Công tác kế toán bán hàng tại Công ty TNHH TM Hà Dung
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu thế đổi mới của cả nớc từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, để cóthể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng,các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho đạt kếtquả cao nhất.
Để thực hiện đợc điều đó, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phảiquản lý chặt chẽ toàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Trongcác doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh cũng nh giá thành sản phẩm Vì vậy cácdoanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí NVL, giảm mức tiêu haoNVL trong quá trình sản xuất song vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đủ sức cạnhtranh trên thị trờng.
Xuất phát từ nhận thức đó, trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tạiCông ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM, em nhận thấy tầm quan trọng của NVL vànhững vấn đề cha đợc hoàn thiện trong công tác kế toán NVL Đợc sự hớng dẫn
tận tình của cô Nguyễn Thị Hoà, cùng với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của cán
bộ nhân viên phòng kế toán Công ty CPKT ELCOM, em đã mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu về NVL với đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM” để hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác kế
toán NVL tại Công ty CPKT ELCOM.
Bài chuyên đề ngoài 2 phần mở bài và kết luận thì gồm 3 phần chính sau:
Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán NVL trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Tình hình thực tế tổ chức NVL ở Công ty CPKT ELCOM.Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL ở
Công ty CPKT ELCOM
Trang 2Vì vậy ngoài việc thực hiện đúng theo quy trình công nghệ, chất lợngNVL là một yếu tố hết sức quan trọng Đây cũng là điều mà mỗi doanh nghiệpsản xuất đều phải quan tâm, trên tất cả các phơng diện khác nhau NVL giữ mộtvị trí hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất.
Xét về mặt giá trị: dới tác động của sức lao động cũng nh t liệu lao động ởmột chu kỳ sản xuất NVL sẽ chuyển dịch giá trị một lần toàn bộ vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra.
Xét về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất địnhvà khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh NVL bị tiêu hao toàn bộkhông giữ đợc hình thái ban đầu
Xét về mặt chi phí: NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành của sản phẩm, hơn nữa nếu thiếu NVL thì doanh nghiệp khôngthể tiến hành sản xuất đợc Vì thế mà NVL quyết định đến giá bán cũng nh sựtồn tại của doanh nghiệp.
Xét về mặt vốn: NVL là thành phần quan trọng của vốn lu động trongdoanh nghiệp nhất là vốn dự trữ Vì vậy việc tăng tốc độ luân chuyển vốn luđộng không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng NVL một cách hợp lý.
Nh vậy, NVL có vai trò đặc biệt quan trọng mà không thể phủ nhận đợctrong quá trình sản xuất, vì thế phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toánNVL đảm bảo cho việc sử dụng NVL có hiệu quả và tiết kiệm nhằm hạ giá thànhsản phẩm, điều này thực sự có ý nghĩa to lớn đối với mỗi doanh nghiệp nóichung.
1.1.2 Yêu cầu quản lý NVL đối với doanh nghiệp sản xuất.
Quản lý NVL là công tác không thể thiếu đợc trong bất kỳ doanh nghiệpsản xuất nào và nó là một tất yếu khách quan của mọi doanh nghiệp sản xuất Tổchức quản lý chặt chẽ NVL sẽ hạn chế đợc những mất mát, giảm bớt đợc nhữngrủi ro, thiệt hại xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Quản lý tốt NVL còn là điều
Trang 3kiện để xác định hiệu quả kinh doanh và đánh giá tài sản của một đơn vị mộtcách đầy đủ, xác thực, đảm bảo tính khách quan của thông tin trình bầy trên báocáo tài chính của doanh nghiệp Muốn đợc nh thế thì công tác quản lý NVL phảiđảm bảo các yêu cầu ở tất cả các khâu.
NVL là tài sản dự trữ sản xuất và thờng xuyên biến động Các doanhnghiệp phải tiến hành mua NVL để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm và phục vụ cho nhu cầu quản lý khác của doanh nghiệp Do vậy, ởkhâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại,giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phùhợp với kế hoạch vật t của doanh nghiệp.
Việc tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phơng tiện cân đo, thựchiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại NVL tránh h hỏng, mất mát, haohụt, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với NVL.
Trong khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở cácđịnh mức và dự toán chi phí, điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc hạ thấp chi phí,giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trongkhâu này phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụngNVL trong quá trình sản xuất.
Trong khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tốithiểu cho từng loại NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thờng xuyên,không bị gián đoạn, ngừng trệ do việc cung cấp không kịp thời hoặc dẫn đến tìnhtrạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Việc quản lý NVL chặt chẽ ngay từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sửdụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lýtài sản của doanh nghiệp.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL
Để thực hiện tốt chức năng quản lý của kế toán NVL đối với NVL nhà ớc đã quy định nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất nhsau:
n Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho NVL Tính toán chính xác trịgiá vốn thực tế của vật t, hàng hoá, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchvề thu mua vật t, hàng hoá, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất nhằm cung cấpthông tin kịp thời, chính xác phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng phápkế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng
Trang 4trình hoạt động sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.
- Tham gia vào việc phân tích, kiểm tra việc chấp hành bảo quản, dự trữ,sử dụng vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa và xử lý NVL thừa, thiếu, ứ đọng, kémphẩm chất Đồng thời tham gia vào quá trình kiểm kê và đánh giá lại vật liệutheo chế độ nhà nớc quy định.
Trong công tác hạch toán, doanh nghiệp có biện pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn, tăng nhanh Ic quay vốn lu động, hạch toán NVL cung cấp nhữngthông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinhdoanh.
1.2.Tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất.1.2.1 Phân loại NVL
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp do tính đặc thùriêng nên sử dụng những loại NVL khác nhau Phân loại NVL là việc nghiêncứu, sắp xếp các loại NVL theo từng nội dung, công dụng, tính chất thơng phẩmcủa chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Để thống nhấtcông tác quản lý NVL giữa các bộ phận có liên quan đòi hỏi phải phân loại NVLthì mới tổ chức tốt việc hạch toán và quản lý NVL.
Một số cách phân loại NVL trong các doanh nghiệp :
- Theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì NVL đợcchia thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là những
đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm nh sắt thép trongdoanh nghiệp cơ khí, vải trong may mặc… NVL chính dùng vào sản xuất NVL chính dùng vào sản xuất hìnhthành nên chi phí NVL.
Vật liệu phụ: là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lợng
sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ dụng cụ hoạtđộng đợc bình thờng nh: thiếc hàn, nhựa thông, sơn bóng… NVL chính dùng vào sản xuất
Nhiên liệu: đợc sử dụng cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phơng tiện
vận tải, máy móc thiết bị hoạt động cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuấtnh: điện… NVL chính dùng vào sản xuất.
Phụ tùng thay thế:là các phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp.
Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị cần lắp, không cần lắp, cácvật kết cấu, các vật t xây dựng… NVL chính dùng vào sản xuấtdùng cho công tác xây dng cơ bản trong doanhnghiệp
Trang 5Vật liệu khác: là các loại vật liệu không đợc sắp xếp vào các loại trên bao
gồm phế liệu do quá trình sản xuất ra nh đồng… NVL chính dùng vào sản xuất hay phế liệu thu hồi từ việcthanh lý tài sản cố định của doanh nghiệp
- Căn cứ vào nguồn hình thành có thể chia NVL thành:NVL mua ngoài
NVL thuê ngoài gia công chế biếnNVL tự gia công chế biến
- Căn cứ vào mục đích sử dụng:
NVL trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩmNVL dùng cho quản lý sản xuất
NVL dùng cho quản lý doanh nghiệp
1.2.2 Đánh giá NVL
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá NVL
Về nguyên tắc thì vật t hàng hoá hiện có của doanh nghiệp đợc phản ánhtrong sổ kế toán và báo cáo kế toán theo trị giá vốn thực tế tức là toàn bộ số tiềnmà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc số vật t hàng hoá đó.
Để theo dõi chặt chẽ về tình hình NVL trong đơn vị mình thì cần phải tiếnhành đánh giá chúng
Đánh giá NVL là dùng thớc đo bằng tiền để biểu hiện giá trị của NVLtheo những nguyên tắc nhất định
Khi đánh giá vật t, hàng hoá phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc giá gốc: (theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) vật t, hàng hoá
phải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của vậtt, hàng hoá; là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những vậtt, hàng hoá đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
* Nguyên tắc thận trọng: Vật t, hàng hoá đợc đánh giá theo giá gốc, nhng
trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trịthuần có thể đợc thực hiện.
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thànhsản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng này bằng cách trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho Do đó trên báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu:
- Trị giá vốn thực tế vật t, hàng hoá;
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điều chỉnh giảm giá)
* Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá
vật t, hàng hoá phải đảm bảo tính nhất quán Tức là khi kế toán đã chọn phơng
Trang 6pháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơngpháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lýhơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.
Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá đợc phân biệt ở cácthời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua; - Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập; - Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất;
-Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ.
1.2.2.2 Xác định trị giá vốn vật liệu nhập kho
Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL đợc nhập từ các nguồn khác nhau,vì thế trị giá thực tế của mỗi loại trong các trờng hợp đợc xác định khác nhau, cụthể:
Đối với NVL mua ngoài: trị giá vốn thực tế chính là giá mua ghi trên hoáđơn (cha có thuế GTGT nếu là doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ và có thuế GTGT nếu là doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trựctiếp) cộng với chi phí thu mua và thuế nhập khẩu (nếu có) Chi phí thu mua cóthể là chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí thuê kho, các chi phí khác… NVL chính dùng vào sản xuấtvà trừ đicác khoản giảm giá (nếu có) không có thuế GTGT đầu vào.
Đối với NVL do tự sản xuất: trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho là giáthực tế của NVL xuất kho gia công chế biến và chi phí gia công chế biến.
Đối với NVL do thuê ngoài gia công chế biến: trị giá vốn thực tế củaNVL nhập kho là giá trị thực tế của NVL xuất thuê gia công chế biến cộng chiphí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê gia công chế biến và từ nơi thuê gia côngchế biến về kho của doanh nghiệp cộng với chi phí phải trả cho doanh nghiệpnhận gia công chế biến.
Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: trị giá vốn thực tế của NVL nhậngóp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Đối với NVL nhập do đợc biếu tặng, tài trợ: trị giá vốn thực tế nhập kho làgiá trị hợp lý cộng với các chi phí khác phát sinh
1.2.2.3 Xác định trị giá vốn vật t xuất kho
NVL của doanh nghiệp đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thờiđiểm khác nhau Do đó khi xuất kho NVL thì tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động,yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang thiết bị, phơng tiện kỹ thuật tínhtoán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp sau để xácđịnh trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho:
Trang 7Phơng pháp tính theo giá đích danh: theo phơng pháp này khi xuất khoNVL thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó đểtính trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho Phơng pháp này đòi hỏi các doanhnghiệp phải quản lý NVL chặt chẽ, theo dõi chi tiết NVL theo từng lô hàng.
Phơng pháp bình quân gia quyền: theo phơng pháp này trị giá vốn thực tếcủa vật t xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng vật t xuất kho và đơn giá bìnhquân gia quyền theo công thức:
Trị giá vốn thựctế
vật t xuất kho
= Số lợng vật t xuất kho
Đơn giá bình quân gia quyền
Đơn giábình quân =
Giá vật t tồn đầu kỳ + Giá vốn vật t nhập trong kỳSố lợng vật t tồn đầu kỳ + Số lợng vật t nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân đợc xác định theo từng thứ vật t và có thể xác định cho cảkỳ - đơn giá bình quân cố định, hoặc có thể xác định sau mỗi lần nhập - đơn giábình quân di động.
Phơng pháp này có u điểm : giá ổn định, tính toán đơn giản
Nhợc điểm: khi giá thực tế tăng thì giá bình quân nhỏ hơn giá nhập cuối kỳvà ngợc lại khi giá thực tế giảm thì giá bình quân lại lớn hơn giá nhập cuối kỳ
Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp có tình hình nhập xuất NVL ítPhơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FiFo): phơng pháp này dựa trên giả địnhhàng nào nhập trớc thì sẽ xuất trớc và lấy đơn giá bằng giá nhập
Nh vậy trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lôhàng nhập kho sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế NVLxuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số lợngxuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại bằng tổng số NVL xuất kho trừ đi số đãxuất thuộc lần nhập trớc đợc tính theo giá thực tế của lần nhập tiếp theo Nh vậygiá thực tế của NVL tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL thuộc lần nhậpkho sau cùng Phơng pháp này áp dụng đối với những NVL có quy định thời hạnbảo quản
Phơng pháp nhập sau – xuất trớc (LIFO): theo phơng pháp này cũng phảixác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết rằng hàng nàonhập kho sau thì xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho tính ra giá thực tếxuất kho theo nguyên tắc:
Trang 8Tính theo đơn giá của lần nhập sau cùng đối với số lợng xuất kho thuộclần nhập sau cùng, số còn lại tính theo đơn giá của các lần nhập kho trớc đó Nhvậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế NVL của lần nhập đầukỳ.
Bên cạnh các phơng pháp kể trên doanh nghiệp còn có thể sử dụng một sốphơng pháp khác nh:
Phơng pháp tính theo giá tồn đầu kỳPhơng pháp tính theo giá hạch toán
1.3 Kế toán chi tiết NVL
Kế toán chi tiết NVL là việc phản ánh chi tiết theo từng thứ, từng danhđiểm vật liệu cả về hiện vật và giá trị ở kho và bộ phận kế toán trên cùng cácchứng từ.
