Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng đ
Trang 1Phần I
Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnhtranh khốc liệt, xu hớng hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trênthế giới đòi hỏi các nớc phải năng động, sáng tạo Đến năm 2006 Việt Nam phấn
đấu gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp điều đó mở ranhiều cơ hội cũng nh thách thức đối với DN Việt Nam, để có thể đứng vững vàphát triển đợc đòi hỏi DN phải năng động, vơn lên để tự khẳng định mình
Mỗi DN muốn đứng vững trên thị trờng phải giải quyết tốt các vấn đềsau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất nh thế nào? dịch vụ cho ai?
đồng thời phải chuyển đổi theo hớng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá vàtăng dần cạnh tranh phi giá, DN phải làm tốt công tác tiêu thụ vì đã sản xuấtphải có tiêu thụ, có tiêu thụ DN mới tồn tại và phát triển
Công tác tiêu thụ sản phẩm của DN thành công hay thất bại phụ thuộcvào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lợng, sản phẩm,mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị tr yếu tố khách quan là: thị trờng, chính sách, thị hiếu, giá cả… yếu tố khách quan là: thị tr
Nh vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xétmức độ ảnh hởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện phápkhắc phục kịp thời
Công ty giầy Thợng Đình là một DN sản xuất có quy mô tầm cỡ trongngành sản xuất của nớc nhà nói chung và trong ngành giầy Thợng Đình nóiriêng Các mặt hàng của công ty đã tạo đợc uy tín lớn đối với ngời dân trong
và ngoài nớc Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứng hàng đầu trong ngành giầy
Hà Nội với kim ngạch xuất sang các nớc: Đức, ý, Anh, Pháp… yếu tố khách quan là: thị trchiếm 58%tổng số hàng tiêu thụ Song trớc sức ép của thị trờng hiện nay công ty giầy Th-ợng Đình chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trong n ớc nh:công ty da giầy Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dépBitis… yếu tố khách quan là: thị trVà đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngoại nhập với giá rẻ hơn… yếu tố khách quan là: thị trChính vì vậy buộc công ty phải chú trọng hơn trong công tác tiêu thụ sảnphẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới lợi nhuận của DN, điều màbất cứ DN nào cũng đặt lên hàng đầu Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến
hàng nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thợng Đình Hà Nội".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Trang 21.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ và phân tích các nhân tố ảnh hởng tớitiêu thụ từ đó đề ra giải pháp và biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ giầy củacông ty
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm
- Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty trong nhữngnăm gần đây phát hiện những nguyên nhân hạn chế đến công tác tiêu thụ sảnphẩm của công ty
- Định hớng và đa ra giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy củacông ty trong những năm tới
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu : là các mối quan hệ trong hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của công ty giầy Thợng Đình Hà Nội
+ Số liệu nghiên cứu đề tài lấy trong 3 năm 2002-2004
+ Về thời gian nghiên cứu 20/1/2005 –20/5/2005
Phần II Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số lý luận về sản phẩm hàng hoá
2.1.1.1 Khái niện về sản phẩm hàng hoá
Theo Mác: Sản phẩm hàng hoá là vật hữu hình, có đặc tính vật lý, hoáhọc đợc sản xuất ra chủ yếu để bán, nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.Theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hoáhọc đợc tập hợp thành một hình thức đồng nhất mang giá trị sự dụng
Khi nền kinh tế thị trờng ra đời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đãlàm cho khái niệm vể hàng hoá đợc mở rộng hơn: Sản phẩm hàng hoá là tổnghợp mọi sự thoả mãn về vật chất, tâm lý, xã hội… yếu tố khách quan là: thị tr mà ngời mua nhận đợc từ
Trang 3việc sở hữu và sử dụng.
Tóm lại: Khái niện về sản phẩm hàng hoá ngày càng hoàn thiện hơn đểphù hợp với thị trờng hiện nay Sản phẩm hàng hoá không chỉ dừng lại ở cácdạng vật chất hữu hình nh các quan điểm của Các Mác và nhà kinh tế học cổ
điển đã nêu Hiện nay sản phẩm hàng hoá đợc hiểu là bất cứ thứ gì có thể bántrên thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng và manglại lợi nhuận cho ngời bán
2.1.1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm
Một sản phẩm hàng hoá nào cũng vậy không bao giờ tồn tại mãi mà nó
có một chu kỳ sống nhất định Nhà sản xuất kinh doanh phải năng động, nắmbắt thị trờng, tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo đợclợi nhuận, bù đắp đơc chi phí, rủi ro trong kinh doanh
“Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứutạo ra sản phẩm, tung sản phẩm ra thị trờng đến lúc sản phẩm bị lạc hậu so vớinhu cầu và bị thị trờng loại bỏ”
Đồ thị 1: chu kỳ sống của sản phẩm
Số lợng
I II III IV V Thời gian
Giai đoạn I: giai đoạn dồn tiềm lực vào sản xuất để cho ra sản phẩm Giai đoạn II: giai đoạn tung sản phẩm ra thị trờng, trong giai đoạn này
đòi hỏi phải có thời gian, do đó mức độ tiêu thụ sản phẩm chậm, DN th ờng bịthua lỗ hoặc lãi rất ít do chi phí sản xuất lớn và tiêu thụ ít
Giai đoạn III: giai đoạn phát triển, mức độ tiêu thụ tăng nhanh, doanhthu tăng, lợi nhuận tăng, giai đoạn này có thể giảm giá chút ít để đẩy mạnhtiêu thụ
Giai đoạn IV: giai đoạn chín muồi, mức tiêu thụ giảm dần, hàng tồn
Trang 4kho tăng, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, giai đoạn này thờng kéo dài và đòihỏi các DN phải dùng nhiều chiến lợc Maketing.
Giai đoạn V: giai đoạn suy tàn, mức tiêu thu giảm rõ rệt, doanh thugiảm, lợi nhuận giảm, có thể dẫn đến thua lỗ, đến giai đoạn này DN chọn mộttrong hai cách: một là rút khỏi cạnh tranh, hai là cải tiến cho ra sản phẩm mới.Mục đích của việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm là giúp cho DN có
định hớng, giải pháp nhằm kéo dài chu kỳ sống đặc biệt là giai đoạn III và IV
để tăng lợng tiêu thụ, khi tăng lợng tiêu thụ tăng thì lợi nhuận cũng tăng theo
có nh vậy DN mới tồn tại và phát triển
Trang 52.1.2 Một số lý luận về tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1 Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm
Cơ chế hoá tập trung ở nớc ta đợc thực hiện trong một nền kinh tếchậm phát triển, cung nhỏ hơn cầu các DN không gặp phải khó khăn trongviệc tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm sản xuất ra đều theo chỉ tiêu pháp lệnh củanhà nớc và sau đó tiêu thụ theo các “địa chỉ” mà Nhà nớc đã quy định, hoặcnhà nớc bao tiêu sản phẩm Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, quyền tự chủcủa DN đợc mở rộng, DN hoạt động theo tín hiệu của thị trờng Đồng thời tín
tự chịu trách nhiệm của DN cũng đợc đề cao DN không chỉ chịu trách nhiệmvới sự tồn tại và phát triển của một, mà đóng góp vào sự phát triển chung củatoàn xã hôi
Trong quá trình ấy không ít DN đã tỏ rõ khả năng của mình trong việcthích ứng với điều kiện sản xuất, kinh doanh mới, nhng cũng còn nhiều DNgặp khó khăn
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một khó khăn lớn nhất đối với các DN.Sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc đã gây nên sự ách tắc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của các DN Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn vềvấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả DN
Quan điểm về tiêu thụ sản phẩm khá đa dạng nếu nhìn nhận trên cácphơng diện khác nhau Theo quan điểm của các nhà phân tích kinh doanh tiêuthụ sản phẩm là: “Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩmhàng hoá Qua tiêu thụ, sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vàkết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiếnhành sản xuất và mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn
Theo quan điểm của các nhà quản trị: tiêu thu sản phẩm có thể đợc hiểutheo hai nghĩa sau:” theo nghĩa hẹp là tiêu thụ sản phẩm ( còn đợc gọi là bánhàng) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ.Theo đó ngời có cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ tìm đến ngời có cung t-
ơng ứng hoặc ngời có cung hàng hoá tìm ngời có cầu hàng hoá, hai bên thơnglợng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán Khi hai bên thống nhất,ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc kếtthúc ở đó
Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là một quá trình tự tìm hiểu nhu cầu
Trang 6của khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàngvới một loại các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.
