Cụ thể: Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn sử dụng chủ yếu các nguồn dữ liệu thứ cấp như giáo trình, tài liệu thamkhảo, các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacom
Trang 1NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTMC :Ngân hàng thương mại cố phần :
Trang 2LỜI MỎ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Ngân hàng là xương sống của nền kinh tế, với vai trò đặc biệt quan trọng, hệthống Ngân hàng đã và đang điều tiết, duy trì hoạt động nền kinh tế
Trong những năm qua hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bànthành phố Hải Phòng đã không ngừng đổi mới về chất lượng và góp phần vào sựnghiệp đối mới ngành ngân hàng nói riêng và đôi mới đất nước nói chung Tuy nhiên,thực tế hoạt động của nhiều Ngân hàng trên địa bàn Hải Phòng cũng bộc lộ nhiều yếukém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh chưa cao, rủi ro
và tiềm ẩn rủi ro lớn, năng lực quản trị kinh doanh chưa thực sự tốt Trong xu thế hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay, thị trường tài chính ngày càng sôi động và biến đổi khólường, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và các ngân hàng ngày càng trởnên quyết liệt hơn Vì vậy nâng cao năng lực quả trị kinh doanh, và đặc biệt là khảnăng quản trị rủi ro là đòi hỏi bức thiết của các Ngân hàng
Với cơ cấu thu nhập chiếm trên 70% trong tổng thu nhập của Chi nhánh Ngânhàng Sacombank Hải Phòng, hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng tronghoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng rủi ro cao nhất của Chinhánh Mặc dù những năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng nhận được sự quantâm của Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ tín dụng nhưng trên thực tế, công tác này vẫngặp rất nhiều thiếu sót và yếu kém
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đồng thời qua quá trình thực tập, nghiên cứu
thực tiễn tại Sacombank Hải Phòng em chọn nội dung " Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Chi nhánh Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 33 Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu là vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Sacombank Hải Phòng
* Phạm vi nội dung nghiên cứu là nghiên cún hoạt động tín dụng của ngân hàng,xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đế đưa ra các giải phápnâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank HảiPhòng
* Phạm vi số liệu được sử dụng phân tích là số liệu mang tính thời kỳ được cậpnhật trong 3 năm từ năm 2010 - 2012
* Phạm vi không gian nghiên cứu tại Ngân hàng Sacombank Hải Phòng
4 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứa như phân tích, tổng hợp,đối chiếu, so sánh từ các nguồn dữ liệu thu thập được Cụ thể:
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Luận văn sử dụng chủ yếu các nguồn dữ liệu thứ cấp như giáo trình, tài liệu thamkhảo, các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank HảiPhòng được thu thập từ nhiều phòng ban khác nhau trong ngân hàng Số liệu cụ thể vềhoạt động tín dụng được thu thập tại phòng kế hoạch tông hợp, các thông tin liên quanđến quy trình và quy định tín dụng được thu thập từ phòng tín dụng, các số liệu về lịch
sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng được thu thập từphòng Hành chính nhân sự các thông tin, dữ liệu thu thập bên ngoài như trên tạp chíđiện tử, tạp chí ngân hàng internet được ghi chú chi tiết trong luận văn
Phương pháp phấn tích dữ liệu:
Luận văn sử dụng phương pháp và kỹ thuật thống kê, phương pháp đối chiếu, sosánh, phân tích, tống hợp Thiết lập các bảng số liệu, các biểu mẫu, sơ đồ biểu đồtrong nghiên cứu
5 Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3chương:
Chương 1: Nhũng vấn đề cơ bản về tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tíndụng trong kinh doanh ngân hàng
Trang 4Chương 2: Phân tích chất lượng tín dụng và thực trạng chính sách quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Sacombanhk Hải Phòng.
Trang 5CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là hoạt động giao dịch của Ngân hàng về tài sản với kháchhàng trong đó ngân hàng chuyển giao vốn cho khách hàng, khách hàng có nghĩa vụhoàn trả gốc và lãi đúng kỳ hạn
Theo luật tổ chức tín dụng năm 1998 của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam thì: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sửdụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” và “Hoạt độngtín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động đểcấp tín dụng”
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng.
Thứ nhất: Giao dịch tín dụng được thực hiện trên sự tin tưởng giữa ngân hàng
và khách hàng.
Sự tín nhiệm, sự tin tưởng giữa 2 bên giữ vai trò quyết định trong giao dịch tíndụng Khách hàng tin tưởng về khả năng cung cấp sản phâm, dịch vụ của ngân hàng.Ngân hàng tin tưởng khách hàng về khả năng, ý thức chấp hành các quy định củangân hàng, về sự hợp tác, tính “ sẵn lòng hoàn trả ” vốn vay của khách hàng
Thứ hai: Giao dịch tín dụng được thực hiện trên cơ sở chuyến giao tài sản từ ngân hàng cho khách hàng.
Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng có thể bằng tài sản (máy móc, thiếtbị, ) hoặc bằng tiền tệ nhưng thông thường là bằng hình thái tiền tệ Khách hàng sửdụng vốn tín dụng đó tuỳ theo mục đích sử dụng mà chuyển từ hình thái tiền tệ sangcác hình thái khác, cuối cùng quay trở về hình thái tiền tệ đế hoàn trả ngân hàng
Thứ ba: Giá trị hoàn trả của khách hàng phải lớn hơn giá trị ban đâu
Đen kỳ hạn thanh toán, khách hàng hoàn trả ngân hàng cả gốc và lãi Khoản lãinày để trang trải các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng
Thứ tư: Khách hàng cam kết hoàn trả khoản vay đúng hạn
Trang 6Việc hoàn trả các khoản vay đúng hạn sê đảm bảo khả năng thanh toán cho ngânhàng Vì ngân hàng là trung gian tài chính đi vay đê cho vay Việc hoàn trả các khoảnvay đúng hạn hay không còn phản ánh mức độ rủi ro các khoản vay.
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng.
Sản xuất phát triển mạnh sẽ thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển ở mỗi quốcgia trên thế giới Song để cho quá trình sản xuất được mở rộng và ngày càng hoànthiện phải nói đến vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cần về vốn cho nền kinh tế là người trung gian điểu hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn
Trong nền kinh tế, tại một thời điếm tất yếu sẽ phát sinh hai loại nhu cầu làngượi thừa vốn cho vay để hưởng lãi và người thiếu vốn đi vay đế tiến hành sản xuấtkinh doanh Hai loại nhu cầu này ngược nhau nhung cũng chung một đối tượng đó làtiền, chung nhau về tính tạm thời và cả hai bên đều thoả mãn nhu cầu và đều có lợi.Ngân hàng ra đời với vai trò là nơi hiểu biết rõ nhất về tình hình cân đối giữa cung vàcầu vốn trên thị trường như thế nào.Và với hoạt động tín dụng, ngân hàng đã giảiquyết được hiện tượng thừa vốn, thiếu vốn này bằng cách huy động mọi nguồn tiềnnhàn rỗi để phân phối lại vốn trên nguyên tắc có hoàn trả phục vụ kịp thời cho nhưcầu sản xuất, kinh doanh
- Tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất được thực hiện bình thường liên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình tải
ẩn xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mô sản xuất.
Hoạt động tín dụng ngân hàng ra đời đã biến các phương tiện tiền tệ tạm thờinhàn rỗi trong xã hội thành nhũng phương tiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả,động viên nhanh chóng nguồn vật tư, lao động và các nguồn lực sẵn có khác đưa vàosản xuất, phục vụ và thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất mở rộng Mặt khác việc cung ứng vốn một cách kịp thời của tín dụng ngân hàng
để đáp úng được nhu cầu về vốn lưu động, vốn cố định của các doanh nghiệp, tạođiều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục tránh tình trạng ứ tắc, đồng thời tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có vốn để ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtnhằm thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng từ đó thúc đẩy nềnkinh tế phát triển nhanh chóng
Trang 7- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả và củng cố chế độ hoạch toán kinh tế.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức Ngân hànghuy động vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rỗi và cho vay khi họ cần vốn để
bổ xung cho sản xuất kinh doanh Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, doanh nghiệpphải tôn trọng mọi điều kiện ghi trong hợp đồng tín dụng, trả nợ vay đúng hạn cả gốc
và lãi Do đó thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp tăng hiệu quả sửdụng vốn, giảm chi phí, tăng vòng quay vốn để tạo điều kiện nâng cao doanh lợi chodoanh nghiệp Muốn vậy các doanh nghiệp phải tự vươn lên thông qua các hoạt độngcủa mình, một trong những hoạt động khá quan trọng là hạch toán kinh tế
- Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kỉnh tể đối ngoại.
