1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn

68 672 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 452 KB

Nội dung

Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay trong xu thế hội nhập quốc tế, cùng với sự đổi mới, phát triển củanền Tài chính quốc gia, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độc lậpvừa là đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và cũng làbộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế-tàichính góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nền kinh tế-xã hội của đất nớc.Ngành kiểm toán độc lập Việt Nam, tuy còn rất non trẻ song đã có những bớc tiếnbộ đáng kể không chỉ về số lợng mà còn cả về chất lợng, số lợng các Công ty kiểm

toán ngày một tăng lên.

Bên cạnh những bớc phát triển nhất định trong hoạt động kiểm toán để hớngtới cung cấp chất lợng dịch vụ kiểm toán của các công ty kiểm toán Tuy nhiên thịtrờng cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế phát triển ngày càng cao Các công tykiểm toán Việt Nam cũng mang tính chuyên nghiệp cao, chuyên môn và tổ chứccao Đê thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán và đa kiểmtoán Việt Nam phát triển ngang tầm thế giới thì hoàn thiện hoạt động kiểm toántrong đó có kiểm toán Báo cáo tài chính là yêu cầu tất yếu.

Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề, trên cơ sơ nghiên cứu hoạt động kiểmtoán trong thực tế của Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn (A&C), trong thời gianthực tập tại đây em đã tìm hiểu và nghiên cứu một trong những chu trình quan trọngcủa kiểm toán Báo cáo tài chính, đó là kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên vàđã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài:

Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l

“Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l ơng và nhân viên trong kiểm toánBáo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn

Chuyên đề thực tập này với mục đich là kết hợp lý luận đợc học taị trờng đạihọc và hoạt động thực tế của công ty kiểm toán và ngoài lời mở đầu và kết luân đợcchia thành ba phần chính:

Chơng thứ nhất: Cơ sở Lý luận về kiểm toán chu trình tiền lơng và nhânviên trong kiểm toán trong báo cáo tài chính.

Chơng thứ hai: Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viêntrong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty cổ phần kiểm toán và t vấn thựchiện

Trang 2

Chơng thứ ba: Một số kiến nghị nhăm hoàn thiện kiểm toán chu trìnhtiền lơng và nhân viên trong kiểm toán Báo cáo tài chính.

Ba chơng ở chuyên đề đợc thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biệnchứng, quan hệ biện chứng giữa kiểm toán và tổ chức quản lý, phơng pháp toán học,thống kê kinh tế, phơng pháp mô tả và phân tích, sơ đồ … để minh hoạ cho bài viết để minh hoạ cho bài viết.

Do giới hạn về thời gian và phạn vi nghiên cứu, cũng nh giới hạn về nhậnthức nên bài viết nay còn nhiều thiêu sót Em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy côcung nh các anh chị trong công ty để bài viết này hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới công lao dạy bảo củathầy cô giáo trong khoa kế toán trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và đặc biệt là sựtận tình giúp đỡ của GS.TS Nguyễn Quang Quynh trong việc hoàn thành bài viếtnày.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc công ty cổ phần Kiểm toán vàT vấn, các anh chị tại chi nhánh Hà Nội đã hớng dẫn và chi bảo em trong suốt thờigian thực thập.

Chơng thứ nhất

Cơ sở Lý luận của kiểm toán chu trình tiền lơngvà nhân viên trong kiểm toán trong báo cáo tài chính

1.1 Lý luận chung về tiền lơng và nhân viên

1.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của chu trình tiền lơng và nhân viên

Đời sống xã hội bao gồm nhiều mặt hoạt động khác nhau nh: kinh tế, chínhtrị, văn hoá, khoa học- công nghệ, thể thao, tôn giáo … để minh hoạ cho bài viết Các hoạt động này thờngxuyên có quan hệ và tác động lẫn nhau Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơbản nhất trong các hoạt động của con ngời, là cơ sở của đời sống xã hội loài ngời.Chính vì vậy C Mac và Ph Ăngghen đã chỉ ra rằng sản xuất của cải vật chất là cơsở, là đièu kiện tiên quyết, tất yếu và vĩnh viễn của sự tồn tại và phát triển của conngời và xã hội loài ngời.

Trang 3

Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là sự tác động của con ngời vào tựnhiên nhằm khai thác hoặc cải biến các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩmđáp ứng yêu cầu của con ngời Vì vậy, quá trình quá trình sản xuất luôn có sự tácđộng qua lại của ba yếu tố cơ bản là sức lao động, t liệu lao động và đối tợng laođộng Trong đó, vậy sức lao động là yếu tố cơ bản và quan trọng của quá trình sảnxuất và tái sản xuất sản phẩm cho xã hội

Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời đợc sử dụng trongquá trình lao động Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lợng giá trịmới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần giá trị dôi ra đó so với giá trịo sức lao động làgiá trị thặng d Giá trị thặng d là phần mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất Muốncho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp tiến hành thờng xuyên liêntục, thì một vấn đề thiết yếu là phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sứclao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động Mac từngnói: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lLao động sá ng tạo ra giá trị hàng hoá nhng bản thân nó không phải là hànghoá và không có giá trị Cái mà ngời ta gọi là “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lgiá trị lao động” thực tế là giá trị sứclao động” Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đogiá trị gọi là tiền lơng

Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiếtmà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc, lao vụmà ngời lao động đó đã đóng góp cho doanh nghiệp Việc tính và trả lơng cho ngờilao động thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo hoạt động kinh doanh,tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp Nhng mục đích của cáchình thức này đều nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động Trên thựctế, các doanh nghiệp thờng áp dụng các hình thức tiền lơng sau:

 Tiền lơng theo thời gian lao động: Hình thức lơng này thờng áp dụng chongời làm công tác văn phòng nh hành chính quản trị, tổ chức, kế toán- tìa chính… để minh hoạ cho bài viết.Việc trả lơng đợc căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.

+ Tiền lơng tháng: Là tiền lơng cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng.

+ Tiền lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơsở tiền lơng tháng nhân 12 tháng chia cho 52 tuần.

+ Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác địng bằngcách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.

Trang 4

+ Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việcvà đợc xác định bàngcách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của luật lao động(không quá 8 giờ / ngày hoặc không quá 48 giờ / tuần)

 Tiền lơng theo sản phẩm: là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứvào số lợng, chất lợng sản phẩm mà họ làm ra Việc trả lơng theo sản phẩm có thểtiến hành theo nhiếu hình thức khác nhau nh trả lơng theo sản phẩm trực tiếp khônghạn chế, trả lơng theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng, theo sảnphẩm luỹ tiến.Hình thức lơng này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất.

 Tiền lơng khoán: là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số ợng, chất lợng sản phẩm mà họ hoàn thành Hình thức trả lơng này thờng đợc ápdụng đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm và dịch vụ.

l-Ngời sử dụng lao động có quyền chọn các hình thức trả lơng theo thời gian,theo sản phẩm, theo khoán nhng phải duy trì hình thức trả lơng đã chọn trong mộtthời gian nhất định và phải thông báo cho ngời lao động biết Ngời lao động đợcquyền nhận lơng một tháng một lần hoặc nửa tháng một lần tuỳtheo thoả thuận giữahai bên Đối với ngời lao động đợc hởng lơng khoán hoặc theo lơng theo sản phẩmvà công việc phải làm trong thời gian dài thì hàng tháng đợc tạm ứng lơng theo khốilợng công việc đã hoàn thành trong tháng.

Vai trò cơ bản của tiền lơng

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, thực hiện chức năng

tái sản xuất sức lao động Ngời lao động tham gia hoạt động sản xuất của các doanhnghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp trả thù lao cho họ.

Tiền lơng là công cụ quản lý : các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn

bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cực lao động Đối với các doanh nghiệp,tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm,dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra Do đó các doanh nghiệp phải sử dụng sức laođộng có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng

Tiền lơng là công cụ của chính sách phân phối và tái phân phối thu nhập

trong một đơn vị nói triêng và trên bình diện toàn xã hội nói chung Thông qua việctrả lơng bảo đảm nguyên tắc “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền llàm theo năng lực, hởng theo lao động”

Tiền lơng và các khoản trích trên tiền lơng là một khoản chi phí lớn trong

hầu hết các doanh nghiệp cũng nh trong các tổ chức Tiền lơng là một lĩnh vực có

Trang 5

thể các hình thức gian lận của nhân viên làm cho một lợng tièn lớn của doanhnghiệp bị sử dụng kém hiệu quả hoặc bị thất thoát.

Nhận thức rõ vai trò của tiền lơng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân.Tại hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đã khẳng định: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền ltiền l-ơng gắn liền với sự phát triển kinh tế – hội của đất nớc, trả lơng đúng cho ngời laođộng chính là thực hiện đầu t cho phát triển; đóng góp phần quan trọng làm lànhmạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ Bảo đảm giá trị thực củ tiền lơng và từng bớc cảithiện theo sự phát triển kinh tế xã hội.

Với những lý do trên, kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên thờng đợckiểm toán viên chú trọng trong khi tiến hành các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính,

cùng các với chức năng quan trọng của nó

Các chức năng cơ bản của chu trình tiền lơng và nhân viên

Chu trình tiền lơng và nhân viên ở một đơn vị không chỉ liên quan đến bộphận kế toán mà còn liên quan đến nhiều bộ phận khác nh: bộ phận nhân sự là nơitiếp nhân nhân viên và phê duyệt mức lơng, bộ phận chấm công là bộ phận theo dõithời gian làm việc và khối lợng công việc … để minh hoạ cho bài viết mỗi bộ phận thực hiện một hoặc mộtsố chức năng trong chu trình

Thuê mớn và tuyển dụng nhân viên: Việc tuyển dụng và thêu mớn nhân viên

đợc tiến hành bởi bộ phận nhân sự (thờng là phòng nhân sự hay phòng tổ chức cánbộ) Tất cả những trờng hợp tuyển dụng và thuê mớn đều đợc ghi chép trên một bảnbáo cáo đợc phê dutệt bởi ban giám đốc Bản báo cáo này cần phải ghi rõ về phâncông vị trí và trách nhiệm công việc, mức lơng khởi điểm, các khoản thởng, cáckhoản phúc lợi và các khoản khấu trừ đợc phê chuẩn Báo cáo này đợc lập thành haibản, một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nân viên lu ở phòng nhân sự, một bảncòn lại đợc gửi sang phòng kế toán tiền lơng để làm căn cứ tính lơng.

