Những thuận lợi xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa sang thị trường Mỹ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ (Trang 66 - 73)

a. Chất lượng cỏ tra, cỏ basa Việt Nam đó được người tiờu dựng Mỹ khẳng định.

Theo VASEP, mặc dự gặp nhiều rào cản từ việc ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ của DOC, việc định nghĩa lại “catfish” để chuyển cỏ tra sang đối tượng quản lý của thanh tra Bộ nụng nghiệp Mỹ (USDA) và đặc biệt là cỏc chiến dịch vận động của người nuụi cỏ da trơn Mỹ trong thời gian gần đõy, nhưng Hiệp hội thuỷ sản Quốc gia Mỹ (NFI) vẫn cho rằng cỏ tra vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng tại thị trường Mỹ.

Hơn nữa, theo kết quả khảo sỏt từ người tiờu dựng Mỹ trong năm 2009, cỏ tra cũn là loài cỏ nuụi nhập khẩu lọt vào danh sỏch top 10 loài thủy sản được ưa chuộng tại thị trường này. Điều này đó núi lờn rằng chất lượng cỏ tra, basa Việt Nam đó được người tiờu dựng khẳng định, sản phẩm đó được chấp nhận và giỏn tiếp làm tăng năng lực cạnh tranh cỏ tra, cỏ basa xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường Mỹ.

Cũng theo VASEP, Mỹ là một trong những thị trường tiềm năng đối với sản phẩm cỏ tra Việt Nam. Năm 2010, sản lượng cỏ tra xuất sang Mỹ đạt gần 56.000 tấn, đạt kim ngạch hơn 176 triệu USD, chiếm gần 11% sản lượng và hơn 14% giỏ trị xuất khẩu cỏ tra của Việt Nam ra thị trường thế giới

Tuy nhiờn, NFI cũng thừa nhận ngành cỏ tra ớt nhiều cũng bị tổn hại do người nuụi cỏ da trơn nội địa Mỹ gõy ra. Hiện nay, những người cú chung quyền lợi đối với ngành cỏ da trơn nội địa Mỹ đang cố gắng gia tăng sức cạnh tranh của chỳng, nhưng khụng phải bằng phương thức kinh doanh chớnh thống, trong đú cú việc tạo ra cỏc mối lo sợ giả tạo về an toàn thực phẩm. Việc làm này ảnh hưởng khụng ớt đến doanh nghiệp xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam, đồng thời ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu cỏ Việt Nam. Vấn đề này sẽ được phõn tớch kỹ hơn ở cỏc phần dưới đõy.

.b. Mỹ hoón đưa quyết định cuối định nghió cỏ da trơn.

Thụng cỏo bỏo chớ của Bộ nụng nghiệp Mỹ ra ngày 18/02/2011 cho biết Dự luật Nụng nghiệp năm 2008 yờu cầu Bộ nụng nghiệp Mỹ (DoA) phải đưa ra định nghĩa catfish để phục vụ cho chương trỡnh thanh tra, kiểm tra, vỡ vậy lần này, Bộ ra văn bản đưa ra hai lựa chọn cho định nghĩa catfish.

Lựa chọn đầu giống như định nghĩa trong Dự luật Nụng nghiệp năm 2002, theo đú, catfish bao gồm tất cả cỏc loài của họ Ictaluridae. Lựa chọn thứ hai định nghĩa catfish là tất cả cỏc loài thuộc ba họ Ictaluridae ( cỏ nheo Mỹ ), Pangasiidae ( họ cỏ tra ) và Clariidae ( họ cỏ trờ).

Văn bản của DoA cũng đưa ra những yờu cầu mới liờn quan tới catfish được sản xuất tại Mỹ hoặc được nhập khẩu vào Mỹ, theo đú cỏc sản phẩm được

ghi nhón là catfish đều phải cú chứng nhận kiểm tra của Cơ quan Kiểm tra và An toàn thực phẩm (FSIS) thuộc DoA, hoặc chứng nhận kiểm tra của nước mà sản phẩm đú được xuất đi.

Văn bản này cũng nờu rừ trong quỏ trỡnh thanh tra, kiểm tra catfish, FSIS sẽ tập trung vào cỏc yếu tố ảnh hưởng tới độ an toàn của sản phẩm, như chất lượng nước và thức ăn nuụi cỏ. Dự luật Nụng nghiệp 2008 quy định mở rộng định nghĩa catfish, bao gồm cả cỏ tra của Việt Nam và đưa catfish vào diện quản lý của DoA thay vỡ Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) như hiện nay.

Việc làm này đi ngược lại những quy định trước đú khi DoA khụng xem cỏ tra của Việt Nam thuộc nhúm catfish và cỏ tra của Việt Nam khụng được lấy tờn catfish khi xuất khẩu sang Mỹ.

Sự thay đổi 180 độ này của Mỹ bị coi là nhằm bảo hộ cho ngành sản xuất catfish trong nước, gõy khú khăn cho xuất khẩu cỏ tra của Việt Nam (khi phải chịu một chế độ kiểm tra chất lượng nghiờm ngặt với chi phớ cao và tốn thời gian để lập hệ thống kiểm tra) và đe dọa làm chệch hướng mối quan hệ thương mại với Việt Nam.

Chớnh vỡ lẽ đú, sau một thời gian nghiờn cứu thị trường, Bộ nụng nghiệp Hoa Kỳ quyết định tiếp tục thu thập số liệu qua ý kiến trong sỏu thỏng trước khi “đúng dấu” loài cỏ nào phải đặt dưới luật kiểm tra theo yờu cầu của Bộ. Đõy là bước đệm khỏ quan trọng cho việc thõm nhập thị trường Mỹ sõu hơn nữa của cỏ da trơn Việt Nam. Nú khụng chỉ giỳp cỏ da trơn Việt Nam tiếp cận người tiờu dựng Mỹ, mà cũn giỳp chỳng ta xõy dựng vững chắc thị phần trờn thị trường Mỹ. Hơn thế nữa, nú đó giải toả tõm lý lo lắng cho cỏc nhà xuất khẩu cỏ tra của Việt Nam sang Mỹ, đồng thời cho cỏc nhà sản xuất thời gian để hoàn thiện lại quy trỡnh và bộ mỏy sản xuất, sẵn sàng ứng phú với những thay đổi của luật nước Mỹ.

c. Thuế chống bỏn phỏ giỏ cỏ basa vào Mỹ cũn 0%.

Ngày 15/03/2011, DOC đó chớnh thức cụng bố kết quả cuối cựng đợt xem xột hành chớnh thuế bỏn chống phỏ giỏ lần thứ 6 cho những doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cỏ tra vào Mỹ trong giai đoạn từ 1.8.2008 đến 31.7.2009.

Theo đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỉ chịu mức chống bỏn phỏ giỏ 0% (thay vỡ 130% như mức cụng bố thỏng 9/2010) trong giai đoạn này gồm Vĩnh Hoàn, Agifish, Biển Đụng, Vinh Quang, South Vina, Cửu long và Anvifish. Đõy là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ tra đó theo đuổi vụ kiện chống bỏn giỏ phỏ (nằm trong danh sỏch bị đơn bắt buộc và tự nguyện) cung cấp đầy đủ hồ sơ để chứng minh việc khụng bỏn phỏ giỏ.

Cỏc doanh nghiệp cũn lại khụng tham gia đợt xem xột hành chớnh trờn sẽ chịu mức thuế suất chung trờn toàn quốc là khoảng 63% (tương đương 2,11 USD/kg).

Kết quả cú được là sự nỗ lực (gồm cả phớa Chớnh phủ và doanh nghiệp VN) đó đưa ra những chứng cứ, số liệu làm cơ sở cho DOC xem xột lại việc thay đổi nước thứ ba thay thế (lấy lại Banglades chứ khụng phải Philippines), để làm cơ sở tớnh toỏn mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cho con cỏ basa VN. Và kết quả này cũng là cơ sở để chỳng ta hy vọng, trong những lần xem xột hành chớnh thuế chống bỏn phỏ giỏ sắp tới, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ tra Việt Nam vào thị trường Mỹ đồng lũng với nhau hơn nữa để cú thờm những doanh nghiệp cũng được hưởng mức thuế bằng 0%. Từ đú, sản phẩm cỏ tra Việt Nam sẽ cú cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhiều hơn, với hiệu quả cao hơn và nghề nuụi cỏ tra ổn định, bền vững hơn.

d. Những nỗ lực hợp tỏc để đẩy mạnh xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa sang Mỹ. Thời gian gần đõy, cỏ tra, cỏ basa của nước ta gặp nhiều rào cản khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, trong đú cõu hỏi khú nhất chớnh là khả năng truy nguyờn nguồn gốc và tớnh phỏt triển bền vững (bảo vệ mụi trường, đảm bảo lợi ớch cho tất cả cỏc thành phần tham gia, đảm bảo sự ổn định lõu dài của ngành). Tớnh truy nguyờn nguồn gốc và tớnh phỏt triển bền vững là vấn đề sống cũn của ngành xuất khẩu cỏ tra Việt Nam sang thị trường Mỹ vốn khắt khe về tiờu chuẩn. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để người nuụi cỏ Việt Nam biết những tiờu chuẩn khắt khe của Mỹ và cú những phương phỏp nuụi trồng, chế biến phự hợp với những tiờu

chuẩn đú, và cú thể chứng minh cho phớa người mua Mỹ về những phương phỏp ứng dụng trong nuụi trồng này.

Mazzetta là một trong những cụng ty hàng đầu thế giới về nhập khẩu trực tiếp và phõn phối cỏc sản phẩm hải sản đụng lạnh cao cấp của Mỹ, đồng thời là đơn vị tớch cực trong cụng tỏc đúng gúp ý kiến trong việc phỏt triển chứng nhận nuụi trồng cỏ tra cho WWF (World Wildlife Fund - Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiờn nhiờn). Chuyến cụng tỏc của Mazzetta đến cỏc nụng trại nuụi cỏ Việt Nam trong thỏng 3/2010 được xem là một cơ hội cho những nhà sản xuất Việt Nam nắm bắt yờu cầu, tiờu chuẩn của thị trường để từ đú xõy dựng giải phỏp xuyờn suốt và khộp kớn với phương chõm “Từ bàn ăn đến trang trại”. Trong quy trỡnh kiểm tra này, chất lượng thức ăn chiếm vai trũ quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào của cỏ tra.

Sự hợp tỏc liờn doanh giữa Cụng ty cổ phần Việt Phỏp sản xuất thức ăn gia sỳc Proconco và Mazzetta sẽ hỗ trợ cho người nuụi cỏ tra Việt Nam xõy dựng quy trỡnh khộp kớn “Nguồn thức ăn – Nụng trại – Chế biến – Người tiờu dựng”. Theo đú, Proconco sẽ đầu tư vào hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển để đảm bảo chất lượng nguồn thức ăn cho cỏ, hỗ trợ nụng dõn trong kỹ thuật nuụi trồng và quỏ trỡnh chế biến để đỏp ứng tiờu chuẩn mà khỏch hàng tại thị trường Bắc Mỹ mong đợi, đặc biệt về tớnh truy nguyờn nguồn gốc và phỏt triển bền vững. Từ đơn vị thớ điểm đầu tiờn ở An Giang, mụ hỡnh hoạt động này sẽ được nhõn rộng trờn toàn quốc. Đõy cũng là một cơ hội để người nuụi cỏ trong nước củng cố tớnh ổn định sản lượng nguồn cỏ xuất khẩu. Dự kiến, với sự thành cụng của dự ỏn, Mazzetta sẽ tăng sản lượng mua cỏ từ 600 tấn lờn 1.000 tấn mỗi thỏng.

Ngoài việc làm tăng sản lượng xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa Việt Nam sang thị trường Mỹ, thụng qua đầu tư, hỗ trợ về cụng nghệ, kỹ thuật, sự hợp tỏc giữa hai cụng ty sẽ giỳp cải thiện chất lượng sản phẩm cỏ xuất khẩu của Việt Nam, mẫu mó, bao bỡ sản phẩm qua đú cũng sẽ được quan tõm nhiều hơn. Và chỳng ta kỳ vọng, sau sự hợp tỏc này, doanh nghiệp xuất khẩu cỏ Việt Nam sẽ cú được thương hiệu riờng cho sản phẩm của mỡnh.

e. Nhà nước chỳ trọng đầu tư cho nuụi trồng thuỷ sản.

Sau 10 năm thực hiện, Chương trỡnh phỏt triển NTTS giai đoạn 2000 – 2010 đó hoàn thành cơ bản cỏc mục tiờu trong đú cú nhiều chỉ tiờu vượt mức kế hoach đề ra. Và chương trỡnh cú ý nghĩa đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa Việt Nam, bởi chương trỡnh giỳp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ về nguyờn liệu đầu vào, núi cỏch khỏc, chương trỡnh giỳp giải quyết vấn đề khan hiếm nguyờn liệu đầu vào cho doanh nghiệp.

Bảng 3: Kết quả của chương trỡnh phỏt triển NTTS giai đoạn 2000 – 2010

Cỏc chỉ tiờu Số lượng Đạt so với kế hoạch (%) Kim ngạch xuất khẩu

từ nuụi trồng thuỷ sản (NTTS)

3,5 tỷ USD 125

Số lượng lao động được giải quyết cụng

ăn việc làm 3.5 triệu 175 Diện tớch NTTS cả nước 1.096.722 ha 109,68 Sản lượng NTTS 2.828.622 tấn 141,4

Con giống tụm nước lợ được sản xuất

45 tỷ con 128,6

Con giống cỏ tra được sản xuất

2,36 tỷ con 337,25

Giống của một số loài thuỷ sản kinh tế

và giống cỏ nước ngọt truyền thống

27,5 tỷ con 229,2

Nguồn: VASEP.

Ngoài ra, cơ sở hạ tầng vựng NTTS, vựng sản xuất giống tập trung từng bước được đầu tư hoàn thiện; hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS được cải thiện; hệ

thống cỏc trung tõm quốc gia giống thủy sản, trung tõm giống thủy sản cấp I, trung tõm giống thủy sản cỏc tỉnh, cỏc khu vực sản xuất giống thủy sản tập trung được hỡnh thành và đưa vào sử dụng cú hiệu quả.

Thấy được những lợi thế mà ngành thuỷ sản mang lại, mới đõy, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt đề ỏn phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản đến năm 2020. Nú khụng chỉ thể hiện sự quan tõm của Nhà nước đến ngành nụng thuỷ sản, mà nú cũn mang lại cho người nụng dõn, những nhà đầu tư cỏi nhỡn mới về thuỷ sản Việt Nam, trong đú cú cỏ tra, cỏ basa, những mặt hàng rất gỏt gao về chất lượng cũng như xuất xứ sản phẩm.

Theo đề ỏn, tổng mức đầu tư cho nuụi trồng thuỷ sản lờn đến 40.000 tỉ đồng. Với đề ỏn này, việc nuụi trồng thuỷ sản sẽ được tổ chức theo chuỗi giỏ trị sản phẩm từ ao nuụi đến thị trường tiờu dựng, đi vào chất lượng và cụng nghiệp hoỏ.

Trong 40.000 tỉ đồng đầu tư vào lĩnh vực nuụi trồng thủy sản, dự kiến nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước 10%, vốn vay tớn dụng 10%, vốn vay thương mại 50%, vốn tự cú và vốn huy động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn là 30%. Số vốn này sẽ được phõn kỳ đầu tư theo 2 giai đoạn: Từ 2011 - 2015 là 25.000 tỉ đồng và từ 2016 - 2020 là 15.000 tỉ đồng.

Và với mục tiờu chung là phỏt triển nhanh nuụi trồng thủy sản theo hướng cụng nghiệp húa, mở rộng diện tớch nuụi thõm canh, cú năng suất cao, cụng nghệ sạch và bảo vệ mụi trường, đề ỏn đặt mục tiờu cụ thể là đến năm 2015, sản lượng nuụi trồng thủy sản đạt 3,6 triệu tấn, với diện tớch 1,1 triệu ha và giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 tỉ - 4 tỉ USD, giải quyết việc làm cho khoảng 3 triệu lao động. Đến năm 2020, sản lượng nuụi trồng thủy sản đạt 4,5 triệu tấn, với diện tớch 1,2 triệu ha và giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 5 tỉ - 5,5 tỉ USD, giải quyết việc làm cho khoảng 3,5 triệu người.

Trong đú, đỏng chỳ ý là nhúm dự ỏn đầu tư phỏt triển hệ thống giống thủy sản và nhúm dự ỏn nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ nuụi, sản xuất giống, phũng trị bệnh và cải tạo mụi trường nuụi trồng thủy sản. Theo đú, sẽ hoàn thiện

hệ thống nghiờn cứu, sản xuất, cung ứng giống thủy sản từ Trung ương đến cỏc địa phương. Đến năm 2015, cung cấp 100% giống thủy sản cho nhu cầu nuụi; 70% giống cho cỏc đối tượng nuụi chủ lực (tụm sỳ, tụm thẻ chõn trắng, cỏ tra, tụm càng xanh, rụ phi, nhuyễn thể) là giống sạch bệnh. Phấn đấu đến năm 2020, 100% giống cỏc đối tượng nuụi chủ lực đạt chất lượng cao, sạch bệnh...

Với chớnh sỏch đầu tư mới này của Nhà nước, chắc chắn sẽ nõng cao được chuỗi giỏ trị trong ngành thuỷ sản núi chung, cỏ tra, cỏ basa xuất khẩu sang Mỹ núi riờng.

Trờn đõy là những thuận lợi cơ bản mà ngành thuỷ sản, cũng như cỏ tra, cỏ basa cú được trong thời gian qua. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi đú thỡ cỏ tra, cỏ basa Việt Nam gặp khụng ớt khú khăn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam trên thị trường mỹ (Trang 66 - 73)