- Về sản lượng xuất khẩu
Với việc tỷ trọng ngành nụng nghiệp, trong đú cú thuỷ sản ngày càng giảm trong GDP mỗi quốc gia, hầu hết sự tăng sản lượng thuỷ sản của thế giới phải dựa vào ngành nuụi thuỷ sản (NTTS), trong đú cỏc nước ĐPT khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương đúng gúp xấp xỉ 90% khối lượng và gần 75% giỏ trị. Sản lượng NTTS từ mức 1 triệu tấn vào những năm 1950 đó lờn tới hơn 50 triệu tấn hiện nay.
Thuỷ sản của Việt Nam cũng cú xu hướng như cỏc nước cựng khu vực, chỉ khỏc về mức độ. Trong khi sản lượng khai thỏc tăng rất chậm thỡ sản lượng NTTS luụn duy trỡ ở mức trờn dưới 17%/năm. Năm 2009, sản lượng NTTS của Việt Nam là 2,57 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ, và với tốc độ tăng
trưởng hiện nay, cú lẽ chỉ vài năm nữa Việt Nam sẽ vượt lờn vị trớ thứ 2 thế giới. Chớnh sự tăng trưởng của sản lượng NTTS, trong đú 2 loài chớnh là tụm và cỏ tra, là nhõn tố bảo đảm cho sự phỏt triển XK thuỷ sản của Việt Nam, như thấy rừ trờn biểu đồ 2 và 3.
Biểu đồ 2: Sản lượng thuỷ sản khai thỏc, nuụi và giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1995 – 2009.
Nguồn: GSO, FICen.
Biểu đồ 3: Xuất khẩu cỏ tra, 2006 – 2010 (Thỏng 4/2010 là số ước tớnh)
- Về thị hiếu tiờu thụ
Trong một thời gian dài, cú nhiều ý kiến cho rằng do khú khăn kinh tế, thu nhập giảm nờn đó cú sự chuyển dịch xu hướng tiờu thụ thuỷ sản từ cỏc đối tượng cao cấp, đắt tiền, sang cỏc loài rẻ tiền hơn. Đõy là luận điểm cần được xem xột lại.
Khi nghiờn cứu riờng cỏc sản phẩm được xem là cao cấp như cỏ ngừ võy xanh, cỏ tuyết, tụm cỡ lớn,… cú thể thấy nhu cầu tiờu thụ hầu như khụng giảm và xu hướng giảm giỏ cũng khụng rừ ràng. Tuy nhiờn, khả năng cung cấp cỏc loại thuỷ sản ấy ngày càng bấp bờnh. Chỉ khi nguồn cung hạn chế, người ta buộc phải tỡm đến những mặt hàng rẻ tiền hơn. Điều này cũng cú thể thấy ở ngay thị trường Việt Nam.
Vỡ thế, tỷ lệ cỏc mặt hàng cao cấp giảm dần trong tổng tiờu thụ thuỷ sản đang ngày một tăng lờn. Cỏch nhỡn đú đưa đến 2 hệ quả cú ý nghĩa. Thứ nhất, nhu cầu thị trường thuỷ sản cao cấp khụng bị thu hẹp, thậm chớ nếu đỏp ứng đủ, cũn cú thể gia tăng. Hệ quả thứ hai là nhu cầu thuỷ sản tăng thật sự, mà khụng phải là sự thay thế sản phẩm cao cấp bằng những sản phẩm thấp cấp hơn, vỡ vậy khụng cần bỏn sản phẩm bằng bất kỳ giỏ nào. Việc giỏ trị XK cỏ tra Việt Nam sang Mỹ tiếp tục tăng hơn 70% trong khi kinh tế đang suy thoỏi nặng nề năm 2009 và tiếp tục tăng trong quý 1 năm nay, với mức giỏ hầu như khụng đổi so với năm trước là một bằng chứng. Theo Bộ Nụng nghiệp Mỹ, trong cựng thời gian, giỏ cỏ nheo Mỹ cũng tăng nhẹ. Sự săn đún của cỏc nhà NK đối với sản phẩm thuỷ sản XK của Việt Nam cũng ủng hộ luận điểm này.
