Công ty
⊗ ý kiến thứ nhất : Xác định lại đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Việc sản xuất kinh doanh của Công ty đều dựa trên mặt hàng đã ký kết với khách hàng. Trong đó số mặt hàng phục vụ cho Việt Nam Anlines là chiếm 70%. Đây là những mặt hàng cố định, có thời hạn hợp đồng dài (1năm). Ngoài ra Công
Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Bảng cân đối sổ phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ cái Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Bảng cân đối sổ phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ cái
ty còn sản xuất theo những đơn đặt hàng của các khách hàng khác. Đây là mảng thị trờng quan trọng Công ty đang cần mở rộng.
Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất. Các hợp đồng của khách hàng ký kết đều ghi rõ loại hàng, số lợng định mức, thời gian hoàn thành . Trên cơ sở số liệu ghi trên hợp đồng, phòng Kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất choa các phân xởng.
Hiện nay đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là đối tợng sản xuất. Theo tôi để có thể phản ánh một cách chính xác nhất các chi phí phát sinh cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Công ty có thể xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo 2 đối tợng sau.
Với mặt hàng phục vụ cho Việt Nam Anlines, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm tại từng phân xởng.
Với những sản phẩm thuộc đơn đặt hàng thì có thể xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng.
⊗ ý kiến 2: Tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho.
Công ty đang sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính trị giá NVL xuất kho nh đã nói ở phần trên. Nh vậy, với nguyên vật liệu xuất kho kế toán chỉ ghi phần lợng và không ghi trị giá hàng xuất. Đến cuối quý kế toán mới xác định đơn giá bình quân và điều chỉnh.
Với phơng pháp này trị giá của vật liệu xuất dùng không đợc phản ánh kịp thời, do đó chi phí sản xuất không đợc chính xác.
Đặc biệt, nguyên vật liệu của Công ty là các hạt Nhựa, các loại màng nhựa. Các loại nguyên vật liệu này Công ty đều phải nhập khẩu. Do đây là sản phẩm của dân, một loại hàng hoá luôn có sự biến động do đó giá mua vật liệu của Công ty chịu nhiều ảnh hởng của nguyên nhân khách quan. Vì vậy để có thể phản ánh
pháp tính trị giá hàng xuất kho theo phơng pháp đơn giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập.
Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập kho giá vốn thực tế của đơn vị vật t hàng hoá đợc xác định theo công thức :
Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
= Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập + Trị giá hàng nhập Số lợng thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập + Số lợng nhập
Trị giá vật liệu
xuất dùng = Đơn giá bình quân sau lần nhập gần nhất x Số lợng vật liệu xuất Tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo cách này có thể phản ánh khá chính xác trị giá của vật liệu xuất theo sự biến động của thị trờng.
⊗ ý kiến thứ 3: Xác định lại chi phí NVLTT và chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm:
Để tính trị giá NVL xuất kho cho từng phân xởng, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng kê xuất kho NVL. Cuối quý tính trị giá vật liệu xuất kho cho từng phân xởng. Nh vậy khi xuất kho, tất cả vật liệu đều đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, trong đó có cả vật liệu xuất thực tế cha sử dụng hết. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm.
Nh vậy, theo tôi Công ty chỉ nên tính vào giá thành sản phẩm số chi phí NVL thực tế đã xuất dùng. Ngoài ra, có những kỳ sản xuất, Công ty tính lơng của Nhân viên quản lý phân xởng vào chi phí QLDN. Điều này là không đúng với chế độ. Công ty phải phản ánh chính xác chi phí nhân viên phân xởng vào chi phí sản xuất chung. Nh vậy mới đảm tính chính xác của giá thành sản xuất trong kỳ.
Hiện nay Công ty tập hợp chi phí NVL theo quy. Mọi chi phí của nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất đợc thể hiện trên bảng tổng hợp TK 152-NVL, bảng kê xuất công cụ dụng cụ.
Nh vậy việc theo dõi nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phân bổ cho từng đối tợng sử dụng là không tập chung.
Để tiện cho việc theo dõi và tập hợp chi phí NVL và chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất kế toán nên lập bảng phân bổ - nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu Công cụ - dụng cụ
Quý IV năm 2000 ST T Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK 152-NVL TK152.1 TK152.2 TK152.3 TK 153. CCDC 1 TK 621 - CPNVLTT - TK 621.1 1.347.098.081 101.394.479 - TK 621.2 321.425.002 24.195.280 -TK 621.3 439.358.453 33.009.991 2 TK 627.CPSXC 54.539.317 85.361.000 3 TK 641 - CPBH 4 TK642 900.000 Tổng cộng 2.107.881.536 158.637.750 54.539.317 101.016.60 0 ⊗ ý kiến thứ 5: Đánh giá sản phẩm làm dở.
Trong các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ khép kín nh của Công ty thì vào thời điểm tính giá thành vẫn có khối lợng lớn sản phẩm dở dang. Trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ không chỉ liên quan đến những loại sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến những loại
Để đảm bảo tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ, từ đó có thể đa ra các quyết định chính xác, hợp lý thì Công ty cần thiết phải đánh giá sản phẩm làm dở.
Do tại Công ty khối lợng làm dở cuối kỳ thờng nhỏ. Mặt khác chi phí nguyên vật liệu chính của Công ty chiếm tỷ lợng lớn trong giá thành sản phẩm (50-60% tổng chi phí sản xuất sản phẩm) nên Công ty có thể đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVLTT. Công thức : ĐCK = d d TP VL dk xS S S C D + + Trong đó :
ĐĐK về ĐCK : CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CVL : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
STP: Sản lợng sản phẩm hoàn thành Sd : Sản lợng dở dang cuối kỳ
Phơng pháp này khá đơn giản và phù hợp với tình hình của Công ty do khối lợng sản phẩm làm dở ở Công ty ít.
3.2.3. Một số ý kiến về công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không.
⊗ ý kiến thứ nhất : Kỳ tính giá thành
Hiện nay kỳ tính giá thành ở Công ty vào cuối mỗi quý. Đây là khoảng thời gian dài, do đó thông tin kế toán cung cấp không cập nhật với tình hình luôn biến động của thị trờng, ảnh hởng lớn đến các quyết định của ngời quản lý, gây ảnh h- ởng không tốt đến tình hình tài chính của Công ty. Ngoài ra công việc kế toán còn bị dồn dập vào cuối quý, gây sự khó khăn trong công tác kế toán. Nh vậy, để giải quyết những khó khăn trên, Công ty nên xác định kỳ tính giá thành là vào thời điểm cuối mỗi tháng.
⊗ ý kiến thứ 2 : Phơng pháp tính giá thành tại Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm hoàn thành là phơng pháp tính giá thành định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Phơng pháp này tơng đối phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty. Tuy nhiên ở chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho cả 3 phân xởng. Sau mới phân bổ cho từng phân xởng. Điều này dẫn đến việc CPC tính cho từng phân xởng là không chính xác.
Công ty có thể mở TK 627 chi tiết cho từng phân xởng. Đối với những chi phí có liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất ở phân xởng nào thì tập hợp trực tiếp cho phân xởng đó (có thể mắc công tơ điện, chi tiết khấu hao cho từng phân xởng). Những chi phí có liên quan đến cả 3 phân xởng có thể tiến hành phân bổ theo định mức chi phí nguyên vật liệu.
Công thức: Chi phí SXC phân bổ cho từng đối tợng = Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ x
Tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Trên đây là những ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán của Công ty nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty của em. Em hy vọng rằng với vốn kiến thức còn hạn chế, nhng những ý kiến trên đây sẽ góp phần tích cực trong việc ngày càng hoàn thiện công tác kế toán của Công ty.
Kết luận
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay, vấn đề đợc quan tâm hàng đầu là làm thế nào để giảm giá thành sản xuất, có chính sách giá bán thích hợp để ngày càng mở rộng thị trờng, tăng lợi nhuận. Để đạt đợc điều đó, các nhà quản lý hiểu rằng quản lý quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng.
Là một công cụ trong quá trình quản lý, kế toán giữ vai trò cần thiết, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định kinh doanh chính xác, kịp thời và hiệu quả.
Là sinh viên đợc thực tập tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không, trên cơ sở những kiến thức, phơng pháp luận đã học ở nhà trờng và trong quá trình tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty, em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty với mong muốn đợc góp phần vào việc củng cố và tăng cởng công tác kế toán tập hợp CPNVL sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất trong Công ty.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên bản luận này còn nhiều thiếu sót em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Mai Thị Bích Ngọc, đến các cô chú Phòng Tài chính - Kế toán và trong Công ty đã giúp em hoàn thành bản luận văn này.
Ngày 10 tháng 5 năm 2001
Mục lục
Nền kinh tế nớc ta đang bớc sang giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc. Cơ chế
quản lý kinh tế có sự đổi mới đã tác động rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng của các doanh nghiệp đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật cung cầu. Trong môi trờng đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn có sự đổi mới để không ngừng hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả xác thực là lợi
nhuận...1
Chơng 1...3
Một số vấn đề lý luận chung về kế toán ...3
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...3
1..1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất...3
1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất...3
1.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm...8
1.1.3 . Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP:...10
1.1.4. ý nghĩa, nhiêm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...11
1.1.5. Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành...12
1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất...15
1.2.1. Phơng pháp tập hợp CPSX...15
1.2.2 Phơng pháp kế toán tập CPSX và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên...16
1.2.3. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...34
1.2.4. Các loại sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành...35
chơng 2...37
tình hình thực tế về công tác kế toán ...37 tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
2.1 Đặc điểm chung của công ty...37
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty...37
2.1.2.Đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không...38
2.1.3. Bộ máy kế toán của Công ty...41
2.2. Kế toán tập hợp chi phí tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không ...45
2.2.1- Đối tợng tập hợp Chi phí sản xuất ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không...45
2.2.2. Kế toán tập hợp CPSX...45
2.2.3.Tập hợp chi phí toàn Công ty...58
2.3. Tổ chức công tác tính giá thành tại Công ty...58
2.3.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm:ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng không...58
2.3.2. Công tác đánh giá thành sản phẩm làm dở ở Công ty...59
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành...59
Chơng 3...65
Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhựa cao cấp hàng không...65
3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty...65
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhựa cao cấp hàng không. ...67
3.2.1. Một số ý kiến chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty ...67
3.2.2. Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty ...69
TK152.3...72
Tổng cộng ...72