Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Việt An
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra ngày một mạnh mẽ, nó cho thấy mộtxu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốcgia , không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiếnlược phát triển kinh doanh của mình Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tếthế giới Một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính, tận dụng về công nghệnhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những aitham gia vào guồng máy đó Đồng thời nó cũng đem lại những thách thức tolớn về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường Vì thế để tồn tại và pháttriển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới trong cung cách làm ăn, phảiđặc biệt quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốnra đến khi thu hồi vốn vê, bảo đảm thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụvới Ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên vàthực hiện tái sản xuất mở rộng Muốn vậy các doanh nghiệp phải thực hiệntổng hoà nhiều biện pháp trong đó có biện pháp hàng đầu không thể thiếuđược là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm mộttỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất Vì vậy việc quản lý các chi phíthực chất là quản lý chi phí về nguyên vật liệu Chỉ cần một sự biến độngnhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng đến giá thành Mặt khác,một trong những điều kiện để chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thịtrường là chính sách giá cả Do đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâmđến việc tiết kiệm để chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng sảnphẩm Kế toán với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lýnhư thế nào để đáp ứng được yêu cầu trên.
Trang 2Là một sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt lại là sinhviên khoa kế toán, sau một thời gian thực tập tại Công ty May 19/5, thấyđược tầm quan trọng của nguyên vật liệu đồng thời được sự giúp đỡ của cáccô chú trong phòng kế toán và sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Trần
Quý Liên; em đã đi sâu nghiên cứu đề tài : “Tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu ở Công ty May 19/5 Bộ Công An” để mong tìm ra mặt
mạnh, mặt tồn tại cùng với các biện pháp khắc phục nhằm góp phần hoànthiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm đáp ứng các yêu cầuquản lý, sử dụng, hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty May 19/5.
Trang 3PHẦN 1
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TYMAY 19-5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May 19/5.
Tên đơn vị : Công ty May 19-5.
Tên giao dịch : Garment Company No 19-5.
Trụ sở chính : Phường Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – Hà Nội.Công ty May 19-5 và xí nghiệp sản xuất trang phục, tiền thân củacông ty May 19-5 được thành lập những năm 1988-1989 theo quyết địnhcủa Bộ Trưởng Bộ nội vụ ( nay là Bộ Công An) do tổng cục hậu cần CANDtrực tiếp quản lý.
Ngày 26/10/1996 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ đã ký quyết định số BNV (H14) thành lập công ty May trên cơ sở hợp nhất 2 xí nghiệp (Xínghiệp may và xí nghiệp sản xuất trang phục) Từ đây ngành may mắc đảmbảo quân trang của lực lượng CAND đã có một đơn vị độc lập thống nhất.Tuy nhiên do cơ sở vật chất còn hạn chế nên công ty chưa đáp ứng được nhucầu trang phục cho toàn ngành.
727/QĐ-Để khắc phục tình trạng trên và đảm bảo thống nhất cho toàn ngành,bộ Công An đã ký quyết định số 763/1999QĐ-BCA (X13) về việc chuyểnđổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động công ích trên cơ sở giữ nguyênpháp nhân DNNN của công ty May 19-5.
* Công ty May 19-5 là một DNNN trực thuộc tổng cục hậu cần – BộCông An, có chức năng:
- Sản xuất, gia công hàng may mặc, quân trang như quần áo, sao,quân hàm, mũ, giầy…cung cấp cho ngành công an.
Trang 4- Sản xuất, gia công quần áo cho phạm nhân, hàng may mặc tham giathị trường phục vụ dân sinh và tham gia xuất khẩu khi được bộ giao hạnngạch.
- Sản xuất, nhập khẩu các thiết bị, vật tư, nguyên liệu chuyên ngànhmay.
* Công ty May 19-5 là một DNNN, công ty đảm bảo hoàn thành cácnhiệm vụ sau:
- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, sẵn sàng đáp ứngkịp thời nhu cầu của ngành Công An.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhànước về hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các cổđông và người lao động.
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty.
Tổ chức sản xuất của công ty bao gồm 3 xí nghiệp thành viên đanghoạt động và một xí nghiệp đang ở giai đoạn hoàn thành Các xí nghiệp tổchức hạch toán phụ thuộc Hàng tháng quý báo sổ về công ty để phòng tàichính kế toán làm báo cáo tổng hợp.
Đứng đầu các xí nghiệp là ban giám đốc điều hành gồm: Giám đốc vàba phó giám đốc, bộ phận kế toán và bộ phận kế hoạch vật tư, phòng kỹthuật và văn phòng công ty, sau cùng là các phân xưởng.
Dưới đây là các xí nghiệp thành viên của công ty:Xí nghiệp 1: Xí nghiệp Chiến Thắng.
Địa chỉ: Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – Hà Nội.Tổng số cán bộ, công nhân viên 559 người.
Có nhiệm vụ sản xuất hàng may mặc phục vụ ngành Công An vàtham gia xuất khẩu theo quy định.
Trang 5Xí nghiệp 1 gồm có 3 phân xưởng:
+ Phân Xưởng cắt: Trên cơ sở vải mút, bông…phân xưởng sản xuất rathân, cổ, ve áo…theo mẫu đã duyệt.
+ Phân xưởng may 1 và 2 có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh và hoànthiện sản phẩm.
+ Phân xưởng hoàn thành.
Xí nghiệp 2: Xí nghiệp Hoàn Cầu.
Địa chỉ: 282 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội.Tổng số cán bộ, công nhân viên : 310 người.
Có nhiệm vụ sản xuất về da ( dầy da, dây lưng da …) các sản phẩmvề mũ
( mũ cát bi, mũ cứng…) và kết hợp sản xuất trên dây chuyền sản xuấtmũ, sản xuất khuy, cảnh tùng, sao cấp hàm…theo kế hoạch của công ty.
