1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10

87 755 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 1 Số Vấn Đề Về Tổ Chức Công Tác Kế Toán Bán Hàng Ở C.ty Cổ Phần Dệt May 10/10
Tác giả Đỗ Thị Nụ
Trường học Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 393 KB

Nội dung

1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10

Trang 1

1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơsở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này vớitổ chức cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thờngđợc thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc có liên quan.

Khác với thanh toán trong nớc, TTQT thờng gắn với việc trao đổi giữađồng tiền quốc gia này với đồng tiền quốc gia khác Nội tệ với chức năng là ph-ơng tiện thanh toán trong phạm vi một quốc gia sẽ không vợt khỏi giới hạn sửdụng nếu các bên liên quan không thoả thuận trong hợp đồng mua bán Vì vậy,khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng các bên phải đàm phán và thống nhấtvề ngoại tệ sử dụng trong giao dịch: đồng tiền của nớc ngời bán, ngời mua hoặcđồng tiền của một nớc thứ ba

Tiền tệ trong TTQT không phải là tiền mặt mà tồn tại dới hình thức là cácphơng tiện thanh toán nh chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, séc ghi bằngngoại tệ Các ngoại tệ đợc sử dụng chủ yếu trong TTQT là đôla Mĩ (USD), bảngAnh (GBP) Trong những năm gần đây, một số ngoại tệ khác nh Yên Nhật (JPY)cũng đợc dùng phổ biến Tuy vậy, đồng USD và GBP vẫn chiếm tỷ trọng lớntrong thanh toán bởi sự tiện lợi trong giao dịch.

Trong TTQT, ngoài các đồng tiền nguyên tệ là các yếu tố cơ bản không thểthiếu còn có một số yếu tố không kém phần quan trọng khác là các chứng từ.Chứng từ là các căn cứ để ngời thụ hởng có quyền đợc đòi tiền hoặc con nợ chấpnhận hay từ chối trả tiền Các chứng từ đợc tạo lập dựa trên luật lệ, tập quán củamỗi quốc gia và thông lệ quốc tế Số loại, số lợng chứng từ thanh toán cũng nhnội dung hay hình thức tạo lập phụ thuộc vào phơng thức thanh toán mà các bênlựa chọn.

1.1.2 Vai trò của TTQT đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Trang 2

Dù hoạt động dới bất cứ hình thức nào, một NHTM bao giờ cũng đảmnhận ba nhiệm vụ chính: huy động vốn, cho vay và dịch vụ trung gian TTQTthuộc mảng nghiệp vụ trung gian của ngân hàng Trong nghiệp vụ TTQT, NHTMvới t cách là trung gian thay mặt cho khách hàng của mình thực hiện các giaodịch thu, chi hộ các khoản tiền phát sinh từ các hoạt động xuất NK hàng hoá haydịch vụ Cùng với sự phát triển các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ ngân hàngtrong nớc, xu hớng quốc tế hoá ra đời và phát triển, trong đó TTQT ngày càng thểhiện vai trò quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng.

Thứ nhất, TTQT là nghiệp vụ bổ sung, hỗ trợ cho các mặt hoạt động của

ngân hàng Thông qua TTQT, ngân hàng có thể thu hút đợc thêm khách hàng đếnmở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Trên cơ sở đó, phát triển các nghiệp vụ nhkinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh để tăng quy mô hoạt động của ngân hàng.

Thứ hai, TTQT giúp tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Lĩnh

vực kinh doanh xuất NK vốn ẩn chứa nhiều rủi ro nên đòi hỏi TTQT phải đợchoàn thiện từ khâu thu nhận và xử lý thông tin đến khâu phản hồi thông tin Đểđáp ứng đợc yêu cầu đó cũng nh để tăng sức cạnh tranh, các ngân hàng phảikhông ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, tổ chức tốt khâu TTQT từ trang thiếtbị kĩ thuật, đào tạo chuyên viên giúp cho quá trình kiểm tra chứng từ đợc an toànvà hợp lí Đồng thời, trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt, các ngân hàngcũng phải quan tâm tới yếu tố giá cả, phí dịch vụ để lôi cuốn khách hàng.

Thứ ba, hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu

khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế Vì trongTTQT, nghiệp vụ ngân hàng không chỉ đơn thuần là làm việc với các chứng từhay phát các lệnh đòi tiền và chuyển tiền mà còn thể hiện nghĩa vụ và tráchnhiệm của ngân hàng cố vấn cho khách hàng lập các bộ chứng từ hoàn hảo Quátrình thanh toán diễn ra thuận lợi, ngời bán nhận đợc đủ tiền đúng hạn, ngời muanhận đợc hàng hoá đúng số lợng với chất lợng tốt sẽ chứng tỏ kinh nghiệm củangân hàng trong nghiệp vụ.

Thứ t, hoạt động TTQT giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Nhờ hoạt động TTQT, ngân hàng thu đợc phí dịch vụ chuyển tiền, thanh toán,bảo lãnh Đây là một loại phí góp phần không nhỏ vào doanh thu và lợi nhuận

Trang 3

của ngân hàng Cũng do TTQT đóng vai trò bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạtđộng khác nên nó gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này.

1.2 Một số phơng thức thanh toán quốc tế

Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiệnTTQT, phơng thức TTQT trong ngoại thơng lại càng quan trọng hơn cả Phơngthức thanh toán tức là chỉ ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùngcách nào để trả tiền Trong buôn bán, ngời ta có thể lựa chọn nhiều phơng thứcthanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền, nhng xét cho cùng việc lựachọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiềnnhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chấtlợng và đúng hạn Hiện nay, có nhiều phơng thức TTQT nhng có ba phơng thứcsau đây là đợc dùng phổ biến nhất trên thế giới cũng nh ở Việt Nam:

+ Phơng thức chuyển tiền (Remittance).

+ Phơng thức nhờ thu (Collection of payment).

+ Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary credit).

1.2.1 Phơng thức chuyển tiền

1.2.1.1 Khái niệm

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán, mà trong đó khách hàng(ngời có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một sốtiền nhất định cho một ngời khác (ngời thụ hởng) ở một địa điểm nhất định

1.2.1.2 Các bên tham gia thanh toán:

+ Ngời yêu cầu chuyển tiền (Remitter): là ngời yêu cầu ngân hàng thaymình thực hiện chuyển tiền ra nớc ngoài, thờng là ngời NK, ngời mắc nợ hoặcngời có nhu cầu chuyển vốn.

+ Ngời thụ hởng (Beneficiary): là ngời đợc nhận số tiền chuyển tới thôngqua ngân hàng: thờng là ngời XK, chủ nợ hoặc nói chung là ngời đợc ngờichuyển tiền chỉ định.

+ Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền (Remitting Bank): là ngân hàngphục vụ ngời chuyển tiền.

Trang 4

+ Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho ời thụ hởng Thờng là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiềnvà ở nớc ngời thụ hởng.

ng-1.2.1.3 Trình tự tiến hành nghiệp vụ

(1): Ngời XK chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngời NK(2): Ngời NK sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng

hoá), nếu thấy phù hợp yêu cầu theo thoả thuận đôi bên, lập thủ tục chuyểntiền gửi ngân hàng phục vụ mình.

(3): Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý (hoặc Chi nhánh) ngân hàng trả tiền.

(4): Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền chi cho ngời thụ hởng.

Thanh toán chuyển tiền là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền còncác ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để đ ợc hởnghoa hồng và không bị ràng buộc gì đối với cả ngời mua lẫn ngời bán Việcchuyển tiền xem nh hoàn tất khi thanh toán hết số tiền cho ngời thụ hởng, trớcthời điểm này, số tiền trong tài khoản vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời chuyểntiền và ngời này có quyền huỷ bỏ lệnh chuyển tiền mà ngời thụ hởng không cóquyền khiếu nại gì với ngân hàng Việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của ngờimua Trong quan hệ mua bán ngoại thơng, phơng thức chuyển tiền chỉ đợc lựachọn làm phơng tiện thanh toán đối với các nhà kinh doanh XNK cung ứng các

Ngân hàng chuyển tiền(Remitter bank)

Ngân hàng trả tiền(Paying bank)

Ng ời chuyển

(1)(2)

Trang 5

dịch vụ có quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, vì khâu thanh toán thờng dễ nảysinh việc chiếm dụng vốn của ngời bán.

- Chuyển tiền bằng th chậm hơn chuyển tiền bằng điện.

- Không áp dụng trong thanh toán hàng XK với nớc ngoài, vì dễ bị ngờimua chiếm dụng vốn.

- Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và các chi phí có liên quan đến XNK.- Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu t hoặc chi tiêu phi mậu dịch.

- Chuyển kiều hối.

1.2.2 Phơng thức nhờ thu (Collection of payment)

1.2.2.1 Khái niệm

Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán, trong đó ngời XK (ngờibán hàng) hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ chokhách hàng, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời NK (ngờimua hàng), trên cơ sở tờ hối phiếu do ngời XK kí phát hành

1.2.2.2 Các bên tham gia trong thanh toán nhờ thu:

- Ngời uỷ thác thu tiền: là ngời XK hoặc cung ứng dịch vụ (ngời bán), làngời gửi giấy nhờ thu, ngời phát hành hối phiếu đòi tiền (Drawer).

- Ngân hàng chuyển chứng từ nhờ thu (Remitting bank): là ngân hàngphục vụ bên ngời XK, nhận sự uỷ thác thu tiền.

- Ngân hàng thu tiền (Collecting bank): là ngân hàng phục vụ nhà NK, ờng là ngân hàng đại lí hay Chi nhánh của ngân hàng chuyển chứng từ, là ngânhàng xuất trình thu hộ tiền (Presenting bank).

th Ngời trả tiền (Drawee): là ngời NK, ngời sử dụng dịch vụ đợc cung ứng(ngời mua).

Trang 6

Do phơng thức này đợc thực hiện dựa trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lậpra nên nó có 2 loại: nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

1.2.2.3 Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)

Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán trong đó bên XK trong đó nhàXK uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời NK, chỉ căn cứ vàohối phiếu do nhà XK lập ra Các chứng từ thơng mại do bên XK chuyển giao trựctiếp cho bên NK không thông qua ngân hàng

Phơng thức này không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán mậu dịch vì nókhông đảm bảo quyền lợi cho ngời bán Việc nhận hàng của ngời mua hoàn toàntách khỏi khâu thanh toán, do đó ngời mua có thể nhận hàng và không trả tiềnhoặc chậm trễ trả tiền Đối với ngời mua, áp dụng phơng thức này cũng có điềubất lợi vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, ngời mua sẽ phải trả tiền ngaytrong khi không biết việc giao hàng của ngời bán có đúng hợp đồng hay không.Tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian đơn thuần màthôi

Chính vì những lí do trên, phơng thức nhờ thu phiếu trơn chỉ đợc áp dụngtrong những trờng hợp:

- Ngời bán và ngời mua tin cậy nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhaugiữa công ty mẹ, công ty con hoặc Chi nhánh của nhau.

- Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới XNK hàng hoá, vì việc thanhtoán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cớc phí vận tải, bảohiểm, phạt bồi thờng…

Sơ đồ1: Sơ đồ thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trơn

Ngân hàng thu tiền (Collecting bank)Ngân hàng chuyển

chứng từ (Remitting bank)

Ng ời xuất khẩu (Drawer)

Ng ời nhập khẩu (Drawee)(7)

Hợp đồng(1)

Trang 7

(1): Ngời XK chuyển giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyển giao chứng từ hànghoá sang ngời NK.

(2): Ngời XK lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờthu hộ tiền ở ngời NK.

(3): Ngân hàng phục vụ ngời XK chuyển hối phiếu sang ngân hàng phục vụ ngờiNK nhờ thu tiền.

(4): Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển hối phiếu đòi tiền tới ngời NK.(5): Ngời NK thanh toán tiền (hoặc ký chấp nhận hối phiếu).

(6): Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển tiền thu đợc sang ngân hàng phục vụngời NK.

(7): Ngân hàng phục vụ ngời XK thanh toán cho nhà XK.

1.2.2.4 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)

Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ là một phơng thức thanh toán, trong đóngời XK uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời NK Khôngchỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầungân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời NK sau khi họ đã thanh toántiền hoặc ký chấp nhận thanh toán trên tờ hối phiếu có kỳ hạn.

Trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ, ngời bán uỷ thác cho ngân hàngngoài việc thu hộ tiền còn có việc nhờ ngân hàng khống chế chứng từ gửi hàngđối với ngời mua Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờthu hối phiếu trơn Với cách khống chế này, quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảohơn Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ còn có một số mặt yếu sau đây:

- Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạt hànghoá của ngời mua, chứ không khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua Ngờimua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhận chứng từ hoặc có thể khôngtrả tiền cũng đợc khi tình hình thị trờng bất lợi đối với họ

- Việc trả tiền còn quá chậm, từ lúc giao hàng đến lúc nhận đợc tiền có khikéo dài vài tháng hoặc nửa năm.

- Trong phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thutiền hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua.

Trang 8

Chính vì vậy, phơng thức nhờ thu kèm chứng từ chỉ đợc áp dụng trong ờng hợp hàng hoá mới bán lần đầu (mang tính chất giao hàng); hàng hoá ứ đọngkhó tiêu thụ; thu cớc phí vận tải, phí bảo hiểm, tiền bồi thờng, hoa hồng hoặctrong trờng hợp hàng hoá đợc thanh toán theo phơng thức L/C nhng do chứng từkhông phù hợp với điều khoản của TTD nên chuyển sang phơng thức nhờ thu.

tr-Văn bản pháp lí có tính chất thông dụng của phơng thức nhờ thu là "Quitắc thống nhất về nhờ thu", URC số 522 của Phòng TMQT, bản sửa đổi 1995, cóhiệu lực từ 01/01/1996.

1.3 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit)

Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến nhất hiệnnay, đợc sử dụng trong hầu hết các hợp đồng mua bán TMQT bởi các đặc tínhthuận lợi và tính hiệu quả của nó mang lại Đây đợc coi là phơng thức thanh toánphức tạp, chặt chẽ nhất Phơng thức TDCT bảo đảm một cách cân đối quyền lợivà nghĩa vụ phải thực hiện của bên mua và bên bán Đồng thời ở phơng thức nàyngân hàng không chỉ tham gia với t cách là trung gian mà còn tham gia với t cáchlà "ngời hởng lợi" hay "ngời thanh toán".

Phơng thức thanh toán TDCT là một phơng thức thanh toán nhờ đó việcbuôn bán của các công ty ở các nớc khác nhau dễ dàng hơn, góp phần vào việcmở rộng buôn bán quốc tế Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của TDCT là"Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổinăm 1993" của Phòng TMQT (Uniform Customs and Practice for DocumentaryCredits ICC, 1993 Revision, No 500) Bản quy tắc này mang tính chất pháp lýtuỳ ý, có nghĩa là khi sử dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuận ghi vào L/C,đồng thời có thể thoả thuận khác, miễn là có dẫn chiếu Hiện nay ở nớc ta, cácNHTM và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đã thống nhất sử dụng bản Quy tắcnày nh một văn bản pháp lý điều chỉnh các loại TTD đợc áp dụng trong TTQTgiữa Việt Nam và các nớc khác.

Đây thực sự là một phơng thức thanh toán phức tạp, chúng ta sẽ nghiêncứu kỹ hơn phơng thức này trong phần sau.

Trang 9

1.3.1 Khái niệm

Phơng thức thanh toán TDCT là một văn bản cam kết dùng trong thanhtoán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của một kháchhàng (ngời yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả tiền cho ngời thứ ba, hoặc trả cho bất cứngời nào theo lệnh của ngời thứ ba đó (ngời thụ hởng) hoặc sẽ trả, chấp nhận,chiết khấu hối phiếu do ngời thụ hởng phát hành hoặc cho phép ngân hàng kháctrả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứngtừ đã quy định và mọi điều khoản điều kiện của TTD sẽ đợc thực hiện đầy đủ.Các bên tham gia trong phơng thức TDCT gồm có:

- Ngời yêu cầu phát hành TTD (Applicant for Credit): là ngời NK.

- Ngân hàng phát hành (Issuing bank): là ngân hàng phục vụ ngời NK,ngân hàng mở TTD.

- Ngời thụ hởng (Beneficiary): là ngời XK

- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng phục vụ ngời XK.Ngân hàng thông báo có thể là ngân hàng đại lý hoặc là Chi nhánh của ngânhàng phát hành ở nớc ngời XK.

1.3.2 Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ:

(1): Ngời NK căn cứ vào HĐTM, viết đơn đề nghị mở tín dụng th cho ngời XK ởng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình.

h-(2): Ngân hàng phục vụ ngời NK căn cứ vào đơn xin mở tín dụng, nếu đáp ứngcác yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành TTD và thông qua ngân hàng phục vụ ngờiXK để thông báo tới ngời thụ hởng.

Ngân hàng thông báo (Advising

Ngân hàng phát hành (Issuing

Ng ời yêu cầu mở th tín dụng (Applicant)Ng ời thụ h ởng

Hợp đồng(4)(6)

(2)(7)(8)

Trang 10

(3): Ngân hàng thông báo khi nhận đợc TTD sẽ khẩn trơng thông báo, chuyểngiao TTD này cho ngời XK.

(4): Ngời XK nếu chấp nhận nội dung TTD đã mở thì tiến hành giao hàng theođiều kiện hợp đồng.

(5): Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, ngời XK lập bộ chứng từ thanh toántheo TTD, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.

(6): Ngân hàng này đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán tiến hành kiểm tra bộchứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong TTD thì tiến hành thanh toáncho ngời XK (trả tiền ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiết khấu).

(7): Sau khi đã thanh toán, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng pháthành và đòi tiền.

(8): Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng những điều kiện củaTTD thì hoàn lại tiền cho ngân hàng đã thanh toán.

(9): Ngân hàng phát hành báo cho ngời NK biết bộ chứng từ đã đến, đề nghị họlàm thủ tục thanh toán.

(10): Ngời NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiền (hoặcchấp nhận), ngân hàng sẽ trao chứng từ để họ đi nhận hàng Trong trờng hợp ngờiNK không thanh toán, thì ngân hàng cũng không trao chứng từ cho họ.

1.3.3 Cơ sở pháp lí của phơng thức tín dụng chứng từ

Thanh toán XNK đợc tiến hành giữa ngời mua và ngời bán ở hai nớc khácnhau, mỗi nớc có một luật lệ và tập quán riêng Nhng khi tiến hành các giao dịch,các bên đều phải tôn trọng luật lệ và tập quán của nhau Điều đó nhiều khi gâytrở ngại cho TMQT vì mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật và thể chế chính trịkhác nhau Vì vậy, cần phải có những qui định mang tính thống nhất cho tất cảcác quốc gia tham gia vào TMQT.

Bản qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP - TheUniform Customs and Practice for Documentary Credit) đợc Phòng TMQT côngbố lần đầu tiên năm 1993 Sau 5 lần sửa đổi, ấn phẩm số 500 xuất bản năm 1993là bản điều lệ hoàn thiện và sâu sắc nhất, đáp ứng yêu cầu của phần lớn các bêntham gia và phần lớn các qui định cơ bản trong bản điều lệ 500 có liên quan đếnhoạt động của ngân hàng.

Trang 11

* Nội dung của bản điều lệ 500 bao gồm 49 điều là tổng hợp của các yêucầu sau:

- Đơn giản hoá điều lệ 400.

- Tổng hợp mọi hoạt động quốc tế của ngân hàng quốc tế

- Củng cố sự toàn vẹn và tin cậy của cam kết trong TDCT bằng nghĩa vụkhông huỷ ngang và rõ ràng không chỉ của ngân hàng thông báo mà cả ngânhàng xác nhận.

Có thể nói "Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" đã trởthành một văn bản sống góp phần ngăn ngừa giải quyết những khó khăn trở ngạitrong TMQT.

1.3.4 Đặc trng của phơng thức tín dụng chứng từ

Tín dụng chứng từ ra đời luôn dựa trên cơ sở HĐTM đợc ký kết giữa ngờimua và ngời bán trong đó qui định những điều kiện bán, số lợng, khối lợng vàcác thể thức thanh toán Căn cứ vào yêu cầu của ngời NK ngân hàng sẽ mở mộtL/C cam kết trả tiền cho ngời XK nếu họ xuất trình đợc bộ chứng từ phù hợp vớinội dung L/C TDCT ngày càng phát huy vai trò trong TTQT giữa các bạn hàngtín nhiệm hay cha từng quen biết vì nó đảm bảo chắc chắn rằng ngời XK sẽ đợctrả tiền miễn là họ xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo tới ngân hàng mà khôngcần biết đến mối quan hệ giữa ngân hàng mở và ngời mua Điều này thể hiện cáctính chất vô cùng quan trọng của chứng từ.

Một là, TTD thơng mại đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán nhng

sau khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Trong HĐTM đợc kýkết giữa ngời mua và ngời bán, nếu quy định TTD thì ngời mua phải mở TTD chongời bán hởng Ngời mua căn cứ vào hợp đồng mua bán để viết đơn yêu cầu mởTTD qua một ngân hàng và khi ngời bán nhận đợc TTD cũng phải dùng hợpđồng mua bán đó để kiểm tra Nh vậy, HĐTM là cơ sở của TTD thơng mại nhngsau khi ra đời TTD thơng mại lại hoàn toàn độc lập với HĐTM, thể hiện ở chỗ:ngân hàng chỉ căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C của ngời NK gửi đến để viết mộtL/C cam kết trả tiền cho ngời XK chứ không căn cứ vào hợp đồng mua bán Saukhi ngời XK giao hàng, nếu xuất trình thanh toán phù hợp với nội dung L/C thì sẽđợc ngân hàng mở L/C trả tiền, còn bộ chứng từ ấy có phù hợp hay không thì

Trang 12

ngân hàng không chịu trách nhiệm Nếu bộ chứng từ của ngời XK có sai sót sovới các điều kiện quy định trong L/C thì ngời NK và ngân hàng mở L/C mới cóquyền từ chối trả tiền.

