Phỏp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp biờn giới

Một phần của tài liệu Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trang 39)

1.7.2.1. Khỏi lược chung

Về nguyờn tắc, trong quan hệ quốc tế, tranh chấp núi chung và tranh chấp về biờn giới núi riờng luụn là vấn đề nhạy cảm, đƣợc phỏp luật quốc tế quy định khỏ chặt chẽ, yờu cầu cỏc quốc gia tụn trọng: đú là nguyờn tắc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế (trong đú cú tranh chấp về biờn giới lónh thổ). Điều 2, khoản 3 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc; Điều 6, Cỏc nguyờn tắc của luật quốc tế; và một số văn kiện phỏp lý quan trọng khỏc đều quy định rừ cỏc quốc gia phải cú nghĩa vụ giải quyết cỏc tranh chấp bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh, bằng cỏc hỡnh thức thƣơng lƣợng do cỏc quốc gia lựa chọn, phự hợp với cỏc quy định và thụng lệ quốc tế. Ngoài ra, nguyờn tắc này cũn đƣợc ghi nhận phổ biến trong cỏc điều ƣớc quốc tế song phƣơng về giải quyết biờn giới và lónh thổ giữa cỏc quốc gia cú liờn quan.

Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia cũn cú thể thƣơng lƣợng thoả thuận cỏc nguyờn tắc khỏc để giải quyết tranh chấp về biờn giới lónh thổ nhƣ: nguyờn tắc cụng bằng, nguyờn tắc tụn trọng cỏc cam kết quốc tế, nguyờn tắc Uti Possidetis, nguyờn tắc hợp tỏc và tụn trọng lợi ớch của nhau ...

7.1.2.2. Cỏc biện phỏp hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế về biờn giới, lónh thổ

Giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp về biờn giới, lónh thổ núi riờng bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Cỏc quốc gia với tƣ cỏch là chủ thể của phỏp luật quốc tế phải tuõn thủ triệt để nguyờn tắc này trong quan hệ quốc tế. Nhƣ vậy, theo Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc, những biện phỏp hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế bao gồm:

- Thụng qua việc tiến hành đàm phỏn ngoại giao trực tiếp;

- Sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ (nhƣ mụi giới, trung gian, uỷ ban điều tra và uỷ ban hũa giải ...);

- Cỏc biện phỏp tƣ phỏp (toà ỏn hay trọng tài ...);

- Giải quyết tranh chấp tại cỏc tổ chức quốc tế hoặc trờn cơ sở dàn xếp quốc tế mang tớnh chất khu vực.

* Đàm phỏn trực tiếp

Đàm phỏn trực tiếp là sự tiếp xỳc trực tiếp giữa cỏc bờn hữu quan - chủ thể của luật quốc tế để giải quyết những vấn đề mà cỏc bờn quan tõm. Trong trƣờng hợp tranh chấp xảy ra, cỏc bờn hữu quan trực tiếp gặp gỡ, trao đổi thảo luận để tỡm ra giải phỏp hoà bỡnh giải quyết tranh chấp. Đàm phỏn trực tiếp là biện phỏp cơ bản, hữu hiệu và thụng dụng nhất để giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia trờn cơ sở cỏc bờn trực tiếp trỡnh bày quan điểm của mỡnh và xem xột ý chớ, quan điểm của mỗi bờn đối thoại, nõng cao sự hiểu biết lẫn nhau. Do tầm quan trọng của biện phỏp này, Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc đó đƣa biện phỏp đàm phỏn trực tiếp lờn vị trớ hàng đầu trong số cỏc biện phỏp khỏc. Biện phỏp này cũng đƣợc xem là biện phỏp đƣợc ƣu tiờn tại cỏc điều ƣớc quốc tế khỏc nhƣ, Điều lệ Tổ chức cỏc nƣớc chõu Mỹ

(Điều 24), Điều lệ tổ chức thống nhất chõu Phi, Văn kiện cuối cựng của hội nghị Henxinki, Cụng ƣớc của Liờn hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ... Thực tế quan hệ quốc tế cũng chứng minh rằng, biện phỏp đàm phỏn trực tiếp là biện phỏp hữu hiệu và linh hoạt nhất trong cỏc biện phỏp hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp về biờn giới lónh thổ núi riờng.

Trong quan hệ với Trung Quốc, chỳng ta cũng thể hiện lập trƣờng nhƣ trờn thụng qua "Thoả thuận về những nguyờn tắc cơ bản để giải quyết vấn đề biờn giới, lónh thổ giữa Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa" đƣợc ký kết giữa hai nƣớc tại Hà Nội ngày 19/10/1993.

* Những biện phỏp hỗ trợ: mụi giới và trung gian

Mụi giới và trung gian là cỏc biện phỏp hỗ trợ với sự tham gia của bờn thứ ba - bờn khụng tham gia tranh chấp, nhằm giỳp đỡ cỏc bờn tranh chấp tiến dần tới đàm phỏn giải quyết tranh chấp. Biện phỏp mụi giới khụng đƣợc đề cập đến trong Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc nhƣng đó đƣợc ghi nhận nhƣ một trong những biện phỏp hoà bỡnh giải quyết tranh chấp nhƣ trong cụng ƣớc Lahaye về hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế.

* Cỏc uỷ ban điều tra và hoà giải

Khi tranh chấp phỏt sinh, cỏc bờn cú thể thoả thuận thành lập uỷ ban hoà giải để giải quyết cỏc tranh chấp một cỏch hoà bỡnh, tạo cơ sở ỏp dụng cỏc biện phỏp hoà bỡnh khỏc nhằm giải quyết tranh chấp. Ủy ban điều tra và hoà giải quốc tế thƣờng đƣợc thành lập trờn cơ sở nhất trớ của cỏc bờn tranh chấp theo nguyờn tắc đồng đều đại diện. Quy chế phỏp lý về uỷ ban điều tra giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế đƣợc quy định trong cỏc Cụng ƣớc Lahaye năm 1899 và năm 1907. Uỷ ban hoà giải quốc tế đƣợc thành lập muộn hơn vào năm 1909. Hai biện phỏp này đƣợc ghi nhận một lần nữa tại Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc.

* Trọng tài quốc tế [54, 18 - 20]

Trọng tài quốc tế là một phƣơng thức giải quyết tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp về biờn giới, lónh thổ núi riờng giữa cỏc quốc gia. Cỏc bờn trong cuộc tranh chấp cú thể cựng nhau thoả thuận giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài quốc

tế. Trong trƣờng hợp này cỏc bờn trong vụ tranh chấp thƣờng ký kết với nhau một hiệp định giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quốc tế. Trong hiệp định này, cỏc bờn trong cuộc tranh chấp thoả thuận với nhau về số lƣợng trọng tài viờn, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan trọng tài quốc tế và giỏ trị phỏp lý của quyết định trọng tài quốc tế.

Trọng tài quốc tế xem xột cỏc vụ tranh chấp về mặt nội dung, đƣa ra những giải phỏp cụ thể về vụ tranh chấp. Quyết định của trọng tài quốc tế cú thể cú giỏ trị phỏp lý bắt buộc, nếu cỏc quốc gia trong cuộc tranh chấp đó thoả thuận nhƣ vậy trong hiệp định về giải quyết tranh chấp đó ký trƣớc đú. Tuy nhiờn, trọng tài quốc tế cũng cú thể đƣa ra những quyết định khụng mang tớnh chất bắt buộc đối với cỏc quốc gia trong vụ tranh chấp. Trƣờng hợp này là do cỏc quốc gia liờn quan đó thoả thuận, chỉ coi những quyết định của trọng tài quốc tế cú giỏ trị khuyến nghị hay khuyến cỏo đối với họ.

* Toà ỏn quốc tế [54, 30,101]

Tũa ỏn quốc tế là cơ quan xột xử thƣờng trực bao gồm những thẩm phỏn đƣợc bầu ra với một nhiệm kỳ nhất định và giải quyết cỏc vụ việc mà cỏc bờn tranh chấp yờu cầu. Quyết định của toà ỏn cú giỏ trị phỏp lý bắt buộc với cỏc bờn tranh chấp.

Cũng nhƣ đối với trọng tài, cỏc bờn tham gia tranh chấp cú thể tự nguyện lựa chọn biện phỏp giải quyết tranh chấp thụng qua toà ỏn. Trong trƣờng hợp đú, toà ỏn quốc tế sẽ đƣa ra xột xử tranh chấp giữa cỏc bờn.

Tũa ỏn quốc tế chỉ cú thẩm quyền xột xử những vụ kiện giữa cỏc quốc gia trờn cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa cỏc quốc gia hữu quan đú. Thẩm quyền xột xử của toà ỏn phụ thuộc vào ý chớ của cỏc quốc gia cú liờn quan, nghĩa là bờn đi khiếu kiện khụng thể bắt buộc bờn bị khiếu kiện phải ra toà. Chỉ khi nào bờn bị khiếu kiện đồng ý ra trƣớc toà để giải quyết vụ tranh chấp thỡ toà ỏn quốc tế mới xem xột và giải quyết vụ tranh chấp.

