Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX& tính GTSP tại Cty may 10
Trang 1Lời mở đầu
Từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thi trờng có sự quản lý của nhà nớc Với chính sách kinh tếmở, ta đã thu hút đợc một lợng lớn vốn đầu t trong và ngoài nớc Điều này đãthúc đảy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế Song song với sự phát triểncủa nền kinh tế đất nớc, ngành dệt may của nớc ta cũng có những chuyển biến tolớn.
Tuy nhiên đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, mộtdoanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển phải có những phơng án sản xuấtkinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế tức là đảm bảo bù đắp chi phí và mang lạilợi nhuận cao Thế nhng để thực hiện đợc điều này thì còn phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố khác nh: nguồn lực, thị trờng nhng điều tối quan trọng là phảiquản lý tốt việc sử dụng tiết kiệm vật t, lao động, tiền vốn.
Mặt khác, việc đa dạng hoá mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lợng sảnxuất, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm luôn là các biện pháp tối u màcác công ty luôn luôn theo đuổi Bởi vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết thực đòi hỏi kế toán phảicó phơng pháp tính toán khoa học, hợp lý để đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tếthị trờng và phát triển sản xuất.
Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán sản xuất kinhdoanh độc lập, có quy mô sản xuất tơng đối lớn và là cánh chim đầu đàn củangành dệt may Việt Nam Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kếtoán, Công ty may 10 đã thiết lập một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độchuyên môn, nghiệp vụ cao cùng với phơng pháp hạch toán khoa học để đáp ứngđợc sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty.
Do đó trong thời gian thực tập tại Công ty, cùng với những kiến thức đãhọc, đợc sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và sự chỉ bảo tận tình củacác anh chị trong phòng kế toán Công ty, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, tìm
hiểu đề tài "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty May 10".
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May 10 rất đa dạng gồm có 3loại hình, đó là nhận gia công theo đơn đặt hàng, hàng FOB và hàng nội địa Vàđể đáp ứng yêu cầu quản lý thì công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Trang 2sản phẩm cũng có sự khác biệt nhất định Vì vậy để nghiên cứu sâu hơn, trongchuyên đề này em chỉ đi sâu vào phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành đối với loại hình nhận gia công hàng may mặc bởi đây là loại hình sản xuấtđặc thù của Công ty và nó cũng chiếm 80% toàn bộ hoạt động của Công ty.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là khái quát những cơ sở lý luận vàdựa vào nó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận lợi khó khăn tại mộtdoanh nghiệp, đề xuất những phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện công táchạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nội dung khái quát của chuyên đề gồm 2 phần:
- Phần I : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở công ty May 10.
- Phần II : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty May 10.
Phần I: thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10I Tổng quan chung về Công ty May 10
Tháng 8 năm 1990 Liên Xô tan rã, khối XHCN ở Đông Âu sụp đổ đã làmcho các nhà xuất khẩu của ta cũng sụp đổ theo Thị trờng quen thuộc của Xí
Trang 3nghiệp May 10 bị mất đi, hàng loạt hợp đồng, các đơn đặt hàng bị huỷ bỏ hoặckhông thanh toán đợc khiến Xí nghiệp May 10 cũng nh một số Xí nghiệp maykhác bị dồn đến chân tờng và có nguy cơ bị giải thể Trớc tình hình này, Xínghiệp May 10 phải tìm hớng giải quyết khó khăn về thị trờng Xí nghiệp đãmạnh dạn chuyển sang thị trờng mới, giảm biên chế, đầu t đổi mới 2/3 thiết bị cũlạc hậu bằng các thiết bị mới hiện đại, các bạn hàng mới đợc thiết lập nh HànQuốc, Hà Lan Cũng từ đây sản phẩm của Xí nghiệp May 10 có chất lợng tốt,mẫu mã đẹp đã nhanh chóng làm vừa lòng khách hàng, khó khăn đợc tháo gỡdần Do không ngừng cải tiến, đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nênsản phẩm của Xí nghiệp đợc khách hàng a chuộng và càng ngày vơn tới nhữngthị trờng khu vực 2 nh CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông
Tháng 11 năm 1992, Xí nghiệp May 10 đợc Bộ công nghiệp nhẹ cho phépđổi tên thành Công ty May 10 trực thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam Từđó tới nay Công ty vẫn không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt, có một vịtrí vững vàng trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
2 Phơng hớng, mục tiêu và những thành tựu đạt đợc của Công ty trongnhững năm gần đây
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, với sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng uỷ và Ban Giám Đốc, sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, cùngvới sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chínhquyền sở tại và các doanh nghiệp bạn, Công ty May 10 đã từng bớc đi lên vữngbớc trên thị trờng.
* Mục tiêu mà Công ty đề ra trong năm 2005 là:
- Xây dựng Công ty May 10 thành trung tâm may và thời trang lớn của cảnớc với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất ở Đông Nam á.
Trang 4- Đa dạng hoá sản phẩm may mặc và lựa chọn sản phẩm mũi nhọn nhằmtạo ra bớc đột phá về thị trờng và doanh số.
- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ổn định vị trí và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu.
* Một số thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây
- Sản phẩm của Công ty đã đợc tặng thởng huy chơng vàng về chất lợngsản phẩm , "Giải thởng chất lợng Châu á Thái Bình Dơng”.
- Đặc biệt, tháng 1/2004 vừa qua Công ty vinh dự đợc nhận cờ thi đua củaChính phủ tặng "Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua" và Bằng khen "Đơn vị cóthành tích xuất sắc trong công tác xuất khẩu hàng dệt may".
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty
3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty May 10 sản xuất ra các sản phẩm chính là áo sơ mi và áo jacket.Ngoài ra Công ty còn sản xuất các sản phẩm may mặc khác theo đơn đặt hàng.Những sản phẩm của công ty chủ yếu xuất sang thị trờng có uy tín nh: EU, Đức,Hungary, Nhật Bản, Bắc Mỹ với những đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã.
Quy trình công nghệ của Công ty May 10 là quy trình công nghệ phức tạpkiểu liên tục đợc tổ chức nh sau:
Từ khâu 1 đến khâu 4: là công đoạn chuẩn bị sản xuất do phòng kế hoạchkinh doanh phụ trách nhiệm vụ tiếp nhận nguyên vật liệu đa vào kho sơ chế.
Từ khâu 5 đến khâu 14: Thuộc công đoạn cắt do 5 Xí nghiệp may quảnlý, có nhiệm vụ cắt, lắp ráp sản phẩm, là gấp và kiểm tra đóng gói sản phẩm.
Từ khâu 15 đến khâu 18: Là khâu cuối cùng nhằm bao gói sản phẩm trớckhi đa đi tiêu thụ.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty May 10
9 Kho bán thành phẩm
17 Kho thành phẩm
16.Xếp gói, đóng kiện
15 Xếp sản phẩm vào hộp10 May
8 Viết số kiện
7 Cắt, phá, gọt
Trang 53.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ: bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của Công ty là theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồmTổng Giám Đốc, Bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Cụ thể nh sau:
* Bộ máy giúp việc gồm 7 phòng ban:- Văn phòng công ty, gồm các ban:
+ Tổ chức hành chính.+ Bảo vệ.
+ Quản trị đời sống.+ Y tế nhà trẻ.- Phòng kinh doanh
- Phòng chuẩn bị sản xuất.
TổngGiám
Giám đốc điều hành IIGiám
đốcđiều hành I
Phòng KCS
Phòng
QA Phòng chuẩn bị sản xuấtPhó
tổngGiám
Phòng Tài ChínhPhòng
kinh doanh
Phòng Kỹ thuật
Văn phòng
công ty
Tr ờng đào tạo
XN May I
XN May II
XN May V
Veston
bao bì
Phân x ởng cơ
Phân x ởng thêu in
Trang 6- Các công ty liên doanh của Công ty May 10 với địa phơng gồm: Công tyMay xuất khẩu May 10 - Hng Hà (Thái Bình), May Phù Đổng (Gia Lâm, HàNội).
Ngoài ra, còn có trờng đào tạo công nhân kỹ thuật May và thời trang ởngay tại May 10.
Căn cứ vào nhiệm vụ và chức năng của mình là “Kinh doanh hàng dệt,may mặc theo kế hoạch, quy hoạch của tổng công ty Dệt - May Việt Nam và theoyêu cầu thị trờng từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, xuất nhậpkhẩu nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt, may mặc; liêndoanh; liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc; nghiên cứu ứng dụngcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹthuật, tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định củapháp luật và các nhiệm vụ khác do Tổng Công ty giao” và căn cứ vào đặc điểmquá trình sản xuất, tính chất phức tạp của kỹ thuật sản xuất, quy mô sản xuất màCông ty May 10 đã thành lập một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trựctuyến chức năng.
4 Tổ chức công tác kế toán
4.1 Nội dung công tác kế toán
Công ty May 10 đã xây dựng cho mình một bộ máy kế toán phù hợp vớiđặc điểm tổ chức quản lý của Công ty - Công ty đã chọn mô hình kế toán tậptrung với nhiệm vụ: cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các tài liệu về tình hìnhcung ứng, dự trữ, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; theo dõi và hạchtoán chính xác các khoản thu chi tài chính, thực hiện toàn bộ công tác hạch toántừ việc xử lý chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho cácphòng ban liên quan để từ đó Bộ máy lãnh đạo của công ty điều hành sản xuấtkinh doanh đúng đắn, góp phần từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcho doanh nghiệp.
Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trungtại phòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán,
Trang 7phân tích kiểm tra kế toán,… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thìkhông tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làmnhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ, thuthập và ghi chép vào sổ sách Cuối tháng, chuyển chứng từ cùng các báo cáo vềphòng Tài chính kế toán của công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán
Phòng Tài chính kế toán của công ty gồm 14 ngời, trong đó có 1 trởngphòng, 2 phó phòng và các kế toán viên gồm: 1 kế toán tiền mặt và thanh toán, 2kế toán nguyên vật liệu (1 nguyên vật liệu chính, 1 nguyên vật liệu phụ), 1 kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm, 1 kế toán tài sản cố định, 1kế toán tiêu thụ thành phẩm xuất khẩu, 2 kế toán tiêu thụ thành phẩm nội địa, 1kế toán tiền lơng, 1 kế toán công nợ, 1 thủ quỹ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
* Chức năng và nhiệm vụ của nhân viên phòng kế toán
- Trởng phòng Tài chính (kế toán trởng): là ngời phụ trách chung công
việc của phòng tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc Kế toántrởng cũng là ngời thực hiện phân tích tình hình tài chính cho Tổng Giám Đốc vàcơ quan có thẩm quyền, đa ra những ý kiến đề xuất, cố vấn tham mu cho TổngGiám Đốc trong việc ra các quyết định.
- Phó phòng Tài chính kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): phụ trách công tác
kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán lên bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng kếttài sản cuối tháng, quý, năm, lập sổ tổng hợp công nợ theo từng đối tợng, lập báocáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm và chịu trách nhiệm trớc kế toán trởngvề những công việc đợc giao.
Tr ởng phòng
Phó phòngPhó phòng
Kế toán NVL
Kế toán TL và BHXH
Kế toán TM,
TG, tiền vay
Kế toán TSCĐ
Kế toán tập hợp CP và tính
giá thành
Kế toán tiêu thụ hàng
Kế toán tiêu thụ hàng nội
Thủ quỹKế
toán công nợ Ttoán
Trang 8- Hai kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán nhập xuất
tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tính toán, phân bổ nguyên vật liệu, lậpbảng phân phối nguyên vật liệu.
- Hai kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ nội địa: có nhiệm vụ theo dõi
công Nợ và thanh toán công Nợ của các cửa hàng đại lý, hạch toán tiêu thụ hàngtrong nớc và xuất nhập của các kho thành phẩm nội địa và hệ thống các cửa hàng,đại lý của công ty.
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ quản lý chơng trình
tiết kiệm toàn Công ty Thực hiện hạch toán chi tiết, tổng hợp tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp
các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sảnphẩm.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: có nhiệm vụ theo việc thu chi tiền mặt,
tình hình hiện có của quỹ Tiền Mặt và giao dịch với Ngân Hàng.
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị hao mòn
và giá trị còn lại của tài sản cố định Tiến hành trích khấu hao theo thời gian dựatrên tuổi thọ kỹ thuật của tài sản.
- Kế toán tiêu thụ xuất khẩu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán kho thành
phẩm xuất khẩu, tính doanh thu lãi lỗ phần tiêu thụ xuất khẩu, đồng thời theo dõitình hình thanh toán của khách hàng.
- Thủ quỹ: là ngời chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, thu chi tiền mặt và
vào sổ quỹ tiền mặt.
Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán, mỗi nhân viên trongphòng kế toán có một công việc nhất định, nhng giữa các bộ phận này luôn có sựkết hợp với nhau Việc hạch toán trung thực, chính xác các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và kết quả ở khâu này sẽ là nguyên nhân, là tiền đề cho khâu tiếp theo,đảm bảo cho toàn bộ hệ thống kế toán hoạt động một cách có hiệu quả nhất.
2 Chính sách kế toán áp dụng
Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty May 10 sử dụnghầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụngthống nhất trong cả nớc (Quyết định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT, ký ngày 1/1/1995của Bộ Tài Chính, Quyết định số 1177 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 23/12/1996 vàQuyết định số 144/ 2001/ QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ) đã đợc sửa đổi bổ sung bởi nhiều các quyết định vàthông t hớng dẫn mới.
Trang 9Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật kết hợp với trìnhđộ, năng lực chuyên môn của các cán bộ quản lý và nhân viên các phòng ban,Công ty May 10 đã áp dụng khoa học công nghệ vào việc thực hiện hạch toán(Cụ thể là toàn bộ quá trình hạch toán của công ty đợc tiến hành trên máy (sửdụng phần mềm Foxpro) với hình thức kế toán Nhật ký chung) Việc lựa chọnhình thức sổ này rất phù hợp với quy mô và tính chất của quá trình sản xuất củacông ty bằng việc sử dụng sổ Nhật ký chung để phản ánh tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản.
Hệ thống tài khoản và sổ sách đợc lập theo đúng chế độ kế toán mới do BộTài Chính ban hành phù hợp với tình hình thực tế của công ty, bao gồm: Sổ Nhậtký chung sổ cái, sổ quỹ, bảng kê, sổ và thể kế toán chi tiết, bảng tập hợp chi tiết.Cụ thể đối với phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthì trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung nh sau:
Cập nhật số liệu hàng ngày Tổng hợp số liệu cuối tháng Quan hệ đối chiếu.
Trình tự ghi chép nh sau:
Hàng ngày, các chứng từ gốc chuyển tới phòng kế toán sau đó kế toán tiếnhành nhập dữ liệu vào máy Trớc khi nhập vào máy các chứng từ này đợc phânloại, chuyển đến các kế toán phụ trách phần hành liên quan để kiểm tra, hoànchỉnh chứng từ Căn cứ vào các chứng từ đã đợc kiểm tra, kế toán nhập số liệu
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Bảng cân đối SPS
Báo cáo kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ chi phí SXKD (mở cho từng tài khoản)
Thẻ tính giá thành và các bảng tổng hợp chi
tiết chi phí
Trang 10vào các cửa sổ nhập số liệu đợc lu tại các sổ Nhật ký chung và chuyển tới các sổchi tiết liên quan.
Cuối tháng, cộng số liệu trên sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh Saukhi kiểm tra số liệu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng Tổng hợp chi tiết đợcdùng để lập các báo cáo tài chính.
II thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 101 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty May 10
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty
Hoạt động sản xuất ở Công ty May 10 chủ yếu là nhận gia công theo đơnđặt hàng cho khách hàng trong và ngoài nớc Đối với chi phí trực tiếp phát sinh ởphân xởng, xí nghiệp nào thì tập hợp trực tiếp cho phân xởng, xí nghiệp đó và chitiết cho từng loại hàng Riêng đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp chotừng xí nghiệp sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lơng công nhân sảnxuất.
Đối với phần nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là do khách hàng mang tới,vì vậy Công ty chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển bốc dỡ phát sinh nên khoảnmục chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phísản xuất kinh doanh (từ 10% - 20%), chi phí công nhân trực tiếp là chiếm đa số(75% - 85%).
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Công ty May 10 là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quá trình sảnxuất sản phẩm, do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm Để phục vụ cho côngtác tính giá thành sản phẩm, kế toán phân loại chi phí sản xuất nh sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đợc chia thành 2 loại là chi phí nguyênvật liệu chính và phụ liệu.
+ Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: Vải, dựng, bông các loại, có tác dụng tạo nên thực thể của sản phẩm.
+ Chi phí vật liệu phụ bao gồm: các loại chỉ, nhãn mac, mex, ghim, cúc, bìa lng, bìa cổ, đệm, kho Các phụ liệu này chủ yếu đi kèm với nguyên vật liệu chính để hoàn thành sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ số tiền công, các khoản phải trả, các khoản phải trích theo lơng công nhân trực tiếp sản xuất nh: lơng cho công nhân cắt, công nhân may, phụ cấp cho công nhân sản xuất, BHXH, BHYT,
* Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt độngquản lý sản xuất ở phân xởng, xí nghiệp bao gồm: chi phí tiền lơng, phụ cấp và
Trang 11các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, chi phí vật liệu, côngcụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và cáckhoản chi phí bằng tiền
Việc phân loại chi phí sản xuất nh vậy sẽ giúp cho kế toán xác định đúngđủ và chính xác các chi phí thực tế phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công táctập hợp chi phí sản xuất
1.3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với tìnhhình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là nhiệm vụ cầnthiết không thể thiếu của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty May 10 là quy trìnhcông nghệ phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành,kết quả sản xuất ở từng giai đoạn không có giá trị sử dụng và không bán đợc rangoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới xác định là thànhphẩm Bên cạnh đó, khối lợng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra trong kỳ là rấtlớn nhng lại đợc chia thành các loại sản phẩm nhất định Vì vậy, để đáp ứng yêucầu của công tác quản lý chi phí, kế toán Công ty đã xác định đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là từng xí nghiệp, phân xởng, theo dõi cho từng loại sản phẩm.
Tại Công ty May 10, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhậpkho Kỳ tính giá thành là từng tháng Việc xác định kỳ tính giá thành của Công tynh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm, cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm một cách kịp thời.
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công tyMay 10 ta có thể nhận thấy công ty đã áp dụng hai phơng pháp tập hợp chi phísản xuất là phơng pháp phân bổ trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Đồng thời Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toánhàng tồn kho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũngđợc áp dụng phơng pháp này.
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể của sản phẩm Dođặc điểm của Công ty là chuyên sản xuất gia công hàng may mặc nên vật liệuchủ yếu và vải các loại Ngoài ra còn có một số vật liệu phụ khác nh : chỉ, mex,
Trang 12khuy, khóa, tuy chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất nhng chúng lànhững thành phần không thể thiếu để tạo ra thành phẩm.
Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp theo từng xí nghiệp và theodõi chi tiết cho từng sản phẩm Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Côngty sử dụng tài khoản 621 có chi tiết cho từng xí nghiệp và từng đơn vị gia công cụthể.
- TK 62111: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 1.- TK 62112: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 2.- TK 62113: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Veston II.- TK 62115: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 5.- TK 62116: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Veston I.- TK 62117: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Vị Hoàng.- TK 62119: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Đông Hng.- TK 62120: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Hng Hà.- TK 62121: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Thái Hà.- TK 62122: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Hà Quang.- TK 62123: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng dệt nhãn.- TK 62124: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Giặt.- TK 62126: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Bao Bì.- TK 62127: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Thêu in.
- TK 62128: Chi phí NVL trực tiếp tổ thành phẩm - đóng gói.- TK 62129: Chi phí NVL trực tiếp xuất May- Bỉm Sơn.
- TK 62130: Chi phí NVL trực tiếp xuất phân xởng giặt Hng Hà.
Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Biên bản mở kiện.
Trang 13* Chi phí nguyên vật liệu chính
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính, kế toán sử dụng tài khoản 152(1521) "Chi phí nguyên, vật liệu chính".
ở Công ty, đối với hình thức sản xuất hàng gia công xuất khẩu thì nguyên,vật liệu là do bên đặt hàng cung cấp Chủ yếu các nguyên vật liệu này đều đợcnhập qua cảng Hải Phòng theo điều kiện CIF (tức là toàn bộ chi phí vận chuyểnđến cảng Hải Phòng đều do bên đặt hàng thanh toán) hoặc theo điều kiện thoảthuận trong hợp đồng gia công Vì vậy công ty chỉ phản ánh số lợng nguyên vậtliệu nhận gia công và hạch toán phần chi phí vận chuyển bốc dỡ của số nguyênvật liệu này vào giá thành sản xuất trong kỳ.
Theo chế độ kế toán hiện hành, nguyên vật liệu nhận gia công chế biến khivề đến Công ty phải tiến hành kiểm tra và nhập kho nguyên vật liệu Tại Công tyMay 10, khi nguyên vật liệu về đến kho thì phải có hoá đơn kèm theo PhòngKho vận sẽ căn cứ vào hoá đơn, lập biên bản mở kiện, tiến hành kiểm tra xemtính hợp lệ của chúng Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm hàng hoá về số lợng,chủng loại xem có phù hợp với hợp đồng đã ký kết và nội dung ghi trong hoá đơnhay không Sau đó, thủ kho tiến hành nhập kho nguyên vật liệu và chuyển hoáđơn, biên bản mở kiện, đồng thời ký nhận về số thực nhập, gửi lên Phòng Khovận, từ đó Phòng Kho vận sẽ viết phiếu nhập kho Căn cứ vào kế hoạch sản xuấtvà định mức nguyên vật liệu, Phòng Kế hoạch sẽ viết lệnh xuất kho Trên cơ sởđó, Phòng Kho vận sẽ viết phiếu xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất khođể xuất đúng theo số lợng, chủng loại cho các bộ phận sản xuất.
Phiếu xuất kho đợc chia thành 3 liên:- Một liên lu ở bộ phận lập phiếu;
- Một liên thủ kho giữ để lu vào thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán;
Trang 14- Một liên các bộ phận sản xuất nơi nhận hàng giữ.
Tại kho, thủ kho phải mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất vật t vềmặt số lợng, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
Tại Phòng Tài chính kế toán: Định kỳ 7 ngày, kế toán nguyên vật liệuxuống kho lấy phiếu xuất kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, phân loại chứng từ,nơi sử dụng, từng mã hàng và tiến hành nhập dữ liệu vào mục "xuất trong tháng"phần nguyên vật liệu chính.
Cuối tháng, dựa trên các số liệu của mục xuất trong tháng kế toán nguyênvật liệu tính trị giá nguyên vật liệu xuất dùng và in ra bảng kê xuất nguyên vậtliệu Bảng kê xuất này đợc tập hợp cho từng kho và theo dõi từng sản phẩm.
Nh đã nói ở trên, đối với loại hình gia công thì nguyên vật liệu chính (baogồm vải và dựng) chủ yếu là do khách hàng đem đến, Công ty chỉ hạch toán phầnchi phí vận chuyển, bốc dỡ mà thực tế Công ty phải bỏ ra Vậy, giá trị củanguyên vật liệu chính nhận gia công khi xuất dùng đợc hạch toán nh sau:
Giá trị vải, dựng xuất dùng = khối lợng vải, dựng xuất dùng x Hệ số phân bổ
* Chi phí phụ liệu
Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳĐơn giá bình
quân NVL
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
đem đến nhập kho
Trang 15Thông thờng, đối với hàng gia công xuất khẩu thì phụ liệu cũng do bên đặthàng đem đến, tuy nhiên cũng có một số trờng hợp khách hàng không cung cấpđủ vật liệu phụ Do vậy, phụ liệu của Công ty cũng đợc chia làm 2 trờng hợp:
- Trờng hợp 1: Vật liệu phụ do khách hàng đem đến, đối với loại này thìCông ty chỉ tiến hành ghi chép và theo dõi về mặt số lợng, chỉ hạch toán vào giátrị phần chi phí vận chuyển bốc dỡ.
- Trờng hợp 2: Phụ liệu do Công ty mua ngoài theo yêu cầu của kháchhàng, với trờng hợp này, giá trị và số lợng vật liệu phụ đợc theo dõi trên TK 1522"Vật liệu phụ dùng sản xuất xuất khẩu" Khi xuất dùng vật liệu phụ cho sản xuất,kế toán không hạch toán vào TK 621 mà hạch toán thẳng vào TK 1541 "Chi phísản xuất chính dở dang" theo phơng pháp thực tế đích danh Nghĩa là số phụ liệuđó đợc mua với giá bao nhiêu thì xuất dùng cũng xuất với giá đó để tính vào giáthành sản phẩm.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập các bảng kê xuất vậtt Sau đó tập hợp vào bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu xuất kho kế toán tiến hành vào bảng kê phát sinh TK 621 (sổ chi tiết TK 621), cuối tháng căn cứ vào bảng kê phát sinh TK 621 kế toán vào bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng 621.
Bảng kê phát sinh và các TK đối ứngTK 621
Từ 1-1-2005 đến 31-1- 2005
Nợ đầu tháng:Có đầu tháng:
Trang 16Sổ cái TK 621
Từ 1-1-2005 đến 31-1 -2005
D Nợ:D Có:
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (các phiếu xuất kho), kếtoán nguyên vật liệu lập bảng kê xuất vật t, bảng kê này tập hợp cho từng xínghiệp và theo dõi từng sản phẩm Căn cứ vào các bảng kê xuất vật t, cùng cácchứng từ gốc, đối chiếu với thẻ kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ.
Trang 17Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ, dụng cụTháng 1 năm 2005
… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì
62711312790593127905999908059990805212882542128825462712417133824171338220515781205157812119760121197601627131569176841569176841415999271415999271531775715317757… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì
… Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì
1 4 2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Có thể nói, lao động là một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quá trìnhsản xuất, vì vậy chi phí về lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sảnphẩm Tại Công ty May 10, hoạt động sản xuất chủ yếu là gia công hàng xuấtkhẩu nên khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng chi phí sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản tiền lơng, tiềnthởng, các khoản có tính chất tiền lơng, các khoản phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tài khoản sử dụng.
Trang 18Tài khoản 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp ” Để tập hợp tiền lơng, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
-TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 1.-TK 62212: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 2.
-TK 62213: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Veston II.-TK 62215: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 5.
-TK 622116: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Veston I.-TK 62217: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Vị Hoàng.-TK 62219: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Đông Hng.-TK 62220: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Hng Hà.-TK 62221: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Thái Hà.-TK 62222: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Hà Quang.-TK 62223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Dệt nhãn.-TK 62224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Giặt.-TK 62226: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Bao Bì.-TK 62227: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Thêu in.-TK 62228: Chi phí nhân công trực tiếp tổ thành phẩm đóng gói -TK 62229: Chi phí nhân công trực tiếp xuất May Bỉm Sơn.
-TK 62230: Chi phí nhân công trực tiếp xuất phân xởng giặt Hng Hà.
Chứng từ sử dụng.
Danh sách chi tiết lơng từng xí nghiệp do phòng tổ chức chuyển sang.Chứng từ thanh toán lơng gồm: Phiếu chi, bảng tổng hợp thanh toán l-ơng, giấy báo Nợ ngân hàng.
Bảng thanh toán tiền thởng.
Trang 19- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lơng và các khoản trích theo lơng chocông nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và các xí nghiệp địa phơng
- Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền lơng mà Công ty phải trả cho cácđơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia côngđã đợc ký kết trên hợp đồng.
Cụ thể việc hạch toán hai khoản mục này đợc thể hiện nh sau:
* Khoản chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Công ty May 10 đang thực hiện khoán quĩ lơng trên toàn Côngty, định mức tiền lơng đợc duyệt là 53% trên tổng doanh thu, trong đó 78% dànhcho khối sản xuất và 22% dành cho khối quản lý phục vụ Công ty áp dụng hìnhthức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất và hình thức trảlơng theo thời gian cho lao động gián tiếp.
Với mỗi mã hàng khi mới đa vào sản xuất, Phòng Kỹ thuật sẽ tiến hànhsản xuất thử và ấn định số giây chuẩn cho từng chi tiết sản phẩm, từng bớc côngviệc Hàng tháng, căn cứ vào khối lợng lao động của từng công nhân vào bảngchấm công và gửi lên bộ phận tiền lơng của Phòng Tổ chức hành chính.
Tại phòng Tổ chức hành chính, bộ phận tiền lơng sẽ tính toán và xác địnhsố tiền thực tế phải trả cho công nhân sản xuất và lập bảng thanh toán lơng chotừng Xí nghiệp rồi gửi sang Phòng Tài chính kế toán.
Cụ thể: Tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất đợc nhận baogồm 2 khoản Đó là tiền lơng sản phẩm và tiền lơng bản thân (hay tiền lơng cơbản) Tiền lơng sản phẩm đợc tính nh sau:
Trang 20Tiền lơng cơ bản là các khoản nh: phép, BHXH, chế độ lao động, ngày lễTết, thêm giờ, Tiền lơng này đợc xác định trên cơ sở tiền lơng cơ bản do Nhà n-ớc qui định (290.000đ) và hệ số bản thân đợc xác định cho từng cấp bậc trình độchuyên môn khác nhau.
Ví dụ: Thợ may bậc 2 có hệ số bản thân là 1,58 Vậy, tiền lơng cơ bản củangời thợ may bậc 2 đợc tính nh sau:
Tiền lơng CB = Mức lơng cơ bản theo qui định x hệ số bản thân = 290.000(đ) x 1,58
= 458.200(đ)
Tại phòng kế toán, sau khi nhận đợc danh sách chi lơng, bảng thanh toántiền lơng, kế toán sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiếtphát sinh và các tài khoản đối ứng Sau đó sẽ lập bảng phân bổ lơng theo sảnphẩm nhập kho và bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
Tiền lơng của cán bộ công nhân viên của Công ty đợc thanh toán làm haikỳ Đối với các khoản trích theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhânsản xuất: theo chế độ hiện hành, đây là khoản trích trên tiền lơng cơ bản và thựctế của công nhân sản xuất và phải đợc xác định là khoản mục chi phí cơ bản, đợchạch toán riêng Căn cứ vào số tiền lơng của công nhân sản xuất đã tập hợp chotừng đối tợng, kế toán căn cứ vào tỉ lệ trích nộp theo qui định để xác định cáckhoản phải trích nộp Cụ thể: Các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí sảnxuất trong kỳ bao gồm: BHXH là 15% và BHYT là 2% trích theo lơng cơ bản vàKPCĐ là 2% theo lơng thực tế.
Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng báo cáo nhập kho củakế toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán tiền lơng sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiềnlơng theo sản phẩm nhập kho.
Số tiền lơng của công nhân sản xuất và BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ đợc phânbổ theo từng mã sản phẩm theo công thức sau:
Lơng giá thành = Tổng tiền lơng sản phẩm + BHYT, BHXH, KPCĐ
Trong đó:
Tổng số tiền lơng sp = (số lợng sp x đơn giá x tỉ giá thực tế ) x 0,748x 0,53
Trang 21Giải thích: Hệ số 0,53 là định mức tiền lơng đợc duyệt (53%) trên tổngdoanh thu, trong đó có 74,8% là dành cho công nhân trực tiếp sản xuất
*Ví dụ1 : Với sản phẩm SM Sven của Xí nghiệp May 2 tại tháng 1 năm 2005:
- Tổng tiền lơng sản phẩm là:
14.193 x 0,74(USD) x 15.706 x 0,748 x 0,53 = 65.395.668(đồng)- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH ta có:
Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ của Xí nghiệp 2 = 60.060.204Tổng tiền lơng tại Xí nghiệp May 2 = 429.164.800
Vậy, lơng tính vào giá thành của sản phẩm SM Sven là:
65.395.668 + 7.422.408 = 72.818.076 (đồng)
* Ví dụ 2: Với sản phẩm SM Man do 4 Xí nghiệp may 1, 2, 3, 4 cùng sản
xuất thì lơng giá thành cho sản phẩm SM Man tại tháng 1/2005 đợc tính nh sau:- Trớc hết, tính lơng giá thành cho từng Xí nghiệp tơng tự nh ví dụ trên,vậy:
+ Lơng giá thành xí nghiệp may 1 = 78.492.757(đ)+ Lơng giá thành xí nghiệp may 2 = 92.027.528(đ)+ Lơng giá thành xí nghiệp may 3 = 68.759.974(đ)+ Lơng giá thành xí nghiệp may 4 = 156.351.887(đ)
BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho từng mã
Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ tại xí nghiệp i
Tổng tiền l ơng tại xí nghiệp i
L ơng sảnphẩm của từng
mã hàng tại xí nghiệp i
BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho SM Sven =
x 65.395.668 =7.422.408(đ)
Trang 22- Từ đó, lơng giá thành của sản phẩm SM Man tháng 1/2005 là:
Hạch toán chi tiết
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu xuất kho kế toán tiếnhành vào bảng kê phát sinh TK 622 (sổ chi tiết TK 622), cuối tháng căn cứ vàobảng kê phát sinh TK 622 kế toán vào bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đốiứng TK 622.
Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng TK 622
Tháng 1- 2005.Tài khoản đối
Trang 23cái TK 622 của tháng để theo dõi Tuy nhiên, sổ cái của Công ty May 10 mộtnăm đợc in một lần cho nên sổ cái của tháng chỉ dùng để theo dõi
Trang 243 CPNVPXTK 6271:249.997.149105.469.50018.524.000320.890.8009.960.0007.479.81337.499.5724.999.943
XN May 123.965.4008.102.900720.00032.788.3001.233.000655.7662.705.032360.671XN May 216.992.6005.705.200540.00023.237.8001.149.000464.756982.500131.000XN May 316.558.4007.378.4001.460.00025.396.8001.119.000507.9361.029.000137.200XN May 430.706.70011.360.0001.040.00043.106.7001.950.000862.1343.556.302474.173
Trang 25Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.
Chi phí thuê ngoài gia công là số tiền Công ty phải trả cho các đơn vị nhậngia công theo hợp đồng đã ký Khoản chi phí này đợc tổng hợp trực tiếp từ cáchợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm.Căn cứ vào khối lợng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng kếtoán tính đợc chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức sau:
Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết với Công ty May Thăng Long Số lợng sản phẩm nhập kho tháng 3-2003 là: 32.536 (áo). Đơn giá gia công một áo sơ mi LiFung là: 8960 (đ/áo).
Vậy chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm LiFung là:32.536 x 8960 = 291.522.560 (đ)
Cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối vớitừng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài giacông” theo dõi từng sản phẩm.
Bảng tổng hợp chi phí
thuê ngoài gia công Công ty May phù đổng
Tháng 1-2005
STTTên sảnphẩm
Số lợngNhập kho