- Về thị trường: cũn nhiều phõn khỳc thị trường chưa khai thỏc. Điều này tạo cơ hội cho cỏc đối thủ cạnh tranh tăng thị phần của họ trờn thị trường nhập khẩu.
Sau cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ cỏ tra và tụm ở Mỹ, hoạt động XTTM, mở rộng thị trường thuỷ sản Việt Nam đó đi vào thời kỳ mới với những chuyển biến sõu sắc cả về phương phỏp lẫn cường lực, và danh sỏch hơn 150 thị trường NK hiện nay đối với thủy sản Việt Nam là kết quả đền đỏp cho những nỗ lực đú.
Việc mở ra những thị trường mới mang nhiều ý nghĩa. Một mặt, tạo đầu ra mới cho sản phẩm, gúp phần tăng nhanh giỏ trị XK, tiờu thụ nhiều hơn nguyờn liệu, thỳc đẩy khai thỏc và NTTS phỏt triển, tăng thu nhập cho ngư dõn. Thị trường mới đồng thời cú nhu cầu tiờu thụ mới, giỳp đa dạng hoỏ mặt hàng, sử dụng tối ưu nguyờn liệu chế biến. Điều này cú thể thấy rừ khi xuất hiện cỏc thị trường Nam Mỹ, Nga, Ai Cập, v.v… với những yờu cầu sản phẩm cỏ tra khỏc hẳn với chõu Âu hay Bắc Mỹ. Đầu ra mới tạo khụng gian thụng thoỏng hơn cho DN lựa chọn phương ỏn kinh doanh, giảm ỏp lực cạnh tranh nội bộ. Nhiều DN đó XK sang cỏc thị trường cỏc chủng mặt hàng với mức giỏ khỏc nhau nờn cú khả năng linh hoạt điều chỉnh chiến lược kinh doanh khi cú biến động về nguyờn liệu, khả năng đỏp ứng của DN, sức mua của khỏch hàng, tỷ giỏ hối đoỏi, v.v…
Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của nhiều DN, Việt Nam vẫn cũn nhiều “đất” để mở rộng thị trường hơn nữa. Ngay tại những thị trường cũ, nhiều phõn khỳc thị trường cũng chưa được khai thỏc hết, trong khi những cỏnh cửa mới đó mở ra ngày càng rộng ở cỏc nước Mỹ Latinh (như Braxin, Chilee, Venezuela, Ecuado, Achentina), khu vực Trung Đụng và chõu Phi như (UAE, Ai Cập,…. ) với dõn số đụng đỳc và thu nhập ở mức trung bỡnh hoặc khỏ cao.
- Về sự quản lý của Nhà nước đó cú những cải thiện đỏng kể.
Trong thời gian qua, đặc biệt từ sau khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO, quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước đó đổi thay nhanh chúng, ngày càng phự hợp với cơ chế kinh tế thị trường. Những chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt, ổn định giỏ trị đồng tiền, giảm suy thoỏi kinh tế và thỳc đẩy hồi phục đó giỳp Việt Nam trở thành một trong những gương mặt sỏng giỏ của khu vực và trờn thế giới, cú sức hỳt cao đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Về quản lý hành chớnh, Chớnh phủ đó hoàn thành giai đoạn 2 thực hiện Đề ỏn 30 của Thủ tướng Chớnh phủ về cải cỏch thủ tục hành chớnh, tạo điều kiện giỳp DN mụi trường hoạt động thụng thoỏng, đỡ phiền hà hơn, giảm chi phớ hơn trước.