Việc phân chia tách bạch giữa chức năng nhân sự với chức năng thanh toántiền lơng là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro của vviệc thanh toán lơng chonhững nhân viên khống Chỉ có phòng nhân sự mới có quyền đa thêm danh sáchnhân viên vào sổ nhân sự và chỉ có phòng kế toán tiền lơng mới có quền và nghia vụthanh toán lơng cho ngời lao động Việc tách bạch trách nhiệm này sẽ hạn chế cácnhân viên của phòng nhân sự làm các hồ sơ nhân viên giả, đồng thời các nhân viêncủa phòng kế toán chỉ có thể thanh toán lơng cho những nhân viên có tên trongdanh sách cua rphòng nhân sự với mức lơng đã đợc ấn định cụ thể Sự kết hợp haichức năng này sẽ tạo điều kiện cho gian lận và sai sót nảy sinh.

Trang 6

Phê duyệt các thay đổi của ,mức lơng, bậc lơng tởng và các khoản phúclợi:Những thay đổi mức lơng, bậc lơng và các khoản đi kèm thờng xảy ra hi nhân

viên đợc thăng chức, thuyên chuyển công tác hoặc tăng bậc tay nghề… để minh hoạ cho bài viết Khi ddó cácnhà quản đốc hoặc đốc công sẽ đề xuất với ban quản trị về sự thay đổi mức l ơnghoặc bậc lơng cho cấp dới của họ Tuy nhiên, tất cả cá sự thay đổi đó phải đợc kýduyệt bởi phòng nân sự hoặc ngời có thẩm quyền trơvs khi ghi vào sổ nhân sự Việckiểm soát đố với những thay đổi nà nhằm đảm bảo tính chính xác về các khoảnthanh toán tiền lơng.

Bộ phận nhân sự cũng cần phải công bố những trờng hợp đã mãn hạn hợpđồng, bị đuổi việc hoặc thôi việc nhằm tránh tình trạng những nhân viên đã rời khỏicông ty rồi nhng vẫn đợc tính lơng.

Theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lợng công việc sản phẩm hoặclao vụ hoàn thành Sau khi đã tuyển dụng đợc một số nhân viên theo yêu cầu,

doanh nghiệp phải thực hiện theo dõi chấm công, tính và trả lơng cho những nhânviên đó Việc ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian thực tế hay khối lợngcông việc, lao vụ hoàn thành của từng ngời lao động có ý nghĩa rất lớn trong quảnlý lao động va tiền lơng Đây chín là căn cứ để tính lơng thởng và các khoản tríchtheo lơng cho cán bộ công nhân viên Các doanh nghiệp đang áp dụng Chế độ kếatoán Việt Nam thì chứng từ ban đầu đợc sử dụng hạch toán thời gian lao động hoặckhối lợng công việc hoàn thàn là bảng chấm công (mẫu số 02- LĐTL- Chế độchứng từ kế toán) và phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành (mẫu số 06-LĐTL- Chế độ chứng từ kế toán), hợp đồng giao khoán (mẫu số 08- LĐTL- Chế độchứng từ kế toán) Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác có liênquan nh thẻ thời gian, giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ phép… để minh hoạ cho bài viết làm chứng từ cơ sở đểhạch toán lơng cho ngời lao động Thông thờng, Bảng chấm công đợc lập riêng chotừng bộ phận (sản xuất, phòng, ban, tổ, nhóm… để minh hoạ cho bài viết.) và dùng cho một hỳ thanh toán(thờng là một tháng) Mỗi phòng ban hay tổ sản xuất đều có một ngời thực hiệngiám sát, ghi chép thời gian làm việc thực tế hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thànhcủa mỗi ngời lao động và Bảng chấm công đợc đặt tại một địa điểm công khai để tấtcả nhân viên đều có thể xem và giám sát thời gian lao động của mình Những trờnghợp ngừng sản xuất, ngừng việc đều phải có Biên bản phản ánh rõ tình hình về thờigian kéo dài, thiệt hại gây ra và những nguyên nhân để từ đó có kế hoạch xử lý thiệthại và làm căn cứ tính lơng

Trang 7

Tính lơng và lập bảng thanh toán tiền lơng: sau khi nhận đợc các chứng từ,

theo dõi thời gian lao động và kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thànhtừccác bộ phạn hay phân xởng, kế toán tiền lơng phải kiểm tra tất cả cac chứng từtrớc khi tính lơng nằm đảm bảo tính đầy đủ, tính hợp lệ của các chứng từ Sau đó kếtoán sẽ tiến hành tính lơng, thởng, phụ cấp và các khoản khấu trừ theo công thức:

Đối với các khoản trích theo lơng hay các khoản khấu trừ nh BHXH, BHYT,KPCĐ, thuế thu nhập cá nhân … để minh hoạ cho bài viết đều phải đợc tính dựa trên các qui định của phápluật hiện hành hoặc do sự thoả thuận giữa lao động và ngời sử dụng lao động Saukhi tính toán xong, kế toán phải lập Bảng thanh toán tiền lơng, Bảng khai các khoảnphải nộp phải trả về khoản trích theo lơng Đó chính là cơ sở để kiểm tra việc thanhtoán lơng cho ngời lao động và thực hiện nghĩa vụ với các cơ quan chức năng

Ghi chép sổ sách tiền lơng :Trên cơ sở Bảng thanh toán tiền lơng và các

chứng từ gốc đợc gửi lên, kế toán tiến hành vào Sổ nhật ký tiền lơng Sau đó định kỳkế toán sẽ vào Sổ cái TK 334 Đồng thời với việc vào sổ, kế toán tiền lơng viết cácphiếu chi hoặc séc chi kèm theo Bảng thanh toán lơng chothủ quĩ sau khi đợcduuyệt bởi ngời có thẩm quyền

Thanh toán tiền lơng va bảo đảm những khoản lơng cha thanh toán: Việc

thanh toán tiền lơng đợc thực hiện thông qua Bảng tính lơng Kế toán tiền lơng lậpchứng từ thanh toán chuyển cho thủ quĩ tiến hành thanh toán tiền lơng và yêu cầungời nhận ký nhận Đối với những chứng từ chi cha thanh toán thì đợc cất trữ cẩnthận và bảo quản đợc ghi chép đầy đủ, chính sác trong sổ sách kế toán.

Sơ đồ 01: Sự phân chia chức năng của chu trình tiền lơng và nhân viên:

Số tiền l ơng phải trả công nhân viên

Hệ số l ơngThời gian hoặc

khối l ợng công việc hoàn thành

Đơn giá tiền l ơng

Nơi sử dụng lao động

- Xác định cơ cấu LĐ- Xác định đơn giá- Tuyển dụng LĐ

Phòng kế toán

Lập chứng từ tiền lơng HBXH, BHYTPhòng nhân sự

Tổ chức

Sản xuất Ghi nhận kếtquả lao động

Trang 8

1.1.2 Tổ chức công tác hạch toán tiền lơng.

Quản lý tiền lơng và nhân viên là một nội dung quan trọng trong trong côngtác quản lý kinh doanh của đơn vị, đó là nhân tố giúp đơn vị hoàn thành và hoànthành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Tổ chức hạch toán lao độngtiền lơng giúp công tác quản lý lao động của đơn vị đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời laođộng chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả công tácvà đây cũng chính là cơ sở của việc tính lơng đúng cho ngời lao động.

Việc vận dụng các hình thức tiền lơng thích hộ nhằm quán triệt nguyên tắcphân phối lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích củadoanh nghiệp và ngời lao động, lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp có tác dụnglà đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, giúpdoanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công hạ giá thành sản phẩm.

 Tổ chức hạch tóan tiền lơng:

 Tổ chức hạch toán ban đầu và kế toán chi tiêu tiền lơng: Hạch toán ban

đầu đối với khoản mục tiền lơng là việc tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận kết quảlao động, thời gian lao động của nhân viên, qua đó lập Bảng thanh toán lơng trongđó xác định mức lơng của mỗi cá nhân ngời lao động làm căn cứ ghi sổ và thanhtoán lơng Theo quy định hiện hành hệ thống chứng từ phát sinh trong chu trình tiènlơng và nhân viên bao gồm:

+ Chứng từ về cơ cấu lao động: Là những chứng từ liên quan đến việc thayđổi cơ cấu lao động nh: Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi miễn,… để minh hoạ cho bài viết.

+ Chứng từ hạch toán thời gian và kết quả lao động: Bao gồm tất cả cácchứng từ nhằm xác định các công việc đã đợc ngời lao đong thực hiện nh: Bảngchấm công, Phiếu giao nhận sản phẩm, Biên bản kiểm tra chất lợng… để minh hoạ cho bài viết.

+ Chứng từ tiền lơng, các khoản phải trả và các khoản thanh toán cho ngờilao động: Bảng thanh toán lơng, Bảng phân phối thu nhập theo lao động, Chứng từchi tiền thanh toán lơng… để minh hoạ cho bài viết.

 Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng: Theo quy định hiện hành để tiến

hành hạch toán tổng hợp tiền lơng, tiền thởng và phản ánh tình hình thanh toán vớicông nhân viên sử dụng tài khoản:

TK334 “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lPhải trả công nhân viên” Nội dung tài khoản nay bao gồm:Bên Nợ:

Trang 9

+ Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên+ Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả công nhân viên+ Kết chuyển tiền lơng nhân viên cha lĩnh

Bên có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viênD có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả nhân viên.

D nợ:Số trả thừa cho công nhân viên.

Căn cứ trên chứng từ thanh toán tiền lơng, kế toán tiến hành phân loại theotừng bộ phận sản xuất, ghi nhận các bút toán chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.Đồng thời kế toán tiến hành thanh toán lơng cho các cá nhân, bộ phận và tiến hànhghi sổ kế toán.

 Tổ chức hạch toán quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn và thuế thu nhập cá nhân

 Bản chất Quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ và Thuế TNCN:

+ Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho ngời lao động trong trờng hợp họ

mất khả năng lao động nh ốm dau, thai sản… để minh hoạ cho bài viết Quỹ này thuộc cơ quan bảo hiểm xãhội quản lý.

+Quỹ bảo hiểm y tế dùng để đài thọ ngời lao động trong hoạt động khámchữa bệnh Quỹ do cơ quan Bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngờilao động thông qua mạng lới y tế.

+ Kinh phí công đoàn dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.Một phần của quỹ này nộp cho công đoàn cấp trên, còn một phần sẽ đợc giữa lại tạiđơn vị để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.

+ Thuế thu nhận cá nhân: Là khoản thuế đánh vào ngời lao động có thu nhậpcao, nhằm bảo đảm mục tiêu phân phối lại thu nhập và góp phần điều hoà thu nhậptrong xã hội Cơ sở tính thuế thu nhập là tổng thu nhập của ngời lao động và tỷ lệtính thuế

Quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ và Thuế TNCN đều là các khoản trích trên lơngtheo một tỷ lệ cố định đợc quy định bởi các cơ quan chức năng Việc tính và hạchtoán quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ có mối quan hệ mật thiết với quỹ lơng và chi phítiền lơng của đơn vị mặc dù bản chất của các khoản mục này có nhng đặc điểm vàmục tiêu khác nhau.

