NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

56 908 2
NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ

Trang 1

mục lục Lời nói đầu

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ

PHẦN II : NỘI DUNG CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CễNG TY Cễ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ

I: Cơ sở lý luận chung về kế toán bán hàng

II: Nhiệm vụ kế toán và Nội dung tổ chức kế toán bán hàng

1 Công tác tổ chức quản lý chung về hàng hoá2 Các thủ tục nhập xuất kho và chứng từ kế toán3 Kế toán chi tiết hàng hoá

4 Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho hàng hoá tại Công ty Hồng Hà

D Kế toán tiêu thụ hàng hoá

Phần III:Kết luận

Lời nói đầu

Nhân loại chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - Thế kỷ có những thay đổi sâu sắc về các hình thái kinh tế chính trị - Thế kỷ của sự bùng nổ về khoa học, công nghệ mà đỉnh cao là kỹ thuật năng lợng, nguyên tử, điện tử tin học Đặc biệt là trong thời gian qua sau khi các nớc XHCN ở Đông Âu tan vỡ - xu

Trang 2

thế đối đầu giữa các quốc gia giảm dần và nhờng chỗ cho xu hớng đối thoại hợp tác kinh tế Đó chính là nhân tố tích cực thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế trên toàn thế giới nhất là các quốc gia chậm phát triển.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của toàn nhân loại, dân tộc ta dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đang từng ngày, từng giờ khắc phục mọi khó khăn, quyết tâm hoàn thành đổi mới nền kinh tế đất nớc, nhằm nhanh chóng phát triển nền kinh tế Việt Nam sớm hoà nhập cùng nền kinh tế các quốc gia trong khu vực.

Thực tế sau nhiều năm thực hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đến nay, bộ mặt của nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn và trở thành một nền kinh tế có tốc độ phát triển cao.

Tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp Ngoài việc liên quan tới công tác quản trị doanh nghiệp nó còn ảnh hởng tới nguồn tài chính quốc gia: Thuế, các khoản nộp ngân sách khác

Kế toán là một môn khoa học quản lý, là kỹ thuật ghi chép, phân loại, tập hợp cung cấp số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp và giúp nhà quản lý đa ra các quyết định thích hợp Hạch toán kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, là quá trình quan sát và ghi nhận, hệ thống hoá và xử lý các hiện tợng kinh tế phát sinh trên góc độ tiền tệ, hạch toán kế toán trong quản lý hoạt động của doanh nghiệp chỉ thực hiện tốt khi công tác kế toán đợc tổ chức khoa học và hợp lý.

Để quản lý đợc tốt nghiệp vụ bán hàng thì kế toán với t cách là một công cụ quản lý kinh tế cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình

hình mới Trong thời gian học tập tại trờng và thực tập tại công ty CP ĐT KT

Hồng Hà, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác bán

hàng, tôi chọn đề tài: “Tổ chức kế toán bán hàng

Đề tài này đ ợc chia làm 3 phần

Phần I : Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc của đơn vị

PHần II :Nội dung chớnh của cụng tỏc kế toỏn bỏn hàng tại cụng ty CP ĐT KT Hồng Hà

Phần III :Kết Luận

Trong điều kiờn nghiờn cứu cũng nhiều hạn chế về sự hiểu biết xong với quyết tõm em đó hoàn thiện bỏo cao thực tập này nhưng khụng thể trỏnh khỏi nhũng thiếu sút, em rất mong nhận được sự giỳp đỡ chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo trong nhà trường cựng cỏc cụ chỳ trong cụng ty Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà đó giỳp em hoàn thành bỏo cỏo này

H N i , ng yà Nội , ngày… ội , ngày… à Nội , ngày… … thỏng… ăm 2009.n m 2009

Sinh viờn

Trang 3

V Th Hi pũ Thị Hiệpị Hiệpệp

Trang 4

Phần I : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁCKẾ TOÁN BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY

-0O0 -

(482 Minh Khai - Hai B Trà Nội , ngày… ưng - Hà Nội)ng - H N i)à Nội , ngày… ội , ngày…

I Tình hình thực tế của Công ty CP ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế HồngHà.

1.1.1 Đặc điểm cơ bản:

Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất những năm cuối thế kỉ XX - đầu thếkỷ XXI đã đem lại viễn cảnh to lớn thúc đẩy tiến độ khoa học kỹ thuật tạo khảnăng khai thác toàn diện những tiềm năng thế lực tài chính của con ngời Ngàynay ở các nớc phát triển ngời ta buộc phải thừa nhận vai trò ngày càng cao củayếu tố công nghiệp trong sản suất cũng nh trong mọi mục tiêu mọi hoạt động củaxã hội.

Trong hoạt động kinh tế ngời ta thấy sự chuyển biến thông số từ bên ngoàisang những vấn đề bên trong con ngời, liên quan đến hoạt động hiểu biết bêntrong con ngời Những hoạt động sáng tạo không ngừng nâng cao, những hìnhthức sử dụng linh hoạt nguồn tiềm năng của con ngời Kết hợp sự nỗ lực chungcủa quần chúng nhân dân, quan tâm đến các yếu tố văn minh xã hội Chất lợng -hiệu quả trong công việc là vấn đề quan tâm của nhà sản xuất.

Nắm bắt đợc yếu tố quan trọng về hệ thống tiền mặt về nguồn nhân lực, nhàkinh doanh còn phải biết phân tích, xây dựng các kế hoạch trong tuơng lai củadoanh nghiệp Xác định xu thế phát triển của xã hội cũng như nhu cầu của xã hộitạo bàn đẩy phát triển doanh nghiệp trong tương lai.