Xí nghiệp 2: Gồm 3 phân xưởng.+ Phân xưởng may.
+ Phân xưởng giày.+ Phân xưởng mũ.
Xí nghiệp 3: Xí nghiệp Phương Nam.
Địa chỉ: Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.Tổng số cán bộ, công nhân viên : 505 người.
Có nhiệm vụ sản xuất hàng may mặc Công An phía Nam.Xí nghiệp 3 gồm 4 phân xưởng.
+ Phân xưởng may.+ Phân xưởng giày.+ Phân xưởng mộc.+ Phân xưởng cơ khí.
Trang 6Xí nghiệp 4 tại Thành Phố Đà Nẵng Hiện nay đang trong giai đoạnđầu tư xây dựng và hoàn chỉnh Có nhiệm vụ sản xuất hàng may mặc phụcvụ công An các tỉnh miền Trung.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty may 19-5 là một công ty hạch toán kinh tế độc lập, tổ chứcquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.
Đứng đầu là ban giám đốc công ty bao gồm: Giám đốc: Phạm HồngPhượng và 3 phó giám đốc.
Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, ngoài mộtsố việc được ủy quyền cho phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ đạophòng tài chính – kế toán công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trướcbộ Công An, và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trựctiếp giúp việc cho giám đốc gồm:
Phó giám đốc 1: Phụ trách hoạt động sản xuất trực tiếp quản lý phòngkế hoạch vật tư của công ty.
Phó giám đốc 2: Phụ trách phòng kỹ thuật sản xuất các loại mẫu quântrang của ngành khi có yêu cầu.
Phó giám đốc 3: Phụ trách đầu tư các khoản đầu tư xây dựng côngtrình.
Tổng số cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý tại công ty là 26người Ngoài ban giám đốc công ty còn lại được chia thành 4 phòng ban:
+ Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ,lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ … Và công tác quản lý hànhchính quản trị.
+ Phòng tài chính – kế toán: Có trách nhiệm tổ chức và thực hiện côngtác kế toán quản lý tài chính của công ty theo quy định của Nhà nước Cùngphòng kế hoạch dự toán giá thành sản phẩm, giám sát, kiểm tra việc tính giá
Trang 7thành sản phẩm, thanh toán và báo cáo quyết toán tài chính tồng hợp toàncông ty theo quy định.
+ Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh.Điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại các xí nghiệp Cùng với phòngtài chính kế toán lập dự toán giá thành sản phẩm.
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế mẫu, xây dựng vàthường xuyên kiểm tra Định mức thời gian sản xuất sản phẩm, định mứctiêu hao nguyên, vật liệu.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2007.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2007Đơn vị : Đồng.
số Thực hiện kỳ này
Lũy kế từ đầunăm
Trang 814 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 1.850.389.441 1.850.389.441
Trang 9Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy quản lý
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán tại công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán tậptrung Theo hình thức này phòng kế toán công ty thực hiện toàn bộ công táckế toán phát sinh ở văn phòng công ty và quyết toán tài chính với các xínghiệp thành viên của công ty.
Ở mỗi xí nghiệp thành viên đều có bộ phận kế toán Bộ phận kế toán ởmỗi xí nghiệp có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ, chi tiết các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại các xí nghiệp Định kỳ hàng tháng quý lập báo cáo tài chính vềcông ty để phòng tài chính – kế toán công ty tập hợp làm báo cáo tổng hợp.Kế toán xí nghiệp chịu trách nhiệm lưu giữ chứng từ của xí nghiệp mìnhtheo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Phòng tài chính – kế toán của công ty theo dõi tổng hợp: Về tài sản cốđịnh, vốn, BHXH, BHYT, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kếhoạch giá thành và tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các xí nghiệp.
Đứng đầu bộ máy kế toán hiện nay là kế toán trưởng phòng Tài chính– kế toán Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán công ty Tổchức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu…Kế toán trưởng là ngườitrực tiếp chịu trách nhiệm công tác quản lý hạch toán của phòng với giámđốc công ty.
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm 7 người, cơ cấu như sau: Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởngphòng tài chính – kế toán.
Văn Phòng công ty
Phòng kỹ thuậtPhòng kế
hoạch vật tưPhòng tài
Bộ phận kế toán
Bộ phận kế hoạch vật tư
Các phân xưởngBan Giám Đốc
Trang 10Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp, tổchức kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu.
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác hạchtoán của phòng với giám đốc công ty.
Trang 11Kế toán ngân hàng, công nợ, bảo hiểm.
Có nhiệm vụ theo dõi công nợ với người bán, tình hình biến động củatiền gửi ngân hàng, bảo hiểm trích theo lương Phụ trách một số tài khoảnnhư: TK331, 112, 3383.
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản.
Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hìnhtrích khấu hao và phân bổ khấu hao tài sản cố định, đồng thời có nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụ tăng giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.Phụ trách các TK211, 213, 214, 152, 153.
Kế toán thành phẩm kiêm kế toán nguồn vốn., thanh toán các xínghiệp.
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập kho, tiêu thụ thành phẩm đồngthời lập báo cáo tài chính ứng với một số tài khoản như: TK511, 155…
Kế toán tổng hợp, xây dựng, xưởng kim khí.
Có nhiệm vụ theo dõi các công trình xây dựng cơ bản, xưởng kim khí,tổng hợp các nghiệp vụ từ các kế toán viên khác Phụ trách các TK241,136…
Kế toán thanh toán nội bộ, thanh toán lương.
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán các khoản nội bộ và thanhtoán tiền lương cho cán bộ công nhân viên ở doanh nghiệp, ứng với một sốtài khoản như: TK136, 336, 334, 138, 141.
Nhìn chung, bộ máy kế toán của công ty May 19-5 tương đối gọn nhẹvà khá chặt chẽ Mỗi bộ phận có chức năng, quyền hạn nhiệm vụ riêng củamình và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong phạm vi của mình.
Thủ Quỹ: Thủ quỹ của công ty phụ trách các thu, chi các khoản tiềnđược duyệt theo quyết định của Ban Giám Đốc, Kế Toán Trưởng.
Trang 12Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán của công ty May 19-5
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo :
Quan hệ cung cấp số liệu :
1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty May 19/5.1.5.1 Tổ chức hạch toán ban đầu
Công ty sử dụng các chứng từ theo đúng quy định của chế độ baoKế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Bộ máy kế toán các xí nghiệp
Kế toán ngân hàng, cônh nợ, bảo hiểm.
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định.
Kế toán thành phẩm, nguồn vốn, thanh toán.
Kế toán lương và thanh toán nội bộ.
Thủ quỹ
Trang 13gồm: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, báo nợ, báo có,hóa đơn VAT mua vào, hóa đơn VAT bán ra, bảng kê chứng từ.
Quá trình luân chuyển chứng từ : Hàng ngày khi có các nghiệp vụkinh tế phát sinh kế toán căn cứ trên chứng từ hợp lệ Phiếu thu lập thành 3liên: liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho người nộp, liên 3 giao cho thủ quỹthu tiền và ghi sổ Phiếu chi: lập thành 2 liên: liên 1 lưu tại quyển, liên 2giao cho thủ quỹ chi tiền Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ gốc đã được kế toántrưởng và giám đốc phê duyệt căn cứ thu chi Phiếu nhập kho, xuất kho viếtthành 3 liên: liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho phòng kinh doanh, liên3giao cho thủ kho Định kỳ phòng kế toán, thủ kho và phòng kinh doanh đốichiếu số liệu hàng nhập xuất trong kỳ.
** Đánh giá ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: công ty đã sử dụng danh mục chứng từ theo đúng quyđịnh của Bộ tài chính ban hành và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều cóchứng từ đi kèm
- Nhược điểm: Quá trình luân chuyển chứng từ trong công ty có phầnchậm trễ do phải qua nhiều cấp.
1.5.2 Hệ thống tài khoản kế toán
- Loại 1: TK111, 112, 131, 133, 138, 141.- Loại 2: TK211, 214.
- Loại 3: TK311, 333, 334, 338.- Loại 4: TK411, 413, 414, 421, 431.- Loại 5: TK511, 515, 521, 531, 532.- Loại 6: TK632, 635, 642, 621, 622, 627.- Loại 7: TK711
- Loại 8: TK811- Loại 9: TK911
Trang 141.5.3 Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty thực hiện lập báo cáo hàng năm theo đúng chế độ kế toánhiện hành, bao gồm các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán – Mẫu B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mẫu B02-DN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu B03-DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B04-DN
* Các báo cáo trên sau khi lập được kiểm tra, xem xét và trình lêngiám đốc sẽ được gửi đến các cơ quan quản lý: Cục thuế Hà Nội, bổ chủquản, Ngân hàng nơi công ty mở tài khoản giao dịch.
* Báo cáo quản trị được lập nhằm cung cấp thông tin cần thiết cholãnh đạo công ty để ra quyết định kinh doanh trong quá trình quản lý.
Các báo cáo được lập gồm:- Báo cáo hàng tồn kho
- Báo cáo tăng giảm doanh thu, lợi nhuận.- Báo cáo tình hình công nợ.
- Báo cáo tình hình các khoản thu.
Kỳ lập báo cáo quản trị tùy theo yêu cầu của lãnh đạo công ty Bộphận lập báo cáo quản trị là phòng Kế Hoạch và phòng Kế Toán Báo cáoquản trị được lập và nộp cho lãnh đạo công ty.
* Đánh giá ưu nhược điểm: Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáoquản trị hiện nay của công ty được lập phù hợp với biểu mẫu nhà nước quyđịnh, việc lập và gửi báo cáo theo đúng yêu cầu.
Trang 152.1.1 Đặc điểm Nguyên vật liệu tại Công ty May 19/5
Vào năm 2003 ,Việt Nam bắt đầu tiến hành từng bước xoá bỏ hàngrào thuế quan một số mặt hàng theo như hiệp định ký với AFTA Điều nàycho phép một số mặt hàng của Việt Nam có thể xuất khẩu sang thị trườngnước ngoài mà không phải chịu thuế Nhập khẩu ,nhưng đồng thời có cácmặt hàng vào nước ta cũng được miễn thuế hoặc giảm thuế Đây là một cơhội tốt cho hàng Việt Nam có thể cạnh tranh và khẳng định vị thế về mẫumã và chất lượng hàng của mình ,nhưng cũng là sự đe doạ cho các doanhnghiệp Việt Nam sẽ có nguy cơ phá sản nếu sản phẩm của họ không đứngvững trên thị trường
Công ty May 19/5 là một công ty có quy mô sản xuất lớn Sản phẩmcủa Công ty là các loại quân trang, quân nhu phục vụ cho lực lượng Công annhân dân như các loại quần áo, giầy da, thắt lưng, mũ, phù cấp hiệu Ngoàira còn có sản xuất các loại sản phẩm khác theo hợp đồng và xuất khẩu nhưáo bạt, mũ lông, vải cán nhựa … Do đặc điểm sản phẩm của công ty đadạng, phong phú chủng loại, kích cỡ nên công ty phải sử dụng nhiều loại vậtliệu khãc nhau, rất đa dạng, nhiều chủng loại và quy cách khác nhau ví dụnhư các loại vải, các loại chỉ, các loại khuy, các loại da … để sản xuất cácloại sản phẩm có quy cách mẫu mã khác nhau.
Trang 16Trong tổng chi phí để sản xuất ra các loại sản phẩm thì chi phí nguyênvật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất, đặc biệt là nguyên vật liệu chính Do vậykhi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu thì sẽ ảnh hưởng lớn đếngiá thành sản phẩm của công ty.
Đặc thù nguyên vật liệu của công ty không gây khó kkhăn trong quátrình vận chuyển và bảo quản nhưng nếu việc vận chuyển, bảo quản khôngtốt thì chất lượng của nguyên vật liệu không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuậtsẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Do vậy công ty cầnphải có biện pháp quản lý, vận chuyển, dự trữ phù hợp với từng loại nguyênvật liệu, tránh hư hỏng, mất mát làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất củacông ty đồng thời tính toán sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất Ví dụ:vải, chỉ nên để trong kho trong một thời gian nhất định, phải được bảo quản,độ ẩm phù hợp - tránh đề quá lâu vải sẽ bị mốc, ố, bục, mủn …
Bên cạnh đó, việc cung ứng vật tư cũng được công ty rất coi trọng Đểvừa đảm bảo cung cấp đầy đủ vật liệu cho sản xuất vừa tránh tình trạng muanhiều làm ứ đọng trong kho, gây thiệt hại đến giá trị sản phẩm khi sản xuấtra và tránh được tình trạng thiếu vật liệu vây gián đoạn cho quá trình sảnxuất, đồng thời gây ứ đọng vốn lưu động làm cho sản xuất kinh doanh kémhiệu quả Phòng kế hoạch vật tư đã ký hợp đồng lâu dài, thường xuyên, ổnđịnh với một số đơn vị bán hàng Ngoài ra, công ty còn tổ chức bộ phận thumua vật liệu thông qua cán bộ tiếp liệu, có nhiệm vụ liên hệ mua vật tư vàcùng với nhân viên đội xe chuyển hàng về kho hoặc thuê ngoài vận chuyển.
Hiện nay nhiệm vụ sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng.Công ty không chỉ may hàng gia công theo hợp đồng ký kết với Công an vàcơ quan chủ quản H14, H19 mà còn mở rộng quan hệ ngoại giao, ký kếthợp đồng sản xuất trong và ngoài nước Sản xuất các mặt hàng phục vụ nhucầu thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước Đối với những mặt
Trang 17hàng gia công thì nguyên vật liệu chính là do bên yêu cầu cung cấp, công tychỉ theo dõi phần số lượng Đối với hàng may hợp đồng ngoài thì công typhải tự lo tất cả khâu đầu vào, trong đó việc thu mua nguyên vật liệu đểphục vụ kế hoạch sản xuất phẩm được thực hiện trên cơ sở kế hoạch muavật tư do phòng kế hoạch - vật tư lập và hợp đồng mua bán vật tư ký kết vớikhách hàng Chính vì vậy hiện nay trong việc nhập, xuất vật liệu phải đượcphân vùng quản lý.Vật liệu gia công được theo dõi quản lý riêng, hạch toántrên một sổ riêng Còn vật liệu do công ty mua ngoài để cung cấp cho sảnxuất sản phẩm đã ký kết với bên ngoài được quản lý tại kho riêng theo thứ,loại đã được phân ra.
Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý vật liệu của Công tyMay 19/5 có những nét riêng biệt và khó khăn hạ thấp chi phí vật liệu, sửdụng tiết kiệm trong sản xuất là biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thànhsản phẩm góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả sản xuất - đó chính là mụctiêu phấn đấu cuả công ty Vì vậy phải quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiếtchi phí nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, sử dụng dự trữ,vận chuyển vật liệu đặc biệt là đối với nguyên vật liệu chính.
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty May 19/5.
Trong công ty, vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau vềcông dụng, tính năng lý hoá, phẩm cấp chất lượng Mặt khác nguyên vật liệulại thường xuyên biến động Do đó để quản lý và hạch toán được nguyên vậtliệu cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu Trên cơ sở kết quả phân loại,tuỳ thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò, tác dụng cảu từng thứ, từng loạivật liệu mà có biện pháp quản lý, hạch toán phù hợp
Căn cứ vào công dụng kinh tế của vật liệu, vai trò của vật liệu trongquá trình sản xuất, toàn bộ nguyên vật liệu của công ty được phân thành cácloại sau:
Trang 18Vật liệu chính.
Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể chính của sản phẩm bảo gồm: vải, chỉ, khuy, chun, dagiầy, đế giày, đinh đóng gót, đinh gỗ, tanh, mũ, nút, lông sơ bốp, xi giầy …
Trong mỗi loại lại được chia thành nhiều thứ khác nhau.Ví dụ:
+ Vải gồm: vải gabadin cỏ úa, vải bay, vải tropical, be vàng, vảitropical 8888-1
+ Chỉ cũng nhiều loại : Chỉ mạ non, chỉ mầu cỏ úa, chỉ mầu ghi …+ Khuy cũng gồm nhiều loại: khuy đồng, khuy 14 ly bay, khuy 12 lyđen, khuy 15 ly mạ non …
Vật liệu phụ:
Tuy không là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm,nó chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, nhưng nócó tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất được tiến hành bình thường như phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹthuật quản lý như : đầu máy khâu, phấn may, giấy gói hàng, sơn trắng, vảimành dứa, phấn thỏi, phấn bột, nẹp sắt…
Văn phòng phẩm:
Là loại vật liệu trang bị cho công tác quản lý ở các phòng ban nhưphòng kế toán, phòng kinh doanh … và phục vụ bảo vệ sức khoẻ cán bộcông nhân viên Văn phòng phẩm gồm: thước y tế, bút bi, bút chì, hồ dán,giấy các loại, sổ công tác, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhậpkho, thẻ kho, sổ quỹ, tổ TGNH, hợp đồng tài chính.
Phụ tùng thay thế:
Trang 19Là những chi tiết phụ tùng máy móc; thiết bị mà công ty mua sắm, dựtrữ, phục vụ cho việc thay thế, sửa chữa các loại, vít bắt chân vịt, bàn làtreo, dao chặt da giầy, răng cưa mặt nguyệt, ắcqauy, trụ tự động máy.
