1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô

73 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta đang bớc sang giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới đã tác động rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng của các doanh nghiệp đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật cung cầu Trong môi trờng đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn có sự đổi mới để không ngừng hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả xác thực là lợi nhuận.

Hiện nay, các doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập tức là lấy thu bù chi, có lợi nhuận để tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp quản lý với mọi hoạt động sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất Một trong các công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đó là hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.Việc tính đúng, tính đủ và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết để từ đó doanh nghiệp có thể xác định đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đề ra những biện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sản phẩm sản xuất ra có tính cạnh tranh cao.

Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò tích cực của kế toán, Ban lãnh đạo Công ty Liên doanh Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô luôn quan tâm đến công tác kế toán mà trọng tâm là bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Gái và đợc sự giúp đỡ của các cô, chú trong phòng kế toán tại Công ty, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty liên doanh Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô".

Bản chuyên đề đợc trình bày gồm 3 phần chính nh sau:

Trang 2

Chơng 1 : Một số vần đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất

Chơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành tại Công ty liên doanh Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô

Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty liên doanh Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô

Do nhận thức và trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn, nên dù đã rất cố gắng nhng bản luận văn chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót và hạn chế Em rất mong đợc sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cô và các bạn để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình.

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận chung về kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

I Khái quát chung về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

1 Khái niệm về chi phí sản xuất và ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.

Để thực hiện các hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và hình thành nên các chi phí tơng ứng: Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công.Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế thị trờng thì những chi phí này đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ.

Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vực khác nhau nh:

- Hoạt động sản xuất, thực hiện công việc lao vụ.- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá.

2

Trang 3

- Hoạt động bán hàng: Luân chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ

- Hoạt động khác nh đầu t tài chính, nghiệp vụ bất thờng, …

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất đợc gọi là chi phí sản xuất.

Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của các doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất.

Ngoài quan điểm về chi phí sản xuất kể trên, chúng ta có một số quan điểm về chi phí sản xuất ở một số nớc nh sau:

* Theo quan điểm của kế toán Pháp thì chi phí sản xuất là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết tạo ra sản phẩm mang lại lợi cho doanh nghiệp, chi phí bao gồm hai bộ phận: Chi phí mua hàng hóa, nguyên vật liệu, vật từ các loại dự trữ chi sản xuất, các phí tổn khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

* Theo quan điểm của kế toán Mỹ , chi phí đợc định nghĩa nh một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cải hoặc dịch vụ, khoản chi phí này có thể là tiền chi ra, tài sản chuyển nhợng dịch vụ hoàn thành đợc đánh giá trên căn cứ tiền mặt.

Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Một doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững vàng trên thị trờng trớc tiên sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt 2 yêu cầu: chất lợng cao và giá thành hạ Để tính toán chính xác giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác này không chỉ có ý nghĩa đối với riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với cả Nhà nớc và các bên có liên quan

Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, để làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận thức đúng dắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý cung cấp các thông tin cần thiết một cách kịp thời chính xác cho bộ máy lãnh đạo để có các chiến lợc, sách lợc, các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời làm tốt công tác này sẽ làm cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động về tài chính

Trang 4

Tóm lại, một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên liên tục và để tính toán đợc chính xác kết quả hoạt động sản xuất của mình thì việc tổ chức tốt khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng và cần thiết Qua việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn kiểm tra đợc các khâu kế toán khác nh kế toán tài sản cố định, kế toán nguyên vật liệu, kế toán tiền lơng theo một trình tự lôgíc và hợp lý.

2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng không nh nhau, vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng, cần phải phân loại CPSX theo tiêu thức thích hợp.

2.1 Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất của chi phí

Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Toàn bộ CPSX kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu (NVL) chính, NVL phụ, nhiên liệu doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt đông sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t tiền vốn, huy động sử dụng lao động

4

Trang 5

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí

Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, những chi phí có chung công dụng kinh tế đợc xếp vào một khoản mục chi phí

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí NVL sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này số tiền công và số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân quản lý chung và nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội trại ), bao gồm các điều khoản sau:

+Chi phí nhân viên phân xởng+Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+Chi phí dịch vụ mua ngoài

+Chi phí khác bằng tiền

Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn có để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp.

2.3 Phân loại CPSX theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

- Chi phí ban đầu: là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hiệp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụ

Trang 6

sản xuất phụ cung cấp cho các phân xởng chính, giá trị bán thành phẩm tự chế ợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến

đ-Phân loại CPSX thành chi phí ban đầu theo yếu tố và chi phí luân chuyển nội bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối vơí quản lý vĩ mô cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp CPSX kinh doanh ban đầu theo yếu tố là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dự toán CPSX kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập các kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh ở từng doanh nghiệp ( Cân đối giữa dự toán chi phí với kế hoạch cung cấp vật t, kế hoạch lao đông tiền lơng, kế hoạch khấu hao tài sản cố định ), là cở sở để xác định định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân của doanh nghiệp, nghành và toàn bộ nền kinh tế.

2.4 Phân loại CPSX căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh

-Chi phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công sản xuất sản phẩm: Khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Chi phí chung: Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản ký và phục vụ sản cuất có tình chất chung Thuộc loại này có chi phí quản lý ở các phân xởng ( đội, trại ) sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cách phân loại này giúp các nhà quản trị koanh nghiệp xác định đợc phơng ớng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đối với chi phí cơ bản là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, thiếu chúng thì không thể sản xuất, chế tạo đợc sản phẩm, vì vậy không thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản vào mà phải phấn đấu giảm thấp các định mức tiêu hao vật liệu, lao động, khấu hao hoặc cải tiến công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, tìm kiếm vật liệu thay thế, Ngợc lại, đối với chi phí chung cần phải triệt để tiết kiệm, hạn chế và thậm chí loại trừ các chi phí không cần thiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo dự toán tiêu chuẩn và chế độ chi tiêu.

h-2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí

- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất mội loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địa điểm nhất

6

Trang 7

định và hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, công việc, lao vụ, đó.

- Chi phí gián tiếp : Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm , công việc, lao vụ, nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tợng bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán Trờng hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp.

2.6 Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lợng hoạt động

Chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động Khối lợng ( hay mức độ) hoạt động có thể là số lợng sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động,

- Chi phí bất biến : Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt đông của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.

Phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.

Ngoài các cách phân loại nh trên còn có thể phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định.

Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn của doanh nghiệp có có hiệu quả và đề ra đợc những biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là CPSX tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm ( Công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Trang 8

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản , vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm năng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả cuả hoạt động sản xuất Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất ra nếu giá bán không thay đổi thì lợi nhuận thu đợc càng cao khi giá thành sản xuất của nó càng thấp, vì vậy phấn đầu hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất Phấn đấu hạ thấp giá thành cũng là tiền đề giúp cho các doanh nghiệp tăng tích luỹ, là cơ sở nâng cao đời sống công nhân viên, tăng khoản đóng góp cho Nhà nớc.

3.2 Phân loại giá thành

*Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính gía thành , giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khị bắt đầu quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức:

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh.

- Giá thành thực tế:

Giá thành thực tế là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sổ liệu chi phí sản xuất thực tế dã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết

8

Trang 9

thúc quá tình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanh liên kết.

* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:

Theo cách phân loại này, có 2 loại giá thành

-Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính chi sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.

4 Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm Cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra Việc sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau:

- Chi phí sản xuất gắn liền với kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm , công việc , lao vụ ,dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ trớc đợc chuyển sang kỳ hiện tại.

Ta có sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thàn sản phẩm:

CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành CP SX dở dang cuối kỳ

Trang 10

Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

5 Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành

Việc xác định đối tợng kế toán CPSX thực chất là xác định nơi gây ra chi phí và đối tợng chịu chi phí Để xác định đợc đúng đối tợng tập hợp chi phí phải căn cứ vào yếu tố sau:

* Dựa vào tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Với mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, tính chất sản xuất thì đối tợng kế toán kế toán chi phí sản xuất là khác nhau:

+ Với doanh nghiệp có quá trình công nghệ sản xuất giản đơn, không chia thành các giai đoạn cụ thể rõ ràng thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ

+ Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ.

+ Với doanh nghiệp có quy trình sản xuất song song thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng chi tiết sản phẩm.

* Dựa vào đặc điểm tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay còn gọi là loại hình sản xuất Mỗi doanh nghiệp tổ chức sản xuất khác nhau thì đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất cũng khác nhau:

+Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo loạt hàng hay theo đơn đặt hàng.

10

Trang 11

+ Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lợng lớn nh mặt hàng cố định, chu kỳ sản xuất lặp đi lặp lại thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm.

* Dựa vào cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp: nếu doanh nghiệp sản xuất theo phân xởng thì tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng, còn không thì toàn doanh nghiệp là một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

* Dựa vào yêu cầu quản lý, trình độ , khả năng quản lý của doanh nghiệp Nếu yêu cầu quản lý càng cao, trình độ và khả năng quản lý của nhân viên càng tốt thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể ,chi tiết và ngợc lại.

Nh vậy việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có trên cơ sở phân tích các căn cứ này mới đảm bảo tính khoa học và hợp lý Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tợng kế toán CPSX theo đúng đối tợng qui định có tác dụng tích cực cho việc tăng cờng quản lý sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất kinh doanh , cho công tác hạch toán kinh tế ( Nội bộ và toàn đơn vị), phục vụ kịp thời cho công tác tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

5.2 Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ donah nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện tính đợc tổng giá thành và giá thành và giá thành đơn vị

Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể :

-Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm-Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp

-Khả năng và trình độ quản lý, hạch toán

6 Kỳ tính giá thành:

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hàng công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành

Trang 12

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công việc tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý hơn, đảm bảo cung cấp thông tin số liệu về giá thành thực tế sản phẩm thực tế sản phẩm lao vụ trung thực, kịp thời.

Tuỳ từng đặc đIểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình một kỳ tính giá thành khác nhau:

- Doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ntgắn xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.

- Doanh nghiệp tổ choc đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.

- Các loại sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài cho nên kỳ tính giá thành là hàng năm.

Nh vậy xác định đúng kỳ tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với tong loại hình doanh nghiệp giúp cho việc tính giá thành đợc chính xác, hợp lý hơn.

7 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành

Giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ thật chặt chẽ vơí nhau, điều đó thể hiện số liệu CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ theo đối tợng là cơ sở và là căn cứ để tính giá thành sản phẩm cho từng đối tợng tính giá thành có liên quan

Chúng giống nhau ở bản chất chung vì đều là phạm vị giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí và giá thành Song giữa chúng có những đIểm khác nhau.

- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi, nơi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ( nh phân xởng, công việc.).

- Xác định đối tợng tính giá thành là xác định nơI gánh chịu chi phí tức là có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( nh sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.).

- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngựơc lại một đối tợng tính giá thành lại có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

12

Trang 13

II T×nh h×nh tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm

1 C¸c lo¹i chøng tõ, tµi kho¶n chñ yÕu.

Trong c¸c doanh nghiÖp ¸p dông h×nh thøc sæ kÕ ton¸ kh¸c nhau th× c¸c lo¹i sæ kÕ to¸n sö dông trong tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh còng kh¸c nhau.

* §èi víi c¸c doanh nghiÖp ¸p dông h×nh thøc sæ kÕ to¸n “NhËt ký chung”Sæ kÕ to¸n tæng hîp gåm: sæ c¸i TK 621,622,627,111,112,154,155,335,142.

+ Sæ chi tiÕt : Sæ chi tiÕt TK 621,622,627,154,155,142,335, c¸c thÎ tÝnh gi¸ thµnh.

§Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt trong kú kÕ to¸n sö dông c¸c tµi kho¶n sau: TK 621; TK 622; TK 627

* TK 154 chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dang dë ( theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn )

Bªn Nî:

- KÕt chuyÓn c¸c chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong kú

- Gi¸ trÞ vËt liÖu thuª ngoµi chÕ biÕn vµ c¸c chi phÝ thuª ngoµi chÕ biÕn.

Trang 14

- Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở

- Chi phí thuê ngoài gia công chế biến cha hoành thành

Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hoành thành theo phơng pháp kê khai htờng xuyên:

(1) Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dang dở Có TK 612 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(2) Cuối tháng, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở Có TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

(3) Cuối tháng, kết chuyển ( hoặc phân bổ ) chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí.

Nợ TK 154 Chi phí sản xuất chung Có TK 627- Chi phí sản xuất chung

(4) Căn cứ bảng yính giá thành sản phẩm hoàn thành do bộ phận kế toán giá thành cung cấp, kế toán ghi:

Trang 15

Có TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở

(5) Trờng hợp có phát sinh chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, xác định đợc ngời chịu trách nhiệm vật chất và trị giá phế liệu thu hồi do thanh lý sản phẩm hỏng, kế toán ghi:

Nợ TK 158 Phải thu khác( TK1388 )Hoặc Nợ TK 152 Nguyên vật liệuHoặc Nợ TK 821 Chi phí bất thờng

Có TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dang dở

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc khái quát ở sơ đồ

TK 621 TK 154 TK 138, 152, 821 Dđkxxx

Trị giá SP hỏng bắt bồi thờng Phế liệu thu hồi do SP hỏng(5) (1)chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp

Trang 16

TK 155TK 622

Giá thành thực tế SP hoàn thành Nhập kho(4a)

(1) chi phí nhân công trực

tiếp TK 157

giá thành thực tế SP gửi bản TK 627 không qua kho(4b)

(3 )chi phí SX chung

TK 632

Giá thành thực tế SP hoàn thành Bán ngay (4c)

DCKxxx

* Tài khoản 631 Giá thành sản xuất không có số d cuối kỳ

Các nghiệp vụ kế toán chi phí và giá thành theo phơng pháp kê khai định kỳ nhsau:

(1) Đầu tháng căn cứ số d sản phẩm dang dở đầu kỳ của TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kết chuyển sang TK 631 giá thành sản xuất kế toán ghi:

Nợ TK 631 Giá thành sản xuất

Có TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(2) Cuối tháng, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành:

16

Trang 17

Nợ TK 631 Giá thành sản xuất

Có Tk 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(3) Cuối tháng, kết chuyển chi phí nhân côngtrực tiếp để tính giá rhành:

Có TK 627 Chi phí sản xuất chung

(5) Trờng hợp phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc căn cứ vào quyết định sử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi:

Nợ TK 611 Mua hàng(trị giá phế liệu thu hồi nhập kho)

Nợ TK 138(1388) Phải thu khác ( số tiền bồi thờng vật liệu phải thu)Nợ TK 821 chi phí bất thờng(nếu tính vào chi phí bất thờng)

Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán Có Tk 631 Giá thành sản xuất

Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc khaí quát ở sơ đồ

TK154 TK 631

Trang 18

(1 ) kết chuyển chi phí SXKD đầu ký (6) phản ánh chi phí SXKD cuối kỳ

TK 611 TK 621 TK 611, 138, 821

(2) chi phí NVL (5)Phế liệu SP trực tiếp hỏng thu hồi, trị giá SP hỏng bắt bồi Thờng tính vaò chi TK 622 Phí bất thờng (3) chi phí nhân công TK 632 trực tiếp

TK 627

(4 )chi phí sản xuất (7)giá thánh thực chung tế SP hoàn thành SX trong kỳ

*TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Dùng để tập hợp và phân bố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Chứng từ để hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các phiếu nhập kho, bảng phân bố vật liệu công cụ, dụng cụ, các phiếu chi nếu nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

- TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và phân bố chi phí nhân công trực tiếp (tiền lơng, tiền công, các khoản tính theo l-ơng ) của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm…

- TK 627 Chi phí sản xuất chung: Dùng để tập hợp và phân bố chi phí sản xuất chung của đơn vị (chi phí sản xuất trực tiếp khác và chi phí quản lý phụ vụ trực tiếp sản xuất) TK 627 có các TK cấp II sau:

18

Trang 19

+ TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xởng+ TK 627.2 Chi phí vật liệu phân xởng

+ TK 627.3 Chi phí công cụ, dụng cụ phân xởng+ TK 627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 627.8 Chi phí bằng tiền khác

2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất:

- Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán

- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng Tất cả những chi phí phát sinh và các chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thanh trong kỳ sản xuất tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Tổng giá thành = Chi phí SX + Chi phí SX - Chi phí SX sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ

- Phải nắm vững các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán

3 Các bớc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cung ứng yêu cầu xác định giá cả hàng hoá, giá thành có thể đợc phân theo phạm vi, theo thời điểm tính giá thành

Tuỳ vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp vào mối quan hệ qua các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, tuỳ vào trình độ công tác quản lý và hạch toán mà trình tự hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:

Trang 20

- b1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng

- b2: tính toán và phân bổ lao vụ, dịch vụ cả các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng s dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ

- b3: tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan

- b4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

III Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

3.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thơng xuyên

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)là các chi phí về NVL chính , nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giao thông , vận tải, bu chính viễn thông

-TK sử dụng :TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tao sản phẩm phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Kết cấu:

Bên nợ: Giá thc tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩmBên có: - Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho

- Giá trị phế liệu thu hồi

- Kết chuyển hoặc phẩn bổ chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm TK 621 cuối kỳ không có số d và TK này có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX để phục vụ cho việc tính giá thành theo từng đối tợng tính giá thành Ta có thể khái quát bằng sơ đồ hạch toán sau:

Sơ đồ 1:

20 TK152

Trang 21

3.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất" để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 22

Sơ đồ 2: Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

IV Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả chi công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất

-TK sử dụng : TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của công nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành( Bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản phải trả khác của công nhân sản xuất ).

Tài khoản này cũng có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành của từng đối tợng tính

TK 611,138,821

TK 621TK611

Trị giá SP hỏng bắt bồi thường , tính vào CP bất thường

(7)Giá thành thực tế SP hoàn thành SX trong kỳ

Trang 23

Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

V Kế toán chi phí sản xuất chung

-TK sử dụng: TK627: Chi phí sản xuất chung (CPSXC)

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí có liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận sản xuất

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng, từng loại hoạt động, từng phân xởng, từng bộ phận

Tk 627 đợc mở thành 6 TK cấp 2 để theo dõi phản ánh từng nội dung chi phíTK 627.1: chi phí nhân viên phân xởng

TK627.2 : Chi phí vật liệu

TK 627.3: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuấtTK 627.4: Chi phí khâú hao tài sản cố địnhTK 627.5: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 627.8 : Chi phí khác bằng tiền

Trờng hợp mỗi đơn vị, bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản TK 334

Trang 24

phẩm ,một loại công việc hay lao vụ, CPSXC của bộ phận ,đơn vị đó là trực tiếp và đợc kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm ,công việc lao vụ đó

Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ, CPSXC của từng bộ phận đơn vị đợc phân bổ cho đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định có thể phân bổ theo tổng chi phí sản xuất phát sinh, cũng có thể phân bổ theo từng bộ phận chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc trên các tài khoản cấp 2 của tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung

Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ CPSXC có thể là:-Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Tổng chi phí sản xuất cơ bản( Bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)

- Dự toán ( hoặc định mức chi phí sản xuất chung)

Công thức phân bổ:

Chi phí SXC phân bổ cho từng đối tợng

Tổng chi phí SXC cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ

Tiêu thức phân bổ của từng đối tợng

Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo sơ đồ sau đây:

24

Trang 25

Sơ đồ 4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung

VI Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công tực tiếp và chi phí sản xuất chung, cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo ơng pháp kê khai thờng xuyên phải sử dụng tài khoản 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp.

ph-TK154 đợc dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải ) TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản

TK111,112,152

TK111,112,141,331 TK153 (142)

(5) và (6) CP dịch vụ(3) CP dụng cụ

(4) CP khâú hao (9)K/c (phân bổ)CPSXC

TK154 TK627

CP nhân viên(1)

(8) Các khoản giảm chi phí TK334,338

TK152

(2) CP vật liệu

(7) Các chi phí dự toán Mua ngoài, chi phí

khác bằng tiềnTK 142,335

hoặc 631

Trang 26

xuất Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp có thể mở chi tiết theo từng phân xởng sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm, từng bộ phận sản phẩm hoặc từng đơn vị đặt hàng Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở chi tiết theo từng ngành trồng trọt, chăn nuôi, từng đội sản xuất, từng loại cây trồng, vật nuôi Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất xây dựng cơ bản có thể mở chi tiết theo từng đội sản xuất, từng công trờng xây dựng, từng công trình hoặc từng hạng mục công trình Trình tự kế toán đợc thể hiên qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sơ đồ 6: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

TK138,152,821 TK154

TK632Trị giá SP hỏng bắt

bồi thường, phế liệu thu hồi do SP hỏng

GT thực tế sản phẩm nhập kho

Giá thành thực tế sản phẩmgửi bán không qua kho

hoàn thành bán ngayGiá thành thực tế SPTK621

Cuối tháng k/c CPNLVLTT

K/C CPNCTT

Kết chuyển CPSXC

Trang 27

VII Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang làm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm Để xác định đợc giá thành phẩm chính xác, một trong những điều kiện quan trong là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo một trong những phơng pháp sau:

TK 611, 138, 821TK 631

TK 611

TK 632TK154

(7) giá thành thực tếsản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ

(4) chi phí sản xuất chung(3) chi phí nhân công trực tiếp(2) chi phí NVL trực tiếp

Trang 28

1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệu chính trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếo) còn các chi phí gia công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cả cho giá thành thành phẩm chịu

Công thức tính toán nh sau:

Trong đó :

Dck và D đk: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ

Cvl: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ

STP: Sản lợng thành phẩm

Sd: Sản lợng sảm phẩm dở dang cuối kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trứơc đó chuyển sang.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) đơn giản, khối lợng tính toán ít nhng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến Tuy nhiên, phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trờng hợp chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trong lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ.

2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

Theo phơng pháp này, trớc hết cần phải căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ta khối l-ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:

28Dck =

STP + SdD đk + Cvl

Trang 29

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức(1)

- Đối với các chi phí bổ dần trong quá trình sản xuất, chế biến(nh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Trong đó : - C : Đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ

S'd: Là khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành(% HT):

S'd= Sd x%HT

Phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chỉ tiêu "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " và "thành phẩm" trên bảng cân đối kế toán, cũng nh chỉ tiêu "giá vốn hàng bán" trên báo cáo kết quả khi sản phẩm đợc bán ra trong kỳ Tuy vậy phơng pháp này cũng có nhợc điểm là khối lợng tính toán nhiều hơn, hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan

3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức - một hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành linh hoạt hơn Trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Theo phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dở dang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.

x S'dDck =

D đk + C

STP + S’d

Trang 30

VIII Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho đến khi hoàn thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kế toán chỉ cần đánh giá sản phẩm làm dở theo phơng pháp thích hợp, sau đó tính giá thành theo công thức:

Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Giá trị sản phẩm làm dở

Chi phí phát sinh trong

-Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ

Tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà dự tính giá thành trong trờng hợp này có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối Do có sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc chia thành hai phơng pháp:

+ Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm+ Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm

Việc tính toán kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn và giá thành của chúng theo trình tự sơ đồ sau:

Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua n giai đoạn ( phân xởng)30

=

Trang 31

Giai

đoạn 1 CPNVL chính trực tiếp

Chi phí khác giai

đoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm GĐ1

Giai đoạn 2

CPNTP GĐ 1 chuyển sang

Chi phí khác giai

đoạn 2

Giá thành nửa thành phẩm GĐ2

Giai đoạn 3

CPNTP GĐ n-1 chuyển sang

Chi phí khác giai

đoạn n

Giá thành của thành phẩm

*Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

Trong trờng hợp này, đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng Do vậy chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm.

3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc từng hoạt động nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.

Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng

Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đợc coi là sản phẩm dở dang và hàng tháng

Trang 32

vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó Đến khi hoàn thành tổng cộng các chi phí lại sẽ có giá thành của đơn đặt hàng.

Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất chế tạo ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xởng có liên quan đến đơn đặt hàng đó Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng còn chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp

4 Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Phơng pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố cho quá trình sản xuất và dự toán chi phi quản lý sản xuất, những thay đổi định mức hay dự toán chi phí và thoát ly định mức (chênh lệch giữa thực tế và định mức) để xác định giá thành thực tế của đối tợng tính giá thành , cụ thể theo công thức.

Giá thành thực tế của

sản phẩm

= Giá thành định mức +

Chênh lệch giá thành do thay đổi

định mức

+ Chênh lệch thoát li định mứcTrong đó :

- Giá thành định mức của sản phẩm đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính Tuỳ thuộc vào trờng hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm hoặc giá thành định mức của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từng phân xởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính luôn cho sản phẩm

- Xác định số thay đổi do chênh lệch định mức: Vì giá thành định mức tính theo hiện hành, do vậy khi thay đổi định mức cần phải tính toán lại Việc thay đổi định mức thờng tiến hành vào đầu tháng, nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm làm dở đâù kỳ (Cuối kỳ tr-ớc) Vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đâù kỳ là định mức cũ, số chênh lệch do thay đổi định mức cũ trừ đi định mức mới.

- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm đợc hoặc vợt chi Việc sác định sổ chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hành theo những phơng pháp khác nhau tuy thuộc vào khoản mục chi phí Song số chênh lệch do thoát ly định mức đều đợc xác định nh sau:

Chênh lệch do Chi phí thực tế Chi phí định mức ( theo thoát ly định mức (Theo từng khoản mục) từng khoản mục)

32

Trang 33

-Chơng 2:

Tình hình thực tế về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô

I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hởng đến công tác kế toán và chi phí SX và tính giá thành sản phẩm.

1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.

Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô là một trong những công ty liên doanh đầu tiên trong lĩnh vực khách sạn tại thủ đô Hà Nội Theo đà hoạt động giao lu kinh tế rầm rộ, nhiều công ty nớc ngoài đã đầu t vào Việt Nam Nắm bắt đợc nhu cầu cấp thiết là cần phải xây dựng một khách sạn có đủ tiêu chuẩn quốc tế phục vụ kịp thời các đối tợng là ngời nớc ngoài.

Trang 34

Lãnh đạo Công ty Bảo tàng Hồ Chí Minh đã ký kết hợp đồng với Công ty Treasure Resources của Hồng Kông cùng thực hiện dự án.

Khách sạn Vờn Bắc Thủ đô đợc thành lập tại nớc CHXHCN Việt Nam với thời hạn liên doanh 20 năm theo giấy phép đầu t số 817/GP ngày 4 tháng 3 năm 1994 do Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t (nay Bộ Kế hoạch và Đầu t) cấp Khách sạn đi vào hoạt dộng từ ngày 17 tháng 5 năm 1995 Khách sạn nằm ở phía Bắc Thành phố, địa chỉ 48A Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội, là khách sạn 3 sao với lợi thế cạnh tranh về giá cả, có thể thu hút đợc nhiều nguồn khách trung và hạng cao Khách sạn có đội ngũ nhân viên đợc đào tạo trực tiếp bởi ngời nớc ngoài với chất lợng cao có chuẩn mực phục vụ, mức phục vụ ổn định Khách sạn có qui mô vừa phải, tiện phục vụ khách tận tình chu đáo.

Tuy nhiên, hiện nay nhiều khách sạn cấp cao xây dựng với qui mô và ơng tiện tiên tiến hiện đại hơn cho nên sức cạnh tranh là rất lớn và gay gắt Trong thời đại mà cơ may và thách thức cùng tồn tại, Khách sạn Vờn Thủ đô phải ra sức phát huy sở trờng triệt để lợi dụng u tiên hiện có, khắc phục những hạn chế để đảm bảo luôn phát triển trong cuộc cạnh tranh thị trờng có nhiều biến đổi khôn lờng.

ph-2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh: Hoạt động chính của công ty là kinh doanh

dịch vụ lu chú, ăn uống

2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý.

- T tởng quản lý: Kết hợp t tởng quản lý tiên tiến của nớc ngoài với hình thức thực tế trong nớc đa công tác giáo dục t tởng ăn sâu vào công tác quản lý, tạo ra nét đặc sắc về quản lý của Khách sạn Vờn Thủ đô.

- Nguyên tắc quản lý: Gồm các nguyên tắc sau:

* áp dụng chế độ trách nhiệm Tổng giám đốc, xây dựng hệ thống chỉ huy thống nhất có hiệu quả Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị theo chế độ nhiệm kỳ dới hình thức ký hợp đồng về mục tiêu quản lý kinh doanh Tổng giám đốc chịu toàn bộ trách nhiệm về quản lý kinh doanh, xác định mục tiêu phát triển khách sạn, phơng châm kinh doanh, biện pháp quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất nh dự tính.

* Trong khách sạn áp dụng chế độ phân cấp quản lý, trách nhiệm rõ ràng, trách nhiệm và quyền hạn ngang nhau, cấp dới chịu trách nhiệm với cấp trên, cấp trên kiểm tra cấp dới, nhiệm vụ đợc quán triệt xuống theo từng cấp Khi thực hiện nguyên tắc “cấp trên quản lý cấp dới trực tiếp”, “khách sạn đặc biệt nhấn mạnh

34

Trang 35

“cấp trên làm gơng cho cấp dới” Khách sạn áp dụng chế độ hợp đồng lao động đối với tất cả mọi ngời từ nhân viên tới ngời quản lý các cấp, thời hạn hợp đồng là 1 năm.

- Phơng châm quản lý:

Phơng châm quản lý của Khách sạn là đối ngoại thì đẩy mạnh kinh doanh, đối nội thì tăng cờng bồi dỡng, đào tạo Đẩy mạnh kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng cờng bồi dỡng, đào tạo để nâng cao chất lợng phục vụ.

• Đẩy mạnh kinh doanh: Mục đích là làm cho du khách yêu và a thích khách sạn, từ đó gây dựng hình ảnh tốt đối với khách, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của khách sạn Bộ phận phụ trách kinh doanh

• chủ yếu làm công tác đẩy mạnh kinh doanh, cũng là bộ phận có chức năng kinh doanh của khách sạn.

• Bồi dỡng đào tạo: Khách sạn khuyến khích nhân viên, nhất là bồi dỡng tiếng Anh giao tiếp dùng riêng cho các bộ phận tiếp nhận khách, hầu phòng, bồi bàn

* Văn phòng tổng giám đốc: Nói chung, văn phòng đại diện hội đồng quản trị

thông qua tổng giám đốc để quán triệt kế hoạch và nắm bắt, thẩm duyệt những quyết định qua trọng và tình hình kinh doanh của khách sạn Nhng khi cần thiết có thể làm việc trực tiếp trong khách sạn.

Để phù hợp với các đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty đợc bố trí nh sau:

* Tổng giám đốc: Là ngời có chức năng hành chính cao nhất về quản lý khách

sạn Chức năng chủ yếu là vạch kế hoạch công tác và các quy tắc, điều lệ tơng ứng xoay quoanh mục tiêu kinh doanh, quản lý khách sạn, đôn đốc, kiểm tra và chỉ đạo các bộ phận hoàn thành các công việc giao; phối hợp quan hệ và công việc với các giám đốc của từng bộ phận, thay mặt khách sạn liên hệ với các ngành ở bên ngoài và với các cơ quan nhà nớc giải quyết các công việc hành chính hàng ngày nhằm bảo đảm cho công việc của khách sạn diễn ra bình th-ờng, hoàn thành các nhiệm vụ và chỉ tiêu kinh tế của khách sạn

* Phó tổng giám đốc: Giúp tổng giám đốc vạch ra phơng châm sách lợc kinh

doanh và kế hoạch công tác, tổ chức cho các bộ phận thực hiện nghiêm túc, định kỳ kiểm tra tình hình chấp hành.

Trang 36

Phối hợp với tổng giám đốc nắm chắc các công việc của các bộ phận, tìm hiểu, phân tích hoạt động và thông tin kinh tế ngành và tình hình kinh doanh, dự đoán xu thế phát triển kinh doanh khách sạn, đề ra những biện pháp cải cách

* Th ký tổng giám đốc: Phụ trách công việc in ân, thu phát, trình duyệt và lu trữ

các công văn, giấy tờ của văn phòng của giám đốc Tiệp nhận điện thoại ghi chép các việc có liên quan và báo cáo tổng giám đốc Tiêp và bố trí khách mà tổng giám đốc hẹn gặp Tổ chức sắp xếp các công việc về hội nghị mà do tổng giám đóc triệu tập, ghi biên bản hội nghị, sắp xếp chỉnh lý tài liệu hội nghị Khởi thảo lập báo cáo, báo biểu, hàng ngày chuyển sổ ghi chép của các ca làm việc hàng tuần, ngày cho tổng giám đốc phê duyệt Thu nhập tài liệu nghiệp vụ cho tổng giám đốc tham khảo.

* Bộ phận tiếp khách (hay bộ phận tiền sảnh):

- Giám đốc điều hành tiếp nhận khách: Quản lý kinh doanh tại bộ phận tiếp nhận

khách, cung cấp dịch vụ với chất lợng tốt cho khách, nâng cao tới mức tối đa tỷ lệ cho thuê phòng, thu nhập chi thuê phòng và giá cho thuê phòng bình quân Chịu trách nhiệm toàn diện về công việc của bộ phận tiếp khách, tham gia hoạch định và thực hiện kế haọch, phơng châm kinh doanh của khách sạn

- Tổ lễ tân (tiếp nhận): Là ngời trực tiếp tiêp nhận đón khách làm thủ tục nhập

phòng, hớng dẫn giúp đỡ khách, chịu trách nhiệm về chất lợng khách và thăm hỏi khách

- Tổ nhận đặt phòng: Tiếp nhận và giải quyết yêu cầu đặt phòng của khách, khai thác nguồn khách, dự tính tình hình phòng trong tháng và những tháng tới Phân loại khách nghỉ theo tiêu chuẩn đã quy ớc, sửa và huỷ đặt phòng theo yêu cầu của khách

- Tổ tổng đài: Đảm bảo nghe chắp nối điện thoại theo yêu cầu, thao tác một cách chính xác, nhanh, lễ độ, có chất lợng tốt Nhận lời nhắn tin của khách và chuyển tới ngời nhận Hoàn thành chu đáo công việc đánh thức khách

- Tổ hành lý: Ký gửi và vận chuyển hành lý của khách theo yêu cầu thao tác đã quy định, chuyển báo trí và các tài liệu khác cho khách và của các bộ phận trong khách sạn Mở cửa chính của khách sạn và cửa xe cho khách, phục vụ một cách lễ độ lịch sự Thực hiện các yêu cầu thuê có hẹn của khách, nhận và thông báo cho tổ xe nhu cầu thuê xe của khách.

36

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 1 (Trang 20)
Sơ đồ 2: Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 2 Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất (Trang 22)
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 3 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: (Trang 23)
Sơ đồ 4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 4 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung (Trang 25)
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng  xuyên - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 5 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 26)
Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán khách sạn - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 7 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán khách sạn (Trang 41)
Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 8 Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 42)
Sơ đồ 9: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và tập hợp chi phí sản xuất - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 9 Sơ đồ luân chuyển chứng từ và tập hợp chi phí sản xuất (Trang 43)
Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3 năm 2002 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Bảng t ổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3 năm 2002 (Trang 49)
Sơ đồ 10: Sơ đồ tài khoản kế toán - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Sơ đồ 10 Sơ đồ tài khoản kế toán (Trang 50)
Bảng tập hợp chi phí bộ phận lái xe tháng 3/2002 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Bảng t ập hợp chi phí bộ phận lái xe tháng 3/2002 (Trang 55)
Bảng phân bổ khấu hao cho bộ phận tiền sảnh và quản lý trong tháng 3 năm 2002 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Bảng ph ân bổ khấu hao cho bộ phận tiền sảnh và quản lý trong tháng 3 năm 2002 (Trang 63)
Bảng tính giá thành cho từng loại phòng tháng 3 năm 2002 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty Liên Doanh Khách sạn vườn Bắc thủ đô
Bảng t ính giá thành cho từng loại phòng tháng 3 năm 2002 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w