* Giải quyết tranh chấp tại cỏc tổ chức quốc tế - Liờn hợp quốc

1 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc ghi nhận mục đớch quan trọng của Liờn hợp quốc là duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Trong số cỏc cơ quan của Liờn hợp quốc, ngoài Tũa ỏn quốc tế cú chức năng giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia đó đƣợc đề cập đến ở trờn, cũn cú Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc thực hiện cỏc chức năng giải quyết tranh chấp quốc tế, duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế bằng cỏch đƣa ra cỏc kiến nghị đối với cỏc bờn tranh chấp. Hội đồng Bảo an thực hiện chức năng mụi giới (Điều 36), trung gian (Điều 37), điều tra (Điều 34) và hoà giải (Điều 30). Đại hội đồng Liờn hợp quốc cú thẩm quyền thụng qua cỏc nghị quyết về hoà bỡnh giải quyết tranh chấp quốc tế.

- Cỏc tổ chức quốc tế khu vực

Khoản 1 Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc quy định, việc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế thụng qua cỏc tổ chức quốc tế khu vực hoặc bằng cỏc dàn xếp, cỏc thoả thuận, hiệp định mang tớnh chất khu vực đƣợc coi là một trong cỏc phƣơng thức giải quyết do Liờn hợp quốc kiến nghị với cỏc nƣớc thành viờn.

Hiệp hội cỏc nƣớc Đụng Nam Á (ASEAN), trong đú cú Việt Nam, cũng đúng vai trũ tớch cực trong việc giải quyết tranh chấp về cỏc quần đảo trong Biển Đụng bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh để giải quyết bất đồng giữa cỏc nƣớc thành viờn.

Túm lại, để giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và cỏc tranh chấp về biờn giới, lónh thổ núi riờng, ngƣời ta ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc nhau nhƣng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cũng nhƣ kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh đú phụ thuộc chủ yếu vào thiện chớ của chớnh cỏc bờn tham gia tranh chấp. Nguyờn tắc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế (đặc biệt là tranh chấp về biờn giới lónh thổ) cú thể núi là nguyờn tắc cơ bản quan trọng nhất của phỏp luật quốc tế đƣợc cỏc quốc gia thừa nhận và tụn trọng thực hiện.

Trờn thực tế, việc giải quyết cỏc tranh chấp về biờn giới thƣờng theo cỏc nguyờn tắc cơ bản sau đõy:

- Chỉ cú cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất mới cú quyền quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến vị trớ đƣờng biờn giới quốc gia.

bỡnh: đàm phỏn ngoại giao giữa cỏc bờn; thụng qua Toà ỏn quốc tế, Toà Trọng tài ... Khi xảy ra những tranh chấp ở biờn giới, chớnh quyền địa phƣơng cỏc bờn hữu quan tuỳ theo mức độ, cần kịp thời gặp gỡ bàn bạc giải quyết trờn tinh thần quan hệ hữu nghị, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế. Chớnh quyền địa phƣơng khu vực biờn giới chỉ cú thể đƣợc giải quyết cỏc vấn đề đó đƣợc cỏc bờn hữu quan đàm phỏn, thoả thuận quy định trong Hiệp định về Quy chế biờn giới hoặc cỏc quy định cú liờn quan (Vớ dụ nhƣ Hiệp định về Quy chế Biờn giới quốc gia giữa Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào, ký ngày 1/3/1990, trong đú cú quy định cụ thể cỏc vấn đề nhƣ bảo vệ đƣờng biờn và cỏc mốc quốc giới, việc qua lại biờn giới, vấn đề khai thỏc và sử dụng sụng suối biờn giới, bảo vệ rừng, khai khoỏng và giữa gỡn an ninh trong khu vực biờn giới, tổ chức thực hiện quy chế biờn giới. Trong bản quy chế này cũng quy định rừ ràng thẩm quyền của chớnh quyền địa phƣơng hai bờn biờn giới và cỏc vấn đề phải bỏo cỏo, xin ý kiến hoặc chuyển về cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền của cỏc bờn hữu quan giải quyết). Trƣờng hợp tranh chấp về lónh thổ, chuyển nhƣợng, di chuyển lónh thổ, dịch chuyển, phỏ hoại cột mốc ... lấn chiếm lónh thổ, xõm phạm, vi phạm đƣờng biờn giới thỡ chớnh quyền địa phƣơng mỗi bờn phải bỏo cỏo lờn chớnh phủ nƣớc mỡnh giải quyết. Trong khi chờ đợi, cỏc bờn đều cố gắng kiềm chế, giữ quan hệ bỡnh thƣờng để khụng làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh [79].