Tín dụng ngân hàng trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế cácnước với nhau bằng các hoạt động tín dụng quốc tế như các hình thức tín dụng giữacác chính phủ, giữa các tổ chức cá nhân với chính phủ, giữa các cá nhân với cánhân Sự phát triến ngày càng tăng trong hoạt động ngoại thương và số thành viêntham dự hoạt động ngày càng lớn làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính càng trở nêncần thiết
1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng.
Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhautuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên người ta thường phân loại theo một số tiêuthức sau:
- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau:
• Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sửdụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu độngcủa các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân
• Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay vốnphục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xâydựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
• Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng đểcung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Thường thì tín dụng trung và dài hạn được đầu tư đế hình thành vốn cố định và
Trang 8một phân vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuât.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại:
• Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp chocác doanh nghiệp đế họ tiến hành sản xuất và kinh doanh
Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân đế đáp ứng nhucầu tiêu dùng Loại tín dụng này thường được dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, cácthiết bị gia đình Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay:
• Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều
có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố, thế chấp, chiết khấu
và bảo lãnh
• Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát rakhông cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Loại hình này thường được ápdụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng,khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàngnhư trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, cókhả năng hoàn trả nợ
1.1.5 Các hình thức cấp tín dụng ẻ
1.1.5.1 Chiết khấu thương phiếu.
Chiết khấu thương phiếu là một hình thức tài trợ ngắn hạn của NHTM được thựchiện dưới hình thức khách hàng sẽ chuyển nhượng thương phiếu chưa đến hạn chongân bàng để nhận một khoản tiền thấp hơn mệnh giá Số tiền ngân hàng ứng trướcphụ thuộc vào lãi suất chiêt khấu, thời hạn chiết khấu và lệ phí chiết khấu Bên cạnh
áp dụng lãi suất chiết khấu ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng trả thêm lệ phí chiếtkhấu đối với những trường hợp cụ thể có liên quan đến rủi ro và chi phí đòi tiền
1.1.5.2 Cho vay.
- Thấu chỉ: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi
trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến 1 giới hạn nhất định và trongkhoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu
- Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân
hàng đối với khách hàng không có nhu câu vay thường xuyên, không có điều kiện đểđược cấp hạn mức thấu chi
Trang 9Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụngvốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí họp đồng cho vay, xác định quy
mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần.Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau
- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa
thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kìhoặc cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ
sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kì kháchhàng có thể thực hiện vay-trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mức tíndụng Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thườngxuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất KD
- Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.
Doanh nghiệp khi mua hàng có thểthiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay đế mua hàng
và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc qúy, người vay phải làm đơnxin vay luân chuyển Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thứcvay, hạn mức tín dụng, các nguôn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ Cho vayluân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanhnghiệp sản xuât có chu kì tiêu thụ ngăn ngày, có quan hệ vay-trả thường xuyên vớingân hàng
- Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả gópthường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cốđịnh hoặc hàng lâu bền số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khảnăng trả nợ (thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhậphàng kì của người tiêu dùng)
- Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay thông qua các hình thức trung
gian Ngân hàng cho vay qua các tổ, hội, đội nhóm như nhóm sản xuất, Hội nông dân,Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này thường liên kết các thành viêntheo các mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyên lợi cho mỗithành viên Vì vậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo luôn đượccác trung gian quan tâm Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho cácthành viên vay, hoặc các thành viên đưa ra bảo lãnh cho một thành viên vay Ngân
Trang 10hàng cũng có thể cho vay thông qua các sản phâm bán lẻ các sản phẩm đầu vào củaquá trình sản xuất.
1.1.5.3 Cho thuê tài sản (thuê- mua).
Cho thuê của ngân hàng thường là hình thức tín dụng trung và dài hạn Ngânhàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gân đủ( hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi Hêt hạn thuê khách hàng có thểmua lại tài sản đó Cho thuê (thuê - mua ) giống một khoản cho vay thông thường ởchỗ ngân hàng phải xuất tiền thu về cả gốc lẫn lãi sau thời hạn nhất định; khách hàngphải trả gốc và lãi dưới hình thức thuê hàng kỳ Tuy nhiên, cho thuê có nhiều điểmkhác biệt so với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng, ngânhàng có quyền thu hồi nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hợp đồng, đồng thờingân hàng cũng phải có trách nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cần cho khách hàng vàphải đảm bảo chất lượng về tài sản đó
1.1.5.4 Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh vềviệc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện đúng Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảolãnh, và bên bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng có nghĩa ngân hàng là bên bảo lãnh; kháchhàng của ngân hàng là bên được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG.
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng.
Trong hoạt động của các NHTM thì rủi ro là những biến cố, sự kiện ngoài ýmuốn xảy ra trong quá trình kinh doanh của Ngân hàng tác động xấu đến sự tồn tại vàphát triển của Ngân hàng, đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực
tế so với lợi nhuận dự kiến
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng nhà nướcViệt Nam thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khảnăng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng do kháchhàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo camkết”
Rủi ro tín dụng được hiểu một cách đon giản là một khả năng trong tương lai domột hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với
Trang 11Ngân hàng Nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cốkhông lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàngkhông trả đựợc nợ cho Ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác độngxấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản Đây là loại rủi ro lớn nhấtthường xuyên xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng do tín dụng là nghiệp vụ quantrọng nhất của các NHTM nước ta.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng.
1.2.2.1 Rủi ro do không hoàn trả nợ đúng hạn.
Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, Ngân hàng và khách hàng phải quy ước vềkhoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên đến thời hạn mà Ngân hàng vẫn chưa thuhồi được vốn vay, những tổn thất xảy ra trong trường hợp này người ta gọi đó là rủi rokhông hoàn trả nợ đúng hạn Khi rủi ro đọng vốn xảy ra có thế dẫn đến đông cứng cáckhoản vốn, làm cho nó kém lõng, đều này gây ra 2 ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng: Khi khách hàng khônghoàn trả vốn tín dụng làm Ngân hàng không chủ động được trong việc sử dụng vốn,nếu Ngân hàng đã có kế hoạch đối với khoản tiền khách hàng vay, đến thời hạn kháchhàng không trả nợ dẫn đến Ngân hàng không thực hiện được kế hoạch sử dụng vốncủa mình
- Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền: Ngân hàng là một tổchức đi vay để cho vay, nên khi huy động được một khoản tiền thì ngay lập tức Ngânhàng dùng số tiền đó đế đầu tư cho vay Nêu khi đến hạn người vay không trả nợ choNgân hàng thì sẽ làm giảm khả năng thanh toán và uy tín của Ngân hàng Nếu khoảntiền lớn có thế gây nguy hiểm cho Ngân hàng trong việc hoạch định chi trả tiền gửicho khách hàng
1.2.2.2 Rủi ro do không có khả năng trả nợ.
Là rủi ro xảy ra trong trường hợp khách hàng đi vay đã mất khả năng chi trả, dovậy Ngân hàng chỉ còn chờ vào giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiêntài sản của doanh nghiệp thanh lý rất khó khăn vì:
- Giá trị thanh lý của tài sản có thể chênh lệch giảm so với thời điểm thẩm địnhban đầu
- Bản thân tài sản thanh lý có thể rất khó bán do không ai muốn mua chúng
- Giá trị thanh lý được phải trả cho các chủ nợ ưu tiên theo quy định PL
Trang 12Các ảnh hưởng từ rủi ro do không có khả năng trả nợ đến Ngân hàng:
- Ảnh hưởng đến chi phí: Nợ quá hạn và nợ khó đòi làm tăng chi phí của Ngânhàng do phải tăng thêm chi phí cho việc giám sát khách hàng, phân tích mở rộng cácdanh mục đầu tư, nếu phát mãi tài sản làm tăng thêm chi phí pháp lý
- Dòng tiền bị giảm sút: Do khách hàng không trả được nợ nên vòng quay vốntín dụng giảm, cho vay ít hơn, từ đó dẫn đến dòng tiền bị giảm sút Bên cạnh đó thìNgân hàng phải tốn thời gian cho việc thu hồi nợ nên khó tìm thêm khách hàng mới,khó mở rộng các dịch vụ và hoạt động của mình
- Khả năng sinh lời bị suy giảm: Do không đòi được vốn gốc và phải thực hiện
dự trữ cho tổn thất trong cho vay nên khả năng sinh lời của NH giảm đáng kể
1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan.