Núi cụng bằng, Chớnh phủ và Bộ NN&PTNT đó lắng nghe phản ỏnh của cỏc DN thuỷ sản nhiều hơn. Cỏc chớnh sỏch và giải phỏp quản lý được đặt ra linh
hoạt hơn, đỏp ứng yờu cầu của sản xuất kinh doanh, chẳng hạn hỗ trợ ngư dõn khai thỏc xa bờ và nụng dõn NTTS, nhanh chúng tham gia làm thành viờn của Tổ chức Quản lý Nghề cỏ Trung Tõy Thỏi Bỡnh Dương, triển khai đăng ký sản phẩm khai thỏc biển đỏp ứng yờu cầu chống sản phẩm khai thỏc bất hợp phỏp của EU, khởi kiện ra WTO về việc Hoa Kỳ ỏp dụng cỏch tớnh thuế chống bỏn phỏ giỏ tụm bất hợp lý đối với Việt Nam, điều chỉnh chớnh sỏch thuế NK nguyờn liệu thuỷ sản dành cho chế biến, v.v… Cỏc cơ quan chức năng của Bộ NN&PTNT như Cục Thỳ y, Nafiqad, Cục Chế biến Thương mại Nụng Lõm Thuỷ sản và Nghề Muối, … cũng tụn trọng ý kiến DN hơn khi xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch và văn bản quản lý mới.
Tuy cũn nhiều vấn đề phải tiếp tục khắc phục, cải thiện, song sự tiến bộ đó thể hiện rất rừ, giỳp DN ngày càng thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Lực cản đối với xuất khẩu thuỷ sản.
Nhiều cản trở đối với XK thuỷ sản của Việt Nam đó được chỉ ra, tuy nhiờn, bối cảnh khú khăn toàn diện của năm qua là điều kiện để phõn loại rừ ràng hơn những vấn đề thuộc bản chất của quỏ trỡnh tăng trưởng và những vấn đề nảy sinh từ yếu kộm, bất cập chủ quan.
Về quan hệ cung cầu
Thực tiễn sản xuất thuỷ sản Việt Nam cú những biểu hiện khụng hoàn toàn theo quy luật cung-cầu thụng thường. Chẳng hạn, một mặt, cỏc DN thiếu nguyờn liệu để chế biến, nhưng mặt khỏc giỏ mua nguyờn liệu thấp, khụng đủ để kớch thớch người nuụi tụm, cỏ tra đẩy mạnh sản xuất, khi mà giỏ thức ăn và cỏc chi phớ khỏc khụng ngừng tăng lờn. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cỏc DN tự tổ chức sản xuất nguyờn liệu hoặc cú quan hệ liờn kết chặt chẽ về trỏch nhiệm và chia sẻ quyền lợi với người nuụi khụng quỏ khú khăn về phương diện này.
Biểu đồ 4: Giỏ XK tụm Tb theo mọi thị trường, 2006 – 2010.
Nguồn: VASEP.
Biểu đồ 5: Giỏ XK cỏ tra TB theo mọi thị trường, 2006 – 2010.
Nhỡn vào biểu đồ 5 và 6, cú thể thấy giỏ trung bỡnh (TB) XK tụm và cỏ tra qua cỏc năm liờn tục giảm. Sự giảm giỏ tụm XK cú một phần do giỏ núi chung giảm khi nguồn cung tăng lờn, thể hiện qua biến động giỏ giữa cỏc thỏng. Nhưng phần lớn hơn là do tỷ lệ tụm chõn trắng cỡ nhỏ hơn với giỏ thấp hơn tăng lờn trong tổng sản lượng tụm XK. Đối với cỏ tra, giỏ XK vào từng thị trường qua cỏc năm biến động khụng lớn. Yếu tố chớnh làm giảm giỏ TB là lượng hàng giỏ thấp XK sang một số thị trường mới tăng lờn.
Cỏc DN chế biến từ nguyờn liệu khai thỏc tự nhiờn sẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt nguyờn liệu ngày càng lớn hơn, nếu khụng cú giải phỏp thật tớch cực theo hướng NK. Hơn nữa, yờu cầu truy xuất nguồn gốc theo cỏch chõu Âu cư xử với sản phẩm (IUU) sẽ lan rộng. Theo chương trỡnh, cuối năm nay EU sẽ đưa ra Kế hoạch tổng thể Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học, trong đú chắc chắn sẽ quy định khắt khe hơn về khai thỏc và NTTS.