Thép xây dựng nói riêng và mặt hàng kim khí nói chung là một ngành côngnghiệp mũi nhọn của Việt Nam nó gắn liền với nhu cầu không thể thiếu của mộtđất nớc đang trên đà phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.Những năm gần đây, ngành công nghiệp Việt Nam nói chung đã có sự phát triểnđáng kể trong đó thép xây dựng đã trở thành một trong những ngành công nghiệpmũi nhọn trong quá trình xây dựng đất nớc cũng nh trong xuất khẩu.

Trang 5

Căn cứ vào nghị quyết TW VII về đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, xâydựng các chính sách thu hút đầu tư, nghị quyết của thờng vụ huyện uỷ, uỷ bannhân dân huyện Gia Lâm về khai thác triệt để mọi tiềm năng, ngành nghề vốn cóđẩy mạnh sự phát triển kế toán trên địa bàn.

Căn cứ vào yêu cầu thực tế của đất nước ban lãnh đạo Công ty Kim Khí HồngHà đã họp đa ra nghị quyết sáng lập Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà dohai sáng lập viên là : Nguyễn Nhị Hà và Lã Hồng Tuynh Ngày 10 tháng 02 năm1996

Căn cứ tờ trình của ban lãnh đạo Công ty Hồng Hà về việc thành lập Công ty,các nội dung khoản mục mà Công ty Hồng Hà đã trình tới UBND huyện thành phốHà Nội.

Căn cứ vào tình hình của mặt hàng thép và thành tựu mà ngành thép Việt Namđã đạt được trong những năm qua cũng như khả năng nhu cầu phát triển mạnhmẽ hơn nữa trong thời gian tới.

việc thành lập Công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà.

Được sự giúp đỡ to lớn của Tổng Công ty thép Việt Nam, Công ty thép Việt úc,Công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà đã chính thức đi vào hoạt động Mặt hàng chủyếu là kinh doanh thép xây dựng Trụ sở chính khu công nghiệp Sài Đồng - GiaLâm - Hà Nội.

Mã số thuế : HH/33433876 - HNSố đăng ký kinh doanh :

Số vốn ban dầu 900.000.000VNĐ (Chín trăm triệu Việt Nam đồng) diện tích đấtđầu tư ban đầu là 2120m2.

Thị trường chủ yếu là thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Biểu số 01: Một số chỉ tiêu cơ bản của Công Ty CPĐTKT Hồng Hà

Trang 6

4Thu nhập BQ/tháng1.300.000

(nguồn:Phòng kế toán)

1.2 Chức năng , Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.

Trong nền kinh tế thị trường, mục đích cuối cùng và quan trọng nhất đối vớimỗi doanh nghiệp đó là lợi nhuận.

Làm sao để chi phí là cực tiểu, doanh thu là cực đại, đặc biệt đối với Công tyHồng Hà, một doanh nghiệp tư nhân thì nhiệm vụ quan trọng nhất là xuyên suốtquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là thực hiện nghiêm túc cácchế độ hạch toán kế toán Sử dụng hiệu quả và hợp lý nguồn lao động, tài sản vậttư

Đó chính là tiêu chí đảm bảo hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Thực hiện triệt để đảm bảo toàn duy trì và pháttế, bảo hiểm xã hội, an toàn bảohộ lao động đối với toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

Hoàn thiện và kiện toàn cơ cấu tổ chức nâng cao năng lực quản lý của lãnh đạotrởng các đơn vị trong quá trình điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Một nhiệm vụ không kém phần quan trọng mà ban lãnh đạo công ty Hồng Hà đềra và quản lý nguồn tiền mặt sao cho có hiệu quả nhất, góp phần làm tăng nguồnkinh tế tăng năng xuất lao động, từ đó nâng cao đời sống vật chất tinh thần và cácquỹ phúc lợi xã hội, đồng thời thu hút nhân tài phát triển trong hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Chấp hành tốt các chính sách chế độ Nhà nước Luật doanh nghiệp, thựchiện đầy đủ các chính sách chế độ Nhà nước tạo uy tín đối với khách hàng, ápdụng tiến độ khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào thực tiễn sản xuất kinhdoanh của Công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hồng Hà trong những nămqua.

Ngày nay, trong sự phát triển không ngừng của khoa học Ngày nay, trong sựphát triển không ngừng của khoa học trường và hợp với tình hình kinh tế của xãhội Công ty Hồng Hà , sau chín năm xây dựng và trưởng thành thời gian ấykhông phải là dài cho bất cứ một doanh nghiệp nào dám tự vươn lên khẳng định

Trang 7

mình trong quy luật khắc nghiệt của cơ chế thị trường Công ty Hồng Hà vẫnkhông ngừng lớn mạnh và ngày càng phát triển Bên cạnh một số nhà máy théplớn như: Thái Nguyên, Hải Phòng thì một số nhà máy mới cũng đợc xây dựngnhư: Hoà Phát, Việt ý, Việt Hàn Mặc dù các doanh nghiệp đều có chiến lược vềthị trờng khác nhau, song Công ty Hồng Hà vẫn tạo cho mình một chỗ đứngvững chắc trên thị trường thép Việt Nam.

Chính sự cạnh tranh gay gắt này là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các doanhnghiệp phải có nhiều khâu sản xuất kinh doanh phù hợp, luôn thay đổi thiết bịcông nghệ, nâng cao tay nghề để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt.

Chính vì vậy, năm 2003 Công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà đã họp bànquyết định xây dựng nhà máy gạch Hoàng Văn Thụ đến tháng 10 năm 2004 đivào hoạt động và mang lại hiệu quả đáng khả quan.

