Phỏp đụ hộ Việt Nam
2.1.2.1. Biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc theo Cụng ước Hoạch định biờn giới 1887 và Cụng ước bổ sung cụng ước hoạch định biờn giới 1895
Năm 1858, thực dõn Phỏp nổ tiếng sỳng xõm lƣợc nƣớc ta tại Đà Nẵng; thỏng 2/1859 nổ sỳng tấn cụng Gia Định, từ đú mở rộng chiếm đúng Sài Gũn; 12/4/1861 chiếm Định Tƣờng; 17/2/1862 chiếm Biờn Hoà; 23/3/1862 chiếm Vĩnh Long. Ngày
5/6/1862, triều đỡnh Huế ký hàng ƣớc nộp 3 tỉnh miền Đụng Nam Kỳ cho Phỏp. Ngày 23/6/1867, Phỏp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tõy Nam Kỳ. Ngày 15/3/1874, ký điều ƣớc nhƣờng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Phỏp. Ngày 31/8/1874, ký hiệp ƣớc thƣơng mại Phỏp - An Nam mở đƣờng Hồng Hà cho tàu Phỏp đi lại, cho Phỏp đúng quõn tại Hà Nội; hiệp ƣớc Harmand ký tại Sài Gũn 25/8/1883 chia cắt nƣớc ta thành ba kỳ: Nam Kỳ là thuộc địa của Phỏp, Trung Kỳ và Bắc Kỳ là đất bảo hộ của Phỏp. Ngày 6/6/1884, Phỏp ký với triều đỡnh Huế hiệp ƣớc Patenotre thay thế cỏc hiệp ƣớc đó ký trƣớc đú, khẳng định việc Phỏp bảo hộ Việt Nam, bảo vệ toàn vẹn lónh thổ Việt Nam và đại diện cho Việt Nam trong mọi quan hệ quốc tế, đƣa thờm ba tỉnh Bỡnh Thuận, Thanh Hoỏ, Nghệ Tĩnh vào Trung Kỳ và triều đỡnh Huế cai quản Trung Kỳ dƣới sự bảo hộ của nƣớc Phỏp [32, 633,639,643,668,698].
Khi nhảy vào Đụng Dƣơng, giữa Phỏp và Nhà Thanh (Trung Quốc) đó cú những mõu thuẫn về lợi ớch, nổ ra chiến tranh khụng tuyờn chiến giữa hai bờn. Trờn cơ sở đàm phỏn, hai bờn đó ký Cụng ƣớc sơ bộ hữu nghị và lỏng giềng tốt giữa Phỏp và Trung Quốc tại Thiờn Tõn ngày 11/5/1884. Cụng ƣớc gồm 15 điều, trong đú cú 3 điều khoản quan trọng là:
- Trung Quốc cam kết rỳt hết quõn khỏi cỏc vựng của Việt Nam giỏp Quảng Tõy và cỏc vựng giỏp Võn Nam, Trung Quốc và tụn trọng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai cỏc hiệp ƣớc đó ký hoặc sẽ ký giữa Phỏp và triều đỡnh Huế;
- Phỏp cam kết tụn trọng và bảo vệ biờn giới phớa Nam của Trung Quốc giỏp Bắc Kỳ, chống lại mọi cuộc tấn cụng của bất kỳ nƣớc nào và bất cứ trƣờng hợp nào;
- Phỏp khụng buộc Trung Quốc bồi thƣờng. Trung Quốc đồng ý tự do trao đổi hàng hoỏ giữa Việt Nam và Phỏp một bờn, Trung Quốc một bờn trờn suốt dọc biờn giới phớa Nam của Trung Quốc và cả hai bờn sẽ ký một hiệp ƣớc thƣơng mại cú lợi nhất cho Phỏp.
Nhà Thanh phản bội Cụng ƣớc 11/5/1884 chỉ 15 ngày sau khi ký, chiến tranh ỏc liệt Phỏp - Thanh diễn ra cả trờn bộ và trờn biển. Cuộc chiến tranh Trung - Phỏp kộo dài 8 thỏng (1884 - 1885) kết thỳc và hai bờn lại đi vào một cuộc thƣơng lƣợng mới với hàng loạt cỏc cuộc tiếp xỳc, đàm phỏn thƣơng lƣợng. Kết quả là cỏc đại diện
toàn quyền của hai bờn đó ký Hiệp ƣớc Hoà bỡnh - Hữu nghị - Thƣơng mại giữa hai nƣớc tại Thiờn Tõn ngày 9/6/1885. Về vấn đề biờn giới, Điều 3 đó ghi nhận:
“Trong thời hạn 6 thỏng kể từ khi ký hiệp ƣớc này, cỏc uỷ viờn do cỏc cỏc bờn ký kết cử ra sẽ đến tại chỗ để xỏc nhận lại đƣờng biờn giới giữa nhà Thanh và Bắc Kỳ. Tại nơi nào cần thiết, họ sẽ đặt những mốc nhằm làm rừ đƣờng biờn giới.
