1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số vấn đề về tổ chức quản lý & kế toán TSCĐ tại C.ty bao bì Đống Đa

44 511 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

1 số vấn đề về tổ chức quản lý & kế toán TSCĐ tại C.ty bao bì Đống Đa

Trang 1

I Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất

1 Khái niệm chi phí sản xuất

Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm là quá trình tiêu hao laođộng sống và lao động quá khứ tạo ra giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm, lợng lao động tiêu hao đợc thể hiện bằng 3 yếu tố.

+ T liệu lao động (nh nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tàisản cố định khác…))

+ Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu…)+ Lao động con ngời (nh thuê mớn công nhân)

Vì thế, có thể nói rằng: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sảnxuất là toàn bộ những hao phí lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền.

Nh vậy, việc hiểu rõ khái niệm chi phí sản xuất có ý nghĩa cực kỳquan trọng và cần thiết giúp cho doanh nghiệp tính đúng tính đủ chiphí sản xuất vào giá thành, tìm những biện pháp hạ thấp chi phí Chínhvì thế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất là thành phần không thểthiếu đợc trong các doanh nghiệp sản xuất, phục vụ đắc lực quản lýchi phí sản xuất trong cơ chế thị trờng.

2 Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nộidung tính chất kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúngtrong quá trình sản xuất cũng khác nhau.

a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế chi phí.

Trang 2

Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung, tính chấtkinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí,mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dungkinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sảnxuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào.

Theo chế độ kế toán hiện hành chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sản xuất đợc chia thành 5 yếu tố:

* Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loạinguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho cáchoạt động sản xuất trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hếtnhập kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu).

* Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, cáckhoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của cán bộ công nhânviên tham gia hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp).

* Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm toàn bộ số tiền doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, n-ớc, tiền bu phí…)phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp.

* Chi phí khấu hao tài sản cố định : bao gồm toàn bộ số tiền tríchkhấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

* Chi phí khác bằng tiền : Bao gồm toàn bộ số tiền chi phí kháccho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố nêu trên.

Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có tác dụng cần thiếtthực đối với tổ chức kế toán cũng nh trong công tác quản lý CPSX, nócho biết tỷ trọng từng yếu tố CPSX để phân tích tình hình thực hiện dựtoán, làm tài liệu tham khảo lập dự toán CPSX , lập kế hoạch cung ứngvật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động.

b Phân tích chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của chiphí, địa điểm phát sinh chi phí, nơi gánh chịu chi phí để chia các chiphí sản xuất có cùng mục đích công dụng thành các khoản mục mà

Trang 3

không phân biệt nguồn gốc của chi phí toàn bộ Toàn bộ chi phí sảnxuất trong kỳ đợc chia thành các khoản mục chi phí sau:

* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiềntrích BHXH, BHYT và KPCĐ của nhân công trực tiếp sản xuất, khôngtính vào khoản mục này số tiền công và trích BHXH, BHYT và KPCĐcủa nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.* Chi phí nguyên liệu vật t trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trựctiếp sản xuất sản phẩm Không tính vào khoản mục này những chi phínguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và nhữnghoạt động ngoài sản xuất.

* Chi phí sản xuất chung : Là chi phí dùng cho quản lý và phục vụsản xuất, bao gồm chi phí nhân viên phân x ởng, chi phí nguyên vậtliệu cho sản xuất ở phân xởng, chi phí cung cấp dịch vụ cho sản xuất ởphân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí khác bằng tiền.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế cótác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mứclà cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theokhoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm và định mức CPSX cho kỳ sau.

Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác nh:

- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sảnphẩm sản xuất.

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối l ợng sảnphẩm công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chialàm 2 loại:

* Chi phí khả biến (biến phí)* Chi phí bất biến (định phí)

Phân loại chi phí sản xuất làm chi phí khả biến và chi phí cố địnhcó tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn vàphục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sảnphẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

Trang 4

- Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất và mối quan hệ đối tợng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm 2 loại:* Chi phí trực tiếp

* Chi phí gián tiếp

Cách phân loại này có một ý nghĩa đối với việc xác định ph ơngpháp kế toán tập hợp cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý

- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí* Chi phí đơn nhất

* Chi phí tổng hợp

Cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chiphí giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hìnhthành giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất thích hợp với từng loại.

