1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp.docx

27 729 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 88,29 KB

Nội dung

Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp

Trang 1

lời nói đầu

Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước Nền kinh tế của nước ta không ngừng phát triển Trong sựphát triển mạnh mẽ này các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ chịu tácđộng của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường mà còn chịu sự tác động,điều tiết quản lý của Nhà nước.

Một công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, quản lý củamình đó là thuế Trong bước chuyển biến của nền kinh tế, các sắc thuế hiện tại tỏra không còn phù hợp và cùng với xu thế hoà nhập khu vực và quốc tế cần cónhững sắc thuế phù hợp Do đó trong chương trình công tác cải cách thuế bước hai(1998-2000) Bộ Tài chính đã đưa ra các loại thuế mới thay thế các sắc thuế khôngcòn phù hợp và đưa thêm các loại thuế mới phát sinh mà Nhà nước cần phải thu.

Một trong những bước cải cách này đó là thuế doanh thu được thay thế bằngthuế Giá trị gia tăng (GTGT) mà Quốc hội đã thông qua có hiệu lực thi hành từngày 1-1-1999.

Đối với các doanh nghiệp, trong công tác hạch toán kế toán nói riêng, việc ápdụng Luật thuế mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hầu hết các phầnhành của công tác kế toán Sẽ không ít vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện vàhoàn thiện về cách tính và hạch toán thuế GTGT Chính vì vậy mà em chọn đề tài:

“Một số vấn đề về phương pháp tính

và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp”.

Nội dung bài viết bao gồm:

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG.

PHẦN II : MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀHẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các thầy cô giáo trong khoa đãnhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành bài viết này.

Trang 2

PHẦN I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGI-/ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THUẾ NƯỚC TA:

1-/ Vai trò của thuế và thực trạng hệ thống thuế nước ta:

a-/ Thuế và vai trò của thuế:

Thuế được xem như là một nguyên tố đặc biệt có ý nghĩa xã hội, kinh tế,chính trị, lịch sử và là “công cụ” động viên có tính chất bắt buộc, được quy địnhbằng luật và không hoàn trả trực tiếp.

Để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu cho các mục đích phát triển kinh tế - xãhội của một quốc gia thì thuế là nguồn thu Ngân sách chủ yếu Ở nước ta hiện nayvà trong những năm sau này, thuế phải tiếp tục trở thành công cụ tài chính quantrọng giúp Nhà nước điều hành quản lý điều tiết nền kinh tế thị trường ngày càngphát triển hơn.

Ngoài ra chính sách thuế còn là một bộ phận của chính sách tài chính quốcgia, có tầm quan trọng đặc biệt vì nó mang tính chất chính trị, kinh tế - xã hội tổnghợp Một chính sách thuế đúng đắn và thống nhất sẽ từng bước đảm bảo sự cạnhtranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần xây dựng một cơ cấu kinhtế giữa các ngành nghề, giữa các địa phương, giữa thị trường trong nước và ngoàinước, tham gia có hiệu quả vào sự phân công và hiệp tác lao động quốc tế Chínhsách thuế không chỉ liên quan đến các hoạt động sản xuất, đầu tư và tiết kiệm củaxã hội mà nó còn liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết lợi ích giữa ba chủ thể:Nhà nước, doanh nghiệp và từng người dân Mặt khác, chính sách thuế còn làm bậtdậy mọi tiềm năng của đất nước, đóng góp tích cực vào việc đảm bảo công bằng xãhội, bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước.

b-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta:

Hệ thống thuế nước ta đã được cải cách cơ bản từ cuối năm 1990, các Luật vàPháp lệnh thuế mới đã lần lượt được ban hành và từng bước được thực hiện đã cótác dụng điều tiết mạnh mẽ nền kinh tế thị trường đang phát triển, nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo ra những tiền đề cho việc tiếp tục cảicách chính sách thuế của Nhà nước ta.

Những loại thuế chính chia làm ba nhóm: Các loại thuế đánh vào thu nhậphay còn gọi là thuế trực tiếp, các loại đánh vào hàng tiêu dùng hay thuế gián tiếp,các loại thuế đánh vào tài sản hay thuế của cải, áp dụng thống nhất cho mọi thànhphần kinh tế Bao gồm các Luật và Pháp lệnh thuế như:

Trang 3

Luật thuế doanh thu; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật thuế xuất, nhập khẩu; Luậtthuế lợi tức; Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp; Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất;Pháp lệnh thuế thu nhập; Pháp lệnh thuế tài nguyên; Pháp lệnh thuế nhà đất.