Tính đến đầu năm 2009, lực lượng lao động của Công ty số lao động là 338 ời, số lao động nữ là 96 người chiếm 28% lao động, số lao động nam là 242 ngư-ời chiếm 72% lao động Qua số liệu trên ta thấy số lao động nam chiếm phần lớntrong tổng số lao động của công ty.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

a Cơ cấu bộ máy quản lý:

Mô hình tổ chức doanh nghiệp công ty Hồng Hà(sơ đồ 1)

Đứng đầu công ty là hội động quản trị ( hội đồng thành viên), chủ tịch hội đồngquản trị do hội đồng thành viên bầu ra.

- Ban giám đốc, các văn phòng, phòng ban Mỗi bộ phận đều có chức năngnhiệm vụ của mình để thực hiện có hiệu quả.

Trang 8

+ Giám đốc công ty phụ trách chung, chịu trách nhiệm về hoạt động và sản xuấtkinh doanh của công ty thực hiện hạch toán kinh doanh theo đúng quy định của luậttài chính.

Phó giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanhtrong công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đượcGiám đốc phân công và uỷ quyền.

Phụ trách thương mại và các hoạt động kinh doanh của C.ty thực hiện việcnghiên cứu chiến lược thị trờng và định hướng bán hàng Chỉ đạo các hoạt độngvề tài chính và hạch toán kế toán của C.ty Lập kế hoạch định kỳ các báo về nhucầu mua hàng, tình hình cung ứng tiêu thụ hàng hóa Quản lý các kho hàng vàcác hoạt động xuất nhập hàng hóa hàng ngày theo quy định Chịu trách nhiệmquản lý các tài sản thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng Thu thập các thông tinvà tình hình thị trờng và dự báo tình hình thị trường để tập lập các kế hoạch sảnxuất định kỳ.

Có nhiệm vụ lập và quản lý kế hoạch, chi phí tài chính doanh nghiệp hướngdẫn và kiểm tra việc sử dụng vốn.

Phân tích tình hình tài chính và kết quả tài chính của doanh nghiệp.

Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán kiểm tra và thực hiện chế độ tàichính các đội sản xuất thuộc Công ty thực hiện các phần hàn kế toán từ yếu tốđầu vào, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đến tiêu thụ sảnphẩm và thu tiền lập gửi báo cáo quyết toán định kỳ, quản lý luư trữ chứng từ kếtoán thống kê của doanh nghiệp.

Quản lý các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo nhân lực tiền lương, antoàn lao động, bảo hiểm xã hội, công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật, công tácan ninh chính trị nội bộ trong toàn công ty.

Lập kế hoạch và phơng hướng về công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệpvụ cho cán bộ công nhân viên toàn công ty Phối hợp với công ty tổ chức kiểmtra sử dụng và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động.

Trang 9

Trực tiếp tham mưu cho Giám đốc về công tác tuyển dụng cán bộ công nhânviên, theo yêu cầu nhiệm vụ và sản xuất kinh doanh trực tiếp giải quyết các thủtục về hợp đồng lao động Quản lý hồ sơ cá nhân năng lực bổ nhiệm, miễn nhiệmcán bộ trong doanh nghiệp theo quy định được phân cấp quản lý của nhà nước Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và lãnh đạo công tyvề lĩnh vực công việc theo phần hành của mình, do phòng phụ trách và đượcquyền phân công điều hành đối với cán bộ chuyên viên, nhân viên phòng mìnhnhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

3.Tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà tổ chức công tác kế toán theo hình thứctập trung theo hình thức toàn bộ chứng từ kế toán đợc sử lý tổng hợp tại phòngkế toán của công ty tại các đội Chỉ có kế toán viên làm nhiệm vụ thu nhậpchứng từ hạch toán ban đầu kiểm tra chứng từ, lập bảng kê và gửi về phòng kếtoán Công ty để hạch toán và ghi sổ kế toán Như vậy tại các đội, chỉ ghi sổ kếtoán mà không ghi sổ tổng hợp.phòng kế toán của cụng ty tiến hành nhận chứngtừ của các đơn vị phụ thuộc gửi về, ghi sổ kế toán và lập báo cáo.

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty(sơ đồ 2)

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

- Mọi quyết định, mọi thông tin về kinh tế, kỹ thuật của công ty đều được bànbạc và thống nhất với kế toán trưởng và kế toán.

Đối với Công ty CP Đầu Tư Kinh Tế Hồng Hà thì Công ty tổ chức như sau: * Kế toán trưởng:

Trang 10

- Chịu trách nhiệm điều hành chung mọi công việc văn phòng kế toán, cótrách nhiệm thực hiện chế độ thể lệ của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.

- Giúp TGĐ tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê ,thông tinkinh tế kiểm soát tình hình tai chính của công ty.

* Kế toán thanh toán, công nợ:

- Lập các chứng từ thu chi tiền mặt, thủ tục vay trả hàng ngày, quản lý khovật tư làm thủ tục xuất nhập kho vật tư căn cứ vào các lệnh sản xuất phiếu, yêucầu các vật tư thanh toán các chi phí phát sinh.

- Giúp trưởng phòng kế toán thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ thanh toáncủa đơn vị lập phiếu thu-chi, chứng từ thanh toán khác hàng ngày Theo dõi tổnghợp và chi tiết việc thanh toán theo mặt hàng theo nhà cung cấp và hợp đồngkinh tế cụ thể

- Theo dõi phát sinh, số dư tức thời và số d cuối kỳ của các khoản phảithanh toán với các tổ chức tín dụng, thanh toán với ngân hàng và các khoản bảohiểm xã hội – y tế …

- Kiểm tra, đối chiếu các số phát sinh trong ngày, tháng, năm * Kế toán vật tư:

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trởng phòng kế toán theo dõi tình hình nhậpxuất tồn kho vật tư phụ tùng, hạch toán chi phí vật liệu vào giá thành vật tư hànghoá.

