Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Nhựa cao cấp Hàng Không
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta đang bớc sang giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng,có sự điều tiết của Nhà nớc Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới đã tác độngrất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng của các doanh nghiệp đứng trớc sự cạnhtranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật cung cầu Trong môitrờng đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn có sự đổimới để không ngừng hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh, đem lại hiệuquả xác thực là lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ sản xuất kinhdoanh, hạch toán kinh tế độc lập tức là lấy thu bù chi, có lợi nhuận để tăngtích luỹ, mở rộng sản xuất Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp phải thựchiện tổng hoà nhiều biện pháp quản lý với mọi hoạt động sản xuất sản phẩmnhằm giảm chi phí sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất.Một trong các công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đó là hạch toán kế toánnói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm nói riêng.Việc tính đúng, tính đủ và chính xác chi phí sản xuất và tínhđúng, tính đủ giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết để từ đó doanh nghiệp cóthể xác định đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đề ra những biệnpháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm, tạođiều kiện cho sản phẩm sản xuất ra có tính cạnh tranh cao.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò tích cực của kế toán, những nămqua các đồng chí lãnh đạo của Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không luôn quantâm đến công tác kế toán mà trọng tâm là bộ phận kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn tận tình củacác thầy cô giáo trong bộ môn kế toán , đặc biệt là Cô giáo Mai Thị BíchNgọc, đợc sự giúp đỡ của các đồng chí trong phòng kế toán tại Công ty, em đã
đi sâu vào nghiên cứu đề tài : “ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp HàngKhông.
Bản luận văn đợc trình bày gồm 3 phần chính nh sau:
Chơng 1 : Một số vần đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất
Trang 2Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không.
Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp HàngKhông
Do nhận thức và trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn, nên dù đã rất cốgắng nhng bản luận văn chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót và hạnchế Em rất mong đợc sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cô và các bạn để emngày càng hoàn thiện kiến thức của mình.
2
Trang 3Chơng 1
Một số vấn đề lý luận chung về kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.1.1.1.1.Khái niệm:
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoávà các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳnhất định, biểu hiện bằng tiền.
Để thực hiện các hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải có ba yếu tốcơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Các yếu tố nàytham gia vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và hình thành nên các chi phítơng ứng: Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công.Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế thị trờng thì những chi phí nàyđợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ.
Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vựckhác nhau nh:
- Hoạt động sản xuất, thực hiện công việc lao vụ.- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá.
- Hoạt động bán hàng: Luân chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,cung cấp lao vụ, dịch vụ
- Hoạt động khác nh đầu t tài chính, nghiệp vụ bất thờng, …
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất đợc gọilà chi phí sản xuất.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốncủa các doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanhnghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất.
Ngoài quan điểm về chi phí sản xuất kể trên, chúng ta có một số quanđiểm về chi phí sản xuất ở một số nớc nh sau:
* Theo quan điểm của kế toán Pháp thì chi phí sản xuất là số tiền bỏ ra đểmua các yếu tố cần thiết tạo ra sản phẩm mang lại lợi cho doanh nghiệp, chiphí bao gồm hai bộ phận: Chi phí mua hàng hóa, nguyên vật liệu, vật từ các
Trang 4loại dự trữ chi sản xuất, các phí tổn khác phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh
* Theo quan điểm của kế toán Mỹ , chi phí đợc định nghĩa nh một khoảnhao phí bỏ ra để thu đợc một số của cải hoặc dịch vụ, khoản chi phí này có thểlà tiền chi ra, tài sản chuyển nhợng dịch vụ hoàn thành đợc đánh giá trên căncứ tiền mặt.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung,công dụng và mục đích sử dụng không nh nhau, vì vậy, để phục vụ cho côngtác quản lý nói chung và kế toán nói riêng, cần phải phân loại CPSX theo tiêuthức thích hợp.
*Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất của chi phí
Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất, nội dungkinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ởđâu và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Toàn bộ CPSX kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu(NVL) chính, NVL phụ, nhiên liệu doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt đông sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên
Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí củalĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơsở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơsở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t tiền vốn, huy động sửdụng lao động
*Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí
4
Trang 5Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh, những chi phí có chung công dụng kinh tế đợc xếp vào một khoản mụcchi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng vào mục đích trực tiếp sảnxuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí NVL sử dụngvào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoảnmục này số tiền công và số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhânquản lý chung và nhân viên bán hàng.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phụcvụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội trại ), bao gồm cácđiều khoản sau:
+Chi phí nhân viên phân xởng+Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí khác bằng tiền
Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụcho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX vàtính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn có để phân tích tình hình thựchiện kế hoạch đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp.
* Phân loại CPSX theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanhnghiệp
- Chi phí ban đầu: là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩnbị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phâncông và hiệp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụsản xuất phụ cung cấp cho các phân xởng chính, giá trị bán thành phẩm tự chếđợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến
Phân loại CPSX thành chi phí ban đầu theo yếu tố và chi phí luân chuyểnnội bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối vơí quản lý vĩ mô cũng nh đối với quản trịdoanh nghiệp CPSX kinh doanh ban đầu theo yếu tố là cơ sở để lập và kiểmtra việc thực hiện dự toán CPSX kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập các kế
Trang 6hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh ở từngdoanh nghiệp ( Cân đối giữa dự toán chi phí với kế hoạch cung cấp vật t, kếhoạch lao đông tiền lơng, kế hoạch khấu hao tài sản cố định )
Là cở sở để xác định định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dâncủa doanh nghiệp, nghành và toàn bộ nền kinh tế.
*Phân loại CPSX căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh
-Chi phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp quy trình công nghệsản xuất sản phẩm, nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngsảne xuất sản phẩm: Khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất, chếtạo sản phẩm.
- Chi phí chung: Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản ký và phục vụ sảncuất có tình chất chung Thuộc loại này có chi phí quản lý ở các phân xởng( đội, trại ) sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp các nhà quản trị koanh nghiệp xác định đợc phơnghớng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đối với chiphí cơ bản là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, thiếu chúng thì không thể sản xuất, chế tạo đợc sản phẩm, vì vậykhông thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản vào mà phải phấn đấu giảm thấp cácđịnh mức tiêu hao vật liệu, lao động, khấu hao hoặc cải tiến công nghệ, hợplý hoá sản xuất , tìm kiếm vật liệu thay thế, Ngợc lại, đối với chi phí chungcần phải triệt để tiết kiệm, hạn chế và thậm chí loại trừ các chi phí không cầnthiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo dự toán tiêu chuẩn và chế độ chitiêu.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phívào các đối tợng kế toán chi phí
- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sảnxuất mội loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địađiểm nhất định và hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm,công việc, lao vụ, đó.
- Chi phí gián tiếp : Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm , côngviệc, lao vụ, nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đốitợng bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán Trờnghợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ,lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp.
6
Trang 7*Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lợng hoạt độngChi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
- Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ vớisự thay đổi của mức độ hoạt động Khối lợng ( hay mức độ) hoạt động có thểlà số lợng sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động,
- Chi phí bất biến : Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sựthay đổi trong mức độ hoạt đông của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, côngviệc lao vụ sản xuất trong kỳ.
Phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến có tác dụng lớnđối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc raquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinhdoanh.
Ngoài các cách phân loại nh trên còn có thể phân loại chi phí theo thẩmquyền ra quyết định.
Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêngcủa nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chínhxác chi phí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn củadoanh nghiệp có có hiệu quả và đề ra đợc những biện pháp phấn đấu hạ giáthành sản phẩm.
1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là CPSX tính cho một khối lợnghoặc một đơn vị sản phẩm ( Công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp sản xuất đãhoàn thành.
Giá thành sản phẩm (GTSP) là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kếtquả sử dụng tài sản , vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũngnh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ vàdoanh nghiệp đã sử dụng nhằm năng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn làmột căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả cuả hoạt độngsản xuất Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất ra nếu giá bán không thay đổithì lợi nhuận thu đợc càng cao khi giá thành sản xuất của nó càng thấp, vì vậyphấn đầu hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ quantrọng của các doanh nghiệp sản xuất Phấn đấu hạ thấp giá thành cũng là tiềnđề giúp cho các doanh nghiệp tăng tích luỹ, là cơ sở nâng cao đời sống côngnhân viên, tăng khoản đóng góp cho Nhà nớc.
Trang 81.1.2.2 Phân loại giá thành
*Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính gía thành
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính gía thành , giá thành sản phẩmđợc chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khị bắt đầu quátrình sản xuất ,chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thànhđịnh mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất,giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệpđã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm năng cao hiệu quả kinhdoanh.
- Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sổ liệu chi phísản xuất thực tế dã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sảnphẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá tình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cảchỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức vàsử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổ chức và công nghệ để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanhliên kết.
* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:Theo cách phân loại này, có 2 loại giá thành
-Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phísản xuất, chế tạo sản phẩm ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính chi sản phẩm, công việc hay lao vụđã hoàn thành
8
Trang 9- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất vàchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
1.1.3 Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm Cả chi phísản xuất và giá thành sản phẩm đều là những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏra Việc sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thànhsản phẩm Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau:
- Chi phí sản xuất gắn liền với kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, laovụ, dịch vụ đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm , công việc , lao vụ ,dịchvụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dởdang cuối kỳ trớc đợc chuyển sang kỳ hiện tại.
Ta có sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thàn sản phẩm:CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành CP SX dở dang cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng sản phẩm bằng tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ.
1.1.4 ý nghĩa, nhiêm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờngcó sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Môt doanhnghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững vàng trên thị trờng trớc tiên sản phẩmcủa doanh nghiệp phải đạt 2 yêu cầu: chất lợng cao và giá thành hạ Để tínhtoán chính xác giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt côngtác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác này khôngchỉ có ý nghĩa đối với riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với cả Nhà n-ớc và các bên có liên quan
Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, để làm tốt công tác tập hợp chi phísản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận thức đúng dắn thực trạng quá trìnhsản xuất, quản lý cung cấp các thông tin cần thiết một cách kịp thời chính xáccho bộ máy lãnh đạo để có các chiến lợc, sách lợc, các biện pháp phù hợpnhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trang 10Đồng thời làm tốt công tác này sẽ làm cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụngvốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động vềtài chính
* Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọnghàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm vàtăng cờng đợc lợi nhuận Để phục vụ tốt các công tác quản lý chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phátsinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng nh trong phạm vi toàndoanh nghiệp gắn liền với cácloại chi phí sản xuất.
- Tính chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đợc sản xuất- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dựtoán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tợng lãng phí, sử dụng chi phíkhông đúng kế hoạch, sai mục đích.
-Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Tóm lại, một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thờngxuyên liên tục và để tính toán đợc chính xác kết quả hoạt động sản xuất củamình thì việc tổ chức tốt khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là rất quan trọng và cần thiết Qua việc tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm còn kiểm tra đợc các khâu kế toán khác nh kếtoán tài sản cố định, kế toán nguyên vật liệu, kế toán tiền lơng theo một trìnhtự lôgíc và hợp lý.
1.1.5 Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành1.1.5.1 Đối tợng tập hợp CPSX
Đối tợng tập hợp CPSX ( hay đối tợng tập hợp chi phí ) là phạm vi, giới hạnđể tập hợp CP nhằm đáp ứng kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giới hạn (phạm vi ) để tập hợp CPSX có thể là:
+ Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, đội trại sản xuất, bộ phận chức năng.+Nợi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệpđang sản xuất, công trình, hàng mục công trình, đơn đặt hàng
Việc xác định đối tợng kế toán CPSX thực chất là xác định nơi gây ra chiphí và đối tợng chịu chi phí Để xác định đợc đúng đối tợng tập hợp chi phíphải căn cứ vào yếu tố sau:
10
Trang 11* Dựa vào tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Với mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, tính chấtsản xuất thì đối tợng kế toán kế toán chi phí sản xuất là khác nhau:
+ Với doanh nghiệp có quá trình công nghệ sản xuất giản đơn, khôngchia thành các giai đoạn cụ thể rõ ràng thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làtoàn bộ quy trình công nghệ
+ Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục thìđối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ.
+ Với doanh nghiệp có quy trình sản xuất song song thì đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là từng chi tiết sản phẩm.
* Dựa vào đặc điểm tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp haycòn gọi là loại hình sản xuất Mỗi doanh nghiệp tổ chức sản xuất khác nhauthì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cũng khác nhau:
+Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtlà theo loạt hàng hay theo đơn đặt hàng.
+ Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lợng lớn nh mặt hàng cố định, chu kỳsản xuất lặp đi lặp lại thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sảnphẩm.
* Dựa vào cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp: nếu doanh nghiệpsản xuất theo phân xởng thì tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng, cònkhông thì toàn doanh nghiệp là một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
* Dựa vào yêu cầu quản lý, trình độ , khả năng quản lý của doanh nghiệp.Nếu yêu cầu quản lý càng cao, trình độ và khả năng quản lý của nhân viêncàng tốt thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể ,chi tiết và ngợc lại.
Nh vậy việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có trên cơ sởphân tích các căn cứ này mới đảm bảo tính khoa học và hợp lý Việc xác địnhđối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọng của công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tợng kế toán CPSX theo đúng đối tợng qui định có tácdụng tích cực cho việc tăng cờng quản lý sản xuất kinh doanh và chi phí sảnxuất kinh doanh , cho công tác hạch toán kinh tế ( Nội bộ và toàn đơn vị),phục vụ kịp thời cho công tác tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
1.1.5.2 Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ donahnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện tính đợc tổng giá thành và giá thành vàgiá thành đơn vị
Trang 12Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải dựavào rất nhiều nhân tố cụ thể :
-Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm-Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhtrong doanh nghiệp
Tuỳ từng đặc đIểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình một kỳ tính giá thành khác nhau:- Doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ntgắn xen kẽ
liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.
- Doanh nghiệp tổ choc đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàngthì kỳ tính giá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.
- Các loại sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dàI chonên kỳ tính giá thành là hàng năm.
Nh vậy xác định đúng kỳ tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tínhgiá thành thích hợp với tong loại hình doanh nghiệp giúp cho việc tính giáthành đợc chính xác, hợp lý hơn.
1.1.5.4 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợngtính giá thành
Giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có mốiquan hệ thật chặt chẽ vơí nhau, điều đó thể hiện số liệu CPSX đã tập hợp đợctrong kỳ theo đối tợng là cơ sở và là căn cứ để tính giá thành sản phẩm chotừng đối tợng tính giá thành có liên quan
Chúng giống nhau ở bản chất chung vì đều là phạm vị giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chiphí và giá thành Song giữa chúng có những đIểm khác nhau.
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi, nơI phát sinhchi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ( nh phân xởng, công việc.).
