1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm

62 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

Với mục đích áp dụng các kiến thức đã học trong công tác trả lương cho người lao động và tiến hành phân tích tại một công ty cụ thể

Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: TS. Trần Việt Lâm LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay, đã có hàng loạt các công ty ra đời để đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường nhu cầu của người tiêu dùng. Kinh doanh trong môi trường cạnh tranh gay gắt nhân tố đào thải mạnh mẽ, đã đòi hỏi các doanh nghiệp nhận thức một triết lý rằng nếu muốn tồn tại phát triển, cần phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, thiết lập lợi thế cạnh tranh vững chắc hơn hết phải có trong tay một đội ngũ lao động trung thành, làm việc hiệu quả. Trong sản xuất kinh doanh, yếu tố con người luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu, quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệ. Tuy nhiên việc sử dụng quản lý người lao động đạt hiệu quả cao trong doanh nghiệp là không đơn giản. Thực tế, sau khi nền kinh tế thị trường chính thức được xác lập ở Việt Nam, các doanh nghiệp đều gặp những khó khăn trong quản lý nhân lực. Mặc dù đã có nhiều biện pháp quản lý sử dụng nhân lực nhằm phát huy tối đa năng lực của cán bộ, công nhân viên (CNV) nhưng vẫn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, chưa phù hợp với đặc điểm lao động. Do đó, việc tìm tòi ứng dụng các biện pháp sao cho tận dụng nguồn nhân lực để mang lại hiệu quả cao nhất là nhiệm vụ cần thiết. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động nhân lực là vấn đề tiền lương. Tiền lương là giá cả sức lao động, là nguồn sống chủ yếu của người lao động, là một yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lương được hiểu là thành quả người lao động tạo ra, nếu tiền lương tương xứng với sức lao động bỏ ra hoặc tương đương với tính chất công việc kết thúc thì nó sẽ thúc đẩy người lao động hoàn thành công việc một cách tốt nhất nhanh nhất, khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lươngvấn đề không chỉ người lao động doanh nghiệp quan tâm, mà nó là vấn đề của cả xã hội, không chỉ động viên người lao động tham gia nhiệt tình trong công việc mà còn góp phần tạo đòn bẩy đưa nền kinh tế phát triển. Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: TS. Trần Việt Lâm Với mục đích áp dụng các kiến thức đã học trong công tác trả lương cho người lao động tiến hành phân tích tại một công ty cụ thể, tôi lựa chọn công ty In Văn hóa phẩm làm đơn vị thực tập lựa chọn chuyên đề: “ Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm” làm chuyên đề thực tập cho mình. Chuyên đề gồm 3 chương: Chương I. Giới thiệu về công ty In Văn hóa phẩm Chương II. Thực trạng công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm Chương III. Một số giải pháp hoàn thiện công ty công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm. Trong quá trình thực tâp hoàn thành chuyên đề này, tôi xin chân thành cám ơn thầy TS. Trần Việt Lâm – giảng viên khoa Quản trị kinh doanh trường đại học KTQD đã tận tình hướng dẫn định hướng chuyên đề này. Đồng thời xin gửi lời cám ơn tập thể cán bộ, nhân viên đơn vị thực tập Công ty In Văn hóa phẩm (Bộ Văn hóa – Thể thao du lịch) đặc biệt là các phòng Tổ chức tài chính, phòng tài vụ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại đây. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phan Thị Lan Oanh Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: TS. Trần Việt Lâm Chương I. Giới thiệu khái quát về Công ty In Văn hóa phẩm (Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch) 1. Lịch sử hình thành phát triển Cuối năm 1996, thực hiện chỉ thị 500 TTG – CP của thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, căn cứ vào thông báo 5864/ ĐMDN của chính phủ ngày 18/11/1996 về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thuộc bộ văn hóa thông tin. Bộ văn hóa – thông tin đã đưa ra quyết định số 3839/ TC – QĐ ngày 30/12/1996 về việc thành lập Công ty in văn hóa phẩm trên cơ sở hợp nhất 3 đơn vị: • Công ty văn hóa phẩmCông ty phát triển kỹ thuật inCông ty nhạc cụ Việt Nam Công ty in văn hóa phẩm là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của tổng Công ty in Việt Nam, hạch toán độc lập, có con dấu, tài khoản ngân hàng. Trụ sở Công ty đóng tại Hà Nội. Công ty có hai trụ sở chính: • Cơ sở 1: Phường Nhân Chính – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. • Cơ sở 2: Hào Nam – Phường Ô Chợ Dừa – Đống Đa – Hà Nội Tổng diện tích mặt bằng khoảng 11000 m 2 . Công tysố đăng ký kinh doanh 111920, với. Tổng số vốn ban đầu là: 7.378.000.000 đồng. Trong đó:  Vốn cố định: 4.662.000.000 đồng.  Vốn lưu động: 2.716.000.000 đồng. Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: TS. Trần Việt Lâm Năng lực sản xuất ban đầu: • In: Trên 5 tỷ trang in công nghiệp/ năm. • Nhạc cụ: 6000 chiếc / năm. • Hàng thủ công mỹ nghệ :27000 bộ/ năm. • Đồ gỗ: 691 sản phẩm / năm • Đầu chổi quét sơn bút vẽ: 1.150.000.000 sản phẩm/ năm. • Đồ gỗ xuất khẩu: 500.000 chiếc/ năm. Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh những khó khăn chung của ngành như sự cạnh tranh gay gắt thì một khó khăn riêng của Công ty chính là làm sao có thể nhanh chóng ổn định tổ chức, sản xuất sau khi sáp nhập, đặc biệt là khi bản thân các công ty thành viên trước đây đang nằm trong tình trạng hết sức phức tạp. Trong số ba đơn vị thì chỉ có Công ty Văn hoá phẩm là hoạt động có hiệu quả. Hai đơn vị còn lại đều nợ ngân sách ngân hàng từ một đến hai tỷ đồng, gần 100 trường hợp không giải quyết được chế độ hưu cũng vì đơn vị không còn tiền nộp bảo hiểm. Tổng số cán bộ, công nhân viên kể cả số chưa có điều kiện giải quyết chính sách tăng lên đến 500. Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, manh mún, nhà xưởng lụp xụp. Để ổn định tình hình, việc đầu tiên Đảng uỷ Ban giám đốc đã sắp xếp lại tổ chức, đào tạo, phân công lại lao động cho phù hợp, đề nghị các cán bộ nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể, chống tư tưởng cục bộ. Tư tưởng chỉ đạo đó được Đảng uỷ Ban giám đốc gương mẫu thực hiện, tạo điều kiện để Công ty mới hợp nhất ổn định ngay từ đầu. Đồng thời, Công ty xác định mũi nhọn chủ yếu cần đẩy mạnh là khối sản xuất in, tổ chức lại, mở thêm ngành nghề phát huy vai trò của khối sản xuất nhạc cụ, đào tạo tại chỗ cho những người trái ngành, bố trí công nhân đan xen giữa người giỏi người yếu để kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. Công ty cũng tiến hành soạn thảo ban hành điều lệ hoạt động, qui định về quản lý tài chính, vật tư theo nhóm sản phẩm, qui định về trách nhiệm bảo đảm an toàn cho tài sản của Công ty không bị thất thoát. Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: TS. Trần Việt Lâm Nhưng trước những biến động của thị trường, năm 2007 công ty đã quyết định ngừng việc sản xuất nhạc cụ đồ gỗ, tập trung vào bộ phận in. Nhờ những biện pháp đúng quyết tâm của Đảng uỷ, Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên nên chỉ sau một thời gian ngắn, Công ty đã đi vào ổn định, mặt hàng từng bước được mở rộng, người lao động có thu nhập khá. Chỉ sau ba năm, Công ty đã trả xong cho ngân hàng ngân sách số nợ cũ, vốn cố định của Công ty tăng lên gấp rưỡi còn vốn lưu động tăng lên gấp nhiều lần, tín nhiệm của Công ty ngày càng cao. Đội ngũ cán bộ được quan tâm đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ có đủ năng lực hoàn thành mọi nhiệm vụ của Công ty giao trong bất cứ hoàn cảnh nào. Cùng với sự đi lên, Công ty