* Kế toán tổng hợp:

- Giúp kế toán trưởng theo dõi tiền lương, BHXH Phân phối tiền lương chocán bộ công nhân viên Công ty, duyệt và thanh toán tiền BHXH.

- Thực hiện việc ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến độngcủa TSCĐ cả về số lượng và giá trị, trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho

Trang 11

* H×nh thøc kÕ to¸n mµ doanh nghiÖp ®ang ¸p dông lµ h×nh thøc - NhËt kýchøng tõ

(sơ đồ 3)

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đựoc kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc bảng kê,sổ chi tiết có liên quan.

Đối chiếu các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiêù lần hoặc mangtính chất phân bổ,các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân bổ vào cácbảng kê Nhật ký – Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê,sổ chi tiết thì căncứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê,cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký –Chứng từ

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra đối chiếusố liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết ,bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực tiếpvào sổ cái.

- Đối với chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trựctiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ,thẻ kế toán chi tiết và căncứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo tong tàikhoản để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ,Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

Đặc trưng cơ bản của hình thức NKCT:

Đây là hình thức kế toán mới ra đời trên cơ sở vận dụng các uư nhựơc điểmcủa các hình thức kế toán khác, hình thức kế toán NKCT đợc áp dụng có hiệuquả tại các doanh nghiệp có quy mô lớn trên địa bàn hoạt động phân tán trình độnghiệp vụ cao chế độ quản lý tương đối ổn định Vì thế hình thức này rất phù hợpvới công ty CP Đầu T Kinh Tế Hồng Hà

Trang 12

Hạch toán theo hình thức này,số liệu ghi sổ cái phải được lấy từ cácNKCT,theo nguyên tắc ghi bên có tài khoản được lấy ở một NKCT duy nhất ,cònbên nợ lấy ở nhiều NKCT liên quan khác.

II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KT BÁN HÀNG TẠI CÔNG

Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp được thông tin một cách chính xác cho các bộ phận để có biện pháp sử lý và thay đổi chiến lược kinh doanh, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và kế toán khác để xác định được kết quả kinh doanh chi tiết một cách

Trang 13

định kết quả bán hàng là vô cùng quan trọng Mặt khác mục đích sử dụng

Trang 14

phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn GTGT vì đây là công ty thương

nghiệp ban hành theo quyết định 1141TC -QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính Khi quá trình bán hàng diễn ra , đối với công tác kế toán sẽ phát sinh các

nghiệp vụ cần phải được phản ánh như : Doanh thu bán hàng thanh toán tiền hàng,hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bán Thông qua các tài khoản kế toán các nghiệp vụ đó được phản ánh vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan Để phản ánh giám sát tình hình tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ kế toán sử dụng các tài khoản sau :

+ TK 511 - Doanh thu bán hàng Công ty áp dụng chế độ Thuế GTGT và Thuế tiêu thụ đặc biệt, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Các sản phẩm hàng hoá bán ra, Công ty thực hiện hiện, bán hàng quá hạn hoặc chất lượng kém được trả lại

Trang 15

Do vậy TK 511 có kết cấu như sau :

Bên Nợ ghi:

+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng, hàng bị trả lại + Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụđặc biệt

+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911

Bên Có ghi :

+ Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ theo hoá đơn Tài khoản này không có số dư

Trang 16

- Các sổ Kế toán chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng hoá ,bảng kê hoá đơn dịch vụ , hàng hoá bán ra., mua vào

4- Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán (sơ đồ 4)

Trang 17

PHẦN II :

NỘI DUNG CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CễNG TY CP ĐT KT Hồng Hà

I : Lý luận chung về kế toỏn bỏn hàng

1 Vai trò, vị trí của bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp: a Hàng hoá:

Là loại vật t, sản phẩm có hình thái vật chất, doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (bán buôn hoặc bán lẻ).

Trong doanh nghiệp hàng hoá đợc biểu hiện trên hai mặt: Hiện vật và giá trị.

- Hiện vật đợc cụ thể bởi khối lợng hay số lợng và chất lợng.

- Giá trị chính là giá thành của hàng hoá nhập kho hay gía vốn của hàng hoá đem bán

b Bán hàng:

Là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu tiền hay đợc quyền thu tiền Đó chính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm hàng hoá sang vốn bằng tiền và xác định kết quả

Bán hàng là một chức năng chủ yếu của doanh nghiệp, bên cạnh đó nó còn nhiều chức năng khác nh mua hàng, dự trữ hàng Bất kỳ một doanh nghiệp thơng mại nào cũng phải thực hiện hai chức năng mua và bán Hai chức năng này có sự liên hệ với nhau mua tốt sẽ tạo điều kiện cho bán tốt Để thực hiện tốt các nghiệp vụ trên đòi hỏi phải có sự tổ chức hợp lý các hoạt động, đồng thời tổ chức nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu ngời tiêu dùng Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức và nắm bắt nhu cầu của thị trờng.

Chỉ có thông qua việc bán hàng - giá trị sản phẩm dịch vụ mới đợc thực hiện do đó mới có điều kiện để thực hiện mục đích của nền sản xuất hàng hoá và tái sản xuất kinh doanh không ngừng đợc mở rộng Doanh thu bán hàng sẽ bù đắp đợc các chi phí bỏ ra, đồng thời kết quả bán hàng sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bán hàng tự thân nó không phải là một quá trình của sản xuất kinh doanh nhng nó lại là một khâu cần thiết của tái sản xuất xã hội Vì vậy bán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động, phục vụ sản xuất tiêu dùng và đời sống xã hội Nhờ có hoạt động bán hàng, hàng hoá sẽ đợc đa đến tay ngời tiêu dùng và thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng về số lợng cơ cấu và chất lợng hàng hóa, việc tiêu thụ hàng hoá góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Trang 18

Kết quả cuối cùng của thơng mại tính bằng mức lu chuyển hàng hoá mà việc mức lu chuyền hàng hoá lại phụ thuộc vào mức bán hàng nhanh hay chậm Doanh nghiệp càng tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá thì sức mạnh của doanh nghiệp càng tăng lên Nh vậy bán hàng sẽ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, có bán đợc hàng hoá thì doanh nghiệp mới có khả năng tái sản xuất.

Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa trong nền quốc dân nói chung và với doanh nghiệp nói riêng:

Nền kinh tế quốc dân thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền - hàng trong lu thông Đăc biệt là đảm bảo cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế Các đơn vị trong nền kinh tế thị trờng, không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau Quá trình bán sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vị với nhau nó tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trờng.

Bản thân doanh nghiệp, thực hiện tốt khâu bán hàng là phơng pháp gián tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiện mở rộng tái sản xuất.

Trong doanh nghiệp kế toán sử dụng nh một công cụ sắc bén và có hiệu lực nhất để phản ánh khách quan và giám đốc toàn diện mọi hoạt động của SXKD của một đơn vị Kế toán bán hàng là một trong những nội dung chủ yếu của kế toán trong doanh nghiệp thơng mại

Qua những điều trên ta thấy rằng bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều không thể thiếu đi chức năng này.

2 Sự cần thiết quản lý hàng hoá và các yêu cầu quản lý:

Việc quản lý hàng hoá trong doanh nghiệp ở tất cả các khâu nh thu mua, bảo quản, dự trữ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ thấp giá thành nhập kho của hàng hoá Để tổ chức tốt công tác quản lý hàng hoá đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phân loại từng chủng loại hàng hoá, sắp xếp trật tự gọn gàng có khoa học để thuận tiện cho việc nhập - xuất tồn kho đợc dễ dàng.

- Hệ thống kho tàng đầy đủ, phải đợc trang bị các phơng tiện bảo quản, cân đong đo đếm cần thiết để hạn chế việc hao hụt mất mát hàng hoá trong toàn doanh nghiệp.

- Phải quy định chế độ trách nhiệm vật chất cho việc quản lý hàng hoá toàn doanh nghiệp.

Kế toán nói chung và kế toán hàng hoá nói riêng là công cụ đắc lực để quản lý tài chính và quản lý hàng hoá Kế toán hàng hoá cung cấp kịp thời chính xác thông tin về tình hình mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng hàng hoá.

Trang 19

3 Sự cần thiết quản lý bán hàng và yêu cầu quản lý:

Bán hàng là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị hàng hoá, tức là chuyển hàng hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền).

Hàng đợc đem bán có thể là thành phẩm, hàng hoá vật t hay lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Việc bán hàng có thể để thoả mãn nhu cầu của cá nhân đơn vị ngoài doanh nghiệp gọi là bán hàng ra ngoài Cũng có thể đợc cung cấp giữa các ca nhân đơn vị cùng công ty, một tập đoàn gọi là bán hàng nội bộ.

Quá trình bán hàng đợc coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện: - Gửi hàng cho ngời mua.

- Ngời mua trả tiền hay chấp nhận trả tiền.

Tức là ngiệp vụ bán hàng chỉ xảy ra khi giao hàng xong, nhận đợc tiền hay giấy chấp nhận thanh toán của ngời mua Hai công việc này diễn ra đồng thời cùng một lúc với các đơn vị giao hàng trực tiếp Phần lớn việc giao tiền và nhận hàng tách rời nhau: Hàng có thể giao trớc, tiền nhận sau hoặc tiền nhận trớc hàng giao sau Từ đó dẫn đên doanh thu bán hàng và tiền bán hàng nhập quỹ không đồng thời.

Khi thực hiện việc trao đổi hàng tiền, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi gọi là chi phí bán hàng.Tiền bán hàng gọi là doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng bao gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ Tiền bán hàng nhập quỹ phản ánh toàn bộ số tiền mua hàng mà ngời mua đã trả cho doang nghiệp.

Phân biệt đợc doanh thu bán hàng và tiền bán hàng nhập quỹ giúp doanh nghiệp xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình bán hàng, giúp bộ phận quản lý tìm ra phơng thức thanh toán hợp lý và có hiệu quả, chủ động sử dụng nguồn vốn đem lại nguồn lợi lớn nhất cho doanh nghiệp.

Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc ghi nhận khi hàng hoá đợc chuyểncho ngời mua và thu đợc tiền bán hàng ngay hoặc chấp nhần trả tiền tuỳ theo phơng thức thanh toán:

+ Trờng hợp thu ngay đợc tiền khi giao hàng: Doanh thu bán hàng chính là tiền bán hàng thu đợc.

+ Trờng hợp nhận đợc chấp nhận thanh toán gồm:

- Hàng hoá xuất cho ngời mua đợc chấp nhận thanh toán đến khi hết thời hạn thanh toán cha thu đợc tiền về vẫn đợc coi là kết thúc nghiệp vụ bán hàng Doanh thu bán hàng trong trờng hợp này đợc tính cho kỳ này nh-ng kỳ sau mới có tiền nhập quỹ.

- Tr ường hợp giữa khách hàng và doanh nghiệp có áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi hàng hoá cho ngời mua, số tiền bán hàng gửi bán đợc chấp nhận là doanh thu bán hàng.

