Hoàn thiện công tác tiền lương tại cụm phà Thái Bình (2).
Trang 1Lời mở đầu
Công tác quản trị tiền lơng là một trong những chức năng quantrọng trong quản trị các hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp hiệnnay Nó có quan hệ mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong các doanh nghiệp Tiền lơng là một yếu tố chi phí sản xuất quantrọng, là một bộ phận cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệpnhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động Các đặc điểm trên đòihỏi khi tổ chức công tác tiền lơng doanh nghiệp phải tuân theo nhữngnguyên tắc và những chính sách, chế độ đối với ngời lao động
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng,quỹ lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp đảm bảo sự phânphối công bằng cho mọi ngời lao động trong quá trình làm việc, làmcho tiền lơng thực sự là động lực cho ngời lao động làm việc tốt hơn,không ngừng đảm bảo cải thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời laođộng và gia đình họ là một việc cần thiết và cấp bách Trên cơ sở lýluận và thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại Cụm phà Thái
Bình em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tiền lơng tại Cụmphà Thái Bình ”.
Với mục đích dùng những cơ sở lý luận về tiền lơng, em phân tíchvà đánh giá tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lơng tại Cụm phàThái Bình, từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắcphục để đa ra những phơng hớng, giải pháp cho công tác tổ chức xâydựng các hình thức trả lơng tại Cụm phà Thái Bình sao cho có hiệu quả.
Trang 2Theo báo cáo cải cách tiền lơng tháng 4 - 1993 của Bộ trởng Lao động
Trần Đình Hoan đa ra khái niệm về tiền lơng: “ Tiền lơng là giá cả sức laođộng đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngờilao động phù hợp với quan hệ trong nền kinh tế thị trờng ".
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc nhìn nhận là mộtthứ hàng hoá đặc biệt và do đó tiền lơng chính là giá cả sức lao động, là khoản
Trang 3tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động tuân theo các quy luậtcủa cơ chế thị trờng
Nh vậy tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng dù phải tuân theo các quyluật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu (vì tiền lơng là giá cả sứclao động) Đặc biệt còn phải tuân theo các quy định của luật pháp nhng quyếtđịnh nhất vẫn phải là quy luật phân phối theo lao động
Khái niệm về tiền lơng ở một số nớc dùng để chỉ mọi khoản thu nhậpcủa ngời lao động ở Nhật Bản hay Đài Loan, tiền lơng chỉ mọi khoản thù laomà công nhân nhận đợc do việc làm, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng,phụ cấp có tính chất lơng, tiền thởng, hoặc những tên gọi khác nhau đều làkhoản tiền mà ngời sử dụng lao động chi trả cho ngời lao động Theo Tổ chứclao động quốc tế (ILO) tiền lơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận dùngdanh nghĩa nh thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoảthuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động cho một công việc đã thựchiện hay sẽ phải thực hiện Tất cả các khái niệm trên đều mang một nội dungtiền lơng là yếu tố chi phí của ngời sử dụng lao động và là thu nhập của ngờilao động hai bên thoả thuận thống nhất đi đến quyết định một mức giá chínhlà tiền lơng.
Giờ đây với việc áp dụng quản trị nhân lực bản chất của tiền lơng đãthay đổi, quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã có nhữngchuyển biến cơ bản Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận và đợctrả theo năng suất lao động, hiệu quả và chất lợng công việc Theo sách " Tìmhiểu chế độ lơng mới " của Nhà xuất bản chính trị quốc gia thì khái niệm tiềnlơng đợc đa ra là:
" Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sửdụng lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng laođộng mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội ".
Theo khái niệm trên thì tiền lơng không đơn thuần là giá cả sức laođộng, nó đã chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng laođộng đã thay đổi chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợptác song phơng hai bên cùng có lợi Tiền lơng không những chịu sự chi phốicủa các quy luật của cơ chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phânphối theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc.
1.2 Yêu cầu và chức năng trong công tác tiền lơng.
1.2.1 Những yêu cầu trong công tác tiền lơng.
Trang 4Khi tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầusau đây:
Một là đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng caođời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng vai tròcủa tiền lơng Yêu cầu này đặt ra tiền lơng cần phải đáp ứng đủ các nhu cầuthiết yếu của ngòi lao động và gia đình họ, tiền lơng phải là khoản thu nhậpchính ổn định thờng xuyên lâu dài Một phần đủ để họ chi trả những chi phísinh hoạt tái sản xuất sức lao động một phần dùng cho nâng cao chất lợng đờisống vật chất, tinh thần Đảm bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâmvào công việc từ đó nâng cao năng suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giáthành cho doanh nghiệp Muốn vậy khi trả lơng doanh nghiệp còn cần phảichú ý đến tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế của ngời lao động vì đôikhi tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có khoảng cách xa rời nhau Tiềnlơng danh nghĩa có thể là cao nhng trên thực tế vẫn không đủ chi trả cho ngờilao động nuôi sống bản thân và tái sản xuất sức lao động do tiền lơng thực tếquá thấp.
Hai là làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngờilao động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Yêu cầu này đặt ranhằm phát huy hết tác dụng của công cụ tiền lơng là đòn bẩy vật chất củadoanh nghiệp nó luôn luôn phải là động lực cho ngời lao động nâng cao năngsuất lao động vơn tới thu nhập cao hơn Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt rađối với sự phát triển nâng cao trình độ và kỹ năng của ngòi lao động.
Ba là đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ời lao động.
ng-Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Mộthình thức tiền lơng đơn giản rõ ràng dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơvà thái độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạtđộng quản lý, nhất là quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp.
1.2.2 Chức năng của tiền lơng.
a) Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất laođộng hiệu quả nhất Bởi vì tiền lơng gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối vớingời lao động, nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu về vật chất đối mà còn mangý nghĩa khẳng định vị thế của ngòi lao động trong doanh nghiệp Chính vì vậy
Trang 5khi tiền lơng nhận đợc thoả đáng, công tác trả lơng của doanh nghiệp côngbằng, rõ ràng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận củadoanh nghiệp đợc tăng lên Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanhnghiệp dành cho ngời lao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiền lơnglàm tăng thu nhập và lợi ích cho họ và gia đình họ tạo ra động lực lao độngtăng khả năng gắn kết làm việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí sảnxuất, xoá bỏ sự ngăn cách giữa những ngời sử dụng lao động và ngời lao độngtất cả hớng tới mục tiêu của doanh nghiệp đa sự phát triển của doanh nghiệplên hàng đầu.
b) Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động.
Khi xây dựng các hình thức trả lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này vàđồng thời đây cũng chính là chức năng của tiền lơng Động lực cao nhất trongcông việc của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng) vì vậy để có thểkhuyến khích tăng năng suất lao động chỉ có thể là tiền lơng mới đảm nhiệmchức năng này Mặt khác, hình thức quản trị ngày nay đợc áp dụng phổ biến làbiện pháp kinh tế nên tiền lơng càng phát huy đợc hết chức năng của mình tạora động lực tăng năng suất lao động.
c) Chức năng tái sản xuất sức lao động
Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, có thể nói đây chính lànguồn nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lơng trả cho ngờilao động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng laođộng Thực hiện tốt chức năng này của tiền lơng giúp doanh nghiệp có nguồnlao động ổn định đạt năng suất cao.
1.3 Những nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện tiền lơng trong doanhnghiệp.
1.3.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhautrong doanh nghiệp
Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng trongcông tác trả lơng Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong các thang lơng,bảng lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.
1.3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền ơng bình quân.
l-Trong doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh;nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng
Trang 6tiền lơng làm đòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanhnghiệp.
1.3.3 Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng cáchình thức lơng phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ củangời lao động trong doanh nghiệp Theo nguyên tắc phân phối theo lao độngthì tiền lơng trả cho ngời lao động phải phù hợp với số lợng và chất lợng laođộng của ngời lao động Các yếu tố chủ yếu phải quan tâm ở đây khi thực hiệnnguyên tắc này là:
- Những đòi hỏi về thể lực và trí lực khi tiến hành công việc.
- Kết quả công việc thực tế (thời gian và số lợng lao động, kết quả laođộng).
1.3.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữanhững ngời lao động trong các điều kiện khác nhau.
Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh nghiệp xây dựng tổ chức thựchiện công tác tiền lơng công bằng hợp lý trong doanh nghiệp Nhằm đảm bảocho công nhân yên tâm trong sản xuất trong những điều kiện làm việc khókhăn, môi trờng độc hại
2 Các hình thức trả lơng trong Doanh nghiệp.
Ngày nay trong các doanh nghiệp, các công ty do có sự khác nhau vềđặc điểm sản xuất kinh doanh nên các hình thức trả lơng thờng áp dụng khônggiống nhau.
Thờng thì có hai hình thức chủ yếu đợc áp dụng là :- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
- Hình thức trả lơng theo thời gian.