Và một loạt các loại thuế khác như thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế chuyểnlợi nhuận ra nước ngoài, lệ phí mang sắc thuế như lệ phí trước bạ, lệ phí bay quabầu trời, lệ phí giao thông như phí cầu, phà,

Ở nước ta thời kỳ bao cấp, thuế thường chỉ mới bảo đảm được khoảng 60% tổng số thu của Ngân sách Nhà nước, lúc đó còn phải dựa vào viện trợ, vaynợ Đến nay nguồn thu từ nước ngoài, nhất là các khoản viện trợ cho không đãgiảm nhiều Quan hệ kinh tế đối ngoại đã chuyển dần sang cơ chế có vay có trả, cảhai bên cùng có lợi Thuế đã chiếm khoảng 80-90% tổng số thu Ngân sách Nhànước, đáp ứng được nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Nhà nước, giảm tỉ lệ bộichi, góp phần hạn chế và đẩy lùi lạm phát, bước đầu đã ổn định được giá cả và tiềntệ và đã có phần tích luỹ cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và trả nợ, Các kếtquả đạt được của hệ thống thuế không chỉ thể hiện trong tổng thu ngân sách mà nócòn được thể hiện qua các mặt kinh tế, xã hội khác.

50-Tuy nhiên bên cạnh đó, hệ thống thuế mới trong quá trình kiểm nghiệm trongthực tế những năm qua cũng đã bộc lộ một số mặt tồn tại đó là: các sắc thuế tronghệ thống được thiết kế tách rời, chưa gắn bó hỗ trợ lẫn nhau nên không phát huyđược tác dụng đồng bộ của hệ thống thuế Mặt khác cơ cấu thuế suất thường phứctạp, có nhiều thuế suất khác nhau, trong khi đó nội dung của luật thuế và các vănbản hướng dẫn lại không quy định rõ ràng, cụ thể Đặc biệt với thuế xuất khẩu,nhập khẩu thì biểu thuế còn quá nhiều mặt hàng và thuế suất khác nhau Do đó cóthể thấy hệ thống thuế của ta vẫn còn phức tạp, chưa phù hợp với điều kiện và trìnhđộ của cán bộ quản lý thuế, chưa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm pháttriển sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, chính sách thuế hiện hành còn chưa bao quát được hết các đối tượngthu và nguồn thu, về cơ bản vẫn chưa khắc phục được tình trạng thu chồng chéo,trùng lắp ở các khâu (thể hiện rõ ở thuế doanh thu), còn chưa công bằng; phân biệtgiữa kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, giữa đầu tư trong nước và đầu tưnước ngoài và còn chưa phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đã và đang biến đổihiện nay.

Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế của Nhà nước ta là cần thiết,việc thay đổi thuế Giá trị gia tăng cho thuế doanh thu điểm mốc đánh dấu (đượcthực hiện từ ngày 1-1-1999) là một bước ngoặt lớn cho quá trình đổi mới và hoànthiện này.

Trang 4

2-/ Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam:

Trong hệ thống thuế nước ta, loại thuế gián tiếp quan trọng nhất là thuế doanhthu với tổng thu tương ứng khoảng 3-4% GDP mỗi năm Nhưng thuế doanh thu làmột loại thuế phức tạp, có nhiều mức thuế suất khác nhau và biểu hiện trongkhoảng rộng trên cơ sở giá bao gồm cả thuể (trong đó có cả thuế nhập khẩu) Dođó nó có một số tồn tại sau:

Thứ nhất, diện thu thuế bị thu hẹp và đánh thuế doanh thu với nhiều mức thuế

suất tuỳ theo nguồn doanh thu là một việc không thể thực hiện được, vì thế cán bộthu thuế phải dựa vào kinh nghiệm để xác định mức thuế dẫn tới hiện tượngthương lượng thuế giữa cán bộ thuế và đối tượng nộp thuế, khó tránh khỏi tiêu cực.

Thứ hai, cơ chế thuế này đòi hỏi lưu trữ hồ sơ đầy đủ, đây là một vấn đề khó

khăn với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Thứ ba, vì thuế chồng chéo nhiều khi tạo khả năng cho người sản xuất tiến hành

liên kết ngang dọc để tránh một số khâu chịu thuế, gây ra hiện tượng trốn thuế.

Thứ tư, thuế doanh thu trên thực tế hầu như không thể loại bỏ hoàn toàn yếu

tố cấu thành trong giá hàng xuất khẩu nền trong khuyến khích xuất khẩu Mặtkhác, về nhập khẩu, thuế doanh thu không được thu ngay khi hàng nhập vào cửakhẩu có thể dẫn tới tình trạng thất thu thuế, nhất là đối với công ty tư nhân.

Những tồn tại của thuế doanh thu có thể được giải quyết căn bản bằng thuế GTGT.Thuế GTGT là thuế đánh trên giá tự tăng thêm, tức là đánh trên giá trị chênhlệch giữa các khoản bán ra của một doanh nghiệp với khoản mua vào về chi phí vậtchất và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác Thuế GTGT đã khắc phục được cácnhược điểm của thuế doanh thu, cụ thể là:

Thứ nhất, thuế GTGT đánh vào tiêu thụ nên nó được thu ở mọi khâu của quá

trình sản xuất cho nên việc thu thuế ở khâu sau còn kiểm tra được việc nộp thuế ởkhâu trước nên hạn chế thất thu, lượng thuế thực thu sẽ tăng lên rất mạnh.

Thứ hai, về kỹ thuật tính toán, có thể tách thuế này ra khỏi giá thành hàng

xuất khẩu một cách dễ dàng và không những không phải hợp thuế GTGT ở khâuxuất khẩu mà còn được thoái trả toàn bộ số thuế GTGT đã nộp ở các khâu trướccho nên nó khuyến khích mạnh mẽ việc đẩy mạnh xuất khẩu.

Thứ ba, bản chất thuế GTGT là mang tính trung lập về mặt kinh tế Các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ là khâu trung gian, thu thuế hộ Nhà nước rồi nộpvào kho bạc Nhà nước Chính vì thế mà thuế GTGT khắc phục được nhược điểm làthuế đánh chồng lên thuế của thuế doanh thu, tạo nên mặt bằng cạnh tranh bình

Trang 5

đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực tổchức cơ cấu lại bộ máy quản lý và dây chuyền công nghệ.

Thứ tư, thuế GTGT có diện bao quát rộng, bao gồm hầu như toàn bộ các hoạt

động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Vì vậy về lâu dài thuế GTGT sẽ làmtăng thu ngân sách và là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước.

Ngoài ra, việc áp dụng thuế GTGT sẽ giảm bớt mức thuế suất (bốn mức thuếsuất) Khuyến khích các doanh nghiệp giữ sổ sách kế toán tốt hơn, kích thích mạnh mẽviệc sử dụng hoá đơn, tạo điều kiện cho việc kiểm tra và thanh tra tài chính Mặt kháckhi triển khai áp dụng thuế GTGT sẽ góp phần đổi mới tư duy về cơ chế thu nộp thuế(tự động kê khai, tự động nộp thuế, thực hiện kiểm tra sau) và cho phép nền kinh tếnước ta nói chung tiếng nói với các nước trong khu vực và thế giới trong lĩnh vực thuế.

II-/ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT:

1-/ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới:

Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu được nghiên cứu, áp dụng từ sauĐại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp rộng rãicủa quảng đại quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, để nhanhchóng hàn gắn vến thương chiến tranh Thuế doanh thu được áp dụng ở Pháp từnăm 1917 Thời kỳ đầu, thuế doanh thu chỉ đánh ở giai đoạn cuối cùng của quátrình lưu thông hàng hoá (khâu bán lẻ), với thuế suất rất thấp Đầu năm 1920, thuếdoanh thu được điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất Trong thựctế, cánh đánh thuế này đã phát sinh nhược điểm về tính chất trùng lắp Nói cáchkhác, quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu thì thuế càng cao và thuếchồng lên thuế Để khắc phục nhược điểm này, năm 1936, Pháp đã cải tiến thuếdoanh thu qua hình thức đánh thuế một lần vào công đoạn cuối cùng của quá trìnhsản xuất (từ là khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) Như vậy, việc đánhthuế độc lập, một lần với độ dài của quá trình sản xuất, khắc phục được hiện tặngđánh thuế trùng lắp trước đó Tuy nhiên, chính sách thuế này lại phát sinh nhượcđiểm là việc thu thuế bị chậm trễ so với trước, vì chỉ khi sản phẩm được đưa vàokhâu lưu thông lần đầu, Nhà nước mới thu được thuế,

Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thuế doanh thu vẫn còn nhược điểm nổi bật làthuế thu chồng chéo, trùng lắp, Đến năm 1954, Chính phủ Pháp đã ban hành loại thuếmới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng “theo tiếng Pháp là TAXE SUR LA VALEURAJOUTÉE (được viết tắt là T.V.A) Lúc đầu TVA được ban hành để áp dụng trước đốivới ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồng chéo qua nhiều khâutrong lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% và chỉ khấu trừ thuế ở khâutrước đối với nguyên liệu, vật liệu Quá trình thống nhất hoá Châu Âu được thúc đẩy

Trang 6

vào những năm 50 đã có tác dụng thuận lợi để TVA được triển khai nhanh chóng ở cácnước khác Đến năm 1966, trong xu hướng cải tiến hệ thống thuế “đơn giản và hiệnđại” chung ở Châu Âu, TVA được ban hành chính thức để thay thế một số sắc thuếgián thu.

Từ năm 1978, theo yêu cầu điều hoà luật pháp của các nước thành viên Cộngđồng kinh tế Châu Âu (EEC), nước Pháp điều chỉnh lại luật tài chính, trong đó cóphần quan trọng liên quan đến TVA Năm 1986, TVA ở Pháp được áp dụng rộngrãi đối với tất cả các ngành, nghề sản xuất, lưu thông hàng hoá, dịch vụ, nhằm đápứng hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời, thường xuyên cho ngân sáchNhà nước và khắc phục tình trạng thu thuế trùng lắp của thuế doanh thu.

Khai sinh từ nước Pháp, thuế TGGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãitrên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước Đến nay đã có trên100 nước áp dụng thuế TGGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh,các nước trong khối Cộng đồng Châu Âu (EC) và một số nước Châu Á.

Về tên gọi, có nhiều nơi gọi là thuế trị giá gia tăng như Pháp, Anh, Thuỵ Điển, Một số nước gọi là thuế hàng hoá và dịch vụ như Canada, Niu-Di-Lân, Ở một sốnước Phần Lan, Áo, Đức là thuế doanh thu và họ cho rằng đây không phải là sắc thuếmới mà vẫn là thuế doanh thu, chỉ được thay đổi nội dung và biện pháp thu.

2-/ Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế:

Theo Điều 2 của Luật thuế GTGT: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinhdoanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT.

Theo Điều 3 của Luật thuế: tổ chức, cá nhân sản suất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hànghoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT Đối tượngkhông chịu thuế GTGT gồm 26 loại hàng hoá, dịch vụ được quy định rõ.

3-/ Căn cứ tính thuế GTGT:

Căn cứ tính thuế GTGT là: số lượng hàng hoá, dịch vụ, giá tính thuế đơn vị và thuếsuất.

a-/ Giá tính thuế:

Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước, giá tính thuế GTGT là giá bánchưa có thuế GTGT Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế GTGT là giá nhậpkhẩu (giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu.

Một số quy định cụ thể:

- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, giá tính thuế GTGT là giábán của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.

Trang 7

- Đối với hoạt động gia tăng hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công.- Các trường hợp khác như: hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêudùng nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tươngđương, với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ.

- Giá tính thuế GTGT bao gồm cả khoản phụ thu, phối thu thêm mà cơ sởkinh doanh không được hưởng.

- Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ chưa khuyến khích tiêu dùnghiện đang chịu thuế doanh thu với mức thuế suất cao như: vàng bạc, đá quý, kháchsạn, du lịch, ăn uống, đại lý tàu biển, môi giới,

- Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ khác.

4-/ Hoàn thuế GTGT:

Các trường hợp được hoàn thuế GTGT:

Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấutrừ thuế, được xét hoàn thuế trong các trường hợp:

 Có số thuế đầu vào của các tháng trong quý thường xuyên lớn hơn số thuếđầu ra phát sinh các tháng trong quý hoặc nếu có số kinh doanh.

 Xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hoặc theo từng lần xuất khẩu với số lượnglớn, nếu phát sinh số thuế đầu vào được khấu trừ lớn thì được xét hoàn thuế GTGTtheo từng kỳ hoặc tháng.

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuếnếu có đầu tư, mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào được khấu trừlớn được hoàn thuế như sau:

 Đối với cơ sở đầu tư mới đã đăng ký nộp thuế nhưng chưa có phát sinhdoanh thu bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu tư một năm trởlên được xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm Trường hợp số thuế GTGT đầu vàolớn thì được xét hoàn thuế từng quý.

 Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, nếu số thuếGTGT đầu vào của tài sản đầu tư đã khấu trừ trong 3 tháng (kể từ tháng phát sinhthuế) mà chưa được khấu trừ hết thì được hoàn lại số thuế chưa được khấu trừ này.

Trang 8

Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể,phá sản có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn thuế.

Ngoài ra cơ sở kinh doanh còn được hoàn thuế trong trường hợp có quyếtđịnh của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: Quyết định của Bộtrưởng Bộ Tài chính yêu cầu phải hoàn trả lại thuế cho cơ sở kinh doanh.

Trang 9

- Phương pháp cộng trực tiếp: theo phương pháp này thì thuế GTGT phải nộp

được tính bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với giá trị tăng thêm được hiểu là tiềncông và lợi nhuận Cụ thể:

Thuế GTGT phải nộp = t x (tiền công + lợi nhuận)

- Phương pháp cộng gián tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp

được tính căn cứ vào từng thành phần riêng biệt của giá trị tăng thêm.Thuế GTGT phải nộp t x tiền công + t x lợi nhuận

- Phương pháp trừ trực tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính

dựa trên cơ sở tính trị giá tăng thêm là chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào, cụ thểlà:

Thuế GTGT phải nộp = t x (giá đầu ra - giá đầu vào)

- Phương pháp trừ gián tiếp: còn gọi là phương pháp hoá đơn hoặc phương

pháp khấu trừ Theo phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định trên cơsở lấy thuế tính trên giá đầu ra trừ đi thuế tính trên giá đầu vào, cụ thể:

Thuế GTGT phải nộp = (t x giá đầu ra) - (t x giá đầu vào)

Trong 4 phương pháp tính thuế GTGT nói trên thì 3 phương pháp đầu hầunhư chỉ tồn tại trên lý thuyết, ít được áp dụng trong thực tế Riêng phương pháp trừgián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) được áp dụng phổ biến vì việc tính thuế phảinộp dựa vào hoá đơn - bằng chứng của nghiệp vụ kinh doanh - gắn nghĩa vụ nộpthuế với nghiệp vụ kinh doanh của cơ sở cho nên có ưu điểm nổi trội hơn hẳnnhững phương pháp khác về mặt kỹ thuật và luật pháp Mặt khác phương pháp tínhthuế dựa vào hoá đơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự theo dõi, kiểm tra của cơquan quản lý, thu thuế và người ta có thể tính được nghĩa vụ nộp thuế một cách kịpthời và tương đối chính xác cho một năm tài chính.

Ở nước ta, theo thông tư số 89/1998/TT-BTC hướng dẫn thi hành chi tiết luậtthuế giá trị giá tăng thì việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp được áp dụng theo 2

Trang 10

phương pháp: phương pháp trừ gián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) và phươngpháp trừ trực tiếp.

= -

Việc tính thuế GTGT theo từng phương pháp được áp dụng đối với từng đốitượng cụ thể: phương pháp khấu trừ thuế được áp dụng đối với cơ sở kinh doanh đãthực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán, mua bán hàng có hoá đơn, còn phương pháp tínhtrực tiếp trên giá trị gia tăng được áp dụng với cơ sở kinh doanh chưa thực hiện đầyđủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn và các cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đáquý.

2-/ Chứng từ kế toán:

Để thực hiện kế toán thuế GTGT các cơ sở kinh doanh phải thực hiện chế độhoá đơn chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính Dưới đây là một sốhoá đơn, chứng từ có liên quan:

Hoá đơn giá trị gia tăng: Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng“Hoá đơn giá trị gia tăng” do Bộ Tài chính phát hành (trừ trường hợp được dùngchứng từ ghi giá thanh toán là giá có thuế GTGT) Khi lập hoá đơn bán hàng hoá,dịch vụ cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định và ghi rõ: giá bán(chưa thuế), các phụ thu và tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT và tổng giáthanh toán.

Hoá đơn bán hàng: Do Bộ Tài chính phát hành, được sử dụng ở các cơ sở

kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và khi lậphoá đơn cơ sở kinh doanh cũng phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõgiá bán, các phụ thu (nếu có) và tổng giá thanh toán.

Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù: Các hoá đơn này muốn được sử dụng phải

đăng ký với Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) và chỉ được sử dụng sau khi được chấp

Trang 11

thuận bằng văn bản Loại hoá đơn này cũng phải đảm bảo phản ánh đầy đủ cácthông tin quy định của hoá đơn, chứng từ.

Với các chứng từ đặc thù như tem bưu điện, vé máy bay, vé sổ xố, giá trênvé là giá đã có thuế GTGT.

Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ: Trường hợp này được áp dụng đối với cơ

sở kinh doanh trực tiếp cung ứng, dịch vụ, hàng hoá cho người tiêu dùng khôngthuộc diện phải lập hoá đơn bán hàng thì phải lập bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụtheo mẫu quy định.

Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người trực tiếp sản xuất:

Trường hợp này được áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến mua hàng hoá làcác mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản của sản xuất trực tiếp bán ra thì phải lập “Bảngkê thu mua hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản của người sản xuất trực tiếp” theomẫu quy định.

II-/ HẠCH TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP:

Phần 1: Phương pháp hạch toán thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh nộpthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.

A-/ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐẦU VÀO:

1-/ Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đãkhấu trừ và còn được khấu trừ.

Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ.Bên Có: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.

Số dư Nợ: VAT còn được khấu trừ được hoàn trả nhưng ngân sách chưa hoàntrả.

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định.

2-/ Nguyên tắc hạch toán TK 133:

- TK 133 chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với cơ sở kinh doanh

Trang 12

thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanhkhông thuộc diện chịu thuế GTGT

- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanhphải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vàokhông được khấu trừ.

- Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào đượchạch toán vào TK 133 Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừtheo tỷ lệ % giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra Số thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng hoá bán ratrong kỳ Nếu số thuế GTGT không được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giávốn hàng bán ra trong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tínhvào giá vốn của hàng hoá bán ra kỳ kế toán sau.

- Trường hợp cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt độngsản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGThoặc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vàohoạt động văn hoá, phúc lợi mà được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác, thìsố thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và không hạch toán vào TK 133 Sốthuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị của vật tư, hànghoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào.

- Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào được dùng hoá đơn, chứng từ đặcbiệt ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh căn cứ vào giáhàng hoá, dịch vụ mua vào đã có thuế để xác định giá không có thuế từ đó xác địnhthuế GTGT đầu vào.

Công thức:

= = x

- Trường hợp cơ sở sản xuất, chế biến nguyên vật liệu là nông, lâm, thuỷ sảnchưa qua chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vàobảng kê thu mua hàng hoá nông sản, lâm sản, thuỷ sản tính ra số thuế GTGT đầu vàotheo tỷ lệ % tính trên giá trị hàng hoá mua vào theo quy định trong chế độ thuếGTGT.

- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khixác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó.

Trang 13

Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn số thuế GTGT đầu ra thì chỉkhấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số còn lạiđược khấu trừ tiếp vào kỳ thuế sau hoặc xét hoàn thuế theo chế độ quy định.

3-/ Nguyên tắc hạch toán giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụmua vào:

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ thuế, giá trị vật tư hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào là giá mua thực tếkhông có thuế GTGT đầu vào.

4-/ Phương pháp hạch toán:

- Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứvào hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hànghoá nhập kho theo giá thực tế bao gồm giá mua chưa có thuế GTGT, chi phí thumua, vận chuyển, bốc xếp, thuế kho bãi, từ nơi mua về đến doanh nghiệp ghi:

Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế NVL, công cụ, hàng hoá mua vào.Nợ TK 211 : Nguyên giá tài sản cố định.

Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào.Có TK 111,112,311 Tổng giá thanh toán.

- Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sựnghiệp, dự án, hoạt động phúc lợi, được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác.

Giá trị vật tư, hàng hoá, dịch vụ là  số tiền thanh toán:

Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế, công cụ, hàng hoá + TVA đầu vào.Nợ TK 211 : Nguyên giá + TVA đầu vào.

Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.

- Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng không qua nhập kho, ghi:

Nợ TK 632 : Giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào.Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.

- Khi nhập khẩu hàng hoá, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá, thiết bịnhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán, thuế nhập khẩuphải nộp, chi phí thu mua vận chuyển, ghi:

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w