Từ những phân tích trên đây ta thấy rằng thực hiên tốt công tác bán hàng thu doanh thu về cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, do vậy trong công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng cần phải nắm bắt, theo dõi chặt

Trang 20

chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng và từng loại hàng hoá bán ra Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ kịp thời tiền vốn của doanh nghiệp.

Để tăng cờng công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh,kế toán thực sự là công cụ quản lý sắc bén, có hiệu lực, thì kế toán bán hàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình có và sự biến động (nhập - xuất) của từng loại hàng hoá trên cả hai mặt hiện vật và giá trị

- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập bán hàng, xác định kết quả kinh doanh thông qua doanh thu bán hàng một cách chính xác.

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ có tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả.

II Nhiệm vụ kế toán và Nội dung tổ chức kế toán bán

A Kế toán hàng hoá:

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các đơn vị mua bán hàng hoá trong nớc phải bám sát thị trờng, tiến hành hoạt động mua bán hàng hoá theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh, các đơn vị phải thờng xuyên tìm hiểu thị trờng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của dân c để có tác động tới phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng hoá.

Hàng hoá của doanh nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ phẩm cấp nhiều thứ hàng cho nên yêu cầu quản lý chúng về mặt kế toán không giống nhau Vậy nhiệm vụ chủ yếu của kế toán hàng hoá là:

- Phản ánh giám đốc tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản và dự trữ hàng hoá, tình hình nhập xuất vật t hàng hoá Tính giá thực tế mua vào của hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và bán hàng nhắm thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá.

- Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật t hàng hoá theo từng loại từng thứ theo đúng số lợng và chất lợng hàng hoá Kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với hạch toán nghiệp vụ ở kho, ở quầy hàng, thực hiện đầy đủ chế độ kiểm kê hàng hoá ở kho, ở quầy hàng đảm bảo sự phù hợp số hiện có thực tế với số ghi trong sổ kế toán.

- Xác định đúng đắn doanh thu bán hàng, thu đầy đủ thu kịp thời tiền bán hàng, phản ánh kịp thời kết quả mua bán hàng hoá Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật t, hàng hoá.

Trang 21

1 Đánh giá hàng hoá:

Đánh giá hàng hoá là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và phơng pháp nhất định, đảm bảo tính trung thực, thống nhất.

Trong kế toán có thể sử dụng hai cách đánh giá hàng hoá: Đánh giá theo giá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán.

1.1 Đánh giá theo giá thực tế:

Trị giá hàng hoá mua vào bao gồm:

- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, giá trị hàng hoá mua vào là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào+ chi phí thu mua thực tế.

- Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, giá trị hàng hoá mua vào là tổng gia thanh toán(bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) + chi phí thu mua thực tế.

- Trờng hợp doanh nghiệp mua hàng hoá về bán nhng cấn phải qua sơ chế phân loại, chọn lọc thì giá mua của hàng hoá bao gồm giá mua + chi phí gia công sơ chế.

Đối với hàng hoá xuất kho cũng đợc tính theo giá vốn thực tế Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà áp dụng một trong các ph-ơng pháp sau:

* Giá thực tế bình quân gia quyền:

Theo phơng pháp này trong tháng giá thành thực tế của hàng hoá xuất kho cha đợc ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tính theo công thức mới tiến hành ghi sổ.

* Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:

Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho trớc thì tính giá mua vào của nó cho hàng hoá xuất trớc, nhập sau thì tính sau:

Theo phơng pháp náy kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ hàng cả về số lợng đơn giám, và số tiền của từng lần nhập, xuất kho.

* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:

Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho sau đợc tính giá mua vào của nó cho lô hàng nào xuất trớc, nhập trớc thì tính sau:

Theo phơng pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ hàng cả về số lợng, đơn giá và số tiền của từng lần nhập, xuất kho hàng hoá.

* Phơng pháp tính giá thực tế đích danh:

Khi ta nhận biết giá thực tế của từng thứ hoặc loại hàng hoá theo từng lần nhập kho thì có thể định giá cho nó theo giá thực tế đích danh.

* Phơng pháp giá thực tế tồn đầu kỳ:

Trang 22

Căn cứ vào giá trị thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ để tính giá thực tế bình quân, sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá bình quân đầu kỳ để tính ra giá thực tế xuất kho.

1.2 Đánh giá theo giá hạch toán:

Doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép kịp thời tình hình biến động hàng ngày của hàng hoá một cách ổn định Giá có thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá kế hoạch hay là giá nhập kho, hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán làm cơ sở tính giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ.

Hệ số giá đợc tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

2 Kế toán nhập xuất kho hàng hoá: 2.1 Kế toán chi tiết hàng hoá: * Chứng từ sử dụng:

Mọi nghiệp vụ biến động của hàng hoá đều phải đợc phản ánh, ghi chép vàochứng từ ban đầu phù hợp theo đúng nội dung quy định.

Các chứng từ chủ yếu: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê

Trên cơ sở chứng từ kế toán về sự biến động của hàng hoá để phân loại tổng hợp và ghi sổ kế toán cho thích hợp.

* Hạch toán chi tiết hàng hoá là công việc khá phức tạp, đỏi hỏi phải tiến hành ghi chép hàng ngày cả về số lợng và giá trị theo từng thứ hàng hoá ở từng kho trên cả hai loại chỉ tiêu: Hiện vật và giá trị.

Tổ chức hạch toán chi tiết hàng hoá đợc thực hiện ở kho và ở phòng kế toán, doanh nghiệp phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, trình độ nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp để lựa chọn, vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết sao cho phù hợp Hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết hàng hoá:

- Phơng pháp ghi sổ song song - Phơng pháp ghi số số dư.