2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sảnxuất kinh doanh, tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợcphụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúngchất lợng Lơng sản phẩm là hình thức trả lơng theo kết quả lao động đo bằngsản phẩm mà không chú ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.
Công thức :
QĐ*L
Trang 7Trong đó :
+ L : Tiền lơng nhận đợc.+ Đ : Đơn giá sản phẩm.+ Q : Khối lợng sản phẩm.
Để áp dụng hình thức trả lơng này cần có các điều kiện:
- Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học(mức đợc xây dựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ,chụp ảnh các bớc công việc để có đợc lợng thời gian hao phí chínhxác của từng bớc công việc) đảm bảo tính trung bình tiên tiến của hệthống mức lao động.
- Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợngthời gian làm hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điềukiện hoàn thành công việc đợc giao.
- Phải có chế độ kiểm tra nghiệm thụ sản phẩm đợc kịp thời đảm bảosản phẩm sản xuất ra đúng quy cách và tiêu chuẩn chất lợng Tránhtình trạng công nhân chỉ chạy theo số lợng mà không quan tâm đếnsố lợng Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừaphấn đấu nâng cao năng suất lao động tăng thu nhập, nhng vừa phảiđảm bảo chất lợng sản phẩm đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sửdụng hiệu quả máy móc trang thiết bị
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa:
- Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luậtlao động, tiền lơng ngời lao động nhân đợc phụ thuộc vào số lợng vàchất lợng sản phẩm hoàn thành từ đó kích thích mạnh mẽ ngời laođộng tăng năng suất lao động
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm,rèn luyện kỹ năng tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suấtlao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong côngviệc của ngời lao động.
Có nhiều hình thức trả lơng sản phẩm khác nhau, bao gồm :
Trang 82.1.1 Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Trong hình thức này, đơn giá đợc theo công thức:
- Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kếtquả lao động thể hiện rõ ràng, kích thích công nhân nâng cao trình độ taynghề Hình thức tiền lơng này dễ hiểu dễ tính toán.
- Nhợc điểm: Ngời lao động chạy theo số lợng mà không quan tâm đếnchất lợng sản phẩm Ngời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm vật t nguyên liệuhay sử dụng hiệu quả máy móc thiết nếu nh không có qui định cụ thể.
2.1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể
Đơn giá tiền lơng tính nh sau:
- Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
- Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:
Trong đó :
+ ĐG: Đơn giá tiền lơng trả cho tổ sản xuất trong kỳ.
Trang 9+ Q0: Mức sản lợng của cả tổ sản xuất.+ LCB: Tiền lơng cấp bậc của công nhân.+ N: Số công nhân trong tổ.
+ T0: Mức thời gian của cả tổ.
Đối tợng áp dụng : Đối với những công việc đòi hỏi phải có một tập thểngời mới có thể hoàn thành đợc.
Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hìnhthức này Có hai phơng pháp thờng đợc áp dụng đó là:
- Dùng hệ số điều chỉnh.- Phơng pháp dùng giờ - hệ sốTiền lơng thực tế tính nh sau :
L ( L1: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc )
- Ưu điểm : Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể khuyến khích ợc công nhân trong tổ nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần hợp tác, giúp đỡlẫn nhau để hoàn thành công việc, làm việc theo mô hình phối hợp và tự quản.
đ Nhợc điểm : Không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất cánhân vì kết quả làm việc của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định đếntiền lơng của họ.
2.1.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
LĐ CV
Trang 10nhiệm vụ và thành tích công nhân đứng máy Khi thực hiện chế độ tiền lơngnày xảy ra hai trờng hợp và cách giải quyết nh sau:
- Nếu bản thân công việc phục vụ có sai lầm làm cho công nhân chínhsản xuất ra sản phẩm hỏng, hàng xấu thì công nhân phục vụ hởng theo chế độtrả lơng khi làm ra hàng hỏng hàng xấu song vẫn đảm bảo ít nhất bằng mức l-ơng cấp bậc của ngời đó.
- Nếu công nhân đứng máy không hoàn thành định mức sản lợng thìtiền lơng của công nhân phục vụ sẽ không tính theo đơn giá sản phẩm giántiếp mà theo lơng cấp bậc của họ.
- Ưu điểm: Chế độ tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp khuyến khíchcông nhân phụ phục vụ tốt hơn cho ngời công nhân chính, tạo điều kiện nângcao năng suất lao động cho công nhân chính.
100hmLL
Trang 11- Tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm tăng thêm theo giá phụthuộc vào mức độ tăng sản phẩm Mức độ tăng sản phẩm càng cao thì đơn giácàng cao.
- Đối tợng áp dụng: ở những khâu yếu của dây chuyền sản xuất hoặclà một khâu quan trọng nhất có tác dụng quyết định đến toàn bộ dây chuyềnsản xuất đó.
- Nhợc điểm chủ yếu của hình thức này là làm cho tốc độ của năngsuất lao động thấp hơn tốc độ tăng tiền lơng Vậy nên ngời ta chỉ áp dụng hìnhthức này trong phạm vi hẹp, thời gian ngắn.
Tiền lơng ngời công nhân nhận đợc là:
Lcn 1 1 0Trong đó:
+ K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.
+ Q1,Q0: Sản lợng thực tế, kế hoạch.+ Đ: Đơn giá cố định.
Ta có:
dt*dK
2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngờilàm công tác quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao độngbằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành địnhmức một cách chính xác đợc, hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếuthực hiện đợc việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sảnphẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Mặc dù vậy hình thức trả lơng nàyvẫn phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động và vấn đề đặt ra là phảixác định đợc khối lợng công việc mà họ hoàn thành.
Trang 12Nhìn chung thì hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểmhơn hình thức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập với kết quả củangời lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm:- Hình thức trả lơng thời gian có thởng.- Hình thức trả lơng thời gian đơn giản.
2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
Theo hình thức trả lơng này ngời công nhân nhận đợc gồm: Một phầnthông qua tiền lơng đơn giản, phần còn lại là tiền thởng Hình thức này thờngđợc áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ nh sửa chữa, điềuchỉnh hoặc công nhân chính làm những khâu đòi hỏi trình độ cơ khí hóa cao.
Lơng thời gian có thởng là hình thức chuyển hóa của lơng thời gian vàlơng sản phẩm để khắc phục dần những nhợc điểm của hình thức trả lơng thờigian.
Tính lơng bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản nhân với thờigian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.
Hình thức trả lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gianlàm việc thực tế, gắn với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêuxét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đếntrách nhiệm và kết quả công tác của mình.
2.2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.
Hình thức trả lơng này là hình thức mà tiền lơng nhận đợc của mỗi côngnhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiềuhay ít quyết định.
Công thức tính :
T*SL
Trong đó :
+ L: Tiền lơng nhận đợc.+ S: Mức lơng cấp bậc.+ Ttt: Thời gian thực tế.
Trang 13- Đối tợng áp dụng: áp dụng cho những công việc khó xác định mức ơng lao động chính xác hoặc những công việc mà ngời ta chỉ quan tâm đến chỉtiêu chất lợng.
l-Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây :
- Tiền lơng giờ = Suất lơng cấp bậc giờ * Số giờ làm việc thực tế.- Tiền lơng ngày = Suất lơng cấp bậc ngày*Số ngày làm việc thực tế.- Tiền lơng tháng = Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
- Ưu điểm của hình thức trả lơng này là đơn giản, tính toán nhanh ng có nhợc điểm là hình thức trả lơng này mang tính chất bình quân, khôngkhuyến khích đợc công nhân sử dụng thời gian làm việc hợp lý, tiết kiệmnguyên vật liệu.
nh-2.3 Các hình thức trả lơng khác.
2.3.1 Hình thức lơng có thởng.
Hình thức trả lơng có thởng áp dụng cho ngời lao động trong các trờnghợp nh: Tăng năng suất lao động cá biệt, hoàn thành vợt mức kế hoạch, tiếtkiệm chi phí, giảm phế phẩm khi mà hình thức trả lơng theo thời gian khôngphát huy hết hiệu quả và các trờng hợp không áp dụng đợc hình thức trả lơngtheo sản phẩm Hình thức này với kết quả lao động với thu nhập của ngời laođộng, trong các công việc không phụ thuộc hoàn toàn về thời gian làm việc vàcũng không hoàn toàn tơng ứng với kết quả tăng thêm Có thể kết hợp tiền l-ơng phải trả với các hình thức tiền lơng sau:
- Tiền thởng năng suất.- Tiền thởng chất lợng.- Tiền thởng tiết kiệm.
- Tiền thởng tận dụng công suất thiết bị máy móc nguyên vật liệu.Hình thức này phát huy hiệu quả cao trong trờng hợp kết quả lao độngcó tác động đến kết quả kinh doanh phụ thuộc vào thời gian lao động nhngkhông thể áp dụng hình thức lơng sản phẩm.
2.3.2 Hình thức khoán thu nhập.
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngơì lao động, quan niệmthu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động là một bộ phận nằmtrong tổng thu nhập chung của doanh nghiệp Đối với loại hình doanh nghiệp
Trang 14này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động không tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp.
Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trớc tỉ lệthu nhập dùng để trả lơng cho ngời lao động Vì vậy quỹ tiền lơng của ngờilao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp Trong truờng hợpnày thời gian và kết quả của từng ngời lao động chỉ là căn cứ phân chia tổngquỹ lơng cho từng ngời lao động.
Hình thức trả lơng này bắt buộc ngời lao động không chỉ quan tâmđến kết quả của bản thân mình mà còn phải quan tâm đến kết quả củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó nó pháthuy đợc sức mạnh tập thể trong tất cả các khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên ngời lao động chỉ yên tâm với hình thức trả nàykhi họ có thẩm quyền trong việc kiểm tra kết quả tài chính của doanhnghiệp cho nên hình thức trả lơng này thích ứng nhất với các doanhnghiệp cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanhnghiệp.
3 Quỹ lơng và quản lý quỹ lơng.3.1 Quỹ lơng và thành phần của quỹ lơng.
Quỹ lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp hay một đơn vị kinh tếdùng số tiền này để trả lơng cho ngời lao động Quỹ lơng này do doanhnghiệp tự quản lý và sử dụng
Quỹ tiền lơng bao gồm:
- Tiền lơng cơ bản theo các quy định của Nhà nớc và công ty ( còn gọilà tiền lơng cấp bậc hay là tiền lơng cố định).
- Tiền lơng biến đổi gồm: các khoản phụ cấp, tiền thởng mang tínhchất lơng
Thành phần của quỹ lơng dựa theo những qui định của Nhà nớc vàcăn cứ vào các hình thức trả lơng của công ty, bao gồm:
- Tiền lơng tháng, tiền lơng ngày, theo hệ thống thang lơng, bảng lơngcủa Nhà nớc.
- Tiền lơng trả theo sản phẩm.
- Tiền lơng công nhật trả cho những ngời làm việc theo hợp đồng.- Tiền lơng trả cho cán bộ, công nhân khi sản xuất ra những sản phẩmkhông đúng quy định.
Trang 15- Tiền lơng trả cho những ngời công nhân viên chức trong thời gianđiều động công tác hoặc đi làm nghĩa vụ quân sự của Nhà nớc và xã hội.
- Tiền lơng trả cho những cán bộ công nhân viên chức nghỉ phép địnhkỳ hoặc nghỉ phép về việc riêng t trong phạm vi chính sách của nhà nớc.
- Các loại tiền lơng có tính chất thờng xuyên.
- Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất cho các tổ trởng sản xuất.- Phụ cấp thâm niên nghề nghiệp.
- Phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học có tài năng.- Phụ cấp khu vực.
- Các khoản phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.
Cần có những phân biệt khác nhau sau đây về quỹ tiền lơng:
- Quỹ tiền lơng theo kế hoạch.
Là tổng số tiền lơng dự tính theo lơng cấp bậc và các khoản phụ cấpthuộc quỹ lơng dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo số lợng vàchất lợng lao động khi ngời lao động hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điềukiện bình thờng.
- Quỹ tiền lơng báo cáo.
Là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có những khoản đợc lập kế hoạchnhng không phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất hoặc khôngcó trong kế nhng phải chi và số tiền trả cho ngời lao động làm việc trong điềukiện sản xuất không bình thờng nhng khi lập kế hoạch không tính đến.
3.2 Quản lý quỹ lơng.
Quản trị quỹ lơng là việc phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơngtrong từng thời kỳ nhất định của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp.
- Phải phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng trong từng doanhnghiệp nhằm :
+ Thúc đẩy sử dụng hợp lý tiết kiệm quỹ lơng, phát hiện những mắtmất cân đối giữa các chỉ tiêu sản lợng và chỉ tiêu lơng để có cácbiện pháp khắc phục kịp thời.
Trang 16+ Góp phần củng cố chế độ hạch toán, thực hiện nguyên tắc phânphối theo lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm.
- Xác định mức tiết kiệm ( hoặc vợt chi ) tuyệt đối và tơng đối.
- Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến sự thay đổi đến quỹtiền lơng trong doanh nghiệp.
- Phân tích sự thay đổi số ngời làm việc trong doanh nghiệp.- Phân tích sự thay đổi của tiền lơng bình quân.
- Tiền lơng bình quân của công nhân sản xuất.- Tiền lơng bình quân của cán bộ quản lý.
- a : Tiền lơng theo đơn vị sản phẩm ở các nguyên công, công đoạntrong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ( cá nhân hay tổ đội ) bao gồmcác tham số:
+ Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc
+ Định mức lao động ( định mức sản lợng, định mức thời gian).+ Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại theo qui định của Nhà n-
ớc( nếu có) bao gồm : Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại nguyhiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút,phụ cấp đắt đỏ và phụ cấp lu động.
- b : Tiền lơng trả theo thời gian cho công nhân chính và phụ trợ ởnhững khâu còn lại trong dây chuyền công nghệ sản xuất nhng không có điềukiện trả lơng theo sản phẩm, đợc phân bổ cho đơn vị sản phẩm bao gồm cáctham số :
+ Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc đợc xác định ở mỗikhâu công việc.
Trang 17+ Định mức thời gian ở mỗi khâu công việc.
+ Hệ số và mức phụ cấp lơng các loại nh điểm a ( nếu có ).
- c : Tiền lơng của viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành phụcvụ và tiền lơng chức vụ và phụ cấp chức vụ của lao động quản lý đợc phân bổcho đơn vị sản phẩm bao gồm các tham số :
+ Hệ số và mức lơng bình quân của viên chức chuyên môn nghiệpvụ, thừa hành, phục vụ, tiền lơng chức vụ.
+ Định mức lao động của viên chức chuyên môn nghiệp vụ, thừahành, phục vụ.
+ Hệ số và mức phụ cấp các loại nh điểm a, kể cả phụ cấp chức vụ(nếu có).
b) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí:
Đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau :
Trong đó:
+ Ktl: Là đơn giá tiền lơng.
+ VKếhoạch: Là quỹ lơng kế hoạch tính theo chế độ của doanhnghiệp (Không bao gồm tiền lơng của giám đốc, phó giám đốcvà kế toán trởng) đợc tính bằng tổng số lao động định biên hợplý nhân với tiền lơng bình quân theo chế độ, kể cả hệ số vàmức phụ cấp lơng các loại.
+ Tổng doanh thu kế hoạch: Là tổng doanh thu kế hoạch bao gồmtoàn bộ số tiền thu đợc về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, kinhdoanh dịch vụ chính và phụ theo qui định của Nhà nớc.
+ Tổng chi phí kế hoạch: Là tổng chi phí kế hoạch bao gồm toànbộ các khoản chi phí hợp lệ, hợp lý trong giá thành sản phẩmvà chi phí lu thông (Cha có tiền lơng) và các khoản phải nộpngân sách theo qui định hiện hành của Nhà nớc.
3.3.2 Phơng pháp xác định quỹ lơng theo tiền lơng bình quân và số laođộng bình quân.
Trang 18Phơng pháp này dựa vào lơng bình quân cấp bậc hay chức vụ thực tế vàtiến hành phân tích các yêú tố ảnh hởng đến tiền lơng bình quân và dựa vào sốlao động bình quân để tính quỹ tiền lơng.
Công thức tính:
12*M*LQtl tl
Trong đó:
+ Qtl: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch.
+ L: Số lao động bình quân của doanh nghiệp.+ Mtl: Mức lơng bình quân tháng theo đầu ngời.+ 12: Số tháng đầu năm.
3.3.3 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào khối lợng sản xuấtkinh doanh.
Công thức tính:
K*GĐQtl
Trong đó:
+ Qtl: Quỹ tiền lơng kế hoạch.
+ ĐG: Đơn giá tiền lơng định mức sản xuất kinh doanh bao gồmcả tiền lơng công nhân sản xuất, cán bộ quản lý và công nhânphục vụ.
+ K: Số lợng sản phẩm hoặc khối lợng sản xuất kinh doanh trongnăm kế hoạch.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị tiền lơng là việc xácđịnh quỹ lơng của doanh nghiệp và có kế hoạch phân phối hiệu quả quỹ lơngđó Bởi vì chi phí để có yếu tố sản xuất đầu vào là sức lao động trong doanhnghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao và là yếu tố không thể thiếu Chính vì vậy ápdụng hợp lý phơng pháp xác định quỹ lơng giúp cho nhà quản trị chủ độngtrong việc phân bổ chi phí về tiền lơng và dự báo đợc tình hình sản xuất kinhdoanh từ đó có những căn cứ điều chỉnh hợp lý trong việc tổ chức xây dựng
định mức lao động, xây dựng thang lơng, bậc lơng Tóm lại, để xây dựng hình
thức trả lơng phù hợp với doanh nghiệp phát huy hiệu quả cao, chủ động trongviệc phân bổ chi phí về tiền lơng đòi hỏi khi xây dựng các hình thức trả lơng
Trang 19doanh nghiệp cần phải chú ý đến công tác xác định quỹ lơng kế hoạch, thực tếvà quản trị quỹ lơng hợp lý.
