Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty TNHH in Thanh Tùng
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu tìmkiếm lợi nhuận vẫn luôn là mục tiêu cơ bản nhất của các doanhnghiệp, nó chịu sự chi phối đến mọi hoạt động của doanhnghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tìm và thực thi nhữnggiải pháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩmdo doanh nghiệp sản xuất ra Nhng để làm đợc điều này thìkhông phải là đơn giản, mà nó đòi hỏi các doanh nghiệp bêncạnh việc tìm hớng đi đúng đắn cho mình còn phải có mộtchế độ kế toán hơp lý tức là phải phù hợp với thực tế, đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp mình và phải bảo đảmđúng chế độ tài chính kế toán Việc hạch toán chi phí đểtính ra giá thành sản phẩm quyết định đến kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp va việc tăng hay giảm chi phísản xuất ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu khác
Thấy rõ đợc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trờng em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
“ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty tnhh in thanh tùng ,,
Khái quát chuyên đề gồm các mục sau:
Lời nói đầu
Chơng I : Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản suất
và tính giá thành sản phẩm.
Chơng II :Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 2Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
kế toán tập Chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty TNHH In Thanh Tùng
Kết luận
Mặc dù hết sức cố gắng, song do trình độ nhận thức vàlý luận còn hạn chế, thời gian tìm hiểu và thực tập không dài,vì vậy đề tài nghiên cứu này chăc chắn không tránh khỏinhững khiếm khuyết, thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự gópý quí báu của thầy cô để đề tài nghiên cứu cuả em đợc hoànthiện hơn.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tậntình của cô giáo Phạm Minh Tuệ, của ban lãnh đạo, các anh chịphòng tài vụ và các bộ phận liên quan của Công ty In ThanhTùng đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp này.
Trang 3
Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chứccông tác kế toán, vận dụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán,đặc biệt là vận dụng phơng pháp kế toán tập hợp, phân bổchi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm trongphạm vi nghành sản xuất công nghiệp bắt nguồn từ nhữngđặc điểm của quy trình công nghệ kỹ thuật và tổ chức sảnxuất, từ tính đa dạng và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra,nói cách khác là bắt nguồn từ loại hình sản xuất của doanhnghiệp Nh vậy, nghiên cứu loại hình sản xuất của doanhnghiệp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán, vận dụng cácphơng pháp kỹ thuật hạch toán trong doanh nghiệp đợc hợp lývà đúng đắn, do đó phát huy đợc chức năng, vai trò và vị tríkế toán trong công tác kế toán, quản lý kinh tế, quản lý doanhnghiệp nói chung và quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm nói riêng.
Trang 4Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cầnphải tiến hành phân loại sản xuất công nghiệp theo những tiêuthức khác nhau:
Tiêu thức thứ nhất: Phân loại theo loại hình công
Tiêu thức thứ ba: phân loại theo phơng pháp sản
xuất sản phẩm.
Phơng pháp sản xuất sản phẩm của ngành công nghiệp chếbiến đợc chia thành phơng pháp chế biến kiểu liên tục và ph-ơng pháp chế biến kiểu song song.
Tiêu thức thứ t: phân loại theo định kỳ sản xuất vầ
sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra.
Doanh nghiệp công nghiệp đợc chia thành các loại hình sảnxuất nhiều, sản xuất có khối lợng lớn; sản xuất hàng loạt, sảnxuất đơn chiếc.
1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại CPSX chủyếu
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp
Trang 5đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thờikỳ.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cầnphải có 3 yếu tố cơ bản:
- T liệu lao động: nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tàisản cố định khác.
- Đối tợng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu …- Lao động của con ngời.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũngđồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chiphí sản xuất tơng ứng Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoávà cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều đợcbiểu hiện bằng tiền Trong đó:
- Chi phí về tiền công, trích BHXH, BHYT là biểu hiệnbằng tiền của hao phí về lao động sống.