- Phơng pháp ghi số đối chiếu luân chuyển.

Đặc điểm chung của ba phơng pháp này là công việc ghi chép của thủ kho là giống nhau, đợc thực hiên trên thẻ kho (theo chỉ tiêu số lợng).

- Theo phơng pháp ghi sổ song song ở phòng kế toán sử dụng sổ (hay thẻ) kế toán chi tiết để phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho hàng hoá cho từng loại hàng hoá theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, cuối tháng đối chiếu với thẻ kho làm căn cứ lập bảng kê.

- Phơng pháp ghi sổ số d theo từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng loại, nhóm hàng hoá vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị Cuối

Trang 23

tháng đối chiếu số liệu trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn hàng hoá.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán lại mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất, tồn của từng loại hàng hoá theo từng kho dùng cho cả năm Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

- Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng Với phơng pháp ghi sổ song song có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhng lại có nhợc điểm là việc ghi chép còn có sự trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán Nên phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp ít chủng loại hàng hoá, khối lợng nghiệp vụ ít không thờng xuyên.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có u điểm là khối lợng ghi chép ít vì chỉ ghi một lần vào cuối tháng Tuy nhiên vẫn có sự theo dõi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, hơn nữa công việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng của kế toán Vì vậy ph-ơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khối lợng, chủng loại hàng hoá nhập xuất không nhiều, không có điều kiện ghi chép, theo dõi hàng ngày.

Còn phơng pháp ghi sổ số d lại có u điểm là khối lợng công việc giảm bớt và đợc tiến hành đều đặn trong tháng Nhng do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết trớc số hiện có và tình hình nhập xuất của từng loại hàng hoá mà muốn biết phải xem số liệu trên thẻ kho Bên cạnh đó, việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ khó khăn Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá nhiều, việc xuất kho hàng hoá diễn ra thờng xuyên, doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán và trình độ của cán bộ kế toán tơng đối cao

2.2 Kế toán tổng hợp hàng hoá:

Hàng hoá là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp.Việc mở tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán hàng tồn kho, xác định giá trị hàng hoá xuất kho,tồn kho tuỳ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán tổng hợp hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ.

- Phơng phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp phản ánh ghi chép thờng xuyên liên tục các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp Phơng pháp này đảm bảo tính chính xác tình hình biến động của hàng hoá.

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp kế toán không phải theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Cuối tháng kế toán tiến hành kiểm kê và xác định số thực tế của hàng hoá để ghi vào tài khoản hàng tồn kho

Hai phơng pháp tổng hợp hàng hoá nêu trên đều có những u điểm và hạn chế, cho nên tuỳ vào đặc điểm SXKD của doanh nghiệp mà kế toán lựa

Trang 24

chọn một trong hai phơng pháp để đảm bảo việc theo dõi, ghi chép trên sổ kế toán.

B Kế toán bán hàng :

1 Các phương thức bán hàng:

Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng hai phơng pháp bán hàng: Bán hàng theo phơng thức gửi hàng và bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp

a Bán hàng theo ph ơng thức gửi hàng:

Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở của thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ớc trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyền quyền sở hữu và đợc ghi nhận doanh thu bán hàng.

* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Căn cứ vào phiếu xuất kho gửi hàng hoá đi bán hoặc gửi cho các đại lý nhờ bán hộ, kế toán ghi:

Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán Có TK 157: Hàng hoá

Trờng hợp mua hàng gửi đi bán ngay không nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán

Có TK 331: Phải trả cho ngời bán

Căn cứ vào giấy thông báo chấp nhận thanh toán hoặc các chứng từ thanh toán tiền của khách hàng, của cơ sở đại lý bán hộ và các chứng từ thanh toán khác, kế toán kết chuyển trị giá vốn của số hàng đã bán sang bên nợ TK 632

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 157: Hàng gửi đi bán

Hàng hoá đã gửi đi hoặc dịch vụ đã thực hiện, khách hàng không chấp nhận, kế toán phản ánh nghiệp vụ nhập lại kho.

Nợ TK 156: Hàng hoá

Có TK 157: Hàng gửi đi bán

* Đối với các đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Đầu kỳ, kết chuyển trị giá thành phẩm gửi đi bán cuối kỳ trớc nhng cha đợc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 157: Hàng gửi đi bán

Trang 25

Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm gửi đi bán nhng cha đợc xác định là bán, kế toán ghi:

Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán Có TK 632: Giá vốn hàng bán

b Bán hàng và kế toán bán hàng theo ph ơng pháp giao hàng trực tiếp: Theo phơng thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba Ngời nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc xác định là bán (hàng đã chuyển quyền sở hữu)

Để phản ánh tình hình bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp, kế toán sử dụng TK 632 (giá vốn hàng bán).

Đối với đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng

Có TK 331: Phải trả cho ngời bán

Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn thành nhng không nhập kho mà chuyển bán ngay, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Ngoài ra các trờng hợp bán lẻ hàng hoá, bán hàng trả góp cũng sử dụng TK 632 (giá vốn hàng bán) để phản ánh tình hình giá vốn của hàng xuất kho đã bán

2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu

2.1 Nội dung doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu bán hàng là số tiền thu đợc do bán hàng ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng ph-ơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của số hàng đã bán Ngoài ra doanh thu bán hàng còn bao gồm cả các khoản phụ thu

- Nếu khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn sẽ đợc doanh nghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ đợc doanh nghiệp chiết khấu, còn nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp

Trang 26

giảm giá Các khoản trên sẽ phải ghi vào chi phí hoạt động tài chính hoặc giảm trừ trong doanh thu bán hàng ghi trên hoá đơn.