BHXH, BHYT là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xãhội mà Nhà nớc bao đảm cho mỗi ngời dân nói chung và ngời lao đọng nói riêng.BHXH, BHYT là sự bảo đảm về vật chất cho ngời lao động khi đau ốm, thai sản, tai

Trang 10

nạn, hu trí… để minh hoạ cho bài viết.góp phần ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình trên cơ sởđóng góp của ngời sở dụng lao động, ngời lao động và sự bảo hộ của Nhà nớc Theoquy định và chế độ hiện hành quỹ BHXH đợc tính bằng 20% tổng quỹ lơng tròn đóngời sử dụng lao động phải nộp 15% tổng quỹ lơng , còn 5% trên tổng quỹ lơng dongời lao động trực tiếp đóng góp Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theotỷ lệ quy định 3% trên tổng số tiền lơng của nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ,trong đó trích vào chi phí kinh doanh 2% và 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệpphải trích vào chi phí 2% trên quỹ lơng của đơn vị.

 Tổ chức hạch toán tổng hợp:Theo quy định hiện hành, để hạch toán việc

trích lập quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ và tính Thuế TNCN đơn vị hạch toánsử dụng các tài khoản sau:

+ TK3382: Kinh phi công đoàn+ TK3383: Bảo hiểm xã hội+ TK3384: Bảo hiểm y tế+ TK3388: Thuế khác

Căn cứ vào quỹ lơng và các khoản thanh toán thực tế với công nhân viên, kếtoán tiến hành tính các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và Thuế TNCN Đồng thời đơnvị cũng tiến hành khai báo số lợng lao động, mức lơng cơ bản, số ngời mua BHYTcho các cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý các quỹ BHXH, KPCĐ,BHYT và thuế TNCN, đơn vị tiến hành nộp thuế TNCN, các quỹ và chi tiêu đối vớisố đợc ở lại doanh nghiệp.

Sơ đồ 02: Hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên

Thanh toán lơng, thởng, BHXH, và

Tiền lơng tiền thởng và các khoản phụcấp phải trả công nhân sản xuất, nhânviên phân xởng, bán hàng, quản lý

TK 4311

Tiền thởng và khoản khác

TK 622, 6271641, 642

Trang 11

gia cuộc kiểm toán, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý đối với cuộc kiểm toán.Phân theo khoản mục là cách kiểm toán viên phân chia Báo cáo tài chính

theo các khoản mục Theo cách này, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán số d củatừng khoản mục trên Báo cáo tài chính Cách chia này đơn giản song không hiệuquả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khác nhau nhng có liên hệ chặt chẽ giữacác khoản mục với nhau.

Phân theo chu trình là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt

chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chutrình chung của hoạt động tài chính Cách phân chia này hiệu quả hơn do xuất pháttừ mối liên hệ vốn có của các nghiệp vụ từ đó thu gom đợc các đầu mối của các mốiliên hệ trong kinh tế và trong ghi sổ chữa đựng trong Bảng khai tài chính Theo cáchphân chia này, kiểm toán báo cáo tài chính thờng bao gồm những phần hành cơ bản.

Thanh toán cho công nhân viên bằng hiện vật

TK 3383

BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên

Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong đơn vị

Trích BHXH, KPCĐ, BHYT19% vào chi phí sản xuất

TK 622, 6271641, 642

Nộp BHXH, BHXH,KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ

Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở

Trích BHXH, KPCĐ, BHYT6% trừ vào thu nhập

Số BHXH, KPCĐ đợc hoàn trả hay chi vợt cấp

Trang 12

 Kiểm toán chu trình bán hàng- tiêu thụ. Kiểm toán chu trình tiền mặt.

 Kiểm toán chu trình mua hàng- trả tiền. Kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên  Kiểm toán chu trình hàng tồn kho.

 Kiểm toán chu trình huy động – hoàn trả.

Nh vây, chu trình tiền lơng và nhân viên là một trong những chu trình trọngtâm trong hoạt động của doanh nghiệp cũng nh trong kiểm toán Báo cáo tài chính.Để xem xét qui trình kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên cần xem xét trongmối quan hệ với tổng thể cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Mối quan hệ giữa cácchu trình kiểm toán đợc phản ánh qua sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 04: Mối quan hệ giữa các chu trình kiểm toán đợc

1.2.1 Đặc điểm chu trình tiền lơng nhân viên ảnh hởng đến qui trình kiểmtoán

Chi phí tiền lơng vừa là nguồn thu nhập của ngời lao động đồng thời nócũng là khoản chi phí sản xuất chiêm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩmqua đó ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy, các nhà quản lý luôn phải cân nhắc hai vấn đề: thứ nhất tiền lơng phải đảm bảoyêu cầu của ngời lao động, thứ hai chi phí tiền lơng phù hợp với chi phí sản xuất.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp ảnh hơng đến xác định mụctiêu kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên Vì vậykhi kiểm toán chi phí tiền lơng cần tuỳ thuộc vào tình hình doanh nghiệp và đặcđiểm sản xuất kinh doanh để hớng tới mục tiêu kiểm toán vào khả năng đơn vị ghităng chi phí tiền lơng nhằm hởng lơng cao hơn thực tế hoặc ghi giảm chi phí lơngđể giảm chi phí sản xuất của đơn vị.

Bán hàngthu tiền

Tiền

Huy hoàn trả

động-Mua hàng

-hoàn trảvà nhân viênTiền l ơng

Hành tồn kho

Trang 13

Tiền lơng là phần thù lao của ngời lao động đợc thống nhất trong hợp đồnglao động giữa doanh nghiệp và ngời lao động Trong đó qui định quyền hạn và tráchnhiệm của cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động Mọi tranh chấp phát sinh đềuđợc giải quyết theo những thoả thuận trong Hợp đồng lao động và Thoả ớc lao độngtập thể Trong thu trình tiền lơng và nhân viên mỗi doanh nghiệp có một chính sáchtiền lơng riêng và các chứng từ phát sinh ban đầu đều là các chứng từ nội bộ trongdoanh nghiệp Nên khi kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên, các kiểm toánviên cần tìm hiểu chính sách lơng áp dụng tại đơn vị, từ đó xây dựng thủ tục kiểmtoán phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh và hình thức lơng áp dụng trong doanhnghiệp

Chi phí tiền lơng là cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế TNCN màdoanh nghiệp và ngời lao động phải nộp cho cơ quan chức năng nhằm thực tái phânphối thu nhập và bảo đảm cuộc sống và các chính sách cho ngời lao động Do đó,khi kiểm toán chu trrình tiền lơng và nhân viên kiểm toán viên cần phải xem xétviệc áp dụng các chính sách về bảo hiểm, thuế của doanh nghiệp khẳng định việcthực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc tại đơn vị đầy đủ và hợp pháp.

Chi phí tiền lơng và các khoản mục trích theo lơng luôn chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên ảnh hởng đến giáthành sản phẩm và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Khi kiểm toán tiền lơng cần có sự kết hợp chặt chẽ với việc kiểm toán phầnhành thanh toán và kiểm toán giá thành sản xuất Chi phía tiền lơng luôn đợc đánhgiá là khoản mục chứa đựng các rủi ro tiềm tàng cần phải thực hiện kết hợp nhiềuthủ tục kiểm toán, đặc biệt là các thủ tục phân tích tỷ suất, ớc tính và kiểm tra chitiết chi phí lơng của doanh nghiệp

1.2.2 Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên

Trong kiểm toán tài chính, ý kiến hay kết luận của kiểm toán viên khôngphải phục vụ cho bản thân ngời lập hay ngời xác minh mà phục vụ cho ngời quantâm đến trung thực và hợp pháp của Báo cáo tài chính Do đó kết luận này phải dựatrên những bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí kiểm toán ít nhất Nên việcxác định hệ thống mục kiểm toán khoa học trên cơ sở mối quan hệ vốn có của đối t-ợng kiểm toán và khách thể kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thực hiện đúng hớngvà có hiệu quả hoạt động kiểm toán Đặc điểm cơ bản trong triển khai chức năngchung của kiểm toán trong kiểm toán tài chính là thu thập bằng chứng (xác minh)để đa ra kết luận (bày tỏ ý kiến) trình bày trên một báo cáo kiểm toán thích hợp.

Trang 14

Đây chính là mục đích hay mục tiêu tổng quán trong kiểm toán tài chính Chuẩnmực Kiểm toán Việt Nam số 200, Khoản 11 xác định:

“Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lMục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp kiểm toán viên và công tykiểm toán đa ra ý xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lậo trên cơ sở chuẩn mựcvà chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, có tuan thủ pháp luật liên quan vàcó phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếuhay không?”

Mục tiêu chung đối với chu trình tiền lơng và nhân viên là kiểm toán viên

phải thu thập các bằng chứng để khẳng định tính trung thực và hợp lý của nghiệp vụvề tiền lơng và nhân viên, tất cả các thông tin tài chính trọng yếu có liên quan tơichu trình đều đợc trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán tàichính.

Mục tiêu về sự hiện hữu và có thực: Mục tiêu về sự hiện hữu và có thực đối

với các nghiệp vụ tiền lơng có nghĩa rằng các nghiệp vụ tiền lơng đã đợc ghichépthì thực sự đã xảy ra và rằng các khoản chi phí tiền lơng và khoản tiền lơng chathanh toán thực sự tồn tại.

Mục tiêu trọn vẹn: Mục tiêu về sự trọn vẹn đối với các nghiệp vụ tiền lơng

h-ớng tới việc tất cả các nghiệp vụ tiền lơng đã xảy ra đều đợc ghi chép một cách đầyđủ Trong trờng hợp ngợc lại, chi phí tiền lơng và các khoản phải thanh toán cũngnh các tài sản liên quan sẽ bị trình bày không đúng với thực tế.

Mục tiêu đo lờng và đánh giá: Mục tiêu đo lờng và tính giá với các nghiệp vụ

tiền lơng và các số d có liên quan nhằm đạt đợc mục tiêu các giá trị đã ghi chép vềcác nghiệp vụ tiền lơng là hợp lệ và đúng Các giá trị đó có thể đợc phản ánh khôngđúng đắn do nhiều lý do khác nhau Tất cả các sai phạm về sự đo lờng tính toántrong các nghiệp vụ tiền lơng đều dẫn tới làm tăng hay giảm so với thực tế số chiphí tiền lơng và số tiền lơng phải thanh toán cũng nh các tài sản có liên quan khác.

