Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luan van_Trang Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty CP Thương mại Đầu tư Vạn Long (Trang 28)

b, Ra quyết định và kiểm soát tín dụng.

1.4.1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.

khoản nợ suy giảm [Điều 2, Chương 1, QĐ 493/2005 ngày 22/04/2005].

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ 1,2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100% [QĐ 493].

Quyết Định 493 đưa ra công thức tính số tiền dự phòng cụ thể như sau:

R = max {0, (A-C)} X r Trong đó:

R: số tiền dự phòng cụ thế phải trích. A: giá trị khoản nợ.

C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ % do Quyết định 493 quy định đối với từng loại TSBĐ).

r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

> Bù đắp bổ sung bằng các nguồn khác.

Theo chế độ tài chính của các tổ chức tín dụng, giá trị tổn thất tín dụng sau khi đã bù đắp bằng quỹ dự phòng được trích lập trong chi phí, nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính. Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đăp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí bất thường.

1.4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG. DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.

1.4.1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng. ngân hàng.

Quản trị rủi ro tín dụng với một Ngân hàng là VQ cùng qua trọng, việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng sẽ giúp Ngân hàng:

-Hoàn thiện công tác hoạch định phương hướng và kế hoạch phòng ngừa rủi ro. Phương hướng nhằm vào dự đoán rủi ro có thế xảy ra đên đâu, trong điều kiện nào, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, hậu quả rủi ro...

-Đưa ra phương hướng tổ chức phòng ngừa rủi ro khoa học nhằm chỉ ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an toàn, mức độ sai sót có thể chấp nhận được.

-Hoàn thiện công tác xây dựng các chương trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm soát phòng chống rủi ro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn những công cụ kỹ thuật chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả rủi ro gây ra

một cách nghiêm túc.

-Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiện giao dịch.

-Hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh và bồ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro.

Một phần của tài liệu Luan van_Trang Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty CP Thương mại Đầu tư Vạn Long (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w