Về cạnh tranh
Khụng phải ngẫu nhiờn mà vào khoảng đầu năm 2009 cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở nhiều nước đồng thanh bụi nhọ sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Việc này chắc hẳn cú người giật dõy phớa sau. Hóy nhỡn sự vật vó của Hiệp hội Nuụi cỏ nheo (CFA) hay Liờn minh Tụm miền Nam (SSA) nước Mỹ đối phú với sản phẩm tụm, cỏ tra NK, sẽ dễ hỡnh dung ra ai là người phản ứng ở cỏc nước khỏc. Khụng phải là khụng cú khả năng khởi kiện bỏn phỏ giỏ từ những người nuụi cỏ hồi hay cỏ vược sụng Nin.
Nhưng ngay cả giữa cỏc DN Việt Nam cũng cạnh tranh với nhau khụng kộm phần sụi nổi. Gần đõy, cú một số ý kiến cho rằng cỏc DN nhỏ, đặc biệt là cỏc DN thương mại là nhõn tố chủ chốt cạnh tranh bỏn phỏ giỏ sản phẩm, gõy thiệt hại chung. Tuy nhiờn, theo số liệu thống kờ, việc quy kết “cả gúi” như vậy là khụng thật cụng bằng. Cú một số DN bỏn với yếu tố phỏ giỏ như vậy thật, nhưng cũng cú nhiều DN thương mại bỏn khối lượng khụng nhỏ sản phẩm với giỏ TB khụng hề thấp, thậm chớ cú trường hợp thuộc loại cao.
Sự chờnh lệch lớn về giỏ bỏn gặp chủ yếu ở những thị trường mới, chưa cú sự ỏp đảo của cỏc DN lớn. Chẳng hạn, ở thị trường Mỹ, nơi 6 DN (20% trong tổng số 31 DN XK vào thị trường này năm 2009) cú doanh số XK lớn nhất, chiếm tới 92% thị phần, tỡnh trạng chờnh lệch giỏ bỏn hầu như khụng đỏng kể (giỏ TB số học 3220,63 USD/tấn, giỏ TB gia quyền 3249,14 USD/tấn). Trong khi đú, tại Ai Cập, nơi 12 DN đứng đầu (trong số 60 DN) chỉ chiếm 72% thị phần, sự chờnh lệch giỏ bỏn thể hiện rất rừ rệt (giỏ TB tương ứng bằng 1675,18 USD/tấn và 1728,85USD/tấn).
Về tụm, thỏng 8/2009, VASEP và Bộ NN&PTNT đó phối hợp phỏt động phong trào “núi khụng với tụm bơm tạp chất” ở khu vực ĐBSCL, với sự hưởng ứng tớch cực của 49 DN. Tuy nhiờn, theo phản ỏnh của nhiều DN, sau một thời gian phong trào đó xẹp dần và hầu như khụng được nhắc đến nữa. Từng DN lại phải tự lo cho mỡnh.
Về mụi trường kinh tế
Kinh tế thế giới và trong nước đó qua đỏy suy thoỏi và đang hồi phục với tốc độ khỏc nhau ở cỏc khu vực. Tuy nhiờn, cũng giống như con đường trải nhựa qua một cơn lũ lụt, những ổ gà, hang hốc trước đõy chưa bị phỏt hiện, nay sẵn sàng bựng nổ ở bất cứ đõu.
Trong thế giới phẳng ngày nay, khủng hoảng là khụng biờn giới. Nguy cơ vỡ nợ của tập đoàn Dubai World ở UAE đe doạ khụng chỉ hệ thống ngõn hàng mà cả nhiều định chế tài chớnh thế giới vào cuối năm 2009 chưa qua, thỡ đó đến sự xuất hiện của Hy Lạp với khoản nợ Chớnh phủ khổng lồ, làm rỳng động cả khu vực đồng tiền chung chõu Âu và thậm chớ lan sang tận Trung Quốc, ễxtrõylia,... Hiện nay, cỏc nhà đầu tư trờn thế giới đang lo nguy cơ nợ chớnh phủ lõy lan sang cả Thổ Nhĩ Kỳ, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha và khắp vựng Nam Âu.