Những nguyên nhân khách quan tác động tới người vay, làm họ mất khả năngthanh toán cho ngân hàng Ví dụ: thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đôi tầm vĩ mô(thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan ) vượt quá tầm kiểm soátcủa người vay lẫn người cho vay Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác độngliên tục tới người vay tạo thuận lợi hay khó khăn với người cho vay Nhiều người vayvới bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những tổn thấtkhó khăn Trong những trường hợp khác người vay có thể tổn thất song vẫn có khảnăng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng cả gốc và lãi
Môi trường pháp lý ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, có thể làm hạn chế hay tăngthêm rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM
1.2.3.2Nguyên nhân từ phía khách hàng.
Nguyên nhân từ phía khách hàng là một trong những nguyên nhân chính gây rarủi ro tín dụng cho Ngân hàng
• Những nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ năng lực quản lí của KH, bao gồm:
- Khả năng quản lí trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng không tốt dẫn đếnnhững thua lỗ và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng
- Sự yếu kém trong việc tính toán những bất trắc có thể xảy ra trong tương laicủa khách hàng hoặc do họ quá mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao
- Sự không minh bạch về tài chính của khách hàng gây khó khăn cho ngân hàngtrong việc đánh giá rủi ro
Trang 13- Tính thanh khoản không cao trong các hoạt động của khách hàng, khiến chonguồn vốn thu hồi chậm và không hiệu quả.
- Những thay đổi bất ngờ trong tổ chức nội bộ của khách hàng mà ngân hàngkhông kiểm soát được
- Những nguyên nhân xuất phát từ sự không tuân thủ các điều kiện trong họpđồng tín dụng mà khách hàng đã kí với ngân hàng, bao gồm:
+ Sự cố ý của khách hàng trong việc gian lận nhằm lừa đảo ngân hàng
+ Khách hàng sử dụng khoản vay không đúng với mục đích ban đầu khi xin cấp tíndụng
+ Sự cố ý không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn của khách hàng nhằm sử dụngđược vốn vay trong thời gian lâu dài hơn
1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Có nhiều yếu tố gây ra rủi ro tín dụng mà nguyên nhân thuộc về ngân hàng, có thế
kế ở đây một số nguyên nhân như sau:
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Tùy theo chiến lược kinh doanh cụ thể
mà mỗi ngân hàng đưa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau
- Bản chất và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Các hoạt độngngân hàng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, mạng lại nhiều lợi nhuận hơnsong mức độ rủi ro cũng cao hơn Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của các hoạt độngngân hàng mà xác định được khả năng chấp nhận rủi ro của mình
- Áp lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng: Hiện nay khi các ngân hàng đangbước vào cuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, các khoản tín dụng được chấp nhận dễdàng hơn nhằm tăng thêm thị phần cho ngân hàng song cũng đem lại nhiều rủi ro hơn
- Các hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng chưa đạt được yêu cầu về sựtông hợp, chặt chẽ, thông nhất và hợp lý
- Do bản thân các ngân hàng khi phát sinh các khoản nợ xấu thường không phảnánh vào tài khoản và chuyến thành nợ khó đòi vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tíchcủa ngân hàng, khiến cho bảng cân đối “không đẹp” Điều này dẫn tới việc ngân hàngtiếp tục gia hạn cho khách hàng nhiều lần, cho phép khách hàng đảo nợ và dẫn đếnviệc không thực hiện thu nợ đúng theo hợp đồng tín dụng
- Hệ thống thông tin chưa đầy đủ, cập nhật và chính xác khiến cho quá trìnhđánh giá rủi ro gặp rất nhiều khó khăn
Trang 141.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và đo lường rủi ro tín dụng.