In Văn hóa phẩm đã không ngừng hoàn thiện mình để có chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường. Với mục tiêu cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh sản xuất góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội. Với chất lượng hàng hóa luôn được nâng cao, cải tiến mẫu mã sản phẩm, cố gắng chiễm lĩnh thị trường nội địa, nâng cao xuất khẩu. Liện tục đổi mới củng cố tổ chức theo hướng gọn nhẹ mà công tác quản lý đạt hiệu quả cao, phù hợp với tính năng động của cơ chế thị trường. Tăng cường bồi dưỡng cán bộ, chú trọng tài năng phẩm chất của người cán bộ, khẩn trương xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để thực hiện nhiệm vụ của công ty trong giai đoạn mới. Do có những thành tích to lớn như vậy, Công ty đã được Chính phủ Bộ VH- TT (nay là Bộ Văn hoá-Thể thao Du lịch) tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền, bản thân Giám đốc Trần Văn Cường được công nhận là giám đốc doanh nghiệp giỏi của thành phố Hà Nội. Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: TS. Trần Việt Lâm 2. Chức năng, nhiệm vụ Căn cứ vào quyết định 3839 TC – QĐ của Bộ Văn hóa thông tin. Công ty In Văn hóa phẩm có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Chức năng: • Một trong các chức năng chính của Công ty là sử dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, thiết bị, vốn) một cách có hiệu quả để sản xuất ra các ấn phẩm, văn hóa phẩm các mặt hàng thủ công nghiệp cung cấp cho thị trường trong nước nước ngoài. • Chức năng nhân sự: Bao gồm các công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí lao động, định mức lao động. • Chức năng kỹ thuật: Bao gồm các hoạt động về cơ điện kỹ thuật công nghệ của công ty. • Chức năng hạch toán: Bao gồm hạch toán kế toán hạch toán thống kê. • Chức năng kiểm tra: Kiểm tra kỹ thuật chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất sau sản xuất. • Chức năng thương mại: Tìm nguồn khai thác vật tư kỹ thuật, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. - Nhiệm vụ: • In gia công các ấn phẩm như sách, báo, giấy tờ quản lý, nhãn hàng, bao bì… trên giấy trên các vật liệu khác. + Các loại sách: sách giáo khoa, giáo trình, truyện ngắn, truyện Kim Đồng, từ điển, . + Các loại tạp chí, đặc san, báo: Tạp chí Sinh viên, Tạp chí Thuỷ sản, Tạp chí Vì trẻ thơ, Tạp chí Sân khấu điện ảnh, Đặc san Văn hoá, Báo Văn hoá, Báo Hải Phòng . Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: TS. Trần Việt Lâm + Các loại ấn phẩm khác: như tranh ảnh, bưu thiếp, nhãn màu cho các sản phẩm rượu, bia, dầu ăn, bánh kẹo, xà phòng, các tờ gấp quảng cáo, tuyên truyền; các loại giấy tờ trong đơn vị sản xuất kinh doanh như Hợp đồng, đơn xin vay, khế ước . • Kinh doanh các loại vật tư thiết bị dùng trong in. • Nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ in. • Kinh doanh mặt hàng văn hóa phẩm khác theo quy định của pháp luật. Để hoàn thành tốt các chức năng nhiệm vụ đó, Công ty đã có một cơ cấu tổ chức bộ máy tương đối phù hợp. Công ty In Văn hóa phẩm dược tổ chức theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, công đoàn tham gia quản lý. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp của Công ty In văn hóa phẩm là cơ cấu trực tuyến – chức năng. Trong cơ cấu này người lãnh đạo của doanh nghiệp được sự giúp đỡ của lãnh đạo chức năng để ra quyết định chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện quyết định nhưng vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Trong cơ cấu này ta thấy người lãnh đạo (giám đốc) trong cơ quan sử dụng bộ phận tham mưu giúp việc của công đoàn trong việc ra các quyết định. Nhưng trong cơ cấu này có điểm khác là giám đốc trong cơ quan ra quyết định trên sự tham gia của cả Đảng Ủy trong Công ty. 3. Đặc điểm của công ty trong sản xuất kinh doanh 