Từ các quan điểm đợc trình bày ở trên có thể thấy rằng, nội dung kinh
tế cơ bản của tiêu thụ sản phẩm chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sự dụnghàng hoá giữa các chủ thể Khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách nhhàng đổi lấy tiền, tiền đổi lấy hàng, hàng đổi lấy hàng… yếu tố khách quan là: thị trTheo sự thoả thuậngiữa các chủ thể có liên quan, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ ( hoặchàng hoá ) từ chủ thể này sẽ đợc chuyển giao cho chủ khác và ngợc lại Cụ thể
là khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm, ngời bán mất quyền sở hữu và sự dụnghàng hoá của mình, bù lại họ nhận đợc quyền sử dụng tiền tệ của ngời mua
2.1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Đối với mỗi DN sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là một quytrình hết sức quan trọng
- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gặp gỡ trực tiếp giữa DN với kháchhàng, Do vậy tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng thị trờng vàduy trì quan hệ chặt chẽ giữa DN và khách hàng Khi khối lợng sản phẩm tiêuthụ tăng lên không chỉ có nghĩa là sản phẩm sản xuất ra đợc ngời tiêu dùngchấp nhận mà nó còn có ý nghĩa là thị trờng đã đợc mở rộng cùng với sự tănglên của uy tín DN
- Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN thể hiện công tác nghiên cứu thị trờng, qua hoạt động tiêu thụ khôngnhững thu hồi đợc chi phí mà còn thực hiện đợc giá trị lao động thẳng d đây lànguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống củacán bộ công nhân viên
- Tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí quan trọng trong việc phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuât kinh doanh, đánh giá đợc DN hoạt động
có kết quả hay không
Vì vậy để tăng lợi nhuận ngoài các biện pháp đổi mới công nghệ tiếtkiệm nguyên vật liệu… yếu tố khách quan là: thị tr mỗi DN cần phải tăng khối lợng tiêu thụ
2.1.2.3 Các chỉ tiêu đáng giá kết quả tiêu thụ sản phẩm
- Khối lợng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện dới hình thức hiện vật đợc tínhtheo công thức sau
Khối lợng tiêu thụ trong năm = số lợng tồn kho đầu năm + số lợng sảnxuất trong năm – số lợng tồn kho cuối năm
Trang 7- Doanh thu tiêu thụ: là tổng giá trị đợc thực hiện do bán sản phẩmhàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng
D = Qi *Pi (i=1,n)
- Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra
Bao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thucủa số hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.Chỉ tiêu này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhng nó đem lại hiểuquả lâu dài cho DN Vì khi khách hàng đợc hởng các khoản giảm trừ thì sẽ có
ấn tợng tốt đối với DN và do đó sẽ tích cực hơn trong việc duy trì mối quan hệlâu dài với DN
- Kết quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ
Lợi nhuận tiêu thụ = Dthu – các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán– CP bán hàng – CP quản lý
- Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung =
Số lợng tiêu thụthực tế trong năm *
Giá bán thực tế(giá cố định)
Số lợng tiêu thụ
Kế hoạch * Giá bán kế hoạchChỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm haycha nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành
kế hoach Nếu tỷ lệ này dới 100% chứng tỏ DN cha hoàn thành kế hoạch tiêuthụ
2.1.2.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm
Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn
và ngời bán lẻ, thông qua đó hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện trên thị trờng
- Kênh tiêu thụ trực tiếp: là DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêudùng cuối cùng không qua khâu trung gian
Sơ đồ1: Kênh tiêu thụ trực tiếp
Trang 8th-Nhợc điểm: hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm DN phải quan
hệ với nhiều bạn hàng
- Kênh tiêu thụ gián tiếp: DN bán sản phẩm của mình cho ngời tiêudùng cuối cùng qua khâu trung gian bao gồm ngời ban buôn, đại lý, ngời bánlẻ
Sơ đồ2: kênh tiêu thụ gián tiếp
Kênh III: gồm ba nhà trung gian, kênh này thờng đợc sử dụng khi cónhiều nhà sản xuất nhỏ và nhiều ngời bán lẻ nhỏ… yếu tố khách quan là: thị tr
Đại lý đợc sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với số lợng lớn chonhà bán buôn, từ đó hàng hoá đợc phân phối tới các nhà hàng bán lẻ và tới tay
Nhà
SX
Ng ờibán lẻ
Ng ời tiêu dùng
Ng ờibán buôn bán lẻNg ời
Đại lý bán buônNg ời bán lẻNg ời
Trang 9ngời tiêu dùng.
Ưu điểm: DN có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhấtvới khối lợng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm đợc chi phí bảo quản… yếu tố khách quan là: thị tr
Nhợc điểm: thời gian lu thông hàng hoá kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng,
DN khó kiểm soát đợc các khâu tiêu dùng
2.1.3 Quy trình và đặc điểm của sản phẩm giầy
2.1.3.1 Quy trinh sản xuất
Công ty giầy Thợng Đình tổ chức sản xuất theo các phân xởng quá
trình sản xuất sản phẩm đợc diễn ra liên tục từ khâu đa NVL vào cho đến khihoàn thiện sản phẩm Hiện nay công ty có 4 phân xởng chính
Sơ đồ3: Quy trình sản xuất giầy của công ty
Các loại vải qua đế giầy
vải bồi cắt gò
hấp
cao su hoá chất mũi
Công việc cụ thể của các phân xởng nh sau
- Phân xởng bồi cắt: đạm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ là bồitráng và cắt vải bạt, NVL của công đoạn này chủ yếu là vải bạt, các màu, vải lót,mút xốp… yếu tố khách quan là: thị trNVL đợc chuyển đến máy bồi, máy bồi có chức năng kết dính cácNVL này lại với nhau bằng một lớp keo dính, vải đợc bồi trên máy với nhiệt độ
lò sấy từ 18000c-20000c và đợc bồi ở 3 lớp là lớp mặt, lớp lót và lớp giữa Cáctấm vải sau khi đợc bồi xông thì chuyển cho bộ phận cắt, sau khi cắt xongchuyển sang phân xởng may
- Phân xởng may: đạm nhận công đoạn tiếp theo của phân xởng bồi cắt
để may các chi tiết thành mũi giầy hoàn chỉnh, NVL chủ yêu của công đoạnnày là: vải phin, dâu, xăng
- Phân xởng cán: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất đế giầy bằng cao su,NVL chủ yếu của phân xởng cán là: cao su, các hoá chất ZnO, BaSO4… yếu tố khách quan là: thị tr bán
PX cán
PXgò
SP hoàn chỉnh
Trang 10thành phẩm ở công đoạn này là các đế giầy sẽ đợc chuyển đến phân xởng gò
để lắp ráp giầy
- Phân xởng gò: đạm nhiệm khâu cuối cùng của quy trình công nghệ,sản phẩm của khâu này là hoàn chỉnh mũi giầy và đế giầy và kết hợp với một
số NVL khác nh dây giầy, giấy lót… yếu tố khách quan là: thị tr ợc lắp ráp lại với nhau và quét keo giánđ
đế, dán viền sau đó đợc đa vào bộ phận lu hoá để hấp nhiệt độ 1300c trongvòng 3-4 giờ đạm bảo độ bền của giầy, sau khi lu hoá xong sẽ đợc xâu dây và
đóng gói
2.1.3.2 Đặc điểm sản phẩm giầy
Nghề làm giầy đã đợc ngời Trung Quốc tìm ra từ thế kỷ thứ II trớc côngnguyên với mục đích đơn giản ban đầu là giữ ấm cho đôi bàn chân và giúp choviệc đi lại đợc dễ dàng hơn Từ đó với sự thay đổi của thị trờng, thói quen tậpquán xã hội, quy trình giầy không ngừng phát triển và gắn bó với nhu cầu ănmặc thời trang, nó chịu ảnh hởng nhanh nhảy, trực tiếp của quy luật và chu kỳmốt với những yếu tố cấu thành nhiều vẻ nh: Kiểu, mẫu chất lợng, nguyênliệu, công nghệ làm sản phẩm sự thành công của các hãng giầy nổi tiếng trênthế giới (Nike, Adidas,Puma )
Công nghệ sản xuất giầy đơn giản và ít thay đổi nơi làm việc không đòihỏi các điều kiiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động, -
u thế rất thích hợp với nớc nghèo vì nguồn lao động dồi dào
Đặc tính công nghệ của ngàng giầy là có thể chia nhỏ các bớc côngnghệ trong quá trình lắp ráp các chi tiết của sản phẩm Đây là cơ sở để đàotạo, bố trí ngời lao động cụ thể vào việc thao tác chuyên môn hoá Thao tác
đơn giản thì thờii gian đào tạo nhanh, phát huy hiểu quả, thông thờng ngờicông nhân có thể đào tạo 02-03 tháng là có thể nắm bắt đợc công nghệ
Đặc tính gọn nhẹ và quy trình động cơ sản xuất giầy cho phép bố trídây chuyền linh hoạt và có điều kiện nâng cao sản xuất với lợi thế ấy có thểrút ngắn chu kỳ sản xuất cho phép quay vòng vốn nhanh
Ngày nay để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều phơng pháp tiêntiến, ví dụ:” chế độ sản xuất đúng hạn”
Với quy mô rộng lớn, tố chức sản xuất cơ động bởi công cụ lao động vànơi làm việc không có tính bắt buộc khắt khe nh một số ngành công nghiệpkhác ngành giầy đã đợc nhiều DN chọn là điểm xuất phát của mình Nhờ đómức huy động vốn cao đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng một cách linh hoạt
Tổ chức hàng giầy có thể đơn giản, công cụ không đòi hỏi cồng kềnh và
Trang 11tối tân nếu cha đủ điều kiện sắp xếp vị trí và quy mô cơ động Lúc muốnchuyên môn trong thao tác để có năng suất cao thì có thể chia nhỏ từng bớccông việc hoặc ngợc lại thu hẹp dây chuyền lắp ráp sản phẩm để phù hợp mặtbằng sản xuất.