Tính độc lập này cũng thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng không thay đổi,nếu sửa đổi hợp đồng mà không sửa đổi L/C thì ngân hàng vẫn chỉ dựa vào L/Cđể thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình mà không cần biết đến hợp đồng đãthay đổi đó, hay ngợc lại khi L/C đã đợc sửa đổi mà không sửa đổi hợp đồng thìđến khi xuất trình chứng từ thanh toán tuy phù hợp với hợp đồng nhng trái với L/C, ngân hàng mở L/C vẫn có quyền từ chối thanh toán Sau cùng, tính độc lậpcủa L/C còn ở chỗ nếu hợp đồng ký kết giữa hai bên xuất và NK bị huỷ bỏ nhngTTD vẫn còn hiệu lực nghĩa là ngân hàng mở L/C vẫn có trách nhiệm thực hiệnL/C đó.

Hai là, trong các nghiệp vụ tín dụng, tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch

căn cứ vào chứng từ, không căn cứ vào hàng hoá Bởi vì các bên chỉ mua bántheo chứng từ về quyền sở hữu hàng hoá chứ không mua bán hàng hoá bằng hiệnvật nên bộ chứng từ hàng hoá là căn cứ duy nhất để quyết định các giao dịch đócó đợc thực hiện hay không Chính bộ chứng từ này mới tạo nên cơ sở nền tảngcủa tín dụng th kèm chứng từ, qua đó ngời bán mới có thể đòi tiền ngân hàng mởL/C, ngân hàng mở L/C trả tiền hay từ chối thanh toán cho ngời bán, đồng thờicũng là căn cứ duy nhất để ngời mua hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàngmở L/C Nh vậy, trong phơng thức TDCT, các chứng từ có một tầm quan trọng tolớn vì nó tợng trng cho giá trị hàng hoá mà ngời bán đã giao và cho phép ngờimua sử dụng hàng hoá.

Ngoài ra, TTD còn trở thành một loại hình dịch vụ mà ngân hàng dành chokhách hàng mua, đợc bảo đảm bằng số d trên các tài khoản ngoại tệ và nội tệ củangời mua tại ngân hàng hoặc bằng các chứng từ có giá mà ngời mua sẽ xuất trìnhđể nhận hàng TTD chính là văn bản thể hiện ngân hàng dùng uy tín của mìnhthay mặt ngời NK cam kết trả tiền cho ngời XK Tín dụng ở đây đợc dùng theonghĩa rộng, nghĩa tín nhiệm chứ không đơn thuần là một khoản tiền cho vay Vìnếu nhà NK buộc phải ký quỹ 100% số tiền của L/C thì thực chất ngân hàng

Trang 13

không cấp một khoản tín dụng nào cả mà là ngời mua vay uy tín của ngân hàng,nghĩa là cho vay với lời hứa trả tiền đối với nhà XK.

Trên đây là hai đặc trng vô cùng quan trọng của TTD Và chính nhờ đặc ng này mà TTD phát huy đợc tính u việt trở thành phơng thức thanh toán đợc sửdụng phổ biến và rộng rãi nhất hiện nay.

tr-1.3.5 Nội dung chủ yếu của TTD

TTD là một văn bản (th hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra, trêncơ sở yêu cầu của ngời NK Trong đó, ngân hàng này cam kết trả tiền cho ngờithụ hởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dungcủa TTD.

TTD là phơng tiện chủ yếu của phơng thức thanh toán TDCT Nó còn làvăn bản cam kết có điều kiện của ngân hàng phát hành đối với ngời XK Nếukhông mở đợc th TDCT thì cũng không có phơng thức thanh toán TDCT và ngờiXK cũng không giao hàng cho ngời NK TTD là cơ ở pháp lý chủ yếu của việcthanh toán Nó ràng buộc các thành phần tham gia trong phơng thức thanh toánTDCT nh: ngời NK, ngời XK, ngân hàng thông báo, ngân hàng phát hành…

* Nội dung của một L/C bao gồm:

+ Số hiệu, địa điểm và ngày mở TTD:

- Số hiệu: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng củasố hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện TTD.Đồng thời, số hiệu còn dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứngtừ thanh toán của L/C.

- Địa điểm mở TTD đợc coi là nơi mà ngân hàng mở TTD để cam kết trảtiền cho ngời thụ hởng Địa điểm rất có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến thamchiếu luật lệ để giải quyết khi có những bất đồng.

- Ngày phát hành TTD là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự camkết của ngân hàng phát hành TTD đối với ngời thụ hởng Là ngày bắt đầu tínhthời hạn hiệu lực TTD và cũng là căn cứ để ngời XK kiểm tra xem ngời NK cóthực hiện mở TTD đúng thời hạn nh đã thoả thuận trong HĐTM.

+ Loại TTD: Trong đơn đề nghị mở TTD ngời NK phải nêu rõ loại TTDcần mở Dựa trên cơ sở này ngân hàng sẽ phát hành đúng loại TTD đó Bởi vì mỗi

Trang 14

loại TTD đều có những nội dung, tính chất khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ củacác bên liên quan cũng khác nhau.

+ Tên và địa chỉ những thành phần liên quan đến phơng thức TDCT.Những ngời có liên quan đến phơng thức TDCT nói chung chia làm hai loại: mộtlà các thơng nhân, hai là các ngân hàng.

- Các thơng nhân chỉ bao gồm những ngời NK (ngời mua) là ngời yêu cầumở L/C và ngời XK (ngời bán) là ngời hởng lợi.

- Các ngân hàng tham gia cùng phơng thức TDCT bao gồm ngân hàng mởTTD, ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận đều phải đ-ợc ghi rõ ràng, chính xác.

+ Số tiền của TTD (kim ngạch): Số tiền của TTD phải ghi bằng số, vừaphải ghi bằng chữ và thống nhất với nhau Đơn vị tiền tệ phải rõ ràng không nênghi số tiền dới dạng một số tuyệt đối vì nh vậy sẽ gây khó khăn trong việc giaohàng thanh toán cho ngời XK Trong TTD thờng ghi số tiền ở một số lợng giớihạn mà ngời XK có thể thực hiện đợc Khi thanh toán sẽ dựa vào thực tế giá trịhàng hoá của nhà XK đã giao, trong phạm vi kim ngạch của tín dụng.

Một khi giá trị hàng hoá giao không khớp với giá trị trên L/C thì khó cóthể đợc thanh toán, vì ngân hàng sẽ đa ra lý do chứng từ không phù hợp vớinhững điều kiện quy định ghi trong TTD Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một sốgiới hạn mà ngời XK có thể đạt đợc dù là hàng giao có tính chất nguyên cái haylà rời Ví dụ nh ghi: "For a sum or sums not exceeding a total of x USD " (mộtsố tiền không quá tổng số là x đô la Mỹ) hoặc ghi một giới hạn chênh lệch hơnkém x% của tổng số tiền mà ngời XK có quyền xuất trình chứng từ thanh toánnh: "For an amount of x USD more and less x% " Theo điều 39 UCP 500, quyđịnh thì những từ nh “vào khoảng”, "ớc chừng", "độ chừng" hoặc những từ tơngtự đợc dùng để nói về mức độ số tiền của L/C phải đợc hiểu và cho phép một sựxê dịch hơn kém không quá 10% của tổng số tiền đó Ngoài ra, UCP 500 còn quyđịnh "trừ khi TTD quy định số lợng hàng giao không đợc hơn kém, thì sẽ đợcphép có một khoản dung sai trong phạm vi hơn kém 5%, miễn là tổng số tiền chitrả luôn không đợc vợt quá số tiền của TTD Không đợc áp dụng dung sai này khi

Trang 15

L/C quy định số lợng tính bằng đơn vị bao, kiện đã đợc nói rõ hoặc tính bằng đơnvị chiếc".

+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền của và thời hạn giao hàng ghi trong TTD:- Thời hạn hiệu lực của L/C là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hànhcam kết trả tiền cho ngời thụ hởng, khi ngời này xuất trình bộ chứng từ trong thờihạn đó và phù hợp với các điều khoản của TTD.

- Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (date of issue)đến ngày hết hiệu lực của L/C (expiry date) Ngày hết hạn hiệu lực thờng đợc gắnliền với nơi (địa điểm ) hết hiệu lực.

- Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment) là thời hạn trả tiền ngay haytrả tiền về sau Điều này hoàn toàn tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng Nếuviệc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc quy định ở yêu cầu ký pháthối phiếu Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trảtiền ngay hoặc thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu trả tiền có kỳ hạnphải đợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

- Thời hạn giao hàng (date of delivery) cũng phải đợc ghi trong TTD và dohợp đồng mua bán quy định Đó là thời hạn quy định bên bàn giao hàng phảigiao hàng cho bên mua kể từ ngày L/C có hiệu lực Thời hạn giao hàng có quanhệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C Nếu vì lý do gì đó mà thời hạn giaohàng phải kéo dài thêm một số ngày thì đơng nhiên ngân hàng mở L/C phải hiểurằng thời hạn hiệu lực cũng đợc kéo dài thêm một số ngày

+ Những nội dung về hàng hóa:

Nh miêu tả về hàng hóa: tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, quy cáchphẩm chất, bao bì, ký mã hiệu, cũng đợc ghi vào TTD.

+ Những nội dung về vận tải và giao nhận hàng hoá:

Nh điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR, ), nơi gửi và nơi giaohàng, cách vận chuyển và cách giao hàng, cũng đợc ghi vào TTD.

+ Những chứng từ phải xuất trình khi thanh toán:

Đây là một nội dung then chốt của TTD, bởi vì bộ chứng từ quy định trongL/C là một bằng chứng để ngời XK chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩavụ giao hàng và làm đúng những điều quy định trong L/C.

Trang 16

Các loại chứng từ mà ngời XK phải xuất trình nhiều hay ít phụ thuộc vàoyêu cầu của ngời NK, mà các yêu cầu đó thờng đợc quy định trong hợp đồng Vàngân hàng sẽ căn cứ vào bộ chứng từ đó để tiến hành trả tiền cho ngời XK.Thông thờng bộ chứng từ bao gồm:

- Hoá đơn thơng mại (Invoice commercial).- Bảo hiểm đơn.

1.3.6 Các loại TTD

Các loại th tín dụng thơng mại thờng thấy trong TTQT gồm có:

+ TTD không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit) là loại TTD saukhi đã đợc phát hành thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷbỏ trong thời hạn hiệu lực của nó trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên thamgia TTD.

Một TTD không ghi chữ IRREVOCABLE thì vẫn đợc coi là không huỷ bỏđợc TTD không thể huỷ bỏ đợc áp dụng rộng rãi nhất trong TTQT, nó là loại L/C cơ bản nhất.

Trang 17

+ TTD không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C) làloại TTD không thể hủy ngang đợc một ngân hàng có uy tín đảm bảo trả tiền chongời thụ hởng, theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C.

Ngân hàng xác nhận có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành phải ký quỹtheo tỷ lệ giá trị của TTD Ngoài ra, ngân hàng xác nhận còn thu đợc một khoảnphí xác nhận L/C.

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời XK nên TTD loạinày là loại đảm bảo nhất cho ngời XK.

+ TTD không thể huỷ ngang, miễn truy đòi (Irrevocable without recourseL/C) là loại TTD không thể huỷ ngang, mà sau khi ngời thụ hởng đã đợc trả tiền, thìngân hàng không có quyền đòi lại tiền trong bất kỳ tình huống nào.

Khi dùng loại L/C này ngời XK phải ghi lên hối phiếu câu “Miễn truy đòingời ký phát” (Without recourse to drawers) và trong TTD cũng phải ghi nh vậy.L/C miễn truy đòi cũng đợc sử dụng rộng rãi trong TTQT.

+ TTD chuyển nhợng (Transferable L/C) là L/C không thể huỷ bỏ trong đóquy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền củaL/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên L/C chuyển nh-ợng chỉ đợc chuyển một lần Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi đầu tiênchịu.

Loại L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhất không đủsố lợng hàng hoá để XK, hoặc không có hàng, họ chỉ là ngời môi giới thơng mại.

+ TTD tuần hoàn (Revolving L/C) là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sửdụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ, và cứnh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.

L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoànvà trị giá tối thiểu của mỗi lần đó Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệulực trong mỗi lần tuần hoàn thì phải ghi rõ có cho phép số d của L/C trớc cộngdồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếu không cho phép thì gọi nó là L/C tuầnhoàn không tích luỹ, nếu cho phép thì gọi là L/C tích luỹ Có 3 cách tuần hoàn:

- Tuần hoàn tự động là loại L/C tự động có giá trị nh cũ, không cần có sựthông báo của ngân hàng mở L/C cho ngời XK biết

Trang 18

- Tuần hoàn hạn chế là loại L/C mà chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thôngbáo cho ngời XK biết thì L/C kế tiếp mới có giá trị hiệu lực.

- Tuần hoàn bán tự động là loại L/C mà sau khi L/C trớc đợc sử dụng xonghoặc hết hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiếnvề L/C kế tiếp thì nó lại tự động có giá trị nh cũ L/C tuần hoàn đợc chia thành 2loại:

+ L/C tuần hoàn có tích luỹ (Cummulative revolving L/C): là loại L/C chophép chuyển kim ngạch L/C trớc vào L/C sau và cứ nh vậy cho tới L/C cuối cùng.+ L/C tuần hoàn không tích luỹ (Non cummulative revolving L/C): là loạiL/C tuần hoàn không cho phép chuyển số d của L/C trớc vào L/C sau

L/C tuần hoàn thờng đợc dùng khi các bên tin cậy lẫn nhau, khi mua hàngthờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn và trong thời gian dài.

- TTD giáp lng (Back to back L/C): sau khi nhận đợc L/C (L/C gốc) củangân hàng nớc ngoài phát hành ngời XK sử dụng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời thụ hởng khác ở nớc ngoài, với nội dung tơng tự với L/C banđầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.

Nhìn chung, L/C gốc và L/C giáp lng có nhiều điểm giống nhau, nhng xétriêng chúng còn có một số khác biệt là:

+ Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn số chứng từ của L/C gốc.+ Kim nghạch của L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệchnày do ngời trung gian hởng dùng để trả chi phí cho L/C giáp lng và phần hoahồng của họ.

+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc.

Nhiệm vụ L/C giáp lng rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợp chính xáccác điều kiện của L/C với L/C giáp lng, nhất là các vấn đề liên quan đến vận đơnvà các chứng từ hàng hoá khác.

Tuy vậy, trong quan hệ buôn bán với các nớc t bản chủ nghĩa khi sử dụngtrung gian ta có thể áp dụng loại L/C này Khi Việt Nam cha đợc phá bỏ lệnhcấm vận, thì L/C loại này đợc sử dụng khá phổ biến.

- TTD đối ứng (Reciprocal L/C) là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/Ckia đối ứng với nó đã mở ra Trong L/C ban đầu thờng phải ghi: “L/C này chỉ có

Trang 19

giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho ngời mở L/Cnày hởng” và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số… mởngày… qua ngân hàng…”.

L/C đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng(Barter) Ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phơng thức gia công quốctế Tuy nhiên, việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.

- TTD dự phòng (Stand by L/C): Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanhtoán tiền hàng cho ngời XK là thuộc khái niệm trớc đây về TDCT, nhng trongthời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời XK nhận đợc L/C rồi nhng khôngcó khả năng giao hàng Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho ngời NK, ngân hàngmở L/C sẽ cam kết với ngời NK sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngờiXK không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra L/C nh thế gọi là L/C dự phòng Nó đợc áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là ngời đặthàng (ngời mua) và một bên là ngời sản xuất (ngời bán) Các khoản tín dụng màngời đặt hàng cấp cho ngời sản xuất nh tiền đặt cọc, tiền ứng trớc, chi phí mởL/C… chiếm tỷ trọng 10 - 15% trị giá của đơn đặt hàng Việc đảm bảo hoàn lạisố tiền đó cho ngời đặt hàng khi ngời sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giaohàng có ý nghĩa quan trọng trong TMQT.

L/C dự phòng không mang tính chất là phơng thức thanh toán hàng hoáxuất NK, mà chỉ có tính chất là phơng thức đảm bảo cho việc giao hàng, thựchiện đúng hợp đồng.

- TTD thanh toán dần (Deferred payment L/C): là loại L/C không thể huỷbỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngờihởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quyđịnh trong L/C đó.

- Tín dụng điều khoản đỏ (Red clause credit): Tín dụng này có tên “điềukhoản đỏ” bởi vì trong L/C đợc viết bằng mực đỏ, để lu ý tính chất riêng của loạiTTD này Thực chất đây là loại tín dụng ứng trớc.

TTD này kèm theo một điều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho ngân hàng thôngbáo hoặc ngân hàng xác nhận, ứng tiền trớc cho ngời hởng khi họ xuất trìnhchứng từ hàng hoá.

Trang 20

Loại tín dụng này thờng đợc sử dụng nh một phơng tiện cấp vốn cho bên bántrớc khi giao hàng Do đó, nó có giá trị đối với những ngời môi giới và những ngờibuôn bán Trong các lĩnh vực thơng mại đòi hỏi một hình thức cấp vốn trớc và ở đóngời mua sẽ sẵn sàng có những chuyển nhợng theo tính chất này.

Tóm lại, chúng ta có thể nhận xét một cách tổng quát về phơng thức thanhtoán TDCT nh sau: trong thực tế khi các bên mua bán cha có sự tín nhiệm nhau,thì thanh toán L/C là phơng thức phổ biến, đợc các bên tham gia hợp đồng ngoạithơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi, bình đẳng cho tất cả các bên (ngời mua,ngời bán, ngân hàng) Hiện nay, Việt Nam và các nớc đang phát triển, tỷ trọngthanh toán bằng L/C chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hoáXNK.

Tuy nhiên, chi phí sử dụng phơng thức TDCT cao hơn nhiều so với các ơng thức thanh toán khác Khách hàng thờng phải trả các khoản chi phí nh: phímở L/C, phí thông báo, phí xác nhận… Mặt khác, để mở đợc L/C khách hàngNK thờng phải có một khoản tiền ký quỹ, nghĩa là họ phải có một khả năng tàichính nhất định hoặc nếu không phải ký quỹ thì ngời NK phải là khách hàngtruyền thống và có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng mở L/C, điều nàyhạn chế phần nào các giao dịch ngoại thơng.

ph-Kết luận chơng 1

Từ việc nghiên cứu tổng quan cơ bản về phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ có thể nói rằng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọnglớn nhất trong thanh toán quốc tế do lợi ích to lớn mà nó đem lại cho nhà xuấtkhẩu, nhập khẩu và các ngân hàng khi áp dụng phơng thức này

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà phơng thức thanh toán tín dụng chứng từđem lại, cùng với đó là sự phát triển của thơng mại quốc tế thì phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro nếu các chủ thể tham gia tíndụng chứng từ không nắm chắc luật, chính sách xuất nhập khẩu do Nhà nớc banhành và hiểu rõ các thông lệ trong thanh toán quốc tế.

Trang 21

Chơng 2

Thực trạng hoạt động TTQT bằng phơng thức tíndụng chứng từ tại Chi nhánh nhct Hà Tây

2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hà Tây

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Hà Tây

Chi nhánh NHCT Hà Tây là một Chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở tại thịxã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây, đợc thành lập vào tháng 6 năm 1988 và chính thức đivào hoạt động tháng 8 năm 1988, với nhiệm vụ huy động vốn trong xã hội vàthực hiện những dịch vụ ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận, ổn định vàphát triển kinh tế trên địa bàn Hà Tây Trớc năm 1991, Chi nhánh NHCT Hà Tâynằm trong địa bàn tỉnh Hà Sơn Bình và có tên là NHCT tỉnh Hà Sơn Bình, có trụsở chính tại thị xã Hà Đông và một Chi nhánh trực thuộc tại thị xã Hoà Bình.Tháng 9 năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bình đợc tách thành hai tỉnh Hà Tây và HoàBình, Chi nhánh NHCT Hà Tây đợc thành lập, bàn giao Chi nhánh Hoà Bình choNHNo và PTNT tỉnh Hoà Bình.

Chi nhánh NHCT Hà Tây là ngân hàng chuyên doanh đợc thành lập theonghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng và chính thức hoạt động vào tháng8 năm 1988; hoạt động kinh doanh đối với các thành phần kinh tế và dân c trênđịa bàn tỉnh Hà Tây và một số quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội ngoài ra còncho vay vốn tài trợ đối với khách hàng thuộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu, HoàBình

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hà Tây

Trang 22

Khác với các ngân hàng khác trên địa bàn, Chi nhánh NHCT Hà Tâykhông có các Chi nhánh ở các huyện thị Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, từ ngày thành lậpđến năm 2000 Chi nhánh NHCT Hà Tây đã mở 5 phòng giao dịch, 16 quỹ tiếtkiệm ở thị xã Hà Đông và đến tháng 2 năm 2001 đợc sự đồng ý của Tổng giámđốc NHCTVN, Chi nhánh NHCT Hà Tây thành lập thêm một phòng giao dịch tạithị trấn Xuân Mai Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và do tình hình hoạtđộng kinh doanh của một số phòng giao dịch, đợc sự đồng ý của Tổng giám đốcNHCTVN từ tháng 11 năm 2001 Chi nhánh NHCT Hà Tây có hai phòng sát nhậpvà nâng lên thành Chi nhánh trực thuộc

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Hà Tây gồm có Ban Giámđốc, 7 phòng ban hội sở chính, 4 phòng giao dịch, 1 chi nhánh trực thuộc và quỹtiết kiệm trực thuộc chi nhánh, các phòng giao dịch, 1 Giám đốc chi nhánh cấp 2,1 Phó Giám đốc chi nhánh cấp 2, 14 trởng phó phòng, tổng số cán bộ công nhânviên toàn chi nhánh là 236 ngời, tuổi đời bình quân là 36, có 48 Đảng viên.

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHCT Hà Tây

Bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây đợc áp dụng theo phơngthức quản lý trực tuyến, tức là Ban Giám đốc quản lý tất cả các phòng ban tại hộisở và các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm

Ban giám đốc

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Kinh doanh

Phòng Kế toán tài

Phòng Tiền tệ kho quỹ

Phòng Quản lý tiền gửi dân c

Phòng Kinh doanh

đối ngoại

Phòng Kiểm tra nội

Chi nhánh

trực thuộc

Phòng giao dịch số…

Phòng giao dịch số…

Phòng giao dịch số…

Phòng giao

dịch Xuân

Phòng kinh doanh

Quỹ tiết kiệm số…

Quỹ tiết kiệm số…

Quỹ tiết kiệm số…

Quỹ tiết kiệm số…

Quỹ tiết kiệm số…Phòng

Kế toán

Trang 23

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trên một số công tác chính

Tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tây tăng trởng khá so với mọi năm,tình hình chính trị ổn định, tạo đà phát triển mạnh cho các doanh nghiệp Trongsự phát triển của nền kinh tế đất nớc, vững tin vào năng lực của chính mình,NHCT Hà Tây tiếp tục đạt đợc những thành công, xứng đáng là ngân hàng đi dầutrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xoá đói, giảm nghèo,xây dựng nông thôn giàu đẹp, phồn vinh, đồng thời là ngân hàng tin cậy của mọikhách hàng trong và ngoài nớc.

2.1.3.1 Công tác huy động vốn

NHTM chỉ có thể đạt kết quả kinh doanh cao khi tổ chức tốt công tác huyđộng vốn Trong những năm qua, Chi nhánh NHCT Tỉnh Hà Tây đã nỗ lực bằngviệc mở rộng mạng lới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân c của thị xãHà Đông và các khu vực giáp ranh với Hà Nội, tuyên truyền vận động mở tàikhoản cá nhân, áp dụng nhiều hình thức gửi tiền vừa linh hoạt, hiệu quả: pháthành kỳ phiếu có mục đích, hợp đồng nhận chi trả tiền cho công nhân trong cácdoanh nghiệp sản xuất, thu tiền tại các doanh nghiệp… Nguồn vốn ngày càngtăng trởng mạnh, trong đó số d tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế chiếmtỷ lệ tơng đối lớn làm thay đổi đáng kể lãi suất bình quân vốn huy động, gópphần tăng hiệu quả kinh doanh của toàn Chi nhánh Kết quả huy động vốn đợcthể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Hà Tây

Trang 24

3.Kỳ phiếu, trái phiếu- 18.296ù.65318.296 94.367515,72

(Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh NHCT Hà Tây)

Cơ cấu nguồn vốn huy động biến động theo hớng tỷ trọng vốn bằng ngoạitệ tăng nhanh, nhất là sau khi Chi nhánh thực hiện các biện pháp đẩy mạnh huyđộng vốn ngoại tệ nh trang bị các loại máy kiểm tra ngoại tệ, đào tạo thủ quỹ,tuyên truyền quảng cáo… Từ bảng trên, ta thấy mức độ tăng trởng nguồn vốn củaChi nhánh NHCT Hà Tây năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể là năm 2003 tăng181.126 triệu đồng so với năm 2002, tỷ lệ tăng 39,87%; năm 2004 tăng 202.146triệu đồng so với năm 2003, tỷ lệ tăng 31,81% Đạt đợc kết quả trên là một sự cốgắng lớn của Chi nhánh NHCT Hà Tây bởi trên địa bàn thị xã Hà Đông có nhiềuChi nhánh thuộc các ngân hàng khác nhau cạnh tranh gay gắt trong công tác huyđộng vốn.

Bảng 2.1 còn cho thấy cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi, nguồn vốn

huy động từ tiền gửi dân c tăng trởng khá đều Năm 2003 đạt 437.403 triệu đồng,tỷ lệ tăng 20,91% so với năm 2003, mức tăng tuyệt đối là 75.633 triệu đồng, đếnnăm 2004 tỷ lệ tăng 3,71% so với năm 2003, mức tăng tuyệt đối là 453.643 triệuđồng Tỷ trọng nguồn vốn từ tiền gửi dân c chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốnhuy động, năm 2002 là 79,63%, năm 2003 là 68,84%, năm 2004 là 54,16% Nhvậy, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân c có lãi suất cao tăng lên về số tuyệt đốinhng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm xuống Điều đó chứng tỏ, Chi nhánhNHCT Hà Tây đã có đợc một kênh huy động vốn khá hiệu quả, an toàn và ổnđịnh.

Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế trong hai năm gần đây tăng trởng

khá cao và tơng đối ổn định Năm 2003 tăng 74.912 triệu đồng so với năm 2002,tỷ lệ tăng là 80,97%; năm 2004 tăng 58.035 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 34,66% Tỷtrọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động tăng lên

Trang 25

theo hớng tích cực có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Năm 2002 tỷtrọng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế là 20,36%; năm 2003 tỷ trọng này là26,35%; năm 2004 tỷ trọng này là 26,91% Đạt đợc kết quả này là do Chi nhánhNHCT Hà Tây đã tăng cờng trang thiết bị công nghệ, thực hiện việc đơn giản hoáthủ tục gửi tiền, hoàn thiện công tác thanh toán theo hớng an toàn, hiệu quả tạoniềm tin cho các tổ chức kinh tế gửi tiền.

Riêng kỳ phiếu, trái phiếu và nguồn huy động khác là hình thức huy độngvốn của ngân hàng khi có nhu cầu đột xuất về vốn, chỉ mang tính thời điểm nênmức tăng giảm không ổn định.

Tóm lại, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây cónhiều bớc chuyển biến tích cực, đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của Chi nhánh.Tổng nguồn vốn huy động tăng trởng nhanh về cả số tuyệt đối và số tơng đối; cơcấu nguồn vốn thay đổi có lợi cho hoạt động ngân hàng.

2.1.3.2 Công tác đầu t tín dụng

Đầu t tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Chi nhánh NHCT Hà Tây.Trong giai đoạn hiện nay, với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng ở khuvực Trung ơng cũng nh địa phơng, đặc biệt tại tỉnh Hà Tây với địa bàn không lớn,kinh tế cha phải là mạnh trong khi đó có tới 3 NHTM hoạt động trên địa bàn thịxã Hà Đông Nhng với sự quyết tâm cao của Ban Giám đốc thực hiện đúng mụctiêu mà NHCTVN đã lựa chọn “phát triển - an toàn và hiệu quả”, Chi nhánhNHCT Hà Tây đã chung sức đồng lòng phát huy những thế mạnh sẵn có, kiên trìkhắc phục những khó khăn, thực hiện những mục tiêu biện pháp đề ra, góp phầnvào việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Hà Tây Trong đó,TTD bằng ngoại tệ đóng vai trò đáng kể trong hoạt động NK máy móc thiết bịcho các dự án lớn của Tổng công ty xây dựng thủy điện Sông Đà phục vụ choviệc xây dựng nhà máy thủy điện Yaly, Cần Đơn và nhập khẩu máy móc thiếtbị cho các doanh nghiệp của tỉnh để phát triển và mở rộng sản xuất cũng nhnguyên liệu sản xuất thuốc, sản phẩm thuốc, nhập len, sợi góp phần giải quyếtcông ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của nhân dân trong tỉnhthể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: triệu đồng

Trang 26

+ Ngoài quốc doanh 99.471139.847 254.315 40.376 40,59 114.46881,85

1.D nợ cho vay theoTPKT

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây) Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây)

Qua bảng 2.2 chúng ta thấy tình hình d nợ của Chi nhánh liên tục tăngtrong những năm qua với mức tăng cao và khá ổn định Nếu năm 2003, d nợ chovay theo thành phần kinh tế là 487.397 triệu đồng, tăng 251.922 triệu đồng, tỷ lệtăng 106,98% so với năm 2002; sang năm 2004, d nợ tín dụng là 949.650 triệuđồng, tăng 462.271 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 94,45 % so với năm 2003.

Cơ cấu cho vay cũng có sự thay đổi mạnh, năm 2002 cơ cấu cho vay kinhtế quốc doanh - ngoài quốc doanh là 69,8% - 30,2% Năm 2003 tỷ lệ này là69,94% - 30,06%, năm 2004 tỷ lệ này là 81,19% - 18,81% Từ phân tích trêncho ta thấy tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh năm 2003 là lớn, chiếm30,06% tổng d nợ tín dụng nhng sang năm 2004 tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn18,81%, một số nguyên nhân chính nh sau:

+ Không tìm đợc thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc đặc biệt là thị trờngnớc ngoài Do đó tình hình sản xuất của các cơ sở sản xuất này không ổn định, cónhiều diễn biến phức tạp.

Trang 27

+ Đẩy mạnh đầu t tín dụng trên cơ sở tăng cờng công tác tiếp thị tìm kháchhàng mới, đồng thời củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, tăng thịphần đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều tổ chức tín dụng, mở rộngđầu t trung dài hạn, đầu t cho các DNNN đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91 vàcác đơn vị thành viên Đầu t phải chọn lọc kỹ, nhất là đối với khách hàng mới.

+ Các DNNN có lợi thế về kỹ thuật, tiền vốn và có lợi thế về việc tìm đ ợcthị trờng tiêu thụ cả trong nớc và thị trờng nớc ngoài, một phần là do đợc Nhà n-ớc bảo hộ trong một thời gian.

Chất l ợng tín dụng

Tình hình nợ quá hạn của các DNQD và DNNQD năm 2002 là 4.246 triệuđồng, tỷ lệ 1,8% tổng d nợ, sang năm 2003 tỷ lệ này là 0,7% tổng d nợ và năm2004 là 0,29% tổng d nợ Nợ quá hạn không chỉ giảm về tỷ lệ tơng đối mà cả sốtuyệt đối cũng giảm Điều này phản ánh chất lợng và hiệu quả tín dụng đang đợcnâng cao Đạt đợc kết quả này là ngân hàng tập trung giải quyết thu nợ quá hạn,xử lý những tồn đọng nợ cũ đồng thời hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới, tuyệtđối không để phát sinh nợ quá hạn khó đòi.

* Tình hình cho vay vốn phân theo thời gian

Bảng 2.3: Tình hình cho vay vốn phân theo thời gian

Trang 28

Đi đôi với việc mở rộng đầu t vốn, Chi nhánh tập trung đến công tác thuhồi nợ Doanh số thu nợ đạt 434.834 triệu đồng, tăng so với năm 2003 là 70.970triệu đồng, tỷ lệ tăng là 19,50%; sang năm 2004 tăng 234.428 triệu đồng, tỷ lệtăng là 53,91% Vốn đầu t tăng trởng mạnh nhng luôn đảm bảo an toàn và phùhợp với khả năng quản lý của Chi nhánh hạn chế phát sinh nợ quá hạn, không đểphát sinh nợ quá hạn khó đòi.

Doanh số cho vay năm 2003 là 686.737 triệu đồng tăng so với năm 2003 là267.726 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 63,89 triệu đồng; sang năm 2004 tăng 514.213triệu đồng, tỷ lệ tăng là 74,88% Trong đó cho vay ngắn hạn năm 2004 tăng294.856 triệu đồng, tỷ lệ tăng 58,33%; cho vay trung dài hạn năm 2004 tăng219.627 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 120,87%.

2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại

Trong những năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ trong khu vực kết hợp với cán cân ngoại thơng của nớc ta nhập siêu thờngxuyên dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ kéo dài, gây rất nhiều khó khăn chocác ngân hàng phục vụ các nhà NK Đối với Chi nhánh NHCT Hà Tây, trongmấy năm gần đây, do nguồn thu ngoại tệ từ XK hầu nh không đáng kể (đợc thểhiện qua số liệu bảng 2.4) nên tình trạng khan hiếm triền miên diễn ra Nhu cầungoại tệ để thanh toán L/C NK cho nớc ngoài luôn là áp lực lớn đối với Chinhánh NHCT Hà Tây Mặc dù với sự quan tâm đặc biệt của Ban lãnh đạo, cùngvới sự cố gắng của Phòng TTQT tích cực khai thác tìm nguồn ngoại tệ nhng vẫnkhông thể đáp ứng hết đợc các nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp,một số doanh nghiệp đã phải tìm các ngân hàng khác hoặc san sẻ hoạt động củahọ sang các ngân hàng khác dẫn đến hoạt động tín dụng NK, thanh toán L/C NKcũng bị giảm theo và điều đơng nhiên là ngân hàng bị mất nguồn thu từ các hoạtđộng này

Trong những năm qua, kết quả hoạt động Kinh doanh đối ngoại của Chinhánh NHCT Hà Tây đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động Kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hà Tây

Đơn vị tính: triệu đồng

Trang 29

Các chỉ tiêu200220032004So sánh03/02(%)

So sánh04/03 (%)1 Mua bán ngoại tệ (USD)

+ Mua + Bán

2.TTQT (USD)

- Thanh toán L/C + L/C nhập+ L/C xuất

- Thanh toán nhờ thu- Thanh toán THANHTOáN

10.330.000 75.700 2.093.0005.800.000

19.850.000 24.000 1.850.000 4.830.000

19.913.287 147.505 1.350.46111.935.229

- 68,3- 11,6- 16,7

3 Chi trả kiều hối (USD) 650.000 683.000 325.0005,1- 52,44.Tổng thu về KDĐN

Về Nhập khẩu

Dịch vụ chi trả kiều hối năm 2003 là 683 000 USD tăng 33 000 USD sovới năm 2002, tỷ lệ tăng là 5,1%; sang năm 2003 tỷ lệ này đã giảm 52,4%,nguyên nhân giảm là do khách hàng chuyển sang hình thức mở tài khoản Tất cảcác món kiều hối đều đợc thực hiện chi trả kịp thời, chính xác, đợc khách hàngtín nhiệm.

TTQT bằng phơng thức thanh toán T/T năm 2003 là 4.830.000 USD, giảm970.000 USD, tỷ lệ giảm 16,7% Sang năm 2004 tỷ lệ này đã tăng 147%, với sốtăng tuyệt đối là 7.105.229 USD

TTQT bằng phơng thức TDCT năm 2002 là 18.298.700 USD, chiếm56,87% trong tổng số giá trị TTQT, đến năm 2003 phơng thức TDCT đã chiếm74,84% trong tổng số giá trị TTQT, phơng thức này đã tăng lên cả về số tuyệt đối

Trang 30

cả số tơng đối Sang năm 2004 20.060.792 USD, tuy đã tăng lên về số tuyệt đốinhng tỷ lệ chỉ chiếm 60,06% trong tổng số giá trị TTQT Nguyên nhân là do năm2004 Chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây đã triển khai 2 dịch vụ mới đó là: dịch vụchuyển tiền nhanh WESTERN UNION: chuyển 40 món trị giá 32.029 USD; dịchvụ thẻ VISA, MASTER CARD thanh toán 10 món trị giá 2000 USD Năm 2004trở lại đây, nhiều doanh nghiệp qua buôn bán đã tạo đợc sự tín nhiệm với đối tácnớc ngoài nên phơng thức chuyển tiền đợc thay cho phơng thức thanh toán TDCTtrong các hợp đồng mua bán Độ an toàn, tính chính xác, mức phí hấp dẫn lànhững nhân tố quan trọng để khách hàng lựa chọn phơng thức chuyển tiền quangân hàng.

Về xuất khẩu:

Nguyên nhân tăng là do bắt đầu từ năm 2004 Chi nhánh NHCT tỉnh HàTây đã triển khai hai dịch vụ mới đó là: dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERNUNION: chuyển 40 món trị giá 32.029 USD; dịch vụ thẻ VISA, MASTERCARD thanh toán 10 món trị giá 2.000 USD Tháng 8/2003, Chi nhánh đặt mộtcơ sở tiếp nhận thẻ tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, qua 4 tháng hoạt động thựchiện 30 món trị giá 1.200 USD.

2.2 Thực trạng về TTQT bằng phơng thức TDCT tại Chi nhánhNHCT Hà Tây

Nhìn chung, công tác TTQT ở Chi nhánh đã đáp ứng kịp thời XNK vàthanh toán của các doanh nghiệp, tạo đợc lòng tin với khách hàng, và tạo đợc mộtnguồn thu phí, thu lãi khá tốt.

* Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và TTQT đợc quan tâm đặc biệt nên doanh sốmua bán ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng XNK, nhờ thu, chuyển tiền bằng điện tử, thẻtín dụng, chi trả kiều hối năm sau tăng cao hơn năm trớc cả về số lợng và giá trị, đápứng yêu cầu khách hàng, góp phần tăng sức cạnh tranh cho Chi Nhánh, lợi nhuậndịch vụ kinh doanh đối ngoại chiếm 20% tổng lợi nhuận của Chi Nhánh.

Đây là một hoạt động tơng đối mới mẻ nhng những năm qua, NHCT HàTây đã củng cố và phát triển đợc nghiệp vụ này Điển hình là năm 2004 vừa qua,số L/C đợc phát hành qua Chi nhánh là 140 L/C trị giá 32.997.487 USD và ngoạitệ khác quy đổi, tăng 50 L/C và bằng 266 % so với năm 2003.

Trang 31

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Trong năm 2004 gặp rất nhiều khó khăn;nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá các loại ngoại tệ đặc biệt là Đô la Mỹ diễn biếnrất phức tạp với biên độ lớn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt,mục tiêu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh,quan trọng hơn là tăng trởng d nợ, giữ vững củng cố quan hệ kinh doanh giữangân hàng và khách hàng, đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của các đơn vị giao dịch.

Doanh số mua vào năm 2004 đạt 117.013.000 USD, tăng 98.268.391USD,tăng gấp 3 lần so với năm 2003, do Chi nhánh đã tăng đợc nguồn ngoại tệ từ cácdoanh nghiệp có hàng XK.

Thực hiện chi trả kiều hối: Tính đến 31/12/2004 đạt trên 200 món, trị giá893.564 USD và các ngoại tệ khác quy đổi.

Ngoài ra, ngân hàng còn mở thêm dịch vụ cài đặt thẻ Viza, master card tạicác khách sạn lớn, góp phần tạo nguồn ngoại tệ tuy không lớn nhng củng cố quanhệ và phát triển dịch vụ giữa ngân hàng và khách hàng.

2.2.1 Thực trạng thanh toán L/C hàng NK tại NHCT Hà Tây

2.2.1.1 Quy trình thanh toán L/C hàng NK tại NHCT Hà Tây

(1): Ngời NK viết đơn xin mở L/C gửi đến Chi nhánh NHCT Hà Tây.(2): Chi nhánh NHCT Hà Tây phát hành L/C chuyển tiếp lên NHCTVN.(3): NHCTVN chuyển cho ngân hàng của ngời XK qua mạng SWIFT.

Hội sở chínhNHCTVN

Hợp đồng(5)

Hàng hoá (1) (9)

(4) (6)

(7)(8)

Trang 32

(4) Ngân hàng thông báo chuyển thông báo cho ngời XK.

(5) Ngời XK nếu chấp nhận TTD thì tiến hành giao hàng Nếu không thì tiếnhành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung TTD cho phù hợp với hợpđồng.

(6): Ngời XK trình bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo.

(7): Ngân hàng thông báo gửi chứng từ đòi tiền cho NHCT Hà Tây.

(8): NHCT Hà Tây chuyển tiền đợc chấp nhận thanh toán cho ngân hàng phục vụngời XK.

(9): Chi nhánh NHCT Hà Tây giao chứng từ cho ngời NK khi đã hoàn thành cácthủ tục cần thiết.

Trờng hợp 1: Đối với L/C NK

Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra hồ sơ:

- Chi nhánh chỉ đợc phép tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng NK chokhách hàng khi có đủ các điều kiện sau:

- Chi nhánh cha sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà của NHCTVN hoặc tàikhoản điều chuyển vốn của Chi nhánh d Có.

- Chi nhánh còn khả năng thanh toán tổng trị giá toàn bộ các L/C mà Chinhánh đã phát hành và có đủ khả năng thanh toán cho L/C mà khách hàng đangyêu cầu phát hành.

- Giá trị của L/C số d mở L/C, mức ký quỹ phải thực hiện đúng các quyđịnh hiện hành của NHCTVN Các trờng hợp ngoại lệ phải đợc sự chấp thuậnbằng văn bản của NHCTVN.

- Đối với các L/C ký quỹ dới 100% trị giá L/C đều phải qua tín dụng thẩmđịnh và đợc giám đốc hay ngời đợc giám đốc uỷ quyền phê duyệt trớc khi chuyểnsang phòng TTQT thực hiện.

- Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc NHCTVN vềtính trung thực, hợp pháp và hợp lệ của việc phát hành L/C và đảm bảo nguồnvốn thanh toán cho L/C mà Chi nhánh đã phát hành.

- Hồ sơ xin mở L/C của khách hàng gồm:

+ Quyết định thành lập (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịch lần đầu).+ Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịch lần đầu).

Trang 33

+ Đăng ký mã số XNK - nếu có (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịchlần đầu).

+ Hợp đồng ngoại thơng gốc.+ Hợp đồng NK uỷ thác (nếu có).+ Giấy phép NK của Bộ thơng mại.

+ Cam kết thanh toán, hợp đồng tín dụng, công văn phê duyệt cho mở L/Ctrả chậm của NHCTVN.

+ Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có).+ Đơn xin mở L/C.

+ Tất cả các chứng từ trên đều phải xuất trình bản gốc và lu lại Chi nhánhbản photo có đóng dấu treo của đơn vị Riêng các chứng từ sau phải lu bản gốc:

- Cán bộ TTQT khi tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C của khách hàng phải kiểmtra và phải đảm bảo hồ sơ đủ các điều kiện sau:

+ Bảo đảm tính pháp lý của các chứng từ mà khách hàng xuất trình Việcthanh toán phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối và chính sách quản lý xuấtNK hiện hành của Nhà nớc.

+ Có đơn xin mở L/C phù hợp với yêu cầu và quyết định của Chi nhánh,nội dung L/C không chứa đựng rủi ro cho Chi nhánh.

+ Có cơ sở bảo đảm thanh toán L/C phù hợp với quy định hiện hành củaNHCTVN.

+ Nội dung của các tài liệu trong hồ sơ không mâu thuẫn nhau.+ Bản giải trình mở L/C.

Sau khi mở L/C thanh toán viên phải ghi trên hợp đồng gốc số L/C đã mở,trị giá L/C và ngày phát hành L/C ký tên trên hợp đồng (hợp đồng gốc có thể trảlại cho khách hàng nếu khách hàng yêu cầu) khi đó ngân hàng phải lu bản sao códấu treo của đơn vị.

Bớc 2: Phát hành L/C NK:* Tạo hồ sơ L/C NK:

- Ghi hồ sơ để phát hành L/C NK của khách hàng đã hội đủ các điều kiệntheo quy định, thanh toán viên tiến hành mở hồ sơ L/C NK trên máy vi tính trongchơng trình IBS.

Trang 34

- Chơng trình sẽ tự động kiểm tra các yếu tố cần thiết theo các quy địnhhiện hành về việc phát hành L/C NK của NHCTVN.

- Trờng hợp mở L/C cho doanh nghiệp thuộc diện đợc hởng u đãi nằmngoài quy định chung, việc mở L/C phải do cán bộ có thẩm quyền phê duyệt.Thanh toán viên sẽ bỏ qua lệnh kiểm tra hồ sơ mở L/C, máy tính sẽ thông báo L/C này cha đợc kiểm tra hồ sơ mở L/C khi trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc uỷquyền tính ký hiệu mật và ngời tính ký hiệu mật cùng với ngời phê duyệt mở L/Ctrong quyền hạn và trách nhiệm của mình sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyếtđịnh của mình.

* Tạo điện L/C hồ sơ:

Sau khi hoàn tất L/C NK, trên cơ sở đơn xin mở L/C, thanh toán viên tiếnhành tạo điện L/C trên tập tin MT 700 Quá trình nhập dữ liệu, thanh toán viênphải tuân thủ quy định về cách lập, sử dụng điện MT 700 của NHCTVN và lu ýmột số vấn đề sau:

- Chọn ngân hàng thông báo:- Chỉ thị gửi chứng từ.

- Trờng hợp mở L/C xác nhận phải tuân thủ các quy định sau:

+ Chi nhánh phải liên hệ trớc với trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc ủyquyền của hội sở chính để chọn ngân hàng xác nhận.

+ Trờng M49 ghi: CONFIRM.

+ Trờng 41a ghi: available with confirming bank by + Trờng 71 ghi rõ phí xác nhận do bên nào chịu.

+ Tuỳ từng khách hàng, mặt hàng NK yêu cầu của ngân hàng xác nhận,mức ký quỹ và mức phí mở L/C xác nhận có thể cao hơn mở L/C không xácnhận.

Sau khi hoàn thiện việc nhập dữ liệu trên tập tin MT 700, thanh toán viênkiểm soát, đối chiếu giữa L/C với hợp đồng ngoại thơng và đơn xin mở L/C, kiểmtra bút toán, ký quỹ, tài sản thế chấp, thu phí Nếu khớp đúng thì lu bức điệntrong chơng trình, máy tính sẽ tự động chuyển bức điện để kiểm soát, tự động inL/C (hai bản) và phiếu chuyển khoản Thanh toán viên ký vào vị trí quy định trênL/C và phiếu chuyển khoản, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ L/C cho trởng phòngTTQT hoặc ngời đợc ủy quyền kiểm soát.

Trang 35

Bớc 3: kiểm soát L/C

- Trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền phải kiểm soát lại toàn bộhồ sơ L/C, nếu hội đủ các điều kiện cần thiết thì tiến hành kiểm soát toàn bộ nộidung L/C để đảm bảo sự khớp đúng giữa nội dung của hợp đồng ngoại thơng,đơn xin mở L/C và L/C, kiểm tra các bút toán Trởng phòng TTQT hoặc ngời đợcuỷ quyền phải xem xét kỹ các điều khoản của L/C, nếu có điều khoản nào bất lợicho khách hàng và hay cho ngân hàng phát hành thì Chi nhánh khẩn trơng thôngbáo cho khách hàng, đề nghị sửa đổi đơn xin mở L/C làm căn cứ sửa L/C nhằmgiảm rủi ro.

- Trờng hợp khách hàng không thực hiện việc sửa đổi, Chi nhánh yêu cầukhách hàng gửi văn bản cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm và bồi hoàn thiệt hạicho ngân hàng phát hành

- Trờng hợp các điều khoản của L/C có thể mang đến những thiệt hạinghiêm trọng cho Chi nhánh mà khách hàng không sửa đổi đơn xin mở L/C, Chinhánh có quyền từ chối không phát hành mở L/C đó và lập biên bản huỷ L/Ctrong chơng trình mạng IBS.

- Một khi cần sửa chữa L/C do thanh toán viên mới soạn thảo, trởng phòngTTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền chuyển trả L/C đó cho thanh toán viên để họ sửachữa và lu vào chơng trình, sau đó trình tự kiểm soát nh trên.

- Đối với các Chi nhánh, các L/C trị giá từ 500 000 USD phải thêm mộtbức tính ký hiệu mật của giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đợc giám đốc uỷ quyền.

- Đối với các NH giao dịch, các L/C trị giá từ 1triệu USD phải thêm một ớc tính ký hiệu mật của giám đốc hoặc ngời đợc giám đốc uỷ quyền.

b-Bớc 4: Sửa đổi L/C* Tạo điện sửa đổi:

- Sau khi L/C đã đợc phát hành, khi có nhu cầu sửa đổi, khách hàng phảigửi đơn đề nghị sửa đổi L/C gửi Chi nhánh, thanh toán viên có trách nhiệm yêucầu sửa đổi của khách hàng, kiểm tra các điều khoản sửa đổi, nếu thấy hợp lý thìtiến hành nhập dữ liệu sửa đổi trên mẫu điện MT 707 Chi nhánh phải tuân thủcác quy định về cách lập và sử dụng tập tin MT 707 của NHCTVN.

- Nếu L/C sửa đổi tăng tiền, khách hàng phải bổ sung mức ký quỹ và tàisản thế chấp tơng ứng để đảm bảo khả năng thanh toán cho L/C đó.

Trang 36

- Phí sửa đổi L/C phải đợc xác định rõ trong đơn xin đổi L/C của kháchhàng và trong điện MT 707 sửa đổi L/C của Ngân hàng.

- Sau khi hoàn thiện việc nhập dữ liệu, thanh toán viên đối chiếu bảo đảmsự khớp đúng giữa đơn đề nghị sửa đổi L/C, kiểm tra các bút toán hạch toán vànhập các tài khoản thích hợp, khi các bút toán đã hoàn thiện, thanh toán viên lubức điện đó trong chơng trình, máy tính sẽ tự động chuyển cho ngời kiểm soát, inđiện và phiếu chuyển khoản sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ sửa đổi L/C cho trởngphòng TTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm soát.

* Kiểm soát:

- Trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền có trách nhiệm kiểm soátđiện sửa đổi, nếu khớp đúng với đơn đề nghị sửa đổi L/C của khách hàng và cácđiều khoản sửa đổi là hợp lý, các bút toán hạch toán đúng, trởng phòng TTQThay ngời đợc uỷ quyền sẽ ký trên điện sửa đổi và phiếu chuyển khoản.

- Điện sửa đổi L/C và hồ sơ sửa đổi L/C đợc chuyển cho giám đốc Chinhánh hay ngời đợc giám đốc uỷ quyền phê duyệt Sau đó hồ sơ sửa đổi L/C đợcchuyển lại cho trởng phòng TTQT hay ngời đợc uỷ quyền tính ký hiệu mật đểchuyển bức điện đó về hội sở chính để chuyển tiếp cho ngời hởng thông qua ngânhàng đại lý.

- Trờng hợp giá trị L/C sau khi sửa đổi có mức tơng đơng hoặc vợt qua 500000 USD đối với các Chi nhánh hoặc 1 triệu USD đối với các sở giao dịch thìphải thêm bớc kiểm soát và tính ký hiệu mật của giám đốc hoặc ngời đợc giámđốc uỷ quyền.

- Hồ sơ sửa đổi L/C và điện sửa đổi sẽ đợc trả lại thanh toán viên để lu trữvà chuyển cho khách hàng một bản sửa đổi L/C.

Bớc 5: Nhận - kiểm tra và xử lý chứng từ thanh toán chấp nhận thanh toán

- Sau khi nhận đợc L/C và các sửa đổi liên quan phù hợp với khả năng đápứng của mình, ngời bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán đểgửi đến cho Chi nhánh thông qua ngân hàng của ngời bán Các Chi nhánh cótrách nhiệm nhận kiểm tra, thanh toán chấp nhận thanh toán và giao chứng từ chokhách hàng hoặc Chi nhánh theo quy định.

* Trờng hợp thanh toán dựa trên th đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ:

- Nhận và kiểm tra chứng từ:

Trang 37

Sau khi nhận đợc bộ chứng từ, thanh toán viên phải vào sổ theo dõi giaonhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ, ký và đóng dấu đơn vị mình trêncovering letter đồng thời nhập các thông tin cần thiết vào hồ sơ bộ chứng từ trongchơng trình máy tính Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận chứng từ từbu điện, Chi nhánh phải hoàn tất việc kiểm tra bộ chứng từ Quá thời hạn trên,Chi nhánh mất quyền khiếu nại về chứng từ.

* Nội dung kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra số lợng từng loại chứng từ theo quy định của L/C.- Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với các điều kiện của L/C.- Kiểm tra sự nhất quán thể hiện trên bề mặt của các chứng từ.

- Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ với UCP 500 của ICC (trờng hợpL/C quy định tuân thủ UCP 500 của ICC).

Việc kiểm tra chứng từ phải đợc thực hiện thông qua hai cán bộ (kiểm trakép) Sau khi kiểm tra, thanh toán viên phải lập phiếu kiểm tra chứng từ (mẫuđính kèm) có chữ ký của các cán bộ kiểm tra Sau đó toàn bộ hồ sơ L/C kèm theobộ chứng từ và phiếu kiểm tra chứng từ đợc chuyển cho trởng phòng TTQT hoặcngời đợc uỷ quyền kiểm soát, ký xác nhận đã kiểm tra trên phiếu kiểm tra chứngtừ.

- Xử lý chứng từ:

- Trờng hợp không có sai sót hoặc có sai sót nhng ngời NK đã chấp nhậnthanh toán (bằng vốn tự có nếu bằng vốn vay thì phải có sự chấp thuận của ngânhàng bằng văn bản).

+ L/C trả ngay Chi nhánh lập điện MT 202 theo chỉ dẫn trong th đòi tiềncủa ngân hàng gửi chứng từ Đối với L/C thanh toán nhiều lần thì sẽ trích một tỷlệ % ký quỹ để thanh toán tơng ứng với tỷ lệ thanh toán trên trị giá của L/C, phầncòn lại trích từ tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng hoặc tài khoản thíchhợp.

+ L/C trả chậm: Chi nhánh lập điện MT 799 thông báo chấp nhận thanhtoán Thanh toán viên phải nhập nội dung chấp nhận thanh toán vào hồ sơ bộchứng từ L/C nhập khẩu trong chơng trình máy tính theo dõi trả tiền đúng hạnnh đã chấp nhận và chỉ dẫn trong th đòi tiền của ngân hàng gửi chứng từ Trờnghợp ngân hàng thơng lợng yêu cầu gửi trả họ hối phiếu đã đợc Chi nhánh chấp

Trang 38

nhận thanh toán thì chỉ gửi liên 1 của hối phiếu cho Chi nhánh khi đến hạn, yêucầu ngân hàng thơng lợng gửi trả lại hối phiếu cho Chi nhánh khi đến hạn thanhtoán Liên 2 của hối phiếu đợc lu lại Chi nhánh.

+ Giao chứng từ cho khách hàng sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết.- Trờng hợp có chứng từ sai sót:

+ Trong khoảng thời gian cho phép nếu kiểm tra thấy sự sai sót về số lợng,hoặc nội dung chứng từ phải lập tức thông báo ngay cho ngân hàng thơng lợngđồng thời liên hệ với khách hàng mình để chờ chấp nhận thanh toán.

+ Chi nhánh lập điện MT 734/999 thông báo sai sót chứng từ và từ chốithanh toán đồng thời lập thông báo gửi cho khách hàng (mẫu đính kèm) để chờchấp nhận thanh toán Các sai sót của bộ chứng từ phải đợc thông báo đầy đủngay lần thông báo đầu tiên, không đợc phép thông báo bổ sung Khoản phíthông báo từ chối thanh toán phải ghi vào trờng 72 của điện MT 734 để thôngbáo cho ngân hàng thơng lợng biết khoản phí này sẽ trừ đi từ số tiền thanh toánL/C (nếu khách hàng chấp nhận chứng từ sai sót).

+ Sau khi hoàn tất công việc, lu bức điện trong chơng trình, in điện vàphiếu chuyển khoản (nếu có bút toán thu phí) thanh toán viên ký chứng từ vàchuyển toàn bộ hồ sơ cho trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm soát.

+ Trởng phòng TTQT hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm soát toàn bộ nội dungbức điện từ chối thanh toán, thông báo sai sót và phiếu kiểm tra chứng từ, xemxét lý do từ chối thanh toán có phù hợp với thông lệ quốc tế hay không Nếukhớp đúng và phù hợp thì ký trên bức điện và phiếu thông báo sai sót đồng thờichuyển cho giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đợc giám đốc uỷ quyền phê duyệt.Sau đó, tính ký hiệu mật điện MT 734/999 để truyền về hội sở chính và chuyểnthông báo sai sót cho khách hàng.

+ Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo sai sót chứng từcủa ngân hàng, khách hàng phải thông báo ngay quyết định của mình hoặc chấpnhận sai sót và thanh toán L/C hoặc không chấp nhận sai sót ngay trên bản thôngbáo và gửi trả lại ngân hàng Nếu sau 5 ngày khách hàng không có ý kiến thì coinh khách hàng từ chối chứng từ, ngân hàng tiến hành xử lý bộ chứng từ theo chỉthị của ngân hàng gửi chứng từ.

Trang 39

+ Nếu khách hàng chấp nhận chứng từ sai sót, trình tự lập điện và kiểmsoát điện tơng tự nh trờng hợp chứng từ không có sai sót đã nêu trên.

* Thanh toán L/C dựa trên điện đòi tiền (L/C cho phép đòi tiền bằng điện)

- Khi nhận đợc điện đòi tiền theo chỉ dẫn của L/C, Chi nhánh tiến hànhkiểm tra nội dung bức điện theo đúng quy định của L/C đồng thời phải xác thựcbức điện thông qua hội sở chính hoặc ngân hàng liên quan trong bức điện Dựatrên nội dung và chỉ dẫn của bức điện đòi tiền đã có sự xác thực, lập điện MT 202thanh toán cho ngân hàng gửi điện Việc lập điện MT 202 đợc thực hiện tơng tựnh trờng hợp nhận đợc bộ chứng từ.

- Khi nhận đợc chứng từ, Chi nhánh phải nhập thông tin vào hồ sơ bộchứng từ L/C nhập khẩu bằng chơng trình máy tính và khẩn trơng tiến hành kiểmtra chứng từ Nếu chứng từ có sai sót, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngàynhận đợc chứng từ Chi nhánh phải thông báo cho ngân hàng thơng lợng biếtđồng thời liên hệ với khách hàng về những sai sót của chứng từ.

Bớc 6: Đóng hồ sơ L/C NK

- Đóng hồ sơ L/C NK: khi L/C NK đợc huỷ bỏ, đã thanh toán hết hoặckhông còn giá trị thanh toán, từ chối thanh toán và bộ chứng từ đã gửi trả lại ngânhàng gửi chứng từ.

- Những L/C không còn hiệu lực sẽ tự động đợc đóng hồ sơ sau 1 tháng kểtừ ngày hết hạn hiệu lực của L/C.

Bớc 7: Lu trữ chứng từ:

- Hồ sơ mở L/C của khách hàng.

- Bản gốc của L/C có đẩy đủ chữ ký của các cán bộ liên quan.- Các đơn xin sửa đổi L/C của khách hàng, bản gốc

- Các bức điện giao dịch có liên quan.

- Bản copy toàn bộ các bộ chứng từ xuất trình theo L/C kèm hoá đơnchuyển phát nhanh.

- Phiếu kiểm tra bộ chứng từ của ngân hàng.

- Bản thông báo sai sót chứng từ của ngân hàng và chấp nhận thanh toáncủa khách hàng.

- Bản gốc và bản ACK của điện thanh toán L/C.- Phiếu chuyển khoản.

Trang 40

2.2.1.2 Tình hình thực hiện L/C hàng nhập khẩu NHCT Hà Tây

Chi nhánh NHCT Hà Tây là Chi nhánh của NHCTVN, đợc Tổng Giám đốccho phép hoạt động TTQT từ năm 1990 và là NHTM đầu tiên trên địa bàn tỉnhHà Tây thực hiện nghiệp vụ này Những năm đầu mới hoạt động chỉ đơn thuần làcác nghiệp vụ chi trả kiều hối, kinh doanh mua bán ngoại tệ Đến năm 1993, Chinhánh NHCT Hà Tây bắt đầu thực hiện thanh toán hàng nhập khẩu bằng hìnhthức chuyển tiền, L/C Tuy nhiên, doanh số hoạt động lúc đó còn nhỏ do mớihoạt động nên khách hàng đang hoạt động tại NHCT Hà Tây cha tin tởng Mặtkhác, thực lực về ngoại tệ của Chi nhánh cha nhiều và phong phú Đến nhữngnăm gần đây, về quy mô đã tăng thêm các nghiệp vụ nh thanh toán hàng xuấtbằng L/C, nhờ thu hối phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ Với sự quan tâm cốgắng của tập thể phòng Kinh doanh đối ngoại cùng các phòng ban liên quan nênhoạt động TTQT đã tăng lên cả về chất lợng và số lợng nghiệp vụ TTQT ngàycàng đợc nâng cao Đặc biệt vì uy tín của NHCTVN nên Chi nhánh luôn chủđộng chuẩn bị sẵn sàng các nguồn ngoại tệ để thanh toán cho nớc ngoài theođúng nh cam kết trong L/C.

Do vậy, trong những năm gần đây hoạt động thanh toán hàng nhập khẩutheo phơng thức TDCT tại Chi nhánh NHCT Hà Tây cũng tăng lên cả về số lợngvà trị giá, đợc thể hiện ở bảng sau:

(Nguồn: Phòng Kinh doanh đối ngoại - Chi nhánh NHCT Hà Tây)

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy số lợng L/C đợc mở tăng lên qua cácnăm Cụ thể là năm 2002 số lợng L/C đợc mở là 97 với tổng trị giá là 10.330.000USD, sang năm 2003 là 119 L/C trị giá 19.850.000 USD, về số món so với năm2002 tăng lên 22 món, trị giá so với năm 2002 tăng lên 9.520.000 USD, tỷ lệ tănglà 92,16%, năm 2004 Chi nhánh mở 194 món L/C trị giá 19.914.000 USD, tăng75 món so với năm 2003, nhng trị giá chỉ tăng đợc 64.000 USD tỷ lệ tăng là0,31%.

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2. Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ: - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
1.3.2. Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ: (Trang 11)
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHCT Hà Tây - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHCT Hà Tây (Trang 26)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế (Trang 30)
Bảng 2.3: Tình hình cho vay vốn phân theo thời gian - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Bảng 2.3 Tình hình cho vay vốn phân theo thời gian (Trang 32)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động Kinh doanh đối ngoại của  Chi nhánh NHCT Hà Tây - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động Kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hà Tây (Trang 34)
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện Thanh toán quốc tế bằng L/C. - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện Thanh toán quốc tế bằng L/C (Trang 58)
Bảng 2.8 : Tình hình nợ quá hạn - 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10
Bảng 2.8 Tình hình nợ quá hạn (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w