3.1. Cơ cấu tổ chức Là một DNNN, công ty được tổ chức theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Chính quyền điều hành, Công đoàn tham gia quản lý. Mặt khác, ngoài chức năng chính là sản xuất kinh doanh thì công ty còn có các chức năng khác như : nhân sự, kỹ thuật, hạch toán, thương mại, kiểm tra .Các chức năng này sẽ được các phòng ban khác nhau đảm nhận. Để làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình, cơ quan đã có một cơ cấu bộ máy tổ chức tương đối phù hợp. Công ty In Văn hoá phẩm được tổ chức theo cơ chế : Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, công đoàn tham gia quản lý. cơ cấu tổ chức Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: TS. Trần Việt Lâm bộ máy quản lý doanh nghiệp của công ty In Văn hoá phẩm là cơ cấu trực tuyến - chức năng. Trong cơ cấu này người lãnh đạo của doanh nghiệp được sự giúp đỡ của lãnh đạo chức năng để ra quyết định chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện quyết định nhưng vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Trong cơ cấu này ta thấy người lãnh đạo ( giám đốc ) trong cơ quan sử dụng bộ phận tham mưu giúp việc của công đoàn trong việc ra các quyết định. Nhưng trong cơ cấu này có điểm khác là giám đốc trong cơ quan ra quyết định dựa trên sự tham gia của Đảng uỷ trong công ty. ĐỒ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trích tài liệu phòng tổ chức hành chính) Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Trong đồ trên, các phòng ban được chỉ định quyền hạn nhiệm vụ riêng của mình như sau: Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Điều hành SX Phòng Tài vụ Phòng Xuất nhập khẩu Phòng Kỹ thuật Ban giám đốc P.X chế bản P.X In P.X Sách Chuyên đề tốt nghiệp 9 GVHD: TS. Trần Việt Lâm Giám đốc: Do Bộ văn hóa thông tin bổ nhiệm có quyền hạn theo qui định của Nhà nước, điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên cán bộ công nhân viên trong công ty. Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc về mặt kỹ thuật dây chuyền công nghệ. ( ban giám đốc ) Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc về mặt kinh doanh của Công ty. ( ban giám đốc ) Phòng tổ chức hành chính: • Số lượng nhân viên: khoảng 40-42 ngưới • Nhiệm vụ: + Đào tạo, tuyển mộ, bố trí lao động, lưu trữ hồ sa thải. +Công tác lao động, các chế độ chính sách về lao động. +Công tác tiền lương. +Công tác thi đua khen thưởng. +Xây dựng các điều lệ, hoạt động thực hiện bàn giao, tiếp nhận các nhiệm vụ quản lý. Phòng kế hoạch vật tư: • Số lượng nhân viên: 10-15 người • Nhiệm vụ: +Quản lý cung cấp vật tư cho các phân xưởng. +Tham mưu cho giám đốc về việc mua sắm, sử dụng, bảo quản quyết toán vật tư kỹ thuật theo số liệu của phòng kỹ thuật – thi công. +Phân chia giá trị sản lượng nếu có nhiều đơn vị phối hợp. Phòng kỹ thuật: • Số lượng nhân viên: 12-15 người • Nhiệm vụ: +Quản lý, vận hành sửa chữa kỹ thuật +Nghiên cứu hướng triển khai sản xuất mặt hàng mới bao gồm: in, chếbản Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: TS. Trần Việt Lâm +Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật các nguyên liệu, vật tư. +Quản lý các thiết bị theo quy phạm của Nhà nước (Điện, áp lực). +Quản lý các thiết bị máy mới của toàn dây chuyền sản xuất thông qua lập kế hoạch tu sửa, theo dõi tổng hợp, thực hiện lịch tu sửa của công ty. +Đầu tư tổ chức lắp đặt thiết bị mới. +Ban hành tham gia quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất. Phòng xuất – nhập khẩu có nhiệm vụ: • Số lượng nhân viên: 20-12 người người • Nhiệm vụ: +Chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc phụ trách kinh doanh. +Nghiên cứu phát triển thị trường. +Điều hành, theo dõi kiểm tra việc xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty. +Ngoài ra, thực hiện thêm công tác tiêu thụ sản phẩm Marketing. +Phối hợp mật thiếu với các phòng khác để lên kế hoạch sản xuất phù hợp với cầu thị trường. Phòng điều hành sản xuất: • Số lượng: 10 – 12 nhân viên. • Nhiệm vụ: +Điều hành các công việc về sản xuất như lệnh sản xuất, phiếu lĩnh vật tư, tiến độ làm việc cho các phân xưởng sản xuất. +Kiểm tra, xác định chất lượng của bản in đúng tiêu chuẩn. +Xác nhân chất lượng sản phẩm của các phân xưởng. Phân xưởng in: • Số lượng: 190-199 người • Nhiệm vụ: đảm bảo in đúng tờ, đúng mẫu, không nhăn, không đạt mực (theo phiếu của phòng sản xuất). Phan Thị Lan Oanh QTKD TH47B [...]... khá nhiều công ty in mới được thiết lập bên cạnh những công ty đang hoạt động hiện nay Thị trường ngành in cạnh tranh khá gay gắt Trong hoàn cảnh hiện nay, công ty In Văn hóa phẩm không tránh khỏi việc cạnh tranh của các đối thủ Đối thủ hiện nay là các công ty in trong khu vực Hà Nội như: Công ty in Tiến Bộ, Công ty in Thống Nhất, Công ty in Hàng không… các xí nghiệp in trong khu vực các vùng... các công văn mà Nhà Nước các cơ quan ban hành đã giúp công ty In Văn hóa phẩm có được cách thức thực hiện công tác trả lương cho cán bộ, công nhân viên trong công ty một cách hợp lý, đảm bảo công bằng dân chủ cho mọi người Đây cũng là căn cứ pháp lý giúp công ty quản lý công tác trả lương của mình thực hiện theo đúng các quy định của Pháp luật Nhà Nước Khi nghiên cứu về định mức tiền lương. .. các phân xưởng khác nên công ty phải xây dựng cách trả lương cho các phân xưởng để kích thích họ làm việc phối hợp công việc với nhau để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra được liên tục 2 Thực trạng công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm 2.1 Chế độ tiền lương (cấp bậc, chức danh) • Chế độ tiền lương cấp bậc được áp dụng cho công nhân sản xuất ở công ty Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm... thức này tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chi phí kinh doanh trả lương trên một đơn vị thời gian là không đổi còn còn chi phí kinh doanh trả lương trên một một đơn vị sản phẩm lại thay đổi tùy thuộc vào năng suất của người lao động Tại công ty In Văn hóa phẩm, tiền lương được tính như sau: HS* Lương tối thiểu Lương cơ bản = * Công tác thực tế Công chế độ Trong đó: + Lương tối thiểu... trưởng phòng công ty (Đơn vị: 1,000 đồng) Chức danh 1.Trưởng phòng Tổng công ty đặc Hệ số, phụ cấp Tổng công ty biệtvàtương đương tương đương Công ty (hạng) I II III tương đương - hệ số 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 - Mứclương 2.Phó trưởng phòng 203.0 0.6 174.0 0.5 145.0 0.4 116.0 0.3 87.0 0.2 tương đương 174.0 145.0 116.0 87.0 58.0 - hệ số - Mứclương Công ty In Văn hóa phẩmcông ty Hạng I nên... lao động tiền lương xác nhận chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương 2 Đánh giá chung công tác tiền lương 3.1 Ưu điểm - Nói chung công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm đã được thực hiện khá tốt, về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu về tiền lương của công nhân lao động, đã mang lại một nguồn thu nhập tương đối ổn định hợp lý cho người lao động Bảng 18: Báo cáo tình hình quỹ lương từ... này trong công tác trả lương của mình Việc kết hợp hai hình thức này theo đúng pháp luật phù hợp đặc điểm của từng công việc cụ thể - Căn cứ trả lương của công ty: + NĐ số 205/NĐ- CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ về quy định thang lương, bảng lương các chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà Nước + Căn cứ Công văn số 195/KT- LĐ ngày 01/03/2007 của Cục Kinh Tế Bộ Quốc Phòng Công văn số 361/L... các nhà cung ứng lớn như: Công ty TNHH thương mại dịch vụ tổng hợp An Thái (CT ANTHAI), công ty TNHH 19/5, công ty CP EPIC Việt Nam, công ty CP tư vấn xây dựng thương mại DKSH… Công ty In văn hóa