1.3.1.Chứng từ kế toán sử dụng
Trong các doanh nghiệp hoạt động nhập xuất diễn ra thờng xuyên liêntục, muốn tiến hành quản lý chặt chẽ tình hình biến động và hiện có của NVL,kế toán phải tiến hành lập các chứng từ cần thiết kịp thời, đầy đủ theo đúng chếđộ hiện hành về kế toán NVL đợc nhà nớc ban hành Những chứng từ hợp lệ hợppháp này là cơ sở để tiến hành ghi chép trên thẻ kho, trên sổ kế toán Để kiểm tragiám sát tình hình biến động và số hiện có của từng loại NVL đáp ứng nhu cầucho hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định 15/2006ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính các chứng từ về kế toán NVL baogồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu 01 – VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 – VT)… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất
Bên cạnh các chứng từ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006 ngày20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính.
- Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số 01/GTGT).
- Hoá đơn bán hàng giá trị gia tăng (Mẫu số 02/GTGT).
Ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củanhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh:
- Phiếu xuất vật t theo định mức (Mẫu số 04 – VT).- Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu số 05 – VT).… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất… NVL chính dùng vào sản xuất
Trang 9Và các chứng từ kế toán khác tuỳ thuộc đặc điểm, tình hình cụ thể củatừng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác Đốivới những chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy đủtheo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lập chứng từphải chịu trách nhiệm về tính hợp lý hợp pháp của chứng từ của các doanhnghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.
1.3.2.Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL
Trong các doanh nghiệp sản xuất việc quản lý NVL do nhiều bộ phậntham gia, song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL chủ yếu do bộphận kho và phòng kế toán thực hiện, trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất vật liệuhàng ngày theo từng loại NVL Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất việchạch toán chi tiết NVL giữa kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các ph-ơng pháp sau:
1.3.2.1.Phơng pháp ghi thẻ song song* Nội dung phơng pháp:
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho (mẫu số 06 – VT) để ghi chép hàng ngàytình hình nhập xuất tồn kho của từng NVL, ở kho theo chỉ tiêu số lợng.
Sau khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất NVL thủ kho phải tiến hànhkiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi mới tiến hành ghi chép số thựcnhập, thực xuất vào thẻ kho liên quan Mỗi chứng từ đợc ghi một dòng trên thẻkho, cuối ngày thủ kho tính ra số hàng tồn kho và ghi vào cột “tồn” của kho, khiđã sử dụng xong các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho phải sắp xếp một cách cẩnthận theo quy định rồi bàn giao lại cho kế toán.
ở phòng kế toán : kế toán sử dụng sổ (thẻ) chi tiết vật liệu cho từng danhđiểm vật t tơng ứng với thẻ kho ở từng kho để phản ánh cả về số lợng và giá cảcủa vật liệu Kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi mới căn cứvào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ chi tiết vật liệu
Cuối tháng, kế toán cộng số liệu trên các sổ (thẻ ) chi tiết vật liệu và tiếnhành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, sau đó căn cứ vào số liệu dòng tổng cộng ởsổ chi tiết để ghi vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo thứ tự, nhóm NVL.
* Ưu điểm của phơng pháp: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số
liệu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tinnhanh cho quản trị hàng tồn kho
* Nhợc điểm: Khi khối lợng ghi chép lớn (đặc biệt đối với những doanh
nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá) ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lợnggiữa kế toán và thủ kho
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t,
hàng hoá, khối lợng các nghiệp vụ nhập xuất ít, phát sinh không thờng xuyên
Trang 10Ghi chú:
ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu hàng ngày đối chiếu cuối tháng
1.3.2.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển* Nội dung:
ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập,xuất, tồn kho vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song
ở phòng kế toán: định kỳ, sau khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất kho từthủ kho, kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Rồi thực hiện tập hợp cácchứng từ nhập, xuất kho theo từng loại vật t, hàng hoá cho việc theo dõi và ghivào sổ đối chiếu luân chuyển cuối tháng Sổ đối chiếu luân chuyển đợc kế toánmở cho cả năm và đợc ghi vào cuối mỗi tháng, sổ đợc dùng để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn kho của từng loại NVL ở từng kho Sổ theo dõi cả chỉ tiêu số l -ợng và chỉ tiêu thành tiền trong cả tháng của NVL nhập, xuất, tồn kho Mỗi thứNVL đợc ghi trên một dòng của sổ, khi hoàn thành việc ghi sổ đối chiếu luânchuyển, kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ này với số liệu trên sổ kế toánliên quan.
* Ưu điểm: Với phơng pháp này khối lợng ghi chép có giảm bớt so với
ph-ơng pháp ghi thẻ song song
* Nhợc điểm: Vẫn có sự trùng lặp của chỉ tiêu số lợng giữa việc ghi chép
của thủ kho và kế toán Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kếtoán chỉ đợc tiến hành vào cuối tháng, do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kếtoán Nếu không lập bảng kê thì khối lợng ghi chép vẫn lớn.
Thẻ kho
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê Nhập - xuất - tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Kế toán chi tiết vật t , hàng hoátheo ph ơng pháp ghi thẻ song song
Trang 11* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng
nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí đợc nhân viên kế toán chi tiếtNVL
Ghi chú:
ghi hàng ngày ghi cuối tháng
đối chiếu cuối tháng
1.3.2.3 Phơng pháp ghi sổ số d* Nội dung:
ở kho: Ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tơng tự phơng pháp ghi thẻsong song, thủ kho còn sử dụng sổ số d để ghi chép số tồn kho cuối tháng củatừng loại NVL theo chỉ tiêu số lợng Sổ số d do kế toán lập ở từng kho và tiếnhành mở sổ theo dõi cả năm Cuối mỗi tháng sổ số d đợc chuyển cho thủ kho đểghi số lợng hàng tồn kho trên cơ sở số liệu của thẻ kho.
ở phòng kế toán: định kỳ kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép trênthẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Khi nhận cácchứng từ về phòng kế toán thì kế toán thực hiện việc kiểm tra và hoàn chỉnhchứng từ sau đó kế toán tiến hành tổng hợp số liệu theo chỉ tiêu giá trị của NVLnhập, xuất kho theo từng nhóm NVL để ghi vào bảng kê nhập xuất, tiếp đó ghivào bảng kê luỹ kế nhập, xuất kho
Các bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho Cuối tháng cộng số liệutrên bảng luỹ kế nhập xuất NVL để ghi vào phần nhập, xuất trên bảng kê tổnghợp nhập, xuất, tồn tính ra số tồn kho cuối tháng của bảng kê này Đồng thời vàocuối tháng sau khi nhận đợc sổ số d từ thủ kho chuyển lên, kế toán tính giá hạchtoán của hàng tồn kho để ghi vào sổ số d, số liệu này phải khớp với số liệu ở cột
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Bảng kê nhậpSổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu xuất kho
Bảng kê xuất
Sổ kế toán tổng hợp
Kế toán chi tiết vật t , hàng hoá theoph ơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 12tồn kho cuối tháng của nhóm, loại NVL tơng ứng trên bảng tổng hợp nhập, xuất,tồn kho cuối kỳ.