Nguyên vật liệu khác và thiết bị xây dựng cơ bản.
+ Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệtlượng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh xăng, dầu, than … (dầuDiezen)
+ Thiết bị XDCB như: gạch, cót ép, sắt, đá, đui đèn, bóng tròn, bóngtuýp, phanel
+ Vật liệu khác : băng dính, chổi …
2.1.3 Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty May 19/5.
Công ty quản lý nguyên vật liệu ở một kho chung gọi là kho công ty.Kho là điểm xuất phát cũng là điểm cuối cùng của quá trình sản xuất, do đóviệc tổ chức bảo quản kho nguyên vật liệu của công ty tuân theo quy địnhtrong quy chế hoạt động quản lý kho chung đó là sắp xếp khoa học nguyênvật liệu theo ngăn, theo thứ tự, đảm bảo cách mặt đất và tường 20 30 cmđể chống ẩm thấp, dễ gây nên mốc và gỉ sét lẫn không bị ố vải Người chịutrách nhiệm bảo quản và sắp xếp nhập kho nguyên vật liệu là thủ kho và chỉcó một người theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng trên thực tế.Theo định kỳ thủ kho phải sắp xếp lại nguyên vật liệu để phát hiện cáctrường hợp nguyên vật liệu có được bảo quản tốt hay không, thứ tự sắp xếpđã hợp lý chưa, nguyên vật liệu có bị ẩm mốc hay không Do điều kiệnnguyên vật liệu trong kho nhiều chủng loại nhưng lượng nguyên vật liệu tồnkho ít nên cũng có khó khăn cho thủ kho Ngoài ra một khó khăn lớn trongviệc bảo quản nguyên vật liệu của công ty là diện tích kho quá hẹp dẫn đếnnguyên vật liệu trong kho để rất nhiều chủng loại như vậy ảnh hưởng tới
Trang 20chất lượng một số nguyên vật liệu dễ hư hỏng như vải, chỉ, bông … gây khókhăn trong việc xuất, nhập nguyên vật liệu.
Mỗi năm, đến ngày 31-12 công ty tiến hành kiểm kê số nguyên vậtliệu tồn kho Công tác kiểm kê do phòng kinh doanh, kế toán và thủ kho kếthợp tiến hành Mục đích của cuộc kiểm kê là xác định chính xác số lượng vàgiá trị nguyên vật liệu hiện có, phát hiện kịp thời và xử lý các trường hợphao hụt, hư hỏng mất mát, ứ đọng, kém phẩm chất trên cơ sở đó đề cao tráchnhiệm của thủ kho và cán bộ sử dụng, từng bước chấn chỉnh và đưa vào nềnếp công tác quản lý nguyên vật liệu.
Cụ thể ngày 31-12-20007 ban kiểm kê tiến hành kiểm kê vật tư tồnkho năm 20007 và kết quả kiểm kê ghi trong biên bản kiểm kê như sau:
Trang 21Bộ Công an Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Công ty May 19/5 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- BIÊN BẢN KIỂM KÊ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
-Ở CÔNG TY MAY 19/5Tổ kiểm kê gồm có :
1.Đỗ Bá Thân - phòng kinh doanh2.Nguyễn Thị Thuỷ - thủ kho công ty3.Vũ Thị Cúc - kế toán
ã ki m kê t n kho nguyên v t li uĐã kiểm kê tồn kho nguyên vật liệu ểm kê tồn kho nguyên vật liệu ồn kho nguyên vật liệu ật liệu ệu
Số tồntheo sổ
Số tồntheo thực
Chênhlệchgiữa sổsách vàthực tế
Trang 22Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiệngiá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêucầu chân thực, thống nhất.
Ở công ty May 19/5 các nghiệp vụ nhập – xuất nguyên vật liệu diễnra thường xuyên, mỗi lần nhập giá cả của nguyên vật liệu lại có sự thay đổi.Việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là hết sức cần thiết.Trên thực tế công ty đã sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên vật liệu.
Đối với nguyên vật liệu để gia công cho ngành đó là trang phục côngan, cảnh sát, quần áo phạm (hợp đồng với H14) thì chỉ hạch toán nguyên vậtliệu theo số lượng Còn đối với nguyên vật liệu công ty nhập từ bên ngoàichủ yếu là mua ngoài, không có vật liệu nhập từ các nguồn như tự chế hoặcthuê ngoài gia công hoặc đơn vị khác góp vốn liên doanh thì để đánh giáchính xác, trung thực và hợp lý giúp cho việc hạch toán chính xác chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản xuất công ty đã đánh giá thực tế Việcđánh gái nguyên vật liệu ở công ty được thực hiện như sau:
+ Đối với vật liệu nhập: Công ty mua nguyên vật liệu với cả 2 phươngthức là nhận tại kho của công ty và nhận tại kho của bên bán.
+ Trường hợp mua của đơn vị nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ.
-Với nguyên vật liệu nhập tại kho của công ty : Chi phí mua do bên bán chịu, do đó giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho của công ty là giá ghi trên hoá đơn không tính đến thuế GTGT.
(không bao gồm thuế GTGT)
-Với nguyên vật liệu nhận tại kho của bên bán thì giá với thực tế củanguyên vật liệu nhập kho gồm giá mua theo hoá đơn chưa có thuế GTGT vàchi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thuê kho, bãi …)
Trang 23(không bao gồm thuế GTGT)
+ Trường hợp mua nguyên vật liệu của đơn vị nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp thì giá thực tế của vật liệu nhập kho là giá mua ghitrên hoá đơn bao gồm cả thuế GTGT và chi phí thu mua thực tế.
*Đối với phế liệu thu hồi: Giá thực tế của phế liệu thu hồi thường doGiám đốc công ty quyết định.
