1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội

41 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 470 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp sản xuất, chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn đối với việc phát triển và tích luỹ của một doanh nghiệp.Nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì đòi hỏi sản phẩm phải có chất lợng cao đồng thời giá thành sản phẩm phải hợp lý.Vì vậy, hạch toán chi phí sản xuất đúng đủ, chính xác sẽ giúp ích cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh trong sản xuất, cung cấp thông tin cho ngời quản lý; từ đó hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt là việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong thời gian thực tập ở công ty Cổ phần giầy Hà Nội, đợc sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tài chính kế toán của công ty và đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo-TS Phạm Thanh Bình, em đã quyết định đi sâu và nghiên cứu đề tài: ”Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội”

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:

ChơngI: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chơng II:Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

Chơng III: Đánh giá chung và 1 số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.

Trang 2

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Chi phí về lao động sống bao gồm tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên và các khoản trích theo tỷ lệ % nhất định so với tổng quỹ lơng cấp bậc phải trả cho cán bộ công nhân viên của toàn doanh nghiệp.

Chi phí về lao động vật hoá gồm: giá trị các loại NVL, giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, chi phí về năng lợng, chi phí khấu hao TSCĐ…

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chất kinh tế cũng nh mục đích công dụng đối với quá trình sản xuất cũng khác nhau Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức chi phí, tính toán hiệu quả, tiết kiệm kế toán cần tiến hành phân loại CPSX Tuỳ theo mục đích quản lý…và xem xét chi phí dới mức độ khác nhau mà có cách phân loại chi phí cho phù hợp.Thực tế cho thấy một số tiêu thức phân loại chính sau:

1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dụng tính chất kinh tế của chi phí không phân biệt vào chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các yếu tố chi phí nh sau:

* Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các chi phí về đối tợng lao động là NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản

* Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản khác(BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 3

* Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền phải trích khấu hao trong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

* Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí trên.

Cách phân loại này có tác dụng quan trọng trong việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ kết cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động …

1.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của CPSX:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên liệu chính, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất

* Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất Ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp nêu trên gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài.

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho quản lý CPSX theo định mức, là cơ sở để tính toán tập hợp CPSX và tính giá thành theo khoản mục, là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, dịch vụ và định mức CPSX cho kỳ sau.

1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc lao vụ sản xuất trong kỳ, bao gồm:

*Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi cùng với khối ợng hoạt động của sản xuất, kinh doanh nh chi phí vật liệu trực tiếp, tiền công phải trả theo sản phẩm…

l Biến phí có 2 đặc điểm: Tổng biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi nhng biến phí đơn vị không thay đổi khi sản lợng thay đổi.

*Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí về cơ bản không có ”sự thay đổi” khi khối lợng hoạt động thay đổi Tính cố định của các chi phí cần đợc hiểu là “tơng đối” vì khi khối lợng sản xuất, kinh doanh có sự thay đổi lớn đến một mức độ nhất định sẽ kéo theo sự thay đổi về chi phí cố định.

- Đặc điểm của định phí: Tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay đổi trong phạm vi phù hợp và định phí trong một sản phẩm thay đổi khi sản lợng thay đổi.

* Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí mang tính chất hỗn hợp vừa là biến phí vừa là định phí.

Trang 4

Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động có tác dụng đặc biệt quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp, để phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn trong sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

2.Giá thành sản phẩm.

2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.Nh vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển giá trị các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc đã hoàn thành.

- Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng).Giá thành định mức luôn thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu để xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

2.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán ở các doanh nghiệp sản xuất.

- Giá thành sản phẩm tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Trang 5

Giá thành toàn bộ của sản phẩm =

Giá thành sản xuất của sản phẩm +

Chi phí quản lý doanh nghiệp +

Chi phíbán hàngGiá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế thu nhập của doanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Về nội dung chúng giống nhau, đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Tuy nhiên chi phí sản xuất và tính giá thành không phải là một, chúng có sự khác nhau về mặt lợng và thời gian thể hiện ở các điểm sau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với một khối lợng công việc, lao vụ sản xuất đã hoàn thành.

- Chi phí sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất còn giá thành sản phẩm gắn liền với cả hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chỉ tính trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang.

- Mối quan hệ của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiện nh sau:Tổng giá thành

sản phẩm hoàn thành đầu kỳ

= Chi phí sx dở

Chi phí sản xuất phát sinh trong

- Chi phí sx dởdang cuối kỳ

Nh vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí sản xuất cũng giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm từng giai đoạn để xem xét, đánh giá tình hình tiết kiệm hay lãng phí sản xuất chi có hợp lý hay không

II Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1 Khái niệm đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuât

Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 6

1.2 Cơ sở để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Viêc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất phải dựa vào các căn cứ cơ bản sau:

- Đặc điểm phát sinh và công dụng của chi phí sản xuất

- Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để xem đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất hay từng giai đoạn, từng phân xởng, tổ đội sản xuất

t Căn cứ vào quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm cụ thể nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất kiểu đơn giản thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của là toàn bộ quá trình công nghệ Nếu quy trình công nghệ phức tạp thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm công đoạn hay phân xởng.

- Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm đợc sản xuất ra, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm

- Căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ của doanh nghiệp.

- Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành theo đối tợng tính giá thành

- Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng.

1.3.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Theo phơng pháp này tài khoản sử dụng là:

- TK 621: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- TK 622: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

- TK 627: Tập hợp chi phí sản xuất chung.

Cuối kỳ, kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm.

1.3.1 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NL chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp trong việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao động dịch vụ.

Căn cứ vào các chứng từ xuất kho NVL để tính ra giá thành thực tế NVL xuất dùng, đồng thời căn cứ vào các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định để lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí phù hợp.

- Phơng pháp trực tiếp: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng chịu chi phí, theo phơng pháp này đòi hỏi ngay từ khâu hạch

Trang 7

toán ban đầu các chứng từ kế toán đã phải ghi chép riêng rẽ chi phí sản xuất cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

- Phơng pháp gián tiếp: Đối với trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhng liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng vì vậy phải đợc phân bổ chi phí cho từng đối tợng Trong trờng hợp này, việc tập hợp và phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp đợc tiến hành nhsau:

Trớc hết tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng, theo công thức:

Chi phí NVLTT phân bổ cho đối tợng i =

Tổng chi phí NVLTTTổng tiêu chuẩn phân bổ x

Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ” – (sơ đồ 1-phụ lục)

1.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm lơng chính, lơng phụ,tiền trích BHYT, BHXH, KPCĐ

Đối với khoản chi phí nhân công trực tiếp việc tập hợp và phân bổ vào các đối tợng chịu chi phí cũng đợc tiến hành tơng tự đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp,kê toán sử dụng TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp ”- (sơ đồ 2 – phụ lục)

1.3.3 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau nh chi phí về tiền công, vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí về khấu hao TSCĐ Chi phí sản…xuất cần đợc phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo các tiêu thức sau:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung, số giờ máy chạy …

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung ” (sơ đồ 3– phụ lục)

1.3.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ:

Sản xuất phụ trợ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuât kinh doanh Sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh đợc sử dụng để phục vụ cho các nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài

Trang 8

Mọi chi phí của bộ phận sản xuất phụ trợ khi phát sinh tập hợp vào các TK 621, 622, 627 rồi cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ trợ.

1.3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

TK sử dụng: TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ”

Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

TK621 TK154 TK152,111… Chi phí NVLTT Các khoản ghi giảm chi

phí sản xuất

TK 622 TK152, 155 Chi phí NCTT Nhập kho

TK 157TK 627

Chi phí sản xuất chung Tổng giá Gửi bán thành thực tế

TK 632

Giá thực tế hàng = Giá thực tế + Giá thực tế hàng - giá thực tế hàng xuất trong kỳ hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ

Theo phơng pháp này, sử dụng TK 611 thay cho TK 152, 153, TK 631 thay cho TK 632

• u điểm của phơng pháp này là giảm nhẹ khối lợng tính toán và ghi chép• Nhợc điểm: quản lý hàng tồn kho không chặt chẽ do không theo dõi hàng xuất, chỉ thích hợp với doanh có trị số hàng tồn kho nhỏ, có số lần nhập xuất ít

Trang 9

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung

2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế tạo (đang nằm trong dây truyền quy trình công nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch hoặc cha hoàn thành, cha tính vào khối lợng bàn giao thanh toán).

Đánh giá sản phẩm làm dở là xácđịnh phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng và mức độ, thời gian tham gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp.Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện naycó thể vận dụng phơng pháp sau:

2.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính.

Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính còn chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất nếu chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác cao.

Trang 10

Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:Sản phẩm làm

dở cuối kỳ =

Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ

Sản phẩm hoàn thành +sản phẩm làm dở x

Sản phẩm làm dở

2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở (SPLD) theo sản lợng hoàn thành tơng đơng

Theo phơng pháp này, dựa theo mức độ hoàn thành và sản lợng dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng là giờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

Chi phí chế biến nằm trong SPLD(NCTT,SXC) =

Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ

Số lợng thành phẩm + sản phẩm quy đổi x

Sản phẩm quy đổiTrong đó:

Sản phẩm quyđổi =Sản phẩm làm dở x Mức độ hoàn thànhBớc 3:Xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ:

Trị giá SPLD = Giá trị NVL chính + Chi phí chế biến Cuối kỳ nằm trong SPLD nằm trong SPLD

Phơng pháp này đảm bảo mức độ chính xác cao hơn nhng khối lợng tính toán nhiều và phải xác định đợc mức độ hoàn thành của SPLD.

2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phơng pháp này căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng(giai đoạn)để tính giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ, cũng có thể theo định mức CPNVLTT hoặc cho tất cả các khoản mụch chi phí.

Phơng pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo định mức, có đầy đủ hệ thống các định mức chi phí.

Trang 11

III Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất.

2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp(theo đối tợng tập hợp CPSX) trong kỳ và giá trị SPLD đầu kỳ, cuối kỳ để tính.

Giá thành sản phẩm = SPLD đầu kỳ + SPLD trong kỳ - SPLD cuối kỳ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện nớc…

2.2.Phơng pháp giá thành phân bớc:

Phơng pháp này áp dụmg thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc lại là đối tợng chế biến của bớc sau.

Đối với các doanh nghiệp này thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm của từng giai đoạn.Chính vì sự khác biệt về đối tợng tính giá thành nh vậy nên phơng pháp tính giá chia thành:

2.2.1 Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có các yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc nửa thành phẩm bán ra ngoài.Đặc điểm của phơng pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị nửa thành phẩm của bớc trớc chuyển sang bớc sauđợc tính theo giá thành thực tế và đ-ợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lần l-

Trang 12

ợt từ bớc 1sang bớc 2 cho đến b… ớc cuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nên còn gọi là kết chuyển tuần tự.

2.2.2 Phơng pháp phân bứơc không tính giá thành nửa thành phẩm

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ không cao, hoặc nửa thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành một cách đồng thời,song song nên còn gọi là kết chuyển song song Theo phơng pháp này, kế toán không cần tính giá thành nửa thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí NVL chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.

Trình tự tính toán nh sau:CPSX giai

đoạn i

SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ

SP hoàn thành + SPLD giai đoạn i x Thành phẩm

Tuỳ theo phơng pháp đánh giá SPLD áp dụng mà cần thiết phải quy đổi mức độ hoàn thành hay không.Sau đó tính tổng cộng chi phí sản xuất các giai đoạn trong thành phẩm là tổng giá thành phẩm:

Tổng giá thành thành phẩm = CPSX gđ1 + CPSX gđ 2 + +CPSX gđ n …

2.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ:

Trong trờng hợp cùng quy trình công nghệ ngoài sản phẩm chính thu đợc còn có cả sản phẩm phụ, thì để tính giá thành sản phẩm chúng ta phải loại trừ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ Phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ thờng đợc tính theo giá kế hoạch.

Tổng giá thành = SPLD + CPSX - SPLD - CPSX Sản phẩm chính đầu kỳ cuối kỳ cuối kỳ sản phẩm phụ

Chi phí sản xuất sản phẩm phụ đợc tính riêng theo từng khoản mục, bằng cách lấy tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tông chi phí của cả quy trình công nghệ (cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ)nhân với từng khoản mục tơng ứng

Tỷ trọng CPSX

CPSX sản phẩm phụTổng chi phi sẩn xuất

Để đơn giản và giảm khối lợng tính toán, chi phí sản xuất sản phẩm phụ có thể tính trừ vào chi phí nguyên vật trực tiếp

2.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ và đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành

Trang 13

Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành, do vậy mà khi tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.

Đặc điểm của phơng pháp này là đối với các chi phí trực tiếp (NVLTT, NCTT) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó, còn đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn vị theo tiêu chuẩn phù hợp.

Nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thi vẫn phải tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng (phiếu) tính giá thành.Sau đó tính tổng cộng chi phí các tháng lại để tính giá thành đơn đặt hàng.

Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo nhng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó sẽ đợc coi là SPLD cuối kỳ chuyển sau.

2.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng quy trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đ-ợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp đợc cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất

2.6 Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp tỉ lệ

Phơng pháp này áp thơng áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tao …

Trình tự tính toán nh sau: Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Giá thành kế hoạch đơn

vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phíTrong đó:

Trang 14

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm x 100%

2.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức, chi phí tiên tiến, hợp lý, việc tính giá thành theo phơng pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện chi phí sản xuất, sử dung hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, ngoài ra giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán của kế toán

Chênh lệch thay đổi định mức = Định mức cũ - Định mức mới

- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Là số tiết kiệm hoặc vợt chi so với định mức, đợc xác định nh sau:

Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức (từng khoản mục) (từng khoản mục)

- Tính giá thành thực tế sản phẩm:

Giá thành = Giá thành + Chênh lệch thay đổi + Chênh lệch thoát ly thực tế Thực tế định mức định mức định mức

Trang 15

Chơng II:

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần

giầy hà nội

I Đặc điểm tình hình chung của công ty Cổ Phần giầy hà nội.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Tiền thân của công ty cổ phần giầy Hà Nội là một phân xởng giầy quốc phòng X40 Đây chính là phân xởng lao động XHCN đầu tiên của nhà máy quốc phòng X40, đợc tách ra và thành lập Xí nghiệp Giầy da Hà Nội vào ngày 20/4/1968.Xí nghiệp thuộc công nghiệp địa phơng thuộc Sở công nghiệp Hà Nội.

Ngày 2/4/1994 căn cứ vào nhiệm vụ chức năng, nhiệm vụ lúc đó UBND thành phố Hà Nội có quyết định 1538/QĐUB đổi tên xí nghiệp giầy da Hà Nội thành công ty giầy Hà Nội.

Ngày 31/12/1998, theo quyết định số 5652/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội, công ty giầy da Hà Nội chuyển đổi thành công ty cổ phần giầy Hà Nội.

-Tên giao dịch chính thức: công ty cổ phần giầy Hà Nội.-Tên giao dịch quốc tế: ha noi shoes join stock company-Tên viết tắt: hasjico

-Trụ sở chính của công ty: 35 Cự Lộc-Km 6-Đờng Nguyễn Trãi-Quận Thanh Xuân-Hà Nội.