1.2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
1.2.4.1.1 Doanh số cho vay.
Doanh số cho vay là tống số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiềnmặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định Doanh số cho vay thể hiện quy
mô hoạt động của Ngân hàng, nếu Ngân hàng có nguôn vôn lớn thì doanh số cho vaylớn và quy mô hoạt động của Ngân hàng rộng Ngân hàng hoạt động thật sự có hiệuquả khi có sự cân đối giữa nguồn vốn huy động và doanh số cho vay, tránh tình trạngnguồn vốn bị ứ đọng
1.2.4.1.2 Doanh số thu nợ.
Doanh số thu nợ là số tiền Ngân hàng thu được trong khoản thời gian nhất định.Doanh số thu nợ tuỳ thuộc vào sự thỏa thuận giữa Ngân hàng và người đi vay, nếudoanh số thu nợ càng lớn so vói doanh số cho vay thì có thế kết luận răng việc sửdụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả
1.2.4.1.3 Dư nợ.
Là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điếm xác định mà Ngân hàngchưa thu hồi lại
1.2.4.1.4 Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của Ngân Hàng Nógiúp so sánh khả năng cho vay của Ngân Hàng với nguồn vốn huy động được Chỉtiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì chothấy khả năng huy động vốn của Ngân Hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏcho thấy Ngân Hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả
Công thức:
Tổng dư nợ
Trang 15Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động = - X 100%
Tổng vốn huy động
1.2.4.1.5 Tổng dư nọ' trên tổng tài sản (%).
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, tức là thông quachỉ số này ta có thể biết được tài sản của Ngân hàng sử dụng có hiệu quả hay không,
tỷ lệ này càng lớn càng tốt và ngược lại Ngoài ra, chỉ số này giúp nhà phân tích xácđịnh quy mô hoạt động cho vay của Ngân hàng
Chỉ tiêu này phản ảnh tình hình luân chuyển đồng vốn cho vay, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.Công thức:
Doanh số thu nơVòng quay vốn tín dụng = -X 100%
Dư nợ bình quânTrong đó:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân
2
1.2.4.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng.
Bên cạnh các chỉ tiêu định tính như việc chấp hành các nguyên tắc, quy định, quy
Trang 16trình tín dụng, trình độ cán bộ, năng lực lãnh đạo, thì việc sử dụng các chỉ tiêu địnhlượng để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng là càn thiết.
Đe đánh giá mức độ rủi ro tín đụng chúng, ta phân chia dư nợ thành các loại khácnhau Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4 2005 “V/v ban hành quy định
về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngngân hàng của tổ chức tín dụng” và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửađổi, bổ sung một số điều tại quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì dư nợ khách hàngđược chia thành 5 nhóm từ nhóm 1 đến nhóm 5 trong đó mức độ rủi ro tăng dần.Nhóm 1 là nhóm nợ đủ tiêu chuấn, mức độ rủi 1*0 ít nhất Nhóm 5 là nhóm nợ có khảnăng mất vốn, múc độ rủi ro cao nhất
Các chỉ tiêu thường được áp dụng khi đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngânhàng như sau:
1.2.4.2.1 quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc (lãi) bị quá hạn
Nợ quá hạn gồm những khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn theo cáccấp độ sau:
- Các khoản nợ quá hạn dưới 91 ngày
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Chỉ số đánh giá mức độ nợ quá hạn là tỷ lệ nợ quá hạn:
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = - x 100%
Tổng dư nợTrong đó: Tổng dư nợ gồm:
- Các khoản cho vay, ứng trước thấu chi và cho thuê tài chính
- Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá
- Các-khoản bao thanh toán
- Các hình thức tín dụng khác
Tỷ lệ nợ quá hạn < 5% được coi là bình thường
Tỷ lệ nợ quá hạn từ 5% đến 10 % được coi là bất bình thường
Tỷ lệ nợ quá hạn trên 10% đến 15% được coi là cao
Trang 17Tỷ lệ nợ quá hạn trên 15 % là quá cao, có nguy cơ khủng hoảng.
1.2.4.2.3 Tỷ lệ nợ khó đòi.
Tổng dư nợ các khoản nợ có khả năng mất vốn
Tỷ lệ nợ khó đòi = -X 100%
Tổng dư nợMặc dù nợ xấu là khả năng, là cơ sở cho rủi ro tín dụng phát sinh, song chưa phải
là tất cả thiệt hại mà ngân hàng gánh chịu Trong thực tế nhiều khoản nợ xấu vẫn cókhả năng thu hồi bàng các biện pháp cưỡng chế hoặc phát mại tài sản đảm bảo tiềnvay Đe đánh giá mức độ rủi ro nghiêm trọng các khoản nợ các nhà quản lý quan tâmđến tỷ nợ nợ khó đòi, khó có khả năng thu hồi Tỷ lệ đó càng thấp càng tốt, các nhàquản trị ngân hàng mong muốn tỷ lệ đó nhỏ’ hơn 1%