Trong trƣờng hợp khụng thể thoả thuận về vị trớ những mốc đú hoặc về những điều chỉnh chi tiết cần cú đối với đƣờng biờn giới hiện tại giữa Trung Quốc và Bắc Kỳ, vỡ lợi ớch chung của hai nƣớc sẽ bỏo cỏo lờn chớnh phủ của mỗi bờn quyết định”. Theo điều này, Phỏp và Trung Quốc đó lựa chọn cơ sở để xỏc định đƣờng biờn giới giữa hai nƣớc là đƣờng biờn giới tập quỏn đó tồn tại giữa hai nƣớc.
Thi hành hiệp ƣớc, thỏng 8/1885, Phỏp và nhà Thanh đó thành lập Uỷ ban hoạch định biờn giới. Phớa Phỏp cử Bourcier de Saint Chaffrey (sau này là Dillon) làm Trƣởng đoàn trong Uỷ ban Hoạch định biờn giới. Phớa Trung Quốc cử Đặng Thừa Tu làm Trƣởng đoàn khi hoạch định biờn giới Lƣỡng Quảng (Quảng Đụng, Quảng Tõy) và Chu Đức Nhuận (Tcheou) làm Trƣởng đoàn khi hoạch định đoạn biờn giới Võn Nam.
Việc thực hiện Điều 3 Cụng ƣớc ngay từ đầu đó gặp rất nhiều khú khăn. Khú khăn đầu tiờn là việc gặp gỡ, thống nhất giữa đại diện hai bờn do nhiều yếu tố đó dẫn đến việc hai đoàn chỉ họp đƣợc phiờn chớnh thức đầu tiờn ở Nam Quan ngày 7/1/1886 và ở Lào Cai ngày 23/7/1886; khú khăn thứ hai chớnh là nội dung thực chất đem ra bàn bạc khi ngồi vào bàn thƣơng lƣợng. Một khú khăn chung nữa là địa hỡnh vựng biờn giới vụ cựng hiểm trở; thờm nữa, nội bộ phớa Phỏp trong giai đoạn bấy giờ đang hết sức lủng củng. Đặc biệt, khú khăn chủ yếu vẫn là sự thiếu thiện chớ của nhà Thanh [36, 67-68] ...
Ngay trong phiờn họp đầu tiờn của Uỷ ban hoạch định ở cửa Nam Quan, Đặng Thừa Tu đó đũi đƣờng biờn giới phải đi từ Tiờn Yờn theo sụng Kỳ Cựng tới ngọn nguồn của nú đến điểm gặp nhau giữa biờn giới Quảng Tõy - Võn Nam, nghĩa là đũi cả Thất Khờ - Lạng Sơn - Cao Bằng về Trung Quốc, cũn ở khu vực Nam Quan Trung Quốc đũi một đƣờng biờn giới khỏc xa của Phỏp vạch, cuối cựng, hai bờn chỉ
thống nhất đƣợc hai điểm ở hai đầu của khu vực này. Khi Uỷ ban họp lại hơn một thỏng sau (Uỷ ban phải đỡnh họp vỡ phớa Phỏp khụng chấp nhận yờu cầu quỏ đỏng đú), Đặng Thừa Tu lại từ chối ra thực địa và đũi chỉ hoạch định trờn bản đồ. Cuộc họp phải đỡnh chỉ lại mói đến thỏng 3/1886 đoàn Trung Quốc mới chấp nhận đi thực địa. Lần này hai đoàn làm xong đoạn biờn giới từ Bỡnh Nhi đến Ái Điếm dài khoảng 120 km, phớa Phỏp giữ Lạng Sơn- Đồng Đăng - Thất Khờ, đoạn sụng Kỳ Cựng ở Thất Khờ đến cửa Chi Ma. Hai bờn thoả thuận hoạch định trờn bản đồ mà mỗi bờn đƣa ra để so sỏnh và cuối cựng đoạn từ sụng Đà đến Lũng Làn (biờn giới Võn Nam - Quảng Tõy) đó đƣợc hoạch định trừ hai đoạn dài:
- Đoạn liờn quan đến Tổng Tụ Long của Việt Nam4; - Đoạn từ sụng Hồng đến sụng Đà.