Hiện nay xu hớng chuyển dịch công nghiệp giầy sang các nớc chậmphát triển là kết quả tất yếu của đặc tính này Đối với các nớc đông dân nềkinh tế cha phát triển thì đây là một giải pháp hữu hiệu để giải quyết nạn thấtnghiệp
Nhờ có tính đa dạng của sản phẩm giầy, tính linh hoạt và phổ cập trongtiêu thụ (có thể bán buôn, bán lẻ trên các thị trờng nhỏ) nên dễ dàng bố trí sảnxuất: vùng thôn quê xa xôi, miền núi giúp cho việc giải quyết số lao động thấtnghiệp góp phần thành thị hoá nông thôn
Giầy- dép là một loại hàng thiết yếu do nhu cầu tiêu thụ là thờng xuyên,khi mức sống của ngời dân ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng giầy cũngtăng lên Hơn nữa cùng với mức tăng trởng kinh tế và mức tăng cờng dân sốthì nhu cầu tiêu dùng phục vụ văn hoá, thể thao cũng đợc nâng cao
2.1.3.4 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Việt Nam thờng sử dụng 2 loại giá CIF và giá FOB
* Giá giao hàng tại cảng ngời bán FOB: là giá ngời bán hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàngquy định, ngời mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro mất mát, h hại hàng kể từ
đó Điều kiện FOB chỉ áp dụng đối với vận tải đờng biển hoặc đờng sông.Thông thờng hợp đồng theo giá FOB đòi hỏi ngời mua và ngời bán thực hiệnnhững trách nhiệm sau:
+ Làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá
+ Cung cấp các tài liệu để chứng minh cho việc vận chuyển hàng hoá ranớc ngoài theo loại phơng tiện vận chuyển đó
- Ngời mua phải:
+ Chuẩn bị phơng tiện vận chuyển thích hợp tại cảng xuất phát
+ Xin giấy phép nhập khẩu hoặc giấy phép chính thức khác, làm đủ các
Trang 12thủ tục hải quan về nhập khẩu hàng hoá và nếu cần thiết phải để hàng hoácạnh một nớc thứ ba.
+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm hàng đợc xếp lên phơng tiện vậnchuyển
* Giá giao hàng đến cảng ngời mua CIF: Theo điều kiện CIF, ngời bán phảitrả các phí tổn, cớc phí cần thiết và mua bảo hiểm hàng hoá để đa hàng hoá
đến cảng quy định, ngời bán hoàn thành nhiệm vụ khi hàng đã qua lan can tàutại cảng quy định, ngời mua phải chịu mọi phí tổn, rủi ro, mất mát về hànghoá từ lúc đó
- Ngời bán phải:
+ Giao hàng hoá đến đúng cảng quy định
+ Chịu tất cả phí tổn về vận chuyển về bảo quản và rủi ro mất máthàng hoá cho đến khi hàng hoá qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy địnhtrong hợp đồng
+ Xin giấy phép và làm thủ tục xuất khẩu, làm thủ tục hải quan về xuấthàng
+ Chịu phí tổn mua bảo hiểm nh thoả thuận trong hợp đồng
+ Cung cấp các tài liệu để chứng minh việc giao hàng, vận đơn hoặcthông báo điện tử tơng đơng
- Ngời mua phải:
+ Trả tiền hàng quy định trong hợp đồng
+ Nhận hàng tại cảng bốc hàng quy định, kiểm tra hàng
+ Xin giấy phép nhập khẩu làm các thủ tục hải quan cho nhập khẩuhàng
+ Chịu mọi chi phí và rủi ro từ thời điểm mà hàng qua khỏi lan can tàu tạicảng bốc hàng quy định
2.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm giầy
Các mối quan hệ đợc hình thành trong một môi trờng kinh doanh có sửtác động tổng hoà của rất nhiều các yếu tố cả tích cực và tiêu cực Do đó nhiều
DN muốn hoà mình vào môi trờng kinh doanh đó buộc phải nhận thức đầy đủcác tác động của các nhân tố
2.1.4.1 Các nhân tố về cầu
- Thị hiếu và tập quán tiêu dùng
Mỗi dân tộc có tập quán tiêu dùng riêng, nó chịu ảnh hởng của nền vănhoá, bản sắc dân tộc… yếu tố khách quan là: thị trvì vậy các sản phẩn khi sản xuất đều phải tính đến các
Trang 13yếu tố đó vì khách hàng luôn a thích những sản phẩm phù hợp với nhu cầu vềthị hiếu của họ Các nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ngày càng pháttriển, càng biến động theo hớng a chuộng các sản phẩm có chất lợng cao, hìnhthức mẫu mã hấp dẫn tính hữu dụng cao, giá rẻ… yếu tố khách quan là: thị trnếu DN không chú ý đến đặc
điểm này sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm
- Tình trạng kinh tế của ngời tiêu dùng
Cơ hội thị trờng của ngời tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố: Khả năngtài chính và hệ thống giá cả hàng hoá Vì tình trạng kinh tế bao gồm thu nhập,phần tiết kiệm, khả năng đi vay, tích luỹ… yếu tố khách quan là: thị trcủa ngời tiêu dùng đó ảnh hởng rấtlớn đến loại hàng hoá và số lợng hàng hoá mà họ lựa chọn mua sắm Nó đòihỏi DN phải thờng xuyên theo dõi xu thế biến động trong lĩnh vực tài chínhcá nhân, các khoản tiết kiệm, tỷ lệ lãi xuất để có biện pháp hữu hiệu để thúc
đẩy hiệu qủa tiêu thụ
- Chi phí sản xuất: Là chi phí cho quá trình sản xuất của DN tuy khôngtác động trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nhng nó góp phần đáng kểvào việc cấu thành giá thành sản phẩm từ đó làm cơ sở xác định giá bán sảnphẩm Khi chi phí thấp sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bánthành phẩm, giúp DN tăng cờng sức cạnh tranh về giá trên thị trờng Ngợc lạikhi chi phí cao sẽ dẫn tới giá bán thành phẩm tăng điều này khiến cho DN gặpkhó khăn trong việc thu hút khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Do đó
đòi hỏi DN phải đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất
- Đội ngũ nhân lực là nhân tố chủ quan thuộc về DN Nó đòi hỏi đónggóp vai trò trực tiếp quyết định hiểu quả công tác tiêu thụ vì toàn bộ nội dungcủa quá trình tiêu thụ đều do đội ngũ cán bộ, nhân viên của DN xây dựng và
tổ chức thực hiện Chiến lợc tiêu thụ của DN có đợc xây dựng thực sự hay
Trang 14không và có đợc thực thi đúng hay không là do nhân tố này quyết định Dovậy DN phải hết sức quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn đề bạt nhânlực của DN phục vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn DN nói chung.
