II. Tông doanh
doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng.
Trong giai đoạn 2010-2012 cả doanh số cho vay ngắn và trung hạn tại Sacombank Hải Phòng đều có xu hướng giảm. Doanh số cho vay ngán hạn năm
giảm hom 28 tỷ, tức giảm 7,9%; đến năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn tiêp tục giảm hơn 10 tỷ so với năm 2011, tức giảm 3,3%. Nguyên nhân chính làm giảm doanh số cho vay ngắn hạn trong giai đoạn này chủ yếu là do những hay đôi thât thường về lãi suất cho vay. Mặc dù cho vay với thời hạn ngắn, ìhumg lãi suất trong giai đoạn này có thời điểm lên tới trên 18%/ năm. Lãi suất ao đã khiên phân lớn nhu cầu vay vốn ngấn hạn của khách hàng giảm đi, thay ào đó họ tìm nguồn tài trợ khác rẻ hom để đáp ứng cho nhu cầu vốn của mình.
Doanh sô cho vay trung và dài hạn giai đoạn này có sự tăng giảm thất hường. Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng hơn 12 tỷ tức tăng 6 7%. Nhưng đến năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn lại giảm mạnh hơn 24 ty, giảm 12,4% so với năm 2011. Trong giai đoạn 2010-2012 kinh tế Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của khách
hàng có rất nhiều, tuy nhiên do lãi suất Ngân hàng tương đối cao khách hàng không tiếp cận được với nguồn vốn vay. Bên cạnh đó do thời hạn cho vay dài nên thời gian thu hồi vốn lâu, rủi ro tiềm ẩn cho khách hàng là cao nên cuối năm 2012 hình thức cho vay trung và dài hạn Sacombank Hải Phòng ít chú trọng phát triển.
2.2.2.2ễ Doanh số cho vay theo đối tượng cấp tín dụng.
Qua bảng phân tích ta nhận thấy, trong tổng doanh số cho vay theo đối tượng, doanh số cho vay đối với các nhân luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (đều trên 55%). Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và đang có xu hướng giảm trong giai đoạn này.
Cụ thể: