Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty tư vấn Xây dựng Thuỷ lợi 1
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm cuối cùng của thiên niên kỷ thứ hai này, nớc ta đang tồn tạimột nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Với sự cạnh tranh gay gắt trong vòngxoáy khốc liệt của cơ chế mới, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều phảinỗ lực hết mình để tồn tại và phát triển.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý tàichính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinhtế nói chung và kinh doanh nói riêng Bởi thế, việc chấp hành đúng các nguyên tắchạch toán kinh doanh là việc làm cần thiết và tích cực của mỗi doanh nghiệp để có đ ợctình trạng tài chính lành mạnh, đủ sức cạnh tranh trong mọi điều kiện thị trờng.
Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng, luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vìchúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi thế,muốn tồn tại và phát triển, bên cạnh việc sản xuất ra sản phẩm chất l ợng cao, doanhnghiệp còn phải tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm Có nh vậy, doanh nghiệpmới có thể tăng nhanh tích luỹ, tạo điều kiện tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sốngcán bộ công nhân viên.
Để đạt đợc điều đó, trớc hết doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản suấtvà tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế toán tập hợp chi phísản xuất và giá thành sản phẩm Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmsẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích đánh giá đợc tình hình về sử dụnglao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra biện pháp hữu hiệu nhằmhạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra những quyết định phù hợp chosự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Chính vì vậy,mà việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêucầu thiết yếu, luôn là một trong những vấn đề thời sự đợc các doanh nghiệp quan tâm
Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ Lợi I là một trong những doanh nghiệp Nhà ớc hoạt động rất hiệu quả Cũng nh mọi doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hiện nay,Công ty rất coi trọng việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
n-Trong thời gian thực tập tại Công ty, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo h ớngdẫn và sự giúp đỡ của các cô chú tại phòng kế toán, tôi xin đợc đi sâu nghiên cứu đề tài:
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành tại Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ Lợi I.
Trang 21 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chí phí sản xuất
Chi phí sản xuất đợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về laođộng sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nêngiá thành sản phẩm.
Từ khái niệm về chí phí sản xuất, ta thấy đợc sự khác nhau giữa chi phí và chitiêu Chi phí là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sảnphẩm đợc tạo ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ng-ợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Ngoài sự khác nhau về lợng, chi phí vàchi tiêu còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợctính vào chi phí (chi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và cónhững khoản tính vào chi phí kỳ này nhng cha chi tiêu (ví dụ: chi phí trích trớc) Sởdĩ có sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu các trong doanh nghiệp là do đặc điểm,tính chất vận động và phơng thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quátrình sản xuất và yêu cầu hạch toán của chúng.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Trong chế độ kế toán Việt nam có một số cách phân loại chi phí chủ yếu sau:
a) Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong kỳđợc chia thành các loại (thờng gọi là yếu tố) sau:
*Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụngcho hoạt động sảnxuất trong kỳ.
*Chi phí nhân công: Phản ánh tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất
lơng phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức; và phản ánh phần bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng vàphụ cấp lơng phải trả công nhân viên.
Trang 3*Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
*Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.
*Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản
ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.
b) Phân loại theo mục dích công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, chí phí sản xuất đợc chia thành 4 loại:
*Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu và động lực sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm.
*Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp
của công nhân trực tiếp sản xuất
*Chi phí sử dụng máy thi công: là các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử
dụng xe và máy thi công để hoàn thành sản phẩm khảo sát thiết kế gồm: tiền khấuhao máy móc thiết bị, tiền thuê máy, tiền lơng các công nhân điều khiển máy thicông, chi phí về nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi công
*Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung
tại các bộ phận sản xuất (phân xởng, đội, trại ) bao gồm 6 điều khoản: Chi phínhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, và chi phí khác bằng tiền.
Ngoài hai cách phân loại chi phí trên, để phục vụ cho việc quản trị doanhnghiệp, chi phí sản xuất còn đợc phân thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp;chi phí thích đáng và không thích đáng, hoặc có thể phân loại theo ph ơng pháp tậphợp chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Theo quan điểm của kế toán Việt nam hiện nay, giá thành sản phẩm đợc hiểulà biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao độngvật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, và lao vụ nhất định đã hoànthành, là chi phí sản xuất tính cho các sản phẩm hoàn thành.
Với doanh nghiệp khảo sát thiết kế giá thành sản phẩm khảo sát thiết kếmang tính chất cá biệt vì mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lợng sản
Trang 4phẩm khảo sát thiết kế sau khi hoàn thành đều có giá trị riêng Giá bán đợc biết trớckhi sản phẩm hoàn thành và trớc khi biết đợc giá thành thực tế Bởi vậy, chỉ tiêu giáthành sẽ cho phép doanh nghiệp xác định đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong việc tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t, hoàn thiện kỹthuật, giảm thời gian thi công thiết kế, sử dụng hợp lý vốn cũng nh các giải phápkinh tế kỹ thuật
* Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xác định từ những điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành so với giá thành dự toán bằng cácbiện pháp tăng cờng quản lý kỹ thuật, vật t thi công Giá thành kế hoạch đợc xácđịnh nh sau:
Giá thành kế hoạch = Giá thành định mức - mức hạ giá thành kế hoạch
* Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kếtthúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính cho cả chỉ tiêu tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.
Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa 3 loại giá thành này phải đảm bảo nh sau:Giá thành định mức >= Giá thành kế hoạch >= Giá thành thực tế
b) Phân loại theo phạm vi tính giá thành
* Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí đểsản xuất, chế tạo sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.
* Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành
Trang 5Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo rasản phẩm Chi phí biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả Đây là hai mặt thốngnhất của một quá trình, vì vậy, chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí sản xuất đều bao gồm cáchao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành và chi phí lại khác nhau vềlợng Điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy:
Giá thành Chi phí Chi phí Chi phí sản phẩm = sản xuất + sản xuất - sản xuấthoàn thành dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Nh vậy, khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuốikỳ bằng nhau thì giá thành sản phẩm hoàn thành bằng tổng chi phí phát sinh trongkỳ.
B - Nội dung công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
1 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
a Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp làcác thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới lợinhuận Do vậy, các nhà quản lý cần kiểm soát chặt chẽ chi phí của doanh nghiệp.Điều này cũng đúng với giá thành sản phẩm (vì chi phí và giá thành là hai mặt củamột quá trình).
Do chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành phản ánh mặtkết quả sản xuất nên việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đứngtrên quan điểm hiệu quả sản xuất, tức là phải quản lý về mặt giá trị bao gồm cả cácchi phí trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, các giá thành dự toán,kế hoạch, thực tế Các loại chi phí này phải đợc theo dõi và quản lý trên hệ thống sổsách của doanh nghiệp Để làm đợc điều đó, mỗi sản phẩm (mỗi công trình khảo sátthiết kế) phải có một bộ hồ sơ riêng (bao gồm các hợp đồng, hóa đơn mua vật t, cácchứng từ thanh toán lơng, và các chứng từ khác theo quy định hiện hành), các khoảnmục chi phí lại phải đợc tập hợp theo dõi theo từng đối tợng hạch toán và phải đợcphản ánh trên các sổ chi tiết chi phí và tính giá thành của doanh nghiệp Đồng thời,
Trang 6doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng chi phí, phát hiện nhữnglãng phí, sai phạm để có thể kịp thời xử lý.
