Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty Dệt may Hà Nội
Trang 1lời mở đầu
Trong những năm vừa qua, thế giới đã chứng kiến sự sáp nhập của các tập đoàn kinh tế thế giới, việc hình thành các khối thị trờng chung giữ các quốc gia, các cuộc đàm phán liên tục nhằm kết hợp các thành viên của các tổ chức kinh tế: APEC, WTO, AFTA đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính toàn cầu mà không một quốc gia, một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến l-ợc phát triển kinh doanh của mình Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính, tận dụng về công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm cho tất cả những ai tham gia guồng máy đó Đồng thời nó cũng đem lại những thách thức to lớn về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trờng Vì thế để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp pơhải đổi mới trong cách làm ăn, phải đặc biệt quan tâm tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hôì vốn về, bảo đảm thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng Muốn vậy các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp trong đó có biện pháp hàng đầu không thể thiếu đợc là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất Vì vậy, việc quản lý các chi phí thực chất là quản lý chi phí về nguyên vật liệu Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hởng đến giá thành Mặt khác, một trong những điều kiện để chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng là chính sách giá cả Do đó một doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Nhận thấy đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu đồng thời đợc sự giúyp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán của Xí nghiệp X19 va sự chỉ dẫn tận tình của giản viên, PGS.TS Nguyễn Thị Đông, em đã nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp X19 - công ty may 247"
Nội dung đề tài đợc chia làm 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp X19.
Trang 2Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp X19.
Em rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của các thầy cô và các cô chú trong phòng kế toán để chuyên đề của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.
Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2004
Sinh viên
Lê Thái Khánh Hồng
Trang 3Trong quá trình sản xuất hay tái sản xuất sản phẩm mới, nguyên vật liệu tham gia ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất và thờng phân bổ một lần(100%)vào giá trị của sản phẩm mới.Về mặt hình thái vật chất, thì nguyên vật liệu đợc sử dụng toàn bộ và bị biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên hình thái vật chất mới của sản cần làm ra ,nó tạo nên giá trị sử dụng hay công dụng của sản phẩm.Về mặt giá trị ,nguyên vật liệu dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra nó hình thành nên giá trị của sản phẩm hay giá thành xuất xởng của sản phẩm.Nh vậy nguyên vật liệu tạo nên cả giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới ,do vậy nó là yếu tố quan trọng chủ chốt của mọi quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu tồn tại dới nhiều dạng vật chất khác nhau,cụ thể và đa dạng nh : thể rắn ,thể lỏng,thể bột tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất.Mỗi một loại vật liệu đợc bảo quản, lu trữ theo các cách khác nhau.
Nói tóm lại, nguyên vật liệu là tài sản lu động dự trữ cho sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu có vị trí quan trọng đối với chất lợng của quá trình sản xuất, trong doanh nghiệp chúng tồn tại dới nhiều dạng vật chất khác nhau, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Do vậy việc tổ chức sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
1.1.2 Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu
Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp ,bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là một trong nhữngnội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản
Trang 4xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyên vật liệu trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp
- Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị vật liệu xuất dùngcho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao, phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc sủ dụng nguyên vật liệu sai mục đích, lãng phí.
- thờng xuyên kiểm tra và thực hiện định mức dự trữ nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời các loại nguyên vật liệu ứ đọng, kếm phẩm chất, cha cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.
- Thực hiện kiểm kê nguyên vật liệu theo yêu câu quản lý, lập các báo cáo về nguyên vật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiên kế hoạch thu mua, dự trữ sủ dụng nguyên vật liệu
Để tổ chức tốt công tác quản lý vật liệu nói chung và hoạch toán vật liệu nói riêng đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định Điều kiện quan trọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho để bảo quản vật liệu Kho phải đợc trang bị các điều kiện bảo quản và cân, đo,đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp, có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng nh sổ sách hạch toán kho.Việc bố trí sắp xếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiên cho việc nhập xuất và theo dõi kiểm tra.
1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có công dụng khác nhau, đợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể đợc bảo quản dự trử trên nhiều địa bàn khác nhau.Trong điều kiện đó đòi hỏi phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu
Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp nh: phân loại theo vai trò công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu, phân loại theo nguồn cung cấp của nguyên vật liệu, phân loai theo quyên sở hữu của nguyên vật liệu, phân loại theo chức năng của vật liệu trong quá trình sản xuất
Trong các cách phân loại trên, phân loại vật liệu theo vai trò và công dụng chủ yếu của vật liệu là cách phân loại phổ biến nhất trong các doanh nghiệp.
* Phân loại vật liệu theo vai trò va công dụng chủ yếu của vật liệu :
Trang 5theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc chia thành các loại: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản, phế liệu và vật liệu khác.
-Nguyên vật liệu chính : bao gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, là thành phần chính cấu tạo nên sản phẩm.
- Vật liệu phụ : bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng kết hợp với các vật liệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng tác dụng của sản phẩm và các vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các t liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động công nhân
- Nhiên liệu : bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất.
-Phụ tùng thay thế : bao gồm các loại đợc sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
-Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo tài sản cố định.
- Phế liệu: là những loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh và thanh lý tài sản để sử dụng hoặc bán ra ngòai.
- Các vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu nói trên
Một điểm cần lu ý ở cách phân loại này là có những trờng hợp loại vật liệu nào đó có thể là vật liệu phụ ở hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp này nhng lại là vật liệu vât liệu chính ở hoạt động khác hoặc ơ doanh nghiệp khác.
Cách phân loại này cho biết vai trò, công dung của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đồng thời giúp kế toán sử dụng tài khoản cấp 1, cấp 2 phù hợp.
*Căn cứ vào chc năng nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất, nguyên vật liệu nguyen vật liệu đợc phân thành nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng, ngyuên vật liệu sử dụng cho quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất : Là các loại nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất Gồm có: nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu gián tiếp + Nguyên vật liệu trực tiếp: là các nguyên vật liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm
+ Nguyên vật liệu gián tiếp: là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trong quá trìng sản xuất sản phẩm
Trang 6+nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng
+NGuyên vật liệu sử dung cho quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý vật liệu theo từng nơi sử dụng nguyên vật liệu từ đó giúp việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu đợc chính xác - Căn cứ vào nguồn hình thành
Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc phân thành: nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự sản xuất, nguyên vật liệu nhận góp liên doanh, nguyên vật liệu đợc biếu tặng cấp phát, phế liệu thu hồi
+ Nguyên vật liệu mua ngoài: là những nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kkinh doanh đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng Mua ngoài là phơng thức cung cấp thờng xuyên của mỗi doanh nghiệp
+ Vật liệu tự sản xuất: là những nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến hay thuê ngoài chế biến để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạn sau
+ Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc đợc biếu tặng cấp phát + Phế liệu thu hồi.
Cách phân loại này giúp ta biết đợc nguồn nhập nguyên vật liệu ( mua ngoài hoặc tự chế biến) đồng thời giúp tính giá đúng vật liệu nhập xuất kho.
* Căn cứ vào quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu ,nguyên vật liệu đợc phân thành: - Nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc những vật liệu nào thuộc sở hu của mình và những vật liệu nào ở trong doanh nghiệp nhng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ( vật liệu thuê ngoài, vật liệu nhận giữ hộ )
Tuy nhiên, việc phân loại nh trên vẫn mang tính tổng quát mà cha đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất trong toàn doanh nghiệp
Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là yêu cầu xử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng (sổ) danh điểm vật liệu là héet sức cần thiết Trên cơ sở phân loại theo công dụng nh nêu trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm thứ vật liệu Cần phải thống nhất tên gọi, ký hiệu mã hiệu, quy cách đơn vị và giá hạch toán của từng thứ
Trang 7Ký hiệunhóm
Danh điểmnguyên vật liệu
Tên,nhãn,quy cáchnguyên vật liệu
Đơnvị tính
Đơn giáhạch toán
Ghichú1521-01 1521-01-01
1521-02 1521-02-01
Sổ danh điểm có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, thống nhất tên gọi, quy cách ,phẩm chất của nguyên vật liệu, thống nhất cách phân loại vật liệu, thống nhất mã số đơn vị tính, giá hạch toán giúp kế toán hạch toán chi tiết vật liệu đơn giản, hiệu quả
1.1.4 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập, xuất theo hệ thống kế toán Việt Nam.
Trang 8Tính giá nguyên vật liệu là xác định giá trị nguyên vật liệu để ghi sổ kế toán.Trong hạch toán kế toán, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế(giá gốc) Giá thực tế của nguyên vật liệu là toàn bộ chi phí hình thành nên giá trị nguyên vật liệu cho đến lúc đa vào nhập kho hay sử dụng.Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay khấu trừ mà trong giá thực tế có thuế GTGT(nếu tính thuế theo phơng pháp trực tiếp) hay không có thuế GTGT (nếu tính thuế theo phơng pháp khấu trừ ).
1.1.4.1 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá mua,chi phí thu mua,chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh đẻ đua chúng về địa điểm và trạng thái hiện tại của nguyên vật liệu Trên cơ sở đó đẻ phân thành hai cách tính giá nhập đó là: giá nhập của nguyên vật liệu mua ngoài và giá nhập của vật liệu tự sản xuất
*Đối vật liệu nguyên vật liệu mua ngoài.
Trong đó giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán là giá cha tính thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá bán đã tính thuế GTGT.
Chi phí thu mua bao gồm :
- Chi phí vận chuyển, bảo quản từ nơi mua về kho hoặc nơi sử dụng - Chi phí thuê kho bãi
- Chi phí bảo hiểm hàng hoá khi mua.- Hao hụt trong định mức khi mua.- Công tác phí của ngời mua.* Đối với vật liệu tự sản xuất
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho tinh theo giá thành sản xuất thực tế = Giá vật liệu xuất để chế biến + chi phí chế biến khác
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập
Giá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho = giá mua ghi trên hoá đơn + chi phi thu mua khác
Trang 9Trong đó chi phí chế biến có thể bao gồm : chi phí chế biến do doanh nghiệp tự làm và chi phí chế biến do doanh nghiệp thuê ngoài
* Đối với vật liệu do Nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp thì giá thực tế nguyên vật liệu là giá ghi trên biên bẩn bàn giao
* Đối với vật liệu nhận đóng góp tham gia liên doanh từ các đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng chi phí tiếp nhận (nếu có)
* Đối với vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận
* Đối với phế liệu: Có hai cách để tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Tính theo giá ớc tính không điều chỉnh: Cách này đơn giản, nhanh chóng nhng không chính xác.
- Tính theo giá thực tế bán trên thị trờng: cách tính này chính xác nhng phức tạp.
1.1.4.2 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Do nguyên vật liệu không phải đợc nhập từ một nguồn, một loại giá duy nhất, do đó khi tính giá nguyên vật liệu xuất kho tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng loại doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau:
Trị giá nguyên vật liệu Số lợng nguyên vật liệu Giá đơn xuất dùng xuất dùng vị bình quân = x
Trang 10Trong kỳ:(1)
Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ =
Lợng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ(2)
Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ(cuối kỳ trớc) =
Lợng thực tế tồn đầu kỳ ( cuối kỳ trớc) (3)
Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập =
Lợng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
Phơng pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ có u điểm đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữa công việc tính toán tập trung vào cuối tháng, gây ảnh hởng tới công tác quyết toán.
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc tuy đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giá nguyên vật liệu trong kỳ.
Phơng pháp giá đơn vị binh quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán phức tạp.
Tóm lại, phơng pháp giá bình quân có ý nghĩa về mặt thực tiễn hơn là cơ sở lý thuyết, chinh xác và dễ áp dung nhất trong thực tiễn.
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (Fist in fist out-FIFO)
Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế của vật liệu xuất trớcvà do vậy giá của vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu nhập kho của các lần nhập sau cùng.
Ưu điểm của phơng pháp này là nó gần đúng với luồng nhập xuất hàng trong thực tế.Trong trờng hợp nguyên vật liệu đợc quản lý theo đúng hình thức nhập trớc
Giá trị đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
giá trị đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Trang 11xuất trớc phơng pháp này gần đúng với phơng pháp giá thực tế đích danh, do đó sẽ phản ánh tơng đối chính xác trị giá nguyên vật liệu xuất kho và tồn kho Hơn nữa, trị giá nguyên vật liệu tồn kho sẽ đợc phản ánh gần sát với giá thị trờng Bởi vì theo ph-ơng pháp này giá trị hàng tồn kho sẽ bao gồm giá trị nguyên vật liệu đợc mua ở những lần sau cùng
Đặc biệt khi giá cả có xu hớng tăng thì áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp sẽ có số lãi nhiều hơn so với khi sử dụng phơng pháp khác,do giá vốn hàng bán bao gồm trị giá nguyên vật liệu mua vào từ trớc với giá thấp.
Nhợc điểm của phơng pháp này là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phơng pháp này, doanh thu hiên tại đợc tạo ra bởi giá trị của nguyên vật liệu mua vào từ cách đó rất lâu.
*Phơng pháp nhập sau xuất trớc(Last in fist out- LIFO)
Phơng pháp này giả định nguyên vật liệu mua sau cùng sẽ xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, giá trị của hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất ttrong kho Trị giá tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng của hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng sau khi xuất lần cuối cùng tính đến thời điểm xác định số tồn kho Ưu điểm của phơng pháp này là làm cho những khoản doanh thu hiện tại phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Vì theo phơng pháp nhập sau xuất trớc doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị vật liệu đợc mua vào ngay sát thời điểm đó Quan trọng hơn, trong khi gái cả thị trờng có xu hớng tăng lên phơng pháp này giúp cho các đơn vị kinh doanh giảm đợc số thuế thu nhập đoanh nghiệp phải nộp cho Nhà n-ớc Bởi vì, giá trị nguyên vật liệu đợc mua vào sau cùng thờng cao hơn giá trị nguyên vật liệu đợc nhập vaò trớc tiên, sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán của các khoản doanh thu hiện tại Điều này sẽ làm tăng giá vốn, do đó làm giẩm lợi nhuận dẫn tới làm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Bên cạnh đó, phơng phấp này cũng có những nhợc điểm, đó là phơng pháp này bỏ qua luồng nhập xuất nguyên vật liệu trong thực tế Nguyên vật liệu đợc quản lý gần nh theo kiểu nhập trớc xuất trớc Nhng phơng pháp này lại giả định nguyên vật liệu đợc quản lý theo kiểu nhập sau xuất trớc.
Theo phơng pháp này chi phí quản lý hàng tồn của doanh nghiệp có thể cao vì phải mua thêm nguyên vật liệu nhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao Điều này trái ngợc với xu hớng quản lý nguyên vật liệu một cách có hiệu quả, giảm tối thiểu lợng hàng hoá tồn kho nhằm cắt giảm chi phí quản lý nguyên vật liệu.
Trang 12Một nhợc điểm khác là giá trị nguyên vật liệu đợc phản ánh thấp hơn giá trị thực tế của nó Bởi vì theo phơng pháp này giá trị nguyên vật liệu tồn kho sẽ bao gồm giá trị nguyên vật liệu đầu tiên đợc nhập vào với giá trị thấp hơn so với hiện thời.
*Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến khi xuất dùng Khi xuất kho vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng và đơn giá mua thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.
Đây là phơng pháp lý tởng nhất, nó tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp với hách toán kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế mà nó tạo ra, và giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho đợc phản ánh đúng theo giá thực tế của nó.Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ có thể áp dụng đợc khi nguyên vật liệu có thể phân biệt, chia tách thành từng loại, từng thứ riêng rẽ Đối với những doanh nghiệp có nhiều nguyên vật liệu thì không thể áp dụng phơng pháp này.
* Phơng pháp giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Phơng pháp này dựa trên cơ sở giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ tính ra tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ.
Giá trị vật liệu tồn = Số lợng tồn kho cuối kỳ x Giá mua lần cuối kho cuối kỳ
Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu trị giá vật liệu trị giá vật liệu xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Phơng pháp trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ chỉ thích hợp với phơng pháp kiểm kê định kỳ Đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, số lợng nhập xuất nhỏ, giá trị nhỏ phải quản lý kho chặt chẽ để tránh thất thoát.
* Phơng pháp giá hạch toán
Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán ( giá kế hạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ ) Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức :
Trị giá thực tế vật liệu Giá hạch toán vật liệu hệ số giá
Trang 13
Trị giá vốn thực tế tồn đầu kỳ + trị giá vốn thực tế nhập trong kỳ
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + giá hạch toán nhập trong kỳ
Phơng pháp này co u điểm là khối lợng công việc tính toán và hạch toán chi tiết đơn giản Nhng nó có nhợc điểm là khối lợng công việc dồn vào cuối kỳ Phơng pháp này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Bảng 1.2: bảng kê số 3
bảng tính giá thành thực tế vật liệu
Chỉ tiêuNguyên vật liệu
Giá hạch toán Giá thực tế
I Tồn đầu kỳII Nhập trong kỳIII Cộng tồn và nhập IV Hệ số giá
V Xuất trong kỳVI Tồn cuối kỳ
1.2 Hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Hệ số giá =
Trang 14Hạch toán kế toánchi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số
l-ợng, chất lợng của từng thứ vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất Tổ chức tốt kế toán chi tiết nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu Kế toán chi tiết nguyên vật liệu vừa đợc thực hiện ở kho, vừa đợc thực hiện ở phòng kế toán
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đợc thực hiện theo một trong 3 phơng pháp sau:
1.2.1 Phơng pháp thẻ song song
* ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên
vật liệu về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi mọt dòng vao thẻ kho Thẻ kho mở cho từng loại vật t Cuối mỗi tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập , xuất và tính ra số tồn về mặt số lợng từng loại vật t
Bảng 1.3: Thẻ kho Tên vật t :
Chứng từSố hiệu Ngày
* ở phòng kế toán: Kế toán nguyên vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật
liệu cho từng loại vật t tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật t phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra số tiền sau đó lần lợt ghi các ngiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật t có liên quan Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho
Để đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ
kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật t Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Trang 15B¶ng sè 1.4: sæ chi tiÕt vËt t
Tªn vËt t
§¬n vÞ tÝnh kho …
Chøng tõSè
hiÖu
DiÔn gi¶i §¬n gi¸
NhËp kho XuÊt kho Tån khoSè
Sè tiÒn
sè lîng
Sè tiÒn
Sè lîng
Ghi chó
Céng
Trang 16B¶ng sè 1.5: b¶ng tæng hîp nhËp , xuÊt , tån
Th¸ng n¨m Lo¹i
Tån ®Çuth¸ng
NhËp trongth¸ng
XuÊt hµngth¸ng
Tån cuèikú
NVL chÝnhNVL chÝnh ANVL chÝnh B
VËt liÖu phôNVL phô ANVL phô B
CéngTæng céng
Trang 17Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
- Ưu điểm : Việc ghi chép đơn giản, để kiểm tra, đối chiếu số liệu, dễ dàng tìm ra những sai sót, nhầm lẫn trong ghi chép tính toán, giúp quản lý chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu về số lợng cũng nh giá trị.
- Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán làm cho khối lợng ghi chép nhiều, hạn chế hiệu suất của kế toán, hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán (do việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng )
- Phạm vi áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ nhập xuất ít không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán không cao.
1.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất,
tồn kho của từng loại vật t về mặt số lợng.Chứng từ nhập
sổ chi tiết vật t
Bảng tổng hợp N-X-TThẻ
Chứng từ xuất
kế toán tổng hợp
Trang 18* ở phòng kế toán: Để theo dõi từng loại vật t nhập, xuất về số lợng
và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép là chỉ thực hiện ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất trong tháng và mỗi danh diểm vật t đợc ghi một lần trên sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng số 1.6:
sổ đối chiếu luân chuyển -
Số d đầutháng 1
Luân chuyểntháng 1
Số d đầutháng 2
Kế toántổngThẻ
Trang 19Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có nghiệp vụ nhập, xuất, không nhiều, có ít nhân viên kế toán, không có điều kiên ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày.
1.2.3 Phơng pháp sổ số d
*ở kho:Giống các phơng pháp trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải
tạp hợp hoàn toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng vật t quy định sau đo, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo chứng từ nhập, xuất vật t
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật t tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật t vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm.Trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toánđể kiểm tra và tính thành tiền.
Bảng số 1.7: sổ số d
Năm … Kho …
xuất
Trang 20Danhđiểmvật t
Số d đầu
năm Số d cuốitháng 1 Số
Từ ngày đến
Từ ngày đến
Cộng Từ ngày đếnngày
Từ ngày đếnngày
Cộng
Trang 21Sơ đồ1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trong điều kiện thực hiện kế toán bằng phơng pháp thủ công thì phơng pháp số d đợc coi là phơng pháp có nhiều u điểm: hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, cho phép kiểm tra thờng xuyên công việc ghi chép ở kho Đảm bảo số liệu kế toán đợc chính xác và kịp thời
-Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứ nguyên vật liệu nhiều khi phải xem xét số liệu trên thẻ kho Hơn nữa, việc kiểm tra phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán các nghiệp vụ nhập, xuất, đã xây dựng sổ danh điểm và trình độ kế toán vững vàng.
1.3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Để hạch toán nguyên vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho nói chung kế
toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ cán bộ kế toán cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện
Phiếu nhập kho
Phiếu xuấtkho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhậnchứng từ nhập
Bảng luỹ kếnhập xuất tồn
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Trang 221.1.3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thơng xuyên
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi phản ánh thơnng xuyên, liên tục, có
hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t trên sổ kế toán.
Trong pháp áp dụng phơng pháp KKTX các tài khoản kế toán hàng tồn kho nói
chung là tài khoản nguyên vật liệu nói riêng đợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế nguyên vật liệu tồn kho, so sánh đối chiếu số liệu trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
Phơng pháp KKTX áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị ơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
th-1.3.1.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
* Thủ tục chứng từ nhập nguyên vật liệu.
Trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho nguyên vật liệu doanh nghiệp phải có các chứng từ bắt buộc nh :
TK 152 có kết cấu nh sau:
Trang 23Bên Nợ : phản ánh các nghiệp phát sinh làm tăng giá thực tế nguyên vật liệu trong kỳ(mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, phát hiện thừa, đánh giá tăng ).…
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá thực tế nguyên vật liệu trong kỳ(xuất dùng, xuất bán, góp vốn liên doanh, thiếu hụt ).…
D Nợ: giá thực tế của nguyên vạt liệu tồn kho.
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế, bao gồm:
TK 1521- nguyên vật liệu chính TK 1522- Nguyên vật liệu phụ TK 1523- Nhiên liệu.
TK 1524-phụ tùng thay thế
TK1525- Thiết bị xây dựng cơ bản TK 1528- Vật liệu khác.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý cua doanh nghiệp, tài khoản cấp 2 có thể chia thành cấp 3, cấp 4…
- TK 151- Hàng mua đi đờng: Tài khoản này dùng để theo dõi các loại nguyên vật liệu, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở…hữu của các doang nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán).
TK151 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.
Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng đã nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
D Nợ: Giá trị hàng đi đờng.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác để hạch toán nhTK111,TK112,TK133,TK331,TK141…
* Thủ tục và chứng từ xuất nguyên vật liệu.
Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ để làm cơ sở ghi sổ kế toán các chứng từ giảm vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộc sau:
Trang 24-Phiếu xuất kho.
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Biên bản kiểm kê vật liệu, sản phẩm, hàng hoá - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
* Trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ 1.4:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu nhập xuất theo phơng pháp KKTX trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Trang 25TK151 TK627,641,711,214 Hàng đang đi đờng Xuất cho chi phí sản xuất
chung,bán hàng, quản lý
TK128,222 TK411 Nhận cấp phát, tặng Xuất góp vốn liên doanh
thởng, góp vốn liên doanh
TK642,1381 TK154 Thừa phát hiện trong kiểm kê Xuất thuê ngoài gia công
chế biến
TK 128,222 TK 1381,642 nhận lại vốn góp liên doanh phát hiện thiếu trong kiểm kê
TK154 TK 412 Nhập kho vật liệu tự chế Đánh giá giảm
biến hoặc thuê chế biến Đánh giá tăng
1.3.1.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Tại các đơn vị kinh doanh cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ hoặc các doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc thờng xuyên tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp Việc hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu cơ bản là giống các trờng hợp đã nêu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Chỉ khác là kế toán không sử dụng TK133 để tách thuế GTGT đầu vào
Trang 26mà số thuế này lại tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Vì vậy TK152 đợc ghi theo ttổng giá thanh toán.
Nợ Tk152 (chi tiết nguyên vật liệu): giá thực tế vật liệu mua ngoài Có TK 331,111,112,141…
Số giảm giá hàng mua, hàng mua rả lại
Nợ TK liên quan(331,111,112,1388 )… Có TK 152(chi tiết vật liệu)
Số chiết khấu thanh toán đợc hởng khi mua hàng thì ghi tăng thu hoạt động tài chính.
Nợ TK liên quan(331,111,112,1388) Có TK 515
Trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ 1.5:
Sơ đồ 1.5: Hạch toán nguyên vật liệu nhập xuất theo phơng pháp KKTX trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
TK331,111,112,141,311 TK152 TK621
Tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm
(tổng giá thanh toán)
TK151,411,222,3381,642 TK 627,641,642… … Xuất nguyên vật liệudo các
nguyên nhânkhác Xuất phục vụ nhu cầu khác ở phân xởng, bán hàng …
Bảng số 1.10 : bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Tháng năm… …
Trang 27
TK ghi Có
TK ghi Nợ
1521-NVL chính 1522-NVL phụGiá hạch
toán thựcGiá tế
Giá hạch
toán Giá thựctế
1.Chi phí NVL tực tiếp-6212.Chi phí sản xuất chung-6273.Chi phí bán hàng-641
4.CP quản lý doang nghiệp-642Cộng
1.3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị vật t, hàng hoá đã xuất dùng trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật t, hàng Tổng trị giá vật t Chênh lệch trị giá tồn hoá xuất dùng = hàng hoá nhập +(-) kho cuối kỳ và đầu kỳ
Theo phơng pháp KKĐK, mọi biến động vật t, hàng hoá không theo dõi phản ánh trên các tài khoản tồn kho Giá trị vật t, hàng hoá mua và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi phản ánh trên một tài khoản riêng( tài khoản mua hàng : TK611).
Công tác kiểm kê hàng hóa, vật t đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác định giá trị hàng hoá tồn kho thực tế để ghi sổ kế toán hàng tồn kho Đồng thời căn cứ váo giá trị vật t, hàng hoá tồn kho để xác định giá trị vật t, hàng hoá xuất kho trong kỳ làm căn cứ để ghi sổ kế toán của tài khoản 611 "mua hàng".
Nh vậy, khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển d đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán( để kết chuyển số d cuối kỳ).
Phơng pháp KKĐK thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá với qui cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đợc nhập, xuất thờng xuyên.
Phơng pháp KKĐKhàng tồm kho có u điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công vịêc hạch toán, nhng độ chính xác về mặt giá trị của vật t xuất dùng bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến, bến bãi.
Trang 281.3.2.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
* Tài khoản sử dụng
-Tài khoản 611-mua hàng: Dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua).
TK 611 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Phản ánh giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và tăng trong kỳ.
Bên có: Phản ánh giá thực tế vật liệu xuất bán, thiếu hụt trong kỳ và tồn kho…cuối kỳ.
- TK 152- nguyên vật liệu: Dùng để phản ánh giá thực tế hàng tồn kho, chi tiết từng loại.
TK 152 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho.
- TK 151-hàng mua đi đờng: Dùng để phản ánh trị giá hàng mua(đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán.
TK có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ D Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh TK 133,331,111,112 Các tài khoản này có nội dung và kết cấu…giống nh phơng pháp KKTX.
Trình tự hạch toán đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
TK 152, 151 TK611 TK152,151 DĐK:
Trang 29Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
TK11,112,331 TK112,111,331 Giá vật liệu mua vào trong kỳ Giảm giá đợc hởng và giá
trị hàng mua trả lại TK133
Thuế GTGT
TK411 TK138,334,711,642 Nhận vốn góp kinh doanh Giá trị thiếu hụt, mất mát
cấp phát tặng thởng
TK412 TK621,627,641,642 Đánh giá tăng Giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ
1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp khấu trừ ở chỗ không sử
dụng tài khoản 133 để phản ánh số thuế GTGT đầu vào mà số thuế này là một bộ phận cấu thành giá vốn nguyên vật liệu nhập kho.
- Do vậy đối với vật liệu mua ngoài giá thực tế gồm cả thuế GTGT đầu vào: Nợ TK611: Giá thực tế vật liệu mua ngoài.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.…
- Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại(nếu có) Nợ TK liên quan(111,112,331 ):…
Có TK 611:
Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạch toán ơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT.
Trang 30t-Sơ đồ 1.7: t-Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
TK152,151 TK611 TK152,151 DĐK: Giá trị vật liều tồn đầu kỳ Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
TK111,331,411 TK112,111,331
Giá trị vật liệu tăng trong kỳ Giảm giá đợc hởng và ( tổng giá thanh toán) giá trị hàng mua bị trả lại
TK621,627
giá trị vật liệu xuất dùn
1.3.3 Kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu.* Hạch toán kiểm kê nguyên vật liệu:
Định kỳ, hoặc đột xuất, doanh nghiệp có thể thành lập ban kiểm kê tài sản để kiểm tra tại cjỗ tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp nói chung và của vật t nói riêng.Mục đích của việc kiểm kê là nhằm tránh thất thoát, mất mát tái sản, đảm bảo cho số liệu kế toán đợc chính xác Trong quá trình kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, xác định tài liệu hiện có, đối chiếu với tài liệu kế toán để xác định số thừa, thiếu h hỏng kém phẩm chất.
Trong trờng hợp kiểm kê phát hiện vật liệu bị thiếu hụt hoặc kém phẩm chất thì doanh nghiệp phải tìm nguyên nhân và ngời phạm lỗi để có biện pháp xử lý kịp thời Kế toán ghi nh sau:
-Phản ánh giá trị nguyên vật liệu thiếu tại kho: Nợ TK 642: Vật t thiếu trong định mức.
Nợ TK 138(1381): vật t thiếu ngoài định mức Có TK 152: Số vật t thiếu.
-Xử lý số thiếu:
Trang 31Nợ TK 334 : cá nhân bồi thờng tr dần vào lơng
Nợ TK liên quan(711,421,415): tính vào thu nhập khác hay trừ vào thu nhập sau thuế hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
Có TK 138(1381): xử lý số thiếu.
Khi kiểm kê phát hiện thừa doanh nghiệp phải tìm ra nguồn gốccủa số thừavà có biện pháp xử lý số thừa Doanh nghiệp phải xác định đợc số thừa đó là của mình hay là phải trả cho đơn vị khác.
- Phản ánh giá trị vật t còn thừa tại kho Nợ TK 152: giá trị vật liệu thừa Có TK 642: thừa trong định mức
Có TK 338(3381): giá trị thừa ngoài định mứcchờ xử lý Xử lý số thừa:
Nợ TK 338(3381): giá trị thừa đã xử lý Có TK liên quan(TK411,441,711,421 )…
Nếu vật t phải trả lại cho đơn vị kháckế toán ghi đơn bên Nợ TK 002"vật t hàng hoá nhận giữ hộ ,nhận gia công".
* Hạch toán đánh giá lại nguyên vật liệu kế toán căn cứ vào khoản chênh lệch để ghi:
Nợ TK152:
Có TK412 " chênh lệch đánh giá lại tài sản".
1.4 các hình thức sổ kế toán vận dụng trong công tác kế toán nguyên vật liệu
1.4.1 Hình thức nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ) kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung để ghi sổ cái…TK152,331…
Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ trên đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
Trang 32Trờng hợp đơn vị mở Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký đặc biệt có liên quan Định kỳ(5-10 ngày ) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh tổng hợp từ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái sau khio đã loại bỏ số trùng lặp do một nghiệp đợc ghi đồng thời vào sổ Nhật ký đặc biệt.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 152
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kếtoán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký mua
hàng
Trang 33Cuối kỳ, phải khoá sổ thẻ chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với Nhât ký-Sổ Cái.
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- Sổ Cái
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký- Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ
Trang 34Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
1.4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc về nhập kho (hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc) kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đố ghi sổ cái TK 152,611 Các chứng từ gốc sau khi đã làm…căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ 1.10 : Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái TK152
Sổ thẻ kế oán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảg cân đối số phát sinhSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 35Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các Nhật ký -Chứng từ đợc ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán , vào Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết , vào Nhật ký- Chứng từ
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lầnhoặc manh
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổghi vào các Bảng kê và Nhật ký -Chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ có liên quan và
lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có lien quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ Cái.
Số liệu tổng hợp sổ Cái và một số chỉ tiêuchi tiết trong Nhật ký- Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
Trang 36Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký-Chứng từ
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
Chứng từ gốc và cácc bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 37phần thứ hai :
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu
tại xí nghiệp x19- công ty may 247
2.1 Đặc diểm chung về Xí nghiệp X 19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp X19
Theo quyết định của Quân chủng Phòng không ngày 01/04/1983 Xí nghiệp May X19 đợc thành lập dới hình thức là một trạm may đo quân phục, phục vụ nội bộ trong Quân chủng Phòng không Trong những ngày đầu mới thàng lập, Xí nghiệp chỉ có một lợng máy móc ít, thô sơ và đơn giản (có 25 máy may đạp chân của Sài Gòn và Trung Quốc ), với số lợng cán bộ rất hạn hẹp (có 27 cán bộ chiến sĩ) nhng trạm may vẫn nỗ lực vơn lên và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Cùng với sự đổi mới của đất nớc, ngày 21/05/1991 Bộ Quốc phòng đã quyết
định nâng cấp trạm may thành Xí nghiệp May X19, với nhiệm vụ may đo quân phục cho cán bộ trong Quân chủng Phòng không và một phần các đơn vị thuộc khu vực phía Bắc Ngoài ra, đơn vị còn đợc phép kinh doanh tất cả các mặt hàng thuộc ngành may nhằm tăng doanh lợi cho bản thân Xí nghiệp cũng nh các khoản thu của Nhà n-ớc mà Xí nghiệp phải nộp
Xí nghiệp May X19 là một đơn vị sản xuất kinh doanh, chịu ảnh hởng trực tiếp của quy luật cung cầu ngoài thị trờng Vì thế, Xí nghiệp cũng gặp không ít kho khăn Nhng với sự sáng tạo và năng động của của ban lãnh đạo, sự cần cù của công nhân viên, Xí nghiêp đã dần dần gỡ bỏ đợc những khó khăn và hiên nay có thể nói rằng Xí nghiệp đã có rất đáng tự hào.
Hầu nh toàn bộ Xí nghiệp không phải ngừng sản xuất, Xí nghiệp thờng xuyên có khách đến đặt hàng và vì thế mà lơng trả cho cán bộ quản lý và công nhân viên ổn định và tơng đối cao.
Ngoài ra, xí nghiệp tuy có một quy mô nhỏ vểan xuất kinh doanh, song toàn bộ máy móc thiết bị, tài sản cố địnhđợc trang bị hiện đại Hiện nay, Xí nghiệp đã có khoảng trên 260 máy móc thiết bị đợc nhập từ Nhật Bản và Đức Đồng thời, tại xí
Trang 38nghiệp đang quản lỷtên 350 cán bộ- công nhân viên Tất cả đều đợc ban lãnh đạo xí nghiệp đào tạo tuyển cử ở trình độ cao hay thấp phù hợp với trình độ - năng lực đối với công việc đợc đảm nhận
Hiện nay, Xí nghiệp đang tiến hành sản xuất rất nhiều chủng loại mặt hàng Tuỳ thuộc vào các bạn hàng Nhng nhìn chung, ngoài mặt hàng may đo cho các đơn vị bộ đội, Xí nghiệp thờng may đo trang phục, áo sơ micho các ngành thuộc công chức Nhà nớc: ngành Công An, ngành Quản lý thị trờng, ngành Kiểm Lâm …
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp có một số lợng vốn nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lu động, các vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ của Xí nghiệp là tổ chức huy động vốn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng và chấp hành luật pháp Các nguồn vốn này hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và từ phần lợi tức của xí nghiệp dùng để bổ sung Qua tài liệu sau ta có thể thấy đợc tình hình chung của Xí nghiệp hiện nay :
- Tổng số vốn: 39.086.058.000 + Vốn cố định:15.129.438.000 + Vốn lu động:23.857.620.000 -Về nguồn vốn:
+ Vốn ngân sách cấp :6.000.000.000 +Vốn tự bổ sung: 30.000.000.000 + Vốn huy động khác:3.086.058.000
Hàng năm tuy với quy mô nhỏ nh vậy nhng xí nghiệp vẫn cố gắng để sản phẩm sản xuất ra là tối đa Sản lợng bình quân trong những năm gần đây của xí nghiệp đạt đợc từ 600.000 đến 650.000 sản phẩm ,với nhiều chủng loại mẫu mã.
Bảng số 2.1:Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001-2003:
Tổng doanh thu(1000đ) 29.650.330 30.990.127 32.798.269Lợi nhuận(1000đ) 833.646 1.356.174 1.645.981Nộp ngân sách(1000đ) 266.7667 324.036 526.714Vốn kinh doanh(1000đ) 8.603.445 9.699.086 10.111.398
Trang 39Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất của Xí nghiệp rất khả quan Lợi nhuận của Xí nghiệp đã tăng lên năm 2001 Xí nghiệp có lợi nhuận 833.646.000đ, năm 2002 Xí nghiệp đã đạt đợc lợi nhuận 1.356.174.000đ và đến năm 2003 Xí nghiệp đã đạt đợc 1.645.981.000 đ.
Để đạt đợc những thành tựu trên ,Xí nghiệp đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất cũng nh quy mô quản lý Xí nghiệp Điều đó chứng tỏ rằng Xí nghiệp đã và đang phát triển lớn mạnh Sản phẩm của Xí nghiệp hiện nay đã có hớng xuất khẩu ra nớc ngoài.
Đến tháng 10/1996 thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ Quân sự trung ơng, xí nghiệp đã sát nhập với ba Xí nghiệpthàng viên khác trở thành Công ty may 247 theo quyết định số 161QĐQP Bộ Quốc phòng và lấy Xí nghiệp X19 làm trụ sở chính của công ty (số 40A-Đờng Trờng Chinh - Hà Nội)
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Xí nghiệp May X19 là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ khâu Cắt- may và hoàn thiện bằng các máy móc chuyên dùng và số lợng sản phẩm sản xuất ra nhiều so với quy mô sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Xí nghiệp sử dụng nguyên vật liệu chính là vải để tạo ra một sản phẩm hoàn thiện
Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp đợc chia làm 3 phân xởng: * Phân xởng 1: phân xởng cắt.
Phân xởng cắt thực hiện các công nghệ cắt thành bán thành phẩm để chuyển giao đi hoàn thiện thành sản phẩm hoàn thành
* Phân xởng 2: Phân xởng May chính
Phân xởng May chính thực hiện công nghệ hoàn thiện các loại sản phẩm : trang phục quân đội, áo sơ mi…
* Phân xởng 3: Phân xởng May cao cấp
Phân xởng may cao cấp cũng thực hiện công nghệ may hoàn thiện sản phẩm nhng ngoài những sản phẩm may nh của phân xởng may chính, phân xởng còn may thêm loại sản phẩm cao cấp nh quần áo comple, áo Măng tô, áo đông len hai lớp …
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu chủ yếu đợc sử dụng ở Xí nghiệp là vải Vải đợc cắt và may thành các mặt hàng khác nhau, Xí nghiệp thực hiện công nghệ may theo hai giai đoạn công nghê cắt -may và hoàn thiện sản phẩm.
Trang 40Khi vải đợc xuát kho xuống phân xởng theo phiếu xuất kho Phân xởng cắt làm nhiệm vụ thực hiện công nghệ cắt- đóng gói đơn chiếc bán thành phẩm, đánh số thứ tự theo từng đơn đặt hàng sau đố bán thành phẩm đợc chuyển đến hai phân xởng may: phân xởng may chính và phân xởng may cao cấp Tại hai phân xởng này, mỗi công nhân phải hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh, cũng tại mỗi phân xởng đều có nhân viên KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm Cuối cùng sản phẩm đợc chuyển nhập kho thành phẩm xuất trả cho khách hàng.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Phiếu xuất kho
cắt đóng
gói đánh bán thành phẩm số theo
hoá đơn
may và hoàn thiện sản phẩm
nhân viên KCS kiểm tra đóng gói thành phẩm
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Xí nghiệp X19
Xí nghiệp X19 là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập nên giám đốc trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo đến tng phòng ban, phân xởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Nguyên vật liệu Phân xởng cắt
Phân xởng May chính
Phân xởng may cao cấp
Xuất trả khách hàng Kho thành phẩm