1.2.4.2.5 Tỷ lệ cho vay/TSBĐ.
Với mỗi Ngân hàng khác nhau và trong từng thời kỳ khác nhau quy định mức chovay trên tài sản đảm bảo khác nhau, tuy nhiên có thể nhận thấy điểm chung là mứccho vay giảm dần theo các loại tài sản sau: Giấy tờ có giá và sổ tiêt kiệm sau đó là bấtđộng sản và tiếp theo là động sản và các tài sản khác
Trang 18Thông thường mức cho vay tối đa đối với tài sản thế chấp ở mức như sau:
- Đối với sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá do chính ngân hàng phát hành hoặcChính phủ phát hành : mức cho vay là 100% so với giá trị
- Đối vói bất động sản: Mức cho vay là 70-75%
- Đối với động sản và các tài sản khác mức cho vay: 50-60%, một sô ngân hàngmức cho vay đối với ô tô có thể lên tới 75-80% giá trị xe nếu dùng chính xe mua làmtài sản thế chấp
- Đối với các tài sản có mức cho vay tối đa cao so với giá trị tài sản thì rủi rophát sinh từ tài sản sẽ ít và ngược lại
1.2.4.2.6 Mức trích lập dự phòng rủi ro.
Mức trích lập dự phòng rủi ro phản ánh mức độ rủi ro tín dụng chung của Ngânhàng Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Ngânhàng Nhà nước thì trích lập DPRR gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể Dựphòng cụ thể được xác định bằng tỷ lệ trích lập dự phòng mỗi nhóm nợ nhân với dư
nợ phải trích lập dự phòng Mức trích lập dự phòng lớn phản ánh nguy cơ tổn thất tíndụng sẽ cao và ngược lại
1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG.
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến nên hậu quả khó lườngtrước Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng Nhìnchung, quản trị rủi ro tín dụng là toàn bộ quá trình kiểm tra, giám sát, phòng ngừa liêntục, bắt đầu từ khâu kiểm định, đánh giá khách hàng cũng như khoản vay của kháchhàng trước khi có quyết định cho vay, đến giải ngân, theo dõi và các biện pháp xử ]ý,những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiếu mức độ rủi ro có thể xảy ra nhằm nângcao hiệu quả hoạt động tín dụng
1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng
Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng thể hiện quavai trò của quản trị rủi ro:
- Thứ nhất : Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tốt góp phần giảm chi phí hoạtđộng, giảm tốn thất cho ngân hàng
Thu nhập từ hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay chiếm khoảng50-70% tổng số thu nhập.Trong khi đó rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và thường
Trang 19xuyên nhất vì vậy quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ là mục tỉêu sống còn của các ngânhàng.
- Thử hai: Quản trị rủi ro tốt sẽ giúp tình hình tài chính các ngân hàng lànhmạnh, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng
- Thử ba: Quản trị rủi ro tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nước
và khu vực Thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định và bền vững, tạo niềm tin của kháchhàng cũng như sự tín nhiệm với cộng đồng và các tô chức quốc tế
1.3.3 Nguyên tắc của quản trị riỉi ro tín dụng
1.3.2.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro.
Bản thân hoạt động trong kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng các rủi ro Vìvậy nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro Các nhà quản lý cần phải chấp nhậnrủi ro ở mức cho phép nếu như muốn có được thu nhập phù họp từ hoạt động tín dụngcủa mình Bởi muốn loại bỏ hoạn toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng làđiều không thể, trừ phi ngân hàng không cho vay dối với bất kỳ khách hàng nào Do
đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng là phải nhận biết rủi rocho phép
1.3.2.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro ỏ’ mức cho phép.
Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủi ro tín dụng trong mức rủi ro cho phép phảiđược điều hành sao cho hạn chế nó ở mức tối thiếu Theo nguyên tăc chấp nhận rủi ro,rất khó hoặc hầu như không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động tíndụng của ngân hàng do đó nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản lý hạn chế rủi ro tíndụng ở mức tối đa, phải tính toán khả năng gánh chịu rủi ro của mình đế thực hiệnviệc cấp tín dụng cho phù họp
1.3.2.3 Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng vói các loại rủi ro khác trong ngân hàng.
