II. Các khoản phải thu
2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của Công ty gồm 3 bộ phận cấu thành: lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thờng. Đi sâu nghiên cứu tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty giúp ta hiểu đợc một cách tổng quát hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 đợc thể hiện qua bảng 11.
Bảng 11: Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty năm 2003 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng doanh thu 236970,8 259987,6 23016,8 9,71 2. Các khoản giảm trừ 53,9 61,7 7,8 14,47
3. Doanh thu thuần 236916,9 259925,9 23009 9,71
4. Giá vốn hàng bán 225610,6 243506,4 17895,8 7,93
5. LN gộp về bán hàng 11306,2 16419,5 5113,3 45,22
6. Doanh thu hoạt động TC 72,6 80,5 7,9 10,81
7. Chi phí hoạt động TC 2112,1 3781,4 1669,4 79,04
Trong đó: Lãi vay phải trả 1503,2 1801,9 298,7 19,87
8. Chi phí bán hàng 4011,7 5315,9 1304,2 32,51 9. Chi phí QLDN 2121,5 2468,1 346,5 16,33 10. LN thuần từ HĐKD 3132,9 4934,6 1801,7 57,51 11. Thu nhập khác 30,4 37,1 6,7 21,86 12. Chi phí khác 0 0 0 0 13. LN khác 30,4 37,1 6,7 21,86 14. Tổng LNTT 3163,4 4971,7 1808,3 57,16 15. Thuế TNDN 1012,3 1590,9 578,6 57,15 16. LNST 2151,1 3380,8 1229,7 57,17
Qua số liệu ở bảng 11 cho ta thấy: Tổng lợi nhuận trớc thuế của Công ty năm 2003 là 4971,7 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 1808,3 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 51,16%.
Trong đó:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm là 4934,6 triệu đồng tăng 1801,7 triệu đồng
Sở dĩ lợi nhuận tăng nh vậy là do doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, cụ thể là năm 2003 tăng 9,71% so với năm 2002 nhng các khoản giảm trừ lại tăng 7,78 triệu đồng, doanh thu thuần vẫn tăng với tỷ lệ tăng 9,71%. Thực tế cho thấy hàng bán bị trả lại của Công ty có số lợng giảm tơng đối nhiều, nguyên nhân một phần là do năm 2003 Công ty đã đầu t sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị, các máy móc luôn đợc kiểm tra kỹ càng trớc khi hoạt động. Từ đó mà các sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo chất lợng, các khách hàng luôn yên tâm tin tởng sản phẩm của Công ty luôn có chất lợng tốt.
Doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là do các nguyên nhân sau đây:
Khối lợng sản phẩm tiêu thụ: năm 2002 Công ty tiêu thụ 33283 tấn các loại sản phẩm, năm 2003 số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 39121 tấn tơng ứng với mức tăng 17,7% nên doanh thu tăng.
Giá bán thay đổi: do nguyên vật liệu phải nhập khá nhiều và bị phụ thuộc vào phía nhà cung cấp nên Công ty phải bỏ ra các chi phí tơng đối lớn cho quá trình mua nguyên vật liệu, giá cả luôn biến động theo xu hớng tăng lên, đồng thời tỷ giá giữa đồng đôla Mỹ với đồng Việt Nam cũng không ngừng tăng lên, điều này ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ của Công ty.
Năm 2003 giá bán một số sản phẩm của Công ty có sự thay đổi để phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cụ thể nh sau:
Giá bán 1 kg sản phẩm chất bề mặt LAS là 10500 đồng tăng so với năm 2002 là 1500 đồng/kg, giá bán 1 kg sản phẩm H3PO4 là 6500 đồng tăng 500 đồng/kg so với năm 2002. Ngoài nguyên nhân trên còn do năm 2003 Công ty thực hiện tiêu thụ theo phơng thức xuất kho hàng bán tức là xuất thành phẩm, hàng hoá bán cho khách hàng theo hợp đồng ký kết giữa hai bên, vì thế khối l-
ợng mua thờng lớn. Công ty thực hiện u đã cho những khách hàng này đó là giá bán buôn thấp hơn giá bán lẻ và những khách hàng chủ yếu, truyền thống của Công ty là: Unilever, Lever Haso Năm 2003 Công ty còn tìm kiếm các…
bạn hàng nớc ngoài tuy số lợng xuất khẩu có hạn, doanh thu từ xuất khẩu không phải là nhiều song đây cũng là nỗ lực của các nhân viên bán hàng, chất lợng sản phẩm của Công ty đã đợc những bạn hàng khó tính chấp nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên các chi phí cho quá trình xuất bán cũng tơng đối cao nh chi phí cầu cảng, tàu bè, giao thông, vận chuyển…
Chi phí bán hàng tăng đáng kể thực tế là tăng 32,51% so với năm 2002. Sở dĩ có sự tăng lên nh vậy là do trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Công ty đã bỏ ra các khoản chi phí tơng đối lớn cho quá trình vận chuyển, bảo quản sản phẩm.
Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2003 đã tăng 346,5 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,33% so với năm 2002.
Nhìn một cách tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 của Công ty Hoá chất Đức Giang có nhiều tiến bộ đáng kể.
Đối với hoạt động tài chính năm qua thua lỗ vì các khoản thu từ hoạt động tài chính là tơng đối nhỏ so với các chi phí cho hoạt động này nên không đủ để bù đắp (chủ yếu là lãi vay ngân hàng, các khoản thanh toán cho nhà cung cấp) các khoản lỗ do chi phí này tăng lên, lãi tiền vay phải trả tăng so với năm 2002 là 19,87%. Do trong năm 2003 sau khi nhập nguyên vật liệu Công ty phải thanh toán cho nhà cung cấp trong thời gian nhanh nhất mà chủ yếu do bên ngời bán đa ra, do vậy Công ty không chiếm dụng đợc khoản vốn này trong thời gian dài hơn, so với mấy năm trớc Công ty có thể thanh toán dần hoặc trả từng khoản cho nhà cung cấp nguyên vật liệu.
Lợi nhuận từ hoạt động khác tăng lên so với năm 2002 là 6,7 triệu đồng chủ yếu là do thu hồi đợc từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý.
Từ tất cả các chỉ tiêu trên có thể rút ra nhận xét khái quát rằng: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 của Công ty có chiều hớng tốt. Năm 2003 Công ty có xu hớng chú trọng đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính, vì thế lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này góp phần bù đắp phần lỗ của hoạt động tài chính làm tổng lợi nhuận trớc thuế tăng lên so với năm 2002. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2003 đều có xu hớng tăng lên so với năm 2002.
Nh vậy có thể thấy rằng tình hình thực hiện lợi nhuận nói chung của Công ty năm 2003 là tích cực trong điều kiện có rất nhiều khó khăn đối với Công ty hiện nay.