bộ đitham gia hội chợ hàng “thủ công mỹ nghệ”: ở Đức, Italia và Mỹ tại 3 hội chợnày đoàn cán bộ của công ty đã kí kết một số hợp đồng mua bán với kháchhàng nước ngoài về hàng giầy của công ty và từ đó quan hệ mua bán pháttriển, mở rộng, đơn đặt hàng ngày càng gia tăng doanh thu hàng năm tăng rấtmạnh bình quân tăng hơn 30%

Biểu 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty

ĐVT: (đôi)

I Gia công Xk 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86 1.Giây thêt thao 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86

II FOB 1890457 46.93 2317200 45.36 2487476 45.15

122.5

114.7 1

120.5

Trang 40

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Qua biểu 7 cho thấy tổng số sản phẩm sản xuất của công ty tăng bìnhquân là 16,95% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1079954 đôi haytăng 26,7% đạt được kết quả như vậy là do năm 2003 công ty đã đưa hai dâychuyền sản xuất giầy thể thao mới vào sản xuất hàng loạt và năm 2003 công

ty mở rộng thêm được một số thị trường mới như: Mỹ, Autraylia, Hilap…năm

2004 tăng so với năm 2003 là 401558 đôi hay 7,68% , năm 2004 tăng chậm là

do có quá nhiều hàng nhập lậu từ Trung Quốc và hàng nhái làm cho đơn đặthàng của công ty giảm

- Sản phẩm gia công: sản phẩm gia công có nghĩa là tất cả các nguyênvật liệu để hoàn thiện nên một sản phẩm đều do bên đối tác cung cấp, còncông ty chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thiện thành sản phẩm sau đó chuyểnqua biên giới cho đối tác, công ty thường lấy công sản xuất một đôi hoànthiện là 2,9-3,2USD/đôi, mức giá này hàng năm có xu hướng giảm nhưng vớitốc độ rất chậm Trong doanh thu gia công gồm có lợi nhuận, chi phí giao

Ngày đăng: 27/11/2012, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 3: Sự biến động của sản phẩm theo tháng - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội
th ị 3: Sự biến động của sản phẩm theo tháng (Trang 70)
Căn cứ vào bảng số liệu trờn ta thấy được sản phẩm do cụngty giầy Thượng Đỡnh sản xuất ra rất lớn trờn cả nước, nếu tớnh riờng với lượng tiờu  - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội
n cứ vào bảng số liệu trờn ta thấy được sản phẩm do cụngty giầy Thượng Đỡnh sản xuất ra rất lớn trờn cả nước, nếu tớnh riờng với lượng tiờu (Trang 74)
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Giầy Thượng Đình - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý của công ty Giầy Thượng Đình (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w