- Chi phí về KHTSCĐ, chi phí về nguyên vật liệu, nhiênliệu.v v là biểu hiện bằng tiền của lao động vật hoá.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyêntrong suốt quá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanhnghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theothời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳmới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều
Trang 6trong quá trình sản xuất cũng khác nhau, để phục vụ chocông tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phísản xuất nhằm thúc đẩy không ngừng việc tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp và phát huy hơn nữa vai trò của công cụ kếtoán với sự phát triển của doanh nghiệp Bởi vậy, chi phí đợcphân loại theo các tiêu thức khác nhau Sau đây là một sốcách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung,tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dungkinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tốchi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí cócùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ởlĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và mục đích hoặctác dụng của chi phí nh thế nào Vì vậy cách phân loại nàycòn gọi là phân loại theo yếu tố Theo quy định hiện hànhtoàn bộ chi phí sản xuất đợc chia ra 6 yếu tố sau:
Yếu tố nguyên liệu, vật liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ
giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, độnglực, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, …dùng cho sản xuất.
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản
ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phảitrả cho công nhân viên sản xuất.
Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Các khoản này đợc trích theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trảcho công nhân viên sản xuất.
Trang 7 Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ
phải trích trong kỳ cho tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất.
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số
tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bênngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí… phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí
khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạtđộng sản xuất trong kỳ.
Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chiphí có tác dụng rất to lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nócho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sảnxuất Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyếtminh báo cáo tài chính; cung cấp tài liệu tham khảo để lậpdự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kếhoạch quỹ lơng,… cho kỳ sau.
1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đíchvà công dụng của chi phí
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều cómục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sảnxuất Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích côngdụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chiphí khác nhau; mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm nhữngchi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chiphí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Vì vậy, cách phânloại này còn đợc gọi là phân loại chi phí theo khoản mục Toàn
Trang 8bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia thành cáckhoản mục chi phí sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi
phí về nguyên vật liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu… sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền
lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sảnxuất, không tính vào khoản mục này số tiền công và tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung, nhân viênquản lý và nhân viên bán hàng.
* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho
hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất.Gồm có: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, dụngcụ sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chiphí bằng tiền khác.
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụngcủa chi phí có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phísản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tínhgiá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phísản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau Quađó sẽ giúp những nhà quản lý có biện pháp sử dụng chi phímột cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Với mục đích kiểm tra chi phí, điều tiết chi phí cho phù
Trang 9định kinh doanh Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợcphân chia theo mối quan hệ với khối lợng công việc hoànthành Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành baloại: chi phí biến đổi (biến phí), chi phí cố định (định phí)và chi phí hỗn hợp.
* Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ
lệ so với khối lợng công việc hoàn thành Tuy nhiên, các chi phíbiến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tínhcố định.
* Định phí là những chi phí không thay đổi về tổng số
so với khối lợng công việc hoàn thành Nhng các chi phí nàynếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu sốlợng sản phẩm thay đổi.
* Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả
các yếu tố biến phí lẫn định phí ở mức độ hoạt động cănbản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí,quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí
Ngoài các cách phân loại trên, để phục vụ cho việc phântích đánh giá tình hình sử dụng chi phí, chi phí sản xuấtcòn đợc phân loại thành:
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp- Chi phí tổng hợp và chi phí đơn nhất-
Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhấtđịnh trong công tác quản lý và hạch toán chi phí ở doanhnghiệp.
Trang 101.3 ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD
Công tác quản lý chi phí sản xuất trong sản xuất kinhdoanh có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.Công tác quản lý chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết củanhà nớc cho phép doanh nghiệp sản xuất tự chủ trong hạchtoán kinh doanh, lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi Càng tiết kiệmđợc nhiều chi phí sản xuất thì càng có điều kiện để hạ giáthành sản phẩm ở nớc ta hiện nay, yếu tố cạnh tranh ngàycàng gay gắt hơn, cho nên việc tiết kiệm chi phí để hạ giáthành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng Đây là vấn đềvừa là mục đích, vừa là chiến lợc mà bất cứ doanh nghiệp nàocũng phải quan tâm.
