Thực trạng kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty TNHH Đại Thanh
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi có sự đổi mới nền kinh tế thị trờng từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn phải tự chủ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình và nhà nớc chỉ đóng vai trò định hớng Điều đó cónghĩa các doanh nghiệp bắt buộc phải chủ động tìm kiếm các nguồn lực đầu vàocũng nh các nguồn lực đầu ra Doanh nghiệp phải tự bù đắp trang trải chi phí vàđảm bảo có lãi Ngày nay, nền kinh tế thị trờng phát triển nh vũ bão Chính vìvậy, các doanh nghiệp phải tạo cho sản phẩm của mình có thế đứng trên thị trờngcó nh vậy doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển đợc Để sản phẩm chiếmvị thế cao trong thị trờng trớc hết phải đảm bảo điều kiện chất lợng, mẫu mã, giácả, thời gian.
Không phải bất cứ mặt hàng nào có chất lợng cao cũng đợc ngời tiêu dùngchấp nhận ngay Mà nó cần phải có giá cả hợp lý, phù hợp với mức thu nhập củangời tiêu dùng Đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay phần lớn ngời tiêudùng đều có mức thu nhập thấp nên điều họ quan tâm nhất đó là giá cả Chính vìvậy hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí là biện pháp cơ bản nhất để tăng lợinhuận và tạo đợc sức cạnh tranh trên thị trờng.
Muốn đạt đợc đỉnh cao của kinh doanh , doanh nghiệp phải có các tổ chứchạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hợp lý đảm bảo điều kiệnđúng , đủ để cung cấp thông tin chính xác cho đối tợng quan tâm Thông tin chiphí và giá thành sản phẩm có ý nghĩa sâu sắc đối với quản trị doanh nghiệp, vìtrên cơ sở thông tin đó ngời quản lý mới xây dựng đợc một cơ cấu hợp lý nhấttrong kinh doanh.
Hiện nay, trên nền kinh tế thị trờng Việt Nam tiêu thức tập hợp chi phí vàgiá thành sản phẩm là điều quan tâm nhất đối với nhà kinh doanh cũng nh ngờitiêu dùng Chính vì thế mà trong thời gian đi thực tập tại công ty TNHH ĐạiThanh tôi đã đi xâu nghiên cứu “ Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm ” của công ty Qua thời gian đi thực tế và nghiên cứu học tậptrong nhà trờng , tôi xin đóng góp ý kiến của mình về công tác kế toán và tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thông qua chuyên đề này
Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính :
Trang 2Phần I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.
Phần II : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty TNHH Đại Thanh.
Phần III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Do điều kiện đi thực tế cha nhiều nên khả năng và kinh nghiệm của bản thâncòn hạn chế tôi chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiếu sót Vì vậy rất mong đợc sựđóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo ở nhà trờng cũng nh các bác, các chú,các cô và các anh chị ở công ty.
Trang 3ở những doanh nghiệp sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh là thực hiệnsản xuất ra những loại sản phẩm đa ra thị trờng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùngnhằm thu đợc lợi nhuận cao.
Để tiến hành hoạt động sản xuất các doanh nghiệp đều phải bỏ ra những chiphí nhất định đó là chi phí về nguyên vật liệu , chi phí về nhân công, chi phí sảnxuất chung và các chi phí khác Ngoài ra có những hoạt động kinh doanh vànhững hoạt động khác không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng cũng góp phần đemlại lợi nhuận cho doanh nghiệp , những hoạt động đó cần đến chi phí Nhngnhững chi phí đó không phải là chi phí sản xuất mà chỉ những chi phí để tiếnhành hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Nh vậy chi phí sản xuờt kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm)
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại có nộidung kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau trong hoạt động sản xuất dođó công tác quản lý cũng nh công tác kế toán đói với các loại chi phí cũng khácnhau.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phíthì phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp
a.Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp , quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu thống nhất của nó Chi phí đợc sắp xếp thành các loại khác nhau mỗi loại gọilà một yếu tố chi phí sản xuất mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu vàdùng vào việc gì Theo quy định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí đợc chialàm 7 yếu tố sau :
- Yếu tố nguyên liệu , vật liệu : Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ Sử dụng vào sản xuất và kinhdoanh
- Yếu tố nhiên liệu : động lực sử dụng vào quá trình sản xuất và kinh doanh
trong kỳ
Trang 4- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng : Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên
- Yếu tố bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn : Trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viênchức
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định
phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanhtrong kỳ
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha
phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ.
b Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích , công dụng của chi phí
Dựa vào công dụng kinh tế của chi phí sản xuất nơi phát sinh chi phí và nơigánh chịu chi phí để phân chia chi phí thành 3 khoản mục nh sau :
-Chi phí nguyên,vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra khi tính giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn baogồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm : Chi phí nguyên vật liệu chính , chiphí nguyên vật liệu phụ , chi phí nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sảnxuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí về tiền lơng , các khoản tríchtheo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chungở các đồn trại phân xởng Ngoài ra nó bao gồm : Chi phí nhân viên , chi phí vật
Trang 5liệu , chi phí dụng cụ sản xuất , chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí khác bằng tiền khác
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụcho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho côngtác tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất của từng lĩnhvực hoạt động
Ngoài hai cách phân loại cơ bản trên ngời ta còn có thể phân loại chi phí sảnxuất theo một số cách nh sau :
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ
- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tợng chịu chi phí
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí
Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhất định trong công tácquản lý chi phí cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp
Tuy nhiên để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các doanhnghiệp sản xuất thờng phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục nh đã trình bàyở trên và công ty TNHH Đại Thanh cũng tiến hành chi phí sản xuất theo cáchnày
2/ Giá thành sản phẩm
a Khái niệm giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt đốilập nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau, đó là : Các chi phí mà các doanhnghiệp đã chi ra và kết quả thu đợc sản phẩm công việc hoàn thành Nh vậydoanh nghiệp phải tính đợc chi phí bỏ ra để sản xuất đợc sản phẩm
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm nhữngchi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợcbồi hoàn để tái sản xuất tại doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phátsinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 6Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau đó là chi phí sảnxuất đã chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối lợng sảnphẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chiphí vào những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Giá thành khôngnhững là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các yếutố đầu vào của quá trình sản xuất mà còn là căn cứ để tính toán xác định hậu quảkinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Nh vậy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật t tiền vốn trong quá trình sảnxuất của doanh nghiệp
b Phân loại giá thành
Để quản lý tốt giá thành sản phẩm cần phân biệt đợc các loại giá thành khácnhau
Chỉ tiêu giá thành đợc chia thành 3 loại sau :
- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch
- Giá thành định mức : Cũng nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức cũng có thể thực hiện trớc khi sản xuất chế tạo sản phẩm dựa vào cácđịnh mức, dự toán chi phí hiện hành Giá thành định mức là thớc đo chính xácđể xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệpđể đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí
- Giá thành thực tế : Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trongquá trình sản xuất sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí , xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt định mức trong kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnhkế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
Trang 7b.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi này chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giáthành tiêu thụ
- Giá thành sản xuất : Là chỉ tiêu phản ánh tất các những chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất
- Giá thành tiêu thụ : Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đợc tính bởi công thức :Giá thành tiêu = Giá thành SX + Chi phí + Chi phí BH
thụ sản phẩm của sản phẩm QLDN
Theo cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quảkinh doanh ( lãi , lỗ ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh
3/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhng cóquan hệ chặt chẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm lại không giống nhau
Chi phí sản xuất luôn gắn với một chu kì nhất định, còn giá thành sản phẩmgắn liền với sản phẩm, công việc nhất định
Chi phí sản xuất trong kì bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớctrong kì nhng cha phân bổ cho kì này Trong khi đó giá thành sản phẩm chỉ baogồm một phần chi phí thực tế phát sinh hoặc một phần chi phí kì trớc chi phí sảnxuất làm dở đầu kì
II Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất 1/ Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nộidung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau Do đó để hạch toán đúngđắn chi phí sản xuất cần sác định những phạm vi , giới hạn mà chi phí sản xuấtcần tập hợp - đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 8Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết chocông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốtcông tác kế toán chi phí sản xuất nếu xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtphù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanhnghiệp
Để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí cần căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất của doanh nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm địađiểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí, yêu cầu và trình độquản lý của doanh nghiệp
Từ những căn cứ nói trên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từ phânxởng, bộ phận, đội sản xuất, hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn công nghệhoặc toàn bộ quy trình công nghệ, từng sản phẩm , đơn đặt hàng, từng nhóm sảnphẩm hoặc bộ phận chi tiết sản phẩm
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng quy định có tác dụng phục vụtốt cho việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩmkịp thời, chính xác
2 / Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thờng phát sinhnhiều loại chi phí sản xuất khác nhau Những chi phí này có liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác có thể sử dụnghai phơng pháp sau :
3 / Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất
Trang 93.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp căn cứ vào các chứng từ xuất khođể tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng trực tiếp và tập hợp theo các đối tợng đãxác định
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại vật liệu chính,vật liệu phụ , công cụ , dụng cụ dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Tr-ờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp , gia công thêm thànhphẩm , sản phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vào chi phínguyên vật liệu trực tiếp
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thể tiếnhành theo các phơng pháp phân bổ gián tiếp
Để tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , kế toán cần xác địnhtrị giá nguyên liệu , vật liệu thực tế xuất sử dụng cho bộ phận sản xuất đã lĩnh nh-ng cuối kỳ cha sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi để loại ra khỏi chi phí trongkỳ
Chi phí thực tế Trị giá Trị giá NVL Giá trị phế nguyên vật liệu = nguyên vật liệu - còn lại cuối kỳ - liệu thu hồi
trực tiếp trong kỳ xuất đa vào sử dụng cha sử dụng ( Nếu có )
Phơng pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp có liên quan tới nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ cho các đốitợng cần phải xác định lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ hợplý là tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ giữa tổng số chi phí cần phân bổvới tiêu thức phân bổ của các đối tợng
Việc phân bổ đợc thực hiện bằng công thức sau:
Ci = C x Ti n
Ti i = 1
Trang 10Chi phí nguyên liệu , vật liệu chính , nửa thành phẩm mua ngòai có thể chọntiêu chuẩn phân bổ là : Chi phí định mức , chi phí kế hoạch , khối lợng sản phẩmsản xuất
Chi phí vật liệu phụ , nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là chi phíđịnh mức , chi phí kế hoạch , chi phí nguyên liệu , vật liệu chính , khối l ợng sảnphẩm sản xuất
Để hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất
b / Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả , phải thanh toáncho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng , các khoản phụ cấp ,tiềntrích bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính cho từng đối tợng chịu chi phí cóliên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợngmà không hạch toán trực tiếp đợc thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho các đối t-ợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn nh : Chi phí tiền công định mức , giờ côngđịnh mức , số giờ làm việc thực tế
Các khoản bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn thực chấtcũng phải phân bổ nhng thờng tính theo tỉ lệ phần trăm nhất định trên tổng sốtiền lơng tính cho từng đôí tợng ( 19% ) Toàn bộ số tiền công và các khoản phảitrả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất đợc tập hợp vào bên Nợ TK 622
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 chi phínhân công trực tiếp , tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếptham gia vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
c/ Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ , quản lýsản xuất trong phạm vi các phân xởng , tổ đội sản xuất nh : Chi phí về tiền lơngphải trả nhân viên quản lý phân xởng , chi phí về vật liệu công cụ , dụng cụ dùngcho quản lý phân xởng , chi phí về vật liệu , công cụ , dụng cụ dùng cho quản lýphân xởng chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí sản xuất chung thờng hoạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinhchi phí sau đó mới phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn hợp
Trang 11lý nh : Định mức chi phí sản xuất chung , chi phí nhân công trực tiếp, chi phínguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung đợc thực hiện trên TK 627 Dùng để phảnánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sảnphẩm
Ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ:
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
( Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )
TK621 TK154 TK 152
D đầu kỳ * * * Phế liệu thu hồi do
Kết chuyển chi phí NVLTT sản phẩm hỏng TK 622 TK138
Kết chuyển chi phí Bồi thờng phải thu do Nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hỏng
TK 627 TK 155 Giá thành sản xuất
Trang 12Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc ápdụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ , tiến hành một loại hoạtđộng
Sự khác biệt cơ bản giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng phápkê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kì thể hiện ở những điểm sau :
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kìlà TK 631 – Giá thành sản xuất Còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị sảnphẩm làm dở đầu kì và cuối kì căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩmlàm dở
Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên tài khoản tổng hợp theophơng pháp kiểm kê định kì không căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từxuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn kì đầu , giá thực tế vật liệunhập trong kì và giá nguyên vật liệu tồn cuối kì theo kết quả kiểm kê để tính toánnh sau :
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Gía thực tế Hao hụt vật liệu = NVL tồn + NVL nhập - NVL tồn - mất mát
xuất dùng đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (Nếu có)
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ , để xác định đợc giá thực tế của nguyênvật liệu xuất dùng cho các nhu cầu : Sản xuất , chế tạo sản phẩm , phục vụ quảnlý sản xuất , phục vụ bạn hàng hay quản lý doanh nghiệp Lại phải căn cứ vàosố liệu hạch toán chi tiết mới có thể bóc tách riêng cho từng đối tợng đợc Đây lànhợc điểm lớn của phơng pháp này trong công tác quản lý , khi mà trong kỳ nhìnvào các tài khoản kế toán ta không thể biết cụ thể về tình hình xuất dùng , sửdụng nguyên vật liệu nh thế nào
Để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kế toán sửdụng TK 631 – giá thành sản xuất Trong trờng hợp doanh nghiệp có tổ chứccác phân xởng , bộ phận sản xuất phục vụ , hoạt động tự chế hay thuê ngoài giacông chế biến thì mọi chi phí liên quan tới các hoạt động trên đều đợc tập hợpvào TK 631 TK 631 cũng đợc hạch toán chi tiết cho từng phân xởng , bộ phận ,tổ đội sản xuất và loại nhóm sản phẩm
Việc tập hợp chi phí sản xuất vào TK 631 theo các khoản mục chi phí quyđịnh để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm
(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 13TK 154 TK 631 TK 154
Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ TK 621
Kết chuyển chi phí x nguyên vật liệu trực tiếp TK 622
Kết chuyển chi phí
x nhân công trực tiếp TK 632 TK 627 Giá thành sản xuất
của sản phẩm hoàn thành x Kết chuyển chi phí
Để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác , một trong những điều kiệnquan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ , tức là xác địnhsố chi phí sản xuất , tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh , tỷ trọng của các chiphí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm yêu cầu trình độ quẩn lý của doanh
Trang 14nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩmdở dang sau :
1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính )
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính còn các chi phí khác tính chothành phẩm chịu.
Công thức tính:
Dđk + Ctk Dck = x K d Ktp + Kd Trong đó :
Dck : Giá trị sản phẩm làm dở dang cuối kỳDđk : Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ
Ctk : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Kd : Khối lợng sản phẩm làm dở
Ktp : Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giaiđoạn công nghệ sau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạncông nghệ trớc đó
Theo phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản khối lợng công việcít Tuy nhiên có nhợc điểm là độ chính xác không cao vì chỉ có một khoản chiphí Do vậy đây là phơng pháp áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất khối lợngsản phẩm dở dang ít và không biến động nhiều giữa cuối kỳ với đầu kỳ.