- Điều kiện tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc phải di chuyển từ nơi sản xuất
đến một địa điểm tiêu thụ phù hợp Khi chọn đợc địa điểm tiêu thụ thích hợp sẽlàm phát sinh quan hệ mua bán sản phẩm giữa DN và khách hàng, đồng thờicũng góp phần đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ sản phẩm Khi địa điểm không thíchhợp nh: ở xa khu dân c, ở xa các đầu mối giao thông… yếu tố khách quan là: thị trthì nhu cầu tiêu thụ sảnphẩm sẽ khó có thể đợc DN đáp ứng do ngời tiêu thụ ở xa nơi bán hàng và thiếucác thông tin cần thiết về sản phẩm của DN hoặc do nơi tiêu thụ ở vị trí khó khăncho các phơng tiện vận tải di chuyển và bốc dỡ hàng hoá, vì vậy khi xem xét việctiêu thụ sản phẩm đòi hỏi DN phải tính đến sự tác động của nhân tố địa điểm tiêuthụ sản phẩm để có thể tránh đợc tình trạng tuy khả năng cung ứng lớn nhngkhông đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trờng
- áp dụng biện pháp Maketing hỗn hợp
Các biện pháp Maketing hỗn hợp bao gồm bốn nhóm công cụ chủ yếu
là chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc xúc tiếnhỗn hợp
Chiến lợc sản phẩm giúp DN tạo ra sản phẩm có chất lợng, hình thứcbao bì, mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trphù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Ngoài rathông qua chiến lợc sản phẩm mà DN tạo ra và đa ra thị trờng các sản phẩm
đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ
Chiến lợc giá bán sản phẩm cũng tạo ra sức hút lớn đối với ngời tiêudùng trên thi trờng, còn quan hệ cung cầu sẽ quyết định giá bán sản phẩm.Nếu DN định giá bán thấp hơn giá thị trờng sẽ thúc đầy công tác tiêu thụ sảnphẩm nhng DN lại gặp khó khăn trong việc bù đắp chi phí sản xuất, chi phítiêu thụ Nếu DN định giá bán cao hơn giá thị trờng sẽ khó khăn thu hút kháchhàng tiêu dùng sản phẩm của DN, dẫn đến hàng hoá bị ứ đọng, hoạt động tiêuthụ sản phẩm bị ách tắc
2.1.4.3 Sức ép của đối thủ cạnh tranh
Chiến thắng trong cạnh tranh sẽ giúp DN nâng cao vị thế của mình và
mở rộng tơng lai đầy triển vọng Song nếu thất bại trong cạnh tranh sẽ dẫn đến
Trang 15hậu quả bất lợi đối với DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các đối thụcạnh tranh của DN rất đa dạng nh: Các DN cùng ngành, các DN sản xuất sảnphẩm thay thế, các cơ sở sản xuất sản phẩm giả, sản phẩm “nhái” giống sảnphẩm của DN, các cơ sở nhập lậu và tiêu thụ sản phẩm nhập lậu… yếu tố khách quan là: thị tr
Sự cạnh tranh có thể diễn ra theo bốn cấp độ gay gắt tăng dần nh sau:
- Cạnh tranh mong muốn, tức là cùng một lợng thu nhập ngời ta cóthể dùng vào mục đích này và không dùng hoặc hạn chế dùng vào mục đíchkhác.… yếu tố khách quan là: thị tr
- Cạnh tranh giữa các sản phẩm khác nhau để dùng thoả mãn mộtmong muốn Ví dụ: Giầy Bata, giầy thể thao tuy khác về chủng loại nhng đềuthoả mãn mong muốn về đi lại
- Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm Ví dụ: giầy thể thao cao đế
và giầy thể thao thấp đế
Do đó DN cần phải thờng xuyên theo dõi để nắm bắt tình hình của đốithụ cạnh tranh phù hợp và dành chiến thắng trong cạnh tranh
2.1.4.4 Các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô
- Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trờng kinh tếchung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế Môi trờng kinh tế cùng vớicác điều kiện, giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh ảnh hởng đếnsức mua và cơ cấu chi tiêu của ngời tiêu dùng Khi nền kinh tế ở giai đoạnkhủng hoảng, tỷ lệ lạng phát cao Thuế khoá tăng… yếu tố khách quan là: thị tr ngời tiêu dùng phải đắn đo
để đa ra quyết định mua sắm Việc này ảnh hởng đến qua trình tiêu thụ sảnphẩm của DN và do đó tạo sự bất ổn trong việc mua bán sản phẩm hàng hoátrên thị trờng Nhng khi nền kinh tế trở lại thời kì phục hồi và tăng trởng thìviệc mua sắm sẽ sôi động trở lại làm cho hoạt động tiêu thụ diễn ra suôn sẻ.Trong thời kỳ phục hồi kinh tế, nhu cầu của những ngời tiêu dùng có thu nhậpcao sẽ có xu hớng chuyển từ” ăn no mặc ấm” sang “ăn ngon mặc đẹp” Đây làdịp để các DN nắm thời cơ, tạo ra sự thay đổi về hình thức, mẫu mã, bao bì sảnphẩm, chất lợng sản phẩm… yếu tố khách quan là: thị tr để lôi kéo khách hàng về với DN
- Môi trờng chính trị và pháp luật môi trờng này bao gồm hệ thốngpháp luật và các văn bản dới luật, các công cụ chính sách của nhà nớc, tổ chức
bộ máy và cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị- xã hội.Khi đó sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về các chính sách lớn sẽ tạo bầu
Trang 16không khí tốt cho các DN đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Nhng khi tình hìnhchính trị bất ổn sẽ gây ra tâm lý lo lắng với phần đông ngời tiêu dùng Ngờitiêu dùng sẽ có su hớng cất trữ tiền chứ không đa ra lu thông nhiều, làm chocầu suy giảm, dẫn đến hoạt động tiêu thụ bị trì trễ Khi các bộ luật đang trongquá trình hoàn thiện sẽ dễ tạo khe hở cho các đối tợng làm ăn phi pháp tậndụng để tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng với các cơ sở kinh doanh hợp pháp
ví dụ: Hàng lậu, hàng giả… yếu tố khách quan là: thị trdễ dàng cạnh tranh với sản phẩm thất trên phơngdiện giá cả, thậm chí cả mẩu mã, hình thức Do đó, khi xác định lĩnh vực kinhdoanh gì cần phải xét đến cả các vấn đề thuộc môi trờng chính trị, pháp luật
- Môi trờng văn hoá xã hội
Văn hoá, xã hội cũng là một nhân tố tác động mạnh đến tiêu thụ sảnphẩm của DN các giá trị văn hoá truyền thống có tính bền vững qua các thế hệ
có tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hoá của từngcá nhân, từng nhóm ngời Đây là một đặc điểm có tính ổn định giúp cho hoạt
động tiêu thụ của DN có thể luôn luôn duy trì đợc mảng thị trờng truyềnthống này Tuy vậy, khi có sự xâm nhập của những lối sống mới đợc du nhập
từ nớc ngoài và trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế, xãhội của mỗi quốc gia thì các DN buộc phẩi từng bớc thích ứng theo các nhucầu mới xuất hiện Mặt khác, các DN cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sựthay đổi của tháp tuổi tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của ngời phụ nữ tạinơi làm việc và tại gia đình… yếu tố khách quan là: thị tr
- Môi trờng kỹ thuật công nghệ
Môi trờng kỹ thuật công nghệ bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh ởng tới công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trờng mới Những phátminh mới ra đời làm thay đổi nhiều tập quán và tạo ra xu thế mới trong tiêudùng, nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, sự hao mòn vô hình của máymóc thiết bị diễn ra nhanh hơn Những biến đổi này một mặt góp phần năngcao năng xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm song mặt khác lại có những tác
h-động cả bất lợi cả thuận lợi đối với các DN Với các DN có tiềm lực vốn dồidào sẽ có đợc công nghệ tiên tiến và do đó tạo ra đợc sản phẩm có chất lợngcao, mẫu mã tân kỳ đáp ứng đợc các tập quán tiêu dùng mới Ngợc lại có DN
do hạn chế về vốn nên không bắt kịp xu thế chung nên gặp khó khăn trongcông tác tiêu thụ sản phẩm
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm cho
Trang 17thấy khi DN đã tham gia vào môi trờng kinh doanh thì các DN dù muốn haykhông đều phải tính đến những tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố
để có thể tranh thủ những mặt tích cực và đề ra biện pháp hạn chế, khắc phụccác mặt tiêu cực Chỉ có vậy, DN mới có thể thực hiện tốt quá trình tiêu thụsản phẩm
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm giầy ở một số nớc trong khu vực
Ngày nay với sự lớn mạnh của nền kinh tế nhu cầu làm đẹp của con
ng-ời không ngừng tăng lên Xu hớng trong cách mua sắm của con ngng-ời khôngchỉ là bền, chắc mà là đẹp và hợp mốt Với những nớc phát triển nhu cầu vềhàng hoá chất lợng cao ngày càng tăng, những nớc phát triển và những nớc códân số đông có thị trờng rộng lớn nh: Mỹ, Đức, Trung Quốc… yếu tố khách quan là: thị tr nhu cầu giầydép ở những nớc này cao cung không đủ cầu vì vậy họ phải nhập khẩu từnhững nớc khác
Liên minh châu Âu EU là một trong những thị trờng lớn về nhập khẩugiầy- dép trên thế giới và cũng là nơi có ngành công nghiệp giầy dép pháttriển từ lâu đời Hiện nay ngành da giầy trong khu vực EU đang rơi vào tìnhtrạnh thâm hụt cán cân thơng mại do các nhà sản xuất phải đối đầu với vấn đềcạnh tranh ngoài cộng đồng về giá công nhân thấp Mặt khác các thành viêncủa EU lại hớng vào sản xuất các mặt hàng công nghiệp điện tử và chuyể giaocông nghệ sang các nớc đang phát triển Hiện nay hàng năm EU nhập khẩutrên 850 triệu đôi giầy các loại chủ yếu từ châu á và phần đông là các nớcTrung Quốc, Thái Lan, Việt Nam… yếu tố khách quan là: thị tr