Trong khi cỏc bỏo cỏo mới đõy về việc làm, thu nhập, chỉ số niềm tin người tiờu dựng ở Mỹ được cải thiện nhiều, thỡ thụng tin tương tự ở chõu Âu lại khụng mấy sỏng sủa. Hoạt động của hệ thống ngõn hàng vẫn ở trạng thỏi bấp bờnh. Bờn
cạnh đú, tỡnh hỡnh chớnh trị – xó hội luụn xuất hiện những biến động và mối đe doạ mới. Và chắc chắn cũn nhiều điều chưa ai dự bỏo được.
Cũn trong nước, mặc dự cho đến hết thỏng 4 năm nay, mọi việc cú vẻ ngày càng tốt hơn, GDP cả năm được nõng mức dự bỏo tăng trưởng lờn 6,5%, lạm phỏt thỏng 4 chỉ cũn 0,14%, v.v… nhưng rừ ràng trong hoạt động của cỏc DN vẫn cũn tiềm ẩn nhiều bất trắc. Nam, cũng là sản phẩm chịu nhiều súng giú nhất. Ngay cả chỉ một lượng sản phẩm rất nhỏ, đến mức khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ, do một vài DN làm ăn kiểu chụp giật bỏn ra thị trường, cũng đó trở thành cớ để hàng loạt phương tiện thụng tin đại chỳng ở Italia, Tõy Ban Nha, Ai Cập dựng chuyện bụi nhọ chất lượng con cỏ Việt Nam. Điều đú đủ thấy, con cỏ tra khụng chỉ là niềm tự hào của người Việt Nam, mà cũn là cỏi đớch xoi múi của khụng ớt đối thủ trờn thế giới.
Một vấn đề nữa, đú là sự nghốo nàn về chủng loại sản phẩm. Cú thể núi, tới 95% cỏ tra đang được bỏn dưới vài ba dạng phi lờ đụng lạnh, chỉ khỏc nhau về mức độ xử lý, thực chất vẫn là sản phẩm dạng nguyờn liệu.
Điểm đỏng phấn khởi là bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của hầu hết DN thuỷ sản đều tốt hoặc khỏ tốt so với cựng kỳ năm ngoỏi. Nhưng cũng cú những đơn vị vẫn lỗ hoặc lợi nhuận của lĩnh vực sản xuất chớnh giảm mạnh.
Lói suất ngõn hàng tuy đó hạ nhiệt, song vẫn cũn rất cao so với khả năng sinh lợi của DN. Trong khi đú nguồn hỗ trợ tớn dụng của nhà nước khụng cũn. Một số đơn vị đó đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng trong giai đoạn tớn dụng cao trước đõy, nay gặp nhiều khú khăn khi nợ đỏo hạn.
Đú là chưa kể những khú khăn giỏn tiếp đối với cỏc DN chế biến thuỷ sản XK do hậu quả của thời kỳ trước để lại, hoặc do những hội chứng đó thành căn bệnh cố hữu ở Việt Nam, như thiếu điện hay giỏ xăng dầu, giỏ điện đó lờn là khụng cú xuống.
Sản xuất và tiờu thụ cỏ tra là lĩnh vực đang cú nhiều vấn đề nhất. Những nhúm sản phẩm khỏc như tụm, cỏ biển, hải sản, v.v… tuy cũng cú những vấn đề riờng, song khụng nhiều nổi cộm bằng. Đú là vỡ cỏ tra là sản phẩm tương đối mới, nhiều khỏch hàng mới và cũng thu hỳt sự tham gia của nhiều gương mặt mới trong ngành. Cho rằng “làm cỏ tra dễ” nờn nhiều người tham gia, từ nuụi cỏ cho đến chế biến, XK, kể cả những người chưa cú nhiều hiểu biết về sản xuất và kinh doanh thuỷ sản.
Chớnh vỡ thế, cỏ tra – sản phẩm độc đỏo và độc quyền của Việt ở cỏc thị trường tiờu thụ, nhiều nhà chế biến đó làm ra những sản phẩm giỏ trị gia tăng và bỏn với giỏ cao hơn gấp 3-4 lần. Như vậy, chỉ một phần rất nhỏ lợi nhuận từ loại sản phẩm quý bỏu này về tay những người sản xuất, kinh doanh trong nước, cũn