3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểmkhác nhau dùng vào các quá trình sản xuất với những mục đích côngdụng khác nhau Vì vậy, việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phívà giá thành là khâu quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạnđể tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giáthành sản phẩm.

Giới hạn (phạm vi) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là:

- Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, tổ , đội, trại sản xuất, bộ phậnchức năng.

- Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ dodoanh nghiệp đang sản xuất, công trình hạng mục công trình, đơn đặthàng,…)Nh vậy, thực chất việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là nơiphát sinh chi phí và nơi gánh chịu chi phí Việc xác định đó dựa trêncác cơ sở sau:

Trang 5

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp

- Căn cứ vào quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm.- Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí đối với quá trìnhsản xuất

- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Dựa vào những căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phí củadoanh nghiệp có thể là:

- Từng phân xởng, bộ phận sản xuất hay toàn bộ doanh nghiệp - Từng giai đoạn của quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trìnhcông nghệ

- Từng sản phẩm, bộ phận chi tiết của sản phẩm

- Từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt bằng, từng công trình hạngmục công trình

- Từng cây trồng từng gia súc chăn nuôi, từng nhóm cây trồng,nhóm cây trồng nhóm gia súc chăn nuôi.

4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

a Hệ thống chứng từ ban đầu, tài khoản:

* Chứng từ ban đầu:

- Chứng từ về yếu tố vật t: Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu- Chứng từ liên quan đến tiền lơng: Bảng thanh toán tiền lơng,bảng phân bố tiền lơng và BHXH…)

- Chứng từ liên quan đến tiền mặt, dịch vụ mua ngoài: Phiếu chitiền mặt, hoá đơn.

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.* Tài khoản sử dụng:

- TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"- TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"- TK 627 "Chi phí sản xuất chung"

- TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"- TK 631 "Giá thành sản phẩm"

Trang 6

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp

* Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí về nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…) ợc dùng trực tiếp cho chế tạođsản phẩm.

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đếntừng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuấthoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…)) thì hạch toán trực tiếp cho đốitợng đó.

Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối t ợng tậphợp chi phí không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải vận dụng ph-ơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối t ợng liênquan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mứctiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.

Khi áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, để tập hợp chi phíNVLTT, giá trị vật liệu xuất dùng đợc phản ánh trên TK 621 đợc ghitheo các chứng từ xuất nguyên vật liệu.

Trong khi đó, khác với trờng hợp trên, chi phí NVLTT theo phơngpháp kiểm kê định kỳ chỉ có thể xác định tại thời điểm tiến hành kiểmkê để xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và hàng mua đang đi đ -ờng.

Trang 7

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX)

Xem sơ đồ 01, trang 1 phụ lục)

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKĐT)

(Xem sơ đồ 02, trang 2 phụ lục).

Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: (Xem sơđồ 03, trang 3 phụ lục)

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phảithanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và thực hiện cáclao vụ, dịch vụ, gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp,trích tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng phải trả cho nhân côngtrực tiếp sản xuất.

Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đónggóp cho quỹ bảo hiểm do chủ sở hữu lao động chịu và tính vào chi phísản xuất theo tỷ lệ trích quy định.

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho đối tợnghợp chi phí sản xuất Trong trờng hợp CPNCTT có liên quan đếnnhiều đối tợng thì tiến hành phân bổ cho các đối t ợng Tiêu chuẩnphân bổ có thể là chi phí tiền lơng định mức, giờ công định mức, giờcông thực tế hoặc khối lợng lao động.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sửdụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" và đợc mở theo dõi từngđối tợng tập hợp.

Tuỳ theo từng phơng pháp kế toán tập hợp chi phí là hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kế khai thờng xuyên hay hạch toán hàngtồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ mà kế toán tập hợp vào TKkhác nhau.

* Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất là chi phí toàn bộ chi phí liên quan đến việc quảnlý và phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác phát sinh trongphạm vi phân xởng, tổ, đội sản xuất bao gồm: chi phí vật liệu, công cụdụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khác bằng tiền…)

Trang 8

Thông thờng chi phí sản xuất chung cần đợc tập hợp riêng chotừng địa điểm phát sinh chi phí, cho dù đối tợng tập hợp chi phí là toànbộ quy trình công nghệ hay toàn bộ doanh nghiệp Sau khi đã tập hợpriêng cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất sẽ kết chuyển vào tàikhoản tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 "chi phí sản xuất chung" mở chi tiết theo từng yếu tố.

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (Xem sơ đồ 04, phụlục trang 4)

* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng hoá tồnkho theo phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên phải sử dụng TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuấttoàn doanh nghiệp Đối với kế toán hàng tồn kho theo ph ơng phápkiểm kê định kỳ kế toán tập hợp toàn bộ chi phí trên TK 631 "Giáthành sản xuất".

Sơ đồ kế toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Xem sơ đồ05, trang phụ lục)

Sơ đồ kế toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Xem sơ đồ 06,trang 6phụ lục)

II Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành1 Khái niệm

Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vịsản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất l ợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các tài sản, vật t , laođộng tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tếkỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện, nhằm đạt mục đích sản xuấtđợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạgiá thành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệuquả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

-2 Đối tợng và kỳ tính giá thành

Trang 9

a Đối tợng tính giá thành:

Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm,bán thành phẩm, công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thànhmột đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trìnhsản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạchtoán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên cần thiếttrong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán bộ phậntính giá thành, phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp,các loại sản phẩm, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuấtvà cung cấp sử dụng của chúng để xác định đối t ợng tính giá thành chothích hợp.

- Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thìtừng sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối t ợng tính giá thành.Ví dụ nh trong doanh nghiệp sản xuất hàng loạt sản phẩm thì từng loạisản phẩm là một đối tợng tính giá thành.

- Về mặt quy trình công nghệ sản xuất: Nếu quy trình công nghệsản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ởcuối kỳ sản xuất, nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đốitợng tính giá thành có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ởtừng giai đoạn sản xuất.

Nếu quy trình công nghệ phức tạp (lắp ráp) thì đối tợng tính giáthành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộphận, từng chi tiết sản phẩm.

Khi xem xét các loại nửa thành phẩm tự chế, các bộ phận hoặc chitiết sản phẩm có là đối tợng tính giá thành hay không còn cần phải cânnhắc đén các mặt: Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài hay ngắn, nửa thànhphẩm tự chế có phải là sản phẩm hàng hoá (có ra ngoài) hay không,yêu cầu về trình độ quản lý và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệpnh thế nào để xác định cho phù hợp.

Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ kế toán giá thànhtổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết giá thành) lựa chọnphơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức hợp lý, phcụ vụ cho việc

Trang 10

quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toánhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục, thì tính giá thành thích hợp là hàng tháng vàothời điểm cuối mỗi tháng Ngày cuối tháng, sau khi đã hoàn thànhcông việc tính toán, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phận tính giáthành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từngđối tợng kế toán tập hợp chi phí, vận dụng ph ơng pháp tính giá thànhthích hợp để tính toán tổng giá thành.

Nh vậy, trờng hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với báo cáo cótác dụng cung cấp kịp thời giá thành sản xuất thực tế để làm căn cứtính toán ghi chép sổ thành phẩm nhập kho hoặc giao l u trực tiếp chokhách hàng.

Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặthàng của khách, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm chỉ hoànthành khi kết thúc.

Chu kỳ sản xuất loại sản phẩm đó Kỳ tính giá thành thích hợp làthời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm hoặc loại sản phẩm đãhoàn thành.

Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuấtdài, kỳ tính giá thành là hàng năm hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm.

3 Phơng pháp kế toán giá thành sản phẩm

Trang 11

Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất đợc tính theocác khoản mục:

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung

Một số phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất nớc ta hiện nay.

a Phơng pháp tính giá thành đơn giản:

Phơng pháp này áp dụng với những sản phẩm, công việc có quytrình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục Đối t ợng tính giá thành định kỳhàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo nh tính giá thành sản phẩm,điện, nớc, bánh kẹo…)

Trong trờng hợp này ta áp dụng phơng pháp tính giá thành trựctiếp dựa vào số chi phí sản xuất đã tập hợp đ ợc riêng cho từng khoảnmục chi phí cũng nh kết quả đánh giá sản phẩm làm dở để tính tổnggiá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

b Phơng pháp tính giá thành phân bớc

+ Ph ơng án tính giá thành phân b ớc có tính giá thành nửa thành phẩm

Theo phơng pháp này để tính đợc giá thành của thành phẩm ở giaiđoạn cuối cùng, kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm củagiai đoạn trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau và tiếp tục cho đến khitính đợc giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Có thể khái quát ở sơ đồ sau:

Giai đoạn I(Px1)

Chi phí NVL

Chi phí khácGiai đoạn 1

Giá thànhNTP 1

Trang 12

Giai đoạn I(Px2)

Chi phí NTP1

Chi phí khácGiai đoạn 2

Giá thànhNTP 2

Giai đoạn n(Pxn)

Chi phí NTPn-1

Chi phí khácGiai đoạn n

Giá thànhthành phẩm+ Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc không tính giá thành nửa thànhphẩm

Đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bớc công nghệ cuốicùng Do vậy, chỉ cần tính toán, xác định phần chi phí sản xuất cuốicùng từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Sau đó tổng cộng chi phísản xuất của giai đoạn trong thành phẩm đợc giá thành thành phẩm.

Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất từng giai đoạn ta đợc đánh giáthành sản phẩm:

Khái quát cách tính theo sơ đồ:

1

Trang 13

c Phơng pháp tính toán loại trừ chi phí:

Phơng pháp loại trừ chi phí để tính giá thành đ ợc áp dụng trongtrờng hợp:

- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc tạora sản phẩm chính còn có thu thêm đợc sản phẩm phụ nữa.

- Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất l ợng quyđịnh còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà các khoản thiệt hạinày không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.

- Các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụlẫn cho nhau Cần loại trừ ra khỏi thành của sản phẩm lao vụ, phục vụcho sản xuất chính.

Trong trờng hợp đối tợng kế toán là toàn bộ quy trình công nghệsản xuất còn đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩmhoàn thành và sản phẩm lao vụ, phục vụ cho các bộ phận không phải làsản xuất phụ Muốn tính đợc giá thành của các đối tợng tính giá thành(Z).

X = C + DĐK – DCK-CLT

CLT: Chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợpDCK; DĐK: Chi phí sản xuất đã tổng hợp đầu kỳ và trong kỳC: Tổng hợp chi phí sản xuất đã tổng hợp

Để đơn giải tính toán chi phí trừ (CLT) thờng đợc tính theo giá kếhoạch hoặc có thể lấy giá bán trừ lại định mức của doanh nghiệp và trừthuế doanh thu.

d Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức

Giá thành thành phẩm

CPSX giai đoạn 2 trong thành phẩm

CPSX giai đoạn n trong thành phẩm

Trang 14

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, là điều kiện để tínhgiá thành sản phẩm và giá thành sản phẩm là mục tiêu cuối cùng củaviệc tập hợp chi phí sản xuất Giá thành là một chỉ tiêu chất l ợng tổnghợp phản ánh toán bộ chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vì giá thành có 2 chức năng và định phí và lập giá Dođó, ngời làm công tác quản lý hạch toán và đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất phải có sự quan tâm đặc biệt.

4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:Về bản chất : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt tiêu

biểu hiện bằng tiền của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, đề là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã chi ra trong một quá trình sản xuất về chế tạo sản phẩm.

Về phạm vi : Nói đến chi phí sản xuất là xét đến hao phí trong

một thời kỳ, nói đến giá thành sản phẩm là xem xét đề cập đến mốiquan hệ của chi phí đến quá trình công nghệ sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thành.

Về mặt l ợng : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác

nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Đối vớiCP sản xuất liên quan đến sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dangcuối kỳ còn GTSP liên quan đến sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩmtrong kỳ.

Ngoài ra từ số liệu chi phí sản xuất tập hợp đ ợc, ngời ta sử dụngcác phơng pháp nhất định để tính giá thành sản phẩm Ngợc lại, dựavào các khoản mục chi phí trong giá thành mà ng ời ta nghiên cứu,Xem xét để đa ra biện pháp tiết kiệm chi phí.

Trang 15

Chơng II

Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện hà nội

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và Thiết

bị điện Hà Nội.

Điện thoại (Fax): 04.6870312

Tài khoản: 43101.37.000.111 Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Nam Hà Nội.

Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và Thiết bị điện Hà Nội đợc cấpgiấy phép đăng ký chứng nhận kinh doanh số 0103000075 ngày23/6/2000 dới hình thức là Công ty Cổ phần với ngành nghề sản xuấtkinh doanh chủ yếu là sản xuất thiết bị điện, buôn bán t liệu sản xuất,t liệu tiêu dùng (chủ yếu là các máy móc, thiết bị, vật t ngành điện)dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa bảo dỡng, bảo trì máy biến áp và thiết bịđiện, xây dựng đờng dây và trạm biến áp đến 35KV.

Là một Công ty Cổ phần nên cơ cấu vốn khi mới thành lập bao gồm:+ Thành viên 1: 38% (1520 cổ phiếu)

+ Thành viên 2: 32% (1280 cổ phiếu)+ Thành viên 3: 30% (1200 cổ phiếu)

Tháng 3/200 Công ty nhận thêm cổ đông do vậy cơ cấu vốn hiệnnay là:

Trang 16

Là một doanh nghiệp mới đi vào sản xuất, yếu tố chất l ợng sảnphẩm đợc chú trọng hàng đầu, đợc khách hàng đánh giá cao từ đó sẽtạo cho doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị tr ờng trong điều kiện nềnkinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay.

a Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ chủ yếu hiện nay của Công ty là máy biến thế từ50KVA đến 1000KVA về lắp ráp tủ điện Đây là loại sản phẩm có giátrị tơng đối lớn từ 6-15 triệu đồng/1 sản phẩm Do đó trong hai năm2002 và 2003 doanh nghiệp là sản xuất đợc hơn 5400 sản phẩm với

tổng doanh thu trong hai năm là: 2.871.979.418đ (xem sơ đồ 07 trang7 phụ lục)

Đây là một kết quả rất khả quan của một doanh nghiệp nhỏ tronghai năm đầu sản xuất đã thể hiện đợc sự cố gắng của Công ty trongthời gian đầu hoạt động, tạo ra một vị trí nhất định trên thị tr ờng, cósức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Ngoài những khách hàngtrong thành phố Hà Nội, Công ty còn có những khách hàng ở các tỉnhlân cận nh Hải Phòng, Nam Định…).Điều này chứng tỏ càng ngàydoanh nghiệp càng đạt đợc lòng tin của khách hàng xây dựng cho mìnhmột chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.

b Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh quy trình công nghệ vàtổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điệnHà Nội (xem sơ đồ 08 trang 8 phụ lục)

Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới đi vào sảnxuất nên bộ máy tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh đ ợc tổ chứcmột cách gọn nhẹ

Bộ phận sản xuất đợc chia thành các tổ sản xuất đảm nhận của sảnxuất một bộ phận của sản phẩm Do đó các tổ sản xuất có mối quan hệchặt chẽ với nhau đầu ra của bộ phận này là đầu vào của bộ phận kia.Các tổ sản xuất bao gồm: tổ cơ điện, tổ cơ khí, tổ cuốn dây, tổ lắp rápvà bộ phận thử nghiệm.

+ Tổ cơ điện: Quản lý sự hoạt động của toàn bộ hệ thống điện sửdụng trong doanh nghiệp, tiến hành lắp đặt các đờng dây, thiết bị điện,sửa chữa điện khi có sự cố.

Trang 17

+ Tổ cơ khí: Gia công, lắp ghép và sơn vỏ máy, cụm cách toả nhiệt+ Tổ cuộn dây: Cuộn các cuộn dây hạ thế và cao thế thành phẩmcủa tổ cuộn dây và tổ cơ khí đầu vào của tổ lắp ráp.

+ Tổ láp ráp: Nhận vỏ máy đãg hép cụm cách toả nhiệt từ tổ cơkhí, nhận các cụm dây từ tổ cuộn dây và tiến hành lắp ráp máy biếnthế theo đúng bản vẽ thiết kế.

Qua đó ta thấy đợc mối quan hệ giữa các tổ sản xuất trong Công ty,bộ phận này phụ thuộc bộ phận kia

c Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp (xem sơđồ 09 trang 9 phụ lục)

Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ lại mới đi vào hoạt động nênbộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng đợc tổ chức khá đơn giản Bộmáy quản lý cha có nhiều phòng ban chức năng, mỗi nhân viên trongCông ty còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc.

Bộ máy quản lý gồm 12 ngời (không bao gồm Hội đồng quản trị)01 giám đốc điều hành, 03 Quản đốc phân xởng, 03 kết toán, 02 kỹ s,02 cán bộ vật t, 01 thủ kho Ngời đại diện cho Hội đồng quản trị làChủ tịch Hội đồng quản trị, ký duyệt các quy định quản trị doanhnghiệp Giám đốc điều hành có trách nhiệm tổ chức thực hiện cácquyết định của Hội đồng quản trị, quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày của doanh nghiệp, có trách nhiệm báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh lên Hội đồng quản trị.

Các phòng, ban chức năng gồm: Phòng kế toán, phòng Thiết kế,phòng Cung ứng vật t.

+ Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật chotừng sản phẩm

+ Phòng cung ứng vật t: Có nhiệm vụ lên kế hoạch sử dụng vật tcho từng sản phẩm, kế hoạch sản xuất cho từng giai đoạn và tiến hànhquan hệ với các nhà cung cấp để thu mua vật t nhập khu phục vụ chosản phẩm.

Trang 18

+ Phòng kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp thôngtin cho Giám đốc, phục vụ cho công tác quản lý tài chính thống kê,tiền lơng…)

d Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thếvà Thiết bị điện Hà Nội (xem sơ đồ 10, trang 10 phụ lục)

Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội đã ápdụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.

Đứng đầu là kế toán trởng Là phụ trách và quản lý chung về kếtoán, tham mu cho Giám đốc về quản lý tài chính, đảm nhiệm phần kếtoán công nợ, kế toán thuế, kế toán lao động tiền lơng, kế toán tiêu thụvà xác định kết quả, kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kế toánviên chịu trách nhiệm trong phần kế toán chi phí sản xuất và tính thànhsản phẩm.

- Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung.

(xem sơ đồ 11; trang 11 phụ lục).

II Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thếvà Thiết bị điện Hà Nội.

A Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của công tơ là toàn bộ quy trìnhsản xuất Quy trình sản xuất bao gồm 3 giai đoạn, do đó giới hạn tậphợp chi phí sản xuất là toàn bộ các giai đoạn đó.

B Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất và sản phẩm của doanh nghiệpnên chi phí nguyên vật liệu TT là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, nguyên vật liệu để sản xuất rasản phẩm của doanh nghiệp bao gồm ng loại nh: Lá tôn, dây đồng,thanh đồng, sứ cao thế, sứ hạ thế, tôn đen…)tất cả nguyên vật liệu đầuvào khi mua về sẽ đợc nhập kho theo giá thực tế mua vào khi xuất khodùng cho sản xuất đợc tính theo giá thực tế đích danh Sau đây là quy

trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (xem biểu số 01)

Trang 19

Phiếu xuất kho đợc thủ kho lập cho từng lần xuất kho Sau khiphiếu xuất kho đợc lập 3 đến 5 ngày, thủ kho tập hợp phiếu xuất khogửi cho kế toán để kế toán ghi sổ kế toán nghiệp vụ xuất vật t sử dụngcho sản xuất Kế toán nhận phiếu xuất kho, bên cạnh việc ghi sổ kếtoán tổng hợp, kế toán cũng theo dõi chi phí sản xuất sản phẩm trên sổchi phí sản xuất kinh doanh mở cho TK 154 Sau đây là sổ chi tiết chiphí sản xuất kinh doanh mở cho TK 154 theo dõi tại phân x ởng lắp ráp

khi xuất kho NVL, kế toán ghi nợ TK 154 có TK 152.…)…)

Nhìn ở chi tiết trên ta thấy rằng khi ghi có TK 154 thì chi rđổi ứng vớighi đợc KT 632, không có bút toán ghi có TK 154 ghi nợ TK 155 Nguyênnhân là trong qúy I/2003, tất cả sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đều đợctiêu thụ ngay, không có nghiệp vụ nhập kho thành phẩm.

Số phát sinh ở bảng trên chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu xuấtkho sử dụng tại phân xởng lắp ráp Nó không bao gồm giá trị của chitiết sản phẩm đợc chuyển từ các bộ phận khác sang Nh vậy, qua sổ chitiết này, chúng ta chỉ có thể theo dõi đợc một phần chi phí phát sinhtrong quý tại phân xởng lắp ráp, đó là chi phí nguyên vật liệu xuất khoTK 154 đợc ghi Có là phần chi phí nguyên vật liệu xuất sử dụng tại bộphận lắp ráp cho những máy đã hoàn thành trong kỳ (qúy) Để xácđịnh đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tại toàn doanhnghiệp trong kỳ thì kế toán cần tập hợp sổ chi tiết chi phí sản xuấtkinh doanh tại tất cả của phân xởng sản xuất.

Bên cạnh việc ghi sổ kế toán chi tiết, kế toán theo dõi tình hình sựsử dụng vật t hàng tháng tại toàn doanh nghiệp thông qua bảng kênhập xuất, tồn vật t tháng.

Qua bảng kê nhập, xuất tồn hàng tháng, ta có thể theo dõi đợctình hình mua vào, sử dụng của từng loại vật t, và qua đó ta cũng theodõi đợc tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng Tuy nhiên,đây là con số tổng hợp qua đó ta không biết đợc tình hình sử dụngnguyên vật liệu cho từng sản phẩm tại mỗi phân xởng.

2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chứng từ sử dụng trong phần hành kế toán này là bảng chấm côngvà bảng tính lơng hàng tháng Hàng ngày nhân viên quản lý phân x ởng

Trang 20

có nhiệm vụ theo dõi số lợng công nhân đi làm, tiến hành đánh dấuvào bảng chấm công.

Vào 15 hàng tháng, kế toán lập bảng tạm ứng lơng kỳ I cho toàndoanh nghiệp Căn cứ vào bảng tạm ứng lơng, kế toán ghi nợ TK 334và ghi TK 111 trên sổ nhật ký chi tiết.

Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, bảng theo dõi làm thêmgiờ, kế toán tiến hành tính tiền lơng phải trả hàng tháng và lập ra bảngthanh toán tiền lơng cho từng tháng Tiền lơng phải trả cho CNV trongtháng đợc chia thành hai phần: một phần là lơng phải trả cho nhân viênquản lý doanh nghiệp và một phần là lơng phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất.

Sau đây là cách tính lơng cho một công nhân trực tiếp sản xuất.Ngời công nhân có mức lơng cơ bản quy định trong hợp đồng laođộng là 1.000.000đ nếu trong tháng không vắng mặt buổi nào Tháng03/2/2003 có 26 ngày làm việc Vậy mức l ơng của công nhân nàytrong tháng 03 là;

1.000.000đ/26 ngày = 38.461,538 (đồng)

Lơng làm thêm ngoài giờ hành chính đợc tính với hệ số 1,5 so vớimức lơng làm trong giờ hành chính.

Lơng làm thêm ngày lễ, ngày chủ nhật sẽ đợc tính hệ số 2

Trong tháng ngời công nhân đi làm 25 ngày công và làm thêm giờ(vào các buổi chiều sau khi hết giờ làm việc) là 14 giờ

Số giờ làm thêm này sẽ đợc quy ra số ngày nhân nhân làm thêmtheo hệ số 15

Số ngày làm thêm là: (14x1,5):8=2,625 (ngày công)Tổng số ngày làm việc trong tháng đã quy đổi là:25+2,625=27,625 (ngày công)

Tính ra tiền lơng đợc nhận trong tháng là:27,625 x38,461,538 = 1.062.500đ

Trang 21

Ngoài tiền lơng, ngời công nhân còn đợc nhận tiền ăn ca: 5.000đtiền ăn tra, buổi chiều ở lúc làm thêm từ 1 giờ trở lên sẽ đ ợc là155.000đ tiền ăn ca.

Đây là cách tính tiền lơng phải trả trong tháng cho một côngnhân Bảng thanh toán tiền lơng tháng 03/2003 do kế toán doanh

nghiệp lập (biểu số 04; phụ lục)

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, kế toán ghi sổ chi tiết TK154 dùng để theo dõi chi phí không phân bổ cho từng phân x ởng.Ngoài ra kế toán cũng theo dõi quỹ tiền lơng và việc sử dụng quỹ lơngqua sổ lơng của doanh nghiệp.

3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Khi phát sinh chi phí sản xuất chung, ví dụ ngày 31/3/2003 trảtiền điện tính cho sản xuất: 1.117.669 đồng, kế toán ghi:

Nợ TK 145: 1.117.669đồng Có TK111: 1.117.669 đồngc Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thếvà thiết bị Điện tử Hà Nội

1 Đối tợng tính giá thành tại Công ty

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành

Zsp hoàn thành = Z chi tiết + Z chi tiết 2 + Z chi tiết 3 + …).

Nhng tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và Thiết bị điện HàNội, giá thành của sản phẩm hoàn thành đợc xác định nh sau:

Zsp hoàn thành = CPNVLTT + CPNCTT + CP SXC

Trong đó: CP NVLTT = CPNVLTT chi tiết 1+ CPNVLTT chi tiết 2+

Trang 22

Khi có một sản phẩm hoàn thành, kế toán dựa vào thẻ kho mà thủkho lập để xác định tổng chi phí NVLTT để sản xuất ra sản phẩm đó.Khác với nguyên tắc kế toán chung, thẻ kho tại doanh nghiệp khôngđợc lập cho từng loại vật t mà đợc thủ kho dùng để theo dõi tổng sốnguyên vật liệu xuất kho từng loại sản phẩm tại mỗi phân xởng sảnxuất Do đó dựa vào các thẻ kho, kế toán xác định đ ợc số lợng nguyênvật liệu xuất xởng sử dụng cho sản xuất sản phẩm.

Theo bảng kê Nhập xuất tồn vật t tháng 03 năm 2003, tổng giá trị

nguyên vật liệu dùng trong tháng là: 53.289.150đ (Xem biểu số 03 )

- Theo sổ cái TK 154 ta xác định số d đầu tháng 03 của là

94.150.726đ, số d cuối tháng 03 là 82.371.694đ (xem biểu số 08) Do

đó ta xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng là:94.154.726 + 53.289.150 – 82.371.694 = 65.068.182 đồng

- Theo bảng thanh toán tiền lơng tháng 03, tổng chi phí nhân côngtrực tiếp trong tháng là 16.790.000đ

- Chi phí sản xuất chung là 24.697.240đ đợc chia làm 2 loại:

+ Chi phí sản xuất chung cố định (chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí

thuê đất) 18.222.888đ (xem biểu số 07)

+ Chi phí sản xuất chung biến đổi (chi phí dịch vụ mua ngoài vàcác chi phí khác bằng tiền): 6.474.352đ.

Chơng III

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và

thiết bị điện Hà Nội

I Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế tạoBiến thế và Thiết bị điện Hà Nội

A Những u điểm:

Tại Công ty Cổ phần chế tạo biến thế và Thiết bị điện Hà Nội, chếđộ kế toán áp dụng là Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định sô

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - 1 số vấn đề về tổ chức quản lý & kế toán TSCĐ tại C.ty bao bì Đống Đa
r ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 43)
31/3/03 Bảng thanh  toán  tiền    l-ơng - 1 số vấn đề về tổ chức quản lý & kế toán TSCĐ tại C.ty bao bì Đống Đa
31 3/03 Bảng thanh toán tiền l-ơng (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w