Sau đây là một số thị trờng về giầy trong mấy năm gần đây
Thị trờng Italia dân số 60 triệu ngời nhu cầu giẩy dép khoảng 8000tấn/ năm
Biểu 1: Nhu cầu và sản xuất hàng giầy ở Italia từ năm 2002 đến 2004
Trang 18Nguồn: báo DN ra ngày 20/12/2004
- Ngoài ra phải kể đến nhu cầu ở các nớc khác nh:
+ Đức có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7640 tấn
+ Tâybanha có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 8770 Tấn
+ Canađa có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7260Tấn
2.2.2 Tình hình tiêu phẩm giầy ở Việt Nam
Hiện nay sản phẩm giầy ở Việt Nam đang phát triiển khá mạnh và chiếm
đợc tình cảm của nhiều khách hàng không chỉ ở trong nớc mà còn rất nhiềukhách hàng và bạn hàng quốc tế Mặc dù giầy Việt Nam chịu sự cạnh tranh khốcliệt của các loại giầy nớc ngoài đặc biệt là hàng nhập từ Trung Quốc Việt Nam
có nhiều lợi thế hơn các nớc sản xuất giầy dép trong khu vực về giá nhân công rẻ
Do đó giá thành tính trên một đơn vị sản phẩm rẻ hơn so với các sản phẩm cùngloại đợc sản xuất từ các nớc trong khu vực Hiện nay Việt Nam là nớc sản xuấtgiầy dép sang trực tiếp thị trờng EU EU là Thị trờng sản xuất ngày càng giảmtrong khi đó sức tiêu thụ ngày càng tăng tạo diều kiện thuận lợi cho DN ViệtNam tìm kiếm thêm thị trờng Bình quân đầu ngời trong các nớc EU sự dụng vàokhoảng 1-4 đôi giầy/măm với dân số khoảng 367 triệu ngời hàng năm tiêu thụtrên 1 tỷ đôi giầy các loại vì thế việc nhập khẩu từ nớc ngoài cộng đồng là khôngthể tránh khỏi
Giầy dép là loại mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu, nó đợc
Trang 19hởng mức thuế xuất tối huệ quốc Vì vậy các DN Việt Nam cần tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm về các khía cạnh chất lợng, giá cả, thời hạn giaohàng để tranh thụ nâng cao kim nghạch xuất khẩu Trong sản xuất giày củaViệt Nam cha phải áp dụng hạn ngạch xuất khẩu nh các nớc khác Bên cạnh
đó các DN cũng cần phải lu ý đảm bảo các điều kiện về tiêu chuẩn xuất sứ vàtránh gian lận trong thơng mai
Trang 20Phần III
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Khái quát về công ty giầy Thợng Đình
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty giầy Thợng Đình là một DN Nhà nớc Tiền thân công ty giầyThợng Đình là xí nghiệp X30 đợc thành lập tháng 1/1957, chịu sự quản lý cụcquan nhu tổng cục hậu cần có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cungcấp cho quân đội
- Giai đoạn 1957-1960 phân xởng giầy vải đầu tiên đợc đa vào sản xuất19/05/1959 trớc sự cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên xí nghiệp Năm
1960 đạt hơn 60 nghìn chiếc mũ, trên 20 nghìn đôi giầy vải ngắn cổ
- Giai đoạn 1960-1972 năm 1961 xí nghiệp X30 đợc chuyển giao chocục công nghiệp Hà Nội quản lý sau đó sát nhập xí nghiệp sát nhập với một sốcơ sở công ty hợp danh thành lập xí nghiệp giầy vải Hà Nội Năm 1970 trongsản lởng 2 triệu đôi giầy vải đã có 390193 đôi giầy Bakes vợt biên xuất khẩusang Liên Xô và Đông Âu cũ, với số lợng cán bộ công nhân viên lên đến gần
1000 ngời
- Giai đoạn 1973-1989 một số phân xởng tách ra thành lập xí nghiệptheo yêu cầu phát triển của ngành giầy Tháng 8/1978 xí nghiệp giầy vải Th-ợng Đình đợc thành lập trên cơ sở sát nhập xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xínghiệp giầy vải Thợng Đình cũ Nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ này chủ yếu
là sản xuất giầy bảo hộ lao động phục vụ quốc phòng và xuất khẩu chủ yếu làgiầy Bakes cho Liên Xô cũ và các nớc Xã hội chủ nghiã Đông Âu
Năm 1989 xí nghiệp giầy vải Thợng Đình tách thành hai xí nghiệp giầyvải Thuỵ Khuê và Thợng Đình
- Giai đoạn 1991-đến nay
Năm 1991 thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do sự xụp độ củaLiên Xô cũ và các nớc Đông Âu, mặt khác bắt đầu xoá bỏ chế độ bao cấp, xínghiệp phải tự đứng ra hạch toán độc lập nên gặp nhiều khó khăn về vốn, thiết
bị, nguyên vật liệu Tháng 7/1992 Xí nghiệp chính thức thực hiện chơng trìnhhợp tác xuất khẩu kinh doanh giầy vải xuất khẩu với công ty Kỳ Quốc- ĐàiLoan, tổng kinh phí đầu t nhà xởng, thiết bị sản phẩm 1,2 triệu USD Từ đây
Trang 21công xuất khoảng 4-5 triệu đôi/năm Tháng 9/1992 lô hàng đầu tiên của xínghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc xuất sang thị trờng Pháp và Đức Ngày8/7/1993 đợc sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, phạm vi chức năng của
xí nghiệp đã mở rộng, trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanh giầy- dép cũng
nh các nguyên liệu, máy móc, ngoài ra còn kinh doanh cả du lịch và dịch vụchính vì vậy xí nghiệp đổi tên thành: “ Công ty giầy Thợng Đình” thông quagiấy phép thành lập công ty 2753/QD ngày 8/7/1993-UBND thành phố HàNội, giấy phép đăng ký kinh doanh số 10842 cấp ngày 24/7/1993 do trọng tàikinh tế thành phố Hà Nội cấp, giấy phép kinh doanh xuất khẩu số 2051013loại hình DN Nhà nớc
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng nâng cao năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã chủng loại, màu sắc, kiểudáng… yếu tố khách quan là: thị tr chiếm thị phần lớn trong nớc và xuất khẩu từng bớc chinh phục nhữngkhách hàng khó tính nh: Nga, Pháp, Nhật, Đức… yếu tố khách quan là: thị tr
Năm 1996 sản phẩm của công ty đã đoạt giải TOPTEN, là một mặt hàng
đợc ngời tiêu dùng a thích nhất do báo Đại đoàn kết đứng ra tổ chức Đầu năm
1999 đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 và 2000 của tổ chức QUAVERT (cơ quanchứng nhận của tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt Nam) và tổ chứcPSD Sigapore (thành viên chính thức của tập đoàn chứng nhận quốc tế IQNET),ngoài ra công ty còn có nhiều giải thởng khác nữa
Hiện nay công ty Giầy Thợng Đình chuyên sản xuất các loại giầy xuấtkhẩu với chất lợng cao (sản phẩm chính của công ty là: giầy Bata, Giầy Bakes,giầy cao cổ, giầy thể thao) phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc
Công ty có thị trờng xuất khẩu chủ yếu là: Đức, Pháp, Mỹ, Tây BanNha, Anh… yếu tố khách quan là: thị trvà còn tiếp tục mở rộng thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc.Cuối năm 2002 công ty đã lắp mới đồng bộ và đa vào sự dụng 2 dây chuyềnsản xuất giầy thể thao với công suất hơn 2 triệu đôi giầy/năm áp dụng công
Trang 22nghệ và trang bị của Hàn Quốc với sản phẩm mới này công ty đợc đánh giá làmột DN phát triển mạnh, năng động, sáng tạo thích nghi với cơ chế thị trờng
đờng lối chủ trơng, chính sách của đảng và Nhà nớc trong việc lựa chọn vàxác nhận các biện pháp sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty, đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sátcủa hội đồng công ty Giám đốc là ngời đại diện cho Nhà nớc và cán bộ côngnhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng có quyền quyết định việc
điều hành công ty theo kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà nớc và đại hộicông nhân viên chức công ty
Bộ máy của công ty bố trí thành 11 phòng ban
- Phòng kinh doanh-xuất nhập khẩu
Trang 243.1.3 Đặc điểm lao động của công ty
Trong DN động là yếu tố quan trọng đợc sự quan tâm nhiều của lãnh
đạo DN, lao động luôn đợc coi là một trong ba yếu tố quan trọng của quytrình sản xuất kinh doanh
Công ty giầy Thợng Đình có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, tính
đến ngày 31/12/2004 là 1980 ngời, trong đó 1683 công nhân sản xuất chiếm85% va 297 nhân viên hành chính chiếm 15%
Đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất mùa vụ, lúc giáp vụ côngnhân phải tăng cờng lao động tập trung hoàn thành đơn đặt hàng đúng thờihạn, hết vụ phải nghỉ việc
Biểu 3: Tình hình lao động của công ty
Qua biểu3 cho thấy thấy tổng số lao động của công ty tăng không đáng
kể, bình quân qua 3 năm tăng 7,3% Năm 2003 tăng so với năm 2002 là14,8% (225 ngời) và năm 2004 tăng so với năm2003 là 0,3% (hay 5 ngời).Năm 2003 tăng mạnh hơn năm 2004 là do công ty đầu t mới hai dây chuyềnsản xuất giầy thể thao đa vào hoạt động Số lợng lao động trực tiếp của công
Trang 25ty ( chiếm 85%) và tăng khá mạnh, bình quân tăng 8,5% Năm 2003 tăng sovới năm 2002 là 17,3% hay 247 ngời và năm 2004 so với năm 2003 tăng chậmvới tốc độ bình quân là 0,3%.
Số lợng lao động gián tiếp tăng chậm bình với tốc độ tăng bình quântăng 1,4% do công ty bố trí sắp xếp hợp lý tránh bộ máy quản lý cồng kềnh
Do đặc điểm sản xuất theo dây chuyền nhẹ nhàng nên số lợng lao độngnữ năm 2004 chiếm 62,32% và số lợng lao động nam chiếm 37,68% Lao
động của công ty không những tăng về số lợng mà còn tăng cả về chất lợng
Số lợng lao động trên đại học tăng bình quân qua 3 năm là 22,5% và số lợnglao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng bình quân là 1,9%, trung cấptăng 20,6% lao động phổ thông tăng 8,1%, điều đó cho thấy có đội ngũ lao
động của công ty có trình độ quản lý khá cao
Công ty giầy Thợng Đình luôn đề cao vai trò của ngời quản lý và sản xuất,luôn quan tâm đến việc hoạch định nguồn nhân lực cho từng phòng ban, phân x-ởng sản xuất cũng nh kế hạch nguồn nhân lực trong toàn công ty Ban lãnh đạocông ty rất chú trọng vào việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên đang làm việc để
đảm bảo phù hợp với nhu cầu đặt ra, chú trọng vào công tác tuyển nhân công,khích lệ tinh thần làm việc… yếu tố khách quan là: thị trcông ty cùng ngời lao động kí kết “ thỏa ớc lao độngtập thể “ bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động, ban hành nội quy lao động, chế độ khen thởng, khích lệ… yếu tố khách quan là: thị trmột cách côngkhai và nghiêm minh, các quy định xử phạt, kỉ luật, chấm dứt hợp đồng lao động,tạo ra cho ngời lao động ý thức kỉ luật tốt và đảm bảo đúng tinh thần của hệ thốngISO 9002 mà công ty đang áp dụng
Biểu 4: Bố trí lao động của công ty 31/12/2004
ĐVT: ngời
1 Lãnh đạo công ty 10 13 Phân xởng cơ năng 80
2 P kỹ thuật – côngnghiệp 8 14 Phân xởng bồi cắt 86
4 P kế toán-tài chính 16 16 Phân xởng giầy thể thao 435
6 P quản lý chất lợng 31 18 Phân xởng gò 611
Trang 267 P kế hoạch vật t 38 Tổng Lao động trực tiép 1683
3.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Bất kỳ một công ty nào có thể kinh doanh đợc điều trớc hết phải có cơ
sở vật chất và trang bị nh: kho tàng, nhà cửa, phơng tiện vận chuyển… yếu tố khách quan là: thị trcó thểnói đó là những yếu tố không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vớitổng số tài sản trên, công ty giầy Thợng Đình có cơ sở vật chất và trang thiết
bị tơng đối tốt điều này thể hiện qua biểu 5
Trang 28Từ biểu 5 cho thấy giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn trongtổng giá trị tài sản Tài sản cố định là cơ sở vật chất của DN, phản ánh nănglực sản xuất hiện có, trình độ khoa học của DN, tài sản cố định chiếm 35% và
có xu hớng tăng lên qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 26,82% sự tănglên này là do nhà máy liên tục đầu t dây chuyền sản xuất, công nghệ, xâydựng thêm phân xởng Nhà kho và mua thêm phơng tiện vận chuyển, năm
2003 công ty đã đầu t 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới nhập từ HànQuốc với giá 35 tỷ VNĐ và hơn 120 máy khâu, 14 nồi hấp… yếu tố khách quan là: thị tr và đến năm
2004 công ty đầu t thêm 3 xe chở hàng với giá trị 1,9 tỷ VNĐ để nâng cao khảnăng vận chuyển Bên cạnh đó tài sản lu động của công ty tăng lên với tốc độtăng bình quân là 13,45%, điều đó cho thấy tổng vốn kinh doanh của công tytăng nhanh với tổng tài sản lu động chiếm gấp hai lần tổng tài sản cố định
Qua biểu 5 cho thấy số lợng vốn chủ sở hữu năm 2004 chiếm 38,63%
và có xu hớng tăng lên qua các năm từ 102371,5 triệu năm 2002 tăng lên141937,8 triệu năm 2004 với tốc độ tăng bình quân là 17,75% điều đó chứng
tỏ công ty làm ăn ngày càng hiệu quả và khắc phục đợc những yếu kém trớc
đây
Vốn nợ phải trả năm 2004 chiếm 61,37% gấp gần 2 lần so với vốn chủ
sở hữu và có xu hớng tăng với tốc độ tăng bình quân 24,28%, nguyên nhân là
do công ty tận dụng đợc nguồn vốn vay một cách hiệu quả từ Nhà nớc và vaybạn hàng trong và ngoài nớc, trên cơ sở công ty có uy tín lâu năm trên thị tr-ờng nên đối tác rất yên tâm khi cho công ty vay vốn
3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh DN phải hoạch toán kinh tế, phải
đạm bảo lấy thu bù chi và có lãi Trong quá trình hình thành và phát triểncông ty giầy Thợng Đình đã trải qua những bớc thăng trầm nhng vẫn bớc đivững chắc Những năm qua công ty đã đạt đợc những kết quả sản xuất kinhdoanh rất đáng khích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mình trong côngnghiệp sản xuất giầy những kết quả đó đợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu hiệu Số 2002 2003 2004 So sánh (%)
1 Tổng DT 1 168526.5 213750 237766.6 126.83 111.24 118.78
Trang 29-+Nguồn: phòng tài chính kế toán
Các số liệu tơng ứng với năm 2003 đều tăng so với năm 2002, tổng
doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 45223,1 triệu đồng tơng ứng với
tỷ lệ tăng 26,83% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24017 triệu tơng ứngvới tỷ lệ 11,24% bình quân tăng 18,78% nguyên nhân là do nhu cầu giầy déptrên thị trờng trong và ngoài nớc tăng lên, ngoài ra công ty đã thực hiện tốt cáchoạt động bán hàng nên doanh thu tăng với tỷ lệ khá cao Từ đó doanh thuthuần năm 2003 tăng so với 2002 là 42862,1 triệu tơng ứng với tỷ lệ tăng là26,68% năm 2004 tăng so với năm 2003 là 22995,4 triệu hay tăng 11,3% bìnhquân tăng 18,74% Trong tổng doanh thu thì doanh thu nội địa chiếm tỷ lệ khánhỏ, năm 2002 doanh thu nội địa chiếm 32,55% và doanh thu xuất khẩuchiếm 67,45%, đến năm 2004 doanh thu nội địa chiếm 37,28% và doanh thuxuất khẩu chiếm 62,72%, doanh thu nội địa tăng nhng với tốc độ chậm điều
đó chứng tỏ công ty đã mở rộng thị trờng trong nớc nhng tốc độ tiêu thụ cha
Trang 30Qua số liệu giá vốn hàng bán, tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002
đều tăng, giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với 2002 là 36326,1 triệu tơngứng 26,78% và năm 2004 so với 2003 là 18280,9 triệu tơng ứng 10,63%nguyên nhân là do công ty phải bỏ ra chi phí để mua khối lợng nguyên vậtliệu phục vụ quá trình sản xuất ngoài ra công ty phải bỏ ra chi phí quá nhiều
về việc tổ chức bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi bán hàng và chi phídoanh nghiệp có xu hớng tăng lên với tốc độ bình quân là 20,42%; 20,42%.Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng 17,22% trong đó năm 2003 tăng so với năm
2002 là 964,5 triệu tơng ứng với tỷ lệ 14,86% và năm 2004 tăng sơ với năm
2003 là 1463,9 triệu tơng ứng với tỷ lệ 19,63%
Về thuế phải nộp năm 2003 tăng so với 2002 là 317,7 triệu tơng ứng với tỷ lệ10,01% và năm 2004 tăng so với 2003 là 521,2 triệu tơng ứng 14,93% nguyênnhân là do số lợng sản phẩm xuất khẩu gia tăng làm cho số thuế xuất khẩutăng theo
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng với nhiệt độ không cao, năm 2003tăng 646,8 triệu hay tăng 19,48% nguyên nhân là do công ty đã tiêu thụ đợc l-ợng hàng hoá lớn nhng công ty phải bỏ ra một lợng chi phí khá lớn nên lợinhuận sau thuế tăng không cao, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 942,7 triệutơng ứng với tỷ lệ 23,73% bình quân tăng 21,6% đạt đợc kết quả nh vậy là dotrình độ năng lực quản lý của các nhà quản trị trong công ty cùng với trình độ
kỹ thuật, tay nghề ngày càng nâng cao của đọi ngũ cán bộ công nhân viênngày càng phát triển tốt
Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tơng đối tốtmặc dù có sự biến động, khủng hoảng kinh tế trong khu vực, khủng bố ởnhiều nớc trên thế giới đặc biệt là ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế ở nhiều nớctrên thế giới biến động theo, nhng đối với Việt Nam nói chung công ty giầyThợng Đình nói riêng đã tự mình khắc phục và biến những cái bất lợi thànhnhững cái có lợi Công ty Giầy Thợng Đình đã cố gắng tăng cờng công tác tổchức sản xuất và tiêu thụ
doanh thu
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
Trang 31- Thu thập số liệu sơ cấp từ điều tra thực tế, phỏng vấn.