*Đối với vật liệu xuất kho:
Khi xuất vật liệu, kế toán tính toán giá thực tế nguyên vật liệu theophương pháp đơn giá bình quân gia quyền trước mỗi lần xuất Theo phươngpháp này kế toán tiến hành thực hiện như sau:
Trang 24Trước mỗi lần xuất, kế toán tính tổng số tiền của nguyên vật liệu dưđầu kỳ (nếu có) và những lần nhập trước lần xuất đó rồi lấy tổng đó chia chotổng số lượng cuả dư đầu kỳ (nếu có) và số lượng của những lần nhập trướclần xuất đó ta được đơn giá cho lần xuất đó Nếu lần xuất đó chưa xuất hếtsố tồn và số nhập đó thì còn lại được hoặc coi như số tồn để thực hiện tínhđơn giá xuất cho lần sau Những lần xuất sau tính tương tự như lần xuấttrước Do vậy mà khi xuất vật liệu để sản xuất là tính được giá trị thực tếxuất kho ngay mà không cần phải đợi đến cuối kỳ hạch toán mới có thể tínhgiá Như vậy khi xuất vật liệu kế toán có thể theo dõi được cả 2 chỉ tiêu: Sốlượng và số tiền Việc tính toán giá thực tế vật liệu xuất kho được thực hiệntrên sổ chi tiết nguyên vật liệu đối với từng thứ, từng loại.
= Đơn giá bình quân x Số lượng NVL xuất kho
Đơn giá bình quân =
Với phương pháp này thì kế toán sẽ phải tính giá thực tế nguyên vậtliệu xuất kho nhiều lần trong một kỳ kế toán do việc xuất nguyên vật liệudiễn ra nhiều lần trong kỳ.
Ta có thể lấy ví dụ minh hoạ phương pháp trên bằng tài liệu thực tếcủa công ty như sau:
Tính giá thực tế của nguyên vật liệu Da CE trong quý I năm 2007Tồn đầu quý số lượng 500 bia Đơn giá 25.000đ/bia
Ngày 1.1 nhập số lượng 2.000 bia Đơn giá 25.500đ/biaNgày 3.1 xuất số lượng 1.000 bia
Số lượng NVL nhậptrong kỳ tính đến ngày
xuấtĐơn giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ tính đến ngày xuất
Số lượng NVL tồn đầu kỳ +
Trang 25Ngày 10.1 nhập số lượng 1.000 bia Đơn giá 26.000đ/biaNgày 5.2 nhập số lượng 500 bia Đơn giá 26.000đ/biaNgày 25.3 xuất số lượng 3.000 bia
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho được tính như sau:-Trị giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 3.1 là:
+ Đơn giá bình quân gia quyền: (H)H = = 25.400đ/ bia
+ Trị giá thực tế vật liệu xuất kho trong ngày 3.1 là:25.400 x 1.0000 = 25.400.000đ
-Trị giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 25.3 là:
+ Trị giá nguyên vật liệu còn lại từ lần xuất ngày 3.1 chưa xuất hết là:(500 + 2.000 – 1.000) x 25.400 = 38.100.000đ
+ Đơn giá thực tế bình quân gia quyền (H)H =
Công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong quá trình sử dụng và quản lý nguyên vật liệu Công ty thường xuyênquan tâm đến công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Do đặc điểm sản
Trang 26xuất của công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều chủng loại các sảnphẩm chủ yếu là phục vụ ngành, ngoài ra còn nhận hợp đồng sản xuất chocác đơn vị ngoài Do vậy hệ thống định mức của công ty đã được xây dựngvà đưa vào sử dụng nhiều loại định mức khác nhau sao cho phù hợp với đặcđiểm, quy cách phẩm chất của sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh, không ngừng phấn đấu giảm lượng nguyên vật liệu tiêu dùng trên cơsở vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đã quy định.
Với nhiệm vụ sản xuất truyền thống là sản xuất sản phẩm phục vụngành Vì vậy định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đều do cấp trên đưaxuống theo từng loại sản phẩm khác nhau Trên cơ sở định mức đó phòng kỹthuật của công ty tính toán nghiên cứu, thiết kế sản phẩm sao cho giảm bớtđịnh mức nhằm đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu nhưng vẫn đạt chất lượngsản phẩm theo quy định của hợp đồng cấp trên giao.
Ví dụ: Một số định mức cho các sản phẩm phục vụ ngành của công tydựa trên cơ sở định mức của cục H14 quy định như sau:
-Đối với các hợp đồng công ty nhận gia công thì định mức sẽ dokhách hàng quy định Nhưng công ty cũng phải xây dựng sao cho hợp lý,đảm bảo lượng nguyên vật liệu khách hàng giao cho đủ để sản xuất số sảnphẩm như đã ký kết trong hợp đồng Nếu trường hợp khách hàng đưa rađịnh mức là quá thấp so với định mức của công ty thì công ty phải thươnglượng với khách hàng để tăng định mức ở mức độ phù hợp Nếu không đượcchấp nhận thì hợp đồng sẽ không được ký kết.
-Đối với các hợp đồng sản xuất các sản phẩm mà công ty phải lo tấtcả khâu đầu vào thì công tác xây dựng định mức sẽ do phòng kế hoạch chịutrách nhiệm Trên cơ sở đặc điểm quy cách, phòng kỹ thuật xây dựng địnhmức sao cho sản xuất đạt hiệu quả, giảm chi phí nguyên vật liệu nhưng vẫnđảm bảo yêu cầu về chất lượng như hợp đồng đã quy định.
Trang 27Nhìn chung, công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ởcông ty có những nét đặc biệt so với một số công ty khác do đặc thù sảnxuất Song công ty đã tự xây dựng cho mình một hệ thống định mức thíchhợp nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu.
Công tác tổ chức thu mua nguyên vật liệu.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nênngoài một số vật liệu được cấp phục vụ trong ngành, một số vật liệu phụcông ty sẽ xây dựng kế hoạch mua sau khi kí kết hợp đồng khi đó công tytính ra số nguyên vật liệu cần dùng để tiến hành mua.
Nhà cung cấp thường xuyên của công ty là công ty da Mêcô Cần Thơ,chỉ Coats Tootal Phong Phú, hợp tác xã Hồng Hà … và các doanh nghiệp tưnhân trên địa bàn Hà Nội, Hải Phòng Ngoài ra, công ty còn tổ chức muanguyên vật liệu thông qua bộ phận tiếp liệu Cán bộ tiếp liệu có nhiệm vụmua nguyên vật liệu cùng với nhân viên đội xe chuyển hàng về kho, nguyênvật liệu dùng cho nhu cầu dự trữ của công ty là rất ít Vì vậy số nguyên vậtliệu cần mua là số nguyên vật liệu cần dùng cho sản xuất, còn phần nguyênvật liệu dự trữ là không đáng kể Để đáp ứng nhu cầu đối với những sảnphẩm chưa xây dựng được định mức, dựa trên cơ sở định mức sản phẩmtương tự để tính ra số nguyên vật liệu cần mua để đáp ứng cho nhu cầu sảnxuất Nếu không có sản phẩm tương tự phòng kỹ thuật có nhiệm vụ xâydựng định mức chuyển sang phòng kế hoạch để lập kế hoạch mua nguyênvật liệu.
Nhìn chung, công tác thu mua nguyên vật liệu của công ty khá thuậnlợi do việc sản xuất theo đơn đặt hàng và hệ thống định mức xây dựng hợplý Hơn nữa nguyên vật liệu công ty cần mua có sẵn trên thị trường khôngtrong tình trạng khan hiếm, giá cả không ổn định Ví dụ: (xem 14b), baogồm: bảo quản, nhập kho, xuất kho.
Trang 282.3 Chứng từ và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công tyMay 19/5.
Hạch toán chi kết vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa kho vàphòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất – tồnkho từng thứ, từng loại vật liệu cả về số lượng, chủng loại, chất lượng, giátrị Vật liệu ở công ty may 19/5 rất đa dạng, các nghiệp vụ nhập xuất diễn rathường xuyên hàng ngày, do đó nhiệm vụ của kế toán chi tiết vật liệu là vôcùng quan trọng và không thể thiếu được.
Hiện nay công ty tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu theo phương phápthẻ song song Phương pháp này giúp kế toán dễ dàng thực hiện các côngviệc kiểm tra, đối chiếu, dễ dàng phát hiện ra những lầm lẫn, sai sót trongquá trình ghi chép, đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồnkho vật liệu cả về số lượng và giá trị
Theo phương pháp thẻ song song, kế toán thực hiện hạch toán chi tiếtvật liệu trên cơ sở phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho sổ chi tiết vật tư,sổ chi tiết tài khoản 331, bảng kê nhập vật tư, bảng kê xuất vật tư.
Nội dung công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty May19/5 được tiến hành theo trình tự sau:
Trang 29Ghi hàng ngàyGhi cuối quýQuan hệ đối chiếu
* Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho theo mẫu quy định để thực hiện
ghi chép tình hình nhập xuất - tồn kho của nguyên vật liệu hàng ngày theochỉ tiêu số lượng Thẻ kho được mở cho từng thứ, từng loại vật liệu và đượcsắp xếp theo loại, nhóm vật liệu để thuận tiện cho việc sử dụng thẻ khotrong ghi chép, kiểm tra, đối chiếu và xử lý.
Khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập - xuất kho vật liệu:phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợppháp của chứng từ Sau đó đối chiếu với số vật liệu thực tế nhập, thực tếxuất kho rồi ghi số thực nhập, số thực xuất vào phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho và ghi vào thẻ kho Các chứng từ nhập kho, xuất kho, thủ kho xuấtnhiều hay ít sắp xếp riêng cho từng loại vật liệu Từ 5 - 10 ngày tuỳ theotính chất của kho ( khối lượng nhập) thủ kho chuyển chứng từ đó lên phòngkế toán.
Sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp N-X-T
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 30Ví dụ minh hoạ:
Từ phiếu nhập kho số 06 ngày 14-01-2007và phiếu xuất kho số 98ngày 27-02-2007cùng các chứng từ nhập xuất khác thủ kho sẽ lập thẻ khođối với loại vật tư : chỉ mạ non như sau :
Bộ Công an
Tên kho: Đ/c Thuỷ Tờ số : 10
10050Công ty chỉ Phong
Trang 31* Ở phòng kế toán: Định kỳ kế toán nguyên vật liệu nhận được
chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên (từ 5 - 10 ngày/1 lần) kế toán nguyênvật liệu tiến hành phân loại các chứng từ đó Sau khi phân loại theo loại vậtliệu thì tiếp tục phân loại theo đối tượng sử dụng (nếu là chứng từ xuất) vàphân theo hình thức thanh toán (nếu là chứng từ nhập) Đồng thời kế toánphải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và đối chiếu với thẻ kho.Nếu chính xác và hợp lý thì ký xác nhận vào thẻ kho.
Kế toán căn cứ vào chứng từ nhập kho và xuất kho để ghi vào sổ chitiết nguyên vật liệu Sổ chi tiết được đóng thành quyển, mỗi quyển theo dõitừng nhóm, loại vật liệu Sổ chi tiết vật tư gồm 5 quyền, theo dõi các nhóm,loại vật tư sau :
Quyển 1: Theo dõi thẻ kho 152.1 – nguyên vật liệu chínhQuyển 2: Theo dõi thẻ kho 152.2 – nguyên vật liệu phụQuyển 3: Theo dõi thẻ kho 152.3 – Văn phòng phẩmQuyển 4: Theo dõi thẻ kho 152.4 – Phụ tùng thay thế
Quyển 5: Theo dõi thẻ kho 152.5 – nguyên vật liệu khác và thiết bịXDCB Trên sổ chi tiết vật liệu theo dõi cả 2 chỉ tiêu số lượng và số tiền.Tuỳ thuộc vào tính chất của nguyên vật liệu (khối lượng công việc nhậpxuất nhiều hay ít) mà mỗi thứ vật liệu được mở 1 hay vài tờ.