* Ưu điểm: Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu
giá trị của NVL theo từng nhóm NVL, thực hiện đợc việc kiểm tra thờng xuyêncủa kế toán với việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và kiểm tra đợc việc bảoquản hàng trong kho của thủ kho.
* Nhợc điểm: Do phòng kế toán chỉ ghi chỉ tiêu giá trị của nhóm, loại
NVL nên khi cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loạiNVL nào đó phải dựa vào sổ liệu trên thẻ kho
Khi cần lập báo cáo tuần, kỳ về NVL cũng phải căn cứ vào số liệu trênthẻ kho Kiểm tra đối chiếu số liệu nếu phát hiện sự không khớp đúng giữa sốliệu trên sổ số d với số liệu tơng ứng trên bảng kê nhập, xuất, tồn thì việc kiểmtra sẽ gặp nhiều khó khăn và phức tạp.
* Điều kiện áp dụng: Nên áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều
chủng loại NVL hay kinh doanh nhiều mặt hàng, tình hình nhập, xuất NVL xảyra thờng xuyên.
Ghi chú:
ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu hàng ngày
Bảng luỹ kế nhập
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng luỹ kế xuấtBảng kê
Nhập -xuất -Tồn
Sổ kế toán tổng hợpSổ số d
Kế toán chi tiết vật t, hàng hoá theophơng pháp ghi sổ số d
Trang 13kho, giá trị hàng xuất kho hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc kế toán hàng tồnkho áp dụng theo phơng pháp nào.
1.4.1 Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)
Phơng pháp KKTX hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản ánh thờngxuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho các loại NVL trên cáctài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập xuất NVL Nh vậyviệc xác định trị giá NVL xuất dùng căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất khosau khi đã tập hợp, phân loại theo đối tợng sử dụng để ghi vào sổ tài khoản và sổkế toán liên quan.
1.4.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Để tiến hành hạch toán NVL theo phơng pháp KKTX kế toán sử dụng cáctài khoản sau:
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này phản ánh số hiện có, tìnhhình tăng giảm NVL theo trị giá vốn thực tế Tài khoản 152 có thể mở các tàikhoản cấp hai hay cấp ba để kế toán tiến hành hạch toán chi tiết theo từng loạiNVL tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đờng”: Tài khoản này phản ánh trị giáNVL của doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toánnhng cha nhập kho và hàng đang đi đờng
Tài khoản 331 “Phải trả ngời bán”: Tài khoản này phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với ngời bán về các loại NVL lao vụ, dịch vụ theo hợpđồng đã ký kết, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng ngời bán.
Tài khoản 133 “thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ”: Tài khoản này dùng đểphản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đợc khấutrừ.
Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”: Tài khoản này dùng đểphản ánh bộ phận giá trị dự tính bị giảm so với giá gốc của hàng tồn kho, nhằmghi nhận những khoản lỗ hay những phí tổn thấp phát sinh nhng cha chắc chắnvà phản ánh trị giá thực tế thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK111, TK112, TK141… NVL chính dùng vào sản xuất
1.4.1.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX.
Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX đợc biểu diễn khái quátqua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KKTX
1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Trang 14Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp kế toán không tổ chức ghichép một cách thờng xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồnkho của vật t, hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánhtrị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.
Trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá nhập kho xuất kho hàng ngày đợcphản ánh theo dõi trên tài khoản "mua hàng ".
Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật t, hàng hoá xuất kho không căn cứ vàocác chứng từ xuất kho mà đợc căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính
Theo công thức:Số lợng hàng
xuất kho =
Số lợng hàngtồn đầu kỳ +
Số lợng hàngnhập trong kỳ -
Số lợng hàngtồn cuối kỳSau đó căn cứ vào đơn giá xuất theo phơng pháp xác định trị giá vốn hàngxuất đã chọn để tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
1.4.2.1.Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật t hàng hoá theo phơng phápkiểm kê định kỳ vẫn sử dụng các TK152, 153, 156 Các tài khoản này khôngphản ánh tình hình nhập - xuất vật t hàng hoá trong kỳ mà chỉ dùng để kếtchuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và hàng hoá tồn khocuối kỳ, tồn kho đầu kỳ:
Ngoài ra còn sử dụng thêm TK 611- mua hàng TK611 - phản ánh trị giá vốn thựctế của vật t, hàng hoá tăng, giảm trong kỳ Tài khoản này không có số d, đợc mở chitiết theo 2 tài khoản cấp 2:
- TK6111 - mua nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ- TK 6112 - mua hàng hoá
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất vật t , hàng hoá kếtoán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác giống phơng pháp kê khai thờngxuyên: TK111, 112, 141, 128, 222, 142, 242, 621, 627, 641, 642,331,
1.4.2.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KKĐK
Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKĐK đợc biểu diễn qua sơ đồ sau: Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KKĐK
TK 111, 112, 331
Các khoản đợc giảm trừ
TK111, 112, 331
K/c tồn đầu kì
K/c tồn cuối kì
Thuế Nhập Khẩu
Giá trị NVL xuất bán
Tổng giá thanh toán
TK151,152, 153, 156 TK 611
TK151,152, 153, 156
TK 621, 627
NVL xuất dùng cho sản xuất
Trang 15
TK333
TK632
TK411 TK 128, 222
Nhận góp vốn liên doanh Xuất góp vốn liên doanh góp cổ phần
1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong Kế toán Tổng hợp NVL
Sổ kế toán là những tờ sổ đợc xây dựng theo mẫu nhất định có liên quanchặt chẽ với nhau, đợc sử dụng để ghi chép hệ thống hoá thông tin về các hoạtđộng kế toán tài chính trên cơ sở số liệu của chứng từ kế toán theo đúng phơngpháp kế toán lựa chọn, nhằm cung cấp thông tin có hệ thống phục vụ công táclãnh đạo và quản lý các hoạt động kế toán tài chính trong đơn vị Sổ kế toán phảiđợc xây dựng theo nguyên tắc nhất định, phải có kết cấu khoa học và hợp lý,đảm bảo đầy đủ các yếu tố nh ngày tháng ghi sổ… NVL chính dùng vào sản xuấtsố tiền phải đợc ghi rõ ràngđảm bảo việc nhận biết thông tin phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý các hoạtđộng trong đơn vị.
- Sổ kế toán chi tiết là loại sổ đợc sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế tàichính một cách chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị.
- Sổ kế toán tổng hợp là loại sổ đợc sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế liên quan đến đối tợng kế toán ở dạng tổng quát và đợc phản ánh trên cáctài khoản tổng hợp.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để lựa chọncác mẫu sổ kế toán cho phù hợp
Hình thức kế toán tổng hợp gồm các loại sau:- Hình thức nhật ký sổ cái
- Hình thức chứng từ ghi sổ- Hình thức nhật ký chung- Hình thức nhật ký chứng từ
Với mỗi hình thức trên thì sổ kế toán tổng hợp có các loại sau dùng cho hạch toán NVL
* Hình thức nhật ký sổ cái
Trang 16Sổ kế toán tổng hợp đợc sử dụng là: Nhật ký sổ cái* Hình thức chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản : TK 152, 153, 156, 611.* Hình thức nhật ký chứng từ :
- Nhật ký chứng từ số 5-ghi có tài khoản 331- Nhật ký chứng từ số 6- ghi có tài khoản 151
- Nhật ký chứng từ số 7- ghi có tài khoản 152, 153, - Sổ cái các tài khoản: 152, 153, 156.
Bảng kê số 3: tính giá thực tế nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, hàng hoá- Bảng phân bổ số 2: phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Do Công ty CPKT ELCOM thực hiện kế toán theo hình thức nhật kýchứng từ (NKCT) nên trong phạm vi chuyên đề em xin đợc trình bầy vài nét kháiquát về hình thức này nh sau:
+ Các sổ kế toán sử dụng: NKCT
Bảng kê Sổ cái
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
+ Nội dung: hình thức NKCT có 10 NKCT đợc đánh từ số 1 đến số 10.
Căn cứ để ghi vào NKCT là chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, củabảng kê và bảng phân bổ NKCT đợc mở theo từng tháng, hết mỗi tháng phảikhoá sổ NKCT cũ và mở NKCT mới cho tháng sau và không quên chuyển số dcần thiết từ NKCT cũ sang NKCT mới.
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán NKCT là:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng nó.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tàikhoản )
Trang 17- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT
Ghi chú:
ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu kiểm tra
1.6 Tổ chức kế toán NVL trong điều kiện áp dụng máy vi tính
Ngày nay khi KHCN phát triển với tốc độ chóng mặt, nhu cầu về thu thậpvà xử lý thông tin đòi hỏi rất cao Cần xử lý thông tin một cách đầy đủ, kịp thời,đảm bảo độ tin cậy để đa ra đợc các quyết định quản lý nhanh chóng và hiệu
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
Trang 18quả Muốn vậy các doanh nghiệp đã từng bớc đa máy vi tính vào công tác quảnlý chung cũng nh vào trong công tác kế toán của đơn vị mình.
Thực tế cho thấy việc ứng dụng máy vi tính đã đem lại nhiều lợi ích chocác doanh nghiệp trong công tác quản lý nh giúp họ nắm bắt đợc thông tin mộtcách khách quan hơn theo dõi tình hình đơn vị mình thờng xuyên hơn… NVL chính dùng vào sản xuất Trongđó phải nói đến lợi ích của việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toánNVL
Vật t hàng hoá trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loại phong phú,biến động thờng xuyên Do đó yêu cầu đặt ra là phải quản lý tới từng loại, từngnhóm và từng thứ, từng danh điểm Với yêu cầu này, đòi hỏi phải mã hoá đối t-ợng kế toán là vật t, hàng hoá đến từng danh điểm Vì vậy danh mục vật t hànghoá đợc xây dựng chi tiết từng danh điểm và khi kết hợp với tài khoản hàng tồnkho ( TK152,153,156 ) sẽ tạo ra đợc hệ thống sổ chi tiết từng vật t, hàng hoá.Khi nhập dữ liệu nhất thiết phải chỉ ra danh điểm vật t, hàng hoá và để tăng cờngtính tự động hoá có thể đặt sẵn mức thuế suất thuế GTGT của từng vật t hàng hoáở phần danh mục Vật t hàng hoá có điểm đặc thù là quản lý tại kho riêng và cóthể chia phần hành vật t, hàng hoá thành 2 phần là kế toán các nghiệp vụ nhậpvật t, hàng hoá và các nghiệp vụ về xuất Với vật t, hàng hoá khi nhập kho và khixuất kho phải chỉ rõ tên kho bảo quản, lu trữ và đó là cơ sở kiểm tra số lợng tồnkho của từng loại vật t, hàng hoá Đặc biệt là trong điều kiện ứng dụng máy vitính thì việc kế toán chi tiết vật t, hàng hoá tại kho và phòng kế toán rất thuậntiện, nhất là theo phơng pháp ghi thẻ song song khi phòng kế toán và ở kho cómáy vi tính nối mạng.
Với các nghiệp vụ nhập vật t, hàng hoá cần thiết phải nhập dữ liệu về giámua, các chi phí mua đợc tính vào giá vốn hàng nhập kho Trờng hợp nhập cùngmột phiếu nhiều loại vật t, hàng hoá thì chơng trình cũng cho phép nhập cùngnhng phải cùng kho Nếu phát sinh chi phí thu mua cần phân bổ chi phí cho từngthứ vật t, hàng hoá để làm căn cứ tính giá vốn xuất kho Để tạo điều kiện thuậnlợi cho việc nhập các nghiệp vụ nhập vật t, hàng hoá cần thiết phải xây dựngdanh mục chi tiết các chứng từ nhập vật t, hàng hoá nh phiếu nhập vật t, phiếunhập vật liệu nhập khẩu Yêu cầu đối với chơng trình là không chỉ quản lý đợcvật t hàng hoá nhập kho mà còn phải tổng hợp các nghiệp vụ nhập để trình bầytrên tờ khai thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Bên cạnh đó để tăng cờng tính tựđộng hoá khi nhập dữ liệu, chơng trình phải tự động tính TGTGT khi nhập giámua, mức thuế xuất thuế GTGT và điền vào bút toán.