3.2.4 Phơng pháp so sánh
Phơng pháp này dùng để so sánh các yếu tố nhằm thấy đợc mức độ cơcấu các chỉ tiêu trên các điều kiện khác nhau, trên cơ sở đó đánh giá nhữngmặt thuận lợi hay khó khăn, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giảipháp tối u trong từng trờng hợp
3.2.5 Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phơng pháp này nhằm tham khảo ý kiến của những ngời tiêu dùng, các
đại lý, ngời bán buôn, những chuyên gia kinh tế… yếu tố khách quan là: thị trvì đó là những ngời trực tiếptiêu dùng sản phẩm, trực tiếp đa sản phẩm ra thị trờng, những ngời có nhữngkiến thức sâu rộng về kinh tế
3.2.6 Phơng pháp dự báo nhu cầu vủa thị trờng
Dự báo nhu cầu của thị trờng là ớc tính khả năng tiêu thụ của thị trờngtrong tơng lai Do nhu cầu về một loại sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếutố: giá cả, chất lợng, mẫu mã sản phẩm
Dự báo đóng vai trò rất quan trong trong việc đề ra kế hoạch sản xuấtcũng nh kế hoạch tiêu thụ của một doanh nghiệp Nếu dự báo đúng sẽ tránh đ-
ợc sự tồn đọng của hàng hoá, doanh thu tăng, ngợc lại nếu dự báo sai sẽ dẫn
đến ứ đọng vốn, doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ
3.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài
- Chỉ tiêu về tốc độ phát triển: so sánh sự tăng giảm qua các năm
Trang 32- Chỉ tiêu bình quân: chỉ tiêu nói lên tốc độ phát triển bình quân
Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân T
Trong đó: T là: Tốc độ phát triển bình quân
Yn:: mức tiêu thụ kỳ cuối
Y1: mức tiêu thụ kỳ đầun: số năm nghiên cứu
- Công thức tính mức độ dự báo ở thời điểm (n+m)
Yn+m =Yn + Tm
Trong đó: Yn+m mức độ dự báo ở thời điểm (n+m)
Yn:: mức tiêu thụ kỳ cuối
m: tầm xa dự báo
Phần IV kết quả nghiên cứu
4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty
4.1.1 Tình hình sản xuất
Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao chất lợngcũng nh số lợng sản phẩm Đặc biệt năm 2003 công ty cử ba đoàn cán bộ đitham gia hội chợ hàng “thủ công mỹ nghệ”: ở Đức, Italia và Mỹ tại 3 hội chợnày đoàn cán bộ của công ty đã kí kết một số hợp đồng mua bán với kháchhàng nớc ngoài về hàng giầy của công ty và từ đó quan hệ mua bán phát triển,
mở rộng, đơn đặt hàng ngày càng gia tăng doanh thu hàng năm tăng rất mạnhbình quân tăng hơn 30%
Biểu 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty
Trang 33Nguồn: phòng tài chính kế toán
Qua biểu 7 cho thấy tổng số sản phẩm sản xuất của công ty tăng bìnhquân là 16,95% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1079954 đôi haytăng 26,7% đạt đợc kết quả nh vậy là do năm 2003 công ty đã đa hai dâychuyền sản xuất giầy thể thao mới vào sản xuất hàng loạt và năm 2003 công
ty mở rộng thêm đợc một số thị trờng mới nh: Mỹ, Autraylia, Hilap… yếu tố khách quan là: thị trnăm
2004 tăng so với năm 2003 là 401558 đôi hay 7,68% , năm 2004 tăng chậm là
do có quá nhiều hàng nhập lậu từ Trung Quốc và hàng nhái làm cho đơn đặthàng của công ty giảm
- Sản phẩm gia công: sản phẩm gia công có nghĩa là tất cả các nguyênvật liệu để hoàn thiện nên một sản phẩm đều do bên đối tác cung cấp, còncông ty chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thiện thành sản phẩm sau đó chuyểnqua biên giới cho đối tác, công ty thờng lấy công sản xuất một đôi hoàn thiện
là 2,9-3,2USD/đôi, mức giá này hàng năm có xu hớng giảm nhng với tốc độrất chậm Trong doanh thu gia công gồm có lợi nhuận, chi phí giao dịch, chiphí môi giới, chi phí vận chuyển, các chi phí gián tiếp, thuế xuất nhập khẩu
Từ biểu 7 cho thấy sản phẩm gia công xuất khẩu sản xuất có xu hớngtăng qua các năm, bình quân tăng 14,68% trong đó: năm 2003 tăng so vớinăm 2002 là 169716 đôi hay 26,93% là do công ty mở thêm đợc thị trờngNhật Bản đầy tiềm năng và cũng là thị trờng khó tính năm 2004 Nhật Bảnnhập khẩu là 157481 đôi Điều đó cho thấy uy tín của doanh nghiệp ngày
Trang 34càng đợc nâng cao, nhiều bạn hàng quốc tế đã biết đến tên tuổi của công ty.
- Sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: có nghĩa là tất cả cácnguyên vật liệu để làm nên một sản phẩm đều do công ty tự chịu trách nhiệmmua trong nớc, hoặc nhập khẩu, sau đó sản xuất hoàn thiện sản phẩm rồi cuốicùng là vận chuyển tới cảng Hải Phòng, về nớc bạn hoàn toàn thuộc về bên
đối tác Khi vận chuyển tới cảng Hải Phòng công ty hoàn toàn chịu tráchnhiệm về chi phí vận chuyển, chi phí môi giới, chi phí giao dịch, các chi phígián tiếp Giá sản phẩm xuất khẩu của giầy cao cổ khoảng 2,1-2,4 USD/đôi,giầy vải 2,2-2,5 USD/đôi và giầy thể thao 4-4,4 USD/đôi mức giá này có xu h-ớng tăng nhng rất chậm
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB năm 2003tăng so với 2002 là 426743 đôi hay tăng 22,57% là do công ty mở rộng đợcthêm thị trờng Mỹ, Hylạp và một số thị trờng khác có thể nói năm 2003 lànăm mà công ty giầy Thợng Đình “ gặt hái đợc nhiều thành công nhất” Năm
2004 tăng so với năm 2003 là 170276 đôi hay 7,35% số lợng tăng chậm hơnnăm 2003 là do công ty gặp phải một số đối thủ cạnh tranh mới nh công tygiầy Thăng Long đã cho ra một số sản phẩm mới với giá rẻ hơn Trong sảnphẩm xuất khẩu sản phẩm giầy thể thao chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2002 chiếm36,24% năm 2004 chiếm 53,27%và lợng tiêu thụ tăng bình quân qua các năm
là 39,07% điều này chứng tỏ công ty đã đầu t đúng hớng vào dây chuyền sảnxuất giầy thể thao Bên cạnh đó giầy vải cũng là loại sản phẩm truyền thốngcủa công ty số lợng tiêu thụ giầy vải tăng khá nhanh bình quân tăng 11,3%,trong khi đó xu hớng giầy cao cổ lại có xu hớng giảm là do công ty cha thiết
kế đợc nhiều mẫu mã hấp dẫn, xu hớng giầy cao cổ giảm dần qua các nămbình quân giảm 26,39% Đối với sản phẩm xuất khẩu công ty cần chú trọng
đầu t, thiết kế mẫu mã để thu hút đơn đặt hàng nhiều hơn nữa
- Sản phẩm nội địa: đối với loại sản phẩm này công ty mua nguyên vậtliệu sản xuất sau đó đem ra các đại lý trong nớc tiêu thụ
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm tiêu thụ nội địa công ty sản xuất tăngkhá mạnh: thể hiện năm 2003 tăng so với năm 2002 là 483495 đôi hay32,07% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 199882 đôi hay 10,04% bìnhquân tăng 20,55% Trong số lợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nội địa chủ yếuvẫn là giầy thể thao và giầy vải chiếm phần lớn năm 2004 chiếm lần lợt là45,13% và 18,53% Số lợng sản phẩm sản xuất giầy thể thao và giầy vải có xuhớng tăng rất mạnh qua các năm bình quân tăng lần lợt là 41,35% và 20,48%trong khi đó giầy Bakes và giầy cao cổ lại có xu hớng giảm dần bình quân
Trang 35giảm 5,93% và 21,67% là do thị trờng tiêu thụ chậm dẫn đến số lợng sảnphẩm của hai loại sản phẩm này sản xuất giảm
Qua biểu 7 tình hình sản xuất sản phẩm của công ty cho thấy số lợngsản phẩm sản xuất tăng qua các năm nhng không ổn định, các sản phẩm tănggiảm khác nhau, sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất vẫn là sản phẩm truyền thốngcủa công ty là giầy thể thao và giầy vải, còn các loại sản phẩm khác cha đợcchú trọng đầu t sản xuất
Đồ thị 1: Tình hình sản xuất của công ty
4.1.2 Tình hình xuất nhập tồn kho
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bất kỳ một công ty nào khi thamgia vào thị trờng đều có tồn kho, nhng tồn kho với số lợng bao nhiêu thì có thểchấp nhận đợc
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000
Trang 36Biểu 8: Xuất nhập tồn kho của công ty
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Công ty giầy Thợng Đình là một công ty có quy mô tầm cỡ, nhìn vào sốlợng tồn kho của công ty là có thể chấp nhận đợc: năm 2002 tổng số lợng sảnphẩm tồn kho là 78427 đôi, năm 2003 là 77920 đôi và năm 2004 là 64699 đôi
Điều đó cho thấy số lợng sản phẩm tồn kho chiếm từ 1-2% tổng số lợng sảnphẩm sản xuất ra Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lợng sảnphẩm tồn kho là rất ít
4.1.3 Tình hình tiêu thụ của công ty
Công ty giầy Thợng Đình sản xuất với khối lợng rất lớn mỗi năm sản xuấthơn 5 triệu đôi giầy các loại và đợc tiêu thụ chủ yếu thông qua xuất khẩu là chủyếu Qua biểu 9 cho thấy tiêu thụ số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh qua cácnăm: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1100801 đôi hay tăng 27,4% và năm
2004 tăng so với năm 2003 là 404102 đôi hay tăng 7,89% bình quân tăng17,24% Để đạt đợc kết quả nh vậy là do sản phẩm giầy vải và giầy thể thao củacông ty luôn đạt chất lợng cao, đợc khách hàng tín nhiệm về chất lợng và mẫumã, do vậy công tác tiêu thụ của công ty luôn diễn ra suôn sẽ, công ty luôn hoànthành kế hoạch sản xuất kinh doanh về mặt hàng và doanh số bán hàng
Trang 38- Đối với sản phẩm gia công chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng sản phẩmsản xuất năm 2002 chiếm 15,57% và năm 2003 chiếm 15,66%, năm 2004chiếm 15,11%, sản phẩm gia công có xu hớng tăng đều qua các năm: năm
2003 tăng so với năm 2002 là 175731 đôi hay 28,08% và năm 2004 tăng sovới năm 2003 là 33050 đôi hay 4,12% bình quân tăng 15,48% điều đó chothấy nhiều nớc trên thế giới đã tin tởng vào khả năng gia công sản xuất củacông ty
- Đối với sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: năm 2002 chiếm46,97% tổng khối lợng sản phẩm sản xuất, năm 2003 chiếm 45,32% và năm
2004 chiếm 45,17% Số lợng sản phẩm FOB tăng đều qua các năm cụ thể năm
2003 tăng so với năm 2002 là 432892 đôi hay 22,94% và năm 2004 tăng sovới năm 2003 là 174645 đôi hay 7,53% bình quân tăng 14,98%, nguyên nhân
là do trong năm 2002 công ty đã chế thử 3 mẫu sản phẩm giầy thể thao chất l ợng cao đợc khách hàng quốc tế chấp nhận, Trong đó sản phẩm chiếm tỷ lệcao nhất vẫn là hai loại sản phẩm truyền thống của công ty đó là giầy thể thao
-và giầy vải, hàng năm hai loại sản phẩm này tăng khá nhanh: giầy thể thaonăm 2003 tăng so với năm 2002 là 467521 đôi hay tăng 68,5% và năm 2004tăng so với năm 2003 là 180414 đôi hay 15,69% bình quân tăng 39,62%nguyên nhân giầy thể thao tăng lên là do công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng
từ các nớc khác Bên cạnh giầy thể thao giầy vải cũng tăng không kém phần:
số lợng sản phẩm giầy vải tiêu thụ qua các năm tăng bình quân là 11,44%,năm 2003 tăng so với năm 2002 là 149637 đôi hay 20,81% và năm 2004 tăng
so với năm 2003 là 24345 đôi hay 2,8% Trong khi giầy thể thao và giầy vảităng qua các năm thì giầy cao cổ có xu hớng giảm mạnh bình quân giảm 25,28%
cụ thể là: năm 2003 giảm so với năm 2002 là 184266 đôi hay 37,96% và năm
2004 giảm so với năm 2003 là 30114 đôi hay 10%, số lợng sản phẩm giày cao cổgiảm là do công ty cha đầu t trang thiết bị mới, kiểu dáng giầy cao cổ của công
ty cha đợc ngời tiêu dùng nớc ngoài tín nhiệm
- Đối với sản phẩm nội địa: năm 2002 chiếm 37,46% tổng số lợng sảnphẩm sản xuất và năm 2004 chiếm 39,72%
Số lợng sản phẩm tiêu thụ nội địa của công ty cha cao mặc dù sản phẩmtiêu thụ nội địa tăng qua các năm bình quân là 20,72%, nhng chủ yếu là 2 loạisản phẩm mũi nhọn của công ty, các loại sản phẩm khác biến động không
đều
Trang 39Tổng sản phẩm tiêu thụ nội điạ năm 2003 tăng so với 2002 là 492178
đôi hay tăng 32.7%, năm 2004 tăng so với 2003 là 196407 đôi hay tăng9.83%, do năm 2002 công ty cho ra đời 12 mẫu giầy mới đem tiêu thụ trongthị trờng nội địa trong đó tăng mạnh nhất vẫn là : Giầy thể thao năm 2002chiếm 32.77% tổng sản phẩm tiêu thụ nội địa và năm 2004 chiếm 45.24%,năm 2003 số lợng giầy thể thao tăng so với năm 2002 là 381386 đôi hay tăng77,32% là do trên thị trờng Việt Nam thanh niên, sinh viên … yếu tố khách quan là: thị trrất a chuộng đigiầy thể thao, năm 2004 tăng so với 2003 là 117803 đôi hay 13,47%, năm
2004 có xu hớng tăng chậm là do trên thị trờng xuất hiện nhiều loại hàng nhậplậu hàng nhái với giá rẻ… yếu tố khách quan là: thị trbình quân là giầy thể thao tăng 41,85% điều đó chothấy sản phẩm giầy của công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng
Bên cạnh giầy thể thao thì giầy vải cũng là sản phẩm truyền thống củacông ty Năm 2002 sản phẩm giầy vải chiếm 18.93% và năm 2004 chiếm18.46%, sản phẩm giầy vải của công ty có xu hớng tăng khá nhanh qua các nămvới tốc độ bình quân là 19,24%, năm 2003 tăng so với 2002 là 94160 đôi haytăng 33,05%, năm 2004 tăng so với 2003 là 26052 đôi hay tăng 6,87%, qua sốliệu trên ta thấy có rất nhiều ngời a thích dùng giầy vải của công ty
Bên cạnh hai loại giầy vải truyền thống của công ty sản phẩm giầy Batatăng khá nhanh bình quân tăng 12,49% trong đó : năm 2003 tăng so với 2002
là 80666 đôi hay tăng 17,56% năm 2004 tăng so với 2003 là 41240 đôi 7,64%
do có nhiều trung tâm thể dục thể thao lớn đến đặt mua sản phẩm với khối ợng lớn và trên thị trờng Việt Nam hiện nay giầy Bata của công ty giầy Thợng
l-Đình phân bố rộng khắp từ Băc vào Nam, khi nhắc đến giầy Bata- Thợng l-Đìnhngời a dùng rât yêu thích vì giá cả phải chăng, bền … yếu tố khách quan là: thị tr
Bên cạnh các loại giầy thể thao, giầy vải, giầy Bata có xu hớng tiêu thụngày càng tăng thì hai loai sản phẩm giầy Bakes và giầy cao cổ có xu hớnggiảm là do hai loai sản phẩm này có kiểu dáng phù hợp với ngời tiêu dùng ởthàn phố và thủ đô còn ngời ở vùng núi xa xôi ít dùng hai loai sản phẩm này,bên cạnh đó công ty không chú trọng đầu t thiết kế mới cho hai loai sản phẩnnày, do đó xu hớng tiêu thụ giảm thể hiện qua:
Giầy Bakes năm 2004 chiếm 7,53% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ nội
địa và có xu hớng giảm dần, năm 2003 giảm so với 2002 là 308442 hay giảm16,77% và năm 2004 tăng so với 2003 là 12038 đôi hay tăng 7.86% bình quângiảm 5,25%