Vẫn với ví dụ số liệu thực tế của Công ty May 19/5:
Từ phiếu nhập kho 06 và phiếu xuất kho 98 cùng các chứng từ nhậpxuất khác, kế toán sẽ vào sổ chi tiết đối với loại vật tư chỉ mạ non như sau :
(Biểu số ….)Cách ghi:
+ Tồn đầu kỳ : chính là tồn cuối kỳ trước.
Tồn đầu quý I/2007 là tồn cuối quý 4 năm 2006.
Trang 32+ Cột nhập, xuất: căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho, kế toán ghi sốlượng và số tiền vào từng cột tương ứng.
+ Tồn cuối kỳ = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.
Cuối quý kế toán và thủ kho tiến hành dối chiếu giữa thẻ kho và sổchi tiết vật liệu Số liệu trên thể kho và sổ chi tiết phải khớp nhau Nếukhông khớp nhau thì chắc chắn đã xẩy ra sai sót hoặc nhầm lẫn – tìm biệnpháp xử lý kịp thời.
2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty May 19/5.
Cùng với công tác kế toán chi tiết vật liệu, kế toán tổng hợp nhập xuấtvật liệu là không thể thiếu được Ở công ty May 19/5, kế toán tổng hợpnhập vật liệu từ nguồn thu bên ngoài yêu cầu phải được phản ánh đầy đủ,chính xác giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho Vì vậy mà kế toántổng hợp gắn liền với kế toán thanh toán, tức là mọi trường hợp nhập vậtliệu đều phải hạch toán chặt chẽ, thông qua các TK đối ứng liên quan Mặtkhác do nền kinh tế thị trường không còn chuyện “trăm người bán, vạnngười mua” nữa và cùng với nó là sự năng động của cán bộ thu mua vật tưnên nguyên vật liệu ở Công ty May 19/5 luôn được đáp ứng kịp thời hầunhư không khi nào có chuyện thiếu vật tư trong sản xuất Hơn nữa ở Công tyMay 19/5 cũng không có trường hợp nào là hàng về mà hoá đơn chưa về vàcũng không có trường hợp nào hoá đơn về trước, hàng về sau Vì lẽ đó màcông tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty May 19/5 là tương đối dễdàng.
Hiện nay công tác hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công tyđược sử dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên và hình thức công tyđang áp dụng là chứng từ ghi sổ.
Kế toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu ở Công ty May 19/5:
Trang 33Cùng với việc kế toán chi tiết Nguyên liệu - vật liệu hàng ngày, kếtoán đồng thời phải sử dụng các tài khoản thích hợp để phản ánh, kiểm tra,giám sát sự biến động của Nguyên liệu - vật liệu dạng tổng quát Từ đó cungcấp các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và làm cơ sở để lập các báo cáo kế toán.
Do đặc điểm vật liệu của Công ty rất đa dạng nhiều chủng loại, đểthuận tiện cho việc hạch toán nhập - xuất vật liệu Công ty đã sử dụngphương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán và hình thức kế toán Côngty đang áp dụng hiện nay là chứng từ ghi sổ.
Kế toán tổng hợp nhập kho vật liệu:
Vật liệu nhập ở Công ty chủ yếu là mua ngoài, không có trường hợptăng vật liệu do góp vốn liên doanh, gia công chế biến.
Thu mua vật liệu do bộ phận tiếp liệu Công ty tiến hành trên cơ sởthoả thuận giữa hai bên: Công ty và bên cung cấp Hình thức thanh toán cóthể là trả tiền trước, trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc Công ty trảtiền chậm (nếu người cung cấp đã giao dịch thường xuyên với Công ty) Kếtoán tổng hợp nhập vật tư ở Công ty sử dụng các tài khoản sau:
-TK 152: Nguyên liệu - vật liệu-TK 331: Phải trả cho người bán-TK 141: Tạm ứng.
-TK 111: Tiền mặt
-TK 112: Tiền gửi ngân hàng
-TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập vật liệu được thựchiện như sau:
Khi nhận được chứng từ nhập vật liệu (hoá đơn, phiếu nhập kho) kếtoán thực hiện định khoản ngay trên phiếu nhập.
Trang 34-Đối với những vật liệu Công ty mua chịu của đơn vị tính thuế theophương pháp khấu trừ kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá chưa có thuế GTGTNợ TK 133: Số thuế GTGT đầu vào
Có TK 331: Tổng số tiền thanh toán.
Ví dụ: ngày 14-01-2007 phiếu nhập kho số 06 nhập chỉ mạ non của Công ty Coats Phong Phú theo hoá đơn số 01234 với số lượng 300 sốtiền 5430.000, tiền thuế GTGT: 543.000, tổng số tiền thanh toán: 5973.000.Kế toán sẽ định khoản như sau:
Nợ TK 152: 5430.000Nợ TK 133: 543.000
Có 331: 5973.000
Khi công ty thanh toán cho người cung cấp bằng tiền mặt hoặcTGNH, kế toán ghi:
Nợ TK 111Nợ TK 112
Có TK 331
Trường hợp nếu khi mua nguyên vật liệu Công ty trả ngay bằng tiềnmặt hoặc tiền gửi ngân hàng, kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ củangân hàng để hạch toán.
VD: Phiếu chi số 17 ngày 15-01-2007mua vật tư dây giầy sĩ quan4000 đôi, số tiền 1.816.000đ.Tiền thuế GTGT: 181.600đ, tổng số tiền thanhtoán 1.997.600đ, kế toán ghi:
Nợ TK 152: 1.816.000Nợ TK 133: 181.600
Có TK 112: 1.997.600