Đoạn biờn giới Bắc Kỳ - Quảng Đụng, Quảng Tõy đƣợc hoạch định trong bối cảnh hai bờn nhƣ tiến đến bờn miệng hố chiến tranh. Mặc dự vậy, cỏc cuộc bàn cói lại đƣợc tiếp tục và cuối cựng hai bờn giải quyết xong vụ biờn giới từ Trỳc Sơn (gần Múng Cỏi) đến chỗ giỏp Võn Nam, trừ đoạn Ái Điểm - Bỡnh Nhi đó đƣợc giải quyết trƣớc rồi. Cũn vấn đề vựng Giang Bỡnh - Mũi Bạch Long để lại bỏo cỏo lờn trờn.
Vấn đề cuối cựng mà Uỷ ban hoạch định biờn giới phải giải quyết là giải quyết vấn đề chủ quyền cỏc đảo ven biển và quần đảo Cụ Tụ mà phớa Trung Quốc tranh chấp. Phớa Trung Quốc lỳc đầu khụng chịu bàn, cho rằng nhiệm vụ chỉ là biờn giới trờn đất liền, nhƣng sau cựng cũng chịu bàn và yờu sỏch quần đảo Cụ Tụ về phớa họ. Kết quả, hai đoàn đại biểu thoả thuận vạch một đƣờng kinh tuyến đi qua mũi phớa Đụng đảo Trà Cổ, tất cả cỏc đảo trong vịnh Bắc Kỳ (vịnh Bắc Bộ) ở phớa Tõy của đƣờng đú sẽ do đại diện hai chớnh phủ giải quyết tại Bắc Kinh [36,70] ...
Nhƣ vậy, từ năm 1886 đến năm 1887, hai bờn đó tiến hành hoạch định đƣờng biờn giới và ký kết một số biờn bản hoạch định, bao gồm cỏc biờn bản ngày 25/3, 28/3 và 1/4/1886 hoạch định đoạn biờn giới từ Chi Ma đến Nam Quan; biờn bản ngày 13/4/1886 hoạch định đoạn biờn giới từ Nam Quan đến Bỡnh Nhi; biờn bản
4
Về vấn đề này xem thờm Nguyễn Đỡnh Đầu, "Phỏp đó để mất mỏ đồng Tụ Long của Việt Nam", tạp chớ Xƣa và Nay, số 114, thỏng 4/2002, tr. 28, 29, 38, 39.
ngày 19/10/1886 hoạch định đƣờng biờn giới đoạn Võn Nam - Bắc Kỳ (từ sụng Hồng đến tiếp giỏp Quảng Tõy) và biờn bản ngày 29/3/1887 hoạch định đoạn biờn giới từ Chi Ma đến Trỳc Sơn và từ Bỡnh Nhi đến giỏp Võn Nam.
Việc hoạch định chủ yếu dựa trờn cơ sở đƣờng biờn giới lịch sử vốn cú giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh hoạch định, hai bờn cũn bất đồng một số đoạn phải bỏo cỏo lờn chớnh phủ hai nƣớc giải quyết (vựng mũi Bạch Long, đoạn II và đoạn V Võn Nam - tức là đoạn giữa sụng Chảy đến Cao Mó Bạch thuộc huyện Quản Bạ và đoạn từ sụng Hồng đến sụng Đà). Vỡ vậy, đại diện Phỏp và nhà Thanh đó đàm phỏn ở Bắc Kinh để giải quyết tranh chấp về cỏc khu vực này.
Trờn cơ sở đú, ngày 26/6/1887 đại diện Phỏp và nhà Thanh đó ký đồng thời Cụng ƣớc thƣơng mại giữa Phỏp và Trung Quốc và Cụng ƣớc hoạch định biờn giới giữa Việt Nam (Bắc Kỳ) và Trung Quốc.