Đối với các nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá thì chơng trình phải tự độngtính đợc giá vốn xuất kho Theo quy định giá vốn xuất kho của vật t, hàng hoáxuất kho có thể đợc tính bằng một trong các phơng pháp: thực tế đích danh, bình
Trang 19quân gia quyền, nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc Vật t xuất kho có thểxuất cho quản lý, hoặc cho các mục đích khác nhng thông thờng là xuất cho sảnxuất và giá trị vật t xuất kho để sản xuất cấu thành nên chi phí vật liệu Do đókhi xuất kho vật t cần thiết chọn chứng từ cho phù hợp, thờng thiết kế chứng từlà phiếu xuất cho sản xuất Khi đó, chứng từ này đã đặt sẵn giá trị là ghi Nợ TK621, Có TK 152, kế toán chỉ cần nhập số chứng từ phiếu xuất, tên vật t, số lợng,tên kho, chơng trình sẽ thông báo số lợng tồn kho ở mỗi kho có đủ xuất haykhông và tính ra giá vốn để điền vào bút toán Tuy nhiên cũng có thể chơng trìnhsẽ tính và điền ngay trị giá vốn vật t xuất kho nhng có thể cha tính ngay mà phảitính lại giá vốn Cần lu ý chi phí vật liệu là khoản chi phí trực tiếp tính cho đối t-ợng để tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục tạo điều kiện thuận lợi cho việctính giá thành
Đối với vật t hàng hoá xuất bán, ngoài việc phản ánh doanh thu còn phảiphản ánh giá vốn hàng xuất bán Do đó cần thiết kế chứng từ phù hợp với hoạtđộng này Có thể cho phép chứng từ hoá đơn bán hàng đặt sẵn bút toán phán ánhgiá vốn đi kèm để khi phản ánh doanh thu thì chơng trình đồng thời lu thông tinvề giá vốn hàng bán Nhng bút toán phản ánh giá vốn có thể tính và phản ánhngay, có thể cha tính ngay vào giá vốn mà cuối tháng tính lại, mặc dù số lợng đãgiảm Các chứng từ thờng đợc thiết kế để phản ánh nghiệp vụ xuất vật t nh: phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật t cho sản xuất Nếu ở danhmục vật t, hàng hoá đã nhập giá bán, mức thuế suất thuế GTGT thì chơng trìnhsẽ tự động điền giá bán vào bút toán phản ánh doanh thu, tính thuế GTGT đầu rađể phản ánh và đa lên bảng kê chứng từ hàng hoá bán ra
Nh vậy, đối với phần hành kế toán vật t hàng hoá chơng trình kế toán phảicho phép theo dõi từng lần nhập, chi phí thu mua phân bổ cho hàng nhập, đồngthời cho biết số lợng hàng tồn kho khi xuất và tính giá vốn của hàng xuất đểphản ánh bút toán giá vốn cùng với các bút toán khác Các sổ sách báo cáo cóthể xem nh: sổ chi tiết, thẻ kho, bảng kê nhập, báo cáo nhập xuất tồn Với việcáp dụng phần mềm kế toán, cho phép kế toán có thể biết số lợng tồn kho củatừng vật t, hàng hoá theo từng kho tại bất kỳ thời điểm, giúp cho việc quản lý vàdự trữ phù hợp với kế hoạch xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 20Chơng 2
Tình hình thực tế tổ chức kế toán NVL tại Công ty cổ phần kỹ thuật ELCOM
2.1 Đặc điểm và tình hình chung của Công ty CPKTELCOM
Tên gọi: Công ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM
Địa điểm: Số 18 Nguyễn Chí Thanh - Quận Ba đình - Hà Nội.Điện thoại: 84.4 8 359 359 - Fax: 84.4 8 355 884
Tài khoản: 311.115.251348.630.0
Tại Ngân hàng: Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM thuộc Công ty Cổ phần Đầu t pháttriển Công nghệ Điện tử - Viễn Thông đợc thành lập theo quyết định số:0103009821 ngày 04/11/2005 của Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch vàđầu t Thành phố Hà Nội Là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực điện tử, viễnthông và công nghệ thông tin tại Việt Nam ELCOM mang tới cho khách hàngcác sản phẩm độc đáo, giải pháp toàn diện và dịch vụ hoàn hảo.
Công ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM nghiên cứu các công nghệ, sản xuấtcác sản phẩm phần mềm và tích hợp với các dòng sản phẩm Mobile ValueAdded Service, CTI – Computer and Telephone Integration Bên cạnh đóELCOM phát triển mạnh công nghệ và sản phẩm Điện tử điều khiển, giám sát vàđo lờng, điều khiển trong công nghiệp, cảm biến Sensor cùng với sản phẩmtruyền thống chuyên sản xuất các loại sản phẩm Đèn giao thông
Với bề dầy nhiều năm sản xuất gia công các loại Đèn giao thông, sảnphẩm của Công ty phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng và chất lợngngày càng đợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng.
Hiện nay nớc ta đang bớc chân dần vào các tổ chức kinh tế khu vực và thếgiới, các chính sách quản lý kinh tế xã hội của nhà nớc đang dần đợc hoàn thiện,Công ty nói riêng và toàn bộ các doanh nghiệp nói chung đang gặp rất nhiềukhó khăn Công ty hiểu và nắm bắt đợc một số lợi thế trớc mắt, vì thế để pháthuy sản xuất trong năm 2006 Công ty đã xây dựng thêm một Phân xởng với dâytruyền công nghệ mới sản xuất sản phẩm Cột Composite và đã đa vào hoạt độngvà sản xuất cuối năm 2006 Nhờ vậy mà Công ty cũng đã nâng cao mức sốngcủa CBCNV trong toàn Công ty Mặc dù là ngay sau khi dây truyền công nghệmới đa vào hoạt động Công ty đã gặp phải khó khăn trong chính sách quản lýcủa nhà nớc nhng Công ty đã rẽ hớng tìm kiếm thị trờng riêng của mình, không
Trang 21chỉ sản xuất những sản phẩm phục vụ cho thi công các công trình mà còn sảnxuất những sản phẩm để bán ra ngoài thị trờng… NVL chính dùng vào sản xuấtVới mục tiêu nâng cao doanhthu của toàn Công ty và góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc.
Một số chỉ tiêu thực hiện đợc qua những năm gần đây:
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý ở Công ty Cổ phần Kỹ thuậtELCOM
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận nh sau:
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp, quản lý cán bộ công
nhân viên, phổ biến hớng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ củaĐảng và nhà nớc đối với CBCNV.
* Tham mu nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty * Theo dõi việc thực hiện các nội quy, chế độ của Công ty
* Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao động.
* Giải quyết chế độ nghỉ đối với ngời lao động: nghỉ hu, nghỉ mất sức, ốmđau, thai sản… NVL chính dùng vào sản xuất
* Theo dõi bố trí đội ngũ lao động trong Công ty , đảm bảo sử dụng có hiệuquả nhất đội ngũ lao động hiện có.
Ban bảo vệ:
* Chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện các quy định về an toàn lao động.* Chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản, thiết bị vật t trong Công ty * Xây dựng các phơng án bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
Trang 22* Lắp đặt các thiết bị điện, thiết bị điều khiển tự động hoá các công trình
* Phối hợp với các nhóm trong phòng nghiên cứu, cập nhật các công nghệ,
thiết bị hiện đại, tiên tiến trong lĩnh vực tự động hoá và ứng dụng các công nghệ,thiết bị mới vào các dự án.