Nói tóm lại, trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm ngời quản lýdoanh nghiệp phải luôn nắm đợc nguồn gốc phát sinh chi phí, nội dung, tính chấtcủa từng khoản mục chi phí; các định mức chi phí tại doanh nghiệp; các nguyênnhân dẫn đến sự tăng, giảm chi phí tại doanh nghiệp; cũng nh các tình hình thựchiện các kế hoạch giá thành tại doanh nghiệp
b Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế, tài chính, có tác dụng tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểmsoát các hoạt động kinh tế Để phát huy vai trò của công cụ kế toán đối với doanhnghiệp cần thiết phải có sự tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các đơn vị sản xuất nói chung và trongcác đơn vị khảo sát thiết kế nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là điều kiệnđể phân tích, đánh giá, tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nhằm nâng cao hiệu quảquản trị, đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp
Để phát huy đợc vai trò của mình, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm phải đạt đợc những yêu cầu sau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm củasản phẩm, yêu cầu tổ chức sản xuất và yêu cầu của công tác quản lý của doanhnghiệp mà xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành cho phù hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tậphợp chi phí đã xác định bằng các phơng pháp thích hợp đối với từng loại chi phí, tậphợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí và theo các yếu tố chi phí quyđịnh.
- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện cácđịnh mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, các dự toán chi phí đối với chi phí sảnxuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, đề xuất các biện pháptăng cờng quản lý và tiết kiệm chi phí, phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế
- Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trang 7a Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tợng hạch toán (tập hợp) chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phísản xuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và tổ chứctính giá thành Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí(phân xởng, bộ phận ) hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí (nh sản phẩm, nhóm sảnphẩm ).
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiếtcủa công tác kế toán chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợng kế toán chiphí sản xuất mới có thể tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất từ khâu ghichép ban đầu, tổng hợp số liệu đến tổ chức tài khoản và mở sổ chi tiết.
Để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp cần căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau:
- Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất giản đơn hay phức tạp,quy trình công nghệ liên tục hay song song.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.- Đặc điểm tổ chức sản xuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.- Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.
Do đặc điểm khác biệt cụ thể của mình mà đối tợng tập hợp chi phí trong cácđơn vị khảo sát thiết kế cũng có những đặc điểm khác so với bất cứ ngành sản xuấtvật chất nào Đặc điểm của ngành khảo sát thiết kế là quy trình công nghệ sản xuấtphức tạp, yêu cầu kỹ thuật, nghiệp vụ cao, loại hình sản xuất đơn chiếc, mỗi giaiđoạn sản xuất có thể có dự toán riêng Hơn nữa, công tác khảo sát thiết kế thờng đ-ợc tiến hành trong những điều kiện địa hình khác nhau, tổ chức sản xuất th ờng chialàm nhiều khu vực, bộ phận thực hiện.Vì vậy, đối tợng hạch toán chi phí sản xuấttrong các đơn vị này thờng là công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoànthành, hoặc theo đơn vị sản xuất (địa điểm phát sinh chi phí).
Trang 8- Phơng pháp hạch toán chi phí theo toàn bộ dây chuyền sản xuất;- Phơng pháp hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ.
Tuy nhiên, do đối tợng tập hợp chi phí có đặc điểm riêng nên phơng pháp tậphợp chi phí sản xuất trong các đơn vị khảo sát thiết kế cũng có đặc điểm khác vớicác ngành khác Các phơng pháp tập hợp chi phí chủ yếu áp dụng là:
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình
Theo phơng pháp này, hàng tháng các chi phí phát sinh liên quan đến côngtrình nào thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho công trình đó Các khoản chi phíđợc phân chia theo các hạng mục giá thành Giá thành thực tế của đối tợng đó chínhlà tổng chi phí đợc tập hợp cho đối tợng kể từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc côngviệc.
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng
Trong trờng hợp đơn vị khảo sát thiết kế thực hiện hoạt động khảo sát thiết kếtheo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theotừng đơn Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí tập hợp theo đơn đặthàng là giá thành thực tế của sản phẩm, khối lợng công việc hoàn thành theo đơnđặt hàng.
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng trong các đơn vịkhảo sát thiết kế là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơnđặt hàng của khách hàng mà không kể đến quy mô của công trình hay sự khác biệtvề quy trình công nghệ, về thời gian thực hiện Đối với các chi phí trực tiếp (chiphí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liênquan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theochứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sử dụng máy thi công vàchi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theotiêu thức phù hợp (số giờ công sản xuất xây lắp, chi phí nhân công trực tiếp ).
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất
Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị sảnxuất (các đơn vị khảo sát, thiết kế) Trong từng đơn vị đó, chi phí lại đợc tập hợptheo từng đối tợng chịu chi phí nh từng công việc, từng giai đoạn công việc, haytừng công trình cụ thể Cuối kỳ, chi phí phát sinh ở từng đơn vị sẽ đ ợc tập hợp vàso sánh với dự toán chi phí sản xuất của từng đơn vị Trên thực tế có nhiều chi phíphát sinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó, chi phí cần phải đợc phân bổ cho đốitợng chịu chi phí một cách chính xác và phù hợp.
Nhìn chung có nhiều phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, mỗi phơng pháp cómột u điểm riêng phù hợp với điều kiện và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp
Trang 9cụ thể Trên cơ sở năng lực và điều kiện hiện có, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn chomình một phơng pháp tập hợp chi phí phù hợp nhất.
ở Anh, Mỹ thì đơn giản hơn, trong hệ thống kế toán Anh, Mỹ thờng áp dụngphơng pháp hạch toán chi phí theo công việc hay theo quá trình sản xuất Cơ sở củakế toán theo công việc là các đơn đặt hàng, khi đó kế toán chi phí nhấn mạnh đếnviệc kiểm soát chi phí theo từng đơn đặt hàng thông qua các phiếu chi phí (các sổchi tiết) theo số tiền thực tế Cơ sở của kế toán theo quá trình sản xuất là các giaiđoạn trong quá trình sản xuất, tất cả các hoạt động sản xuất (các khoản mục phí tổnvề nguyên vật liệu trực tiếp, lao động trực tiếp, và sản xuất chung) đều đ ợc báo cáotrên báo cáo sản xuất.
2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các bớc công việc cần tiến hànhnhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành đợc kịp thời theotính chất và đặc điểm sản xuất của từng ngành ở Việt nam, đối với các đơn vị khảosát thiết kế, chi phí sản xuất đợc tập hợp qua các bớc sau:
1) Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công việc, từnggiai đoạn công việc, hay từng công trình.
2) Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có liênquan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phụcvụ và đơn vị giá thành lao vụ.
3) Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên quantheo tiêu thức phù hợp.