Mục tiêu đo lờng và phân loại đối với các nghiệp vụ tiền lơng còn có ý nghĩaquan trọng trong việc lập các bản báo cáo các khoản thuế phải nộp và các khoảnphải nộp khác có liên quan đến tiền lơng Để đánh giá rủi ro về sai phạm trong việctính toán các khoản thuế va các khoản phải nộp liên quan tới tiền lơng thì các tổchức thờng phân công một nhân viên thực hiện rà soát một cách độc lập về vấn đềtính toán và lập báo cáo.

Trang 15

Mục tiêu phân loại và trình bày: Mục tiêu phân loaị và trình bày đối với cá

nghiệp vụ về tiền lơng là việc các khoản chi phí về tiền lơngvà khoản thanh toáncho công nhân viên phải đợc trình bày vào các khoản thích hợp

1.2.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lơng và nhân viên

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát luôngiữ vai trò quan trọng trong qúa trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thốngkiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Theo định nghĩa của Liên đoàn Kế toán Quốctế (IFAC) “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lHệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằmbốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin;bảo đảm viêc thực hiện các chế độ pháp lý; và bảo đảm hiệu quả của hoạt động”

Các loại hình kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lơng và nhân viên đợcthiêt lập nhằm thực hiện các chức năng của chu trình Mỗi loại hình kiểm soát sẽgắn với với các mục tiêu kiểm soát cụ thể nhằm phát hiện và ngăn chặn những khảnăng sai phạm có thể xải ra.

 Nghiệp vụ phê duyệt: Thông thờng công tắc về nhân sự đợc phòng nhân

sự (hoặc phòng tổ chức) đảm nhận Để phòng nhân sự có thể chọn đúng ngời, đúngviệc thì Ban quản lý cần phải có tiêu chí tuyển dụng lao động rõ ràng Ban giám đốcphải tự thiết lập một hệ thống chính sách bằng văn bản chặt chẽ về việc điều chỉnhmức lơng, bậc lơng và phải đợc cơ quan chức năng có thẩm quền phê duyệt, sau đócác văn bản này phải đợc công bố rộng rãi cho toàn thể đơn vị Ban quản lý cần tíchcực thẩm tra, thờng xuyên xem xét tất cả các thông tin có liên quan đến hồ sơ tuyểndụng của các lao động để có thể theo dõi đợc tình hình biến động nhân sự của mình.Tất cả các khoản chi lơng, thởng hay các khoản trích theo lơng, các khoản khấu trừđều phải đợc Giám đốc (hoặc thủ trởng cơ quan) và Kế toán trởng phê duyệt rõràng, nhằm quản lý đợc chi phí của doanh nghiệp, đồng thời cũng trả công một cáchxứng đáng cho ngời lao động, đảm bảo việc chi lơng và các khoản liên quan đếntiền lơng đợc phản ánh đúng.

 Theo dõi thời gian làm việc, lập bảng chấm công và ghi sổ kế toán: Để

kiểm soát đợc việc ghi chép thì Ban giám đốc phải dựa vào các văn bản hớng dẫncủa cơ quan cấp trên hoặc có thể thiết lập ra một sơ đồ hạch toán và các thủ tụcphân bổ chi phí nhân công phù hợp với loại hính sản xuất đặc trng của doanhnghiệp Theo đó, Giám đốc doanh nghiệp phải hớng dẫn các nhân viên giúp việccủa mình thực hiện theo dõi và chấm công đúng nh văn bản đã quy định Kế toán tr-ởng phải có trách nhiệm hớng dẫn kế toán viên ghi chép đúng và vào sổ kịp thời.

Trang 16

 Thực chi thanh toán lơng: Để kiểm soát các chi không có thật, thủ quỹ và

cả ngời nhận lơng cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của Chế độ kế toán cũngnh qu điịnh của cơ quan cấp trên và của doanh nghiệp:Các phiếu chi hoặc xéc chi l-ơng phải thể hiện đó là những phiếu chi cho các công việc, sản phẩm hoặc lao vụ đãthực hiện hoặc những sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành và nghiệm thu Ngờichi lơng chỉ đợc phép chi khi phiếu chi có đủ chữ ký của những ngời có thẩm quyềnđể chắc chắn rằng khoản chi phí đó đã đợc kiểm soát tránh gây thất thoát tiền củadoanh nghiệp Khi chi phải yêu cầu ngời đó ký nhận đầy đủ nhằm kiểm soát việcchi đúng đối đối tợng Các phiếu chi này phải trhể hiện đợc số tiền trên phiếu đúngvới giá trị của sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành đã nghiệm thu.

 Tiếp cận hệ thống sổ sách: Nhằm kiểm soát đối với những khoản chi

không đúng chỗ và những chi phí nhân công không đợc thông qua, Ban giám đốccần phải đa ra các chính sách hạn chế việc tiếp cận hệ thống sổ sách, các báo cáo vềnhân sự và các sổ sách kế toán liên quan tới tiền lơng, chỉ cho những ngời có tráchmhiệm đợc quyền nắm giữ những sổ sách liên quan tới phần viẹc của mình Nhngđồng thời những ngời này phả có trách nhiệm trình duyệt lên Ban Giám đốc và cơquan cấp trên về tình hình lơng trong doanh nghiệp Tất cả các sổ sách của đơn vịcần phải lu tại phòng kế toán.

 Phân chia trách nhiệm: Để bảo đảm một cách thoả đáng về việc phân

chia tách bạch các trách nhiệm thì bộ phận nhân sự cần tách khỏi trách nhiệm tínhtoán lơng, thởng, lập bảng lơng, chi lơng và trách nhiệm giám sát thời gian lao độnghoặc dịch vụ hoàn thành

1.2.4 Qui trình kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên

1.2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm bảo đảm tính kinh tế, tínhhiệu lực cũng nh thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ chokết luận của kiểm toán viên về tính trugn thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài

chính Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 qui định: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l Kế hoạch kiểm toán phải

đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạch trọng yếu củacuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán đợchoàn thành đúng hạn” Theo đó việc lập kế hoạch kiểm toán đợc triển khai qua cácbớc sau:

 Lập kế hoạch tổng quát

Trang 17

Qui trình kiểm toán đợc bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toánthu nhận một khách hàng Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp nhận mộtkhách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi rocho hoạt động của kiểm toán viên hay làm hại đến uy tín của công ty kiểm toán haykhông? Khi đó kiểm toán viên tiến hành các công việc nh sau: Xem xét hệ thốngkiểm soát chất lợng, tính liêm chính của Ban giám đốc công ty khách hàng, liên lạcvới kiểm toán viên tiềm nhiệm… để minh hoạ cho bài viết.Từ đó đa ra ý kiến về chấp nhận kiểm toán.

Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng thực chất là việcxác định ngời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ Đây là haiyếu tố chính ảnh hởgn đến số lợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xáccủa các ý kiến mà kiểm toán viên đa ra trong báo cáo kiểm toán.

Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán Việc lựa chọn này đợctiíen hành trên yêu cầu về số ngời, trính độ khả năng và yêu cầu chuên môn và kĩthuật va thờng đợc ban Giám đốc trực tiếp chỉ đạo.

Lập hợp đồng kiểm toán: Đây là sự thoả thuận chính thức giữa công tykiểm toán và khách hàng về mục đích va phạm vi kiểm toán, trách nhiệm Ban giámđốc công ty khách hàng và kiểm toán viên, hình thức thông báo kết quả cuộc kiểmtoán, thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hìnhthức thanh toán.

Thu thập các thông tin cơ sở nh ngành nghề hoạt động kinh doanh củakhách hàng, xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung,nhận diện các bên hữu quan,

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng nh: Giấy phép vàđiều lệ công ty, Biên bản họp hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giámđốc, các hộ đồng và cam kết quan trọng… để minh hoạ cho bài viết.

Đánh giá về rủi ro kiểm soát và xác định mức trọng yếu về tiền lơng và

nhân viên trong các doanh nghiệp bao gồm việc đánh giá tính hiệu lực của hệ thốngkiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm tronghoạt động kế toán tiền lơng và nhân viên của doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội

bộ “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hê thống kiểm soátnội bộ của khách hàng để lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệuquả Kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánhgiá rủi ro kiểm soát nhằm giảm rủi ro kiểm toán thấp tới mức chấp đợc”

Trang 18

Trong kiểm toán, khó có thể ấn định một con số cụ thể về tầm cỡ cho nhữngđiểm cốt yếu của nội dung kiểm toán, đặc biệt khi có yếu tố tiềm ẩn Tính trọng yếussẽ đợc quyết định khi gắn với tính hệ trọng của các nghiệp vụ Tuy nhiên nó cònphụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: đối tợng kiểm toán, khách thể kiểm toán, qui môkhoản mục hay nghiêp vụ, mục tiêu kiểm toán … để minh hoạ cho bài viết.

Qua việc gặp gỡ với Ban Giám đốc, những ngời có liên quan và thu thập cácthông tin, kiểm toán viên nhanh chóng xác định các vùng trọng tâm, cần chú ý trêncả hai mặt: định lợng và định tính.Việc đánh giá rủi ro kiểm toán đợc tiến hành dựatrên những thông tin thu thập đợc về vnc đặc điểm và hình thức hoạt động kinhdoanh, hoặc dựa trên kinh nghiệm của kiểm toán viên và những điểm con nghi vấncủa Báo cáo kiểm toán kỳ trớc đó.

Khi kiểm toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kiểm toán viên cần chúý các khả năng thờng xảy ra sai sót dẫn đến rủi ro kiểm toán nh:

+ Chi phí tiền lơng không theo định mức, chế độ, không đúng thời gian làmviệc thực tế gây ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh

+ Hạch toán khống và không đúng nội dung chi phí+ Hạch toán nhầm, định khoản sai, cộng sai… để minh hoạ cho bài viết.

 Thiết kế chơng trình kiểm toán

Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về công việc kiểm toán cầnthực hiện, thời gian cần hoàn thành và sự phận công lao động giữa các kiểm toánviên cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.Đối với chu trình này tài liệu yêu cầu khách hàng cần chuẩn bị:

+ Sổ cái tài khoản tiền lơng phải trả, BHXH và BHYT

+ Bảng lơng chính sách tăng lơng hàng năm, bảng tính BHXH và BHYT+ Biên bản quyết toán BHXH và BHYT nếu có

+ Bảng kê nộp BHXH, BHYT Thuế THCN và các chứng từ co liên quanTiếp đó kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán cụ thể: Trử nghiệmkiểm soát, thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết liên quan đên chu trình.

1.2.4.2.Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toánthích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập các bằng chứng kiểm toán Đólà quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trìnhkiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hơp lý củaBáo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng đầy đủ và tin cậy Các thủ tục kiểm

Trang 19

toán rất đa dạng song có thể phân loại thành:Thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích vàkiểm tra chi tiết Trớc hết kiểm toán viên cần đánh giá độ tin cậy của hệ thống kiểmsoát nội bộ để xác định quy mô của các thủ nghiệm cần thiết Đối với chu trình tiềnlơng và nhân viên các thủ tục thờng sử dụng là:

Thử nghiệm kiểm soát

Thủ tục kiểm soát chỉ đợc thực hiện khi tìm hiểu hệ thống nội bộ với đánhgiá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệulực Khi đó, thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểmtoán về thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam số 500 qui định: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l Thủ nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thậpbằng chứng vaf sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toánvà hệ thống kiểm soát nội bộ”

Nhìn chung, những bằng chứng nội bộ đợc chuẩn bị bởi đơn vị đợc kiểm toánlà bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục cao mà có sẵn cho việc kiểm tra cáctài khoản tiền lơng Cho nên thờng thì kiểm toán viên chủ yếu dựa vào các thửnghiệm kiểm soát trong cuộc kiểm toán tiền lơng hơn là dựa vào các thử nghiệm cơbản Các thử nghiệm kiểm soát thờng hay đợc thực hiện trong chu trình tiền lơng vànhân viên bao gồm khảo sát tổng quan chu trình tiền lơng và nhân viên, khảo sáttiền lơng khống, khảo sát việc phân bổ chi phí tiền lơng vào các đối tợng sử dụnglao động và khảo sát các khoản trích trên tiền lơng.

 Khảo sát tổng quan chu trình tiền lơng và nhân viên: Bảng tính lơng của

đơn vị kiểm toán là cơ sở để thanh toán tiền lơng, ghi chép sổ sách kế toán và phânbổ chi phí tiền lơng do đó mà nó thờng là xuất phát điểm trong các cuộc khảo sátcủa kiểm toán viênhân viên về tiền lơng và nhân sự Đầu tiên kiểm toán viên chọnra bảng tính lơng của một kỳ nào đó Sau đó, kiểm toán viên kiểm tra lại độ chínhxác số học của việc tính toán Tiếp theo, kế toán viên chọn ra một bảng tổng hợpthanh toán tiền lơng có liên quan và một bảng tổng hợp chi phí nhân công rồi Kiểmtoán viên tiến hành thẩm tra độ chính xác số học của bảng tổng hợp thanh toán tiềnlơng và bảng tổng hợp phân bổ chi phí nhân công rôi đem so sánh với con số trênbảng tính lơng Đồng thời, con số tổng hợp này cũng đợc đối chiếu với sổ nhật kýtiền lơng và sổ cái Tính chính xác của tiền lơng và việc phân bổ vào các tài khoảnhợp lý là mối quan tâm chủ yếu đối với kiểm toán viên bởi sự ảnh hởng đáng kể củatiền lơng tới rất nhiều tài khoản, khoản mục trên Báo cáo tài chính.

Trang 20

Bớc tiếp theo là kiểm toán viên chọn ra một mẫu ngẫu nhiên gồm một vàinhân viên từ bảng tính lơng và lấy ra các hồ sơ nhân sự của mỗi nhân viên đã đợclựa chọn Sau đo, kiểm toán viên điều tra sự hoàn hả o của các hồ sơ và rà soát lạicác báo cáo hoạt động nhân sự về phê duyệt lơng, bặc lơng và các khoản khấu trừtrên sổ nhân sự với các thông tin nh vậy trên bảng tính lơng đẻ xác định xemchúng có khớp nhau không Hơn nữa, kiểm toán viên cũng cần đối chiếu tiền lơngcủa các nhân viên đã đợc chọn trên bảng tính lơng kỳ trơcso với kỳ này và kiểm tracác báo cáo hoạt động nhân sự về việc tuyển mới hoặc mãn hạn hợp đồng.

 Các khảo sát tiền lơng khống: Có một số các nhà quản lý tiền lơng có thể

gian lận trong lĩ nh vực tiền lơng nhng phổ biến nhất vẫn là hình thức lơng khống.Lơng khống có thể biểu hiện dới hình thái số nhân viên khống hoặc số giờ lao độnghoặc số sản phẩm hoàn thành khống

Số nhân viên khống: Việc chi trả cho những nhân viên không làm việc cho

doanh nghiệp thờng phát sinh từ việc tiếp tục chấm công hoặc xác nhận giờ làmviệc khi ngời lao động đã mãn hạn hợp đồng hoặc thôi việc ở doanh nghiệp Nhngsự việc đó thờng xảy ra ỏ những doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ khôngchặt chẽ tạo sơ hở cho những hành động gian lận Để phát hiện cac gian lận dạnhnày, kiểm toán viên nên thực hiện các thủ tục kiểm soát sau:

- So sánh tên của công nhân viên trên các Bảng thanh toán lơng (phiếu chi ơng) Với Bảng chấm công hoặc thẻ thời gian và các tài liệu có chứng từ khác liênquan, so sánh đối chiếu chữ ký của ngời lĩnh lơng để tìm ra những chữ ký bất thờnghoặc chữ ký xuất hiện nhiều lần trên Bảng thanh toán lơng trong một kỳ đó là dấuhiệu gian lận.

l Đối chiếu danh sách chi trả lơng với số nhân viên ở phòng tổ chức nhân sựđể xác định liệu nhân viên có thực tế đợc hợp đồng hoặc thuê lao động trong kỳ l-ơng đó không.

- Một thủ tục để khảo sát việc quản lý đúng đắn nhân viên đã hết hạn hợpđồng và thôi không làm việc ở doanh nghiệp nữa là chọn một số hồ sơ từ phòngnhân sự để tìm những nhân viên có quyết định thôi việc hoặc hết hạn hợp đồngcóphù hợp vố chế độ hoặc chính sách qui định hay không Tiếp theo xem xét trên sổ l-ơng trong kỳ còn đợc tiếp tục chi trả lơng không.

- Ngoài ra trong một số trờng hợp đặc biệt kiểm toán viên có thể yêu cầuthực hiện một cuộc trả lơng đột xuất, để từng nhân viên trực tiếp ký nhận vào sổ l-

Trang 21

ơng trớc sự giám sát của kiểm toán viên Những ngời có tên trong sổ lơng mà khôngcó ký nhận sẽ là đối tợng để điều tra, xác minh danh sách nhân viên khống Thủtục trả lơng đột xuất thờng rất tốn kém và phức tạp, vì vậy chỉ những trờng hợp đặcbiệt cần thiết mới nên áp dụng

Khảo sát thời gian lao động hoặc kê khống lợng công việc:Trờng hợp này

cũng có thể xảy ra trong các hành vi gian lận tiền lơng Để phát hiện số giờ lamviệc hoặc khối lợng công việc thực tế của một nhân viên nào đó nhỏ hơn số ngàycông hoặc khối lợng công việc để tính lơng trên sổ lơng của anh ta, thì kiểm toánviên có thể tiến hành một số thủ tục khảo sát sau:

- Cân đối tổng số giờ, ngày công hoặc khối lợng công việc đợc thanh toántheo số lơng với số liệu độc lập về giờ và ngày công hoặc khối lợng công việc thựctế do bộ phận kiểm soát sản xuất ghi chép.

- Tiếp cận thân thiện với nhân viên chịu trách nhiệm ghi Bảng chấm cônghoặc kê khối lợng công việc của công nhân viên để quan sát và thu nhập thông tinthêm.

 Khảo sát việc phân bổ tiền lơng cho các đối tợng chịu chi phi Đôi khi

việc tính và phân bổ tiền lơng cho các đối tợng (bộ phận) không đúng sẽ dẫn đếnviệc đánh giá sai lệch giá trị tài sản (sản phẩm dở, giá thành, thành phẩm, giá vốncủa hàng tồn kho… để minh hoạ cho bài viết.) hoặc tính sai kết quả kinh doanh

Khi kiểm toán viên khảo sát vấn đề này có thể thực hiện một số thủ tục sau:- Phân loại các đối tợng lao động theo các bộ phận chức năng và đối chiếuvới các danh sách lao động trên Bảng tính lơng bảo đảm việc hạch toán chi phí tiềnlơng là đúng đối tợng.

- Xem xét tính nhất quán từ các kỳ trớc đến kỳ này tròng việc phân loại cácbộ phận sản xuất kinh doanh.

- Xem xét hạch toán các nghiệp vụ tiền lơng trên sơ đồ tài khôngản cps đúngkhông (có tài khoản noà bất thờng không)

 Khảo sát cáckhoản trích trên lơng và thanh toán đúng kịp thời các khoảntrích trên lơng: Căn cứ để trích BHXH, BHYT, KPCĐ là tiền lơng phải trả cho nhân

viên và tỷ lệ trích theo chế độ qui định hiện hành không Nhiều khi doanh nghiệpcôys hoặc không cố ý trích các khoản trên tiền lơng không đúng qui định để giảmnghĩa vụ với ngân sách hoặc các tổ chức bảo hiểm hoặc công đoàn Kiểm toán viêncần tiến hành một số thủ tục khảo sát cần thiết:

Trang 22

- Tiến hành xem xét thêm quá trình hạch toán các nghiệp vụ chi lơng có ờng hợp nào không tính vào quĩ lơng để xác định tính đúng đắn của quĩ lơng làm cơsở trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

tr Cân đối chi tiết thông tin trên bảng kê khai các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ phải nộp với các thông tin trên sổ lơng để phát hiện tính hợp lý về các khoảnphải nộp.

- So sánh các khoản thanh toán với sổ lơng và bảng kê khai các khoản nộp đểxác định doanh nghiệp có thanh toán đúng, cũng nh xem xét thủ tục quyết toán cáckhoản đó giữa doanh nghiệp với các tổ chức bảo hiểm và công đoàn.

Thủ tục phân tích: Khi phân tích và đánh giá về chu trình tiền lơng và

nhân viên, kiểm toán viên xay dựng và phân tích các mối quan hệ giữa các dữ liệu.Thông thờng, kiểm toán viên sử dụng các tỷ trọng trong quá trình so sánh vì nếukhông có thay đổi về bản chất kinh doanh của doanh nghiệp, về phơng pháp hạchtoán thì mối quan hệ giữa các tìa khoản sẽ biến động không đáng kể qua thời gian.Kiểm toán viên có thể tính toán các tỷ lệ nhằm xác định xem mối quan hệ giữa cáctài khoản, các khoản mục có đúng theo dự kiến của mình không Nếu mối quan hệbiến động sai lệch đáng kể so với kết quả dự kiến của mình thì kiểm toán viên sẽquyết định tăng cờng các thử nghiệm cơ bản đối với số d các tài khoản Các thủ tụcphân tích chủ yếu thờng áp dụng trong kiểm toán tiền lơng và các khoản trích theolơng là:

 Loại 1: Phân tích xu hớng đó là công việc so sánh số liệu trên các tài

khoản chi phí nhân công với các niên độ trớc hoặc so sánh số d của các tài khoảngiữa các kỳ, nhằm phát hiện các sai phạm về tiền lơng và chi phí nhân công thôngqua sự biến đổi bất thờng về tiền lơng và chi phí nhân công của kỳ này so với kỳ tr-ớc, và giữa các tháng trong cùng một kỳ Tuy nhiên, khi so sánh phải lu ý đến thayđổi mức lơng, khối lợng sản phẩm, quy mô sản xuất… để minh hoạ cho bài viết.của kỳ này so với kỳ trớc Đểđánh giá sơ bộ về những biến động bất thờng, từ đó tập trung kiểm tra xem xét.

 Loại 2: Phân tích tỷ suất: So sánh tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp trong

giá thành sản phẩm của kỳ này so với kỳ trớc xem có biến động không, nhất làtrong điều kiện sản xuất không có biến động bất thờng Đồng thời so sánh tỷ lệ chiphí nhân viên trong chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với tổng chiphí kinh doanh hoặc dang thu bán hàng kỳ này so với kỳ trớc, so với kế hoạch địnhmức Nếu có biến động lớn là điều không bình thờng

Trang 23

Loại 3: Phân tích ớc tính: Bản vhất của việc phân tích ớc tính là kiểm toán

viên tiến hành tính toán các ớc tính độc lập của mình về số phát sinh, số d trên cơ sởhệ thống dữ liệu có thể kiểm soát Sau đó so sánh số hoạch toán với các ớc tính để tìm ra khả năng các sai phạm trên khoản mục đó.

Ngoài ra, trong kiểm toán chu chu trình tiền lơng và nhân viên, kiểm toánviên cũng tiến hành ớc tính các khoản trích theo lơng và thuế TNCN Các khoảnnày đều đợc tính dựa trên các tỷ lệ cố định đợc qui định trong các văn bản chínhsách Thông thờng thu nhập của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp khá ổnđịnh do đó các khoản trích theo lơng và thuế thu nhập cá nhân cũng ít biến động.Măt khác các khoản này đều có quan hệ đối chiếu với các cơ quan bên ngoài

Thủ tục kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biệ

phấp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắcnghiệp trực tiếp số d để kiểm tra từng khoản mục và các nghiệp vụ tạo nên số d trênkhoản mục này Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc sử dụng tập trung vào khả năng saiphạm mà thủ tục phân tích đã chỉ ra trên cơ sở kết quả của việc đánh giá hệ thốngkiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán Nếu các thử nghiện kiểm soát, các thủ tục phântích chỉ ra rằng các nghiệp vụ tiền lơng đã đợc tính toán và vào sổ đúng đắn, số liệutrên sổ sách thống nhất và đợc lập chính xác thì các thủ tục kiểm tra số d sẽ đợcgiảm bớt Ngợc lại, nếu kết quả của các thủ nghiệm kiểm soát chỉ ra rằng rủi rokiểm soát vợt quá mức tối đa cho phép thì kiểm toán viên sẽ mở rộng các thủnghiệm cơ bản chi tiết số d

Mục tiêu của thủ nghiệm cơ bản về tiền lơng là nhằm kiểm tra, xem xét cáckhoản mục tính dồn về tiền lơng và các khoản trích theo lơng có đợc đánh giá đúnghay không, đồng thời cũng xác định xem các nghiệp vụ trong chu trình tiền lơng vànhân viên cò đợc thanh toán và nghi sổ đúng kỳ hạn không ?

Trình tự tiến hành kiểm kiểm tra chi tiết các tài khoản trong chu trình tiền ơng và nhân viên

l- Đối với tài khoản “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lPhải trả công nhân viên –TK334” Việc kiểm tra đợcthực thông qua số d tiền lơng, tiền thởng, và các khoản thanh toán khác phải trảcông nhân viên.

Để tiến hành thủ nghiệm trực tiếp số d tiền lơng, kiểm toán viên cần nắmchắn các chính sách, chế độ thanh toán tiền lơng của doanh nghiệp để kiểm tra tínhhiện hữu, tuân thủ và nhất quán của các chính sách này Khi các chính sách đã đợcáp dụng nhất quán thì kiểm toán viên cần quan tâm đến thời hạn tính

Trang 24

và độ tin cậy của số d trên TK334 Khả năng sai sót có thể xảy ra là đơn vị trích quĩlơng sai lệch so với thực tế số trả cho công nhân theo khối lợng công việc hoànthành Kiểm toán viên cần chọn mẫu tính toán lại số thực trả, số cha nhận, số đãnhận… để minh hoạ cho bài viết.và kiểm toán viên cần xem xét tính kịp thời trong việc ghi sổ các khoản đóthông qua việc việc kiểm tra sự phê duyệt của Ban giám đốc.

Đối với các khoản phải trả cho công nhân viên bao gồm các khoản đợc chiatừ quĩ phúc lợi, tiên nghỉ ốm, thai sản, bảo hiểm … để minh hoạ cho bài viết.mà ngời lao động hởng, kiểmtoán viên cần xem xét tính nhất quán trong chách tính dồn giữa các kỳ kế toán Sauđó kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc có liên quan và tính toán lạichi tiết để kiểm tra độ tin cậy của các số liệu

 Đối với tài khoản “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lphải trả phải nộp khác – TK338” có liên quan tới cáckhoản trích nộp trên lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ, Thuế THCN thì kiểm toánviên có thể kiểm tra bằng cách so sánh số d trên sổ chi tiết với số d trên Bảng tính,trích các khoản này và số liệu trên Bảng kê khai các tài khoản phải nộp về BHXH,KPCĐ, Thuế TNCN cho các cơ quan chức năng Tiến hành chọn mẫu kiểm tra cácchứng từ chi tiền mặt phát sinh liên quan đến các quỹ sử dụng tại đơn vị.

1.2.4.3.Kết thúc kiểm toán :

 Tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm toán Sau khi thực hiện các thủ tục

kiểm toán trong từng phần hành kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đánh giá lạitoàn bộ các bớc kiểm toán đã thực hiện đối với toàn bộ cuộc kiểm toán nói chung vàvà kiểm toán chu trình tiền lơng nhân viên nói riêng Việc kiểm tra này nhằm bảođảm các công việc do kiểm toán viên thực hiện là đầy đủ và phù hợp với chơngtrình kiểm toán Để đạt đợc mục tiêu này ngời soát xét tiến hành các thủ tục sau:

- Phân tích đánh giá tính hợp lý của số liệu sau kế toán

- Đánh giá tính đầy đủ của các thủ tục kiểm toán đợc thực hiện cũng nh tính

đầy đủ của bằng chứng kiểm toán.

- Rà soát hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

- Tổng hợp các bút toán phân loại và bút toán điều chỉnh thống nhất với các

nhà quản lý về các bút toán này, yêu cầu cung cấp th giải trình.

Lập báo cáo kiểm toán Sau khi đã thu thập các giải trình chính thức của

nhà quản lý, đấnh giá mức độ sai phạm lên Báo cáo tài chính và xem xét các sự kiệnphát sinh sau ngày lập báo cáo, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến chính thức về cácphần hành kiểm toán, từ đó làm cơ sở cho việc lập Báo cáo kiểm toán chung cho

Trang 25

toàn doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp độc lập) hoặc Biên bản kiểm toán (nếu làdoanh nghiệp thuộc tổng công ty) Báo cáo kiểm toán hoặc Biên bản kiểm toán phảithể hiện đợc ý kiến nhận xét, đánh giá và kết luận của đoàn kiểm toán Trong trờnghợp cần thiết kiểm toán viên có thể phát hành th quản lý để giúp doanh nghiệp điêuhành quản lý hiệu quả hơn

Nh vậy, kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên là một chu trình hết sứcphức tạp nhng cững không kém phần quan trọng và đợc kiểm toán viên luôn quantâm Để chứng minh điều này, trong phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét việc ápdụng các thủ tục kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên trong cuộc kiểm toánBáo cáo tài chính do công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn thực hiện.

Chơng thứ hai

thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viêntrong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty cổ phần kiểm

toán và t vấn thực hiện

2.1 Khái quát đặc điểm công ty cổ phần kiểm toán và t vấn (a&c)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Kiểm toán và Tvấn

Trong bất cứ hoạt động kinh tế nào nhu cầu về sự chính xác của thông tin tàichính là hết sức cần thiết Nó không chỉ giúp cho các nhà kinh doanh, nhà đầu t cóđầy đủ thông tin để đa ra các quyết định chính xác mà cũng rất cần thiết đối với cơquan quản lí kinh tế để có những chính sách phát triển phù hợp Bên cạnh đó là bộphận đông đảo những ngời quan tâm đến các hoạt động tài chính kinh tế, hầu hếtnhng ngời quan tâm này không cần hoặc không thể biết tất cả các chính sách và cáckĩ thuật kế toán tài chính Chính vì vậy rất cần một tổ chức độc lập đứng ra để đảmbảo, công chứng sự chính xác của các thông tin tài chính, kế toán trên các báo cáo.Đó chính là lý do quyết định sự ra đời của lĩnh vực kiểm toán độc lập trên thế giới

cũng nh ở Việt Nam Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn là một trong những Công

ty hàng đầu tại Việt Nam chuyên cung cấp các dịch vụ Kiểm toán và T vấn trongcác lĩnh vực Tài chính, Kế toán, Thuế, Đầu t và những vấn đề liên quan đến hoạt

động cho mọi loại hình Doanh nghiệp

Trang 26

Khi mới thành lập công ty có tên là công ty có tên là Công ty Kiểm toán vàT vấn Công ty Kiểm toán và T vấn là Doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theoQuyết định số 107TC/TCCB ngày 13 tháng 02 năm 1995 của Bộ trởng Bộ TàiChính và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 102218 ngày 13 tháng 3 năm1995 do Uỷ ban Kế hoạch thành phố Hồ Chí Minh cấp Tiền thân của Công ty làchi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh của Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO)Sau hơn 12 năm hoạt động và phát triển, Công ty Kiểm toán và T vấn đã đợc Bộ Tàichính chọn là mọt trong những công ty lớn đầu tiên của Bộ Tài chính tiến hànhchuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần theoquyết định số 1962/QĐBTC ngày 30 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài Chính

Tên công ty: Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn

Tên giao dịch: Auditing and Consulting Join Stock CompanyTên viết tắt A&C Co.

 Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn:

+ Kiểm toán Báo cáo tài chính, Kiểm toán dự án, báo cáo quyết toán vốn đầut xây dựng cơ bản kiểm toán báo cáo quyết toán dự án.

+ T vấn tài chính, thuế, đầu t, xây dựng, xác định giá trị doanh nghiệp.+ Dịch vụ kế toán, giám định tài chính, kế toán.

+ Dịch vụ bồi dỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán.+Thiết lập và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

+ Các dịch vụ khác có liên quan về tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế … để minh hoạ cho bài viết. Mục tiêu của Công ty là đa ra các ý kiến trung thực, hợp lý, khách quancủa các số liệu, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán, tvấn hớng dẫn cho khách hàng thực hiện qui định của Nhà nớc về tài chính, kế toán,thuế … để minh hoạ cho bài viết giúp đơn vị hoạt động đúng pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý của Doanh

Trang 27

nghiệp và Nhà nớc Ngoài ra Công ty còn cung cấp dịch vụ trợ giúp các Doanhnghiệp nớc ngoài tìm kiếm và đánh giá khả năng liên kết kinh doanh của các bên

đối tác tiềm năng của Việt Nam

Cho đến nay khách hàng của công ty kiểm toán A&C rất đa dạng hoạt độngtrong mọi lĩnh vực, bao gồm:

+ Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanhhoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

+Các tổng công ty, các doanh nghiệp nhà nớc, các hợp đồng hợp tác trênnhiều lĩnh vực sản suất, thơng mại, xây dựng, ngân hàng, dầu khí, Giao thông vậntải … để minh hoạ cho bài viết

Nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của mình, đáp ứng nhu cầu kiểm toánngày càng tăng của đất nớc công ty đã thành lập hai chi nhánh:

+ Chi nhánh Nha Trang, trụ sở tại 100 Quang Trung, thành phố Nha Trang,do ông: Lê Minh Tài làm giám đốc chi nhánh.

+ Chi nhánh Hà Nội, trụ sở tại 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, thành phốHà Nội, do Bà: Nguyễn Thị Hồng Thanh làm giám đốc chi nhánh.

Chất lợng hoạt động của Công ty A&C không ngừng đợc phát triển trongnhững năm gân đây, điều đó đợc thể hiên trong chỉ tiêu tài chính sau:

Bảng 1: Các chỉ tiêu tài chính những năm gần đây.

2002/2001(%)

Trang 28

 Giới thiệu về chi nhánh Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn tại HàNội:

Do Hà Nội là một trong những thị trờng lớn của đất nớc năm 1999 Công tyA&C mở văn phòng đại diện tại 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, saumột thời gian hoạt động nhận thấy sự đòi hỏi cấp thiết của thi trờng và nhu cầu giaodịch ngày càng lớn, ban giám đốc quyết định chuyển văn phòng đại diện của Côngty tại Hà Nội thành chi nhánh Đợc sự cho phép của UBND thành phố Hà Nội theoQuyết định 1144/QĐUB ban hành ngày 01 tháng 3 năm 2001

Cùng cới sự chuyển đổi hình thức sở hữu của Công ty A&C, năm 2004 tênchi nhánh đợc đổi thành:

Chi nhánh Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn tại Hà Nội,

Tên giao dịch: Auditing and Consulting Joint Conpany - Hà Nội Branch.

Theo giấy phép kinh doanh số 0113003559 do sở Kế hoạch va Đầu t Thànhphố Hà Nội cấp ngày 15 tháng 01 năm 2004

Trụ sở : 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Hồng Thanh phó giám đốc Công ty kiêm giám đốc chi nhánhtại Hà Nội Chi nhánh có t cách pháp nhân, có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng, cóquyền ký các hợp đồng kiểm toán và quan trọng nhất là có quyền phát hành các báocáo kiểm toán.

2.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty và chi nhánh.

 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn xuất pháttừ việc xác định mục đích hoạt động của Công ty Bộ máy quản lý của Công tygồm: Hội đồng quản trị, giám đốc Công ty (một giám đốc và bốn phó giám đốc)phòng Quản trị - tổng hợp và các phòng nghiệp vụ (năm phòng kiểm toán) hai chinhánh (chi nhánh tại Khánh hoà và chi nhánh tại Hà Nội)

 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quản lý.

+ Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Chủ tịch hội đồng quản trị làông Võ Hùng Tiến.

+ Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc: Giám đốc và 4 phó giám đốc

Trang 29

Giám đốc Ông Võ Hùng Tiến là ngời điều hành hoạt động hàng ngày củaCông ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về thực hiên các quyền và nghĩavụ đợc giao, chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý Nhà nớc về mọi hoạt động củaCông ty

Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các hoạt động để thựchiện mục tiêu, chiến lợc của Công ty Các Phó Giám đốc phụ trách hoạt động, màGiám đốc phân công và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các lĩnh vực đó.

 Ông Nguễn Minh Trí: Phó Giám đốc Bà Phùng Thị Quang Thái: Phó Giám đốc

 Bà Nguyễn Thị Hồng Thanh: Phó Giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánhHà Nội

 Ông Lê Minh Tài: Phó giám đốc kiêm chi nhánh Giám đốc Nha trang+ Chức năng, nhiệm vụ phòng Quản trị - Tổng hợp: Phòng Quản trị - Tổnghợp có chức năng tham ma cho Ban Giám đốc để Ban Giám đốc hoạt động có hiệuquả Phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức hành chính, nhân sự, công tácquản trị tài chính.

+ Chức năng nhiệm vụ các phòng Kiểm toán: Các phòng Kiểm toán là cácphòng trực tiếp tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ Kiểm toán, thẩm định tàichính, T vấn … để minh hoạ cho bài viết của Công ty Hoạt động của các phòng này thể hiện mục đích hoạtđộng của Công ty và quyết định phần lớn việc thực hiện các mục tiêu, chiến lợcphát triển của Công ty

Sơ đồ 5: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn

Phòng Hành chính quản

Phó giám đốc 4Phó giám

đốc 3Phó giám

đốc 1,2

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Trang 30

Mối quan hệ Công ty với các chi nhánh: Các chi nhánh đều có địa vị phân

tiến hành các hoạt động kinh doanh theo đăng ký kinh doanh của chi nhánh nhngcác hạch toán phụ thuộc.

+ Khi tiến hành hoạt động kinh doanh theo đăng ký kinh doanh, các Chinhánh hoạt động theo điều lệ hoạt động của Công ty và tuân theo các tiêu chuẩn kĩthuật nghiệp vụ đã đợc công ty xây dựng Trong lĩnh vực kiểm toán, hoạt động kiểmtoán tại chi nhánh tuân theo chơng trình Kiểm toán do công ty xây dựng, từ lập kếhoạch Kiểm toán, lập chơng trình Kiểm toán đến thực hiện chơng trình Kiểm toánvà kết thúc Kiểm toán Chi nhánh tiến hành ghi chép và lu giữ các báo cáo Kiểmtoán theo quy định ghi chép cụ thể của công ty Sau đó, hàng năm chi nhánh tiếnhành gửi các báo cáo Kiểm toán cùng Báo cáo về hoạt động của chi nhánh để côngty tổng kết và đánh giá hoạt động của chi nhánh, hoạt động của toàn công ty.

+ Các chi nhánh hoạch toán phụ thuộc Các chi nhánh không tính lãi lỗ hoạtđộng, chỉ lập báo cáo thu chi, kết quả hoạt động tính vào kết quả công ty.

+ Các hoạt động của chi nhánh chủ yếu dựa vào khản năng ký kết hợp đồngcủa mình, nhng cũng tiến hành làm giúp Công ty những một số hợp đồng do côngty ký kết với khách hàng

 Với chi nhánh công ty A &C tại Hà Nội

Để tiến đợc các hoạt động của mình, chi nhánh đã tổ chức bộ máy quản lýđơn giản phù hợp với mục đích hoạt động và quy mô của mình Bộ máy quản lý củachi nhánh gồm: Ban giám đốc, phòng quản trị tổng hợp và ba phòng nghiệp vụ.

 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý của chi nhánh+Ban giám đốc gồm: giám đốc và hai phó giám đốc Có sự phân công côngviệc giữa các thành viên trong Ban Giám đốc Chi nhánh, nhng do tính chất của chinhánh là có quy mô nhỏ nên sự phân công, phân nhiệm này cũng chỉ có tính chất t-ơng đối

- Giám đốc Chi nhánh bà: Nguyễn Thị Hồng Thanh là ngời điều hành, chỉđạo mọi hoạt độnh của chi nhánh, chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc công ty về hoạtđộng của Chi nhánh.

- Phó Giám Đốc Hoàng Đình Lợi phụ trách lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tàichính Phó Giám Đốc Nguyễn Thị T phụ trách kế toán, hành chính; Kiểm toán Đầut và xây dựng cơ bản.

Trang 31

Hiện nay, chi nhánh Công ty A&C có 38 cán bộ công nhân viên, trong đó cótám Kiểm toán viên đã có chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ Tài chính cấp đợc tổchức thành ba phòng ban và một bộ phận tổ chức hành chính.

+ Phòng Quản trị tổng hợp thực hiện công tác hành chính, kế toán;

+ Phòng nghiệp vụ 1 và phòng nghiệp vụ 2: cung cấp dich vụ Kiểm toán Báocáo Tài chính.

+ Phòng nghiệp vụ 3 cung cấp cung cấp Kiểm toán báo cáo quyết toán xâydựng cơ bản.

Mang đặc điểm chung của một chi nhánh là quy mô nhỏ, số lợng nhân viênkhông nhiều, nên việc phân công và phân nhiệm của các bộ phận trong bộ máyquản lý của chi nhánh Hà Nội mang tín chất tơng đối Tại chi nhánh có sự đi sâu đisát chỉ ssạo hoạt động của ban giám đóc với các bộ phận, đồng thời có sự phối hợpchặt chẽ về cả nhân lực và nghiệp vụ giữa các phòng của chi nhánh.