* Quản lý, theo dõi và phát triển các khách hàng do phòng quản lý
Phòng Th ơng mại:
* Thực hiện các hợp đồng, đơn đặt hàng nội bộ Elcom và trong nớc: Lập hợpđồng, quản lý, theo các hợp đồng, quản lý, theo dõi các hợp đồng, đơn đặt hàngnội bộ Elcom Mua trang thiết bị, dụng cụ cần thiết bị cho các Phòng Điện tử, Tựđộng hoá
* Hỗ trợ việc liên hệ với đối tác trong nớc và quốc tế với đối tác trong nớc vàquốc tế, thực hiện các dự án
* Hỗ trợ lập dự toán cho các dự án, lập dự trù sản xuất đơn hàng theo yêu cầucủa phòng điện tử, tự động hoá
Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc trong Công ty gồm:
* Giám đốc: là ngời đại diện trớc pháp luật của Công ty chịu trách nhiệmtrớc cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc có quyền cao nhất ở Công ty Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng hay kỷ luật phó giám đốc hoặc kế toán trởng Giám đốc cóquyền bổ nhiệm và miễn nhiệm đối với CBCNV trong Công ty theo quy địnhcủa pháp luật Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty vàtrực tiếp phụ trách quản lý các bộ phận sau: Phòng tổ chức hành chính, Ban bảovệ, Trởng ban thi đua khen thởng, Chủ tịch hội đồng kỷ luật, Trởng ban quyhoạch cán bộ và đào tạo.
Trang 23* Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt kỹ thuật côngnghệ chỉ đạo sản xuất thực hiện theo kế hoạch của Công ty theo định kỳ màCông ty đã đề ra Chỉ đạo công tác tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới, xâydựng các định mức chỉ tiêu về khoa học kỹ thuật cho từng sản phẩm Nghiên cứuchỉ đạo xây dựng các phơng án đầu t chiều sâu và định hớng chiến lợc cho sảnphẩm của Công ty
* Phó giám đốc kinh doanh: Thu thập, đánh giá, xác lập các thông tin vềyêu cầu của sản phẩm, của thị trờng, khách hàng Tổ chức, lập các chơng trình,tài liệu phục vụ công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm công nghệ năng lực vàthơng hiệu hình ảnh của Công ty
* Phân xởng sản xuất có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch chỉ đạo của cấp trên và thực hiện đúng nhiệm vụ cũng nh chức năng của các bộ phận trong từng Xởng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty CPKT ELCOM nh sau:
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty có những bộ phận chính sau:
+ Xởng Điện tử: Chuyên sản xuất sản phẩm Đèn giao thông - sản phẩmtruyền thống của Công ty
+ Xởng Composite: Chuyên sản xuất sản phẩm Cột Composite.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đèn giao thông của Xởng
Điện tử
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh
Phòng Kỹ thuật
Phòng Điện và Tự động
X ởng Composite, X ởng Điện
Phòng Kế hoạch
Vật t
Phòng Th ơng
Phòng tài chính
kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Trang 24Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Cột Composite của Xởng
Nguyên vật liệu Gia công cơ khí Kiểm tra sơ bộ
Rửa mạchKCS
Lắp rápThành
Phẩm
Nguyên vật liệu đầu vào
Kiểm tra nguyên liệu đầu vào
Thiết kế khuôn mẫu để sản xuất
Chế tạo khuônXây dựng
công thức chuẩn cho sản phẩm cột đèn và
vỏ đèn
Chống dính khuônPhun Gelcoat
Gia công sản phẩm
Tháo khuôn
Hoàn thiện sản phẩmKiểm tra sản phẩm
Trang 26Giới thiệu một số mặt hàng chủ yếu trong Công ty
Công ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM có hai phân xởng sản xuất, mỗi phânxởng sản xuất một loại sản phẩm với công nghệ sản xuất là khác nhau Cụ thểnh sau:
Xởng Điện tử sản xuất sản phẩm Đèn Giao thông và Tủ Điều khiển gồmcác loại sau:
* Đèn giao thông:
- Đèn chữ thập D300 E37-TC31, E37-TC32- Đèn đếm lùi D300 E37-TL31, E37-TL32- Đèn đi bộ D300 E37-TB31
- Đèn phơng tiện 3 mầu D300 E37-TP31, E37-TP32, E37-TP33- Đèn phơng tiện 3 mầu D300 Mũi tên Xanh, Vàng, Đỏ E37-TA31- Đèn phơng tiện D200 Mũi tên xanh E37-TA21
* Tủ điều khiển:
- Tủ điều khiển đèn tín hiệu giao thông 2 pha ( TCELC2P )- Tủ điều khiển đèn tín hiệu giao thông 3 pha ( TCELC3P )- Tủ điều khiển đèn tín hiệu giao thông 4 pha ( TCELC4P )- Tủ điều khiển đèn tín hiệu giao thông 5 pha ( TCELC5P )Ngoài ra Xởng Điện tử còn sản xuất một số Module đèn nh:
- Module đèn phơng tiện D300 MP3X, MP3V, MP3Đ, MA3X, E37-MA3V, E37-MA3Đ
- Module đèn phơng tiện D200 E37-MP2X, E37-MP2V, E37-MP2Đ, E37-MA2X
E37 Module đèn chữ thập D300 E37E37 MC31, D200 E37E37 MC21- Module đèn đếm lùi D300 E37-ML31, E37-ML32
- Module đèn đi bộ xanh, đỏ D300 E37-MB31
- Module đèn đi bộ xanh D200 E37-MB21, E37-MB22- Module đèn đi bộ đỏ D200 E37-MB23, E37-MB24- Module đèn nhắc lại D100x500 E37-MN11
Xởng Composite sản xuất sản phẩm gồm:
+ Cột đèn giao thông+ Vỏ đèn giao thông+ Vỏ tủ điện
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật ELCOM
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Kế toán tr ởng, kế toán tổng
hợp và tính giá thành
Kế toán thanh toán, kế
Kếtoán NVL,
Kế toán tiền l ơng
Kế toán tiêu thụThủ
quỹ
Trang 27Trong đó nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán nh sau:
• Kế toán trởng: phụ trách phòng kế toán thống kê, quản lý điều hành toàn
bộ hạch toán sản xuất kinh doanh của toàn Công ty và tính giá thành sản phẩm.Kế toán trởng có nhiệm vụ thờng xuyên giám sát kiểm tra các khâu hạch toán,căn cứ vào hợp đồng kinh tế mua bán, đối chiếu, kiểm tra, ký xác nhận hoá đơnđầu vào của toàn Công ty , ký phiếu thu chi khi có lệnh của giám đốc Cuốitháng kiểm tra số liệu báo cáo quyết toán nội bộ, báo cáo thống kê, kiểm tra kýduyệt chi lơng, chi BHXH Tập hợp NKCT, các bảng kê, bảng phân bổ của cáckhâu tổng hợp chi phí và tính giá thành Xác định số d của từng tài khoản, lênbảng tổng kết tài sản, bảng xác định kết quả sản xuất kinh doanh cho toàn Côngty Cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho giám đốc, tham mu cho giám đốcvề tài chính Kết thúc năm tài chính lên Báo cáo tài chính.
• Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản: TK111,TK112,
TK 141, TK 133, TK 138, TK 331, TK 341, TK 338 Tập hợp số liệu trên cácNKCT, bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, đôn đốc các kế toán phụ trách quyếttoán Xởng Điện tử, Xởng Composite, tập hợp nhập xuất thành phẩm trong thánglàm báo cáo thống kê tháng.
• Kế toán tiền lơng, BHXH: có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản sau:
TK334, TK3382, TK 3383, TK 3384 hàng tháng tập hợp năng suất, bảng chấmcông của từng XN, căn cứ vào định mức đơn giá do giám đốc ký duyệt trả lơngcho CBCNV.
• Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
nguyên vật liệu, phụ trách theo dõi tài khoản: TK152, TK153, TK 331,TK133 hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập xuất nguyên vật liệu hạch toán phânbổ cho từng đối tợng sử dụng, lên bảng kê nhập, phân loại nguyên vật liệu củatừng Xởng cuối quý lên bảng kê số 3, xác định số nguyên vật liệu tồn cuối quýcủa từng Xởng và của toàn Công ty Cứ 6 tháng lại lập báo cáo kiểm kê kho.
• Kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ quản lý theo dõi tài khoản: TK511,
Trang 28tiêu thụ thành phẩm, hàng tháng tổng hợp số liệu tiêu thụ của toàn Công ty lênbảng kê số 11 Cuối tháng có nhiệm vụ tập hợp doanh thu, chi phí, thành phẩmnhập kho của Xởng Điện tử, Xởng Composite và lập báo cáo quyết toán cho cảdoanh nghiệp
• Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại Công ty Hàng ngày căn cứ
vào hoá đơn bán hàng viết phiếu thu tiền, căn cứ vào phiếu chi có đầy đủ chữ kýcủa giám đốc, kế toán trởng, thủ quỹ chi tiền mặt Thờng xuyên vài ngày đốichiếu kiểm tra quỹ với kế toán thanh toán Quản lý chứng từ thu chi và giữ condấu
Ngoài các công việc đã đợc phân công cụ thể trên các nhân viên trongphòng kế toán có nhiệm vụ hỗ trợ nhau trong công việc chung của phòng
2.1.3.2 Một số đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, chế độ hiện hành củanhà nớc mà công tác tổ chức kế toán tại Công ty CPKT ELCOM có những đặcđiểm sau:
• Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15 QĐ/BTC ngày 20/03/2006của Bộ Tài Chính cùng các chuẩn mực kế toán và các thông t của nhà nớc banhành.
• Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
• Phơng pháp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ.• Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/N đến 31/12/N.
• Xác định giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp giá bình quân gia quyềnđợc tính vào thời điểm cuối kỳ, giá vốn hàng bán là giá trị thực tế dựa trên nhữngchi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất tính vào giá thành sản phẩm.
• Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng là VNĐ, nếu có nghiệp vụ liên quan đếnngoại tệ thì đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá ngân hàng công bố tại thời điểmhạch toán.
• Hình thức kế toán hiện nay đang áp dụng là nhật ký chứng từ Trong quátrình thực hiện kế toán tại Công ty không sử dụng toàn bộ các NKCT, bảng kê,bảng phân bổ, sổ chi tiết mà chỉ sử dụng một số loại gắn liền với các nghiệp vụphát sinh tại Công ty nhng vẫn đảm bảo các yêu cầu về kế toán.
• Phơng pháp tính khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng
• Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán
2.2 Tình hình tổ chức kế toán NVL tại Công ty CPKTELCOM
2.2.1 Đặc điểm và tình hình cung cấp NVL ở Công ty CPKT ELCOM
Trang 29Với hai dây truyền công nghệ sản xuất khác nhau, sản phẩm của Công tyđa dạng và phong phú do đó trong quá trình sản xuất của mình Công ty đã sửdụng nhiều loại nguyên vật liệu hết sức đa dạng và phong phú, có giá trị cao nh:Module, Mạch đèn chỉ thị, Mạch Điều khiển, Mạch in, Nguồn Meanwell
Những loại NVL có tính chất vật lý không giống nhau vì vậy mà công tácquản lý NVL trong Công ty gặp không ít khó khăn Do thời gian thực tập tạiCông ty là hạn chế nên trong phạm vi chuyên đề này em xin trình bầy công táctổ chức kế toán NVL tại Xởng Điện tử
Kế hoạch thu mua NVL tại Công ty CPKT ELCOM dựa trên kế hoạch(do phòng kế hoạch lập) và định mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm.Do vậy mà hàng tháng (quý) căn cứ vào khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,khả năng cung ứng vật t trên thị trờng, phòng vật t tiến hành thu mua vật t đểphục vụ kịp thời cho sản xuất Do đó Công ty chỉ dự trữ NVL ở mức tối thiểucho phép trong giới hạn vốn của Công ty Những NVL chính (chủ yếu) đ ợc tiếnhành thu mua theo hợp đồng với ngời bán (nhà cung cấp), còn một số NVL phụCông ty đi mua tại các cửa hàng bán lẻ trong nớc.
Trong Công ty sử dụng tất cả các phơng thức thanh toán cho ngời bán ng phổ biến nhất vẫn là phơng thức mua hàng trả chậm, và trả tiền ngay đối vớivật t mua lẻ
nh-Việc thu mua NVL trong Công ty có yêu cầu nhà cung cấp phải có đầyđủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ làm căn cứ nh hoá đơn GTGT hay giấy biênnhận đối với một số vật t mua lẻ bên ngoài của chủ cửa hàng, đơn vị bán hàng… NVL chính dùng vào sản xuấtđể góp phần tích cực vào công tác quản lý NVL nói riêng và quản lý sản xuấtkinh doanh của Công ty nói chung.
Số lợng NVL mua về sẽ ảnh hởng trực tiếp đến số lợng sản phẩm sản xuấtra, khâu thu mua NVL sẽ ảnh hởng đến giá thành và lợi nhuận của Công ty Cònvấn đề bảo quản NVL tại kho cũng tác động không nhỏ đến chất lợng sản phẩmsản xuất ra và gián tiếp ảnh hởng đến lợi nhuận và uy tín lâu dài của Công ty Vìthế tổ chức kho tàng để bảo quản tốt NVL là việc làm cần thiết và không thểthiếu đợc ở mỗi doanh nghiệp Công ty CPKT ELCOM đã nắm bắt đợc đặcđiểm NVL của mình là khá phức tạp nên cũng đã xây dựng hệ thống kho tàngbến bãi nh sau:
Tại Xởng Điện tử có 2 kho: kho thơng phẩm và kho bán thành phẩm,thành phẩm
Tại Xởng Composite có 2 kho: kho NVL và kho thành phẩm
NVL nhập, xuất kho của Công ty đợc tiến hành theo kế hoạch vật t