Cụng ƣớc 1887 khụng mụ tả lại đƣờng biờn giới giữa ta và Trung Quốc, do đú cú một đặc điểm nổi bật là rất ngắn gọn, gồm hai điều khoản, với nội dung chớnh của khoản I là phờ chuẩn cỏc Biờn bản hoạch định biờn giới đó đƣợc ký kết giữa hai bờn. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh hoạch định, hai bờn cũng chƣa nhất trớ về một số khu vực nhất định. Do đú, khoản II, hoạch định cỏc vựng khu vực mà Uỷ ban hoạch định Phỏp - Thanh khụng giải quyết đƣợc, chủ yếu liờn quan đến một số đoạn biờn giới với tỉnh Võn Nam, Trung Quốc (đoạn II; hoạch định biờn giới đoạn V) [7, 58], [10]. Ngoài lời văn Cụng ƣớc, Phỏp và nhà Thanh cũng ký 3 bản đồ đớnh kốm Cụng ƣớc 1887.
Việc thực hiện Cụng ƣớc 1887 về hoạch định biờn giới, tức là phõn giới và cắm mốc trờn thực địa đƣờng biờn giới là một cuộc đấu tranh mới giữa Phỏp và nhà Thanh.
Sau khi Cụng ƣớc đƣợc ký kết và trong lỳc Uỷ ban Phõn giới cắm mốc chƣa đƣợc thành lập, phớa Trung Quốc đó cho quõn lấn chiếm một số đất của Việt Nam nhƣ Điều Lang (tổng Đốo Luụng) ... và Trung Quốc đó biến hoỏ tờn của một số địa phƣơng Việt Nam cho phự hợp với bản đồ của họ.
Quảng Đụng - Bắc Kỳ, Quảng Tõy - Bắc Kỳ và Võn Nam - Bắc Kỳ.
Đoạn biờn giới Quảng Đụng - Bắc Kỳ dài khoảng 100 km nhƣng việc cắm mốc kộo dài 4 năm. Cỏc cuộc tranh cói chủ yếu là về vấn đề lựa chọn đƣờng biờn giới nào để cắm mốc. Phớa Trung Quốc đũi theo một bản đồ hoạch định thỏng 3/1887 nhƣng là một bản đồ sai lệch nhiều với thực địa và nội dung biờn bản đi kốm với bản đồ đú. Phớa Phỏp đũi cắm mốc theo biờn bản đó ký kết giữa hai bờn. Cuối cựng, phớa Phỏp đó nhõn nhƣợng Trung Quốc, chấp nhận con đƣờng do Trung Quốc vạch ra, tức là nhƣợng cho Trung Quốc hai tổng Bỏt Tràng và Kiến Duyờn (thuộc Vạn Ninh và Tiờn Yờn). Hai tổng Bỏt Tràng và Kiến Duyờn này là những đơn vị hành chớnh của Việt Nam [5]:
- Tổng Bỏt Tràng thuộc chõu Vạn Ninh, trấn An Quảng, gồm 9 xó, xúm: Bắc Nham, Thƣợng Lại, Mụng Sơn, Cố Hoằng, Vụ Khờ, Tiờu Sơn, Tuỵ Lai, Hoằng Mụng, xúm Đụng Sơn thuộc xó Tiờu Sơn;
- Tổng Kiến Duyờn thuộc chõu Tiờn Yờn, trấn An Quảng, gồm 4 xó: Kiến Duyờn, Đồng Tõm, Đồng Tụng, Hoành Mụ.
Trong việc bàn vấn đề cắm mốc đoạn Quảng Tõy - Bắc Kỳ, đoàn đại biểu Trung Quốc dựng chiến thuật đũi nhiều đất tổng Điều Lang (tổng Đốo Luụng) và nhiều làng khỏc nữa, dự cỏc đất này từ lõu là thuộc Việt Nam và theo Cụng ƣớc 1887 là thuộc Việt Nam. Cỏc cuộc bàn cói kộo dài. Kết quả, Phỏp nhõn nhƣợng cho Trung Quốc tổng Đốo Luụng (thuộc chõu Hạ Lang, trấn Cao Bằng, gồm 6 xó, trại, chợ: Điều Lang, Pha Lăng, Đụ Mụng Sơn, Linh Lang Trạch, trại Lũng Uyển, chợ Giản Long) [5], phớa Trung Quốc rỳt khỏi vựng Lý Vạn và cỏc làng phớa Bắc Súc Giang. Việc cắm mốc đoạn này kộo dài trong 3 năm.
Đoạn biờn giới Võn Nam - Bắc Kỳ dài hơn cỏc đoạn khỏc và việc cắm mốc cũng phức tạp và kộo dài hơn. Ngoài những cuộc tranh cói về những vựng đất khỏc nhỏ hơn, nổi lờn hai vấn đề lớn:
- Vấn đề tổng Tụ Long (đối diện với cỏc huyện hiện nay là Xớn Mần, Hoàng Su Phỡ, Vị Xuyờn thuộc tỉnh Hà Giang).
thế kỷ XVIII, nhà Thanh đó lấn chiếm vựng này, nhƣng về sau buộc phải trả lại Việt Nam và năm 1782 hai bờn đó phõn định biờn giới vựng này, lấy sụng Đỗ Chỳ làm biờn giới (cũn cú bia) [51,303].
- Vấn đề biờn giới vựng hữu ngạn sụng Hồng đó đƣợc cỏc nhà cầm quyền Phỏp quan tõm ngay từ sau khi Cụng ƣớc 1887 đƣợc ký kết. Họ cho rằng đú là một trọng điểm phải sửa chữa toàn bộ vựng Phong Thổ - Mƣờng Tố - Lai Chõu, từ lõu vốn là đất Việt Nam.
Uỷ ban cắm mốc thoả thuận đƣợc việc đo vẽ và phõn giới xong đoạn từ tả ngạn sụng Hồng đến sụng Chảy và đoạn từ tả ngạn sụng Lụ đến chỗ giỏp giới tỉnh Võn Nam - Quảng Tõy. Về đoạn hữu ngạn sụng Hồng, hai bờn khụng thoả thuận đƣợc về việc lựa chọn bản đồ để làm cơ sở cho việc phõn giới và cắm mốc.
Năm 1894, đại diện Phỏp tại Bắc Kinh đó cựng đại diện chớnh phủ Trung Quốc thƣơng lƣợng về cỏc điểm tồn tại của Uỷ ban cắm mốc và nhõn vấn đề này đó nờu vấn đề sửa lại đƣờng biờn giới ở hữu ngạn sụng Hồng. Do hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ, nhà Thanh buộc phải nhõn nhƣợng với Phỏp, trả lại vựng Phong Thổ - Mƣờng Tố - Bắc Lai Chõu lại cho Việt Nam, để đỏp lại, Phỏp nhõn nhƣợng thờm cho nhà Thanh một số thụn Mƣờng Đụng thuộc tổng Tụ Long, hai bờn lại thoả thuận hoạch định đoạn biờn giới từ sụng Đà đến sụng Mờ Kụng, trong đú một đoạn ngắn là biờn giới Việt Nam - Trung Quốc. Đú là một trong những nội dung cơ bản của Cụng ƣớc bổ sung Cụng ƣớc hoạch định biờn giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc 26/6/1887, mà đại diện Phỏp và nhà Thanh đó ký ngày 20/6/1895 tại Bắc Kinh [10].
Ngày 19/4/1896, hai bờn đó hoàn thành việc cắm 4 mốc ở đoạn biờn giới từ sụng Hồng đến sụng Đà (đoạn V). Ngoài ra, cũn 1 mốc ở đoạn từ sụng Đà đến nơi mà sau này đƣợc coi là ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc (1 trong số 16 mốc cắm ở đoạn từ sụng Đà đến sụng Mờ Kụng theo Cụng ƣớc bổ sung 1895, cú tờn là Mouka).
Việc hoàn thành cắm mốc đoạn Lai Chõu cũng đỏnh dấu việc hoàn thành toàn bộ cụng việc phõn giới và cắm mốc trờn thực địa đƣờng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc trờn đất liền theo hai Cụng ƣớc 1887 và 1895, với tổng số 314 vị trớ mốc (310
mốc chớnh và 4 mốc phụ) hoặc 341 mốc (nếu tớnh cả mốc kộp) [36,74].
2.1.2.2. í nghĩa về sự hỡnh thành đường biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc theo hai Cụng ước 1887 - 1895
Nhƣ vậy, từ hơn 100 năm qua, giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc đó cú một đƣờng biờn giới trờn đất liền đƣợc xỏc lập bằng một điều ƣớc quốc tế và thể hiện trờn thực địa bằng một hệ thống mốc quốc giới.
Trong quỏ trỡnh xỏc lập đƣờng biờn giới, Phỏp và nhà Thanh đó vận dụng một số nguyờn tắc phổ biến của phỏp luật quốc tế cũng nhƣ tập quỏn quốc tế trong quỏ