Nhìn chung, sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây lên làkhá độc lập nhau nên quá trình quản lý chúng phải được điều tiết cách biệt, không thểgộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương án điều hành
1.3.2.4 Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức thu nhập.
Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng Các ngân hàngchỉ chấp nhận các mức độ rủi ro thiệt hại khi chúng xảy ra không được cao quá mứcthu nhập phù hợp
Trang 201.3.2.5 Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính.
Giá trị thiệt hại mà ngân hàng dự tính từ những khoản rủi ro tín dụng phải phùhọp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích lập dự phòng thiệt hại do chúng gây ra.Đây là nguyên tắc quan trọng vì khi rủi ro tín dụng xảy ra kép theo sự sụt giảm về thunhập, lợi nhuận
1.3.4 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng.
1.3.4.1 Nghiên cứu xác định các loại rủi ro.
Đe quản trị được rủi ro, trước tiên chúng ta phải nghiên cứu xác định được cácloại rủi ro Công việc này bao gồm 3 nội dung sau:
Thứ nhất: Nhận dạng rủi ro.
Trước hết phân tích cơ cấu cho vay theo các tiêu thức như thời hạn, khách hàng,phương thức cấp vốn, hình thức tài trợ, và xác định các loại rủi ro có thể có đối vớimỗi loại hình
Thử hai: Phân tích định tính rủi ro.
Đây là phương pháp truyền thống và đơn giản đế phân tích và đo lường RRTD.Phân tích định tính rủi ro sử dụng công cụ chính là các nhóm chỉ tiêu:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
- Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
- Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Qua việc phân tích này để đưa ra kết luận liệu khách hàng có tin tưởng đượckhông, tình hình hoạt động và khả năng trả nợ thế nào Khách hàng trả nợ đúng hạnkhi đáp ứng được hai yếu tố là khả năng trả nợ tốt và thiện chí khả nợ Đe phân tíchkhách hàng, ngân hàng thường sử dụng tiêu chí 6 C:
- Character
Cán bộ tín dụng phải tin chắc rằng người xin vay phải có mục đích rõ ràng và cóthiện chí khi đến hạn trả nợ, ngoài ra phải xem xét mục đích xin vay có phù hợp vớichính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không Thậm chí cho dù mục đíchxin vay tốt thì cán bộ tín dụng cũng phải xem xét xem người vay có thái độ tráchnhiệm trong việc sử dụng vốn vay hay không, có trả lời các câu hỏi một cách trungthực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ của người vay gọi chung là tư cáchngười vay
Trang 21- Capacity
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có đủ năng lực hành vi và nănglực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Tương tự cán bộ tín dụng phải chắc chắnrằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người ủy quyền hợppháp của công ty Trường-hợp nếu công ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụngphải biết thỏa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được ủy quyền
ký kết hợp đồng tín dụng cho công ty
- Cash
Người vay có ba khả năng để tạo ra tiền là Luồng tiền từ doanh thu bán hàng haythu nhập, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chúng khoán vốn.Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngânhàng Tuy nhiên ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồnthu đầu tiên và căn bản để trả nợ ngân hàng
- Colltateral
Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, CBTD phải tụệ hỏi người vay có sở hữumột giá trị nào hay tài sản có chất lượng đế hỗ trợ cho khoản vay CBTD phải đặc biệtchú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuối thọ, điều kiện, mức độ chuyên dụng củatài sản người vay Khía cạnh công nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sảncủa người vay có công nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rât nhiêu và khó tìm được ngườimua trong trường hợp người vay không trả được nợ
- Condition
Ngân hàng phân tích đế nắm được xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh
và ngành nghề của khách hàng và mức độ ảnh hưởng đến khoản vay khi điều kiệnkinh tế thay đổi Đe phân tích xu hướng và điều kiện kinh tế ảnh hưởng, Ngân hàng sửdụng các dữ liệu trên các báo cáo nghiên cứu, tạp chí,
- Control
Các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay haykhông? Yêu cầu tín dụng của người có đáp ứng tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản
lý về chất lượng tín dụng hay không?
Thứ ba: Phân tích địng lượng rủi ro.
Đo lường rủi ro bằng phương pháp định lượng ngày càng phát huy tính ưu việt vàchính xác khi các thông tin về khách hàng vay và tài sản đảm bảo đầy đủ Việc sử