2.2 Chứng từ, các tài khoản kế toán và nghiệp vụ chủ yếu:

2.2.1 Chứng từ kế toán:

Các chứng từ thờng dùng là:

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho Hóa đơn GTGT.

Phiếu thu, chi tiền mặt, giấy báo nợ, có của ngân hàng.

2.2.2 Tài khoản sử dụng:

TK 511, 512, 531, 532, 641, 642, 911, 111, 112, 131, 333.1, 711, 721,

2.2.3 Phơng pháp hạch toán:

* Căn cứ vào giấy báo có, phiếu thu hoặc thông báo chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán ghi:

* Trờng hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ kế toán phải quy đổi sang tiền đồng Việt nam theo tỷ giá ngân hàng nhà nớc công bố tại thời điểm thu tiền Nếu doanh nghiệp ghi theo tỷ giá hạch toán thì khoản chênh lệch giữa tỷ giá thực tế và tỷ giá hạch toán đợc ghi ở TK 413 (chênh lệch tỷ giá)

* Khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

* Đối với trờng hợp hàng bị trả lại trong kỳ, doanh nghiệp phải nhập kho lại số hàng đó theo trị giá vốn, đồng thời phải ghi giảm số thuế GTGT đầu ra

- Ghi nghiệp vụ hàng nhập kho: Nợ TK 156: Hàng hoá

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

Trang 27

- Ghi số tiền thuế GTGT đầu ra giảm tơng ứng với số hàng trả lại: Nợ TK 3331: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc

Có TK 131: Phải thu của khách hàng Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng

* Trờng hợp hàng bán bị trả lại phát sinh vào kỳ hạch toán sau trong năm, ký trớc đã ghi doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

* Cuối kỳ kinh doanh, toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại đợc kết chuyển sang bên nợ TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng đã ghi theo hoá đơn ở bên có của TK này

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng Hoặc TK 512)

Có TK 531: Hàng bán bị trả lại Có TK 531: Giảm giá hàng bán

* Trờng hợp bán hàng đại lý, doanh nghiệp đợc hởng hoa hồng và không phải kê khai tính thuế GTGT Doanh thu bán hàng là số tiền hoa hồng đợc hởng Khi nhận hàng của đơn vị giao đại lý, kế toán ghi vào bên nợ TK 003 - hàng hoá vật t nhận bán hộ - ký gửi khi bán hàng thu đợc tiền hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112,131

Có TK 511: Doanh thu bán hàng (Số tiền hoa hồng)

Có TK 331: Phải trả cho ngời bán (Số tiền bán hàng trừ hoa hồng)

Đồng thời ghi có TK 003 - Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi.

* Bán hàng trả góp, kế toán ghi doanh số bán hàng thông thờng ở TK 511, số tiền khách hàng phải trả cao hơn doanh số bán thông thờng, khoản chênh lệch đó đợc ghi vào thu nhập hoạt động tài chính.

Nợ TK 111, 112 (số tiền thu ngay) Nợ TK 131 (số tiền phải thu)

Trang 28

Có TK 511 (Ghi giá bán thông thờng theo giá cha có thuế GTGT)

Có TK 333 (Thuế GTGT tính trên giá bán thông thờng) Có TK 711(Ghi phần chênh lệch cao hơn giá thông thờng) * Bán hàng theo phơng thức đổi hàng, khi doanh nghiệp xuất hàng trao đổi với khách hàng, kế toán phải ghi doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra Khi nhận hàng của khách hàng, kế toán ghi hàng nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào

- Khi xuất hàng trao đổi, ghi nhận doanh thu Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng

Có TK 511: Doanh thu bán hàng

Có TK 333 (3331) Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc Khi nhận hàng của khách, ghi:

Nợ TK 152,156

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 131: phải thu của khách hàng (Hoặc TK 331: Phải trả cho ngời bán)

Nếu ghi vào TK 331, cuối kỳ phải đối chiếu để bù trừ và ghi: Nợ TK 331: phải trả cho ngời bán

Có TK 131: phải thu của khách hàng

* Trờng hợp doanh nghiệp hàng hoá sử dụng nội bộ cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT, kế toán xác định doanh thu của số hàng này tơng ứng với chi phí sản xuất hoặc giá vốn hàng hoá để ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 621, 627, 641, 642

Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ Đồng thời ghi thuế GTGT:

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

* Hàng hoá dùng để biếu tặng đợc trang trải bằng quỹ khen thởng phúc lợi kế toán ghi:

Nợ TK 431: Quỹ khen thởng, phúc lợi Có TK 511: Doanh thu bán hàng

Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (3331)

* Đối với hàng hoá có tính chất đặc thù dùng các chứng từ đặc thù nh tem bu chính, vé cớc vận tải, vé xổ số, trong giá thanh toán đã có thuế GTGT, kế toán phải tính doanh thu cha có thuế

Ngày đăng: 03/09/2012, 13:13

Hình ảnh liên quan

Bảng kê 8- Nhập, xuất, tồn kho - NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Bảng k.

ê 8- Nhập, xuất, tồn kho Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn - NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Bảng k.

ê tổng hợp nhập, xuất, tồn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình tổ chức doanh nghiệp Công ty Hồng Hà - NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

h.

ình tổ chức doanh nghiệp Công ty Hồng Hà Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng kê chứng từ Nhật ký Thẻ kho và sổ kế toán chi tiết - NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Bảng k.

ê chứng từ Nhật ký Thẻ kho và sổ kế toán chi tiết Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng kê số 8 Nhật ký chứng từ số 8 - NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI  CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH TẾ HỒNG HÀ.doc

Bảng k.

ê số 8 Nhật ký chứng từ số 8 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan