1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty In Công Đoàn

25 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty In Công Đoàn

Trang 1

lời nói đầu

Lao động sáng tạo ra con ngời của xã hội, do đó lao động là yếu tố quyếtđịnh trong quá trình sản xuất Lao động là cơ sở tồn tại phát triển xã hội Dới chếđộ XHCN lao động là thớc đo sự cống hiến của mỗi ngời, là căn cứ để phân phốisản phẩm xã hội Đại Hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đã chỉ rõ: “Xoá bỏnền sản xuất tập trung quan liêu bao cấp chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà n-ớc” Từ đây ngời lao động có điều kiện phát huy sức lao động của mình thôngqua đòn bẩy kinh tế đó là thù lao lao động Nh vậy, lao động và thù lao lao độngcó ảnh hởng rất lớn đến năng suất và chất lợng sản phẩm Ngời lao động chỉ pháthuy hết khả năng của mình khi sức lao động của họ bỏ ra đợc đền bù xứng đáng.Đó là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để ngời lao độngcó thể tái sản xuất sức lao động đồng thời tích luỹ đợc gọi là tiền lơng.

Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT,KPCĐ Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từngthành viên Chính sách tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp tuỳthuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vàotính chất công việc Nhà quản lý cần phải có đầy đủ, kịp thời các thông tin về ng-ời lao động, để có thể quyết định đợc chính xác phơng thức sản xuất, kinh doanhcũng nh các điều kiện vật chất tinh thần khác nhằm khuyến khích ngời lao động,phát huy tinh thần chủ động sáng tạo, tăng năng suất lao động

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực của

các doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Để đảm bảo

cho các doanh nghiệp có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận, từ đó nâng cao lợi íchcủa ngời lao động, trong chính sách quản lý, các nhà doanh nghiệp phải tìm mọicách để tiết kiệm chi phí, trong đó có tiết kiệm tiền lơng cho một đơn vị sảnphẩm Đây là một trong những vấn đề mà khá nhiều doanh nghiệp chuyển sang

kinh tế thị còn gặp nhiều khó khăn Do đó em quyết định chọn chuyên đề “Kếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp hiệnnay”.

Trang 2

l-Mặc dù đã có nhiều cố gắng từ bản thân, song đề án không tránh khỏinhững thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo trong khoa Kế toán góp ý và giúp đỡđể em có thể hoàn thiện một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

Phần I

Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp hiện nay

A Lý luận chung về kế toán tiền lơng

1 Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng:1.1.Khái niệm và bản chất của tiền lơng:

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu haocác yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động) Trong đó, laođộng với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệulao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm cóích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để bảo đảm tiến hành liên tục quátrình tái sản xuất, trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa làsức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động.Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền màdoanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợngcủa họ đóng góp Về bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cảsức lao động Bên cạnh đó tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinhthần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đếnkết quả công việc Nói cách khác tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năngsuất lao động.

Tại các doanh nghiệp, hạch toán lao động và thù lao lao động là một bộphận phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh bởi vì cách trả thù lao laođộng thờng không thống nhất giữa các bộ phận, các thời kỳ, các đơn vi Chiphí lao động là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm mà sản phẩm làcơ sở tạo ra nguồn thu nhập của doanh nghiệp Chính vì điều đó mà yêu cầuquản lý chặt chẽ về công tác hạch toán tiền lơng trên hai phơng diện số lợng vàchất lợng là việc cần thiết của doanh nghiệp, các đơn vị phải sử dụng lao độngmột cách có hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm.Mặt khác tổ chức tốt hạch toán lao động tiền lơng của doanh nghiệp là một biệnpháp cần thiết cho công tác quản lý lao động và tiền lơng của doanh nghiệp đivào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suấtlao động và hiệu suất công tác Đồng thời nó còn tạo cơ sở cho việc tính, trả lơngtheo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và là căn cứ để xác định cáckhoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội.

1.2 phân loại tiền lơng:

Trang 4

Ta đã biết tiền lơng là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệpdùng để trả lơng cho ngời lao động Trên thực tế cái mà ngời lao động yêu cầukhông phải là một khối lợng tiền lơng mà thực tế họ quan tâm đến khối lợng tliệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng Vấn đề này liên quan đếntiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế:

- Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế:

+ Tiền lơng danh nghĩa: Là chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động căn cứ vào hợp đồng lao động thoả thuận giữa hai bên trongviệc thuê lao động Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiềnlơng danh nghĩa.

+ Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao độngcó thể mua đợc bằng tiền lơng của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo quiđịnh của Nhà nớc Chỉ số tiền lơng tỷ lệ nghịch với chỉ số tiền lơng danh nghĩatại thời điểm xác định.

Ta có công thức:

Tiền lơng thực tế=Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụTiền lơng danh nghĩa

Qua công thức trên ta thấy chỉ số tiền lơng thực tế thay đổi tỷ lệ thuận vớitiền lơng danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả Điều mà ngời lao độngquan tâm là làm thế nào để tăng đợc số tiền lơng thực tế Xét trên mặt lý thuyếtcó thể xảy ra trờng hợp sau:

* Trờng hợp 1: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả giảm.* Trờng hợp 2: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả không thayđổi.

* Trờng hợp 3: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa không thay đổi và chỉ số giá cảgiảm.

* Trờng hợp 4: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa và chỉ số giá cả cùng tăng nhngtốc độ tăng của giá cả nhỏ hơn tốc độ tăng của tiền lơng danh nghĩa.

- Tiền lơng công nhân của các doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành hailoại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ:

+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làmviệc thực tế có thể làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và cáckhoản phụ cấp có tính chất tiền lơng.

+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định của Nhà nớc nh: nghỉ phép,nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ chủ nhật, hội họp…

Trang 5

1.3 ý nghĩa của tiền lơng:

Tiền lơng có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiêp, nó là công cụkhuyến khích vật chất đối với ngời lao động, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chấtlợng của sản xuất kinh doanh, là một bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất.

Trên thực tế cái mà ngời lao động quan tâm không phải là khối lợng tiền ơng mà là khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng danhnghĩa và tiền lơng thực tế.

l-Về phơng diện hạch toán tiền lơng công nhân doanh nghiệp sản xuất đợcchia làm hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ Việc phân chia này có ýnghĩa quan trọng với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sảnphẩm.

Ngoài tiền lơng để tái sản xuất sức lao động và đảm bảo cuộc sống lâu dàicho ngời lao động, theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp còn phải trích vào chiphí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích Bảo hiểm xãhội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), và Kinh phí công đoàn (KPCĐ).

- BHXH đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thời hayvĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉhu

- BHYT để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ, bảo vệquyền lợi của ngời lao động.

- KPCĐ chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức Công đoàn các cấp theo quiđịnh.

1.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Kế toán lao động tiền lơng có chức năng cung cấp đầy đủ các số liệu cầnthiết trong kỳ về việc tính toán phân bổ chính xác các khoản tiền lơng, BHXH,BHYT, CPCĐ góp phần trong việc tính toán tổng chi phí phát sinh trong kỳ làmcơ sở hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho ngời lao động và cho doanhnghiệp.

Để thực hiện chức năng kế toán trong việc điều hành, quản lý lao động củadoanh nghiệp, góp phần tích cực quản lý lao động về tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ kế toán lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải thực hiện cácnhiệm vụ chủ yếu sau:

* Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình thanh toán cáckhoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho ngời lao động và tìnhhình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lơng.

Trang 6

* Tính toán phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng đồng thời phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng laođộng một cách chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sảnphẩm.

* Lập báo cáo về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng thuộctrách nhiệm của kế toán Đồng thời tiến hành tổ chức phân tích tình hình quảnlý, sử dụng lao động, thời gian, kế quả lao động và tình hình quản lý tiền lơng,quỹ BHXH, đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động sẵncó trong doanh nghiệp mình.

* Phân loại lao động: Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều khác nhaunên để cho việc quản lý và hạch toán thuận lợi, cần thiết phải tiến hành phânloại

2 Các hình thức tiền lơng, thu nhập khác và các khoản tríchtheo lơng trong doanh nghiệp:

2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian:

Hình thức lơng này thờng đợc áp dụng cho các đơn vị hành chính sựnghiệp, cho các lao động làm công tác văn phòng nh hành chính quản trị, tổchức lao động, thống kê, tài vụ kế toán những nhân viên này không cóđiều kiện xác định đợc khối lợng công việc hoàn thành.

* Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn: Tiền lơng theo thời

gian giản đơn đó là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào bậc lơng vàthời gian làm việc thực tế không xét đến thái độ lao động và kết quả côngviệc hoàn thành.

+ Lơng tháng: Là tiền lơng trả cố định hàng tháng cho ngời lao động trên cơ sở hợpđồng lao động

Tiền lơng phải trảtrong tháng=

cơ bản+Phụ cấp (nếu có)

áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp và đợcquy định cho từng bậc lơng trong bảng lơng:

+ Lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc

Tiền lơng

một ngày=

Lơng cơ bản x hệ số lơngSố ngày làm việc theo chế độ

Đối tợng áp dụng nh lơng tháng, khuyến khích ngời lao động đi làmđều Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lơng của mộtngày để trả tiền lơng.

+ Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc

Trang 7

Tiền lơngmột giờ=

Mức lơng ngày8 giờ làm việc

áp dụng đối với ngời làm việc tạm thời đối với từng công việc Căn cứvào mức lơng ngày chia cho tám giờ và số giờ làm việc thực tế áp dụng đểtính đơn giá tiền lơng trả theo sản phẩm:

* Trả tiền lơng theo thời gian có thởng:

Là tiền lơng đã trả cho CNV căn cứ vào thời gian làm việc thực tế tháng, ngày, giờ cókết hợp khen thởng khi đạt và vợt mức các chỉ tiêu chất lợng và số lợng quy định CNV sẽ đợctrả lơng theo thời gian giản đơn cộng tiền thởng khi công nhân vợt mức những chỉ tiêu chất l-ợng và số lợng quy định.

th-Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm hơn so với hình thức trả lơngtheo thời gian giản đơn vừa phản ánh thực tế vừa khuyến khích đợc ngời laođộng có trách nhiệm trong công việc Hình thức trả lơng này là một trongnhững biện pháp kích thích vật chất đối với ngời lao động tạo cho họ gắnbó với công việc.

2.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm

Việc trả lơng theo sản phẩm có thể đợc tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nhtrả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩmcó thởng, theo sản phẩm luỹ tiến.

Tiền lơng phảitrả cho CNV=

Khối lợng (số lợng) sảnphẩm sản xuất hoàn

thành trong tháng

Đơn giá tiền lơngsản phẩm sản xuất

trong tháng

Hình thức này, cần chú ý áp dụng phân phối tiền lơng cho các thànhviên trong tổ, nhóm một cách hợp lý, phù hợp với cấp bậc lơng thời gianlao động của họ Khuyến khích nhân viên trong tổ, nhóm nâng cao tráchnhiệm trớc tập thể tạo nên mối quan hệ thân ái giúp đỡ lẫn nhau để hoànthành công việc

2.2.1 Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Lơng sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩmmà công nhân đó hoàn thành trong thời gian làm việc và đợc xác định bằng số lợng sản phẩmđã sản xuất nhân với đơn giá mỗi đơn vị sản phẩm đợc trả

Tiền lơng phải trả

trong tháng=

Đơn giá cố định tiềnlơng

Sản lợng sảnphẩm sản xuấttrong tháng

- Ưu điểm: Ngời lao động xác định đợc ngay tiền lơng của mình vì vậykhuyến khích họ quan tâm đến năng suất chất lợng sản phẩm.

- Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến máy móc, thiết bị, tinhthần tơng trợ lẫn nhau trong sản xuất kém.

Trang 8

* Lơng sản phẩm gián tiếp là tiền lơng trả cho công nhân viên phụ,cùng tham gia sản xuất với công nhân chính đã hởng lơng theo sản phẩm đ-ợc xác định căn cứ vào hệ số giữa mức lơng của công nhân phụ sản xuất ravới sản lợng sản phẩm đã đợc định mức cho công nhân chính và nhân vớisản phẩm công nhân chính sản xuất ra Hoặc trên cơ sở thang lơng hoặcbậc lơng của công nhân phụ trả theo tỷ lệ (%) hoàn thành các định mức sảnxuất quy định cho công nhân chính Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp ápdụng cho công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng đến kết quả laođộng của công nhân, hởng lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng phải trả

trong tháng=

Tiền lơng của công nhân phụ

Mức độ hoàn thànhkế hoạch của công

- Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm- Nhợc điểm: Sản lợng của từng công nhân không trực tiếp quyết

định tiền lơng của họ do vậy ít kích thích công nhân nâng cao năngsuất cá nhân.

* Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Tiền lơng sản phẩm tínhtheo đơn giá sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thànhvợt khối lợng sản phẩm đợc gọi là tiền lơng sản phẩm lũy tiến

Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức công việc.Nhợc điểm: Tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

2.2.3 Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm có thởng.

Trang 9

Thực chất của chế độ trả tiền lơng này là sự hoàn thiện hơn của chế độsản phẩm trực tiếp cá nhân Theo chế độ này ngoài tiền lơng đợc lĩnh Ngờicông nhân đợc hởng thêm một khoản tiền thởng nhất định, căn cứ vào trìnhđộ hoàn thành các chỉ tiêu thởng.

Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:

Tiền lơng phải trả

Lơng theo sản phẩm vớiđơn giá cố định+

Tiền ởng

th-2.2.4 Chế độ tiền lơng khoán theo công việc:

Chế độ này áp dụng cho toàn bộ khối lợng công việc mà ngời lao độngphải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định Nh vậy đặc điểm l-ơng khoán ngoài qui định về số lợng còn qui định thời gian bắt đầu và kếtthúc công việc

2.3 Nội dung ý nghĩa của các thu nhập khác:2.3.1 Lơng nghỉ phép:

Theo chế độ hiện hành khi ngời lao động nghỉ phép thì đợc trả lơng

100% tiền lơng theo cấp bậc Tiền lơng nghỉ phép là tiền lơng phụ của ngờilao động

Trong 1 năm ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày, nếu làm việc 5năm thì đợc tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép Nếu doanh nghiệpkhông thể bố trí cho ngời lao động nghỉ phép ổn định đều đặn giữa cáctháng trong năm, doanh nghiệp cần phải trích trớc tiền lơng nghỉ phép đểđảm bảo chi phí giữa các tháng trong năm.

2.3.2 Chế độ phụ cấp:

Việc trả tiền lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp căn cứvào hệ thống thang bảng lơng thống nhất do Nhà nớc qui định Tiền lơngthực tế là cơ sở để tính lơng cho mọi chức danh, mọi bậc công nhân trongmọi ngành nghề, cha tính đến các yếu tố không ổn định so với điều kiện laođộng và sinh hoạt bình thờng Vì vậy cùng với hệ thống thang bảng lơngcòn có các chế độ phụ cấp, bao gồm các loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm.- Phụ cấp khu vực.

- Phụ cấp trách nhiệm.- Phụ cấp lu động.

2.3.3 Chế độ thởng

Trang 10

- Từ quỹ khen thởng và phúc lợi, trích từ lợi nhuận thông t số TT ngày26/10/1992 của Bộ lao động đợc gọi là chế độ thởng đột xuất.

25/LĐ Từ quỹ tiền lơng đợc tính vào chi phí đợc gọi là thởng thờng xuyên.

2.3.4 Các khoản thu nhập cá nhân ngời lao động.

Đây là khoản thu nhập thêm ngoài tiền lơng chính của ngời lao động.Khoản này có thể là tiền thởng, phụ cấp; có thể là chế độ Bảo hộ lao độngnh Quần áo, mũ, găng tay, thuốc men

Đối với ngời lao động, các khoản này làm tăng thêm thu nhập hàngtháng, góp phần cải thiện mức sống Còn đối với Doanh nghiệp, nó là hìnhthức khuyến khích ngời lao động trong công việc, từ đó nâng cao hiệu quảSXKD Vì vậy, việc đa ra 1 chế độ thởng, phụ cấp hợp lý sẽ khuyến khíchngời lao động trong sản xuất.

2.4 Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng:2.4.1 Quỹ tiền lơng:

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng mà Doanhnghiệp phải trả cho tất cả lao động thuộc Doanh nghiệp quản lý Thànhphần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày,giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ,đắt đỏ ), tiền th-ởng trong sản xuất

2.4.2 Các khoản trích theo lơng:

2.4.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):

Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định: Tỷ lệ trích BHXHlà 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tínhvào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao dộng đóng góp và đợc tínhtrừ vào lơng tháng Quỹ BHXH đợc chi tiêu trong các trờng hợp ngời laođộng ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất.Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.

2.4.2.2 Quỹ BHYT:

Đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí,thuốc thang cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ đợchình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng củaCNV thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngờilao động.

Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và tự cấp cho ngờilao động thông qua mạng lới y tế Vì vậy, khi tính đợc mức trích BHYT cácnhà doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan y tế.

2.4.2.3 Kinh phí công đoàn:

Trang 11

Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanhnghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ qui định với tổng số quỹ tiền lơng, tiềncông và phụ cấp, thực tế phải trả cho ngời lao động kể cả lao động hợpđồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn theochế độ hiện hành là 2%.

3 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoảntrích theo lơng

- Các phiếu thu, phiếu chi các chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừtrích nộp liên quan Các chứng từ này đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ kếtoán trực tiếp hoặc để hạch toán tổng hợp tiền lơng.

3.2. Hạch toán tổng hợp các khoản thanh toán với côngnhân viên chức.

3.2.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụngtài khoản sau:

* TK 334 “phải trả CNV”.

Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanhnghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thởng và cáckhoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334.Bên nợ:

- Phản ánh các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và cáckhoản khác đã trả cho CNV.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV.

- Kết chuyển tiền lơng của CNV cha lĩnh vào tài khoản thích hợp.Bên có:

- Tiền lơng, tiền công và các khoản còn phải trả cho CNV.D

có : Tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản khácphải trả cho CNV.

nợ: Trong trờng hợp cá biệt số d bên nợ ( nếu có)

- Phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng, tiền công, tiền ởng, BHXH và các khoản khác cho CNV.

Trang 12

th-Tài khoản 334 hạch toán chi tiết theo hai nội dung:TK 334(1) : Thanh toán tiền lơng

TK 334(2): Thanh toán các khoản khác

Khấu trừ vào thu nhập CNV thuế NV phân xởng thu nhập, tạm ứng, bồi thờng TK641,642

Tiền lơng phải trả cho

TK 431 Phần đóng góp cho quĩ Tiền thởng từ quỹ

BHXH, BHYT khen thởng

TK241 Tiền lơng phải trả cho CNV

thực hiện công việc XDCB

Sơ đồ hạch toán trích trớc tiền lơng phép kế hoạch củacông nhân sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ

TK 334 TK 335 TK 622 Tiền lơng phép thực tế phải Trích trớc tiền lơng phép trả cho CNSX trong kỳ theo kế hoạch của CNTTSX

Phần chênh lệch tiền lơng TK 338 phép thực tế phải trả CNSXTT

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng phép phải trả CNTTSX trong kỳ

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w