2.2.2.1. Khả năng cạnh tranh về giỏ.
Hiện nay, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường Mỹ được đỏnh giỏ là cú khả năng cạnh tranh về giỏ bỏn, nguyờn nhõn chớnh là do Việt Nam cú thế mạnh trong cạnh tranh quốc tế về nguồn lực lao động sẵn cú và rẻ tiền. Theo mụ hỡnh cơ bản trong lý thuyết thương mại quốc tế của Hechscher – Ohlin, một quốc gia sẽ cú lợi thế xuất khẩu những mặt hàng thõm dụng những nguồn lực dư thừa của nú. Tại Việt Nam, thuỷ sản núi riờng cũng như nụng lõm thuỷ sản núi chung là những mặt hàng thõm dụng lao động. Bởi vậy, với lý thuyết so sỏnh của Ricacdo, cỏc mặt hàng nụng lõm thuỷ sản núi chung và sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam núi riờng vẫn cũn sức cạnh tranh cao trờn thị trường thế giới.
Tuy nhiờn cũng cần phải lưu ý, một đặc điểm chớnh của thị trường nụng lõm thuỷ sản và cũng là thỏch thức lớn nhất cho xuất khẩu Việt Nam là tớnh biến động cao của giỏ cả. Những biến động trong năm 2008 là những minh chứng cụ thể cho đặc điểm này. Bắt đầu là mặt hàng gạo, giỏ thế giới cú khi tăng vọt lờn đến 300%, sau đú lại suy giảm. Tiếp theo là giỏ thịt tăng rồi giảm, và gần đõy cỏc mặt hàng cõy cụng nghiệp đó giảm giỏ đột ngột, cũn cỏc mặt hàng thuỷ sản chủ lực của Việt Nam như cỏ tra, tụm sỳ giỏ tăng cao đạt mức kỷ lục.
Trong thời đại toàn cầu hoỏ hiện nay, giỏ cả nụng sản ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào cỏc yếu tố kinh tế vĩ mụ như chớnh sỏch tiền tệ, sự cõn bằng ngõn sỏch quốc gia, tỷ giỏ, cỏc chớnh sỏch thương mại quốc tế và cả đầu tư nước ngoài. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu sẽ khiến cho tất cả cỏc quốc gia xem xột, điều chỉnh
cỏc chớnh sỏch vĩ mụ và điều này sẽ làm cho giỏ cả xuất nhập khẩu trở nờn khú lường. Điều này được thế hiện rừ nột khi cuộc khủng hoảng tài chớnh xảy ra vào thỏng 8/2009 xuất phỏt từ Mỹ. Khi cuộc khủng hoảng bựng phỏt, khụng những nền kinh tế Mỹ gặp khú khăn mà nú cũn xảy ra trờn toàn cầu, ở tất cả cỏc quốc gia, dự lớn, dự bộ đều bị ảnh hưởng. Cuộc khủng hoảng làm nền kinh tế Mỹ suy thoỏi, tỷ lệ người thất nghiệp gia tăng, kộo theo đú là sức mua giảm. Nhận thấy khú khăn của thuỷ sản nội địa so với thuỷ sản nhập khẩu, cỏc nhà kinh tế Mỹ, cỏc nhà phõn phối cú chớnh sỏch vẫn giữ nguyờn giỏ cũ. Với chớnh sỏch này, sự chờnh lệch về giỏ giữa thuỷ sản nội địa và thuỷ sản nhập khẩu sẽ giảm, thu hỳt người tiờu dựng mua thuỷ sản nội địa và chớnh sỏch cũng gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vốn đó chịu những yờu cầu khắt khe của nhà nhập khẩu Mỹ, và bõy giờ lại cú thờm sự thay đổi này trong chớnh sỏch giỏ của Mỹ, đẩy chỳng ta vào tỡnh thế tiến thoỏi lưỡng nan, tăng giỏ thỡ người tiờu dựng khụng mua, giảm giỏ thỡ vi phạm luật bỏn phỏ giỏ. Tất cả những điều này cho thấy, thị trường Mỹ là một thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt và khú khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Một thỏch thức khỏc của thị trường xuất khẩu thuỷ sản là độ nhạy cảm thấp của nhu cầu thuỷ sản đối với giỏ của nú. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu chủ động giảm giỏ của một mặt hàng thuỷ sản để kớch thớch thỡ nhu cầu người tiờu dựng đối với mặt hàng thuỷ sản cũng khụng tăng lờn nhiều như mức độ giảm giỏ. Do đú, giỏ bỏn sản phẩm khụng phải và khụng thể là cụng cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản khi gia nhập thị trường thế giới. Từ nhận định này, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ khụng nờn quỏ chỳ trọng vào việc điều chỉnh giỏ bỏn của mỡnh để tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm, mà cần quan tõm hơn nữa đến chất lượng sản phẩm, để qua đú xõy dựng thương hiệu riờng cho mỡnh. Đú là cỏch để tồn tại lõu dài trờn thị trường này.