 Tổ chức hoạt động kinh doanh

Công ty cổ phần Kiểm toán và T vấn tiến hành cung cấp các dịch vụ: Kiểmtoán; thẩm định tài chính; t vấn thuế, dịch vụ ghi sổ và đào tạo nghiệp vụ chuyênngành kiểm toán và kế toán Khách hàng của công ty rất đa dạng gồm các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các Tổng công ty, các doanh nghiệp nhà nớc, cáchợp đồng hợp tác trên nhiều lĩnh vực sản xuất, thơng mại, xây dựng, ngân hàng… để minh hoạ cho bài viết.Trong những năm tới công ty hớng tới chất lợng dịch vụ tạo uy tín hơn nữa để cóthể có đợc mối quan hệ với các dự án đầu t nớc ngoài

Chiến lợc phát triển của công ty là nâng cao chất lợng các dịch vụ cung cấpcho khách hàng; “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lchất lợng của đội ngũ nhân viên là chất lợng của dịch vụ” Hiệnnay, Công ty A&C đẫ xây dựng đội ngũ nhân viên gồm 280 kiểm toán viên và nhân

Phó giám đốc

chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh

Phòng nghiệpvụ I

Phòngnghiệp vu II

Phòng

HC-TH Phòng nghiệpvụ IIIGiám đốc

chi nhánh

Trang 32

viên, trong đó 60% (tính trên số nhân viên Kiểm toán) có chứng chỉ Kiểm toán viêndo Bộ Tài chính cấp gần 70% nhân viên có từ hai bằng cử nhân trở lên ( trong đó có58 ngời có bằn cử nhân Luật) 15% nhân viên có bằng thạc sĩ hoặc bằng Kiểm toánQuốc tế (ACCA) hoặc đang đợc đào tạo theo chơng trình ACCA Hàng năm công tythờng xuyên tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, cập nhập cáckiến thức chuyên môn và kiến thức pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác có liênquan Ngoài các chơng chình đào tạo trong nớc, các kiểm toán viên đợc lựa chọn đểđào tạo qua tại các tổ chức nghề nghiệp quốc tế

Hoạt động kiểm toán là một hoạt động chính của Công ty cổ phần Kiểm toánvà T vấn Công ty là một trong những công ty kiểm toán Việt Nam xây dựng đợcmột hệ thống qui trình, qui chế mẫu cho tất cả các bộ phận công việc Qui trìnhhoạt động kiểm toán đợc xây dựng cụ thể từ việc lập kế hoạch kiểm toán, chơngtrình, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán – phát hành Báo cáo kiểm toán vàviệc kiểm tra chất lợng công việc của từng kiểm toán viên.

Do giới hạn trong báo cáo thực tập tổng hợp, em giới thiệu chơng trình kiểmtoán chu trình tiền lơng và nhân viên trong Báo cáo tài chính do công ty cổ phầnKiểm toán và t vấn thực hiện.

2.2 kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên trong kiểm toán báocáo tài chính do công ty cổ phần kiểm toán và t vấn thực hiện.

Chu trình tiền lơng và nhân viên là một bộ phận cấu thành nên các khoảnmục trên báo cáo tài chính, do vậy khi tiến hành kiểm toán chu trình này cũng đợcA&C Co thực hiện theo chơng trình kiểm toán do công ty xây dựng Theo đó kiểmtoán chu trình tiền lơng và nhân viên đợc thực hiện thông qua việc kiểm toán chi phílơng và các khoản liên quan đến lơng Các khoản này đợc thực hiện kiểm toán trongmối quan hệ mật thiết thể hiện qua tham chiếu trên giấy tờ làm việc của kiểm toánviên

Bảng 3 : Chơng trình kiểm toán của công ty

Auditing and Consulting Join Stock Company

Chơng trình kiểm toán Tiền lơng, BHXH và BHYT

A&C Co

Trang 33

Nhón trởng… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết Ngày… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết Trởng (Phó) phòng … để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết Ngày… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết Giám đốc (Phó giám đốc) … để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết Ngày… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.… để minh hoạ cho bài viết.

I.Tài liệu yêu cầu khách hàng cần chuẩn bị:

- Sổ cái tài khoản tiền lơng phải tra

- Bảng lơng, chính sách tăng lơng hàng năm, bảng tính BHXH và BHYT- Biên bản quyết toán BXH và BHYT (nếu có)

- Bảng kê nộp BHXH, BHYT, thuế thu nhập cá nhân và chứng từ liên quan

II.Mục tiêu kiểm toán

- Đầy đủ: Các khoản tiền lơng ,BHXH,BHYT còn phải trả cuối mỗi kì đợchạch toán đầy đủ Chi phí tiền lơng, BHXH và BHYT đã đợc tính đúng và đủtheo quy định và đảm bảo phù hợp với các cam kết của doanh nghiệp

- Trình bày và công bố: Đảm bảo chỉ tiêu tiền lơng, BHYT, BHXH đợc

trình bày và công bố phù hợp

III Thủ tục kiểm toán

Trình tự kiểm toán Thamchiếu

Ngoại lệChữa kýngàythángCó/

khôngĐãlàm rõ

A.Thử nghiệm kiểm soát

Tìm hiểu hệ thống trả lơng của đơn vị: Cách tính ơng, trả lơng, ghi nhận về hệ thống kiểm soát (cácbộ phận tham gia, chứng từ, việc phê duyệt, kiểmtra, thanh toán … để minh hoạ cho bài viết.)

l-B.Thủ tục phân tích

1.So sánh biến động của chi phí tiền lơng và biếnđộng về cơ cấu tiền lơng trên tổng chi phí giữa cáctháng trong năm, năm trớc với năm nay, hoặc sốnăm với kế hoạch Xem xét các biến động đó cóphù hợp với việc tăng giảm số lợng lao động, tănggiảm khối lợng sản xuất, doanh thu.

2.Kiểm tra tính hợp lý để đảm bảo rằng: quỹ tiềnlơng đợc xây dựng đúng theo quy định

3.So sánh sự biến động của BHXH và BHYT cócùng tốc độ biến động với tiền lơng hay không?

Trang 34

Ước tính BHXH, BHYT theo qui định và so sánhvới thực tế ghi nhân.

C Thủ tục kiểm tra chi tiết

Tuỳ theo kết quả của thủ tục phân tích thì mức độkiểm tra chi tiết sẽ đợc thực hiện cho phù hợp.1 Kiểm tra cách trình bày khoản mục tiền lơng phảitrả trong bảng Cân đối kế toán; đối chiết giữa tiết vàtổng hợp

Trình tự kiểm toán Thamchiếu

Ngoại lệChữa kýngàythángCó/

không Đãlàm rõ2 Đối chiếu số liệu kế toán với bảng lơng/sổ lơng.

Chọn các tháng có biến động lón để kiểm tra một sốtính toán: lơng, BHXH, HBYT

3 Kiểm tra cụ thể cho một vài mẫu (từng cá nhân)để thấy mọi chính sách theo thoả thuận cảu ca nhânngời lao động trong hợp đồng, thoả ớc lao động tậpthể, đã đợc thực hiện (lơng, thởng)

4 Đảm bảo việc tra lơng trực tiếp cho ngời đợc hởngbằng cách kiểm tra bảng lơng ghi nhận phiếu lãnh l-ơng.

5 Kiểm tra việc trích nộp BHXH, BHYT theo đúngqui định.

6 Kiểm tra việc khấu trừ BHXH, BHYT, thuế thunhập cá nhân có tuân thủ theo đúng qui định chunghay không ?

D Các thủ tục bổ sung nếu có

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Việc vận dụng các hình thức tiền lơng thích hộ nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của  doanh nghiệp và ngời lao động, lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp có tác dụng là  đòn bẩy kin - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
i ệc vận dụng các hình thức tiền lơng thích hộ nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động, lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp có tác dụng là đòn bẩy kin (Trang 9)
Bảng 2: Cơ cấu doanh thu - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 2 Cơ cấu doanh thu (Trang 33)
Bảng 1: Các chỉ tiêu tài chính những năm gần đây. - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 1 Các chỉ tiêu tài chính những năm gần đây (Trang 33)
- Bảng lơng, chính sách tăng lơng hàng năm, bảng tính BHXH và BHYT - Biên bản quyết toán BXH và BHYT (nếu có) - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng l ơng, chính sách tăng lơng hàng năm, bảng tính BHXH và BHYT - Biên bản quyết toán BXH và BHYT (nếu có) (Trang 40)
Bảng 7: Phân tích tài khoản 334 theo quý - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 7 Phân tích tài khoản 334 theo quý (Trang 50)
A&C Co - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
amp ;C Co (Trang 51)
Bảng 8: Phân tích phát sinh Nợ Tài khoản 334 - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 8 Phân tích phát sinh Nợ Tài khoản 334 (Trang 52)
Bảng 10: Phân tích phát sinh Có Tài khoản BHYT - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 10 Phân tích phát sinh Có Tài khoản BHYT (Trang 53)
Bảng 12: Kiểm tra nhân viên hết hạn hợp đồng - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 12 Kiểm tra nhân viên hết hạn hợp đồng (Trang 55)
Đối chiếu số liệu kế toán vố bảng lơng/sổ lơng - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
i chiếu số liệu kế toán vố bảng lơng/sổ lơng (Trang 56)
Kiểm toán viên tiến hành đối tiền lơng phải trả trên bảng lơngvà sổ lơng để để xem xét số liệu có khớp đúng hay không - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
i ểm toán viên tiến hành đối tiền lơng phải trả trên bảng lơngvà sổ lơng để để xem xét số liệu có khớp đúng hay không (Trang 56)
Số liệu đã đợc đối chiếu phù hợp giữa bảng tính lơng hàng tháng với bảng thanh toán lơng và đợc ban Giam đốc phê duyệt - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
li ệu đã đợc đối chiếu phù hợp giữa bảng tính lơng hàng tháng với bảng thanh toán lơng và đợc ban Giam đốc phê duyệt (Trang 57)
Bảng 16: Kiểm tra chi tiết phát sinh Có Tài khoản 3388 - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 16 Kiểm tra chi tiết phát sinh Có Tài khoản 3388 (Trang 59)
(a) Kiểm tra bảng chấm công (b) Kiểm tra việc tính toán - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
a Kiểm tra bảng chấm công (b) Kiểm tra việc tính toán (Trang 59)
Số liệu dựa vào bảng thanh toán lơng, qua kiểm tra đã phát hiện công ty cha tính toán và giữa lại các khoản thuế TNCN của cán nội bộ trong công ty và chuyên  gia bên ngoài nh theo qui định Nhà nớc - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
li ệu dựa vào bảng thanh toán lơng, qua kiểm tra đã phát hiện công ty cha tính toán và giữa lại các khoản thuế TNCN của cán nội bộ trong công ty và chuyên gia bên ngoài nh theo qui định Nhà nớc (Trang 60)
Bảng 17: Đối chiếu trích BHXH - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 17 Đối chiếu trích BHXH (Trang 61)
Bảng 18: Kiểm tra việc nộp quỹ và thanh toán BHXH - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 18 Kiểm tra việc nộp quỹ và thanh toán BHXH (Trang 62)
Số liệu đợc đối chiếu giữa Báo cáo kiểm toán năm trớc, sổ chi tiết, bảng cân đối kế toán, với cơ quan quản lý - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
li ệu đợc đối chiếu giữa Báo cáo kiểm toán năm trớc, sổ chi tiết, bảng cân đối kế toán, với cơ quan quản lý (Trang 63)
Số liệu đợc đối chiếu giữa sổ chi tiết, bảng kê, với cơ quan quản lý phát hiện chênh lệch số tiền là  26.500đ - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
li ệu đợc đối chiếu giữa sổ chi tiết, bảng kê, với cơ quan quản lý phát hiện chênh lệch số tiền là 26.500đ (Trang 64)
Bảng 22: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với chơng trình kiểm toán tiền lơng - Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty CP kiểm toán và tư vấn
Bảng 22 Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với chơng trình kiểm toán tiền lơng (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w