4) Xác định chi phí dở dang cuối kỳ, và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.Về cơ bản, trình tự tính giá thành của hệ thống kế toán Mỹ là giống Việt nam.Tuy nhiên, trong kế toán Pháp, vì giá thành bao gồm cả chi phí ngoài sản xuấtnên trình tự tính giá thành có khác so với kế toán Việt nam, bao gồm 4 bớc chính:
- Tính giá tiếp liệu;- Tính giá phí sản xuất;- Tính giá phí tiêu thụ;
- Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá sản phẩm hoàn thành.Tóm lại, do các nớc khác nhau có quan niệm khác nhau về bản chất và chứcnăng của chỉ tiêu giá thành nên có sự khác biệt trong việc tính toán, xác định phạmvi của giá thành, nhng mục tiêu chung đều là nhằm tập hợp và tính toán đầy đủ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình hình thành nên giá trị của sản phẩm.
3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Trang 10Phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc dùng để phản ánh một cách thờng xuyên,liên tục tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng tồn kho vào các tài khoảnthích ứng Vì thế, tại bất kỳ thời điểm nào ngời quản lý cũng có thể biết đợc tìnhhình hiện có, biến động tăng giảm của từng loại hàng tồn kho.
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong khảo sát thiết kế, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là những chi phívề vật t dùng để phục vụ cho hoạt động khảo sát thiết kế nh các loại thớc đo đạc địahình, các loại mũi khoan, ống khoan, ống chèn, các loại phụ tùng thay thế, vănphòng phẩm Nhìn chung, chi phí này không chiếm tỷ trọng lớn trong giá thànhsản phẩm và không phải là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Tuy nhiên, việc hạch toán các chi phí nguyên vật liệu tại các đơn vị khảo sátthiết kế vẫn phải đảm bảo phản ánh đợc lợng tiêu hao thực tế của từng loại vật t,thiết bị cho từng mục đích sử dụng khác nhau trong quá trình sản xuất Vì vậy, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp cần phải đợc theo dõi và hạch toán trực tiếp cho các đốitợng hạch toán và đối tợng tính giá thành Công tác này đòi hỏi phải tổ chức tốt việcghi chép ban đầu theo đúng đối tợng hạch toán; trên cơ sở đó để tập hợp số liệu từcác chứng từ kế toán theo từng đối tợng liên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoảnhoặc sổ chi tiết
Trong trờng hợp thực tế sản xuất không cho phép tính chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp cho từng đối tợng thì doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng phápphân bổ vật liệu cho các đối tợng sử dụng theo tiêu thức hợp lý dựa trên công thức:
Cn =
tnTrong đó: C là tổng chi phí cần phân bổ
Cn là chi phí phân bổ cho đối tợng n
T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (T = tn)tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng n
Tiêu chuẩn để phân bổ cho từng đối tợng có thể là khối lợng sản phẩm sảnxuất, chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí tiền lơng Các doanh nghiệp sẽ căn cứvào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm sản phẩm của doanhnghiệp mà lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
Để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng vào sản xuấttrong kỳ, cuối kỳ kinh doanh phải tiến hành kiểm kê xác định giá trị nguyên vật liệucòn lại cuối kỳ cha sử dụng và giá trị phế liệu thu hồi trong kỳ Chi phí này đợc xácđịnh nh sau:
Trang 11Chi phí thực tế Giá trị nguyên liệu Giá trị nguyên liệu Giá trị phế liệu nguyên vật liệu = vật liệu xuất dùng - vật liệu cha dùng - thu hồi trong kỳ trong kỳ cuối kỳ trong kỳ
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 621 - “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động khảo sát thiết kế trong kỳ hạch toán
Bên Có: - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp không sử dụng hết đợc nhập lại
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tếsử dụng cho hoạt động khảo sát thiết kế trong kỳ vào bên Nợ TK154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và chi tiết cho cácđối tợng để tính giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế.
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
* Phơng pháp hạch toán một số hoạt động chủ yếu
- Khi xuất nguyên vật liệu dùng cho hoạt động khảo sát thiết kế trong kỳ, ghi:Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Trờng hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt độngkhảo sát thiết kế cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152, 153 - Nguyên vật liệu
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 12- Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào kết quả bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệutính cho từng đối tợng sử dụng nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp trực tiếp hoặcphân bổ gián tiếp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể phản ánh qua sơ đồ:
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152, 153, 111, 112 TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 154 Vật t xuất dùng cho Kết chuyển chi phí
sản xuất sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152 Vật liệu dùng không hết
nhập kho
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp khảo sát thiết kế là những khoảnthù lao phải trả cho ngời lao động trực tiếp tham gia quá trình sản xuất (bao gồm cảcác khoản phải trả cho ngời lao động thuộc quản lý của doanh nghiệp và cho laođộng thuê ngoài theo loại công việc) nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụcấp có tính chất lơng
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt độngkhảo sát thiết kế.
Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
* Tài khoản sử dụng
Để tập hợp và phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Trang 13Kết cấu và nội dung của tài khoản 622:
Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động khảo sát thiết kế bao
gồm tiền lơng, tiền công lao động và các khoản phụ cấp có tính chất lơng.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ tài khoản 154
-“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ
* Phơng pháp hạch toán một số hoạt động chủ yếu
- Căn cứ vào bảng tính lơng phải trả cho công nhân trực tiếp cho hoạt độngkhảo sát thiết kế gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp lơng (kể cả khoản phải trả vềtiền công nhân công thuê ngoài), ghi:
- Cuối kỳ, kế toán tính, phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theođối tợng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK 334, 111, 112 TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 154 Tiền lơng phải trả công nhân Kết chuyển chi phí
trực tiếp sản xuất sản phẩm nhân công trực tiếp
TK 335
Lơng phép, ngừng sản xuất theo kế hoạch
c Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Trang 14Trong các doanh nghiệp khảo sát thiết kế, do đặc điểm và yêu cầu của côngviệc nên công tác khảo sát phần lớn đợc thực hiện bằng máy Máy móc trong côngtác khảo sát là những máy móc, thiết bị đợc sử dụng trực tiếp cho công tác thi côngnh máy khoan, máy cắt, máy địa chấn, máy nén Chi phí sử dụng máy thi công lànhững chi phí trực tiếp có liên quan đến việc sử dụng xe và máy thi công Chi phí sửdụng máy thi công bao gồm: chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.
Chi phí thờng xuyên sử dụng máy thi công gồm: lơng chính, lơng phụ củacông nhân điều khiển máy, phục vụ máy, ; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụngcụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí sửa chữa nhỏ, điện,nớc, bảo hiểm xe, máy ); chi phí bằng tiền khác.
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thicông (đại tu, trung tu ); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ,đờng ray chạy máy ).
Chi phí sử dụng máy trong khảo sát thiết kế cũng không bao gồm các chi phívề lơng công nhân vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy, chi phí trong thời gianmáy ngừng sản xuất, chi phí lắp đặt, chạy thử lần đầu, chi phí sử dụng máy cho cácmục đích khác Ngoài ra, trong khoản mục chi phí sử dụng máy cũng không baogồm các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tínhtrên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công.
Nh vậy, để có thể hạch toán chính xác chi phí sử dụng máy cho các đối t ợngtrớc hết phải tổ chức hạch toán tốt công việc hàng ngày của máy: Theo dõi về loạimáy, đối tợng phục vụ, khối lợng công việc hoàn thành, số ca làm việc thực tế
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tàikhoản 623 - "Chi phí sử dụng máy thi công".
Tài khoản này chỉ dùng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với ờng hợp doanh nghiệp thi công theo phơng thức hỗn hợp (vừa thủ công vừa kết hợpbằng máy) Trờng hợp doanh nghiệp thi công hoàn toàn bằng máy, thì các chi phíphát sinh không đợc hạch toán vào tài khoản 623 - "Chi phí sử dụng máy” mà đ ợchạch toán trực tiếp vào các tài khoản chi phí sản xuất 621, 622, 627.
tr-Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 623:
Bên Nợ: - Các chi phí liên quan đến máy thi công phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào Bên Nợ tài khoản 154
- "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang".Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ.
Trang 15Tài khoản 623 - "Chi phí sử dụng máy thi công" có 6 tài khoản cấp 2: - TK 6231 - Chi phí nhân công
- TK 6232 - Chi phí vật liệu
- TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công - TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác
* Phơng pháp hạch toán cụ thể
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy:
Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho độimáy có tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì việc hạch toán đợc tiến hành nh sau:
- Hạch toán các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công, ghi:Nợ TK 621, 622, 627 - Chi phí sản xuất
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, ghi:
Nợ TK 623 (6238) - Chi phí sử dụng máy Có TK 154 (Chi tiết chi phí máy thi công)
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữacác bộ phận trong đơn vị, ghi:
Nợ TK 623 (6238) - Chi phí sử dụng máyNợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có các TK 511, 512 - Doanh thu
Trang 16 Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức đội máy thicông riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộchi phí sử dụng máy sẽ hạch toán nh sau:
- Căn cứ vào số tiền lơng (lơng chính, lơng phụ không bao gồm các khoản:bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền công phải trả cho côngnhân điểu khiển máy, phục vụ máy, ghi:
Nợ TK 623 (6231) - Chi phí lơng công nhân sử dụng máy Có TK 334, 111 - Tiền lơng công nhân sử dụng máy
- Khi xuất kho hoặc mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ sử dụng cho xe,máy thi công, ghi:
Nợ TK 623 (6232) - Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho xe máy thi côngNợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu đợc khấu trừ thuế GTGT)
Nợ TK 623 (6237) - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu đợc khấu trừ thuế GTGT) Có các TK 111, 112, 331
- Chi phí bằng tiền phát sinh, ghi:
Trang 17Trờng hợp thuê ca máy thi công:
- Khi trả tiền thuê xe, máy thi công, ghi: Nợ TK 627 (6277) - Chi phí dịch vụ mua ngoài Có TK 111, 112, 331
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thuê máy thi công vào khoản mục chiphí sử dụng máy, ghi:
Nợ TK 154 (khoản mục chi phí máy thi công) Có TK 627 (6277) - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tuy nhiên, do có đặc điểm hoạt động khác với các doanh nghiệp xây lắp nêncác doanh nghiệp khảo sát thiết kế thờng không tổ chức ra đội máy thi công riêngmà máy thờng đợc sử dụng chung trong từng đơn vị sản xuất để thực hiện các khốilợng công việc cần sử dụng máy Khoản mục chi phí này trong các đơn vị khảo sátthiết kế thờng đợc hạch toán nh sau:
- Căn cứ vào số tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân điểu khiển máy,phục vụ máy, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334, 111 - Lơng phải trả công nhân sử dụng máy
- Khi xuất kho hoặc mua nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ sử dụng cho xe,máy thi công, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có các TK 111, 112, 331, 152, 153,
- Khấu hao, bảo dỡng xe, máy thi công sử dụng ở đội, ghi:Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 214, 111, 112 - Chi phí khấu hao, bảo dỡng máy
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phíchung của đội máy để tập hợp toàn bộ chi phí sử dụng máy và tính giá thành camáy, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621, 622, 627 - Chi phí sử dụng máy thi công
- Sau khi tính giá thành ca máy và phân bổ cho các đối tợng sử dụng ca máyNợ TK 154 - (công việc A, B khoản mục chi phí sử dụng máy)
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Trang 18d Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phản ánh chi phí của đội, đơn vị thi công bao gồm: L ơng nhân viên quản lý đội sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội, cáckhoản trích bảo hiểm xã hội (15%), bảo hiểm y tế (2%), kinh phí công đoàn (2%)theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chếdoanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phíkhác liên quan tới hoạt động của đội.
Từng nội dung chi phí sản xuất chung ở trên đợc tập hợp và theo dõi theo từngđối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành Trờng hợp không thể hạch toán trực tiếpđợc thì kế toán sẽ tiến hành phân bổ các chi phí này theo phơng pháp thích hợp.Thông thờng, đối với các doanh nghiệp khảo sát thiết kế thì chi phí này đợc phân bổtheo tỷ lệ với giá trị sản lợng thực hiện của từng đối tợng hạch toán
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
-Kết cấu và nội dung của tài khoản 627:
Bên Nợ: - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 - “Chi phísản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 627 - “Chi phí sản xuất chung”, có 6 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng
- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu
- Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất - Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSC Đ - Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Trang 19Có TK 153 - Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần
Có TK 142 (1421) - Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần
- Trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất dùng cho hoạt động khảo sátthiết kế, ghi:
Nợ TK 627 (6274 ) - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định
- Chi phí về các dịch vụ mua ngoài nh: điện, nớc, điện thoại, và các chi phíbằng tiền khác thuộc bộ phận khảo sát thiết kế, ghi:
Nợ TK 627 (6277, 6278) - Chi phí sản xuất chungNợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có các TK 111, 112, 331, - Số thực chi
- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 111, 112, 138 - Các khoản giảm trừ
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
- Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kếtchuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng hach toán, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Trang 20Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung đợc phản ánh qua sơ đồ sau:Sơ đồ 1-3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 152, 153, 142 TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 154 Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kết chuyển chi phí
xuất dùng cho quản lý đội sản xuất sản xuất chung TK 334, 338
Lơng nhân viên quản lý, các khoản Các khoản chi phí sản xuất trích theo lơng của công nhân viên chung đợc giảm trừ
TK 214 Giá trị hao mòn của máy móc
phục vụ sản xuất TK 111, 112
Các chi phí khác
e Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Việc tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong các doanhnghiệp khảo sát thiết kế cũng tơng tự nh các doanh nghiệp khác Trớc đây, để phụcvụ cho việc tính giá thành toàn bộ của sản phẩm khảo sát thiết kế, và làm căn cứ đểđối chiếu với dự toán, bên cạnh việc kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vàocuối kỳ, kế toán còn phải phân bổ chi phí quản lý cho các công trình, hạng mụccông trình hoàn thành Khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng đối t -ợng này sẽ đợc cộng với chi phí sản xuất chung để tạo thành khoản mục chi phíchung trong giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế Tuy nhiên, hiện nay, khoản mụcchi phí này không cần phải phân bổ cho các đối tợng nữa mà đợc kết chuyển thẳngvào tài khoản 911 - “Xác định kết quả” Mặc dù vậy, đối với các doanh nghiệp khảosát thiết kế nói riêng, khoản chi phí này vẫn rất có ý nghĩa trong việc xác định đúngđối tợng hạch toán chi phí cũng nh trong công tác quản lý hạch toán chi phí.
* Tài khoản sử dụng: Tài khoản 642 - “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Tài khoản này dùng để tập hợp và phản ánh các chi phí quản lý chung củadoanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính vàcác chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642:
Trang 21Bên Nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí quản
lý doanh nghiệp đợc kết chuyển vào TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”, đểtính kết quả kinh doanh trong kỳ.
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6428 - Chi phí bằng tiền khác
Nội dung hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1- 4: Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 642 -Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 911 Lơng, các khoản trích theo lơng Kết chuyển chi phí
của nhân viên quản lý quản lý doanh nghiệp TK 152, 153, 142 Xuất nguyên liệu, vật liệu
dùng cho quản lý doanh nghiệp
TK 214 TK 1422
Khấu hao tài sản cố định Chờ Kết chuyển Dùng cho quản lý doanh nghiệp kết chuyển
TK 111, 112 Các chi phí khác
4 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trang 22Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp phản ánh không thờng xuyên, liêntục tình hình biến động tăng, giảm của tất cả các loại hàng tồn kho vào các tàikhoản thích ứng Để xác định đợc giá trị hàng tồn kho xuất sử dụng trong kỳ cầnphải dựa vào kết quả kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp này thờng chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp ít có biến động trongcông tác nhập xuất vật t, tài sản; hay nói cách khác là các biến động về vật t củadoanh nghiệp ít phát sinh tại kho mà thờng đợc chuyển thẳng từ nơi cung cấp đếnnơi sản xuất (không qua kho)
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí nguyên vật liệu xuấtdùng rất khó phân định đợc là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý và tiêu thụ sảnphẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán cần theo dõi chitiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng hoặc dựa vào mục đích sửdụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để phản ánh cho các chi phí phát sinh về vật t trong kỳ, kế toán theo phơngpháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.Các chi phí trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vậtliệu mà đợc ghi một lần vào cuôí kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xácđịnh đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng
Trị giá Trị giá Trị giá Trị giánguyên vật liệu = nguyên vật liệu + nguyên vật liệu - nguyên vật liệu
xuất trong kỳ nhập trong kỳ tồn đầu kỳ tồn cuối kỳNội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau:
Bên Nợ: - Giá trị nguyên vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất
trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành.
TK 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toán chi phí.
Phơng pháp hạch toán một số hoạt động liên quan cụ thể nh sau:
- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán chi phí xác định giá trị nguyênvật liệu tiêu dùng trong kỳ tính vào chi phí sản xuất.
Nợ TK liên quan (621, 627, 642) - Chi phí nguyên vật liệu Có TK 611 - Mua hàng
- Cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tínhvào giá thành sản phẩm.
Trang 23Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Có TK 622, 627, 642 - Chi phí
5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
a Tổng hợp chi phí sản xuất
Tất cả các chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm dù đ ợc hạch toánở tài khoản nào thì cuối cùng đều phải tổng hợp vào bên Nợ TK 154 - “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 - “Giá thành sản xuất”.
* Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX
Tài khoản 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thànhsản phẩm hoàn thành trong toàn doanh nghiệp Trong hoạt động khảo sát thiết kế,tài khoản 154 phải đợc mở chi tiết cho từng công việc, từng giai đoạn công việc haycho cả công trình Và để có thể so sánh kiểm tra chi phí sản xuất khảo sát thiết kếthực tế phát sinh với dự toán, chi phí sản xuất khảo sát thiết kế đợc phản ánh trên tàikhoản 154 phải đợc phân loại theo từng khoản mục chi phí.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154:
Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sử dụng máy, chi phí sản xuất chung trong kỳ liên quan đến giá thànhsản phẩm khảo sát thiết kế công trình;
Bên Có: - Giá thành công tác khảo sát thiết kế hoàn thành bàn giao (từng phần,
hoặc toàn bộ) đợc coi là tiêu thụ;
Số d bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
Trang 24- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả bảng phân bổ vật liệu cho từng đối tợng hạchtoán, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả bảng phân bổ chi phí nhân công (kể cả nhâncông thuê ngoài) cho từng đối tợng hạch toán, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
- Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặcphân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng hạch toán liên quan, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
- Giá thành thực tế sản phẩm khảo sát thiết kế hoàn thành bàn giao: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang* Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK
TK 631 - "Giá thành sản xuất”
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thànhsản phẩm ở các đơn vị sản xuất áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ Đối với đơnvị khảo sát thiết kế, tài khoản 631 phải đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán.Đợc hạch toán vào TK 631 bao gồm các loại chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, nhâncông trực tiếp, chi phí sử dụng máy, chi phí sản xuất chung.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ: - Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154
- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳTài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:
Trang 25- Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dangNợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng đối ợng hạch toán.
t-Nợ TK 621, 622, 627 - Chi phí sản xuất Có TK 631 - Giá thành sản xuất
- Cuối kỳ, căn cứ kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toánkết chuyển:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 631 - Giá thành sản xuất
- Xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành bàn giaoNợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 631 - Giá thành sản xuất
b Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang ở đơn vị khảo sát thiết kế là những sản phẩm còn đangtrong quá trình khảo sát cha hoàn thành hoặc đang còn trong giai đoạn thiết kế, haynhững sản phẩm đã hoàn thành nhng cha đợc nghiệm thu về mặt chi phí cũng nh kỹthuật Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là mộttrong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩmkhảo sát thiết kế trong kỳ.
Muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý, trớc hết phải tổ chức kiểmkê chính xác khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắnmức độ hoàn thành của khối lợng công việc dở dang so với khối lợng hoàn thànhtheo quy ớc ở từng giai đoạn sản xuất Khi đánh giá sản phẩm dở dang cần phải cósự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật, tổ chức lao động để xác minh mức độhoàn thành của khối lợng khảo sát thiết kế dở dang.
Thông thờng, các doanh nghiệp khảo sát thiết kế thờng áp dụng phơng pháphạch toán chi phí trực tiếp cho các đối tợng hạch toán, các chi phí liên quan đếnnhiều đối tợng thì đợc phân bổ theo tỷ lệ sản lợng thực hiện trong kỳ Vì vậy, giá trịsản phẩm dở dang ở các doanh nghiệp này đợc xác định tơng đối dễ dàng:
Trang 26GddCK = GddĐK + TcpTKTrong đó: GddCK là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
GddĐK là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳTcpTK là tổng chi phí phát sinh trong kỳ
IV Tính giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế
1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm
a Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành
Xác định đối tợng để tính giá thành là công việc cần thiết cho việc tính giáthành sản phẩm của kế toán Để xác định đúng các đối tợng tính giá thành doanhnghiệp phải dựa vào các đặc điểm sau:
- Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm- Loại hình sản xuất
- Đặc điểm về yêu cầu nhiệm vụ quản lý - Đối tợng tập hợp (hạch toán) chi phí
b Đối tợng tính giá thành
Từ những căn cứ trên, dựa vào đặc điểm hoạt động của đơn vị khảo sát thiết kếvà để phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí sản xuất nên đối tợng tính giá thànhtrong các đơn vị khảo sát thiết kế thờng là các công trình, các giai đoạn công việcđã hoàn thành, các khối lợng công việc có dự toán riêng đã hoàn thành Đây là căncứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng, phục vụ quátrình kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, tính toán hiệu quả xác địnhthu nhập và tăng cờng khả năng hạ giá thành sản phẩm.
2 Kỳ tính giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế
Kỳ tính giá thành là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp sốliệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành.
Chí phí sản xuất của doanh nghiệp khảo sát thiết kế phát sinh trong suốt quátrình hoạt động của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho công tác quản trị và hạchtoán kinh doanh, chi phí phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý,năm cho phù hợp với kỳ báo cáo.
Trang 273 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán giá thành theo từng đối tợng hạch toán.
Có nhiều phơng pháp tính giá thành sản phẩm, nhng căn cứ vào các đặc điểmvề kinh tế - kỹ thuật của đơn vị khảo sát thiết kế có thể có những phơng pháp tínhgiá thành sản phẩm khảo sát thiết kế sau:
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng- Phơng pháp tính giá thành giản đơn
- Phơng pháp tính giá thành theo định mức
a Phơng thức tính giá thành theo đơn đặt hàng
Trong trờng hợp đơn vị khảo sát thiết kế thực hiện hoạt động khảo sát thiết kếtheo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theotừng đơn Đối tợng tính giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế chính là công trình haygiai đoạn công việc hoàn thành theo đơn đặt hàng
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí sản xuất trong các đơn vị khảo sát thiết kế làtoàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của kháchhàng mà không kể đến quy mô của công trình hay sự khác biệt về quy trình côngnghệ, về thời gian thực hiện Đối với các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệutrực tiếp và nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặthàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc (hay bảngphân bổ chi phí) Đối với chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung, saukhi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp.
Do việc tính giá thành sản phẩm trong các đơn vị khảo sát thiết kế chỉ tiếnhành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳbáo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chiphí tập hợp đợc theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợctheo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế cần tính
b Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Hiện nay phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong các đơn vị khảo sát thiếtkế bởi tính chất đơn chiếc của quá trình thi công và bởi sự phù hợp giữa đối t ợng tậphợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Mặt khác, áp dụng phơngpháp này sẽ cung cấp kịp thời số liệu về giá thành sản phẩm khảo sát thiết kế trongmỗi kỳ báo cáo với cách tính đơn giản và thực hiện dễ dàng.
Trang 28Theo phơng pháp này, tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp cho mộtcông trình hay giai đoạn công việc từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giáthành thực tế của công trình, giai đoạn công việc
c Phơng pháp tổng cộng chi phí
Khi các công trình khảo sát thiết kế có quy mô lớn và yêu cầu kỹ thuật phứctạp, với đối tợng tập hợp chi phí là từng đội, phòng sản xuất, còn đối tợng tính giáthành là sản phẩm cuối cùng, để tính đợc giá thành sản phẩm cuối cùng phải tổnghợp chi phí ở các tổ, đội:
G = DDK + C1 + C2 + + Cn - DCKTrong đó: G là giá thành sản phẩm
DDK là tổng chi phí dở dang đầu kỳ
C1, C2, , Cn là chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất DCK là tổng chi phí dở dang cuối kỳ
Ngoài các phơng pháp trên, các doanh nghiệp khảo sát thiết kế cũng có thể ápdụng một số phơng pháp tính giá thành khác nh: Phơng pháp hệ số, phơng pháp tỷlệ theo kế hoạch Việc áp dụng phơng pháp nào là dựa trên cơ sở thực tế phát sinhở từng doanh nghiệp Trên thực tế các doanh nghiệp thờng áp dụng kết hợp các ph-ơng pháp trên.
V tổ chức hệ thống sổ trong hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, nhanh chóng, cầntiến hành hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tính giá Tùy theotừng đối tợng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thểkhác nhau nhng có thể khái quát lại qua các bớc sau:
Bớc 1: Mở sổ (thẻ) hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập
hợp chi phí (công việc, giai đoạn công việc hay công trình) Sổ đợc mở riêng chotừng tài khoản 621, 622, 627, 154, 631, 642 Căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi tiết cáctài khoản tháng trớc, các chứng từ gốc, các bảng phân bổ (tiền lơng, bảo hiểm xãhội, vật liệu, dụng cụ, khấu hao ), bảng kê chi phí theo dự toán Sổ có thể mở riêngcho từng đối tợng hoặc mở chung cho nhiều đối tợng Có thể sử dụng mẫu:
Trang 29Mẫu 1-1:
Sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
- Tài khoản :- Phân xởng:- Sản phẩm:
D đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Cộng phát sinhGhi Có tài khoảnD cuối kỳ
Bớc 2: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan cho từng đối tợng hạch
Bớc 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối t
-ợng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời, lập thẻ tínhgiá thành sản phẩm theo từng loại Căn cứ để lập thẻ tính giá thành từng loại sảnphẩm là các thẻ tính giá thành kỳ trớc, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinhdoanh kỳ này và biên bản kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng vớibảng kê khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Có thể mở sổ theo mẫu:
Trang 30Mẫu 1-2:
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Tháng năm Tên sản phẩm Kh
oản mục chi phí
Giá trị sảnphẩm dở dang
đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
Giá trị sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
Tổng giáthành sản
1 Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp2 Chi phí nhâncông trực tiếp
3 Chi phí sản xuấtchung
2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Có nhiều hình thức sổ kế toán nh: Sổ “Nhật ký chung”, Sổ “Chứng từ ghi sổ”,Sổ “Nhật ký - Sổ Cái”, Sổ “Nhật ký chứng từ” để hạch toán chi phí sản xuất Tùytheo mô hình kinh doanh, tổ chức kinh doanh, trình độ quản lý và kế toán mà có thểlựa chọn một trong các hình thức sổ trên Nếu doanh nghiệp sử dụng hình thứcChứng từ ghi sổ thì quy trình hạch toán nh sau:
Sơ đồ 1-5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi sổ chi tiết
Sổ đăng ký CT-GS
Bảng cân đốiphát sinh
Trang 31Theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16-12-1998 của Bộ Tài chính, việcghi sổ (việc hạch toán chi phí ở các đơn vị KSTK) phải căn cứ trên các chứng từ nh:
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội.- Bảng thanh toán tiền thởng.- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu chi, giấy thanh toán, giấy tạm ứng.- Biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hóa.- Bản kiểm kê vật t.
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ.
Ngoài các chứng từ trên, kế toán chi phí sản xuất còn sử dụng một số các chứngtừ khác nh: Bảng phân bổ vật liệu, khấu hao, chi phí,
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập các Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăngký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái
Mẫu 1-3:
Chứng từ ghi sổ
Số Ngày tháng năm
Kèm theo chứng từ gốc
Trang 32Các số liệu sau khi đã đợc đối chiếu, khớp đúng giữa Sổ Cái và sổ tổng hợp chitiết, sẽ đợc sử dụng để lập các Báo cáo tài chính.
Trang 33Mẫu 1-5:
Bộ: Đơn vị:
sổ cái
Năm Tên tài khoản Số hiệu
thángghi sổ
- Cộng luỹ kế từ đầu quý
1 ý nghĩa của việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là tiến hành sảnxuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất Trong quá trình sảnxuất, để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải khai thác, tận dụng năng lực sản xuất ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Muốnvậy, doanh nghiệp phải thiết lập cho mình một hệ thống thông tin có hiệu quả phụcvụ tốt nhất cho các quyết định của quản trị doanh nghiệp về sản xuất kinh doanh,
Trang 34đặc biệt là các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm Hệ thống thông tin chiphí và giá thành sản phẩm phải đợc thu thập, xử lý và cung cấp một cách kịp thờitheo yêu cầu của đối tợng sử dụng.
Các thông tin về chi phí và giá thành phản ánh trên hệ thống báo cáo tài chínhchính thức chỉ phản ánh chi phí và kết quả trong quá khứ Trong khi, công tác quảntrị lại nhằm phục vụ cho yêu cầu ra quyết định trong tơng lại Để có các quyết địnhtối u, xác định các nguyên nhân làm cho giá thành thực tế cao hay thấp, doanhnghiệp cần đi sâu phân tích chi phí giá thành dới nhiều góc độ và theo một hệ thốngcác chỉ tiêu nhất định Thông qua phân tích giá thành sản phẩm, có thể xác định đ ợcnhững nguyên nhân và nhân tố làm cho chi phí biến động ảnh hởng tới giá thành.Từ đó, ngời sử dụng thông tin sẽ có các quyết định quản lý tối u hơn.
Đối với các doanh nghiệp khảo sát thiết kế, xuất phát từ đặc điểm của sản phẩmvà hoạt động của khảo sát thiết kế là trừu tợng và kỹ thuật mà kết cấu chi phí tronggiá thành sản phẩm chủ yếu là chi phí lao động Vì vậy, muốn tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm cần phải có những phân tích hợp lý và khoa học để vừa đảm bảolợi ích của doanh nghiệp vừa đảm bảo lợi ích của ngời lao động.
2 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Để cung cấp thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm cho nhà quản lý, công việc đầu tiên của nhà phân tích chi phí và giá thành sảnphẩm là tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Khi đánh giá chung, ngời ta thờng tính và xem xét chỉ tiêu “ tỷ lệ % thực hiệnkế hoạch giá thành sản phẩm Do sản phẩm khảo sát thiết kế mang tính đơn chiếcvà chi phí đợc tính theo từng đối tợng hạch toán (công việc, giai đoạn công ciệchoặc công trình) nên tỷ lệ này cũng có thể dễ dàng xác định cho toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp và cho từng đối tợng giá thành Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Giá thành thực tế
R = x 100%Giá thành kế hoạch
Trong đó: R - Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành
Theo đó, nếu R < 100% chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm Khi đó, lợng chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối chính là số chiphí tiết kiệm đợc do hạ giá thành sản phẩm Ngợc lại, nếu R > 100% thì hiệu số (giáthành thực tế - giá thành kế hoạch) sẽ phản ánh số chi phí vợt quá mức so với kếhoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Trang 35Để xác định xem nguồn gốc số chi phí sản xuất tiết kiệm (lãng phí), ta có thể phântích từng khoản mục chi phí trong giá thành thực tế và giá thành kế hoạch theo mẫu:
Mẫu 1- 6:
Bảng phân tích chi phí trong giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
1 Chi phí NVL trực tiếp2 Chi phí nhân công trực tiếp3 Chi phí sử dụng máy4 Chi phí sản xuất chungTổng giá thành
3 Phân tích tình hình biến động một số khoản mục chi phí trong giá thành
Do chi phí có nhiều loại, với nhiều tính chất, kết cấu, công dụng và mục đích sửdụng khác nhau, nên để biết đợc sự biến động của từng loại, cần thiết phải đi sâuxem xét tình hình biến động của từng khoản mục chi phí.
a Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu đựoc quản lý trên hai mặt: Giá cả vật liệuvà định mức hao phí vật liệu Cụ thể:
Chi phí nguyên vật liệu = Mức tiêu hao vật liệu x Đơn giá
Để xác định ảnh hởng của từng nhân tố tới chi phí nguyên vật liệu, qua đó tácđộng tới giá thành nh thế nào, ta có thể đi sâu phân tích ảnh hởng của từng nhân tốtheo phơng pháp thay thế liên hoàn.
ảnh hởng của nhân tố mức tiêu hao vật liệu:
Tổng mức tiêu hao vật liệu trong kỳ tăng hay giảm so với kế hoạch thờng chịusự tác động của các nhân tố:
- Sự biến động về số lợng sản phẩm sản xuất.
Trang 36- Sự biến động về mức tiêu hao vật liệu cho từng đối tợng tập hợp chi phí.Tuy nhiên, việc xác định khối lợng công việc thực hiên trong các đơn vị khảosát thiết kế thờng rất khó khăn, không có một thớc đo tiêu chuẩn, vả lại việc tập hợpchi phí là theo công việc thực hiện, theo giai đoạn công việc hoặc theo cả công trìnhnên số lợng thực hiện sẽ đợc tính bằng số lợng các công việc đã thực hiện trong kỳhạch toán Khi đó, ảnh hởng của các yếu tố này sẽ đợc thể hiện:
M1i - M0i = (m1i - m0i) x q1i + (q1i - q0i) x m0iTrong đó: q1, q0 là số lợng công việc thực tế, kế hoạch
m1, m0 là mức sử dụng vật liệu thực tế và kế hoạch.
M1, M0 là tổng mức hao phí nguyên vật liệu thực tế và kế hoạch (m1 - m0) x q1 là mức độ ảnh hởng của sự biến động về mức tiêu
hao vật t cho từng đối tợng tổng hợp chi phí công việc (q1 - q0) x m0 là mức độ ảnh hởng của sự biến động về số lợng thực
hiện (số lợng công việc).
Cách tính này cho phép ta xác định đợc những mức tăng hay giảm về số lợngvật t thực tế sử dụng cho một giai đoạn công việc hay toàn bộ công trình so với mứckế hoạch, từ đó, nó cũng cho biết nguyên nhân của sự tăng hoặc giảm của chi phí làdo tiết kiệm (lãng phí) nguyên vật liệu hay do sự giảm sút về số l ợng công việc đợcthực hiện và khi tổng mức hao phí từng loại nguyên vật liệu biến động thì:
Chi phí nguyên vật liệu biến động =
* ảnh hởng của đơn giá vật liệu
Dới sự tác động của quy luật giá cả, thì đơn giá vật liệu cũng là một trongnhững nhân tố làm tăng chi phí.
Vật t thờng đợc cung cấp từ các nguồn mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công.Nh vậy, đơn giá vật liệu bao gồm giá mua (hoặc các chi phí sáng tạo ra vật liệu) +các chi phí khác có liên quan trong quá trình mua Tất cả các loại chi phí này đềubiến động liên tục và sự biến động đó cũng làm biến động chi phí nguyên vật liệu.Cụ thể:
11
Trang 37Nếu đơn giá vật t thực tế phát sinh > so với kế hoạch thì chi phí nguyên vậtliệu tăng và ngợc lại.
Tổng hợp ảnh hởng của 2 yếu tố mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giánguyên vật liệu ta sẽ có đợc biến động tổng hợp của chi phí nguyên vật liệu dới ảnhhởng của 2 nhân tố trên:
Những khoản chi phí tăng (giảm) do ảnh hởng của giá cả là không kiểm soátđợc, tuy nhiên, có thể hạ thấp chi phí nguyên vật liệu bằng cách hạ mức tiêu hao chiphí cho từng đối tợng công việc bằng cách hạ các phế phẩm trong quá trình sảnxuất, tăng cờng quản lý vật t để giảm những mất mát, hao hụt.
b Phân tích chi phí nhân công trực tiếp.
Phân tích chi phí nhân công trực tiếp là phân tích các yếu tố ảnh hởng tới tiềnlơng của công nhân trực tiếp sản xuất Do hoạt động khảo sát thiết kế là một hoạtđộng sáng tạo, trừu tợng mang tính kỹ thuật cao, hàm lợng chi phí trong giá thànhkhông chứa trong thực thể sản phẩm mà kết tinh trong giá trị xã hội mà nó đem lại.Nên trong thực tế, việc xác định một đơn giá tiền lơng cho một khối lợng công việcthực hiện là rất khó khăn Vì thế, đối với hoạt động này, đơn giá tiền lơng do Nhà n-ớc duyệt, căn cứ trên khối lợng công việc hoàn thành.
Khi đó, CFNCTT = Đơn giá tiền lơng x Khối lợng công việc hoàn thành
Đơn giá tiền lơng là yếu tố khách quan nên chỉ có khối lợng công việc thựchiện là có ý nghĩa quyết định tới việc tăng giảm chi phí nhân công trực tiếp.
c Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Trong giá thành sản phẩm chi phí sản xuất chung đợc để riêng để tiện cho việcgiám sát việc tăng, giảm của chúng trong giá thành Phân tích chi phí sản xuấtchung chỉ cần xác định các chênh lệch thực tế so với kế hoạch và dựa vào nội dungtừng khoản để rút ra kết luận Thông thờng, để phân tích chi phí sản xuất chung, ng-ời ta lập bảng phân tích chi phí sản xuất chung.
Mẫu 1-7: bảng phân tích chi phí sản xuất chung
Biến phí
Trang 38Định phí
ydraulic e ngineering Consultants Corporation No.1
i Những đặc trng cơ bản của Công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I, có tên giao dịch quốc tế là HydraulicEngineering Consultants Corporation No1, viết tắt là HEC-1, là tổ chức t vấn hàngđầu trong lĩnh vực phát triển Thủy lợi ở Việt nam.
Năm 1956, tổ chức Khảo sát, Thiết kế cấp ngành là Cục thiết kế Thủy lợithuộc Bộ Thủy lợi Kiến trúc đợc thành lập Từ đó đến nay đã nhiều lần thay đổi têngọi:
- 1956 - 1961 : Cục Khảo sát Thiết kế
- 1961 - 1976 : Viện Thiết kế Thủy lợi và Thuỷ điện- 1976 - 1989 : Viện Khảo sát Thiết kế Thủy lợi
- 1989 - 1993 : Viện Khảo sát Thiết kế Thủy lợi Quốc gia
Trang 39- 1992 - 1995 : Công ty Khảo sát Thiết kế Thủy lợi I- Từ 1995 đến nay: Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I
Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I đợc thành lập theo Quyết định số79QĐ/TCCB - LĐ ngày 6 - 9 - 1995 của Bộ trởng Bộ Thủy lợi cũ, nay là Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn
Trải qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty đã lập dự án khảo sát, thiết kế để xâydựng ở Việt Nam gần 500 hệ thống công trình Thủy lợi lớn nhỏ trên phạm vi cả n-ớc Đáng kể nhất là các công trình: Đại thuỷ nông Bắc Hng Hải; Hệ thống côngtrình Dầu Tiếng; Công trình cải tạo phân lũ Đập đáy; Các công trình đập bê tôngtrọng lực Tân giang, Lòng sông, Thạch nham ở miền Trung, Tây Nguyên và nhiềucông trình thuỷ điện trong đó có Thác bà - Bàn thạch
Ngoài ra, Công ty còn thiết kế nhiều dự án Thủy lợi, Thuỷ điện ở Lào,Campuchia và gửi chuyên gia sang các nớc Châu Phi và Trung Đông.
HEC-1 đang duy trì quan hệ hợp tác với nhiều cơ quan trong nớc và ngoài nớc,và là thành viên sáng lập các liên doanh: Công ty T vấn Phát triển Nguồn nớc ViệtNam (VWDC) và Công ty T vấn Xây dựng Công trình Châu á - Thái Bình Dơng(APECO) liên doanh tơng ứng với hai công ty SCI và PCI của Nhật Bản.
Với thành tích đó, Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I đã vinh dự đợc Nhà nớcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thởng:
- 1 Huân chơng Độc lập hạng 3
- 40 Huân chơng lao động từ hạng nhất đến hạng 3.
Nhà nớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tặng 1 Huân chơng Tự do và nhiềuHuy chơng cao quý khác.
2 Chức năng và nhiệm vụ
Theo Quyết định số 79QĐ/TCCB - LĐ ngày 6 - 9 - 1995 của Bộ trởng BộThủy lợi và theo Chứng chỉ hành nghề t vấn xây dựng số 23/BXD - CSXD ngày 24 -1 - 1996 do Bộ Xây dựng cấp phép thì Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I có cácchức năng và nhiệm vụ sau:
Lập dự án đầu t xây dựng thủy lợi, thuỷ điện;
Khảo sát xây dựng (bao gồm khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, môi trờng,địa vật lý và khảo sát đánh giá hiện trạng công trình);
Thí nghiệm đất, đá, nền móng, vật liệu, cấu kiện xây dựng;
Trang 40 Thiết kế và tổng thầu khảo sát thiết kế các dự án thủy lợi, thuỷ điện, các dự ántiêu thoát nớc cho các khu công nghiệp và dân c bao gồm sửa chữa, tu bổ, nângcấp làm mới;
Nghiên cứu các đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ; In ấn.
3 Đặc điểm quy trình công nghệ
a Hoạt động sản xuất của Công ty
Nh đã trình bày trong phần Chức năng và Nhiệm vụ, Công ty T vấn Xây dựngThủy lợi I tham gia thực hiện khá nhiều hoạt động nh khảo sát, thiết kế, sửa chữa, inấn Tuy nhiên, bài viết này chỉ đề cập đến hai hoạt động chính của Công ty là:
- Công tác khảo sát (ngoài trời, trong phòng); - Công tác thiết kế.
* Công tác Khảo sát địa chất