2/ Đánh giá sản phẩm làm dở dang theo phơng pháp sản lợng hoàn thành
tơng đơng
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩmdở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ cônghoặc tiền lơng định mức.
Trang 15Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phísản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành
Cđk + Ctk
Cck = x K’dd Kht + K’dd
3/ Đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất địnhmức
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và chi phísản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tínhra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 16Chi phí sản Chi phí sản Số lợng sảnphẩm làm dở = xuất định mức x phẩm làm dởcuối kỳ ở từng công đoạn ở công đoạn đó
Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức
Ngoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác nh phơngpháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí nguyên vật liệuchính
IV Đối tợng và phơng pháp tính giá thành
1/ Xác định đối t ợng tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp kế toán cần tính tổng giá thành và giáthành đơn vị cho từng đối tợng tính giá thành Để tính chính xác giá thành sảnphẩm cần sử dụng đúng đối tợng , kỳ tính giá thành và chọn phơng pháp tính giáthành phù hợp với đối tợng tính giá thành
Để xác định đối tợng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chứcsản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,tính chất của sảnphẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Do đó đối tợng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp là: - Từng sản phẩm , công việc , đơn đặt hàng đã hoàn thành - Từng chi tiết bộ phận sản phẩm
- Công trình hạng mục công trình
Đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thànhsản phẩm , lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp , tổ chức công nghệ tínhgiá thành hợp lý , phục vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó thể hiện ở việc tínhgiá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp Ngoài ramột đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chiphí sản xuất
Trang 17Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán còn phải xác định kỳtính giá thành Kỳ tính giá thành là thời điểm bộ phận kế toán giá thành cần tiếnhành công việc tính giá cho các đối tợng tính giá
Trên cơ sở đặc diểm tổ chức sản xuất sản phẩm , chu kỳ sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1 trong 3 trờng hợp sau :
+ Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tụcthì kỳ tính giá thành là hàng tháng
+ Trờng hợp sản xuất mang tính thời vụ, chu kỳ sản xuất dài kỳ tính giáthành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ
+ Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàngchu kỳ sản xuất dài sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kếtthúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm là sản phẩm màhàng loạt sản phẩm đã hoàn thành
2/ Các ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành , mối quan hệ giữađối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà có nhiều phơngpháp tính giá thành khác nhau.
Có 8 phơng pháp tính giá thành :
- Phơng pháp tính giá thành đơn giản
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm - Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm - Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
- Chi phí tính giá thành theo đơn dặt hàng - Phơng pháp tính giá thành theo hệ số - Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ - Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Trang 18Đối với công ty Đại Thanh chuyên sản xuất các loại dây cáp điện có đặcđiểm trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra một nhóm các sản phẩmcùng loại đó là dây cáp điện nhng có các phẩm cấp kích cỡ khác nhau vì thếdoanh nghiệp đã áp dụng phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ Theophơng pháp này đảm bảo thống nhất giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đốitợng tính giá , hơn nữa đẩm bảo cho kế toán tính giá đợc thuận tiện chính xác
Trình tự tính giá : Trớc hết kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn
hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sảnphẩm trong nhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn đó là giá thành địnhmức hoặc giá thành khấu hao
Căn cứ vào sản lợng thực tế và tiêu chuẩn phân bổ đã đợc lựa chọn xác địnhtổng tiêu chuẩn phân bổ đẫ đợc lựa chọn xác định tổng tiêu chuẩn phân bổ cho cảnhóm sản phẩm cũng nh từng quy cách
Căn cứ vào sản lợng thực tế và tiêu chuẩn phân bổ đã đợc lựa chọn xác địnhtổng tiêu chuẩn phân bổ cho cả nhóm sản phẩm cũng nh từng quy cách
Căn cứ vào chi phí sản xuất đạt đợc trong kỳ , số chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ và cuối kỳ tính tổng giá thành thực tế cho cả nhóm sản phẩm
Căn cứ vào tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm và tổng tiêu chuẩnphân bổ của cả nhóm xác định tỷ lệ tính giá thành
Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩmTỷ lệ giá thành =
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
Căn cứ vào tỷ lệ tính giá thành và tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cáchphẩm cấp sản phẩm , xác định tổng giá thành thực tế và giá thành thực tế đơn vịcủa từng quy cách
Tổng giá thành thực tế = Tiêu chuẩn phân bổ x Tỷ lệ từng quy cách sản phẩm có trong từng quy cách giá thành
Tổng giá thành thực tếGiá thành đơn vị =
Khối lợng sản phẩm
Với công ty Đại Thanh giá thành sản xuất sản phẩm chỉ khác nhau ở cácphẩm cấp đó là dây cáp điện (AC) làm từ nguyên vật liệu nhôm và thép, dây cáp
Trang 19(A) lµm tõ nguyªn vËt liÖu nh«m v× thÕ doanh nghiÖp chØ tÝnh gi¸ thµnh s¶n xuÊttheo 2 ph©n nhãm nµy.
Trong cïng mét ph©n nhãm cã c¸c kÝch cì kh¸c nhau nhng chi phÝ s¶n xuÊtvµ quy tr×nh c«ng nghÖ lµ nh nhau nªn viÖc tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm doanhnghiÖp chØ tÝnh chung theo tõng lo¹i chø kh«ng tÝnh riªng cho tõng kÝch cì §ÆcbiÖt trªn thùc tÕ viÖc tÝnh to¸n gi¸ thµnh s¶n phÈm hÕt søc khã kh¨n vµ r¾c rèi \
Trang 20Phần II
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty đại thanh
I Đặc điểm và tình hình chung của công ty Đại Thanh
Công ty TNHH Đại Thanh là một doanh nghiệp nhỏ do UBND Thành phốHà Nội thành lập và quản lý Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên sản xuất dâycáp đồng nhôm phục vụ trong nớc Nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp đó làđồng , nhôm và thép đều đợc nhập từ nớc ngoài
Là một doanh nghiệp nhỏ vì thế đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công tykhông nhiều , 90 công nhân ( toàn bộ là nam ) , 11 cán bộ
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH là 1 doanh nghiệp t nhân , 1 doanh nghiệp nhỏ so với doanhnghiệp có tầm cỡ trong nớc Tuy nhiên nó đáp ứng đợc mọi nhu cầu của ngờitiêu dùng , chiếm đợc thế đứng trên thị trờng kinh doanh trong nớc Đây là mộtdoanh nghiệp mới đợc thành lập cha đầy 10 năm song nó có bề dầy về sản xuấtvà chiến lợc kinh doanh.
Tiền thân của công ty đó là : “ Tổ hợp tác xã Đại Thanh ”
Năm 1994 chấp hành nghị quyết của ban thờng vụ quận Hai Bà Trng,UBND Quận đã quyết định thành lập tổ hợp tác xã Đại Thanh với nhiệm vụ thumua vật liệu nhôm đồng Từ các nớc ấn Độ , Hàn Quốc hay của một số doanhnghiệp về chế biến , sản xuất ra các loại dây điện , dây cáp phục vụ ngành điệntrong nớc Nh vậy tính toán trên lý thuyết thì dự án này rất khó khả thi và cóhiệu quả Song trên thực tế doanh nghiệp đi vào sản xuất lại gặp rất nhiều khókhăn Thứ nhất đó là về nguyên vật liệu đầu vào hàng nhập về rất khó lại phảinhập với giá cao Thứ hai sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc vì giá cao khôngđáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
Năm 1996 sau 2 năm hoạt động doanh nghiệp đã đúc rút ra đợc nhiều kinhnghiệm và tìm tòi những chiến lợc kinh doanh mới Thay đổi quy mô sản xuất.Về nguyên vật liệu doanh nghiệp thông qua công ty môi giới biết đợc nơi bánnguyên vật liệu và nhập với giá thấp hơn , giảm đợc chi phí vận chuyển , tiếtkiệm đợc chi phí , mua bán thuận tiện hơn Mặt khác về công nghệ máy mócdoanh nghiệp nâng cấp thêm một số máy móc thiết bị , nâng cao tay nghề của
Trang 21công nhân Tháng 7 năm 1996 doanh nghiệp đã mua thêm 8 máy bện , 6 máy rút ( Đặc biệt doanh nghiệp nhập những lô cáp phế , hàng tồn ở các kho của công tyxây lắp điện về nâng cấp lại không phải qua nhiều khâu chế biến , tiết kiệm đợcnhiều chi phí mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm )
Do sự nhạy bén với thị trờng và sự sáng tạo , tìm tòi học hỏi của bạn bè , củađối tác kinh doanh , doanh nghiệp đã đạt đợc kết quả đáng ghi nhận thể hiện quasố liệu sau
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996Sản lợng SX
Doanh thu
120 ( Tấn )3.168.000.000
232 ( Tấn )6.153.568.000
Năm 1999 nhờ có chính sách đổi mới của đảng và nhà nớc nền kinh tế ViệtNam đã đạt đợc những bớc phát triển đáng ghi nhận Đặc biệt là nghành điện đãphát triển một cách vợt bậc về cả xây dựng các nhà máy sản xuất điện lẫn hệthống truyền tải và phân phối điện Đồng thời mở rộng hệ thống điện vào cácvùng sâu vùng xa , tạo điều kiện nâng cao đời sống kinh tế văn hóa nhân dân cácdân tộc Việt Nam Nh vậy nhu cầu về hệ thống truyền tải và lới điện rất lớn Chính vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô sản xuất lớn và công nghệtrình độ khoa học kỹ thuật cao hơn Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng về chất l-ợng sản xuất , khối lợng sản phẩm , giá thành , giá bán
Tháng 5 năm 1999 đợc sự cho phép của UBND Thành phố Hà Nội doanhnghiệp quyết định thành lập công ty TNHH Đại Thanh Với 65 công nhân trongđó 2/3 công nhân đợc đọc qua sơ cấp về sử dụng máy móc thiết bị , và DN đầu tmua thêm 10 máy rút , 7 máy bọc , các máy trong xởng đều đợc nâng cấp hết Nh vậy doanh nghiệp đã tự chủ thay đổi bộ máy quản lý từ mô hình hợp tác xãthành mô hình công ty với nhiều phân xởng sản xuất Năm 2000 công ty đã nhậnsản xuất 2 dây truyền sản xuất dây cáp AC trị giá 20 tỷ đồng và đến hết quýII/2000 doanh nghiệp đã hoàn thành xong hợp đồng
Là một đơn vị có bề dầy kinh nghiệm sản xuất dây cáp đồng , nhôm , côngty đã cung cấp cho nhiều công trình điện từ miền Nam trở ra , chất lợng sảnphẩm cao , giá cả hợp lý , sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trờng Do đódoanh nghiệp mỗi lúc nhận đợc nhiều đơn đặt hàng hơn và nhận sản xuất nhữngdây truyền sản xuất có giá trị lớn thể hiện qua số liệu sau :
Trang 222/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý.
a/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty Đại Thanh chuyên sản xuất dây cáp điện các loại , quy trình sản xuấttơng đối phức tạp kiểu chế biến liên tục , không gián đoạn về mặt thời gian Công ty sử dụng nguyên vật liệu chính đó là đồng , nhôm , lõi thép Đều đợcnhập từ ấn Độ , Trung Quốc , Hàn Quốc Ngoài ra còn các nguyên vật liệu phụnh nhựa , gỗ , sắt Công ty tìm nhập ở trong nớc Hiện nay doanh nghiệp
chuyên sản xuất hai loại đó là dây nhôm và đồng (Dây nhôm là chủ yếu )
Quy trình sản xuất dây cáp điện gồm năm công đoạn sau :
Đúc : Nguyên liệu lấy từ kho nhôm của công ty đó là các cục thỏi nhôm đavào lò đun nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp Sau đó đổ vào khuôn hình thỏidài hai mét rồi đem cán
Cán : Từ những thỏi nhôm dài chuyển qua xởng cán , các công nhân ở xởngcán đa những thỏi nhôm vào máy cán thành các loại dây nhôm theo hai kíchcỡ đó là dây 8 và dây 9
Rút : Lấy từ xởng cán dây 8 và dây 9 cho vào máy rút thành các loại dâycó kích cỡ nhỏ hơn tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn tiết diện từng loại cáp , các loạidây 4,5 , 2,3 , 3,5 cuộn thành từng cuộn
Trang 23 Bện : Đây là giai đoạn quan trọng quyết định giá trị của thành phẩm , giaiđoạn này các công nhân ở xởng bện phải phân loại các kích cỡ của dây nhômđể bện Thông thờng thành phẩm gồm 2 loại đó là cáp A và cáp AC với loạicáp A bện 7 sợi nhôm có đờng kính n quấn chặt với nhau theo kiểu xoắn rồicuộn thành lô Còn đối với dây cáp AC thì cứ 6 sợi nhôm bện với một sợithép đờng kính bằng n theo kiểu xoắn cũng cuộn thành từng lô nh trên đónghàng rồi đa vào kho thành phẩm
Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng lấy cáp trần hay cáp bọc Đối với cáp trầngiai đoạn bện là cho ra đợc thành phẩm , còn đối với cáp bọc thì thêm một giaiđoạn nữa đó là giai đoạn bọc , ở giai đoạn này chỉ việc lấy sản phẩm cáp A vàcáp AC cho vào máy bọc nhựa PVC chuyển thành cáp bọc AV và AVC.
b/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất ở công ty Đại Thanh đợc tổ chức rất chặt chẽ phù hợp vớiquy trình sản xuất sản phẩm Đây là quy trình sản xuất rất phức tạp kiểu chếbiến liên tục Việc sản xuất sản phẩm dây cáp điện phải trải qua nhiều công đoạncác công nhân ở mỗi công đoạn đợc bố trí nh sau :
ở xởng đúc : Gồm 10 ngời đợc chia làm hai tổ , giai đoạn công nhân đem
nguyên liệu nhôm hoặc đồng đa vào lò nung nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp rồiđổ vào khuôn
Xuất bán trực tiếp
Nhập kho
Trang 24Xởng cán : Gồm 19 ngời cũng đợc chia làm hai tổ ở bộ phận này với nhiệm
vụ cán những thỏi nhôm dài ở xởng đúc cho ra bán thành phẩm các loại dây 8và 9
Xởng rút : ở xởng này gồm 25 công nhân đợc chia làm 3 tổ và phân mỗi tổ
rút các loại dây có kích cỡ khác nhau Tổ 1 chuyên rút các cỡ dây 4,5; 4,8 Tổ 2 rút các cỡ dây 3,5 ; 3,2 Tổ 3 rút các cỡ dây 2,5 ; 2,3 rồi cuộnthành từng cuộn chặt rồi chuyển sang xởng bện
Xởng bện : Đây là xởng cần có đội ngũ công nhân đông nhất gồm 32 công
nhân , mỗi công nhân đứng một máy ở khâu này công nhân phải chọn ra cácloại dây nhôm có kích cỡ giống nhau để cho vào máy tuỳ theo tiêu chuẩn của cápnếu cáp A thì bện 7 sợi nhôm cùng cỡ bện vào nhau , còn cáp AC thì bện 6 sợinhôm và một loại thép cùng cỡ Đây là giai đoạn quan trọng công nhân phải điềuchỉnh sao cho các sợi phải cuốn chặt vào nhau , phải xoắn đều mới đảm bảo chấtlợng
Xởng bọc : gồm 12 ngời giai đoạn này tuy đơn giản nhng lại rất khó Nhựa
đợc đa vào nấu và cho vào máy bọc , bọc quanh dây cáp ở xởng bện Thànhphẩm cho ra phải đòi hỏi nhựa phải đợc bọc kín ruột nhôm hoặc đồng, không rạnnứt hoặc thủng ở đâu đảm bảo độ đẹp và bền ở xởng này còn có thêm bộ phậnđóng lô , thành phẩm làm ra phải đợc cuộn chặt từng lô lớn , đóng chặt lại rồi đavào kho
3/ Đặc điểm về tổ chức quản lý
Công ty Đại Thanh là một doanh nghiệp nhỏ với đội ngũ công nhân cha đầy92 ngời chính vì thế mà công ty bố chí tổ chức bộ máy quản lý rất gọn nhẹ lại cóhiệu quả cao
Nền kinh tế thị trờng Việt Nam ngày càng phát triển đặc biệt là nhu cầu vềlới điện ngày càng cao , do đó đòi hỏi công ty phải luôn luôn cố gắng và từng bớchoàn chỉnh bộ máy quản lý của mình Nhất là trong điều kiện vừa chuyển từ môhình tổ hợp tác xã sang mô hình công ty Qua vài năm phấn đấu và học hỏi côngty đã dần dần tổ chức đợc bộ máy tơng đối gọn nhẹ và hiệu quả góp phần thúcđẩy sản xuất tăng năng xuất lao động , hiệu quả sản xuất Ngày càng mở rộng đ -ợc quy mô sản xuất tìm đợc thế đứng trên thị trờng kinh doanh
Có thể tóm tắt bộ máy quản lý ở công ty Đại Thanh qua sơ đồ sau :
Trang 25Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty đại thanh
Giám đốc : Là ngời đại diện hợp pháp của công ty chịu trách nhiệm trớc nhà
nớc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời cũng chịutrách nhiệm trớc toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về các vấn đề bảo vệquyền lợi của ngời lao động Giám đốc là ngời quản lý cao nhất trong phạm vicông ty toàn quyền quyết định và là ngời quyết định cuối cùng các vấn đề quantrọng trong phạm vi công ty
Phó giám đốc : Là ngời có quyền sau giám đốc thay mặt giám đốc điều
hành những mảng do giám đốc giao phó, uỷ quyền, chỉ đạo kiểm tra và tổ chứcquản lý lao động, sử dụng lao động một cách có hiệu quả đồng thời phụ trách cảvề lĩnh vực sản xuất Thay mặt giám đốc điều hành sản xuất của công ty đảm bảocho quá trình sản xuất thực hiện đúng tiến độ cân đối sản xuất nhịp nhàng giữacác phân xởng sản xuất trong công ty
Giám đốc
PhóGiám đốc
Kế toán trởng Thủ quỹ
Thủ khoKế toán
viên
Trang 26Kế toán trởng : Có nhiệm vụ giám sát đa ra những thông tin những quyết
định quan trọng cho giám đốc và phó giám đốc Đặc biệt phải nắm bắt quá trìnhhạch toán và đa ra những kết quả cuối cùng cùa công tác kế toán thông qua báocáo tài chính Theo dõi về tài sản cố định , thành phẩm , tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật t
Kế toán viên : Hạch toán tiền lơng và các khoản phụ cấp , tiền thởng , các
khoản trích theo lơng cho ngời lao động Thanh toán theo dõi công nợ của côngty với bên ngoài đồng thời quyết định toàn bộ nhiệm vụ thu chi của công ty
Thủ quỹ : Thủ quỹ quản lý tiền mặt và theo dõi tiền nộp xuất quỹ tiền mặt Thủ kho : Thủ kho theo dõi hàng nhập , xuất kho ,lợng hàng tồn kho ,hàng
ngày báo cáo các thông tin cho kế toán
Chế độ kế toán áp dụng ở công ty Đại Thanh :
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái để thực hiện hạch toán cácnhiệm vụ phát sinh , phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh thể hiện qua sơ đồsau :
Trang 27Ghi chú : Ghi hàng ngày ( Định kỳ )
Ghi vào cuối tháng
Hình thức kế toán nhật ký sổ cái gồm các loại sổ : Sổ nhật ký sổ cái , Sổ quỹ, sổ chi tiết
Trình tự ghi sổ : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợplệ , hợp pháp của chứng từ Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ đểxác định tài khoả ghi nợ , tài khoản ghi có Sau đó ghi các nội dung cần thiết củachứng từ vào nhật ký sổ cái
Mỗi chứng từ kế toán đợc ngi trên một dòng đồng thời cả hai phần: Phần nhậtký và phần kế toán
Cuối tháng sau khi phản ánh toàn bộ các nhiệm vụ kinh tế phát sinh vào nhậtký sổ cái nhân viên giữ sổ tiến hành khoá sổ , cộng tổng số tiền ở phần nhật ký ,cộng tổng số tiền pháy sinh nợ và số phát sinh có cuối cùng tính số d cuối thángcủa từng khoản ở phần sổ cái
Để đảm bảo tính chính xác trớc khi lập báo biểu kế toán , nhân viên kế toánphải đối chiếu sổ phát sinh nợ , phát sinh có và số d từng tài khoản trên sổ cái vớisố liệu của các bảng tổng hợp số liệu kế toán chi tiết của từng tài khoản tơngứng
Chứng từ gốc sau khi ghi nhật ký sổ cái đợc chuyển đến ghi sổ kế toán củatừng tài khoản liên quan , cuối tháng tiến hành kế toán chi tiết cộng các sổ và căncứ vào sổ căn cứ vào số liệu của các sổ lập bảng tổng hợp chi tiết của từng tàikhoản tổng hợp để đối chiếu với nhật ký sổ cái
Sổ nhật ký –Sổ cái Bảng tổng hơp chi tiết
Báo cáo kế toán cuối tháng
Trang 28Nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau khi kết hợp đối chiếu và chỉnh lýsố liệu đợc sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và báo biểu kế toán
II Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở công ty đại thanh
1/ Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đại thanh
ở công ty Đại Thanh quy trình sản xuất dây cáp điện là quy trình công nghệsản xuất kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau đợc thực hiệnở 5 xởng : Xởng đúc , Xởng cán , Xởng rút , Xởng bện và Xởng bọc
Bán thành phẩm ở xởng này là đối tợng tiếp tục chế biến của xởng kia , cácxởng có quan hệ mật thiết với nhau Bán thành phẩm của xởng Đúc là đối tợngchế biến tiếp tục của xởng Cán , bán thành phẩm của xởng Cán là đối tợng tiếptục chế biến của xởng Rút ở xởng Bọc đây là công đoạn cuối cùng đóng thànhtừng lô cáp lớn Thành phẩm của quá trình sản xuất là sản phẩm lô cáp hoànthành đợc đa vào nhập kho
Các chi phí phát sinh hàng ngày ở các xởng sản xuất kế toán không tập hợpchi phí sản xuất ở từng xởng mà tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất Vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của công ty Đại Thanh là toàn bộquy trình công nghệ sản xuất
Nội dung và phơng pháp kế toán các khoản mục phí sản xuất ở công ty ĐạiThanh là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất
công ty Đại Thanh
b.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu ở công ty Đại Thanh đó là các loại nhôm , đồng , lõi thépnhựa , ngoài ra còn các phụ gia khác nh là gỗ để làm lô , giấy bóng (li lông)
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng hợp chi phí sản xuất, các nghiệp vụ về chi phí nguyên vật liệu phát sinh hàng ngày rất nhiều ở tại cácxởng Chi phí về nguyên vật liệu do kế toán viên phản ánh theo dõi hàng ngày.
Trang 29Khi nhận đợc phiếu xuất kho kế toán viên kiểm tra tính chính xác , hợp lí củachứng từ Sau đó căn cứ vào nội dung và số liệu ghi trên chứng từ tiến hành ghichép vào sổ chi tiết vật t
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân giaquyền ta có
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm chi phí về nguyên vậtliệu chính chi phí về nguyên liệu , công cụ , dụng cụ.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập bảng tổng hợp chứng từ gốcvà vào sổ Nhật ký – Sổ cái rồi cuối tháng tổng hợp lại
Chi phí về nguyên vật liệu chính Trích phiếu xuất kho tháng 4/2001(Biểu số 1)
Đơn vị Cty TNHH ĐT phiếu xuất kho Mẫu số 02- VTĐịa chỉ:Số 479 TT-HBT Ngày 02/04/2001 Theo QĐ:1141-TC/QĐ/CĐKT Số 45 Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ Tài chính
Họ tên ngời nhận hàng Bác Liên: - Địa chỉ : Lý do xuất kho : Sản xuất
Xuất tại kho : Đại Thanh
Tên , nhãn hiệu ,quycách,phẩm chất (hàng
1Xuất nhôm cho SX cáp A
2Xuất nhôm cho SX cáp AC
Trang 30(BiÓu sè 2)
§¬n vÞ Cty TNHH §T phiÕu xuÊt kho MÉu sè 02- VT §Þa chØ:Sè 479 TT-HBT Ngµy 02/04/2001 Theo Q§:1141-TC/Q§/C§KT
Sè 46 Ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 1995 cña bé Tµi chÝnh
Hä tªn ngêi nhËn hµng : Chó TuyÒn §Þa chØ : Tæ bäc Lý do xuÊt kho : S¶n xuÊt
XuÊt t¹i kho : §¹i Thanh
Tªn , nh·n hiÖu , quy c¸ch , phÈm chÊt (hµng ho¸)
Thùc xuÊt1XuÊt nh«m cho s¶n xuÊt
c¸p A
30.00021.000630.000.0002XuÊt nh«m cho s¶n xuÊt
c¸p AC
5.00021.000105.000.0003XuÊt lâi thÐp cho s¶n xuÊt24Kg7.0008.00056.000.000
Trang 31bảng tổng hợp phiếu xuất kho nvl ChínhTháng 4/2001
0615/04/2001Xuất than cho sản xuất2.9001.600.000
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh phản ánh vào bảngtổng hợp chứng từ gốc và sổ Nhật ký – Sổ cái Đồng thời kế toán tiến hành vàosổ chi tiết TK 621 Cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết và kiểm tra đối chiếusố liệu giữa bản tổng hợp chi tiết với NK-SC.
Trang 32(BiÓu sè 5) TrÝch sæ chi tiÕt TK 621 th¸ng 4/2001 nh sau :
Ngµyth¸ngghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
SLThµnh tiÒnSHNgµy
15/4 47 15/4 XuÊt than cho s¶n xuÊt 152 2.9001.600.000