Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại Công ty Bao bì Đống Đa
Trang 1Lời mở đầu.
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chấtban đầu của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng, quyết định đến sựsống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệpTSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nóthể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanhnghiệp trong việc phát triển SXKD Khi doanh nghiệp càng phát triển thì quy mô cànglớn, đồng nghĩa với điều đó là TSCĐ cũng phải tăng lên để phục vụ cho quá trình pháttriển của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trờng nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thànhlực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng, để tạo nên thế mạnh cạnhtranh đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Khi nói đến TSCĐ ngời ta chia ra làm hai loại:
Một là: Tài cố định hữu hình bao gồm: Nhà cửa, máy móc, trang thiết bị… loại loạinày chiếm vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, thể hiện sự sống còn đối với bất cứdoanh nghiệp nào, nếu không có TSCĐ thì doanh nghiệp không thể hoạt động đợc.
Hai là: Tài sản cố định vô hình bao gồm: Vị trí địa lý, lợi thế so sánh, bằng phát
minh sáng chế, bí quyết công nghệ… loại loại tài sản này mang tính nhạy cảm, có thể lúcnày có giá trị nhng ở thời điểm khác lại có giá trị thấp cho nên cần phải sử dụng sao chotriệt để và luôn có hớng thay đổi tích cực để cho giá trị vô hình không bị mất đi mà càngđợc tăng thêm giá trị.
Nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, việc theodõi, phản ánh đầy đủ chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn, sửa chữa TSCĐ là nhiệmvụ quan trọng của công tác kế toán và quản lý TSCĐ Tổ chức hoạch toán TSCĐ khôngchỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lợng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còncó ý nghĩa thiết thực trong việc định hớng và đầu t sản xuất Sau một thời gian nghiêncứu tìm hiểu thực tế tại Công ty Bao Bì Đống Đa đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáoPhạm Minh Hồng và mong muốn nâng cao kiến thức lý luận nhận thức thực tiễn của bảnthân để phục vụ cho quá trình công tác sau này, em đã chọn đề tài “Một số vấn đề vềtổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa”
Chuyên đề gồm ba phần chính:
TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Trang 2* Phần II: Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.
Đống Đa và những phơng hớng, giải pháp hoàn thiện tổchức hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở côngty bao bì Đống Đa công ty Bao Bì Đống Đa.
Có rất nhiều cách để khái niệm TSCĐ trên góc độ lý thuyết cũng nh trên tiêuchuẩn phân định của nó.
TSCĐ là những t liệu lao động và những tài sản có giá trị lớn và có thời gian sửdụng hữu ích lâu dài nó đợc xác định đầu t để kinh doanh chứ không phải để bán
Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ theo chế độ hiện hành là:
2
Trang 3+ Đối với TSCĐ hữu hình, là những t liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chấtcụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định (Hiện nay giátrị >= 5 triệu đồng, thời gian sử dụng >= 1năm ).
+ Đối với TSCĐ vô hình, là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể,phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t có liên quan trực tiếp đếnnhiều chu kỳ kinh doanh Theo quy định, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đãchi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị >= 5 triệu đồngvà thời gian sử dụng >= 1năm mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐvô hình.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có những đặcđiểm nổi bật sau :
+ Tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi hình thái vậtchất ban đầu.
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bịhao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.
Từ những đặc điểm này đòi hỏi việc quản lý TSCĐ không ngừng quản lý chặt chẽvề số lợng, về tình hình biến động và còn phải quản lý về nguyên giá và giá trị củaTSCĐ.
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, do đó kế toán phải đảm bảo cung cấpđầy đủ kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ nhằm sử dụngTSCĐ sao cho hiệu quả.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ thực hiện nhiệm vụ sau :
- Tổ chức ghi chép số phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịpthời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, đồng thời phải theo dõi tình hìnhtăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản bảo, dỡng và sử dụng TSCĐ hợplý có hiệu quả.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh, theo dõi chặt chẽ việc sử dụng nguồn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theođúng chế độ quy định.
- Tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh chính xác kịp thời chi phí sửachữa nhằm tiết kiệm chi phí sửa chữa TSCĐ.
Trang 4- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trực thuộc đơn vị trong xí nghiệp, thực hiện đầyđủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chếđộ kế toán Việt Nam.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc, lập báocáo về TSCĐ, bảo quản và sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ:1.2.1- Phân loại TSCĐ:
TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm về tính chất khác nhau và đợcsử dụng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau nh máy móc thiết bị trong xínghiệp công nghiệp khác với máy móc thiết bị trong xí nghiệp xây lắp Để thuận tiệncho công tác quản lý TSCĐ và tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học và hợp lýngời ta tiến hành phân loại TSCĐ.
Phân loại TSCĐ khoa học và hợp lý là cơ sở để tiến hành công tác kế toán thốngkê TSCĐ đợc chính xác nhằm tăng cờng việc quản lý TSCĐ theo từng loaị hiện có, đểlập kế hoạch đầu t trang bị hoặc đổi mới TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐvào từng đối tợng sử dụng và sử dụng nguồn hình thành từ việc trích khấu hao.
Có nhiều cách phân loại nh sau :
a Phân loại theo hình thái biểu hiện :
Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia làm 12 loại nh sau:1 Nhà cửa, vật kiến trúc.
4
Trang 5* TSCĐ hữu hình: là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trịvà thời gian sử dụng theo chế độ qui định bao gồm :
+ Đất.
+ Nhà xởng, vật kiến trúc.+ Máy móc thiết bị.
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn.+ Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý.
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.+ Tài sản cố định hữu hình khác khác.
Hiện nay theo quyết định số 1062 TC/QĐ của Bộ Trởng Bộ Tài chính có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/01/1997 thì TSCĐ hữu hình phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lênvà thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
TSCĐ vô hình bao gồm : TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, ng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấpdịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình + Quyền sử dụng đất.
nh-+ Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất.+ Bằng phát minh sáng chế.
+ Chi phí nghiên cứu phát triển.+ Lợi thế thơng mại.
+ Tài sản cố định vô hình khác.
b. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu :
Theo cách này, tài sản đợc phân chia thành 2 loại :- TSCĐ tự có.
- TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn XDCB có thểdo ngân sách cấp, hoặc vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ xung, nguồn vốn liêndoanh đợc quyền sử dụng lâu dài trong DN và đợc ghi vào Bảng tổng kết tài sản.
Trang 6- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ đi thuê ở đơn vị khác và đợc sử dụng trongmột thời gian nhất định theo hợp đồng kinh tế đã ký Đối với tài sản này doanh nghiệpchỉ có quyền quản lý và sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết dođó doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng, đồng thời phải tổ chức hạchtoán trên tài khoản và sổ kế toán riêng Không phản ánh giá trị của TSCĐ đi thuê vàobảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp
TSCĐ đi thuê bao gồm :
+ TSCĐ thuê hoạt động.+ TSCĐ thuê tài chính.
Việc phân loại này giúp cho việc hạch toán và quản lý TSCĐ chặt chẽ, chính xác,thúc đẩy sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả.
c Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Theo cách phân loại này toàn bộ TSCĐ chia thành các loại sau :
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (Nhà nớc cấp, cấp trên cấp ).- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay (Vay ngân hàng, vay khác… loại.)
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ xung của đơn vị (Bằng quỹ phát triểnsản xuất, quỹ phúc lợi… loại.)
- TSCĐ nhận liên doanh liên kết từ các đơn vị trong và ngoài nớc.
d Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Những TSCĐ này bắt buộc phải tính khấuhao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp(nh đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao )
- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị sử dụng cho nhu cầu phúc lợi côngcộng nh (nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, trạm y tế )
- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừaso với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới qui trình công nghệ, bị hhỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ này cần sử lý nhanhchóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ.
6
Trang 7Cách phân loại này giúp cho đơn vị sử dụng có đợc những thông tin về cơ cấuTSCĐ Từ đó tính toán và phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụng, có biện pháp đốivới tài sản chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
1.2.2 - Đánh giá TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản trong mọi trờng hợp TSCĐphải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phảnánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị cònlại.
Đánh giá lại TSCĐ thể hiện trên hai loại tài sản là: Tài sản cố định vô hình(TSCĐVH) và tài sản cố định hữu hình(TSCĐHH)
a Đối với TSCĐHH, đợc xác định trong từng trờng hợp cụ thể nh sau:
* TSCĐHH mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ
các khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạngthái sẵn sàng sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp banđầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạythử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
* TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐ
hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu, nguyên giá là giáquyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớcbạ (nếu có).
* TSCĐHH mua trả chậm: Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán
theo phơng thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tạithời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợchạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vàonguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy định của Chuẩn mực “Chi phí đi vay”.
* TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là
giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử.Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thìnguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đếnviệc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãinội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý nhnguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quámức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giáTSCĐ hữu hình
Trang 8* TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình
thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theogiá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi,sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhtơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự(tài sản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giátrị tơng đơng) Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghinhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lạicủa TSCĐ đem trao đổi
b Một số các chi phí không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ
Đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế, các chi phí không hợp lý nhnguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mứcbình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giáTSCĐ, ghi:
Nợ TK 111, 138, 334, (Phần bồi thờng của các tổ chức, cá nhân)Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 241 - XDCB dở dang (Nếu tự xây dựng)Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (Nếu tự chế).
c Đối với TSCĐVH.
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trịvà do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối t-ợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
c.1 Nguyên giá của TSCĐVH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểcó đợc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến.
- Nguyên giá TSCĐVH mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản đợcchiết khấu thơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đ-ợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dựtính.
- Trờng hợp TSCĐVH mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trả góp,nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán
8
Trang 9vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyêngiá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay” - TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đếnquyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứngtừ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị.
- Nguyên giá TSCĐVH là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụngđất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợppháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
- Nguyên giá TSCĐVH đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu, đợc xác định theo giátrị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụngtheo dự tính.
c 2 Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai đoạn triển khai đợc tậphợp vào chi phí SXKD trong kỳ Từ thời điểm xét thấy kết quả triển khai thoả mãn đợcđịnh nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình quy định ở Chuẩn mực TSCĐ vô hìnhthì các chi phí giai đoạn triển khai đợc tập hợp vào TK 241 "Xây dựng cơ bản dở dang"(2412) Khi kết thúc giai đoạn triển khai các chi phí hình thành nguyên giá TSCĐ vôhình trong giai đoạn triển khai phải đợc kết chuyển vào bên Nợ Tài khoản 213 “TSCĐvô hình".
c.3 Trong quá trình sử dụng phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ vô hình vào chiphí SXKD theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vô hình.
c 4 Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phảiđợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thoả mãn đồng thời 2 điềukiện sau thì đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình:
- Chi phí phát sinh có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tếtrong tơng lai nhiều hơn mức hoạt động đợc đánh giá ban đầu;
- Chi phí đợc đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với TSCĐ vô hình cụ thể.
c 5 Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp gồm
chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinhtrong giai đoạn trớc hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạnnghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm đợc ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặcđợc phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không quá 3 năm.
c 6 Chi phí liên quan đến tài sản vô hình đã đợc doanh nghiệp ghi nhận là chi phíđể xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trớc đó thì không đợc tái ghi nhậnvào nguyên giá TSCĐ vô hình.
Trang 10c.7 Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoảnmục tơng tự đợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không đợc ghi nhận là TSCĐ vôhình.
c 8 TSCĐ vô hình đợc theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi TSCĐ trong “Sổ tàisản cố định”.
d Giá trị khôi phục hoàn toàn:
Đợc đánh giá theo tổng số tiền cần thiết phải chi ra để mua sắm hoặc xây dựngTSCĐ cùng loại theo giá hiện hành TSCĐ tính theo giá trị khôi phục hoàn toàn thựcchất là đánh giá lại TS theo giá thống nhất hiện thời.
Khi đánh giá TSCĐ, chúng ta phải xác định đợc số vốn cần thiết phải bỏ ra để táiSX TSCĐ trong điều kiện hiện tại, xác định đợc mức độ hao mòn vô hình và lập bảngcân đối TSCĐ Việc đánh giá TSCĐ là cần thiết nhng tốn nhiều thời gian, công sức vìphải thông qua tổng kiểm tra TSCĐ mà vẫn không xác định đợc trạng thái kỹ thuật, giátrị còn lại của TSCĐ.
e Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ trừ đi phần giátrị đã bị hao mòn Đối với TSCĐ mua theo giá thoả thuận thì giá trị còn lại là giá thoảthuận cộng với chi phí lắp đặt chạy mới Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại thực chất làxác định chính xác, hợp lý số vốn còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sử dụngTSCĐ để đảm bảo vốn đầu t cho việc mua sắm, xây dựng TSCĐ Giá trị đánh giá lại củaTSCĐ đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ ở thời điểm gốc, hệ số trợt giá và hệ sốhao mòn vô hình (nếu có).
NG1 = NG0 x Ht x Hvh
Trong đó : NG1 : Giá trị đánh giá lại của TSCĐ.
NG0 : Nguyên giá của TSCĐ tại thời điểm gốc.Ht : Hệ số trợt giá.
Hvh : Hệ số hao mòn vô hình.
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc xác định trên cơ sở giá trị khôiphục của TSCĐ và hệ số hao mòn của TSCĐ đó :
MkhGcl = NG1 x 1 - -
NG0
Trong đó : Gcl : Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại.
Mkh : Mức khấu hao luỹ kế của TSCĐ tới thời điểm đánh giá lại.
10
Trang 11Việc đánh giá lại TSCĐ theo giá trị còn lại thờng đợc thực hiện khi có quyết địnhđánh giá lại và vào cuối niên độ kế toán trên cơ sở thông báo hệ số trợt giá do Cục thốngkê ban hành.
*) Sổ sách hạch toán TSCĐ.
Sổ sách hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm : - Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Sổ cái tài khoản 211,213, 214.- Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.Các chứng từ bao gồm :
- Các chứng từ về mua sắm TSCĐ.- Biên bản bàn giao TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Các chứng từ về nhợng bán TSCĐ.- Bảng phân bổ khấu hao.
1.3.1 - Hạch toán TSCĐ hữu hình :
Tài khoản sử dụng : Tài khoản 211 “ Tài sản cố định hữu hình.
TK 211
Nguyên giá TSCĐhữu hình tăng(trang bị mới, điềuchỉnh tăng )
Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm
(thanh lý, nhợng bán điều chỉnh giảm )DCK: Nguyên giá TSCĐ
hữu hình hiện có.
Trang 12Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2 :- TK 2112 - “ Nhà cửa vật kiến trúc “.- TK 2113 - “ Máy móc thiết bị “.- TK 2114 - “ Phơng tiện vận tải “.
- TK 2115 “ Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý”
- TK 2116 - “ Cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm “.- TK 2118 - “ TSCĐ khác “.
Trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động, đểquản lý chặt chẽ tình hình TSCĐ kế toán phải phản ánh đầy đủ mọi trờng hợp biến động.
a) Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
Khi TSCĐ tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nhận tăng TSCĐlàm thủ tục nghiệm thu, tiến hành lập “ biên bản giao nhận TSCĐ” theo mẫu quy địnhtrong chế độ ghi chép ban đầu cho từng đối tợng ghi TSCĐ để lu vào hồ sơ của mỗiTSCĐ đó.
Địa điểm giao nhận TSCĐ
Xác nhận việc giao nhận nh sau :
suấtdiện tích
CPchạy
ng giáTSCĐ
tỷ lệhaomòn
12
Trang 13dụng cụ phụ tùng kèm theo
Biên bản giao nhận TSCĐ đợc lập thành 2 bản có đầy đủ chữ ký của các bên, bêngiao giữ 1 bản, bên nhận giữ 1 bản.
Biên bản giao nhận TSCĐ cùng với tài liệu kỹ thuật, các chứng từ có liên quan(hoá đơn mua ) là căn cứ để kế toán mở thẻ và vào sổ chi tiết TSCĐ Sau đó các tài liệukỹ thuật, bản vẽ đợc chuyển giao cho phòng kỹ thuật quản lý lu trữ Nh vậy mỗi đốitợng ghi TSCĐ đều có 2 bộ hồ sơ gốc : Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật giữ Hồ sơ kếtoán do phòng kế toán giữ.
Thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ trong đó phản ánh những đặc điểm cơ bản của TSCĐnh tên TSCĐ, ký hiệu, mã số, năm sản xuất Sổ hoặc thẻ chi tiết TSCĐ có tác dụng nhmột bản lý lịch kèm theo để theo dõi TSCĐ từ khi mua sắm đến khi thanh lý.
Thẻ TSCĐ.
Số
Ngày tháng năm
Kế toán trởng (ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày tháng năm
Tên, ký hiệu, mã số, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Số hiệu TSCĐ
Bộ phận quản, lý sử dụng Năm đa vào sử dụng
Công suất (diện tích) thiết kế
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ
chứng từ
ngày tháng năm
diễn giải
nguyên giá
nămgiá trịhao mòn
cộng dồn
sốthứ tự
tên, quy cách dụng cụphụ tùng
đơn vịtính
+ Khi mua sắm mới một TSCĐ căn cứ vào nội dung kinh tế của nghiệp vụ phátsinh trên biên bản giao nhận TSCĐ và định khoản :
Nợ TK 211 Nợ TK 133.
Trang 14Có TK 111 (112) Có TK 331 (341).
Sau khi đã phản ánh tăng TSCĐ kế toán xem xét kế hoạch sử dụng các nguồn vốnvà ghi chuyển nguồn vốn để tăng vốn kinh doanh :
Nợ TK 414 Quỹ phát triển kinh doanh.
Nợ TK 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh.
Khi mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu t xây dung cơ bản, nguồn KPSN, nguồn kinhphí dự án, dùng cho hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động dự án, ghi:
Nợ TK 211.
Có TK 111, 112, 331… loạiĐồng thời ghi:
+Nếu TSCĐ mua bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản Nợ TK 411.
Có TK 111,112,131… loại
+ Nếu TSCĐ dùng vào hoạt động SX-KD hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịuthuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hoặc sử cho mục đích phúclợi văn hoá, sự nghiệp … loại.ghi
Nợ TK 211.
Có TK 111,112,341… loạiĐồng thời ghi giảm quỹ phúc lợi nếu:
* TSCĐ hoàn thành dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi Nợ TK 4312.
Trang 15dụng, kế toán ghi tăng TSCĐ theo giá quyết toán công trình cộng thêm chi phí lắp đặtkhác
Kế toán ghi :
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình Có TK 241 XDCB dở dang.
+Khi nhận bàn giaoTSCĐ là sản phẩm đầu t XDCB hoàn thành vào nguồn vốnhình thành TSCĐ (kể cả bàn giao khoản vay đầu t XDCB), ghi:
Nợ TK 211 Nợ TK 133 Có TK 411 Có TK 341 Có TK 342, 136.
- Trờng hợp doanh nghiệp nhận TSCĐ hữu hình do các đối tác liên doanh gópvốn, kế toán căn cứ vào giá trị đánh giá lại của TSCĐ đó để ghi phần góp vốn đã nhận vàghi nguyên giá TSCĐ
Kế toán ghi :
Nợ TK 211 Có TK 411.
- Trờng hợp nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh, căn cứ vào giá trị TSCĐ do haibên liên đánh giá khi trao trả để ghi tăng TSCĐ và ghi giảm giá trị góp vốn liêndoanh.
Nợ TK 211 Có TK 222.
- Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách thì ngoài nghiệp vụ ghi tăngTSCĐ thì phải căn cứ nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căncứ tính, trích bổ xung khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh, ghi
Nợ TK 642 Có TK 214.
- Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa là của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vịchủ tài sản đó biết.
- Khi có quyết định của nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá lại tàisản và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ, kế toán ghi:
Nợ TK 211 Có TK 412.
b) Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
Trang 16TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh : nhợng bán,
thanh lý, góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác
Chứng từ ghi giảm TSCĐ chủ yếu là “ Biên bản thanh lý TSCĐ” Khi có TSCĐcần thanh lý thì phải lập hội đồng thanh lý Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổchức thực hiện việc thanh lý TSCĐ và lập thành 2 bản (1 bản giao cho phòng kế toán đểtheo dõi ghi sổ, 1 bản cho nơi sử dụng quản lý giữ để lu giữ).Biên bản thanh lý TSCĐ.Ngày tháng năm
Trởng ban thanh lý.
- Kế toán định khoản các nghiệp vụ về thanh lý nh sau:
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan và biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi:+ Ghi giảm TSCĐ đã thanh lý:
Nợ TK 214 Giá trị hao mòn.Nợ TK 821 Giá trị thanh lý.
16
Trang 17Có TK 211 Nguyên giá.+ Phản ánh số thu về thanh lý:
Nợ TK 111,112.Nợ TK 152Nợ TK 131 Có TK 721 Có TK 333.
+ Phản ánh số chi về thanh lý:Nợ TK 821.
Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111,112 Có TK 151,152.
Nếu TSCĐ đã thanh lý đợc đầu t bằng nguồn vốn vay ngân hàng hoặc vốn ngânsách thì đơn vị xác định số còn nợ cha nộp ngân sách và cha trả, kế toán ghi nh mộtkhoản nhợng bán.
- Kế toán các nghiệp vụ nhợng bán:
Đối với những TSCĐ hữu hình doanh nghiệp không sử dụng đến hoặc xét thấy sửdụng nó không có hiệu quả thì có thể nhợng bán.
Việc nhợng bán TSCĐ cũng cần phải lập thủ tục, chứng từ nh nghiệp vụ nhợngbán TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
+ Ghi giảm TSCĐ:Nợ TK 214.Nợ TK 821 Có TK 211.
+ Chi phí có liên quan đến việc nhợng bán:Nợ TK 821.
Nợ TK 133.(nếu có) Có TK 111,112.+ Thu về nhợng bán:
Nợ TK 111,112 Có TK 721 Có TK 333.
Phần giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính vào chi phí bất thờng và coi đó nh mộtkhoản lỗ.
- Đối với những TSCĐ doanh nghiệp gửi đi góp vốn liên doanh thì phải đánh giá
Trang 18lại Việc đánh giá lại trong trờng hợp này do Hội đồng liên doanh đánh giá để xác địnhgiá trị vốn góp.
Số chênh lệch giữa giá trị vốn góp so với giá trị còn lại của TSCĐ do đánh giálại đợc phản ánh trên TK 412 “Chênh lệch do đánh giá lại” Căn cứ vào biên bản bàngiao TSCĐ và biên bản đánh giá TSCĐ đem góp vốn liên doanh.
(6) (2)
TK 214TK 411
18
Trang 19(4) Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh, cho thuê TC.(5) Giảm TSCĐ đã khấu hao hết.
(6) Giảm TSCĐ do nhợng bán , thanh lý.(7) Góp vốn liên doanh bằng TS, cho thuê TC.
1.3.2 - Hạch toán TSCĐ thuê dài hạn :
* ) Tài khoản sử dụng để hạch toán :TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính ”
a Kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động thuê TSCĐ tài chínhở doanh nghiệp đi thuê TSCĐ.
+ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính vàcác chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá ch a có thuếGTGT đầu vào, thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ đi thuê tài chính.Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 342 Nợ dài hạn
+ Đối với đơn vị có TSCĐ thuê tài chính về dùng vào hoạt động SXKD hànghoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hoặckhông chịu thuế GTGT, khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồngthuê tài chính và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá đãcó thuế GTGT (thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ), ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính Có TK 342 Nợ dài hạn.
+ Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ, kế toán xác định sốtiền phải trả kỳ này cho bên thuê tài chính, trên cơ sở đó tính và xác định số lãi thuê phảitrả kỳ này, công nợ dài hạn đến hạn trả, ghi :
Nợ TK 342 Tổng số tiền thuê phải trả kỳ này - lãi thuê phải trả Nợ TK 811 Lãi thuê phải trả kỳ này.
Trang 20Có TK 315 Tổng số tiền thuê phải trả kỳ này.
+ Trả tiền thuê TSCĐ theo định kỳ đã thoả thuận trong hợp đồng.Nợ TK 315 Nợ đến hạn phải trả.
Có TK 111, 112
+ Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê tài chính, kế toán ghi :Nợ TK 811 Chi phí hoạt động tài chính.
Có TK 342 Nợ dài hạn Có TK 111, 112
+ Cuối kỳ, kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKDtheo chế độ quy định, kế toán ghi :
Nợ TK 627 , 641 , 642
Có TK 2142 Hao mòn TSCĐ đi thuê
+ Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính cho bên cho thuê, kế toán phản ánh giảm giátrị TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính.
+ Trờng hợp hợp đồng thuê tài chính quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phầngiá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán phản ánhgiảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiêp
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính.Đồng thời ghi chuyển giá trị hao mòn.
Nợ TK 2142 Hao mòn TSCĐ đi thuê Có TK 2141
+ Trờng hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thì đồng thời với việc ghi chuyểnTSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp (bằng 2 bút toán trên)phải phản ánh việc chi trả tiền và giá trị tăng thêm của TSCĐ đó, ghi :
Nợ TK 211.
Có TK 111,112.
b) Kế toán thuê và cho thuê hoạt động.
TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ chi đi thuê (hoặc cho thuê) thời hạn ngắn(dới 1 năm) TSCĐ đi thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, doanhnghiệp đi thuê không phải tính trích khấu hao, chỉ phải trả cho bên có TSCĐ cho thuêmột khoản tiền thuê hoạt động theo thoả thuận của hai bên, chi phí đi thuê hoạt động đ-ợc tính vào đối tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi :
20
Trang 21Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112
Nếu chi phí này quá lớn làm ảnh hởng đến chi phí hoặc giá thành sản xuất thì kếtoán có thể ghi vào bên nợ TK 142 “ Chi phí trả trớc”
Đối với đơn vị cho thuê TSCĐ, khi nhận đợc số tiền cho thuê TSCĐ kế toán ghivào thu nhập bất thòng :
Nợ TK 131.Nợ TK 111, 112 Có TK 721.
Hàng tháng bên cho thuê phải trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động và tínhvào chi phí bất thờng cùng với các chi phí cho thuê khác tạo thành chi phí cho thuêTSCĐ
Nợ TK 811 Có TK 214 Có TK 111, 112.
1.3.3 - Kế toán TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất, không nhìn thấy đợc.Nó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Để phản ánh và quản lý số TSCĐ vô hình hiện có kế toán sử dụng TK 213 “ tàisản cố định vô hình”.
Bên có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ.DCK : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.
Tài khoản này gồm có các tài khoản cấp II sau :
- TK 2131 - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là giá trị quyền
sử dụng một diện tích đất, mặt nớc mặt biển nhất định trong một thời gian cụ thể nhấtđịnh Giá trị quyền sử dụng đất đợc quy định thuộc nguồn vốn của nhà nớc cấp chodoanh nghiệp.
- TK 2132 - Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất kinh doanh: Dùng để phản ánh
số hiện có và tình hình vận động chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất kinh doanh nhtiền thù lao cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí quảng cáo
- TK 2133 - Bằng phát minh sáng chế: Phản ánh giá trị các TSCĐ vô hình là các
Trang 22bằng phát minh sáng chế Giá trị bằng phát minh sáng chế đợc xác định bởi các chi phídoanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, thăm dò, lập dự án đầu t; chi phívề huy động vốn ban đầu; chi phí đi lại, hội họp, quảng cáo, khai trơng.
- TK 2134 - Chi phí nghiên cứu phát triển: Phản ánh số hiện có và sự vận động
của các chi phí nghiên cứu phát triển nh chi phí thuê hoặc tự làm các dự án đầu t pháttriển, các công trình nghiên cứu cải tiến SXKD có tác dụng thúc đẩy phát triển SXKDcủa doanh nghiệp.
- TK 2135 - Chi phí về lợi thế thơng mại: Phản ánh giá trị các TSCĐ vô hình là
các chi phí lợi thế thong mại nh giá trị địa điểm SXKD, uy tín của doanh nghiệp.
Khi phát sinh các chi phí đó kế toán căn cứ vào các chứng từ cụ thể ghi :Nợ TK 241.
Có TK 111, 112, 152
Khi quá trình đầu t hoàn thành, kế toán tính toán chính xác tổng số chi phí hìnhthành nên giá trị TSCĐ vô hình kế toán ghi :
Nợ TK 213 Có TK 241.
Sơ đồ tổng quát hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình.
TK 213
Nhận góp vốn, đợc cấp, biếu, tặng bằng TSCĐVH
TK111,112,331
Mua sắm TSCĐVH
TK631TK 222,228
Nhận lại TSCĐgóp vốn liên doanh, cho thuê tài chính
TK 214 TK 111,112 TK24
Tập hợp TSCĐVH
chi phí là các chi phí TK 311
TSCĐ vô hình tăng theo nguyêngiá.
TSCĐ giảm theo nguyên giá.
Nhợng bán, thanhlý.
Phát hiện thiéu.
Trang 23hình thành sau một quá trình
TK 411 TK 441, 431
Nếu mua bằng nguồn KP đầu t
XDCB hoặc bằng quỹ cơ quan
1.3.4 - Kế toán khấu hao TSCĐ.
Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều
phải trích khấu hao , mức trích khấu hao tài sản cố định đợc hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kỳ Việc trích hoặc thôi khấu hao tài sản cố định đợc thực hiên theo nguyêntắc trong tháng Tài sản cố định tăng giảm ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh(đavào cất giữ theo qui định của Nhà Nớc, chờ thanh lý ), trong tháng đợc trích và thôitrích khấu hao tài sản cố định từ ngày đầu của tháng tiếp theo
– Khi nguyên giá tài sản cố định thay đổi (thay đổi 1 bộ phận của tài sản cố địnhhữu hình cải tiến bộ phận của tài sản cố định hữu hình, nâng cấp tài sản cố định ) và thờigian sử dụng thay đổi Doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của tàisản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng đãđăng ký trừ đi thời gian đã sử dụng hoặc thời gian sử dụng đánh giá lại của tài sản cốđịnh
– Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định làhiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của tài sản cốđịnh đó.
– Việc phản ánh tăng giảm tài sản cố định đã đợc thực hiện tại thời điểm tăng, giảmtài sản cố định đó trong tháng
– Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động thì không phải trích khấuhao, bao gồm:
Tài sản cố định không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của Hội đồngquản trị(đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị) hoặc cơ quan quyết định thành lậpdoanh nghiệp(đối với doanh nghiệp không có hội đồng quản trị) cho phép doanh nghiệpđợc đa vào cất giữ, bảo quản điều động cho doanh nghiệp khác.
Tài sản cố định thuộc dự trữ Nhà Nớc giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ. Tài sản cố định phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà tre,câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn.
Những tài sản cố định phục vụ cho nhu cầu chung của toàn xã hội không phục vụcho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: đê đập, cầu cống, đờng xá mà Nhà
Trang 24Nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.
Tài sản cố định khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các tài sản cố định trích khấu hao tàisản cố định trên đây nh đối với các tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh vàtính mức hao mòn của tài sản cố định này(nếu có)
Nếu các tài sản cố định này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trongthời gian tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiệntính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ Tiền khấu hao đợc phân bổ theonguồn gốc tài sản cố định
Đối với những tài sản cố định đầu t, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự ánhoặc dùng vào văn hoá phúc lợi thì không trích khấu hao tài sản cố định vào chi phísản xuất kinh doanh mà chỉ trích khấu hao tài sản cố định một năm một lần.
Đối với những tài sản cố định khấu hao đã hết, hỏng doanh nghiệp phải xác địnhnguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và xử lý tổn thất theoqui định hiện hành Doanh nghiệp có thể thanh lý nhợng bán tài sản cố định h hỏngnày để đầu t, mua sắm tài sản cố định mới đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanhnghiệp Đối với những tài sản cố định đang chờ xử lý(thanh lý) tính từ thơì điểm tàisản cố định ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh , doanh nghiệp thôi trích khấuhao đối với tài sản này.
Đối với những tài sản cố định thuê tài chính, doanh nghiệp phải theo dõi và quảnlý, sử dụng nh đối với tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp và phải thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng thuê tài sản cố định Bên cho thuê với t cách làchủ cũng phải theo dõi quản lý và thực hiện đúng các qui định trong hợp đồng cho thuêtài sản cố định Khi cho thuê thì bên đi thuê phải tiến hành trích khấu hao và chi phíkinh doanh trong kỳ.
Khi cho thuê hoạt động đối với những tài sản tạm thời cha dùng đến, sử dụng tàisản cố định để cầm cố, thế chấp cho thuê hoạt động thì vẫn phải đảm bảo theo dõi vàquản lý đợc tài sản cố định (trong thời gian đem cầm cố, thế chấp cho thuê hoạtđộng.Tài sản cố định doanh nghiệp vẫn phải tính và trích khấu hao tài sản cố định loạinày vào chi phí kinh doanh trong kỳ).
Theo chế độ kế toán VN và quy định của nhà nớc thì trong quá trình sử dụng,TSCĐ bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn này đợc chuyển vào giá trị sản phẩm làm radới hình thức trích khấu hao Hao mòn là hiện tợng khách quan, là sự giảm dần giá trịcủa TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹthuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Còn khấu hao là một biện pháp chủ quanlà việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí
24
Trang 25kinh doanh qua thời gian hoạt động của TSCĐ Do đó có một số phơng pháp khấu haođợc áp dụng là: Phơng pháp tuyến tính, phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, phơngpháp khấu hao theo tổng số các năm
- Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc các giá trịthực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp Về phơng diện tàichính, khấu hao là một phơng diện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trịđã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tứcchịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kế toán, khấuhao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
a) Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định của nhà nớc về chế độquản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Ph ơngpháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khảnăng trang trải chi phí của doanh nghiệp Trên thực tế hiện nay, phơng pháp khấu haođều theo thời gian đang đợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố định mức khấu haotheo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăngsố lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, việc thu hồi vốnchậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ kỹthuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t, trang bị TSCĐ mới.
*) Phơng pháp khấu hao tuyến tính.
Mức Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao TSCĐkhấu hao =
TSCĐ 12 tháng ( 4 quý)
Ngoài tính khấu hao theo thời gian, nớc ta còn có một số doanh nghiệp tính khấuhao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nênmuốn thu hồi vốn nhanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất laođộng để làm ra nhiều sản phẩm.
Mức khấu hao Sản lợng Mức khấu hao bình TSCĐ phải = hoàn thành x quân trên một trích trong tháng trong tháng đơn vị sản lợng
Trong đó:
Mức khấu hao Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng bình quân trên =
một đơn vị sản lợng Sản lợng tính theo công suất thiết kế.
Liên hệ với kế toán Mỹ :
Trang 26Trớc khi đa vào sử dụng doanh nghiệp đánh giá tài sản cố định nh số năm hữudụng và giá trị tận dụng Khác với kế toán Việt Nam, kế toán Mỹ xác định giá trị thu hồisau thời gian sử dụng tài sản cố định rồi mới trích khấu hao tài sản cố định cho chi phíkinh doanh.
* Khấu hao theo phơng pháp tỷ lệ luỹ thoái Theo một hệ thống tỷ lệ với khấu hao
cao nhất vào năm đầu tiên sau đó là những tỷ lệ giảm dần theo các năm, cho đến kếtthúc thời kỳ khấu hao ở năm cuối cùng đạt tỷ lệ nhỏ nhất.
Phơng pháp khấu hao này giúp cho doanh nghiệp có lợi ích kinh tế sau :
- Có khả năng thu hút vốn đầu t ở mức độ cao vào những năm đầu của cả thời kỳkhấu hao Do đó có thể sử dụng vốn quay vòng đầu t nhanh hơn, sớm sinh lợi mới trongkinh doanh của tiền vốn.
+ Nếu vốn đầu t là vốn tính dụng thì khấu hao luỹ thoái có khả năng hoàn trả vốnnhanh vào những năm đầu, giảm lợi tức tiền vay.
+ Khấu hao luỹ thoái có khả năng thu hồi vốn nhanh ngay những năm đầu, do đóhạn chế đợc tổn thất hao mòn vô hình.
Bên cạnh những u điểm trên thì khấu hao luỹ thoái còn có nhợc điểm là mức khấuhao cao trong những năm đầu tiên của thời kỳ khấu hao gây ảnh hởng trực tiếp làm tănggiá thành và làm giảm lợi nhuận.
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần : Theo phơng pháp này trớc hết lấy tỷ
lệ khấu hao của TSCĐ tính theo phơng pháp bình quân nhân đôi để xác định tỷ lệ khấuhao tính cho phơng pháp khấu hao giảm dần Sau đó nhân tỷ lệ này với phần giá trị cònlại của TSCĐ.
Theo phơng pháp này, giá trị còn lại của TSCĐ không khi nào bằng 0 Do đó khinhợng bán phần giá trị còn lại của nó phải đợc trừ đi trong doanh thu nhợng bán TSCDDđể tính kết quả bất thờng chính xác.
26
Trang 27Những phơng pháp khấu hao nhanh nêu trên cha đợc phép vận dụng ở nớc ta, mớichỉ dừng ở phạm vi lý thuyết.
Việc tính và trích khấu hao hàng tháng đợc thể hiện trên bảng tính khấu haoTSCĐ Vì số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trớc trong trờng hợp có biến động tănggiảm TSCĐ Cho nên để giảm bớt công việc tính toán hàng tháng ngời ta chỉ tính sốkhấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã trích thángtrớc để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo công thức sau:
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu haophải tính trong = đã tính + tăng - giảm tháng trong tháng trong tháng trong tháng.
Theo qui định hiện hành, các doanh nghiệp đợc phép tăng mức khấu hao cơ bản( không quá 20% mức tính theo qui định và báo cáo cho cơ quan tài chính biết để theodõi) Trong các trờng hợp sau với điều kiện không bị lỗ:
- Những TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh (hao mòn vô hình nhanh)- TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thờng.
- TSCĐ đầu t bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác (thuê, mua, liêndoanh ) mà thời gian trả nợ hay thanh toán nhanh hơn thời gian khấu hao qui định.
Nếu mức khấu hao tăng hơn 20% so với qui định phải đợc cơ quan tài chính xemxét, quyết định.
Để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có của giá trị hao mòn TSCĐ, kế toánsử dụng TK 214 “ hao mòn TSCĐ” Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II :
+ TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.+ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.+ TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.
Nội dung kết cấu của TK này nh sau :
Bên nợ : Giá trị hao mòn giảm khi TSCĐ giảm.Bên có : Giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao.
Giá trị hao mòn tăng do tăng TSCĐ cũ.- DCK : Giá trị hao mòn hiện có.
b) Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ.
- Hàng tháng (quý) khi tính trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào các đối tợng sửdụng, Kế toán căn cứ vào bảng tính giá trị hao mòn để ghi:
Trang 28Nợ TK 6274: Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng Nợ TK 6424: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn DN.Nợ TK 6414: Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.
Có TK 214: Tổng số khấu hao phải trích.Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 009.
- Trờng hợp phải nộp số khấu hao cho đơn vị cấp trên, hoặc điều chuyển cho đơnvị khác kế toán ghi.
+ Trờng hợp đợc hoàn trả lại.Khi nộp vốn khấu hao ghi.
Nợ TK 1368 Có TK 111, 112.
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 009.
Khi nhận lại vốn khấu hao hoàn trả ghi bút toán ngợc lại + Trờng hợp không đợc hoàn trả, ghi :
Nợ TK 411.
Có TK 111, 112 Có TK 3388.Ghi đơn bên Có TK 009.
- Cho đơn vị khác vay vốn khấu hao :Nợ TK 128(228).
- Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn.Nợ TK 412.
28
Trang 29+ Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Theo phơng pháp tổng số các năm, các số năm của thời gian hữu dụng của tài sản cốđịnh đợc cộng lại Tổng số của chúng trở thành mẫu số của dãy các tỷ số, đợc dùng đểphân bổ tổng mức khấu hao cho các năm trong thời gian hữu dụng theo thứ tự ngợc laịkhi tài sản cố định có thời gian hữu dụng dài, tổng số các năm của thời gian hữu dụngđợc tính theo công thức:
Tổng số các năm = n (n+1):2+ Phơng pháp khấu hao nhanh theo tỷ lệ thời gian
Khi khấu hao nhanh đợc sử dụng và các kỳ kế toán không trùng với các năm của thờigian hữu dụng thì khấu hao phải đợc tính theo tỷ lệ giữa các kỳ kế toán.
Giá trị hao
mòn giảm Giá trị hao mòn tăng
Giảm TSCĐ(thanh, nhợng bán)
Đánh giá lại TSCĐ
Trích hao mòn TSCĐ ding cho HCSN, dự ánTrích KHTSCĐ cho SXKDĐánh giá lại TSCĐ
Trang 301.3.5 - Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thay thếđể khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làmhoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch
Sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch là công việc sửa chữa đợc dự kiến trớc về qui mô,chi phí thời gian sửa chữa và tính chất sửa chữa Phơng pháp sử dụng là phơng pháp tríchtrớc chi phí sửa chữa.
Sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch, thờng là công việc sửa chữa không dự kiến trớcvề qui mô, thời gian và tính chất sửa chữa.
Căn cứ vào cấp độ sửa chữa đợc chia làm hai loại: Sửa chữa thờng xuyên và sửachữa lớn phục hồi.
- Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa làm ngoài kế hoạch, qui mô sửachữa không lớn chủ yếu do tự làm Vì vậy chi phí sửa chữa thực tế kết chuyển toàn bộvào chi phí SXKD
Nợ TK liên quan ( 627, 641, 642 ).
Có các TK CP ( 111, 112, 152, 331).
- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa thực tế nhằm khôi phục năng lực hoạt độngcủa TSCĐ Công việc sửa chữa thờng kéo dài, chi phí sửa chửa thờng lớn Việc sửa chữacó thể thực hiện theo kế hoạch hoặc đột suất có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuêngoài:
+ Theo phơng thức tự làm : Tập hợp chi phí sửa chữa theo từng công trình:Nợ TK 2413
Trang 31Nợ TK 641.Nợ TK 642 Có TK 241.
Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn và ngoài kế hoạchtrích trớc) hoặc chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch, doanh nghiệp đã trích trớchàng tháng).
Nợ TK 142.Nợ TK 335 Có TK 2413.
Khi sửu chữa, nâng cấp, hiện đại hoá hoặc kéo dài tuổi thọ của TSCĐ thì toàn bộchi phí này đợc kết chuyển để tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211 Có TK 241.
Hạch toán các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ.
TK 241.
TK 331 TK 627, 641, 642.
TK 111,112
Chi phí sửa chữa thờng xuyên
TSCĐ luôn luôn biến động theo sự phát triền của nền kinh tế quốc dân và sự tiếnbộ khoa học kỹ thuật Trong qua trình sử dụng khi một bộ phận TSCĐ hao mòn thì lại cómột bộ phận khác đợc bổ sung đa vào hoạt động Vì vậy hạch toán TSCĐ cần nghiêncứu các nguồn bổ xung TSCĐ và nguyên nhân loại bỏ các loại TSCĐ, nghiên cứu và
Tiền thuêsửa chữa
Giá trị
công tácsửa chữaTSCĐhoàn thành
Chi phí tựsửa chữa
TSCĐ
Trang 32theo dõi khấu hao TSCĐ, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và hạthấp chi phí sản xuất, tăng sản phẩm cho xã hội Hạch toán càng đầy đủ chính xác thìquản lý TSCĐ càng chặt chẽ, hiệu quả sử dụng càng cao Tuy nhiên nếu chỉ hạch toánthôi thì cha đủ mà muốn tăng cờng quản lý TSCĐ thì số liệu kế toán phải đợc đa vàophân tích qua các chỉ tiêu cơ bản để có đợc thông tin cần thiết.
* Hiệu quả sử dụng TSCĐ
TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là tiền đề vật chất và phơng tiện để tiến hành sản xuất kinh doanh trong cácdoanh nghiệp Nó quyết định đến năng xuất, chất lợng, giá thành sản phẩm cũng nh khảnăng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng về sản phẩm doanh nghiệp.
Do vậy, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định có ảnh hởng lớn đến khối lợngsản phẩm sản xuất, lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp.
Tính hiệu quả trong việc sử dụng TSCĐ đợc biểu hiện ở khả năng phát huy và duytrì công suất và hoạt động của TSCĐ Công suất hoạt động của TSCĐ càng cao thì tạo racàng nhiều sản phẩm và sẽ hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên bất cứ một quyết định đầut cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh nào tính hiệu quả cuối cùng đều phải dựa trêncơ sở khả năng sinh lợi TSCĐ cũng vậy, khả năng sinh lợi của TSCĐ càng lớn thì hiệuquả sử dụng càng cao.
* Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp bằng cách tính toán, đốichiếu, so sánh các chỉ tiêu qua các thời kỳ (thờng tính theo năm) ta sẽ thấy đợc hiệu quảsử dụng của đơn vị.
a) Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ (I)
Doanh thu năm
I = Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm
-Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ đợc đầu t thì tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu.
b) Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ (R)
Lợi nhuận trong năm
R = Nguyên giá của TSCĐ sử dụng bình quân trong năm
-Chỉ tiêu này cho ta biết bỏ ra một đồng TSCĐ thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi
32
Trang 33c - Trình tự phân tích
Căn cứ vào số liệu về số liệu doanh thu, lợi nhuân, giá trị TSCĐ bình quân sửdụng trong các năm cần so sánh, tính ra các chỉ tiêu (I,R)
Trong đó giá trị TSCĐ sử dụng bình quân năm đợc tính :
Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐGiá trị TSCĐ đầu năm + cuối năm sử dụng bình = -
* Trờng hợp 2: R 1998 < R 1997 I 1998 > I 1997
ở trờng hợp này: khi doanh thu trên một đồng vốn TSCĐ trong năm 1998 lớn hơn 1997có thể là do tăng cờng công suất hoạt động của máy móc đầu t mới Nhng lợi nhuận trênmột đồng vốn TSCĐ năm 1998 thấp hơn 1997.
* Trờng hợp 3 R 1998 > R 1997I 1998 < I 1997
Trờng hợp này ít xảy ra nếu xảy ra thì có sự giảm về chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Do lợi nhuận tính trên một đồng vốn cố định đầu t tăng thêm nên hiệu quả sử dụng năm1998 tăng hơn năm 1997
d) Các biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng TSCĐ.
Mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ phải đảm bảo duy trì và phát huynăng lực hoạt động của máy móc, thiết bị của doanh nghiệp, đồng thời không ngừngtăng cờng đổi mới TSCĐ trên cơ sở lợi nhuận thu đợc trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp:
- Phải xác lập một cơ cấu hợp lý về TSCĐ của doanh nghiệp nhằm dung hoà về
Trang 34các nhu cầu về TSCĐ nh: TSCĐ dùng cho sản xuất, dùng cho quản lý, cho nhu cầu phúclợi,
- Có kế hoạch dài hạn trong việc thu hồi vốn và tích luỹ vốn nhằm đầu t mới đểthay thế những TSCĐ có hiệu quả sử dụng thấp trên cơ sở nhu cầu về mở rộng sản xuấtkinh doanh của đơn vị.
- Sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa định kỳ TSCĐ để duy trì năng lực hoạt độngcủa chúng, phải có những quy định chặt chẽ trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
Trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ để nắm đợc hiện trạng thực tế củaTSCĐ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ theo định kỳ.Thông thờng việc kiểmkê TSCĐ đợc tiến hành vào cuối niên độ kế toán (có thể một năm 2 lần) doanh nghiệpphải thành lập ban kiểm kê để thực hiện việc kiểm kê TSCĐ và lập Biên bản kiểm kê,Biên bản kiểm kê này phải đợc ghi chép đầy đủ các nội dung theo nh sổ kế toán (số thựctế kiểm kê, số chênh lệch thừa thiếu và ý kiến kết luận xử lý).
- Nếu TSCĐ cha đợc ghi vào sổ kế toán và TSCĐ vẫn đang đợc sử dụng ở doanhnghiệp thì kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ đó để ghi tăng nguyên giá TSCĐ theotừng trờng hợp cụ thể.
Nợ TK 211 Nguyên giá TSCĐ Có TK 111, 112, 331
- Đồng thời xác định giá trị hao mòn của TSCĐ đó để tính vào chi phí của sảnxuất kinh doanh trong kỳ.
Nợ TK 627.Nợ TK 641.Nợ TK 642 Có TK 214.
Nếu phần giá trị hao mòn của TSCĐ là quá lớn kế toán phải ghi vào TK 142 “Chi phí trả trớc” để phân bổ dần vào các TK chi phí có liên quan.
Nợ TK 142 Có TK 214.
Khi phân bổ dần vào chi phí SXKD kế toán ghi :Nợ TK chi phí sản xuất kinh doanh.
Có TK 142.
1.5 Tổ chức quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
34
Trang 35Trong trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa, xác định đó là TSCĐ của các đơn vị khácthì phải báo ngay cho các đơn vị chủ tài sản đó Nếu không xác định đ ợc thì đơn vị chủquản phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính để xử lý Trong thời gianchờ xử lý, kế toán ghi vào TK 002 “ vật t hàng hoá giữ hộ” và doanh nghiệp phải cótrách nhiệm bảo quản Nếu phát hiện thiếu trong kiểm kê, kế toán phải lập biên bảnkiểm kê để truy cứu trách nhiệm vật chất, kế toán phải căn cứ vào biên bản kiểm kê đểghi giảm TSCĐ theo định khoản sau :
Nợ TK 214 Giá trị còn lại
Nợ TK 138 Nếu ngời có lỗi phải bồi thờngNợ TK 411 Nếu đợc phép ghi giảm vốn.Nợ TK 821 Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ.
- Trờng hợp phải xử lý, trớc tiên kế toán phản ánh giá trị tổn thất vào tài khoản tàisản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 214 (2141) Giá trị hao mòn.Nợ TK 138 (1381) Giá trị còn lại Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ Khi có quyết định xử lý :
Nợ TK 411
Nợ TK 821, 1388 Có TK 138 (1381)
Trên đây là toàn bộ những vấn đề lý luận của việc tổ chức hạch toán TSCĐ trongdoanh nghiệp Tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việcquản lý và sử dụng TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cho các doanh nghiệp đ-ợc tốt hơn.
Trang 36Công ty Bao Bì Đống Đa là đơn vị trực thuộc Liên Hiệp Khoa Học Công Nghệ
và Phát Triển Nông Thôn, đợc thành lập từ ngày 06 – 08 – 1993 theo quyết định củahội đồng trung ơng liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Căn cứ theo quyếtđịnh số 12 ngày 29 - 07 -1993 của Hội Đồng Bộ Trởng về việc thành lập Liên Hiệp CácHội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam, căn cứ vào nghị định số 35 của Hội Đồng Bộ Tr -ởng ngày 28 – 01 -1993 về công tác quản lý khoa học.
Với chức năng, nhiệm vụ là nghiên cứu và chuyển giao công nghệ kỹ thuật, tậndụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở nông thôn để tái tạo thành sản phẩm có ích cho xãhội, sản xuất bao bì, đóng gói sản phẩm công ty đã lựa chọn lĩnh vực bao bì, đóng góisản phẩm hàng hoá.
Đợc thành lập từ năm 1993 đến nay công ty trải qua 9 năm trởng thành và pháttriển, có bớc tiến đáng kể trong lĩnh vực bao bì, đóng gói các sản phẩm hàng tiêu dùng.Từ những sản phẩm đuợc sản xuất bằng phơng pháp thủ công, đến nay công ty đã đầu tmáy móc, trang thiết bị, đổi mới, kỹ thuật, công nghệ để tạo ra những sản phẩm có chấtlợng cao, giá thành hạ, đợc bạn hàng tín nhiệm.
Là một công ty chuyên lĩnh vực bao bì, vỏ hộp bánh, kẹo, hàng tiêu dùng côngty đã định hớng đúng cho sự phát triển của chính mình bằng việc nhận thức đợc nhu cầu
36