Chơng II
Phân tích thực trạng công tác tiềnlơng tại Cụm phà Thái Bình
1 Tổng quan về Cụm phà Thái Bình.1.1 Giới thiệu chung về Cụm phà Thái Bình.
- Tên công ty: Cụm phà Thái Bình.
- Trụ sở chính: Phố Trần Hng Đạo - Thị xã Thái Bình - Tỉnh Thái Bình.- Ngành nghề kinh doanh: Cụm phà Thái Bình là một đơn vị sự nghiệpcông ích có thu, nó có nhiệm vụ quản lý và thu cớc phí cầu phà trên địa bànthuộc phạm vi quản lý của mình
- Tổng số lao động cho đến năm 2002 là 163 ngời
- Quỹ lơng: Tổng quỹ lơng của Cụm phà Thái Bình năm 2002 là1.191.235.000 đồng
- Lơng cấp bậc của cán bộ công nhân viên trong Công ty bình quânmột tháng là 455.000 đồng/ngời vào năm 2001.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
1.2.1 Giai đoạn I (1967 - 1995).
Trang 20Để đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế ở miền bắc và công cuộckháng chiến chống Mĩ cứu nớc Đoạn quản lý đờng bộ Thái Bình đợc thànhlập, doang nghiệp có nhiệm vụ chuyên chở ngời và hành khách qua cầu phà,làm mới và duy tu bảo dỡng các con đờng trong tỉnh Doanh nghiệp có 250 laođộng
1.2.2 Giai đoạn II (Từ 1995 đến nay).
Do nhu cầu về giao thông trong giai đoạn lịch sử mới ngày 9 12 1995 theo quyết định số 572 - QĐ - UB của Uuỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bìnhthành lập cụm cầu phà Thái Bình trực thuộc Sở Giao thông vận tải, trên cơ sởtách các bến phà Trà Lý, Tân Đệ và cầu Triều Dơng thuộc đoạn quản lý đờngbộ Thái Bình.
-Ngày 19 - 4 - 2000 Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Thái bình tại quyết định số189/QĐ - UB giao cho đơn vị quản lý và khai thác Bến phà Hiệp qua sôngLuộc
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cụm phà Thái Bình là:
- Tổ chức lực lợng đảm bảo các nhu cầu giao thông qua cầu Triều ơng, phà Tân Đệ, phà Hiệp và phà Trà Lý đợc thuận tiện, an toàn và nhanhchóng.
D Thực hiện thu cớc qua cầu, phà theo giá qui định của các cấp có thẩmquyền.
- Quản lý các phơng tiện, thiết bị công trình giao thông tại cầu, phàtheo qui định của Nhà nớc.
Cụm phà Thái Bình là đơn vị sự nghiệp kinh tế, thực hiện hạch toán lấythu bù chi theo kế hoạch, nếu thu không đủ chi thì đợc ngân sách cấp bù, nếuthu cao hơn chi thì nộp số chênh lệch vào ngân sách nhà nớc.
2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và sản xuất kinh doanhcủa Cụm phà Thái bình có ảnh hởng đến công tác tiềnlơng.
Trang 21- Các đơn vị trực thuộc: Bao gồm:+ Bến phà Tân Đệ.
+ Bến phà Trà Lý.+ Bến phà Hiệp.
+ Trạm thu phí Cầu Triều Dơng.
Biểu 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Do đặc thù của doanh nghiệp công ích, nên cán bộ quản trị đợc phân bổđi các bến, các trạm, ở trụ sở chính chỉ có một số phòng ban chức năng hoạtđộng mang tính chất trực tuyến.
- Giám đốc doanh nghiệp: Là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạtđộng chung của doanh nghiệp, với cơng vị hoạt động của mình, giám đốc chỉđạo công tác chuẩn bị chiến lợc, kế hoạch hoạt động sản xuất đợc triển khai vàthực hiện trên toàn doanh nghiệp Giám đốc chỉ đạo công tác bố trí tuyển nhânsự và chỉ đạo dây truyền sản xuất đi đúng qũy đạo, ban hành các quyết địnhtrong sản xuất kinh doanh.
Giám đốc
Phó Giám đốc kiêm Bến tr ởng bến phà Tân ĐệPhó Giám đốc phụ trách
t
Trang 22Tóm lại giám đốc đóng vai trò quyết định đối với việc tổ chức hoạtđộng của nhân tố chủ thể quản trị và do đó đóng vai trò quyết định đối với sựthành bại doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là ngời theo dõi chỉ đạo chung vềkỹ thuật, tiến độ sản xuất và chất lợng phơng tiện hoạt động của tất cả các bếnlập kế hoạch trong công tác sửa chữa định kỳ các máy móc phơng tiên kỹthuật phà đò.