Kết luận: Quốc gia nào cũng cú lónh thổ và biờn giới định giới hạn cho lónh

thổ cụ thể đú. Lónh thổ, biờn giới quốc gia cú một vị trớ quan trọng trong đời sống quốc tế núi chung và luật quốc tế núi riờng. Biờn giới quốc gia lại cú tầm quan trọng đặc biệt bởi nú xỏc định lónh thổ quốc gia và giới hạn chủ quyền quốc gia - chủ thể cơ bản và quan trọng của luật quốc tế. Tuy nhiờn, việc làm rừ cỏc khỏi niệm về lónh thổ, biờn giới quốc gia, cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh xỏc lập biờn giới trờn đất liền, giải quyết cỏc tranh chấp về biờn giới quốc gia luụn là một việc khụng dễ dàng, đơn giản vỡ cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm, trƣờng phỏi và cỏc học thuyết ... về vấn đề này trong khi thực tiễn quốc tế giữa cỏc quốc gia lại vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Trong khuụn khổ chƣơng thứ nhất, chỳng tụi chỉ đề cập những khỏi niệm

chung nhất, cơ bản nhất và đang đƣợc chấp nhận trong lĩnh vực biờn giới và lónh thổ giữa cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới, nền tảng cơ sở lý luận về biờn giới quốc gia trong phỏp luật quốc tế, với cỏc khỏi niệm về biờn giới, lónh thổ quốc gia; chức năng của biờn giới quốc gia; cỏc bộ phận cấu thành biờn giới quốc gia; phõn loại biờn giới; xỏc lập biờn giới quốc gia ... Đõy là những vấn đề cú tớnh chất lý luận và cơ sở cú ý nghĩa rất quan trọng đối với quỏ trỡnh xỏc lập đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa giữa cỏc quốc gia núi chung và giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc thành một đƣờng biờn giới hoà bỡnh, ổn định hữu nghị và hợp tỏc phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, bảo vệ đƣợc chủ quyền quốc gia của mỗi Bờn, gúp phần bảo vệ hoà bỡnh, an ninh ở khu vực và trờn thế giới.

Chƣơng 2

HOẠCH ĐỊNH BIấN GIỚI TRấN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Việt Nam nằm trờn bỏn đảo Đụng Dƣơng, giữa khu vực Đụng Nam Á: phớa Bắc giỏp Trung Quốc, phớa Tõy giỏp Lào, Cămpuchia, phớa Đụng, Nam và Tõy Nam là Biển Đụng. Việt Nam cú bờ biển dài 3.260 km với gần 3.000 đảo lớn nhỏ, trong đú cú hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Đƣờng biờn giới trờn đất liền của Việt Nam dài khoảng 4.550 km, tiếp giỏp với ba nƣớc Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, đi qua 23 tỉnh với 90 huyện, 393 xó, phƣờng biờn giới với trờn 50 dõn tộc anh em [67,1]. Mỗi tuyến biờn giới cú những đặc thự riờng và cú lịch sử hỡnh thành rất khỏc biệt.

Đƣờng biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài khoảng 1.350 km3 tiếp giỏp giữa 6 tỉnh của Việt Nam từ Tõy sang Đụng là Lai Chõu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh với hai tỉnh của Trung Quốc là Võn Nam và Khu tự trị dõn tộc Choang - Quảng Tõy (trƣớc đõy cú một phần thuộc tỉnh Quảng Đụng), trong đú, đoạn biờn giới thuộc tỉnh Lai Chõu cú độ dài khoảng 279 km, Lào Cai khoảng 178 km, Hà Giang khoảng 247 km, Cao Bằng khoảng 285 km, Lạng Sơn khoảng 208 km và Quảng Ninh khoảng 109 km [39, 61]. Phần lớn đƣờng biờn giới trờn đất liền Việt Nam và Trung Quốc chạy theo địa hỡnh nỳi cao phức tạp theo hƣớng chung Tõy Bắc và Đụng Nam. Một phần đƣờng biờn giới đi theo cỏc sụng, suối (sụng Hồng, Quảng Sơn, Kỳ Cựng, Đồng Mụ, Ka Long, Bắc Luõn ...), và phần lớn cỏc sụng suối này hẹp, tàu thuyền khụng đi lại đƣợc. 63,5% chiều dài đƣờng biờn giới chạy dọc theo cỏc đƣờng phõn thuỷ lớn và nhỏ giữa cao nguyờn Võn Nam và vựng thƣợng du miền Đụng Bắc Bộ; 27,5% là biờn giới sụng suối; 9% cũn lại là những đoạn thẳng hoặc mang cỏc đặc điểm khỏc [7,57], [52,1].

Địa hỡnh, theo chiều từ Tõy sang Đụng, vựng biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc cú cấu trỳc rất phức tạp cả về cấu trỳc và địa hỡnh [52,1], ở phớa Tõy nỳi

Một phần của tài liệu Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)