1.4 Giá thành sản phẩm, Phân loại giá thành sản phẩm.
1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Trong quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặtdoanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt kháckết quả sản xuất của doanh nghiệp là thu đợc những sảnphẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Những sản phẩm, công việc, laovụ đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm cần phải đợc tínhgiá thành tức là những chi phí đã bỏ ra để sản xuất ra chúng.Theo quan điểm của kế toán Việt Nam hiện nay, giá thành đ-ợc định nghĩa nh sau:
“Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợnghoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
Trang 11nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suấtbình thờng ,,
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phảnánh chất lợng sản xuất, phản ánh hiệu quả sử dụng các loại tàisản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũngnh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thựchiện, nhằm đạt đợc mục đích sản xuất, đợc khối lợng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giáthành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xácđịnh hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanhnghiệp Tuy nhiên, không phải ai có chi phí sản xuất phát sinhlà đã xác định ngay đợc giá thành mà cần thấy đợc rằng, giáthành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất đợcxác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Với mục đích quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh yêucầu xây dựng giá cả hàng hoá, kế toán cần phải phân biệtcác loại giá thành khác nhau Giá thành đợc xem xét dới nhiềugiác độ, phạm vi tính toán khác nhau, về lý luận cũng nh thựctiễn Có các cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
* Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệuđể tính giá thành:
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giáthành sản phẩm chia ra làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch là loại giá thành đợc xác định trớc khibắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và
Trang 12dự toán của kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch của sản phẩm làmục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kếhoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành đợc xác định trên cơsở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhấtđịnh trong kỳ kế hoạch Giá thành định mức đợc xem nh làcăn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêuhao yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sảnxuất và đợc xây dựng trớc khi bắt đầu sản xuất.
- Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phíthực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Giáthành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả sản xuất của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sửdụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý vàgiám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt)định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kếhoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợcchia làm hai loại:
Trang 13- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xởng)Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quanđến sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởngsản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá thành sảnxuất sản phẩm đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoànthành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bánvà lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (hay còn gọi là giá thành tiêu thụ, giáthành đầy đủ)
Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sảnxuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toànbộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sản phẩm,công việc hoặc lao vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ củasản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế củadoanh nghiệp.
Nh vậy, theo cách phân loại này cho phép các nhà quảnlý xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng loại mặthàng, dịch vụ Song do khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phísản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp cho từng loại mặt hàng, dịch vụ có những hạn chếnhất định nên việc phân bổ chỉ mang tính tơng đối.
1.5.Đối tợngtập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1.5.1 Đối tợng tập hợp chi phí
Trang 14Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác địnhgiới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần đợc tập hợp để phụcvụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
Thực tế hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thểtiến hành ở nhiều địa điểm, phân xởng, tổ đội sản xuấtkhác nhau ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất chếbiến nhiều sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác nhau, theocác quy trình công nghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiềubộ phận, liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc Nh vậy,để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtnhằm thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí thì cần phảidựa trên một số tiêu thức Căn cứ vào một số tiêu thức, đối tợnghạch toán chi phí sản xuất đợc xác định nh sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ là sản xuất giảnđơn: Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩmhay toàn bộ quá trình sản xuất
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp: Đối tợnghạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sảnphẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặc bộphận sản xuất.
Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm :
- Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toánchi phí sản xuất là từng sản phẩm.
Trang 15- Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toánchi phí sản xuất có thể là từng đơn đặt hàng hoặc từng loạisản phẩm tuỳ thuộc vào từng quy trình công nghệ sản xuất
Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sảnxuất kinh doanh:
Nếu trình độ hạch toán càng cao thì đối tợng tập hợpchi phí càng cụ thể và chi tiết, ngợc lại nếu trình độ thấp thìđối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp, không đợc chi tiết, cụthể.
Việc xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất phù hợp với đặc điểm, tình hình hoạt động sảnxuất, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm và đáp ứngđợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp mớigiúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phísản xuất Ngoài ra còn phục vụ cho công tác tính giá thành sảnphẩm đợc kịp thời, đúng đắn.
1.5.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm dodoanh nghiệp sản xuất ra dịch vụ đã cung cấp cho kháchhàng cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Việc xác định đối tợng tính giá thành là công việc cầnthiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sảnphẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vàođặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm vàlao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất củachúng để xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp Đểxác định chính xác đối tợng tính giá thành cần dựa vào các
Trang 16 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
- Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: Đối tợngtính giá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuốiquá trình sản xuất.
- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục: Đối tợngtính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuốicùng, cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ởtừng giai đoạn sản xuất.
- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song (lắpráp): Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráphoàn chỉnh, cũng có thể là từng bộ phận, chi tiết sản phẩm.
Loại hình sản xuất:
- Với loại hình sản xuất đơn chiếc và sản xuất những loạtnhỏ: Đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hay từng loại sảnphẩm.
- Với sản xuất hàng loạt khối lợng lớn: Đối tợng tính giá thànhlà nhóm bán thành phẩm hay nhóm sản phẩm cuối cùng.
Yêu cầu và trình độ quản lý:
- Với trình độ quản lý cao có thể chi tiết đối tợng tính giáthành ở các giác độ khác nhau.
- Với trình độ quản lý thấp đối tợng tính giá thành cóthể là nhóm các sản phẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặccó thể quy định về sản phẩm gốc.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kếtoán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựachọn phơng pháp tính giá thành phù hợp, tổ chức công việc
Trang 17tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.6 nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luônluôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chi phísản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánhchất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Thông quanhững thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm dobộ phận kế toán cung cấp, những ngời quản lý doanh nghiệpnắm đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế củatừng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kếtquả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện cácđịnh mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tàisản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm, để có biện pháp quản lý thích hợp
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịpthời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp kế toán cần thực hiện các nhiệm vụchủ yếu sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xácđịnh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tínhgiá thành thích hợp.
Trang 18 Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuấttheo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định vàbằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời nhữngsố liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tốchi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tínhtoán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giáthành theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tínhgiá thành đã xác định.
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giáthành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tíchtình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chiphí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạgiá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàngđề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Để theo dõi tình hình phát sinh và tập hợp chi phí sảnxuất theo các đối tợng chịu chi phí, kế toán sử dụng các tàikhoản sau:
* TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CPNL,VL TT ):
Kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí NL, VL trực tiếp đểphản ánh chi phí NL,VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản
Trang 19xuất sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tàikhoản hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 – CP NL,VL trựctiếp:
Bên Nợ :
Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt độngsản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạchtoán
Bên Có :
- Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lai kho;
- Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp trên mức bình thờngkhông đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốnhàng bán trong kỳ;
- Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh ở mứcbình thờng vào bên nợ tìa khoản 154 – CP SX KD dở dang( hoặc bên Nợ 631 – Giá thành sản xuất )
Tài khoản 621 – CP NL,VL TT cuối kỳ không có số d, đợcmở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
* TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp ( CP NCTT ):
Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếpđể phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quátrình hoạt động sản xuất- kinh doanh TK 622 đợc dùng đểtập hợp và kết chuyển CP NC của công nhân sản xuất vào TKCP và tính giá thành sản phẩm
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622 – CP NCTT:
Bên Nợ :
Trang 20CP NCTT tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sảnphẩm
Bên Có :
- Kết chuyển CP NCTT trên mức bình thờng không đợctính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ;
- Kết chuyển CP NCTT ở mức bình thờng vào bên Nợ TK154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ( hoặc bên NợTK 631 – Giá thành sản xuất ) để tính vào giá thành củasản phẩm, dịch vụ
TK 622 – CP NCTT không có số d cuối kỳ và đợc mở chitiết cho từng đối tợng chịu chi phí
* TK 627 - Chi phí sản xuất chung ( CP SXC ):
Kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung đểphản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phátsinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất, đội, công trờng
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627 – CP SXC :
Bên Nợ :
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phi sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bìnhthờng và chi phí sản xuẩt chung biến đổi đợc kếtchuyển vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang ( hoặc vào TK 631 – Giá thành sản xuất )
Trang 21Tài khoản 627 – CP SXC cuối kỳ không có số d, đợc mở chitiết theo từng phân xởng, bao gồm các tài khoản cấp II sau:
+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng+ TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu
+ TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( CPSXKD dở dang ):
Doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp Kê khai th ờng xuyên (PPKKTX ) :
Kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí SXKD dở dang, đểtổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm, dịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 – CP SXKD dởdang :
Bên Nợ :
Tập hợp CP NL, VL trực tiếp, CP NCTT , CPSX chung phátsinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm, dịch vụ
Trang 22- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xongnhập kho hoặc chuyển đi bán;
- Chi phí thực tế của khối lợng dịch vụ đã cung cấp hoànthành của khách hàng.
Số d bên Nợ : Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang
cuối kỳ.
Tài khoản 154 – CP SXKD dở dang đợc hạch toán chi tiếtcho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (phân xởng, giaiđoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).
Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph ơng phápKiểm kê định kỳ:
Kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí SXKD dở dang, phảnánh trị giá thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 – CP SXKD dởdang :
Trang 23xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng phápKiểm kê định kỳ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631 – GTSX:
Bên Nợ :
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ;
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154– CP SXKD dở dang - Giá thành sản phẩm đã bán, dịch vụhoàn thành kết chuyển vào TK 632 – Giá vốn hàng bán
TK 631 – GTSX không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết chotừng đối tợng tập hợp chi phí
1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chiphí sản xuất
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Tùy thuộc vào điều kiện và khả năng tập hợp chi phí sảnxuất vào các đối tợng có liên quan, kế toán sẽ áp dụng phơngpháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sảnxuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phísản xuất phù hợp
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp: áp dụng đối với chi phí sảnxuất có liên quan đén nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất,không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí đợcKế toán tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuấtcho các đối tợng liên quan theo trình tự sau:
Trang 24+ Tổ chức ghi chép ban đầu chi phí sản xuất phát sinhtheo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó tổng hợp sốliệu trên chứng từ kế toán thao địa điểm phát sinh chi phí
+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loai chiphí để tính toán và phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợpđợc cho các đối tợng liên quan
Công thức tính:
Trong đó : - H là hệ số phân bổ
- C là tổng chi phí đã tập hợp đợccần phân bổ
- Ti là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng iChi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liênquan ( Ci ) đợc tính theo công thức :
Ci = Ti x H
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :
Theo quyết định 1141 TC-CĐKT ban hành ngày01/11/1995 quy định doanh nghiệp đợc chọn một trong haiphơng pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thờng xuyên vàkiểm kê định kỳ.
1.7.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ Chi Phí NL,VLtrực tiếp:
Chi phí NL, VL trực tiếp là chi phí NL, VL chính ( Nửa
thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ sử dụng trực tiếp đẻ sảnxuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ.
Trang 25Phơng pháp tập hợp và phân bổ CP NL,VL TT:
Chi phí NL, VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thờng là liênquan đến đối tợng tập hợp CPSX, kế toán căn cứ vào các chứngtừ xuất kho VL và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xởngsản xuất để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan.
Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí thì đợc tập hợp theo phơng pháp giántiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Tiêu chuẩn phân bổ CP NL, VL trực tiếp có thể là:
+ Đối với NL, VL chính và nửa thành phẩm mua ngoài ờng phân bổ theo: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khốilợng sản phẩm sản xuất ra.
th-+ Đối với nguyên liệu phụ, thờng phân bổ theo chi phíđịnh mức, chi phí kế hoạch, chi phí NL,VL chính hoặc khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra.