-Vốn điều lệ: 5,8 tỷ đồng Trong đó:+Tỷ lệ cổ phần Nhà nớc chiếm: 0%

+Tỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong công ty chiếm: 98,38%+ Tỷ lệ cổ phần bán cho các đối tợng ngoài công ty chiếm: 0,62%-Số cổ đông: 490 cổ đông.

Trang 16

2 Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đạt đợc trong những năm gần đây.

11.447.545.1568.057.937.1972 Lợi nhuận thuần 1.068.005.000 1.154.215.000 1.069.266.8233 Nộp NSNN 86.595.000 93.585.000 70.408.1284 Vốn lu động 721.945.000 755.402.800 998.990.0005 Vốn cố định 1.590.450.000 1.620.330.000 1.605.590.0006 Thu nhập bình quân

3.Nhiệm vụ của công ty:

-Chuyên sản xuất, gia công đồ da và giả da nh: cặp túi, ví, giầy, dép, mũ, bạt, đệm

-Xuất nhập khẩu các loại thiết bị, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, hoá chất phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty và cá đơn vị cùng ngành khác.

-Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác để tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, cho thuê văn phòng, kho bãi

-Mua bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán.

Hiện nay, ông ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng gia công đối với các công ty nớc ngoài (Hàn Quốc, ý,Thái Lan).

4.Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty:

4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Công ty cổ phần giầy Hà Nội thực hiện cơ cấu tổ chức theo kiểu Trực chức năng, đảm bảo tính thống nhất trong quản lý.

tuyến Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan bầu ra, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động, mục đích, quyền lợi công ty, trừ những vấn đề thuộc quyền của đại hội cổ đông.

- Ban kiểm soát: chịu trách nhiệm trớc HĐCĐ về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty khi thực hiện nhiệm vụ.

- Giám đốc: là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao.

Trang 17

-Phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh khi giám đốc đi vắng, trực tiếp phụ trách các mảng công việc cụ thể.

*Các phòng ban chức năng bao gồm:

- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi về mặt quản lý tài chính của công ty, lập báo cáo, lên kế hoạch về tài chính của công ty, thực hiện hạch toán theo đúng chính sách, chế độ của Nhà Nớc.

- Phòng tổ chức-hành chính: có nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo về cán bộ, tổ chức bộ máy, nhân sự, công tác lao động tiền lơng, xét duyệt chế độ thi đua, khen thởng và kỷ luật, công tác bảo vệ, tổ chức phục vụ lễ tân, tiếp khách.

- Phòng tổng hợp: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình nhập khẩu nguyên liệu để gia công theo đơn đặt hàng Đồng thời quản lý các hoạt động mua hàng, quản lý kho vật t của công ty, xuất-nhập vật t cho các phân xởng sản xuất.

xuất-*Các đơn vị trực tiếp sản xuất:

- Phân xởng Hàn Quốc (gồm phân xởng may và phân xởng cắt):là phân xởng gia công cho Hàn Quốc.

- Phân xởng Thái: gia công cho Thái Lan.- Phân xởng ý: gia công cho ý.

- Phân xởng cơ điện: Phụ trách về điện cho toàn công ty và hỗ trợ các phân ởng Hàn Quốc, Thái, ý về mảng điện

x-*Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần Giầy Hà Nội (Sơ đồ 1)

4.2.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung, gồm có:

- Trởng phòng tài vụ:tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin tài chính của công ty thành các báo cáo tổng hợp; chỉ đao, phụ trách chung các hoạt động công tác kế toán.

-Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và công nợ: theo dõi hoàn, tạm ứng; lập các phiếu thu, phiếu chi, trên cơ sở đó mở sổ theo dõi các số d hàng ngày của tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tạm ứng tại công ty và theo dõi tình hình công nợ.

- Kế toán vật liệu, công cụ-dụng cụ: theo dõi chi tiết tình hình xuất, nhập, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.

- Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thành phẩm: theo dõi sự biến động tăng, giảm TSCĐ, theo dõi trích khấu hao đồng thời theo dõi tình hình xuất-nhập kho.

Trang 18

-Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: theo dõi tình hình thanh toán các khoản tiền lơng, thởng và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thủ quỹ: mở sổ theo dõi các khoản chi phí phát sinh, tập hợp các khoản chi phí làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm đồng thời theo dõi tình hình thu chi và bảo quản quỹ tiền mặt.

*Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Hà Nội (Sơ đồ 2 -Phụ lục)

4.3.Đặc điểm công tác kế toán của công ty:

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.

- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT:

Ghi chú:

: ghi hàng ngày : ghi cuối ngày : đối chiếu, kiểm tra

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng

Sổ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

Sổ cái Sổ kế toán chi tiết

Trang 19

Mỗi loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng.Tại công ty cổ phần Giầy Hà Nội ngoài sản phẩm là giầy các loại, công ty còn sản xuất các sản phẩm khác bằng da và giả da nh cặp, tíu, ví.

Tuy sản xuất các loại sản phẩm khác nhau nhng các sản phẩm nh: giầy, cặp, túi, ví lại phải trải qua các b… ớc quy trình công nghệ giống nhau từ bồi vải, cắt da, chặt bán thành phẩm theo khuôn định hình rồi chuyển sang công đoạn may.

Riêng sản phẩm giầy do tính chất phức tạp hơn nên ngoài việc phải tuân thủ các quy trình công nghệ trên sản phẩm giầy còn phải qua một số giai đoạn khác.

(Sơ đồ –Phụ lục)

Trang 20

II.Thực trạng công tác kế toán và tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần giầy Hà Nội.

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty:

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất chi phí Thích ứng với đối tợng đó là phơng pháp kê khai thờng xuyên, trong đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp và phân loại theo từng loại sản phẩm, thành phẩm trong phân xởng sản xuất.

2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

2.1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tất cả cấc loại vật liệu sau khi mua về đều phải qua nhập kho Kế toán sử dụng các phiếu nhập kho để theo dõi tình hình nguyên vật liệu nhập vào kho của công ty, đến khi có phiếu xuất kho thì thủ kho sẽ xuất kho vật liệu và ghi thẻ kho Khi đó kế toán sử dụng phiếu xuất kho để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu làm căn cứ tính giá vật liệu xuất kho.

Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm ở công ty đợc xác định và quản lý theo định mức.

Do công ty sản xuất hàng gia công cho nớc ngoài theo đơn đặt hàng cho nên phần lớn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do nớc ngoài đa sang hoặc họ nhờ công ty mua hộ và họ quả lý Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty bỏ ra vào mục đích trc tiếp sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ Nguyên vật liệu là da, giả da, vải lót ; vật liệu phẩm gồm: khoá kéo, chỉ may, keo Bên cạnh đó do tính chất đặc thù của sản xuất cho nên ngoài các nguyên vật liệu còn có ít các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ phân bổ 100% nh dao giẫy da, kim điện, kéo cũng đợc kế toán chi phí sản xuất tập hợp vào TK 621.

VD: Tại phân xởng ý, theo hợp đồng thoả thuận công ty chỉ chịu trách nhiệm và

quản lý vải đông xuân để lót găng còn các chi phí NVL khác để sản xuất găng bên ý phải tự lo liệu.

VD: Định mức CPNVLTT cho túi ý mã 247 là 6885đ, trong khi đó mã AW-38 là 186đ.

CPNVLTT trong kỳ đợc xác định nh sau:

CPNVLTT = Trị giá NVL xuất - Trị giá NVL còn - Trị giá phế liệu trong kỳ đa vào sử dụng lại cuối kỳ thu hồi

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 8)
Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội
Sơ đồ t ập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: (Trang 9)
Bảng tính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định  Tháng 4 năm 2004 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng t ính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định Tháng 4 năm 2004 (Trang 39)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm x  hội ã Tháng 4/2004 - Kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại Cty cổ phần Giầy Hà Nội
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm x hội ã Tháng 4/2004 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w