12
Trang 13- Xác định đối tợng tính giá thành là xác định nơI gánh chịu chi phítức là có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( nh sản phẩm, côngviệc, lao vụ hoàn thành.).
- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối ợng tính giá thành và ngựơc lại một đối tợng tính giá thành lại có thể bao gồmnhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
t-1.2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp sản xuất
1.2.1 Phơng pháp tập hợp CPSX
Phơng pháp tập hợp CPSX là hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng, đợctập hợp và phân bổ chi phí trong giới hạn chi phí đã xác định
Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng tập hợp CPSX, kếtoán sữ áp dụng phơng pháp tập hợp CPSX một cách phù hợp
1.2.1.1 Phơng pháp tập hợp trực tiếp:
Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trựctiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã sác định và công tác hạch toán ghichép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp chi phí này vào từng đối tợng kếtoán tập hợp chi phí có liên quan.
1.2.12 Phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loại chi phí có liênquan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếpcho từng đối tợng đợc Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn để tiến hànhphân bỏ chi phí cho đối tợng liên quan theo công thức:
Trang 141.2.2 Phơng pháp kế toán tập CPSX và giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaithờng xuyên
1.2.2.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí
1.2.2.1.1.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)là các chi phí về NVL chính ,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp trong các doanh nghiệp công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giaothông , vận tải, bu chính viễn thông
-TK sử dụng :TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùngcho sản xuất, chế tao sản phẩm phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sangtài khoản 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Kết cấu:
Bên nợ: Giá thc tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩmBên có: - Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho
- Giá trị phế liệu thu hồi
- Kết chuyển hoặc phẩn bổ chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm
TK 621 cuối kỳ không có số d và TK này có thể đợc mở chi tiết theo từngđối tợng tập hợp CPSX để phục vụ cho việc tính giá thành theo từng đối tợngtính giá thành
- Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
+ Đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
1) Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp để sản xuất trong kỳ, căn cứ vào bảngphân bổ vật liệu- dụng cụ kế toán ghi
Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Giá mua cha có thuếGTGT).
Có TK152- Nguyên liệu, vật liệu- NVL
2) Trờng hợp mua vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất, không nhập kho,căn cứ các chứng từ liên quan( Chứng từ thành toán, hợp đồng kiêm phiế xuấtkho của ngời bán , bảng kê tạm ứng ) kế toán ghi
Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - CPNVLTT ( Giá mua chacó thuế GTGT)
Nợ TK133- Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111,112( Tổng giá thanh toán )Hoặc
14
Trang 15Có TK 141 Có TK 331
+Trờng hợp thuế GTGT không đợc khấu trừ, hoặc doanh nghiệp nộpthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, số tiền tính vào CPNVLTT là tổng giáthanh toán.
3) Cuối tháng, nếu có NVL sử dụng không hết nhập lại kho, kế toán căn cứcác phiếu nhập kho ghi:
-TK sử dụng : TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của côngnhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
TK152
TK 111,112,141, 331
TK 133
TK154 1 3
4 2
Trang 16thành( Bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản phải trả kháccủa công nhân sản xuất ).
Tài khoản này cũng có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành của từng đối tợng tính
-Phơng pháp kế toán cụ thể:
1) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ, kế toán phản ánh số tiền ơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản khác có tính chất lơngphải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ, ghi:
l-Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp ( CPNCTT) Có TK334 – Phảỉ trả công nhân viên.
2) Trờng hợp doanh nghiệp thực hiên trích trớc tiền lơng nghỉ phép củacông nhân sản xuất, căn cứ tiền lơng trích trớc hàng tháng, kế toán ghi :
Nợ TK622 Có TK335
3) Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định tính vào CPNCTT:Nợ TK 622 - CPNCTT
Có TK 338( 338.2; 338.3; 338.4)
4) Cuối kỳ tính toán kết chuyển ( hoặc phân bổ ) CPNCTT cho các đối ợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
t-Nợ TK 154 – CPSXKDDD Có TK 622- CPNCTT
16
Trang 17Trờng hợp mỗi đơn vị , bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm ,một loại công việc hay lao vụ , CPSXC của bộ phận ,đơn vị đó là trực tiếp và đợc kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm ,công việc lao vụ đó
Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ, CPSXC của từng bộ phậnđơn vị đợc phân bổ cho đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định cóthể phân bổ theo tổng chi phí sản xuất phát sinh, cũng có thể phân bổ theo từngbộ phận chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc trên các tài khoản cấp 2 của tàikhoản 627 - chi phí sản xuất chung
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ CPSXC có thể là:-Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTK 334
Trang 18-Tổng chi phí sản xuất cơ bản( Bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phínguyên vật liệu trực tiếp)
- Dự toán ( hoặc định mức chi phí sản xuất chung)
Công thức phân bổ:
Chi phí SXCphân bổ chotừng đối tợng
Tổng chi phí SXC cần phân
bổ x Tiêu thức phânbổ của từngđối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp và kết chuyển CPSXC:
1) Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lơng, các khoản trích theo lơng, kế toánphản ánh chi phí nhân công thuộc CPSXC
Nợ TK627(627.1)- CPSXC
Có TK 334 – PhảI trả công nhân viên Có TK338 ( 338.2; 338.3; 338.4 )
2) Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quanđể ghi chi phí vật liệu :
Nợ TK 627(627.2) -CPSXC Có TK152- NVL
3) Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ liênquan để ghi:
Nợ TK 627(627.3) - CPSXC
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Hoặc có TK 142 ( Trờng hợp ccdc phân bổ nhiều lần)
4) Căn cứ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, ghi khấu hao TSCĐ ở cácphân xởng, đội trại sản xuất và vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK627(627.4) - CPSXC
Có TK 214 –Hao mòn tàI sản cố địnhĐồng thời ghi Nợ TK 009.
5) Căn cứ các chứng từ gốc liên quan đến mua dịch vụ sử dụngNợ TK627(627.5) ( Giá cha có thuế GTGT)
Nợ TK133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ (Nếu có ) Có TK 111, 112, 141, 331
6) Các chi phí khác bằng tiền liên quan đến tổ chức , quản lý sản xuất trongcác phân xởng, đội trại sản xuất, ghi:
Nợ TK 627(627.8) Có TK 111,112,141
7) Các chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ:Nợ TK 627
18
Trang 19Có TK 335 Có TK 142
8) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: Nợ TK liên quan
Có TK 627
9) Cuối tháng, toàn bộ CPSXC đã tập hợp đợc kết chuyển hoặc phân bổ chocác đối tợng chịu chi phí:
Nợ TK154 Có TK 627
Trang 20Sơ đồ hạch toán :
1.2.2.1.4.Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công tực tiếp và chi phí sản xuất chung, cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từngđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo ơng pháp kê khai thờng xuyên phải sử dụng tài khoản 154: chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp.
ph-TK154 đợc dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc cácngành kinh tế ( Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giaothông vận tải )
TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Cácdoanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp có thể mở chi tiết theo từngphân xởng sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến sản phẩm, từng nhóm sảnphẩm, từng sản phẩm, từng bộ phận sản phẩm hoặc từng đơn vị đặt hàng.
Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở chi tiết theotừng ngành trồng trọt, chăn nuôi, từng đội sản xuất, từng loại cây trồng, vật nuôi
TK111,112,152
TK111,112,141,331 TK153 (142)
(5) và (6) CP dịch vụ(3) CP dụng cụ
(4) CP khâú hao
(9)K/c (phân bổ)
TK154 TK627
CP nhân viên(1)
(8) Các khoản giảm chi phí TK334,338
TK152
(2) CP vật liệu
(7) Các chi phí dự toán Mua ngoài, chi phí
khác bằng tiềnTK 142,335
20
Trang 21Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất xây dựng cơ bản có thể mở chi tiếttheo từng đội sản xuất, từng công trờng xây dựng, từng công trình hoặc từnghạng mục công trình.
Trang 22Trình tự kế toán đợc thể hiên qua sơ đồ sau:
1.2.2.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất, chế biến, đang làm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành vàiquy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thànhphẩm Để xác định đợc giá thành phẩm chính xác, một trong những điều kiệnquan trong là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ theo một trong những phơng pháp sau:
1.2.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếphoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệuchính trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếo) còn các chi phí gia côngchế biến ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cả cho giáthành thành phẩm chịu
Công thức tính toán nh sau:Dck =
STP + S
dD đk + Cvl
TK138,152,821 TK154
TK632Trị giá SP hỏng bắt
bồi th ờng, phế liệu thu hồi do SP hỏng
GT thực tế sản phẩm nhập kho
Giá thành thực tế sản phẩmgửi bán không qua kho
hoàn thành bán ngayGiá thành thực tế SPTK621
Cuối tháng k/c CPNLVLTT
K/C CPNCTT
Kết chuyển CPSXC
22
Trang 23Trong đó :
Dck và D đk: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cvl: Chi phí vật liệu chính trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)phát sinh trong kỳ
STP: Sản lợng thành phẩm
Sd: Sản lợng sảm phẩm dở dang cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạpchế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phívật liệu chính trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn sản phẩm dởdang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm củagiai đoạn trứơc đó chuyển sang.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) đơn giản, khối lợng tính toán ít nhngthông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tínhđến các chi phí chế biến Tuy nhiên, phơng pháp này có thể áp dụng thích hợptrong trờng hợp chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trong lớn trong tổng chi phí sảnxuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so vớiđầu kỳ.
1.2.2.2.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩmhoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, trớc hết cần phải căn cứ khối lợng sản phẩm dở dangvà mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ta khói l-ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán xác định từng khoản mụcchi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
-Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ(nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) thìtính cho sản phẩm dở dang theo công thức(1)
-Đối với các chi phí bổ dần trong quá trình sản xuất, chế biến(nh chi phí nhâncông trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung ) thì tính cho sản phẩm dở dangtheo công thức:
Trong đó : - C : Đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinhtrong kỳ
S'd: Là khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành(% HT):
x S'dDck =
D đk + C
TP + S’d
Trang 24S'd= Sd x%HT
Phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chỉ tiêu"chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " và "thành phẩm" trên bảng cân đối kếtoán, cũng nh chỉ tiêu "giá vốn hàng bán" trên báo cáo kết quả khi sản phẩm đợcbán ra trong kỳ Tuy vậy phơng pháp này cũng có nhợc điểm là khối lợng tínhtoán nhiều hơn, hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩmdở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặngtính chủ quan
1.2.2.2.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất địnhmức
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức ápdụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo địnhmức - một hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành linh hoạt hơn Trong hệthống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phơng pháp này chỉthích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đãkiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chiphí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chiphí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợplại cho từng loại sản phẩm.
Theo phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dở dangđợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
1.2.2.3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
1.2.2.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có đối tợng tính giá thànhphù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo,qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vàocho đến khi hoàn thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợngtập hợp chi phí sản xuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kếtoán chỉ cần đánh giá sản phẩm làm dở theo phơng pháp thích hợp, sau đó tínhgiá thành theo công thức:
Tổng giá thànhthực tế sản
Giá trị sảnphẩm làm dở
Chi phí phátsinh trong
-Giá trị sảnphẩm làm dởcuối kỳ
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm
1.2.2.3.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc=
24
Trang 25Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình côngnghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục , sản phẩm phải qua nhiều giaiđoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau Nửa thành phẩm ở giai đoạn trớc là đối tợngtiếp tục chế biến ở giai đoạn sau
Tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà dự tính giá thành trong trờng hợp nàycó thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối Do có sự khác nhau về đối t ợng tính giáthành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc chia thành hai phơng pháp:
+ Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm+ Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
1.2.2.3.2.1.Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thànhphẩm
Việc tính toán kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn và giá thành của chúngtheo trình tự sơ đồ sau
Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua n giai đoạn ( phân xởng)Giai
đoạn 1 CPNVLchính trực
Chi phíkhác giai
đoạn 1
Giá thành nửathành phẩm GĐ1
đoạn 2 CPNTP GĐ1 chuyển
Chi phíkhác giai
đoạn 2
Giá thành nửathành phẩm GĐ2
đoạn 3 CPNTP GĐn-1 chuyển
Chi phíkhác giai
đoạn n
Giá thành củathành phẩm
Nh vậy:
Giá thànhNTP GĐ 1 =
CP SPLD
đầu kỳ GĐ 1 + Chi phíphát sinh
-CP SPLDcuối GĐ2
Giá thànhNTP GĐ 2 =
Giá thànhNTP GĐ 1chuyển sang
+ CP phát sinh
CPSPLD đầukỳ giai đoạn 1 _
CPSPLDCuối kỳ
GĐ 1
Giá thành
Giá thành nửaTP GĐ 1chuyển sang
+ CP phát sinhGĐ n-1 +
CPSPLDGĐ n-1 -
CPSPLDcuối kỳ
GĐ1
Trang 261.2.2.3.1.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửathành phẩm
Trong trờng hợp này, đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bớc côngnghệ cuối cùng Do vậy chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất củatừng giai đoạn nằm trong thành phẩm, các bớc tính toán nh sau
+Chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm (theo từng khoảnmục)
Chi phí sản xuất GĐi = SP dở đầu kỳ + CPPS trong kỳSP hoàn thành GĐi + SP dở GĐ i và sau i
Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ doanh nghiệp ápdụng và sản phẩm làm dở phải quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không
- Sau đó công chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta đợc giá thành sản phẩmGiá thành sản phẩm =
ni 1
chi phí sản xuất giai đoạn I
Có thể khái quát sơ đồ kết chuyển chi phí các giai đoạn vào giá thành sản phẩm Giai đoạn1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
1.2.2.3.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuấtđơn chiếc hoặc từng hoạt động nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, đối tợng tính giáthành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳbáo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.
Giá thành thành phẩmCPSX GĐ 1 theo
khoản mục
CPSX GĐ1 trong thành phẩm
CPSX giai đoạn 2
CPSX GĐ2 trong thành phẩm
CPSX giai đoạn n
CPSX giai đoạn n trong thành phẩm
26
Trang 27Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo đã hoàn thành thì toàn bộ chi phíđã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng
Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chiphí tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đợc coi là sản phẩm dở dang và hàng thángvẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó Đến khihoàn thành tổng cộng các chi phí lại sẽ có giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất chế tạo ở nhiều phân xởng khác nhau thì phảitính toán xác định số chi phí của từng phân xởng có liên quan đến đơn đặt hàngđó Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng còn chi phí sảnxuất chung đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp
1.2.2.3.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụPhơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp một quy trình sản xuất đồngthời chế tạo ra sản phẩm chính còn có thể thu đợc một số sản phẩm phụ.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ , đối tợngtính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Trình tự : Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho toàn bọ quy trìnhsản xuất ta tính toán phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ theo quy ớc ( có thểtính theo giá thành kế hoạch, giá tạm tính, giá thành định mức hoặc lấygiá bántrừ đi lợi nhuận định mức và thuế) Sau đó tính tổng giá thành của sản phẩmchính theo công thức
Tổng giá thành SPLD CPSX SPLD CPSXsản phẩm chính = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ - SP phụ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng có thể đợc tính riêng theo từng khoảnmục bằng cách lấy tỷ trọng chi phí sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất củacả qui trình công nghệ nhân với từng khoản mục tơng ứng
Để đơn giản và giảm bớt khối lợng tính toán Chi phí sản xuất sản phẩm phụcó thể đợc tính trừ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.2.3.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệsản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao, thu đợc nhiều loại sản phẩmthứ hạng khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sảnxuất Để tính đợc giáthành của từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số tínhgiá thàn quy định cho từng lại sản phẩm rồi tiến hàn theo các bớc sau
-Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành làmtiêu thức phân bổ:
Tổng sản lợng quy đổi =
ni 1
Sản lợng thực tế Spi x Hệ số SPi- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm:
Trang 28Hệ số phân bổ Sản lợng qui đổi sản phẩm ichi phí SPi Tổng sản lợng qui đổi
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo khoản mụcTổng giá Sản phẩm Chi phí Sản phẩm Hệ sốthành sản = làm dở + sản xuất - làm dở x phân bổ
phẩm i đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ sản phẩm i1.2.2.3.6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sảnxuất kết quả thu đợc là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách kích cữ khácnhau Khi đó đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm có nhiều chủng loạikhác nhau, còn đối tợng tính giá thành là chủng loại sản phẩm Để tính giá thànhđợc trớc hết phải chọn tiêu thức phân bổ giá thành Tiêu thức chuẩn phân bổ cóthể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản l-ợng thực tế Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm theo công thức
28
Trang 29Tiêu chuẩn phân bổ
Sau đó lấy giá thành kế hoạch ( giá thành định mức) tính theo sản lợng thựctế nhân với tỷ lệ giá thành ta đợc giá thành tính theo quy cách kích cỡ
Tổng giá thành Tiêu chuẩn phân bổtừng quy cách từng quy cách
2.2.3.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Phơng pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố cho quá trình sảnxuất và dự toán chi phi quản lý sản xuất, những thay đổi định mức hay dự toánchi phí và thoát ly định mức (chênh lệch giữa thực tế và định mức) để xác địnhgiá thành thực tế của đối tợng tính giá thành , cụ thể theo công thức.
Giá thànhthực tế của
sản phẩm
= Giá thànhđịnh mức +
Chênh lệch giáthành do thay đổi
định mức
+ Chênh lệch thoátli định mức
Trong đó :
- Giá thành định mức của sản phẩm đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹthuật hiện hành để tính Tuỳ thuộc vào trờng hợp cụ thể mà giá thành định mứcbao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩmhoặc giá thành định mức của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từngphân xởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính luôn cho sản phẩm
- Xác định số thay đổi do chênh lệch định mức: Vì giá thành định mức tínhtheo hiện hành, do vậy khi thay đổi định mức cần phải tính toán lại Việc thayđổi định mức thờng tiến hành vào đầu tháng, nên việc tính toán số chênh lệch dothay đổi định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm làm dở đâù kỳ ( Cuối kỳtrớc) Vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đâù kỳ là định mức cũ, số chênh lệchdo thay đổi định mức cũ trừ đi định mức mới.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Chênh lệch do thoát ly địnhmức là số chênh lệch do tiết kiệm đợc hoặc vợt chi Việc sác định sổ chênh lệchdo thoát ly định mức đợc tiến hành theo những phơng pháp khác nhau tuy thuộcvào khoản mục chi phí Song số chênh lệch do thoát ly định mức đều đợc xácđịnh nh sau:
Chênh lệch do Chi phí thực tế Chi phí định mức ( theo thoát ly định mức (Theo từng khoản mục) từng khoản mục)
Trang 301.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thựchiện hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất" để tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
30
Trang 31Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất
TK 621TK611
TK154
TK 622
TK 627
(1)Kết chuyển chi phí SXDD đầu
(5)Phế liệu SP hỏng thu hồi
Trị giá SP hỏng bắt bồi th ờng , tính vào CP bất th ờng
(7)Giá thành thực tế SP hoàn thành SX trong kỳ
Trang 32+ Sæ kÕ to¸n chi tiÕt : Sæ chi tiÕt TK 621, 622, 627, 142, 335, 155, 154, c¸c thÎtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, dÞch vô.
* Doanh nghiÖp ¸p dông h×nh thøc “ NhËt ký chøng tõ”
+ Sæ tæng hîp: NhËt ký chøng tõ sè 7, sæ c¸i TK 621,622,627,335,142, 155,154 B¶ng kª sè 3, 4
+ Sæ chi tiÕt : Sæ chi tiÕt TK 621,622,627,154,155,142,335, c¸c thÎ tÝnh gi¸thµnh.
32
Trang 33chơng 2
tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa cao cấp hàng không
2.1 Đặc điểm chung của công ty
Tên giao dịch : Công ty Nhựa cao cấp Hàng KhôngĐịa chỉ : Sân bay Gia Lâm-Hà Nội
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty
Xí nghiệp hoá nhựa cao su Hàng Không (nay là Công ty Nhựa cao cấpHàng Không ) đã đợc khai sinh theo quyết định số 732/QĐ-TCHK ngày 04-11-1989 của Tổng cục trởng tổng cục HKDD Việt Nam.
Đến tháng 4-1993, Xí nghiệp hóa Nhựa cao cấp Hàng Không theo quyết địnhsố 747/QĐTCC-LĐ ngày 20-5-1003 của Bộ Trởng Bộ Giao Thông Vận Tải đổitên thành Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không
Quá trình phát triển của công ty có thể chia thành các giai đoạn sau:* Giai đoạn I:(từ năm 1989-1991)
Đây là giai đoạn khó khăn nhất của công ty Với tổng số vốn đợc giaolà1.100.000.000đồng , có trụ sở chính đặt tại sân bay Gia Lâm - Hà Nội, hoạtđộng với mục tiêu là cung cấp các sản phẩm nhựa, phục vụ hành khách đi máybay Nhng cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cũ kỹ, trình độ công nhân còn thấp,chủng loại sản phẩm ít, do đó Công ty làm ăn không có lãi Lực lợng lao độngchủ yếu sống bằng lơng bao cấp của Tổng cục Hàng không Doanh số giảm từ954.740.000 năm 1990 xuống còn 301.890.000 năm 1991.
* Giai đoạn II: (từ năm 1992-1995)
Từ năm 1992, cùng với sự hội nhập và mở cửa của nền kinh tế, quan hệ kinh tếngày càng mở rộng, số lợng khách Quốc tế đi đến Việt Nam ngày càng tăng, bởivậy ngành Hàng Không Việt Nam nói chung và Công ty Nhựa cao cấp HàngKhông nói riêng phải kịp thời cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm để phục vụkhách hàng, Công ty đã mạnh dạn đầu t vào đổi mới máy móc, công nghệ, đểnâng cao năng lực sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm.
* Giai đoạn III(từ năm 1996 đến nay)
Có thể nói đây cũng là giai đoạn phát triển so với các giai đoạn trớc Sau khichính thức trở thành một đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công tyHàng Không Việt Nam (Quyết định số 04/CP ngày 27-01-1996) thì quy mô, cơcấu của Công ty tơng đối ổn định.
Trang 34Hiện nay, Công ty có diện tích mặt bằng hoạt động khoảng 11.000m2, có 5phòng chức năng và 4 phân xởng sản xuất và một cơ sở tại Thành phố Hồ ChíMinh với tổng số công nhân toàn Công ty là gần 200 ngời.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
Màng mỏng
Màng PVC-PECắt màngĐặt khuônHút chân không
Nắp khayGia công nhỏĐóng gói thành phẩm
Nhập kho
Hạt nhựaHoá nhựaPhun ép khuôn
Gia công nhỏĐóng gói TP
Nhập khoNhập kho Công ty
Hạt nhựaHoá nhựaĐùn thổi màng
Cắt dán cộtBào bì đóng gói
Nhập kho
34
Trang 35Do kết quả của mỗi phân xởng đều là thành phẩm có thể tiêu thụ đợc, nên việctính giá thành các thành phẩm này rất đơn giản Kế toán thờng tính đợc trực tiếpgiá thành sản phẩm mà không phải thông qua phơng pháp tính giá thành phứctạp.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cuả Công ty vừa đơn giản, vừakhép kín nh trên nên việc tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty tơng đối đơngiản
2.1.2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Công ty nhựa cao cấp Hàng Không tổ chức quản lý theo một cấp:
Giám đốc thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các phòng ban Phòng banchức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh, chịusự lãnh đạo trực tiếp và giúp việc cho Giám đốc, đảm bảo lãnh đạo các hoạt độngsản xuất kinh doanh thông suốt , thông qua cấp trung gian ở phân xởng có quảnđốc điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm đối với Giám đốc.
Tất cả các phiếu thu làm chứng từ gốc cho phòng kế toán tài chính đều phải cóchữ ký của Giám đốc.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:1) Giám đốc: 01 ngời
Là ngời đại diện cho Công ty có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, Giámđốc thay mặt cho công ty nhận nguồn vốn, đất đai, nhà xởng do Nhà nớc cấp vàchịu trách nhiệm bảo tồn và phát triển nguồn vốn đó Giám đốc đồng thời cũnglà ngời cuối cùng phê duyệt các chiến lợc và kế hoạch Maketing về tiêu thụ,phân phối sản phẩm.
2) Phòng kỹ thuật:
- Phòng này chịu trách nhiệm về sự hoạt động của hệ thống máy móc, công nghệtrong Công ty Tham mu cho Công ty trong việc đầu t mua sắm, đổi mới trangthiết bị công nghệ.
Giám đốc
Phòng Kỹ Thuật
Phòng TCCBLDTL
Phòng Hành chính
Phòng TC-KT