Để tập hợp và phân bổ CP NL, VL trực tiếp chính xác, hợplý kế toán cần xác định đợc trị giá NL, VL của kỳ trớc chuyểnsang sử dụng cho kỳ này, trị giá NL, VL xuất kho trong kỳ nhngcuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) đểtính chi phí NL, VL trực tiếp thực tế tiêu hao trong kỳ.
hao trong kỳ
Trị giá NL,VL
xuất dùng
Trị giá NL, VL còn lại ở
thời điểm SX
Trị giá NL, VL còn lại cuối kỳ
Trị giá phế liệu thu hồi
Trang 261 Căn cứ vào các phiếu xuất kho NL, VL, phiếu báo vậtliệu còn lại cuối kỳ trớc để lại sử dụng cho kỳ này hoặc kếtquả kiểm kê NL, VL còn lại cuối kỳ để xác định giá trị thực tếNL, VL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm (KT hàng tồnkho theo phơng pháp KKĐK) kế toán ghi sổ:
Nợ TK621-CP NL,VL trực tiếp
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)Có TK152-NL, VL (phơng pháp KKTX)Hoặc: Có TK611-Mua hàng (phơng pháp KKĐK)2 Trờng hợp mua NL, VL sử dụng ngay cho sản xuất:
Nợ TK621-CP NL, VL trực tiếp (xxx)Có TK152-NL, VL (xxx)
3.2 Đầu kỳ KT sau, KT ghi tăng CP NL, VL trực tiếp:Nợ TK621-CP NL,VLTT
Có TK152-NL, VL
4 Cuối kỳ, trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lại khoNợ TK621-CP NL,VLTT
Có TK152-NL, VL
Trang 275 Cuối kỳ, KT kết chuyển hoặc phân bổ CP NL,VL trực tiếptính vào chi phí sản xuất sản phẩm hoặc chi phí sản xuấtkinh doanh:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phảitrả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụnh : Lơng, các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca, các khoản tríchtheo lơng.
Phơng pháp tập hợp và phân bổ CP NCTT:
Chi phí NCTT đợc tập hợp nh sau:
- Đối với CPNCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tợngchịu chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trựctiếp CP NCTT cho từng đối tợng có liên quan
- Trờng hợp CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tợngchịu chi phí thì áp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổgián tiếp.
Chi phí NCTT đợc phân bổ theo các tiêu thức sau:
- Tiền lơng chính thờng đợc phân bổ theo tỷ lệ với chiphí tiền lơng định mức, chi phí tiền lơng kế hoạch, giờ công
Trang 28định mức hoặc giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sảnxuất.
- Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ tỷ lệ với tiền lơngchính, yiền lơng định mức, giờ công định mức
Cuối kỳ kế toán, CP NCTT đã tập hợp sẽ đợc kết chuyển:- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn côngsuất bình thờng thì CP NCTT đã tập hợp trong kỳ đợc kếtchuyển toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế sảnphẩm.
- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơncông suất bình thờng thì CP NCTT đã tập hợp đợc trong kỳ chỉphân bổ vào chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phầm theomức công suất bình thờng Phần chi phí đã tập hợp còn lại khôngđợc tính vào trị giá hàng tồn kho, đợc ghi ngận là CP SXKD trongkỳ.
TK 622 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từngđối tợng chịu chi phí
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1 Số tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản khác có tínhchất lơng, tiền ăn giữa ca phải trả cho lao động, trực tiếpsản xuất sản phẩm trong kỳ:
Nợ TK622-CP NCTTCó TK334-PT CNV
2 Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ theo lơngphải trả công nhân trực tiếp sản xuất, tính vào chi phísản xuất
Nợ TK622-CP NCTT
Có TK338-PT, PN khác
Trang 29( Chi tiết TK 3382-KPCĐ, Tk 3383-BHXH, TK3384-BHYT).
3 Tính trứơc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sảnxuất
Nợ TK 631- GTSX (P.P.KKĐK-theo mức BT)
Nợ TK 632-GVHB (số vợt trên mức bình thờng)Có TK622-CP NL, VL TT
sơ đồ kế to á n tổng hợ p c pnc tttk334
1.7.2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sảnxuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụsản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài 2 khoản chi
Trang 30phí nhân lực, vật liệu trực tiếp, CP NCTT phát sinh ở phân ởng, bộ phận sản xuất.
x-Phơng pháp tập hợp và phân bồ CPSXC:
Trớc hết KT phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuấtchung theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất Chi phí sảnxuất chung đã tập hợp, đợc phân bổ theo nguyên tắc sau:
- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phíchế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suấtbình thờng của máy móc sản xuất.
+ Trờng hợp mức thực tế sản xuất ra cao hơn công suấtbình thờng chì chi phí sản xuất chung cố định đợc phânbổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơncông suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố địnhchỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sản xuấtchung không phân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vàochi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thựctế phát sinh.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung thờng đợcchọn lựa là:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tiêu chuẩn phân bổlà định mức chi phí, khấu hao tài sản cố định, số giờ máychạy thực tế…
- Chi phí năng lợng dùng cho sản xuất sản phẩm: Tiêu thứcphân bổ là định mức chi phí năng lợng hoặc số giờ máy làmviệc thực tế kết hợp với công suất của máy.
Trang 31Các chi phí sản xuất chung còn lại là tiêu chuẩn phân bổthờng là tiền lơng công nhân sản xuất, định mức chi phíhoặc giờ công nhân sản xuất.
TK627 có 6 tk cấp II: 6271 : CPNV phân xởng.6272 : CP vật liệu.
6273 : CP dụng cụ sản xuất.
6274 : CP khấu hao tài sản cố định.6277 : CP dịch vụ mua ngoài.
6278 : CP khác bằng tiền.
Phơng pháp ké toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1 Tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơngtiền ăn giữa ca phải trả cho nhân viên phân xởng:
Nợ TK 627 (6271) – CP nhân viên phân xởngCó TK 334 –PT CNV
2 Các khoản phải trả cho CNV, các khoản trích theo tiềnlơng tính vào CPSX:
Nợ TK 627 (6271) – CP NVPX
Có TK 338 – phải trả, phải nộpkhác(3382;3383;3384)
3 Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng cho quản lý, phục vụsản xuất ở phân xởng:
Nợ TK 627 (6272) – CP NVLCó TK152- NL, VL
4 Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xởng:Nợ TK 627 (6273) – CP CCDC SX
Có TK 153 – trị giá CCDC xuất kho
Có TK 142 (1421); 242 – phân bổ giá trị CCDC5 Trích KH TSCĐ dùng cho quản lý và sản xuất PX:
Trang 32Nợ TK 627 (6274) – CP KH TSCĐCó TK 214 – KH TSCĐ
6 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tạiPX, bộ phận phân xởng:
Nợ TK 627 (6277) – CP dịch vụ mua ngoàiNợ TK 133 – thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331
7 Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho hoạt động SX tạiphân xởng, bộ phận sản xuất:
Nợ TK 627 (6278) – CP bằng tiền khácNợ TK 133 – thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán8 Các khoản ghi giảm CP SXC phát sinh
Nợ TK111, 112, 138
Có TK 627 – CP SXC
Trang 339 Cuối kỳ k/c hoặc phân bổ CPSXC cho các đối tợng tậphợp chi phí:
Nợ TK 154 – CP SX KDD ( PP KKTX – CP SXC cố địnhtheo mức bình thờng và CP SXC biếnđổi )
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chiphí )
Nợ TK 631 – GTSX (PP KKĐK – CP SXC cố định theomức bình thờng và CPSXC biến đổi)
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chiphí )
Nợ TK 632 – GVHB ( CP SXC cố định vợt trên mứcbình thờng)
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chiphí )
Có TK 627 – CP SXC
Trang 34sơ đồ kế to á n tổng hợ p c psxc
tk632tk111, 112, 138tk627
tk154(631)tk153, 142, 242
(5)tk111, 112, 331
(6)tk111, 112, 141
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng theo từng khoảnmục: CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC đợc kết chuyển để tập hợpCP SX toàn DN và chi tiết chi từng đối tợng kế toán tập hợpCPSX sau đó để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và dịchvụ đã cung cấp trong kỳ
Trang 35Để tập hợp CPSX toàn DN kế toán sử dụng TK 154 – CP SXKD dở dang( đối với DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp Kê khai thờng xuyên ).
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1 Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NVLTT theo từngđối tợng tập hợp chi phí :
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )Có TK 624 – Chi phí NVLTT
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
2 Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NCTT theo từngđối tợng tập hợp chi phí :
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )Có TK 622 – Chi phí NCTT
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
3 Cuối kỳ kế toán kết chuyển và phân bổ CPSXC theotừng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan:
Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )Có TK 627 – Chi phí SXC
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
4 Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, ngời gâyra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thờng:
Nợ TK 138 (1388 ); 334
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang ( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
5 Trị giá thuần ớc tính của phế liệu thu hồi từ sản phẩmhỏng không sửa chữa đợc:
Trang 36Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
6 Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho hoặc đã giaocho khách hàng:
Nợ TK 155; 157; 632.
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
( Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
sơ đồ tổng hợ p c psx to àn dn(1)
Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theoPP KKĐK, TK 154 – CP SSKD dở dang chỉ sử dụng để phản ánhCPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp CPSX và tính giáthành SP hoàn thành đợc thực hiện trên TK 631 – Giá thành SX
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1 Đầu kỳ kế toán, k/c trị giá SP dở dang đầu kỳ:
Trang 37Nợ TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tợng t ập hợp CP ) Có TK 154- CP SXKD dở dang
( Chi tiết theo từng đối tợng t ập hợp CP )
2 Cuối kỳ kế toán, k/c CP NL, VLTT thực tế phát sinh trongkỳ cho các đối tợng chịu CP:
Nợ TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )Có TK 621- CP NL,VLTT
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )
3 Cuối kỳ kế toán, k/c CP NCTT cho các đối tợng chịu CP:Nợ TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )Có TK 622- CP NCTT
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )
4 Cuối kỳ kế toán, k/c hoặc phân bổ CP SXC để tínhgiá thành SX SP, DV
Nợ TK 611- Mua hàng( Phế liệu thu hồi )
Nợ TK 111, 112, 138 ( Bắt bồi thờng vật chất )Nợ TK 632- GV HB
Có TK 631- GTSX( Chi tiết theo từng đối tợng tậphợp CP )
Trang 386 Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và đánh giá SP dởdang cuối kỳ, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 154- CP SXKD dở dang
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )Có TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )
7 Giá thành SX thực tế SP, công việc đã hoàn thành trongkỳ:
Nợ TK 632- GV HB Có TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CP )
Trang 39Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN( Kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK)
TK 632(7)
1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dangTrong các DNSX, sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sảnphẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo hoặc đangnằm trên dây truyền quy trình công nghệ sản xuất cha hoànthành.
1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí nguyênvật liệu chính trực tiếp:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các DNSX nếu chiphí về nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu
Trang 40chính chiếm tỷ trọng lớn, vì khối lợng tính toán ít mà vẫnđảm bảo mức độ chính xác.
Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:
Công thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệpcó quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phíNL, VL trực tiếp bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ sảnxuất.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtphức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếpnhau theo một trình tự nhất định, sản phẩm hoàn thành củagiai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giai đoạn sau,thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chiphí NL, VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang của các giaiđoạn sau đợc tính theo giá thành nửa thành phẩm của giaiđoạn trớc chuyển sang.
- Ưu điểm : Tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít.- Nhợc điểm : Độ chính xác không cao bởi CPSX tính chotrị giá sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL,VL trực tiếp.