phẩmcông ty có uy tín, luôn nhận được các hợp đồng lớn từ phía các nhà xuất bản, nhà sách, các tổ chức công ty Do vậy, công ty luôn đảm bảo lượng hợp đồng thường xuyên có giá trị lớn đem lại... thức trả lương khoán sản phẩm Đây là hình thức trả lương sản phẩm đặc biệt (thường trong điều kiện không có định mức) Hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng công việc hoàn thành Tại công ty In Văn hóa phẩm chưa có hình thức lương khoán, vẫn chỉ đơn thuần theo hình thức tính lương cho sản phẩm trực tiếp mà thôi Sở dĩ như vậy là vì đặc thù sản phẩm in ấn của công ty là kết... trạng công tác tiền lương tại công ty In Văn hóa phẩm 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiền lương 1.1 Đặc điểm đội ngũ lao động 1.1.1 Số lượng lao động trong công ty Với lực lượng lao động khoảng 600 người đây là lực lượng nòng cốt góp phần vào sư phát triển của công ty Bảng 3: Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2006- 2008 (Đơn vị: Người) Đơn vị Phân xưởng chế bản Phân xưởng in Phân xưởng sách . về công ty In và Văn hóa phẩm Chương II. Thực trạng công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm Chương III. Một số giải pháp hoàn thiện công ty công. đơn vị thực tập và lựa chọn chuyên đề: “ Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm làm chuyên đề thực tập cho mình.

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 8)
Bảng 1:Kết quả hoạt động sản xuất sản phẩm của công ty giai đoạn 2004-2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất sản phẩm của công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 14)
Bảng 1:Kết quả hoạt động sản xuất sản phẩm của công ty giai đoạn 2004-2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất sản phẩm của công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 14)
Bảng 2: Bảng các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh từ 2004-2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 2 Bảng các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh từ 2004-2008 (Trang 15)
Bảng 2: Bảng các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh từ 2004- 2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 2 Bảng các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh từ 2004- 2008 (Trang 15)
Bảng 3: Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2006-2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 3 Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2006-2008 (Trang 17)
Bảng 3: Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2006- 2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 3 Số lượng lao động của công ty giai đoạn 2006- 2008 (Trang 17)
Bảng 5: Chất lượng lao động quản trị của Công ty năm 2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 5 Chất lượng lao động quản trị của Công ty năm 2008 (Trang 19)
Qua bảng tính ta thấy, doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng sang năm 2008 lại giảm đi, thể hiện doanh thu không ổn định một xu hướng do bị ảnh hưởng bởi   cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
ua bảng tính ta thấy, doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng sang năm 2008 lại giảm đi, thể hiện doanh thu không ổn định một xu hướng do bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 (Trang 21)
Bảng 9: Đầu tư thay đổi công nghệ từ năm 2006 đến năm 2008                                                                                       (Đơn vị: đồng) - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 9 Đầu tư thay đổi công nghệ từ năm 2006 đến năm 2008 (Đơn vị: đồng) (Trang 25)
Bảng 13:Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ ở các công ty Nhà Nước - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 13 Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ ở các công ty Nhà Nước (Trang 27)