- Phó Giám đốc kiêm bến trởng Bến phà Tân đệ: Vì bến phà Tân Đệ làđơn vị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doang nghiệp Chính vì vậy phó Giámđốc là ngời quản lý lao động và phơng tiện đảm bảo an toàn giao thông và thucớc phí qua phà.
- Phòng Tổ chức Lao động - Đào tạo : Giúp giám đốc công tác tổ chứcnhân sự lao động, tiền lơng, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chocán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp.
+ Tham mu cho giám đốc về công tác cán bộ từ khâu tạo nguồn laođộng, đào tạo lại lao động và thực hiện các chính sách đối với laođộng theo qui định của nhà nớc.
+ Giải quyết những chính sách tiến lơng, phân phối thu nhập chínhsách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và chi phí công đoàn.+ Thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao.
+ Dự thảo về qui chế nội dung hoạt động của doanh nghiệp và quanhệ chặt chẽ với các phòng ban, các trạm, các bến.
- Phòng Kinh tế tổng hợp: Giúp giám đốc quản lý tổ chức công tácthanh toán kế toán và công tác tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán:
+ Quản lý thống kê kế toán tài chính kịp thời cho từng ngày, tháng,quí năm.
+ Tổng hợp cân đối kế toán tài chính trong doanh nghiệp Đảm bảothu chi hàng tháng, thực hiện các chính sách về tài chính, vốn,quỹ tiền tệ (quỹ lơng, quĩ khen thởng) chi tiêu nghĩa vụ vớidoanh nghiệp và nhà nớc.
+ Tổng hợp tài sản của doanh nghiệp và thực hiện công tác kiểmkê.
+ Phối hợp các phòng ban nh phòng kỹ thuật, các trạm, các bến.
Trang 23- Phòng Kỹ thuật vật t: Giúp giám đốc quản lý phơng tiện, bến bãi, tàisản, vật t.
+ Theo dõi tính năng kỹ thuật của phơng tiện, sử dụng một cáchcó hiệu quả tài sản.
+ Lập kế hoặch mua sắm, cung cấp vật t nhiên liệu, phụ tùng đápứng các yêu cầu sản xuất của đơn vị.
+ Tổ chức thi công các công trình, sửa chữa phơng tiện, thiết bị củađơn vị.
- Bến trởng, trạm trởng: Là ngời lãnh đạo, chỉ dạo trực tiếp dây truyềnsản xuất, quản lý con ngời và phơng tiện đạt hiệu quả cao nhất và thu cớc phíđạt kế hoạch đề ra.
- Bến phó, trạm phó: Phụ trách khối điều độ và khối vợt sông, chịutrách nhệm kiểm tra, nhắc nhở chỉ đạo nhân viên làm việc đúng các nội qui,qui chế mà đơn vị đề ra nh đảm bảo an toàn giao thông và kế hoạch đề ra.
- Kế toán thống kê: Là ngời giúp bến trởng thống kê các chuyến phà,số lợng ngời và phơng tiện qua phà trong ngày, đánh giá khả năng hoàn thànhtốt kế hoạch thu trong ngày.
- Thủ quỹ: Là ngời có trách nhiệm quản lý tiền, vé, thu tiền hàng ngàynộp cho phòng thuế, hàng tháng phát lơng cho cán bộ công nhân.
2.2 Đặc điểm về lao động.
Doanh nghiệp hiện có 163 ngời lao động, trong đó lao động quản lý có23 ngời, chiếm 14.1% Ban giám đốc gồm 3 ngời, cán bộ nghiệp vụ có 20 ng-ời Cán bộ bộ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 85.8% trong doanh nghiệp.
Từ năm 1998 trở về trớc lực lợng cán bộ công nhân viên của công ty cókhoảng 122 ngời Trong các năm 1995 - 2000 số lợng các bộ công nhân daođộng từ 122 đến 147 ngời, hiện nay cuối qúy 2 năm 2002 có 163 cán bộ côngnhân viên đợc thể hiện qua biểu.
Biểu 2: Cơ cấu lao động từ năm 1998 - 2001.
Chỉ tiêu
Số ợng
Số ợng
Số ợng
Số ợng
l-TỷtrọngTổng số lao động 122 100 143 100 147 100 163 100Lao động trực tiếp 105 86 124 86,7 126 85,7 140 85,8