2.2.2.2. Khả năng cạnh tranh về chất lượng.
Khi xuất khẩu hàng hoỏ sang cỏc nước, cú hai lợi thế để chiếm lĩnh thị trường mà cỏc nước cần biết. Thứ nhất là chiếm lĩnh thị trường bằng cỏc loại hàng hoỏ giỏ rẻ và thứ hai là chiếm lĩnh thị trường bằng hàng hoỏ cú chất lượng, mà người ta vẫn gọi là mặt hàng chiến lược.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, ngành thuỷ sản Việt Nam đó nhanh chúng tiếp thu cụng nghệ sản xuất tiờn tiến của cỏc nước trong khu vực và thế giới. Nuụi trồng thuỷ sản ngày nay chủ yếu tập trung vào nuụi cỏc loại thuỷ sản cú giỏ trị kinh tế cao và cú giỏ trị xuất khẩu như tụm sỳ, cỏ tra, cỏ basa, tụm càng xanh… với cụng nghệ nuụi mới như nuụi cụng nghiệp tuần hoàn khộp kớn khụng thay nước sử dụng thức ăn cụng nghiệp, dần sử dụng cỏc chế phẩm sinh học thay thế cho cỏc hoỏ chất và thuốc phũng chữa bệnh cho thuỷ sản dựng trong nuụi trồng cú ảnh hưởng đến mụi trường. Trong chế biến thuỷ sản, tớnh đến thỏng 5 năm 2008, Việt Nam cú 410 cơ sở chế biến đạt tiờu chuẩn của ngành thuỷ sản về an toàn về diều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tiếp cận với trỡnh độ cụng nghệ của khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, đú là cõu chuyện của 3 năm về trước, tớnh đến nay, số lượng doanh nghiệp chế biến đạt tiờu chuẩn ATVSTP và ỏp dụng những cụng nghệ này chưa được cải thiện nhiều về số lượng cũng như chất lượng. Nếu núi về chất lượng sản phẩm thuỷ sản thỡ Việt Nam được đỏnh giỏ cao nhưng những cụng nghệ ỏp dụng để giữ lại chất lượng ấy thỡ Việt Nam cũn rất xa để cú thể đuổi kịp cỏc đối thủ cạnh tranh. Hay núi cỏch khỏc, khả năng cạnh tranh về chất lượng chỉ được cải thiện khi doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam biết chỳ trọng đầu tư vào cụng nghệ, tiếp cận những cụng nghệ tiờn tiến.
Hiện nay, khi hàng rào thuế quan được loại bỏ, cỏc thị trường “khú tớnh” như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… ngày càng đặt ra cỏc quy định ngặt nghốo. Cựng với tiờu chuẩn về mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hoỏ là yờu cầu mà cỏc thị trường này đang đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua. Mặc dự cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đó ỏp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như hệ
thống quản lý chất lượng theo GMP ( quy phạm sản xuất tốt ), SSOP ( quy phạm vệ sinh tốt ) và HACCP ( phõn tớch mối nguy và kiểm soỏt điểm tới hạn trong ngành chế biến thuỷ sản ), xõy dựng hệ thống cảnh bỏo mụi trường dịch bệnh thuỷ sản… Nhưng cỏc hệ thống quản lý này vẫn cũn nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện và chưa cú khả năng truy xuất nguồn sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được cải thiện khụng đỏng kể, lại cộng thờm việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, khú khăn chồng chất khú khăn. Điều này dẫn đến hậu quả là một số lụ hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam khụng đạt chất lượng và khụng ớt cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải vất vả, khú khăn trong việc xỏc định nguyờn nhõn để khắc phục. Đú là một thỏch thức lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Cú thể núi, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý mới cú thể thu hỳt được khỏch hàng. Hơn thế, cỏc doanh nghiệp cũng cần phải cú những nhận thức mới về chất lượng. Ngày nay, chất lượng đó trở thành một yếu tố cạnh tranh hàng đầu của cỏc doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu.
2.2.2.3. Khả năng về mẫu mó, bao bỡ sản phẩm.
Bao bỡ là một phần quan trọng trong việc xõy dựng và tạo chỗ đứng cho nụng sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ “khú tớnh”. Tuy nhiờn hiện nay, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam mặc dự đó quan tõm tới mẫu mó, bao bỡ sản phẩm song mẫu mó, bao bỡ mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của chỳng ra vẫn cũn rất nghốo nàn, cỏc doanh nghiệp chưa chủ động cải tiến cỏc mặt hàng mới. Một kết luận dễ rỳt ra từ cỏch thức xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ, đú là sản phẩm của chỳng ta chỉ cú nhà phõn phối biết rừ nhất, cũn người tiờu dựng chỉ biết nguyờn liệu là của Việt Nam, việc cung cấp, bỏn sản phẩm cho họ là nhà phõn phối Mỹ. Do đú mà mẫu mó, bao bỡ sản phẩm của Việt Nam khụng cú, nếu cú thỡ rất ớt, phần lớn mẫu mó, bao bỡ sản phẩm do nhà phõn phối thiết kế và điều tiết. Hệ quả của vấn đề này là Việt Nam
khụng cú khả năng cạnh tranh về mẫu mó, bao bỡ so với đối thủ cạnh tranh. Hơn thế nữa, chỳng ta đều biết rằng thị trường tiờu dựng Mỹ là một thị trường rất phong phỳ và đa dạng. Nếu như ngay từ những bước đi ban đầu từ vẻ bề ngoài của sản phẩm, doanh nghiệp tạo được niềm tin trong lũng người tiờu dựng thỡ chắc chắn sản phẩm đú sẽ được tiờu thị rộng rói trờn thị trường, nhưng điều này chỳng ta chưa làm được, chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của mẫu mó, bao bỡ sản phẩm. Và cú lẽ, cũng chưa thấy được hỡnh thức bờn ngoài của sản phẩm thuỷ sản núi riờng, sản phẩm hàng hoỏ núi chung là yếu tố đầu tiờn nối kết giữa thương hiệu và người tiờu dựng. Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần đầu tư cho nguồn nhõn lực hơn nữa, quan tõm thị trường, thị hiếu người tiờu dựng hơn nữa và để sự kết nối này được bền vững, thỡ mẫu mó, bao bỡ sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam phải đỏp ứng được “tớnh cỏch riờng” của sản phẩm thuỷ sản nước nhà, từ đú mới tạo được sức mạnh của thương hiệu. Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam phải tự lập hơn nữa, phải nõng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa để sản xuất và tiờu thụ với tiềm năng sẵn cú của nước nhà.
Túm lại, mẫu mó, bao bỡ sản phẩm đúng vai trũ to lớn trong việc thu hỳt sự chỳ ý cũng như sự tin tưởng của khỏch hàng đối với sản phẩm. Hỡnh ảnh của chỳng ta sẽ được nõng cao nhiều nếu chỳng ta quan tõm hơn đến việc thiết kế bao bỡ, nhón mỏc sao cho phự hợp nhất. Chỳng ta cần phải tạo ra những khỏc biệt cho thương hiệu của mỡnh bằng cỏc bao bỡ, mẫu mó mang đặc trưng riờng của sản phẩm thuỷ sản nước ta.
2.2.2.4. Khả năng cạnh tranh về thương hiệu.
Một yếu tố cú thể núi cú tầm quan trọng đặc biệt trong cỏc quyết định đến sự đỏnh giỏ và ra quyết định mua hàng của khỏch hàng chớnh là thương hiệu quốc gia đối với sản phẩm. Điều này hết sức đỳng đắn khi nú phản ỏnh được ý thức tiềm ẩn của khỏch hàng đối với độ tin cậy của sản phẩm.
Vấn đề thương hiệu của thuỷ sản Việt Nam cũng được coi là một thỏch thức lớn, vỡ hiện nay cỏc mặt hàng thuỷ sản Việt Nam được xuất khẩu thụng qua cỏc nhà xuất khẩu và được phõn phối dưới nhiều thương hiệu khỏc nhau, vừa
khụng quảng bỏ được sản phẩm. Việc chưa cú thương hiệu riờng cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam khi tham gia cạnh tranh thị trường thế giới sẽ là một bất lợi lớn.
Ngành thuỷ sản Việt Nam cũn đang bỏ ngỏ vấn đề này, hoạt động xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam chỉ tập trung vào việc đăng ký nhón hiệu tại cỏc nước nhập khẩu. Ở Việt Nam hiện nay, cỏc giỏm đốc doanh nghiệp thuỷ sản phải “bao sõn” luụn cho vấn đề quảng bỏ tờn tuổi của doanh nghiệp. Họ rất giỏi và am hiểu thực tế nhưng lại khụng mạnh dạn trao quyền cho những kỹ sư, nhà thiết kế để làm nờn một thương hiệu tốt, mà phải đăng ký quỏ nhiều cho cỏc vấn đề quảng cỏo. Thực tế, một số doanh nghiệp làm điều này chỉ vỡ sợ người khỏc chiếm mất tờn của mỡnh chứ chưa hẳn đó coi đõy là một việc cú tầm quan trọng lớn, như một cụng cụ để kinh doanh. Vấn đề khú khăn nhất hiện nay của cỏc doanh nghiệp thuỷ sản trong việc xõy dựng là thiếu nhõn sự chiến lược về Marketing. Hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng cú bộ phận chuyờn mụn cho cỏc hoạt động Marketing nờn phũng kinh doanh kiờm luụn cả việc bỏn hàng, marketing và cụng tỏc kế hoạch. Một thương hiệu mạnh sẽ đem lại nhiều lợi ớch cho nhà sản xuất và người tiờu dựng. Mặt khỏc, doanh nghiệp sẽ giỳp người tiờu dựng biết rừ xuất xứ của sản phẩm, tiết kiệm thời gian tỡm kiếm và yờn tõm về chất lượng sản phẩm.
2.2.2.5. Cỏc yếu tố khỏc.
- Quan hệ khỏch hàng và dịch vụ: hiện nay, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của chỳng ta mới chỉ dừng lại ở việc xuất khẩu sản phẩm của mỡnh thụng qua cỏc nhà nhập khẩu và phõn phối nước ngoài mà chưa cú hệ thống phõn phối riờng. Do đú, việc phỏt triển mối quan hệ với khỏch hàng là người tiờu dựng cuối cựng cũng như dịch vụ sau bỏn hàng cũn rất hạn chế. Mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của chỳng ta hầu như khụng cú khả năng cạnh tranh về mặt này.
- Mạng lưới phõn phối: cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đang từng bước mở rộng mạng lưới phõn phối của mỡnh trờn cỏc thị trường chớnh. Ngày càng cú nhiều nhà nhập khẩu tỏ ra quan tõm tới sản phẩm thuỷ sản của
chỳng ta. Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đó cú mặt trờn 130 quốc gia và vựng lónh thổ, quan hệ với hơn 600 nhà nhập khẩu. Tuy nhiờn, mạng lưới phõn phối này mới chỉ dừng lại ở cỏc nhà nhập khẩu, nhà phõn phối. Vỡ vậy mà chưa tạo nờn được sự khỏc biệt, chưa nõng cao được năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu.
- Về cụng nghệ: cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thuỷ sản Việt Nam đó nhanh chúng tiếp thu cụng nghệ sản xuất tiờn tiến của cỏc nước trong khu vực và thế giới, ỏp dụng cho tất cả cỏc khõu trong chu trỡnh sản xuất, kinh doanh thuỷ sản: nuụi trồng, khai thỏc, chế biến và tiờu thụ. Mặc dự vậy, việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ mới vẫn cũn những hạn chế. Nuụi trồng thuỷ sản vẫn cũn nhỏ lẻ, thiếu tập trung. Đội tàu khai thỏc tuy đó được hiện đại hoỏ song chủ yếu là đối với tàu đỏnh bắt xa bờ. Cụng nghệ chế biến tuy đó được nõng cao, đỏp ứng được cỏc yờu cầu về an toàn thực phẩm nhưng cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà mỏy chế biến cũn nhỏ bộ, quy mụ khụng lớn.
2.3. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường Mỹ bằng phương phỏp phõn tớch ma trận SWOT
Từ cỏc đỏnh giỏ trờn đõy, chỳng ta cú thể tổng kết lại năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường Mỹ bằng phương phỏp phõn tớch ma trận SWOT như sau:
2.3.1. Điểm mạnh (Strengths):
- Việt Nam cú nguồn lợi thuỷ sản phong phỳ, đa dạng với nhiều chủng loại, nhiều loài cỏ cú giỏ trị kinh tế cao.
- Một trong những thế mạnh của Việt Nam trong cạnh tranh quốc tế là nguồn lực lao động sẵn cú, dồi dào và chi phớ lao động thấp.
- Sản phẩm thuỷ sản đều là loại thực phẩm giàu đạm, dễ tiờu hoỏ, phự hợp với sinh lý dinh dưỡng của mọi lứa tuổi, là loại thực phẩm ớt gõy bệnh tật. bờn