Bảng 12:Thang lương ngành dệt, thuộc da, giả đầu tư, giấy, may - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 12 Thang lương ngành dệt, thuộc da, giả đầu tư, giấy, may (Trang 27)
Bảng 14:Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ ở các công ty Nhà Nước - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 14 Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ ở các công ty Nhà Nước (Trang 28)
Bảng 15: Lương chức vụ quản lý doanh nghiệp (Đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 15 Lương chức vụ quản lý doanh nghiệp (Đơn vị: triệu đồng) (Trang 28)
Hình thức này tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chi phí kinh doanh trả lương trên một đơn vị thời gian là không đổi còn còn chi phí kinh doanh trả lương trên một một  đơn vị sản phẩm lại thay đổi tùy thuộc vào năng suất của người lao động. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Hình th ức này tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chi phí kinh doanh trả lương trên một đơn vị thời gian là không đổi còn còn chi phí kinh doanh trả lương trên một một đơn vị sản phẩm lại thay đổi tùy thuộc vào năng suất của người lao động (Trang 32)
Bảng 17: Kết quả sản xuất của khối In và quản lý giai đoạn 2004-2008 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 17 Kết quả sản xuất của khối In và quản lý giai đoạn 2004-2008 (Trang 35)
Chứng từ sử dụng để tính lương cho người lao động là bảng chấm công (xem phụ lục). Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc tổ trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và cuối  tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng  bộ phận - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
h ứng từ sử dụng để tính lương cho người lao động là bảng chấm công (xem phụ lục). Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc tổ trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và cuối tháng, bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận (Trang 36)
Bảng 19: Sự thay đổi thu nhập bình quân người lao động - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 19 Sự thay đổi thu nhập bình quân người lao động (Trang 37)
Qua bảng trên ta thấy, quỹ lương năm 2007 có sự biến động do thay đổi cơ cấu lao động, tuy nhiên năm 2008 lại tăng hơn so với năm 2007, thể hiện công ty đang dần dần  đi vào ổn định và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
ua bảng trên ta thấy, quỹ lương năm 2007 có sự biến động do thay đổi cơ cấu lao động, tuy nhiên năm 2008 lại tăng hơn so với năm 2007, thể hiện công ty đang dần dần đi vào ổn định và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn (Trang 37)
theo bảng trên ta thấy, thu nhập người lao động năm 2008 tăng 27,455 đồng (tăng 2.63%) so với năm 2007, chứng tỏ tiền lương tăng lên góp phần cải thiện đời sống  người lao động, tạo động lực cho người lao động phấn đấu làm việc tạo thêm thật  nhiều của cả - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
theo bảng trên ta thấy, thu nhập người lao động năm 2008 tăng 27,455 đồng (tăng 2.63%) so với năm 2007, chứng tỏ tiền lương tăng lên góp phần cải thiện đời sống người lao động, tạo động lực cho người lao động phấn đấu làm việc tạo thêm thật nhiều của cả (Trang 38)
Bảng 21: Bảng điểm đánh giá chất lượng sản phẩm - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 21 Bảng điểm đánh giá chất lượng sản phẩm (Trang 51)
Bảng 18: Bảng điểm đánh giá mức hoàn thành công việc - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 18 Bảng điểm đánh giá mức hoàn thành công việc (Trang 57)
Bảng 18: Bảng điểm đánh giá mức hoàn thành công việc - Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty In và Văn hóa phẩm
Bảng 18 Bảng điểm đánh giá mức hoàn thành công việc (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w